TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐHQG-HCM
TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO THỰC HÀNH
ÁP DỤNG HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ
HIỆU SUẤT TỔNG THỂ MÁY MÓC OEE
(OVERALL EQUIPMENT EFFECTIVENESS) VÀO GIÁM SÁT
SẢN XUẤT
tại Công ty TNHH Nidec Sakyo Việt Nam
Môn: Cơ sở hạ tầng Công nghệ thông tin
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Anh Thư
Nhóm SVTH: CN2.K2023.2 - Nhóm 7
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 11 năm 2023
Bảng 1. DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM 7
MSSV
Họ và tên
Nội dung phân cơng
Đánh giá
● Tìm hiểu tính cấp thiết và mục tiêu của đề
tài
● Tổng hợp file Power Point
100%
23210186
Lê Thị Yến
23210114
Nguyễn Thanh Hịa
●
Tóm tắt nội dung thuyết minh
100%
23210169
Đỗ Cao Trí
●
Tìm hiểu hiện trạng hạ tầng thiết bị CNTT
100%
23210180
Trần Xuân Viễn
23210150
Cao Văn Tấn
23210145
Nguyễn Hồng Phúc
23210152
Nguyễn Thị Hoa Thắng
23210178
Nguyễn Chung Văn
23210165
Nguyễn Khánh Tiên
23210127
Nguyễn Hồng Long
23210096
Nguyễn Khắc cơng
22730037
Thái Quốc Khánh
23210181
Nguyễn Lâm Hồng Vũ
23210130
Đỗ Hải Minh
●
100%
Tìm hiểu hiện trạng vận hành và quản lý
100%
● Tìm hiểu hạn chế từ thực trạng CSHT
CNTT của nhà máy
● Lên quy trình cho dự án mới
● Tìm hiểu phương pháp OEE
● Khảo sát phương án và lựa chọn phương
pháp
● Tổng hợp file word
● Khảo sát các dự án liên quan đến quy trình
triển khai OEE
● Phạm vi áp dụng và thời gian đề xuất áp
dụng
● Lên kế hoạch danh mục vật tư và dự toán
chi phí
● Nội dung triển khai 1 : Mục tiêu, sản phẩm,
phương pháp
● Nội dung triển khai 2: Triển khai phần mềm
MES
●
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
Báo cáo kết quả dự kiến
100%
● Thực hiện nội dung đồ án
100%
MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI......................................................................................................................
1.1 Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................................
1
1.2 Mục tiêu đề tài............................................................................................................................
1.3 Mục tiêu của dự án và các công việc thực hiện...........................................................................
2. HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ VẬN
HÀNH QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY TNHH NIDEC SANKYO.........................................................
2.1 Hiện trạng hạ tầng thiết bị công nghệ thông tin..........................................................................
2.2 Hiện trạng vận hành quản lý.......................................................................................................
3. THÔNG TIN ĐẦU VÀO CHO DỰ ÁN..........................................................................................
3.1 Các hạn chế của thực trạng nhà máy...........................................................................................
3.2 Thông tin thời gian thực dừng sự cố ở nhà máy..........................................................................
3.3 Lên quy trình sơ bộ cho dự án mới.............................................................................................
3.4 Nhu cầu của doanh nghiệp về OEE.............................................................................................
3.5 Mơ hình quản lý mong muốn sau dự án :....................................................................................
3.6 Khảo sát và lựa chọn phương án.................................................................................................
3.7 Khảo sát các dự án liên quan.......................................................................................................
4. TRIỂN KHAI DỰ ÁN......................................................................................................................
4.1 Phạm vi áp dụng và thời gian đề xuất áp dụng............................................................................
4.2 Danh mục vật tư và dự toán chi phí............................................................................................
4.3 Nội dung thực hiện......................................................................................................................
4.3.1 Nội dung 1..........................................................................................................................
4.3.2 Nội dung 2: Triển khai phầm mềm MES............................................................................
4.4 Kết quả dự kiến...........................................................................................................................
4.4.1 Kết quả về triển khai lắp đặt thiết bị chuyển đổi số:...........................................................
4.4.2 Kết quả về việc tích hợp với hệ thống điều hành sản xuất (MES) và vận
hành hệ thống giám sát hiệu suất tổng thể (OEE)........................................................................
4.4.3 Kết quả tổng thể.................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................
MỤC LỤC HÌNH ẢNH............................................................................................32
2
1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Chuyển đổi số không chỉ là việc cung cấp khả năng phát triển nhanh chóng trong
việc kết nối thiết bị Internet of Things (IoT) với khách hàng mà còn là việc tận dụng
IoT để cải thiện các quy trình sản xuất của chính cơng ty.
Cụ thể, tại Cơng Ty TNHH Nidec Sankyo Vietnam (Hà Nội), việc chuyển đổi số
trong sản xuất thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin và tự động hóa đã đem lại
nhiều lợi ích quan trọng. Điều này bao gồm việc cải thiện thời gian đưa sản phẩm ra
thị trường lên tới 30%, giảm khoảng 40% chi phí lập kế hoạch, giảm thiểu chi phí bảo
trì thiết bị, và từ đó tăng năng suất và duy trì sự ổn định trong quá trình sản xuất..
Các tổn thất trong q trình vận hành như: hỏng hóc của máy móc thiết bị, tổn
thất do thiết lập và điều chỉnh thiết bị, tổn thất do khi vận hành thiết bị, thiết bị vận
hành với tốc độ thấp, sai lỗi khi khởi động, sai lỗi trong sản xuất… những tổn thất này
cùng với sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tế do các quy trình phức tạp và phụ thuộc
lẫn nhau khiến cho không thể đảm bảo 100% năng suất.
Việc sử dụng phần mềm báo giá tự động và các cơng cụ khác giúp dự đốn khả
năng sản xuất trong thời gian ngắn và nhận được xử lý nhanh chóng từ các bộ phận
khác. Đối với Hệ thống đánh giá hiệu suất tổng thể máy móc OEE (Overall
Equipment Effectiveness) là một công cụ quan trọng để đánh giá, tối ưu hóa và cải
thiện hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp. Nó giúp tạo ra thơng tin, điều khiển
và cải thiện trong quá trình sản xuất, giúp doanh nghiệp duy trì và tăng cường sự cạnh
tranh trên thị trường.
Chính vì vậy, việc thực hiện dự án triển khai Hệ thống giám sát hiệu suất tổng
thể OEE có tính cấp thiết nhằm đảm bảo quy trình vận hành và tối ưu hóa hoạt động
sản xuất cho Cơng ty TNHH Nidec Sankyo Việt Nam.
1.2 Mục tiêu đề tài
Việc triển khai hệ thống giám sát hiệu suất tổng thể OEE cho Cơng ty TNHH
Nidec Sankyo Việt Nam có mục tiêu quan trọng là tối ưu hóa hoạt động sản xuất và
cung cấp lợi ích đa dạng:
Đầu tiên, dự án tập trung vào tăng hiệu quả và năng suất tổng thể. Điều này bao
gồm việc tối ưu hóa hoạt động sản xuất, giảm thiểu rủi ro khi thiếu hụt lao động và cải
thiện chất lượng sản phẩm. Cung cấp số liệu chính xác, kịp thời và minh bạch để giám
sát hiệu suất tổng thể của máy móc theo thời gian thực.
Thứ hai, việc chuyển đổi số trong doanh nghiệp hiện nay là mục tiêu quan trọng.
Điều này giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin thị trường và xu hướng, đưa ra các
quyết định chiến lược và phản ứng nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường.
Chuyển đổi số bao gồm việc sử dụng các cơng nghệ số hóa để cải thiện hiệu quả hoạt
động sản xuất, tăng trưởng doanh thu và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Cuối cùng, việc triển khai hệ thống giám sát OEE giúp Nidec cung cấp thông tin
chi tiết dữ liệu theo thời gian thực, tạo sự liên kết và phối hợp giữa các bộ phận trong
3
dây chuyền sản xuất của nhà máy. Điều này giúp Nidec ứng phó tốt hơn với các
trường hợp khẩn cấp, nâng cao chất lượng sản phẩm, kiểm sốt chi phí và duy trì tính
cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngồi ra, việc này cịn góp phần bảo vệ mơi trường và
thúc đẩy đổi mới và sáng tạo trong các hoạt động sản xuất của Công ty TNHH Nidec
Sankyo Việt Nam.
Cụ thể, dự án kết nối, tích hợp dữ liệu vận hành hệ thống giám sát hiệu suất tổng
thể (Overall Equipment Effectiveness: OEE) với hệ thống hệ thống điều hành sản xuất
(Manufacturing Execution System: MES) để đồng bộ hoá và cải tiến quy trình.
Hệ thống giám sát hiệu suất tổng thể khơng chỉ giúp các nhà quản lý sản xuất mà
còn hỗ trợ nhân viên hiểu rõ về hiệu suất và năng suất sản xuất. Nhờ vào việc thu thập
và phân tích dữ liệu, hệ thống này cung cấp thông tin chi tiết về quy trình sản xuất, từ
đó doanh nghiệp có thể tìm kiếm cơ hội để cải thiện sản xuất. Điều này bao gồm việc
tăng cường năng suất, giảm thiểu chi phí sản xuất, và nâng cao chất lượng sản phẩm,
mang lại lợi ích to lớn cho NIDEC.
Hệ thống điều hành sản xuất giúp quá trình quản lý dữ liệu sản xuất trở nên linh
hoạt và hiệu quả. Bằng cách thu thập, lưu trữ, và phân tích dữ liệu sản xuất, nó cung
cấp cái nhìn tồn diện về hiệu suất sản xuất. Thông tin này không chỉ hỗ trợ việc ra
quyết định mà cịn cung cấp cơng cụ cần thiết để tối ưu hóa các khía cạnh của quy
trình sản xuất. Bằng cách này, doanh nghiệp có thể đạt được mục tiêu tăng năng suất,
giảm chi phí, và cải thiện chất lượng sản phẩm một cách hiệu quả nhất.
1.3 Tóm tắt nội dung thuyết minh.
- Mục tiêu :
Tăng hiệu quả và năng suất tổng thể: Điều này bao gồm việc tối ưu hóa hoạt động
sản xuất, giảm thiểu rủi ro khi thiếu hụt lao động và cải thiện chất lượng sản phẩm.
Chuyển đổi số trong doanh nghiệp: Điều này giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin
thị trường và xu hướng, đưa ra các quyết định chiến lược và phản ứng nhanh chóng
với sự thay đổi của thị trường.
Triển khai hệ thống giám sát OEE: Điều này giúp Nidec cung cấp thông tin chi tiết
dữ liệu theo thời gian thực, tạo sự liên kết và phối hợp giữa các bộ phận trong dây
chuyền sản xuất của nhà máy.
- Các công việc thực hiện :
+ Thu thập thông tin về những hạn chế của nhà máy bao gồm : hiệu suất máy, ghi
chép dữ liệu máy móc, những loại máy móc tự động và bán tự động trong sản
xuất.
+ Đánh giá hiện trạng vận hành quản lý : đánh giá hiện trạng của quy trình quản
lý hiện tại, bao gồm cách thức quản lý nguồn lực, quy trình làm việc, và hiệu
suất tổng thể của quy trình quản lý.
Việc hiểu rõ về hạ tầng hiện tại và cách thức vận hành quản lý sẽ giúp định hình cách
thức triển khai dự án một cách hiệu quả.
+ Lập kế hoạch và thời gian phát triển dự án, phạm vi: xác định phạm vi cụ thể
của dự án, bao gồm các khu vực hoặc quy trình cụ thể sẽ được áp dụng, cũng
4
như thời gian dự kiến để triển khai dự án, bao gồm : Phạm vi áp dụng, thời gian
áp dụng, thời gian chuẩn bị và triển khai.
+ Tìm hiểu các dự án liên quan : nghiên cứu và liệt kê các dự án tương tự đã
được thực hiện, cùng với một tóm tắt ngắn gọn về mục tiêu và kết quả của từng
dự án.
Cần xem xét các dự án liên quan để rút ra kinh nghiệm và áp dụng vào dự án hiện tại.
+ Lập danh mục vật tư và dự tốn kinh phí : tạo một danh sách chi tiết về tất cả
các vật tư sẽ cần cho dự án, cùng với một ước lượng chi phí cho từng mục.
+ Lập kế hoạch dự án, giúp đảm bảo rằng có đủ nguồn lực để hồn thành dự án.
2. HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ VẬN
HÀNH QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY TNHH NIDEC SANKYO
2.1 Hiện trạng hạ tầng thiết bị công nghệ thông tin
Thiết bị vật lý chính trong nhà máy NIDEC bao gồm các máy móc tự động như
máy đúc nhựa, máy gia cơng phức hợp CNC,… cũng như các dây chuyền lắp ráp linh
kiện, chi tiết nhựa dựa trên sức lao động của con người kết hợp cùng với máy móc bán
tự động.
STT
Tên thiết bị
Tốc độ phun
Hệ điều hành
Hành trình (X-Y-Z)
1
DCX200III
15000
Mitsu M700
760 x 435 x 520
2
NEX180III
9000
Mitsu M700
1050 x 540 x 560
3
NEX50IV
12000
OSP-P200M
1050 x 560 x 560
4
J50ADS
15000
OSP5000M
650 x 400 x 450
5
J75EII
7000
FANUC 18M
560 x 410 x 410
6
J55AD
5000
OSP5020M
1050 x 560 x 560
7
J30ADS
8000
OSP700M
560 x 410 x 410
8
J50ADS
35000
OSP7000
560 x 410 x 410
Bảng 1: Danh sách hạ tầng thiết bị ở khu vực sản xuất và gia công khuôn đúc
Do đặc thù ngành sản xuất đúc nhựa và sản xuất khn nhựa nền nhà máy Nidec
Sankyo Việt Nam có 2 dịng máy chính là máy ép nhựa và máy gia công phức hợp
CNC.
5
- Máy ép nhựa: Máy ép nhựa (injection molding machine) hay còn được gọi là
máy ép phun là loại máy được sử dụng phổ biến trong các dây chuyền ứng dụng cơng
nghệ ép phun. Máy có tác dụng cố định khn đóng trong suốt q trình đẩy nhựa
nóng chảy bằng áp lực phun vào lõi khuôn. Lúc này, nhựa sẽ lấp đầy lịng khn và
sau khi được làm nguội, sản phẩm sẽ được đẩy ra ngồi thơng qua hệ thống lõi.
Hình 1: Máy ép (hình minh họa sưu tầm)
Số lượng thiết bị: 98
- Máy CNC (Computer Numerical Control)
CNC (Computer Numerical Control) là một dạng máy sử dụng phổ biến trong
các ngành gia cơng cơ khí, được điều khiển tự động hóa dưới sự hỗ trợ của máy tính.
Các bộ phận hoạt động theo chuỗi sự kiện đã được người dùng lập trình sẵn nhằm tạo
ra các sản phẩm có hình dạng và kích thước đạt chuẩn theo u cầu
Hình 2: Máy CNC (hình ảnh minh họa sưu tầm)
- Máy cắt dây EDM
Máy cắt dây EDM hay máy cắt dây tia lửa điện (Wire-cut EDM hoặc Wire
EDM) là một trong những loại máy gia cơng xung điện, trong đó điện cực âm trên
máy là một sợi dây kim loại có đường kính từ 0,1 – 0,3mm. Đây là điểm khác biệt cơ
bản giữa máy cắt dây tia lửa điện và các máy gia công xung điện khác (gia công bằng
điện cực thỏi)
6
Hình 3: Máy cắt dây EDM (hình minh họa sưu tầm)
- Máy phay Makino V33
Máy phay dùng để gia công các vật liệu rắn, bao gồm kim loại, nhựa và gỗ,...
được sử dụng cho các bề mặt phẳng và không đều. Máy dùng nhiều loại công cụ cắt
khác nhau, bao gồm cả lưỡi quay, mũi khoan và thậm chí cả vật liệu mài mòn để:
ü Lượn tròn, soi rãnh bản lề, trang trí cạnh, cắt gọt, cắt rãnh, khoét lỗ, đẽo
phảng,... ứng dụng phổ biến trong các ngành gia công và sản xuất đồ gia dụng.
ü Chế tạo các loại bánh răng.
ü Tạo ra các rãnh hoặc rãnh trên phôi.
ü Gia công các bề mặt phẳng và bề mặt không đều.
ü Sử dụng trong các ngành công nghiệp để sản xuất các hình dạng phức tạp
Hình 4: Máy phay Makino V33 (hình minh họa sưu tầm)
Hiện trạng thiết bị:
Máy móc hoạt động riêng lẻ, thống kê hiệu suất từng máy được kỹ thuật viên
thực hiện thủ công, cấp nguyên vật liệu phụ thuộc nhiều vào tay nghề kỹ thuật viên.
Máy ép nhựa tiêu tốn một lượng điện rất lớn, chiếm đến 80% lượng điện tiêu thụ
của toàn nhà máy. Một số hệ thống sử dụng động cơ không đồng bộ 3 pha điều khiển
bơm dầu, máy hoạt động liên tục gây lãng phí điện năng khơng cần thiết.
Hệ thống được điều khiển bằng công nghệ cũ, hoạt động không ổn định, thường
xuyên bị lỗi gây mất thời gian và chi phí sửa chữa, thất thốt ngun liệu, phế phẩm
nhiều, giảm năng suất sản xuất và giảm tuổi thọ thiết bị.
7
2.2 Hiện trạng vận hành quản lý
Hiện tại các máy ép nhựa đang hoạt động riêng lẻ, việc cấp nguyên vật liệu,
thống kê hiệu suất từng máy được kỹ thuật viên thực hiện thủ công phụ thuộc nhiều
vào tay nghề kỹ thuật viên. Mỗi khi máy dừng sản xuất hoặc máy bị sự cố, công nhân
sẽ thực hiện ghi chép thủ cơng các lỗi hoạt động của máy . Vì vậy dẫn tới việc sai sót
và mất khá nhiều thời gian, bên cạnh đó có một vài thơng số khơng thể ghi chép.
Q trình sản xuất của NIDEC khơng có báo cáo trực quan, khó khăn trong việc
kiểm sốt hiệu suất của hệ thống. Các nhà lãnh đạo khó đánh giá chính xác và thực
hiện các thay đổi hoạt động trong khu sản xuất để giải quyết các vấn đề hiệu suất, sản
lượng cũng như hiệu quả hoạt động của nhân viên, các phòng ban từng giai đoạn từng
dự án của doanh nghiệp.
Trong dây chuyền sản xuất của NIDEC có nhiều loại máy móc khác nhau, xưởng
đúc nhựa có hơn 200 máy đúc nhựa gồm các dòng khác nhau như Sumitomo, JSW,....,
nhiều dịng máy khác nhau dẫn tới khơng có phương án thu thập được dữ liệu của tất
cả các dịng máy đó, có những máy cũ gây khó khăn cho việc thu nhập dữ liệu tự động
và trong việc điều chỉnh sản lượng cũng như hiệu suất làm việc của khu vực sản xuất.
Trong quá trình sản xuất, các lỗi máy móc sẽ khơng được ghi nhận, cũng chưa có
phần mềm hay dữ liệu để phân tích lỗi và cải tiến các lỗi của máy móc, ảnh hưởng tới
quá trình sản xuất và trình tự khu vực sản xuất, gia công xung quanh.
Nhằm giúp cho hoạt động sản xuất được tối ưu và hiệu quả hơn thì NIDEC cần
áp dụng hệ thống giám sát hiệu suất tổng thể OEE thơng qua kết nối máy móc và thiết
bị với hệ thống MES. Từ đó có thể giám sát, quản lý và vận hành sản xuất tại khu vực
ép nhựa một cách chính xác và hiệu quả hơn. Các hệ thống này sẽ giúp cho nhà quản
lý cập nhật thông tin về hiệu suất và sản lượng của từng thiết bị một cách nhanh
chóng, chính xác và sẽ cung cấp thơng tin cụ thể về các vấn đề và nguyên nhân gây ra
mất mát hiệu suất, để dễ dàng tìm ra các điểm yếu trong quy trình và thực hiện các
biện pháp cải thiện để tăng năng suất của dây chuyền sản xuất.
3. THÔNG TIN ĐẦU VÀO CHO DỰ ÁN
3.1 Các hạn chế của thực trạng nhà máy
- Không nắm được hiệu suất máy: chưa đo đếm được máy móc hoạt động hiệu
suất bao nhiêu, công suất thế nào
- Ghi chép dữ liệu máy móc thủ cịn thủ cơng: trong sản xuất, máy có lúc dừng
hoặc có lúc bị lỗi, cơng nhân hay người liên quan tiến hành ghi chép thủ công.
- Do thủ công nên thời gian sẽ lâu hơn, có khả năng sai sót và khơng chính xác
do nhân tố con người
- Nhiều loại máy móc khác nhau trong sản xuất: trong line sản xuất, nhà máy có
nhiều loại máy khác nhau, nhiều hãng khác nhau
- Nhiều máy cũ gây khó khăn cho việc thu thập dữ liệu tự động
- Không xác định được lỗi để tiến hành cải tiến:
8
- Khơng ghi nhận được lỗi, khơng có dữ liệu để phân tích lỗi và tiến hành cải tiến
3.2 Thơng tin thời gian thực dừng sự cố ở nhà máy
- Trong thời gian sản xuất, để căn chỉnh máy cho đạt hiệu quả và năng suất, sẽ
tốn một khoảng thời gian để căn chỉnh máy
- Thời gian NET máy chạy có thể bị kéo dài do mất hiệu suất
- Thời gian thực tế máy chạy bị kéo dài do lỗi, sự cố, tạm dừng, thay khn, ….
-
Thời gian máy có thể chạy, thời gian dừng máy do ngày lễ, ngày nghỉ
Tất cả các khoảng thời gian nêu trên đều được đo đạc một cách thủ cơng có khả
năng dẫn đến sai sót, khó theo sát tình hình thực tế
Nhu cầu ghi chép tự động thời gian thực các sự cố ở nhà máy phát sinh
3.3 Lên quy trình sơ bộ cho dự án mới
9
3.4 Nhu cầu của doanh nghiệp về OEE
Để có thể đáp ứng chính xác các nhu cầu của doanh nghiệp, ta cần phải hiểu
mong muốn của doanh nghiệp.
Để đánh giá được chính xác OEE (hiệu quả thiết bị tổng thể), việc đầu tiên là
phải xác định công thức và các đối tượng liên quan.
Hình ảnh về cơng thức OEE mà doanh nghiệp cung cấp
Qua cơng thức trên, để tính OEE chính xác, cần xác định chính xác:
Tính khả dụng của máy (A: Availability): được xác định bằng thời gian thực
máy chạy chia cho tổng thời gian tính tốn máy chạy
Hiệu suất của máy (P: performance): được xác định bằng sản lượng sản phẩm
thực chia cho sản lượng kế hoạch tính toán
Chất lượng (Q: Quality) được xác định bằng số sản phẩm đạt sau khi được QC
test chia cho sản phẩm thực tế
OEE chính là tích của A*P*Q.
10
3.5 Mơ hình quản lý mong muốn sau dự án :
Hình 5: Mơ hình quản lý mong muốn sau dự án
11
3.6 Khảo sát và lựa chọn phương án
Tên
phương
án
OEE
Mô tả
Đánh giá
Giải pháp OEE (overall Equipment
Efficiency
(Hiệu suất toàn diện của thiết bị) giúp
đo lường và quản lý hiệu suất của thiết
bị 1 cách hiệu quả qua việc kết hợp 3 chỉ
số chính : Availability (Khả dụng) ,
Performance (Hiệu Suất) , Quality (Chất
lượng)
.
Mức hữu dụng (Availability) - lượng
thời gian một thiết bị có thể hoạt động
tối đa sau khi đã trừ đi thời gian dừng
máy bắt buộc
- Tăng hiệu suất sản xuất : hệ thống giúp đo lường và theo dõi hiệu suất tồn
diện của thiết bị , từ đó xác định và giảm thời gian chết của máy, giúp giảm
thời gian chờ đợi giữa các chu kỳ sản xuất.
- Tối ưu hoá dịng sản xuất qua việc cung cấp thơng tin chi tiết lý do máy
móc ngừng hoạt động, tìm ra các sự cố kỹ thuật.
- Giảm thiểu lãng phí : tăng chất lượng sản phẩm, giảm số lượng sản phẩm
bị loại bỏ.
- Đánh giá 1 cách tồn diện
- Cơng thức tính toán :
Mức hữu dụng = (tổng số thời gian sản xuất có thể - thời gian chết) × 100) /
(tổng số thời gian sản xuất có thể)
Hiệu suất thực hiện (Performance efficiency) - sản lượng thực tế của máy
khi hoạt động so với năng suất thiết kế tối đa hay sản lượng tối đa trong điều
Chất lượng : đo lường sự tổn thất chất
kiện hoạt động liên tục. Công thức: Hiệu suất (%) = (số sản phẩm sản xuất
lượng dựa trên sự so sánh tỷ lệ giữa
được × 100) / (số sản phẩm có thể sản xuất)
Tổng sản phẩm đạt chất lượng (lượng
Chất lượng của sản phẩm (Quality): là tỷ lệ sản phẩm chấp nhận được trên
sản phẩm đáp ứng yêu cầu và các chỉ
tổng số sản phẩm được sản xuất (bao gồm cả sản phẩm hỏng)
tiêu kĩ thuật của khách hàng) với Tổng
Công thức:
sản phẩm được sản xuất ra.
Chất lượng (%) = ((số sản phẩm sản xuất - số khuyết tật) × 100) / (số sản
phẩm sản xuất)
Cơng thức: OEE = Mức hữu dụng x Hiệu suất x Chất lượng
Hiệu suất : đo lường sự tổn thất tổn thất
Ví dụ: nếu mức hữu dụng là 100%, hiệu suất thực hiện là 75%, và chất
tốc độ vận hành dựa trên sự so sánh tỷ lệ
lượng là 75% thì: OEE = 100% * 75%* 75% = 56%.
giữa lượng sản phẩm sản xuất thực tế
Như vậy, ngay cả khi máy móc hoạt động với 100% thời gian nhưng nếu
với lượng sản phẩm có thể sản xuất theo
hiệu suất và chất lượng của sản phẩm khơng tốt thì OEE cũng khơng tốt
12
công suất thiết kế trong cùng một
khoảng thời gian.
Total
Effective
Equipment Performance (TEEP)đo mức
độ hữu dụng của thiết bị trong cả năm
gồm 24 giờ một ngày và 365 ngày một
năm.
Công
thức:
TEEP = Mức hữu dụng cả năm x OEE
Mức hữu dụng cả năm là tỉ lệ thời gian
thiết bị thực sự vận hành trên 24 giờ và
365
ngày.
Ví dụ: trong năm thiết bị chạy 300 ngày,
một
ngày
20
tiếng
thì
Mức hữu dụng cả năm = (20 x 300) /
(24 x 356) = 68,5%
Thiếu
tính
tồn
diện
:
TEEP thường được sử dụng để đánh giá tổng hiệu suất của thiết bị hoặc
toàn bộ hệ thống sản xuất mà không tập trung chi tiết vào chất lượng sản
phẩm.
Mặc dù cơng thức của TEEP có chứa yếu tố chất lượng, nhưng nó thường
được áp dụng ở mức độ tổng hợp, không tập trung vào các yếu tố chất lượng
chi tiết. Trong khi OEE thường đánh giá chi tiết chất lượng sản phẩm, TEEP
có thể coi chất lượng như một phần của tổng thể mà không đặt nặng mức độ
chi tiết trong việc đánh giá chất lượng sản phẩm.
Six Big Cụ thể hóa sáu mất mát lớn gây ra giảm
Losses
hiệu
suất:
mất mát do sự cố kỹ thuật, chờ đợi,
mất mát do thời gian thiết lập,
mất mát tốc độ, mất mát sản phẩm,
và mất mát về chất lượng.
Thiếu
tính
tồn
diện
:
Tuy tập trung cụ thể vào những mất mát có tính quan trọng nhưng phương
án thiếu tính tồn diện do khơng đo lường được tốc độ sản xuất và chất
lượng sản phẩm do đó khơng thấy được các chỉ số tổng hợp.
TEEP
Six
Sigma
Áp dụng phương pháp Six Sigma để đo - Triển khai Six Sigma đòi hỏi đầu tư lớn về thời gian và chi phí ,
lường và giảm biến động trong quy trình đặc biệt là cơ sở hạ tầng và đào tạo nhân sự.
sản xuất, từ đó tối ưu hóa hiệu suất.
- Phương pháp Sixma tập trung chủ yếu vào chất lượng và bỏ qua các khía
cạnh khác về hiệu suất và khả dụng
13
Theory of Tập trung vào xác định và loại bỏ các
Constrain ràng buộc chính trong quy trình sản xuất
ts (TOC) để cải thiện hiệu suất toàn diện . Các
ràng buộc có thể là : ràng buộc một loại
máy móc cụ thể , kỹ thuật cụ thể, loại
nguyên vật liệu cụ thể...
Khơng
Phản
Ánh
Đầy
Đủ
Hiệu
Suất
Sản
Xuất:
TOC khơng phản ánh đầy đủ các khía cạnh của hiệu suất sản xuất như OEE,
đặc biệt là trong việc đánh giá chi tiết chất lượng sản phẩm và các yếu tố
vận
hành
cụ
thể.
Trong khi nhu cầu của nhà máy là đánh giá chi tiết hiệu suất của từng thiết
bị.
LEAN
Manufact
uring
Lean Manufacturing tập trung vào giảm - Áp dụng LEAN manufacturing có thể địi hỏi phải thay đổi văn hố của tổ
lãng
phí chức, điều này có thể đối mặt với sự kháng cự trong khi nhu cầu của cơng ty
và tối ưu hóa quy trình sản xuất để đạt chỉ tập trung vào quy trình cải tiến cơ sở hạ tầng CNTT tại bộ phận sản xuất
được hiệu suất tốt nhất bằng cách sử
dụng các cơng cụ như giản lược quy
trình, 5S, và giải quyết vấn đề để tìm ra
và loại bỏ mọi lãng phí trong quy trình.
Có thể địi hỏi thay đổi lớn trong cách tổ
chức và quản lý quy trình sản xuất.
Downtim
e
Tracking
and
Analysis
Theo dõi và phân tích thời gian dừng
máy
để
xác định nguyên nhân và giảm thiểu thời
gian chết.
Không
Cung
Cấp
Tổng
Thể
về
Hiệu
Suất:
Chỉ tập trung vào thời gian dừng máy và khơng cung cấp cái nhìn tổng thể
về hiệu suất sản xuất như OEE (OEE sẽ tính tốn tỷ lệ thời gian thực sự sản
xuất thành cơng so với thời gian khả dụng của dây chuyền , tỷ lệ chất lượng
sản phẩm và hiệu suất máy, vd kết quả OEE = 85% , điều này có thể phản
ánh dây chuyền chỉ sử dụng 85% thời gian khả dụng , hiệu suất máy là 90%
và tỷ lệ chất lượng là 95% . Trong khi đó Downtime tracking & Analysis có
thể cung cấp thời gian ngừng máy do sự cố kỹ thuật, thời gian thực hiện bảo
dưỡng và thời gian ngừng không kế hoạch nhưng không cung cấp cái nhìn
động cơ sau mỗi thời gian tập trung vào hiệu suất và chất lượng tổng thể của
dây chuyền)
Qua khảo sát, nhóm nhận thấy rằng giải pháp hiệu suất tồn diện của thiết bị OEE là phù hợp với nhu cầu của công ty
14
NIDEC SANKYO vì giải pháp này có tính chất tồn diện , kết hợp giữa 3 yếu tố : khả dụng , hiệu suất và chất lượng, phù hợp
với thực trạng của nhà máy và nhu cầu chuyển đổi số nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
15
3.7 Khảo sát các dự án liên quan
Hệ thống giám sát thông số OEE NM Sunrise - Công ty Hồng Ký
Dữ liệu thu thập:
- Trạng thái máy (chạy/dừng/lỗi)
- Tốc độ chạy máy thực tế
- Sản lượng thực tế
- Hiệu suất sản xuất (sản lượng/sản phẩm đạt/sản phẩm lỗi)
- Cảnh báo lỗi, thời gian bảo dưỡng định kỳ
- Thời gian chạy/ dừng máy / bảo trì
Dữ liệu hiển thị:
- Hiển thị tổng thể các thông số máy (tốc độ/trạng thái/ sản lượng/thời gian chạy/
OEE) dưới dạng bảng
- Hiển thị dưới dạng biểu đồ thông số OEE cho từng máy (OEE sản lượng/OEE
thời gian/ OEE tổng)
- Hiển thị lỗi/cảnh báo thời gian bảo dưỡng dưới dạng bảng
Dữ liệu báo cáo:
- Dữ liệu sản lượng máy: Xuất ra định dạng excel bao gồm tên máy, mã sản
phẩm, mã ca sản xuất, sản lượng máy theo 1 form mẫu chuẩn (có thể tùy chỉnh theo
yêu cầu nhà máy).
- Dữ liệu OEE cho từng máy: Xuất ra định dạng excel bao gồm tên máy, thông
số OEE về sản lượng, OEE về thời gian, OEE tổng) theo 1 form mẫu chuẩn (có thể
tùy chỉnh theo yêu cầu nhà máy).
Hình 6: Cấu hình tổng thể hệ thống giám sát thông số OEE nhà máy thép
Sunrise - Hồng Ký
16
Hình 7: Giám sát máy xả băng
Hình 8: Báo cáo thống kê thời gian/ số lượng sản phẩm.
17
Hình 9: Biểu đồ thể hiện khối lượng sản phẩm đã chạy trên số lượng sản phẩm
theo kế hoạch.
Hình 10: Biểu đồ báo cáo các chỉ số OEE.
18
4. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DỰ ÁN
4.1 Phạm vi áp dụng và thời gian đề xuất áp dụng
Nhằm giới hạn phạm vi áp dụng theo như mục tiêu kết hợp hệ thống quản lý
điều phối sản xuất, lập kế hoạch sản xuất trong hệ thống điều hành MES, tài liệu tập
trung xem xét, phân tích, đánh giá các yếu tố nằm trong phạm vi Công ty TNHH
Nidec Sankyo Việt Nam:
- Khu vực triển khai:
Chỉ tập trung triển khai tại khu vực đúc nhựa của nhà máy. Đây là khu vực quan trọng
cần
nâng
cao
hiệu
suất.
- Các máy móc chính:
Chỉ áp dụng cho các máy ép nhựa tại khu vực trên. Đây là thiết bị chính cần được
giám sát.
- Thời gian áp dụng: Triển khai trong năm 2024 để kịp đáp ứng mục tiêu nâng cao
hiệu suất sản xuất.
Kết nối, tích hợp dữ liệu với hệ thống MES để đồng bộ hoá và cải tiến quy trình.
Phối hợp chặt chẽ với bộ phận lập kế hoạch sản xuất để đạt hiệu quả tối ưu.
Tập trung nguồn lực để triển khai thành công tại khu vực đúc nhựa trước khi mở rộng
ra các khu vực khác.
Với phạm vi áp dụng cụ thể này, Nidec Sankyo Việt Nam có thể tập trung nguồn lực
triển khai OEE hiệu quả, đạt mục tiêu nâng cao hiệu suất sản xuất trong năm 2024.
Để phân tích kỹ hơn về thời gian áp dụng hệ thống OEE tại khu vực đúc nhựa của
Nidec Sankyo Việt Nam, tôi xin đưa ra một số nhận xét:
- Thời gian chuẩn bị:
+ Lập kế hoạch chi tiết: 1-2 tuần
+ Lắp đặt thiết bị, cảm biến: 2-3 tuần
+ Phát triển phần mềm, cơ sở dữ liệu: 4-6 tuần
+ Tích hợp với hệ thống MES: 2-4 tuần
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh: 1-2 tuần
- Thời gian triển khai:
+ Triển khai thử nghiệm: 4-6 tuần
+ Thu thập và phân tích dữ liệu: 6-8 tuần
+ Hồn thiện và mở rộng dần: 8-12 tuần
- Tổng thời gian dự kiến:
+ Chuẩn bị: 3-4 tháng
+ Triển khai: 6-8 tháng
+ Tổng cộng: 9-12 tháng trong năm 2024.
Như vậy, với thời gian chuẩn bị chu đáo và triển khai từng bước, hệ thống OEE
có thể đi vào ổn định sau 9-12 tháng áp dụng. Điều này phù hợp với kế hoạch triển
khai trong năm 2024 của Nidec Sankyo Việt Nam.
Phác thảo sơ đồ phân tích thời gian như sau:
- Tháng 1: Lập kế hoạch chi tiết
19