Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế của tập đoàn công nghiệp viễn thông quân đội viettel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.37 MB, 130 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CÁC YEU TO ANH HUONG DEN HOAT DONG
KINH DOANH QUOC TE CUA TAP DOAN CONG NGHIEP VIEN THONG QUAN DOI (VIETTEL)
Ngành: Kinh tế quốc tế

Họ và tên học viên: NGUYÊN NHƯ QUỲNH

Người hướng dẫn: PGS, TS HOÀNG XUÂN BÌNH

Hà Nội - 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CÁC YEU TO ANH HUONG DEN HOAT DONG
KINH DOANH QUOC TE CUA TAP DOAN CONG

NGHIEP - VIEN THONG QUAN DOI (VIETTEL)
Ngành: Kinh tế quốc tế

Mã số: 8310106

Họ và tên học viên: NGUYÊN NHƯ QUỲNH


Người hướng dẫn: PGS, TS HỒNG XN BÌNH

Hà Nội - 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Học viên

Nguyễn Như Quỳnh


il

LOI CAM ON
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Ngoại
Thương đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian
tôi học tại trường, đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS,TS.

Hồng Xn Bình đã

tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này nhờ vậy, mà tơi
có thể hồn thành nghiên cứu này.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và tập thể lớp đã luôn
giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian học tập và làm luận văn.

Trong suốt thời gian làm luận văn, tuy tôi đã có gắng đề hồn thiện luận văn,
ln tiếp thu ý kiến đóng góp của thầy hướng dẫn và bạn bè, tuy nhiên sẽ khơng
tránh khỏi những sai sót. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp và phản hồi quý báu

của quý thầy, cô và bạn đọc.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng ö năm 2022

Tác giả

Nguyễn Như Quỳnh


iil

MUC LUC
082960950...

i

08v)

ii

00 .ố..................

DANH MUC BANG. .esccccssssscccssssecssssscsssonnecccssnsecessssecsssonsscssssnsscessnscessssnscessenneeeesenes vi

DANH MUC BIEU DO.
TÓM TẮT KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ..............................----cc-ccscse ix


PHAN MO DAU
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE CAC YEU TO ANH

HUONG

DEN

HOAT ĐỘNG KINH DOANH QUÓC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP................... 6
1.1. Khái niệm kinh doanh quốc tẾ.....................----22-222222222211222222332227232222271122222..-ee 6
1.2. Các hình thức kinh doanh quốc tế...........................2--2¿+2EE2222222222+22222zz+22222zzee §
1.2.1. Nhượng quyền......................----2-2222222222211222171111227111122711222071122012222
re 8

1.2.2. Hợp đồng quản lí........................2--2222222222222222222111222222221111112222222711121222222111112ee 1]
1.2.3. Đầu tư trực tiẾp.......................----222222222222222222211122-222221111122
2.211.112.111 xe 12
1.2.4. Xuất nhập khâu.
1.2.5. Xuất khâu...
1.2.6. Cấp phép (Licensing)......

"

1.3. Các cht thé chính tham gia kinh doanh quốc tế
1.4. Mơi trường kinh doanh quốc tẾ..................... ---22-222222222222122222221222222322222211222222XeE 2

1.4.1. Môi trường kinh doanh quốc tế..........................-2¿©222222EE222222E2222+22222zz+2222zcez 22
1.4.2. Nội dung của mơi trường kinh doanh quốc tẾ.....................--------¿z22222222ccc-+2 23
1.5. Những nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tê........................ 26
1.5.1. Các nhân tố khách quan........................

---2-- 22222E22++22EE+22+222212222243222272122222212.xe+ 26
le.

Jun...

..............

32

TIỂU KÉT CHƯƠNG l.................................---iii-eececcctti++22EEEEEEtttttirErrrrrtriiiriee 33
CHUONG 2. PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN HOAT DONG
KINH

DOANH

QUOC

TE

CUA

TAP

DOAN

CONG

NGHIEP

- VIEN


THÔNG QUÂN ĐỌỘI (VIETTELL)...........................-----EV222222++++++++vzx+eeeeeeertee 34
2.1. Tổng quan về Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội (Viettel).......... 34

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Viettel......................----ccc--+2222222vsccccee 34


IV

2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh, các đối tác, khách hàng chính và thị trường hoạt động35
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Viettel giai đoạn 2019-2021..................... 35

2.1.4. Tình hình kinh doanh quốc tế của Viettel........................----2--¿2©22zz+22222zzz+rz 37
2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế của Viettel39

2.2.1. Các yêu tố khách quan

39

2.2.2. Các yêu tố bên trong Viettel...

„84

2.3. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động kinh doanh quốc tế của

MÔ —.................................... §7

2.3.1. Những kết quả đạt được......................--2---22222222221111222111222271122222.21
2e xee 87
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.............................

22 ©2z222E22+z+222222zzrz 88

TIEU KET CHUONG 2
CHƯƠNG

3: ĐỊNH

HƯỚNG



MOT

SO

GIAI

PHAP

NHAM

PHAT

TRIEN HOAT DONG KINH DOANH QUOC TE CUA TAP DOAN CONG
NGHIỆP - VIỄN THÔNG QUẦN ĐỘI (VIETTEL)..........................----------c2 91
3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh quốc té cia Viettel trong giai

đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030.........................-----22+22EEE22222222222222222222-+2 91
3.1.1. Dự báo xu hướng của ngành viễn thơng Việt Nam...........................--------©2cccc+ 91
3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế của Viettel trong giai


đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030..........................--22225ccccccrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrer 93
3.2. Cơ hội, thách thức đối với hoạt động kinh doanh quốc tế của Viettel trong
TOL QIAN COD ..........................

E2

nsðó ............................

kê...

.........................

95

95
%

3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế của

Viettel.

97

3.3.1. Giải pháp duy trì tăng trưởng của Viettel tại các quốc gia...
3.3.2. Giải pháp đầu tư cho Viettel tại các thị trường chưa khai thác
3.3.3. Nâng cao chát lượng nguồn nhân lực.........................-----2-2222222+222zz+2zzsz2 102

3.4. Một số kiến nghị,.....................---22-222222222221112222111122211122227112222122
re. 113

3.4.1. Có chiến lược hỗ tro DN dau tur ra nước ngoài.........................----2¿+22 113


KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢ:




DANH MUC TU VIET TAT
Từ viết tắt

Ngun nghĩa

DN

Doanh nghiệp

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

TNHH

Trách nhiệm hữ uhạn

CHXHCN

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa


ĐTRNN

Đâu tư ra nước ngoài


vil

DANH MUC BANG
Bang 2.1. Két qua kinh doanh của Viettel giai đoạn 2015-2020..............................-.- 36
Bảng 2.2. Các nhà cung cấp viễn thông tại Lào........................--22525ccsss...48
Bảng 2.3. Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tại Campuchia............................--222 50
Bảng 2.4. Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tại thị trường Myanmar (2020).......... 52
Bang 2.5. Các nhà cung cấp viễn thông tại Mozambique..........................-2222222:c22:222zz, 54
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về yếu tổ thị trường viễn thông..............................---: 56

Bang 2.7. Kết quả khảo sát về yếu tố khung chinh sch

eee

68

Bang 2.8. Thống kê GDP Lào từ 2017 - 2020...........................--222222222222222EEEtrrrcccrrrrrrre 73
Bảng 2.9. GDP Campuchia từ 2017 - 2020

Bang 2.10. Thống kê GDP Myanmar từ 2017 - 2021...
Bang 2.11. GDP và Tốc độ tăng trưởng GDP của Mozambique 2015-2020

Hg 2010


DOIG

U

C.....77777Ợ1

81

Bang 2.13. Kết quả khảo sát về yếu tố bên trong Viette........................--222222222222222.2.-z2 86


vill

DANH MUC BIEU DO
Biéu dé 2.1. Tổng vớn đăng kí ĐTRNN tại các châu lục của Viettel............................ 37
Biểu đồ 2.2. Co cau dân số và GDP các thị trường của Viettel...........................---..cc- 38
Biểu đồ 2.3. Cơ cầu vốn đăng ký ĐTRNN theo hình thức đầu tư...



on

Biểu d6 2.4. Tình hình tăng trưởng thuê bao di động tại Peru giai đoạn 2010-2020.....43
Biểu đồ 2.5. Tình hình tăng trưởng thuê bao di động tại Haiti giai đoạn 2005-2015.....45

Biểu đồ 2.6. Thị phần các nhà cung cấp di động tại Lào năm 2020..........................-- 49
Biểu đồ 2.7. Thị phần các nhà cung cấp di động tại Myanmar năm 2021.................... 53
Biểu đỗ 2.8. Tỉ lệ phân bồ lao động tại Lào theo ngành từ năm 2017-2020................... 74

Biểu đồ 2.9. Tỉ lệ phân bổ lao động tại Campuchia theo ngành từ năm 2017-2020......75

Biểu đồ 2.10. Tỉ lệ phân bể lao động tại Myanmar theo ngành từ năm 2017-2020.......77

Biểu đồ 2.I1. Tông vôn ĐTRNN của Viettel giai đoạn 2016-2020...


1x

TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU LUẬN VĂN
Q trình tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng trở nên sâu rộng,
đã tác động mạnh mẽ đến tat cả các quốc gia đặc biệt là các nước đang phát triển.
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế
mà còn tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực trong đó có đầu tư quốc tế và các lĩnh
vực liên quan đến đầu tư. Việt Nam là một quốc gia đang trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế; vì thế bên cạnh việc thu hút đầu tư trong nước, các doanh nghiệp
Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp lớn muốn vươn mình ra tầm quốc tế, đã

tiến hành thực hiện việc kinh doanh quốc tế, đặc biệt là đầu tư vào các nước đang
phát triển & kém phat trién.
Tập đồn Cơng nghiệp- Viễn thơng Qn đội (Viettel) là một trong những
doanh nghiệp viễn thơng điển hình về việc tiến hành đầu tư ra thị trường nước ngoài
và đạt được những thành tựu to lớn về doanh thu cũng như mở rộng tên tuổi ra thị

trường quốc tế. Theo xếp hạng của tổ chức thương hiệu thế giới Brand Finance,
Viettel là doanh nghiệp đi đầu trong ngành viễn thông tại Việt Nam; với vị trí Top 1
tai ASEAN, Top 7

tai Chau A và Top 30 trên thế giới. Hiện nay, Viettel đang tiễn

hành đầu tư tại 10 thị trường nước ngoài ở 3 châu lục gồm Châu Á, Châu Phi, Châu
Mỹ và được đánh giá là một trong những cơng ty viễn thơng có tốc độ phát triển

nhanh nhất thế giới, tuy nhiên hoạt động kinh kinh doanh quốc tế của Viettel cũng
gặp những yếu tô tác động làm ảnh hưởng đén hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, tác giả
đã lựa chọn đề tài “Các yêu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế của

Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội (Viettel)? nhằm phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế của Tập đoàn Viettel.
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các bảng biểu, sơ đồ, tài liệu tham khảo,
nội dung của luận văn được chia làm ba chương:

Chương

1: Cơ sở lý luận về các yêu tô ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh

quốc tế của doanh nghiệp
Tác giả đưa ra các khái niệm về kinh doanh quốc tế, các hình thức kinh doanh
quốc tế, các chủ thể chính tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc té, giới thiệu


mơi trường kinh doanh quốc tế và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động

kinh doanh quốc tế.
Chương 2: Phân tích các yếu tơ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế
của Viettel
Tác giả đã giới thiệu khái qt về tập đồn cơng nghiệp - viễn thơng quân đội
Viettel, tình hình kinh doanh quốc tế của Viettel thời gian qua. Tiếp theo căn cứ vào
các cơ sở lý luận ở chương l, tác giả tiến hành tìm hiểu, phân tích các yếu tố anh

hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế của Viettel. Từ đó tác giả đưa ra đánh giá
ảnh hưởng của các yếu tô đến hoạt động kinh doanh quốc tế của Viettel, chỉ ra được
những kết quả đạt được cũng như những hạn chế và nguyên nhân hạn chế đề làm cơ

sở đề xuất các giải pháp ở chương 3.
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nhằm phát triên hoạt động kinh
doanh quốc tế của Viettel.
Trong chương này, tác giả đã nói đến cơ hội cũng như những thách thức của
hoạt động kinh doanh quốc tế của Viettel. Tác giả cũng đã nêu ra định hướng phát

triển kinh doanh quốc tế của Viettel trong thời gian tới. Cuối cùng tác giả đề xuất
các giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế của Viettel thời gian tới
trên cơ sở những kết quả đạt được và những hạn ché của chính sách đã phân tích
ở chương 2.


PHÀN MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kinh doanh quốc tế là tồn bộ các giao dịch có tính chất kinh doanh, giữa các
doanh nghiệp có quốc tịch khác nhau, nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng quốc
tế và qua đó thu được lợi nhuận cho các doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức kinh

tế. Nếu các giao dịch đó khơng nhằm mục đích thu hái lợi nhuận thì giao dịch đó
khơng có tính chất kinh doanh.
Kinh doanh quốc tế khác kinh doanh nội địa về phạm vị, về mức độ phức tạp,

về hệ thống luật pháp, về đồng tiền sử dụng trong thanh toán và các phương thức
thanh toán.
Bản chất của kinh doanh quốc tế là các giao dịch giữa các doanh nghiệp của
các quốc gia khác nhau, sử dụng các đồng tiền ngoại tệ để thanh toán, nhằm đáp

ứng nhu cầu của các doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức kinh tế trên thế giới, trên
cơ sở đó mà thu được lợi nhuận cho tổ chức kinh doanh.
Tập


đồn

Cơng

nghiệp

- Viễn

thơng

Qn

đội

Viettel,

thành

lập

ngày

01/6/1989 là một cơng ty viễn thơng đa quốc gia của Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội.

Viettel hiện là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông - CNTT lớn nhất tại Việt Nam và là
doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Quốc phòng. Tập đồn Viettel hiện bao gồm
hơn 20 cơng ty con, kinh doanh nhiêu loại hình khác nhau như viễn thơng, CNTT,
bưu chính, bất động sản, ngoại thương,...


Ngồi Việt Nam, Viettel đã phát triển kinh doanh tại 10 thị trường nước ngoài,
bao gồm Campuchia, Lao, Mozambique, Peru, Haiti, Tanzania, Cameroon, Burundi,
Đông Timor và Myanmar.

Chiến dịch xâm nhập thị trường quốc tế của Viettel

chính thức bắt đầu từ năm 2009 với sự ra đời của hai mạng di động tại Campuchia
(Metfone, tháng 2 năm 2009) và tại Lào (Unitel, tháng 10 năm 2009).

Trong số các thị trường đã và đang đầu tư của Viettel, Peru là quốc gia có dân
số lớn nhất, trên 31 triệu người, tiếp theo là Mozambique với 23 triệu người. Trong
nhóm các quốc gia ngày, Peru là quốc gia có cơ câu dân số được đánh giá là tương
đồng nhất với Việt Nam.


Mỗi nước Viettel đặt chân đến có những nền văn hóa khác nhau. Người Lào
theo Phật giáo, người Cameroon

và Tanzania theo Hồi giáo và Thiên chúa giáo.

Viettel căn cứ vào những đặc điểm văn hóa và con người của từng nước để có
những cách ứng xử cũng như đưa ra chính sách, sản phẩm kinh doanh phủ hợp.
Nhưng dù có ở những nên văn hóa và con người khác nhau như thế nào, triết lý
kinh đoanh của Viettel vẫn luôn dựa trên sự chân thành và niềm tin vào con người.
Tại mỗi nước, Viettel đầu tư không chỉ để mang lại lợi nhuận cho cơng ty mà

cịn góp phần vào sự phát triển của đất nước nơi Viettel đến, mang lại những điều
tốt đẹp cho người dân, cho mỗi nhân viên Viettel và gia đình họ. Vì vậy nghiên cứu
các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế đóng một vai trị hết sức
quan trọng cho sự thành công của Viettel.

Với những lý do kẻ trên, tác giả đã lựa chọn đề tải: “Các yếu tô ảnh hưởng đến

hoạt động kinh doanh quốc tế của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội
(Viettel)? làm đề tài cho Luận văn Thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu, có thẻ kế đến
như sau:
Rami

Zeitun



Gary

Gang

Tian

(2013)

thực

hiện

nghiên

cứu


“Capital

structure and corporate performance: evidence from Jordan” về yếu tố tác động đến
môi trường kinh doanh (HQKD) cua 167 céng ty trén san CK Amman - Jordan tir nam

1989 - 2003.
Năm

2016, Neil Nagy da nghiên cứu “Determinants

of Profitability:

What

factors play a role when assessing a firm’s return on assets?” nhằm xác định các
nhân tơ có tác động đến hiệu quả kinh doanh của 500 công ty tại Mỹ từ năm 2011-

2015.
Vào năm 2016, Marian Siminica, Daniel Circiumaru, Dalia Simion thuc hiện
nghién ctru “Determinants of Profitability: What factors play a role when assessing
a firm’s return on assets?”, Dữ liệu nghiên cứu của 40 công ty niêm yết trên thị


truong CK Bucharest cua Romania tir nam 2011 -2015. Fozia Memon, Niaz Ahmed

Bhutto

va

Ghulam


Abbas

(2017)

nghién

ctru

“Capital

Structure

and

Firm

Performance: A Case of Textile Sector of Pakistan” về các nhân tô tác động đến
HQKD cua 141 công ty ngành dệt may của Pakistan từ năm 2011-2016.
Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Định Ngọc Hiểu với đề tài “Phân tích ảnh

hưởng của các yếu tố môi trường đến Viettel” bảo vệ năm 2016 tại Trường Đại học
Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Luận văn đã nêu ra các yếu tố khách quan và
chủ quan liên quan đến tình hình kinh tế vĩ mơ vả vi mơ hiện nay và xu hướng trong
tương lai thì vừa đem lại những cơ hội, thuận lợi cho các lĩnh vực hoạt động của

Viettel. nhu cầu về dịch vụ viễn thơng gia tăng, nhưng cũng gây ra khơng ít khó
khăn: đó là địi hỏi phải tìm cách thay đổi cơng nghệ, phương pháp quản lý dé giảm
chỉ phí, hạ giá thành sản phẩm, sự chăm sóc khách hang, sự canh tranh gay gắt.
Qua tổng quan về các nghiên cứu đã có đã giúp cho tác giả có được định

hướng căn bản để xây dựng đề cương nghiên cứu luận văn của mình. Nhìn chung,

các đề tài và tài liệu nêu trên đều đưa ra những lý luận căn bản về các yếu tố ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và các yếu tơ ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh quốc tế của từng doanh nghiệp nói riêng, thực trạng tại từng
doanh nghiệp mà các tác giả nghiên cứu cũng như những giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo sự tìm

hiểu của tác giả thì hiện chưa có đề tài nào nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh quốc tế của Tập doin Công nghiệp - Viễn thông Quân đội
(Viettel). Do đó luận văn có tính thực tiễn và khơng bị trùng lắp với các cơng trình
nghiên cứu trước đây.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển
hoạt động kinh doanh quốc tế của Viettel.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đê thực hiện các mục đích nói trên, Luận văn có các nhiệm vụ cụ thê như sau:


- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp;
- Phân tích thực trạng các yếu tơ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế
của Viettel;

- Dựa trên những vân đề nghiên cứu được đề xuất một số giải pháp nhằm phát
triển hoạt động kinh doanh quốc tế của Viettel.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: là các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh

quốc tế của Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel)

- Phạm vi nghiên cứu:
+

Về

khơng

gian:

nghiên

cứu

được

thực

hiện

tại tập

đồn

đồn

Cơng

nghiệp-Viễn thơng qn đội (Viettel).
+ Về thời gian: Số liệu được sử dụng từ giai đoạn 2019-2021 và đề xuất một
số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế của Viettel giai đoạn 2022-


2025. tầm nhìn đến năm 2030.
+ Về nội dung nghiên nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
động đến hoạt động kinh doanh quốc tế của tập đồn Cơng nghiệp — Viễn thông
quân đội ( Viettel).
5. Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích thống kê, so sánh, đối
chiếu lý luận với thực tiễn, diễn giải, tổng hợp...Trên cơ sở phương pháp luận để

xem xét đánh giá, giải quyết các vấn đề đặt ra trong đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập số liệu: Luận văn sử dụng các báo cáo chuyên đề, báo
cáo tháng, quý, năm đồng thời tác giả khai thác số liệu được cập nhật thường xuyên
trên website của Viettel làm tài liệu phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh quốc

tế của Viettel giai đoạn 2019-2021.


- Phương pháp xử lý thông tin, dữ liệu: Phương pháp thống kê, tổng hợp các
số liệu, thống kê các số liệu qua từng năm của công ty dé phân tích, xử lý, mơ tả,
phương pháp so sánh...

6. Kết cầu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục

lục, lời cam đoan, lời cảm ơn, danh mục

bảng biểu, sơ đồ, chữ viết tắt, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia

thành 3 chương:


Chương 1: Cơ sở lý luận về các yêu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế

của Viettel.
Chương 3: Một số giái pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế
của Viettel.


CHƯƠNG

1: CO SO LY LUAN VE CAC YEU TO ANH HUONG DEN

HOAT DONG KINH DOANH QUOC TE CUA DOANH NGHIEP
1.1. Khái niệm kinh doanh quốc tế
Kinh doanh (business) theo cách hiểu thông thường là việc thực hiện các hoạt

động sản xuất, mua bán, trao đối hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi.
Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam số 60/2005/QHI1, kinh doanh được định nghĩa
là “việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu
tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phâm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm
mục đích sinh lợi”. Qua định nghĩa trên, ta có thể thấy kinh doanh cơ bản là hoạt

động đầu tư nhằm thu được lợi nhuận từ hoạt động đầu tư đó. Hoạt động kinh doanh
cũng có thể là những hoạt động kinh doanh đơn giản, nhỏ lẻ như một quán nước,
một quán phở bên đường và cũng có thẻ là những hoạt động kinh doanh quy mô lớn
như một nhà máy sản xuất thép cán, một nhà máy lọc dầu hay một hệ thống siêu
thị...
Kính doanh quốc tế (international business), hiểu đơn giản, là “việc thực hiện

hoạt động đầu tư vào sản xuất, mua bán, trao đối hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm mục
đích sinh lợi có liên quan tới hai hay nhiều nước và khu vực khác nhau”. Dựa vào

định nghĩa của kinh doanh, ta có thé định nghĩa Kinh doanh quốc tế là việc thực
hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất

đến thương mại hàng hóa và dịch vụ trên các thị trường vượt qua biên giới của hai
hay nhiều quốc gia vì mục đích sinh lợi. Kinh doanh quốc tế cũng có thê những hoạt
động đơn thuần liên quan tới việc xuất khẩu hay nhập khâu hàng hóa và dịch vụ của

một cơng ty. Nhưng cũng có thể kinh doanh quốc tế là những mạng lưới kinh doanh
đa quốc gia, hoặc xuyên quốc gia hoặc trên phạm vi tồn cầu. Những mạng lưới này
có hệ thống quản trị và kiểm soát rất phức tạp mà hoạt động đầu tư vào sản xuất
được quyết định ở một nơi, hệ thống phân phối và tiêu dùng lại được phát triển ở
một khu vực khác trên thế giới.

Kinh doanh quốc tế giúp các quốc gia tham gia vào quá trình liên kết kinh tế,
phân phối lao động xã hội, hội nhập vào thị trường toàn cầu. Thị trường thế giới có


vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia. Tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp tham gia vào sự phân công lao động quốc tế và sự trao đổi mậu dịch

quốc tế giúp nền kinh tế quốc gia mở cửa, tạo cầu nối giữa nền kinh tế trong nước
với nền kinh tế thế giới, biến nền kinh tế thế giới thành nơi cung cấp các yếu tố đầu
vào và các yêu tô đâu ra cho quôc gia.
Thâm nhập thị trường thé giới giúp các doanh nghiệp khai thác các lợi thé so
sánh của mỗi quốc gia, mở rộng quy mô các ngành sản xuất, tạo điều kiện xây dựng
các ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và
hạ giá thành, thúc đây khai thác các nhân tố tăng trưởng, trao đổi và ứng dụng

nhanh chóng các cơng nghệ mới, thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, nâng cao tốc độ
tăng trưởng và hiệu quả của nền kinh tế quốc dân.
Kinh doanh quốc tế liên quan tới hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế,
có thê là từ hai nước trở lên có th liên quan tới một số hay nhiều nước trên phạm vi

toàn cầu. Kinh doanh quốc tế bị tác động và ảnh hướng lớn bởi các tiêu chí và các
biến số có tính mơi trường quốc tế, chẳng hạn như hệ thống luật pháp của các nước,
thị trường hối đoái, sự khác biệt trong văn hóa hay các mức

lạm phát khác nhau

giữa các nước. Đơi khi những tiêu chí hay biến số này gần như khơng ảnh hưởng
hay có tác động nhiều đến hoạt động kinh doanh nội địa của một doanh nghiệp.
Chúng ta cũng có thể nói rằng kinh doanh nội địa là một trường hợp đặc biệt hạn
chế của kinh doanh quốc tế
Một đặc điểm nồi bật khác của kinh doanh quốc tế đó là các hãng quốc tế hoạt
động trong một mơi trường có nhiều biến động và luật chơi đơi khi có thể rất khó

hiểu, có thể đối lập với nhau khi so sánh với kinh doanh nội địa. Trên thực tế, việc
thực hiện các hoạt động kinh doanh quốc tế thực sự khơng giống như chơi một trị

bóng mới mà giống như chơi nhiều trị bóng khác nhau mà trong đó nhà quản trị
quốc tế phải học được các yếu tố đặc thù trên sân chơi. Các nhà quản trị rất nhanh
nhạy trong việc tìm ra những hình thức kinh doanh mới đáp ứng được sự thay đơi
của chính phủ nước ngoài về các lĩnh vực ưu tiên, và từ đó tạo lập được các lợi thế
cạnh tranh hơn so với các đối thú cạnh tranh kém nhanh nhạy hơn.


Các nguyên tắc chủ đạo đối với một doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động


kinh doanh quốc tế luôn phải có cách tiếp cận tồn cầu. Các ngun tắc chủ đạo của
một doanh nghiệp có thế được định nghĩa liên quan tới ba mảng chính, đó là sản

phẩm cung cấp trong mồi quan hệ với phục vụ thị trường nào, các năng lực chủ chốt
và các kết quả. Khi xây dựng các kế hoạch kinh doanh quốc tế, các hãng phải ra các
quyết định liên quan tới việc trả lời câu hỏi: Hãng sẽ bán sản phẩm gì cho ai? Và
hãng có thể có được nguồn cung ứng từ đâu và cung ứng như thế nào? Đó là hai câu
hỏi liên quan tới Marketing và Sourcing (thị trường sản phẩm đầu ra và thị trường
sản phẩm đầu vào). Sau khi ra được các quyết định trên, hãng cần phải cụ thể hóa
các van đề liên quan tới nguồn nhân lực, quản trị, tính sở hữu và tài chính đề trả lời
câu hỏi: Với nguồn

lực nào hãng sẽ triển khai các chiến lược trên? Nói một cách

khác, hang sé phải tìm ra nguồn nhân lực phù hợp, khả năng chịu rủi ro và nguồn

lực tài chính cân thiết. Tiếp đến là vân đề liên quan tới lam thé nào đề có thế kiểm
sốt và xây dựng được cơ cấu tơ chức phủ hợp đẻ triển khai thực hiện những vấn đề
trên. Và cuối cùng một nội dung liên quan tới quan hệ công chúng, cộng đồng cũng
cần hãng phải quan tâm khi triển khai kế hoạch kinh doanh quốc tế của mình.

1.2. Các hình thức kinh doanh quốc tế
1.2.1. Nhượng quyền
Nhượng quyền kinh doanh là việc cho phép một cá nhân hay tổ chức (Gọi là
bên nhận nhượng quyên) được kinh doanh hàng hố hay dịch vụ theo hình thức và
phương pháp kinh doanh đã được thử thách trong thực tế của bên nhượng quyền ở
một điểm, tại một khu vực cụ thể nào đó trong một thời hạn nhất định để nhận một
khoản phí hay một tỷ lệ phần trăm nào đó từ doanh thu hay lợi nhuận.
Có thể phân loại các hình thức của nhượng quyền theo các tiêu chuẩn sau:


- Căn cứ theo tính chất
Nhượng quyền đơn nhất hay nhượng quyền trực tiếp (Unit franchising): Được
áp dụng khi bên nhượng quyền và bên nhận nhượng quyền cùng hoạt động trong
phạm vi một quốc gia nhằm đảm bảo quyền kiểm soát của bên nhượng quyền đối
với việc tiễn hành các hoạt động sản xuất kinh đoanh của bên nhận quyên.


Nhượng quyền mở rộng (Franchise developer agreement): Bên nhượng quyền
trao cho bên nhận quyền trách nhiệm mở rộng điều hành một số lượng đơn vị kinh
doanh theo đúng thỏa thuận phạm vi một lãnh thổ nhất định và không được nhượng
quyền cho bên thứ ba.
Nhượng quyên khởi phát (Nhượng quyền phụ - Master franchise): Mang tinh
chất quốc tế. Nghĩa là bên nhượng quyền và bên nhận quyền đều ở các quốc gia
khác nhau.
- Căn cứ theo hình thức hoạt động

Nhượng

quyền

sản xuất (Processing franchise): Cho phép bên nhận quyền

được sản xuất và cung cáp ra thị trường các hàng hóa mang nhãn hiệu của bên nhượng

quyền.
Nhượng quyền dịch vụ (Service franchise): Là nhượng quyền trong lĩnh vực
hoạt động có tinh chất dịch vụ như: Sữa chữa, báo dưỡng ơ

tơ, tài chính, ngân hàng,


bảo hiểm, dịch vụ cung cấp thẻ tín dụng, như hệ thống nhà hàng VESPUCCI bán
thức ăn Italia,...

Nhượng

quyền

phân

phối

(Distribution

franchise):

Mỗi

quan

hệ giữa bên

nhượng quyền và bên nhận quyền có những điểm gần giống nhau như mối quan hệ
giữa nhà sản xuất và nhà phân phối, tức là bên nhượng quyền sản xuất ra các sản
phẩm sau đó bán lại sản phẩm cho bên nhận quyền và bên nhận quyền sẽ phân phối
trực tiếp sản phẩm tới người tiêu dùng dưới thương hiệu của bên nhượng quyền.
Là hình thức khá phố biến được nhiều doanh nghiệp lựa chọn, Nhượng quyền
có một số ưu điểm như sau:
+ Đối với Franchisor (Nhượng quyền)
Mở


rộng được quy mô kinh doanh và hệ thống phân phổi một cách nhanh

nhất. Giảm chỉ phí phát triển thị trường, nguồn thu ồn định từ khốn phí nhượng
quyền.
- Tao dựng cho một hệ thống liên kết mạnh về thương mại và tài chính.
- Thâm

nhập

và thăm dị hiệu quả đầu tư trên các thị trường mới một cách

nhanh chóng với chỉ phí rủi ro thấp nhật.


10

Tận dụng nguồn

lực “địa phương” để thâm nhập hiệu quả vào thị trường nội

địa của các quốc gia dang phát triên mà không phải đối mặt voi bat kỳ một rào cản
thương mại hoặc pháp lý nào...
+ Đối với Franchisee (Nhận nhượng quyền)
Kinh doanh một thương hiệu có uy tín với số vốn đầu tư nhỏ hơn nhiều so với
việc xây dựng được I thương hiệu tương đương.
Giảm thiêu các rủi ro do không phải đầu tư xây dựng một thương hiệu mới.
Sản phẩm, dịch vụ và hệ thống hoạt động được chuẩn hóa.
Hệ

thống tài chính và số sách kế toán được thực hiện theo một chuẩn mực.


- Được đảo tạo, huấn luyện về quản lý và kinh doanh.

Hỗ trợ từ các chương trình tiếp thị và khuyến mãi của thương hiệu.
Quảng cáo tại nơi bán hàng.
Bên cạnh đó, nhượng quyền cũng có một số nhược điểm sau
+ Đối với Franchisor (Nhượng quyền)
Mất quyền kiểm soát và quyền năng trong kinh doanh. Sự tranh chấp của các
cơ sở kinh doanh.
- Thiên vị cho một bên nhận nhượng quyền nào đó.
- Hoạt động không kém của một đơn vị sẽ ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu.

+ Đối với Franchisee (Nhận nhượng quyền)
Khơng phải là thương hiệu riêng của mình.
- Chia sẻ rủi ro kinh doanh của bên nhượng quyền.
- Sự bùng nỗ của các đối thủ cạnh tranh trong cùng hệ thống.
- Hoạt động kinh doanh theo khuôn khổ được qui định trước.

- Không phát huy được khả năng sáng tạo trong kinh doanh.
- Giúp thương hiệu của bên nhượng quyền ngày càng lớn mạnh.


1

Khi nói đến Nhượng quyền, thi KFC 1a doanh nghiép đầu tiên sử dụng hình
thức này tại Việt Nam. Năm

1997, khi KFC, tên đầy du Kentucky Fried Chicken,

được ông Chew Leong Chee-chủ tịch của công ty Nước giải khát Quốc tế [BC đưa

vào Việt Nam.

KFC trở thành thương hiệu nhượng quyền đầu tiên tại Việt Nam.

Hiện nay, hệ thống của KEC đã phát triển tới hơn 140 nhà hàng, có mặt tại hơn 2l

tỉnh thành phố lớn trên cả nước, sử dụng hơn 3.000 lao động. KFC

là một trong

những thương hiệu thức ăn nhanh có nhiều cửa hàng nhượng quyền nhất tại Việt
Nam.

1.2.2. Hop dong quan lí
Hợp đồng quản lý là một thỏa thuận trong đó kiểm sốt hoạt động của một
doanh nghiệp được giao bởi hợp đồng trong một doanh nghiệp riêng biệt thực hiện
các chức năng quản lý cần thiết để đổi lấy một khoản phí. Hợp đồng quản lý liên
quan không chỉ bán một phương thức làm việc (như với nhượng quyền hoặc cấp
phép) ma còn đến việc liên quan đến việc thực hiện chúng. Hợp đồng quản lý có thể
bao gồm một loạt các chức năng, chẳng hạn như hoạt động kỹ thuật, quản lý nhân

sự, kế toán, dịch vụ tiếp thị và đảo tạo.
Đối với hình thức hợp đồng quản lý, doanh nghiệp có thể:
- Sở hữu sẽ có nhiều thời gian tập trung vào việc mở rộng kinh doanh.

- Sở hữu đội ngũ nhân viên hiệu quả và có kinh nghiệm trong các lĩnh vực kỹ
thuật quản lý, kế toán, tiếp thị, ...
- Đảm bảo về tính liên tục trong hoạt động kinh doanh.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần lưu ý một số vấn đề trước khi lựa chọn

hình thức này.

- Quyền riêng tư của doanh nghiệp không được bảo mật cao.
- Doanh nghiệp khó có thể thấy trước một sơ xung đột có thê xảy ra.
- Khơng kiểm sốt được cơng nghệ.
- Khó phối hợp phục vụ cho chiến lược tổng thể


12

Tại Việt Nam, công ty TNHH Âu Lạc thuộc tập đoàn Tuần Châu đã ký kết
hợp đồngthuê quản lý khách sạn với tập đồn Holiday Vilas của Malaysia.

Hợp

đồng có thời hạnI5 năm và có thê gia hạn. Với mục đích không chỉ nhận chuyển
giao công nghệ quản lýkhách sạn theo tiêu chuẩn quốc tế mà đây còn được xem là
cơ hội hợp tác với Tập doannay dé đưa khách du lịch của hé théng Holiday Villas

trên toàn cầu đến Việt Nam.
1.2.3. Đầu tư trực tiếp

Theo Quỹ Tiên tệ quốc té (IMF): “Dau tu truc tiép nude ngoai (FDI) 1a đầu tư
có lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tại một nước khác (nước nhận đầu tư),
không phảinước mà doanh nghiệp đang hoạt động (nước đi đầu tư) với mục đích
quản lý một cáchcó hiệu quả doanh nghiệp.”
Đầu tư trực tiếp bao gồm các hình thức sau:
s* Doanh nghiệp liên doanh
Là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ
sở hợp đồng liên doanh hoặc Hiệp định ký giữa Chính phủ nước cộng hịa xã hội

chủ nghĩa ViệtNam và Chính phủ nước ngồi hoặc là doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi hợp tácvới doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh
hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng kinh doanh.

Ưu điểm và nhược điểm của hình thức Doanh nghiệp liên doanh đối với nhà
đầu tư trong nước bao gồm:
- Được phân chia lợi nhuận rõ ràng theo tỷ lệ góp vốn.

- Tiếp cận được kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước
ngồi, nâng cao trình độ quản lý của nước chủ nhà, đào tạo bồi dưỡng nhân tài.
- Vừa tận dụng tối đa được các khoản đầu tư vừa khai thác được lợi thế trong
nước (nguồn tài nguyên, lao động).
- Nhanh chóng gắn nền kinh tế trong nước với thị trường thế giới, mở rộng
thitruong.


13

- Tăng khả năng thành công nhờ kinh nghiệm, sự thông thuộc môi trường kinh
doanh của nhà đầu tư nước sở tại.

- Biện pháp hiệu quả và cần thiết để thâm nhập vào thị trường mới, thị trường
có sựhạn chế. Nhờ đó thâm nhập vào các kênh phân phối cần thiết và tiếp cận được
vớinguồn cung cấp nguyên liệu thô, các hợp đồng của chính phủ và phương tiện sản
xuất địa phương.
- Giảm căng thẳng chính trị cũng như nâng cao khả năng chấp nhận của địa
phuongquéc gia đôi với công ty

Nhược điểm
- Mâu thuẫn trong định hướng, chiến lược phát triển, văn hóa kinh doanh...


nhất là mục tiêu kinh doanh. Đối với doanh nghiệp trong nước thì dễ bị bên nước
ngồi thâu tom dé dàng vì có nguồn lực tài chính yếu.
- Nhiều liên doanh thất bại vì mâu thuẫn về lợi tức thuế giữa các bên tham gia.
Công ty Honda Việt Nam

là một ví dụ điển hình cho hình thức liên doanh giữa 3

đối tác:
+ Cơng ty Honda Motor (Nhật Bản - 42%)
+ Công ty Asian Honda Motor (Thái Lan - 28%)
+ Tổng Công ty Máy Động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam - 30%
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi
Đây là hình thức doanh nghiệp được thành lập tại nước sở tại, có tư cách pháp
nhânriêng theo luật của nước sở tại với 100% vốn của đối tác nước ngồi.

Doanh

nghiệp100% vốn nước ngồi do phía nước ngoải toàn quyền quản lý, điều hành
doanh nghiệp, tự do tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi pháp luật
nước chủ nhà quyđịnh.
Hình thức này mang lại các lợi thế cho doanh nghiệp như: Vốn đầu tư dài hạn

ít biến động, vì khơng phải chia sẻ quyền sở hữu và lợi nhuận nên hình thức này có

ưu điểm là nhà đầu tư nước ngồi rất tích cực đầu tư, thiết bị, cơng nghệ mới, tích


×