Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Bản vẽ, thuyết minh BPTC hồ điều hòa Văn Miếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.39 KB, 72 trang )

I. THI CƠNG HẠNG MỤC SAN NỀN
1. Cơng tác chuẩn bị:
Với đặc thù dự án có khối lượng san nền lớn và trải trên diện rộng nên chúng tôi sẽ lên

kế hoạch và bàn luận cụ thể trước khi đưa ra phương án tổng thể và bố trí các mũi thi cơng
khoa học.
Vì đáy hồ thiết kế có cao độ thấp hơn so với mực nước xung quanh khu vực do đó trước
khi thi cơng chúng tơi sẽ tiến hành đắp đường công vụ chia lô và giữ lại hệ thống mương thốt
nước khu vực để tận dụng, ngồi ra chúng tôi tiến hành thi công các hố thu gom nước mặt bằng
thi cơng để có phương án thốt nước khi cần thiết.
Sau khi đưa ra phương án tổng thể chúng tơi sẽ tiến hành tính tốn và vạch đắp các
đường công vụ thi công cũng như phương án đào, đắp và vận chuyển hợp lý cho từng lô.
Khối lượng đất đào lịng hồ chúng tơi dự tính sẽ đắp trả bờ bao xung quanh hồ, và đắp
đường công vụ. Phần còn lại sẽ tiến hành vận chuyển đổ thừa ra các bãi đổ đã được xác định.

2. Tiến hành thi công:
2.1. Chọn hướng thi công và đắp đường dẫn vào khu thi công:
- Để đảm bảo thi công thuận lợi chúng tơi chọn hướng thi cơng từ phía Đơng, giáp với
khu nhà ở Đại Dương tiến dần về bờ mương hiện trạng cắt ngang qua khu vực thi công (khu

san nền A – chi tiết xem bản vẽ mặt bằng tổng thể), ở khu vực này chúng tôi sẽ tiến hành đắp
đường công vụ và đường gom nối liền với nút giao thông của đường Nguyễn Đăng Đạo để tiến
hành vận chuyển vật liệu.
- Hệ thống đường công vụ trong khu A được tiến hành đắp đấu nối ra hệ thống đường
gom và đường cơng vụ đã đắp phía ngồi. Đường cơng vụ chính được đắp giáp theo bờ tuyến
mương hiện trạng để tận dụng bờ mương và làm bờ bao phân khu thoát nước mặt bằng.
- Sau khi kết thúc việc san nền khu A chúng tôi sẽ tiến hành san nền khu B và khu C
(trên mặt bằng tổng thể). Các khu này cũng sẽ tiến hành đắp đường gom và đường công vụ nội
bộ hợp lý theo bản đồ mặt bằng tổng thể.
2.2. Đào đất, nạo vét bùn.
+ Đào đất, bùn bằng máy đào và vận chuyển bùn bằng ô tô 15 tấn. Trước khi nạo vét bùn



nhà thầu chúng tôi dùng máy bơm, bơm cạn nước trong khu vực thi công và tiến hành đào

xung quanh hồ vào trong, vì lượng đất, bùn dày và lầy. Nên khi đào đến đâu chúng tôi xử lý
chống lầy cho máy đào đến đó. Khi tiến hành đào dần vào giữa hồ chúng tôi đào dạng cuốn
chiếu, xong đến đâu vận chuyển đất đắp và đổ thải hoàn thiện đến đó.

+ Đất thải hữu cơ ra khỏi phạm vi công trường được chuyển đi bằng các loại xe chun

dụng có thùng kín và bạt che chắn an tồn.


+ Khi đào máy có thể đào dọc hoặc đào ngang khoang đào tuỳ theo hình dạng và quy mơ

đào. Chúng tơi tiến hành đào, vận chuyển đất lịng hồ theo 2 cấp, giật lùi vì chiều dầy đào đất
của khu vực thi cơng lịng hồ là từ 2- 4m.

+ Tổ hợp máy sử dụng thi cơng đào lịng hồ là máy xúc bánh xích, máy ủi và ơ tơ tự đổ.
Các tổ hợp máy làm việc trong các lô có khoảng cách làm việc rộng và được phân thành 2 cấp
đào âm, giật lùi đến phía đường bao.
+ Trong q trình đào, vận chuyển chúng tơi ln trú trọng đến biện pháp chống lầy cho

máy và sửa đường công vụ cho xe vận chuyển, đảm bảo quá trình thi công liện tục, không bị
gián đoạn và đảm bảo an tồn lao động.
+ Q trình đào cấp dưới được kỹ thuật giám sát và kiểm tra thường xuyên để khống chế

cao độ đáy đào và phát hiện những vùng địa chất yếu để có kế hoạch xử lý kịp thời.
+ Trong quá trình đào, kỹ thuật hiện trường và Ban chỉ huy liên tục giám sát và kết hợp
với cán bộ Ban quản lý để xác định chất lượng đất đào để tiến hành đắp tận dụng hoặc vận
chuyển đi.


+ Nhà thầu chúng tôi luôn trú trọng đến công tác thốt nước mặt bằng thi cơng tránh xảy
ra ngập úng ảnh hưởng đến q trình thi cơng. Chúng tơi sẽ tiến hành đào hệ thống rãnh gom
nước và hố thu nước tại các góc mặt bằng thi cơng để tiến hành bơm tiêu ra khỏi mặt bằng.

+ Để đảm bảo an tồn lao động cũng như đẩy nhanh q trình thi cơng, chúng tơi sẽ bố
trí khơng gian rộng cho thiết bị thi công và tuân thủ tuyệt đối các biện pháp an tồn khi thi
cơng đào đất: Khơng đào hàm ếch, chống xạt trượt, gia cố chân máy, đường vận chuyển …
- Đào bằng thủ cơng: Khi địa hình không cho phép máy thi công đào được, và yêu cầu
về chỉnh sửa biên đào, chúng tôi sẽ dùng các biện pháp thủ công để tiến hành đào sửa.
+ Dụng cụ đào như: Cuốc, xẻng, cuốc chim, xà beng, choòng...
+ Tuỳ theo cấp đất nhóm đất sử dụng các loại dụng cụ cho phù hợp.
+ Đào hố móng sâu <=1,5 m thì có thể dùng xẻng hay cuốc đào rồi hất đất lê trên hố đào.
ếch.

+ Đào hố sâu > 1,5m và rộng thì tiến hành đào theo từng lớp và giật cấp.
+ Đào tại các vị trí cao hơn đầu người thì phải đào từ trên xuống, khơng đào lọng hàm

2.3. Đắp đất tận dụng
+ Dự án có đặc điểm tận dụng đất đắp để đắp bờ xung quanh hồ và hệ thơng cơng trình,
trồng cây xanh xung quanh hồ, do đó trong q trình thi cơng đào vận chuyển đất lịng hồ

chúng tơi sẽ lên kế hoạch đắp tận dụng và phân khu đắp tận dụng tùy thuộc loại đất theo yêu
cầu của dự án.


+ Đất đắp trước khi vận chuyển đến nơi để đắp ta phải được thí nghiệm, kiểm tra chất

lượng, độ ẩm của đất. Nếu đất không đạt yêu cầu chất lượng thì phải vận chuyển đổ ra bãi thải.
+ Đối với đất đắp tận dụng phải được loại bỏ tạp chất hữu cơ có ảnh hưởng xấu đến chất


lượng đắp trước khi tiến hành đắp.
+ Quá trình đắp phải được thí điểm trước khi tiến hành đắp đồng bộ. Đắp thí điểm trên
100m dài để xác định chiều dày đắp hợp lý và các chỉ tiêu: Độ ẩm thích hợp và độ ẩm khống

chế, áp suất đầm, tốc độ đầm, số lượt đầm … Tuy nhiên chiều dày đắp không vượt q
30cm/lớp.
+ Q trình đắp thí điểm sẽ được thí nghiệm mẫu hiện trường và trong phòng để xác định
độ chặt rồi mới tiến hành cho đắp đồng bộ.

+ Đắp đất phải đổ thành từng lớp ngang có chiều dày phù hợp với loại đất và loại máy
đầm sử dụng. Đất được san gạt bằng máy và lu lèn đến độ chặt cần thiết theo từng lớp khống
chế.
+ Đổ xong lớp nào thì tiến hành san gạt và đầm ngay lớp đó để đảm bảo độ ổn định và

độ chặt lâu bền. Sau khi tiến hành xong lớp nào thì phải thí nghiệm kiểm tra xong mới tiếp tục
đắp lớp sau.

d. Đầm đất.
- Dùng máy lu để tiến hành đầm từng lớp trên diện rộng. Tại các vị trí tiếp giáp phải tiến
hành đầm bằng đầm cóc.
- Đầm đất phải đầm theo từng lớp, khi đổ lớp đất nào thì đầy chặt ngay lớp đó, q trình
đầm diễn ra liên tiếp đến khi đạt độ K yêu cầu.
- Đảm bảo kỹ thuật đầm chính xác khơng làm phá hoại kết cấu đất và tạo được mặt nền
đẹp, đảm bảo yêu cầu.
2.4. Vận chuyển đất, tạp chất đổ thải:
- Song song với quá trình đào, đắp tận dụng đất tại mặt bằng thi công san nền, Nhà thầu

chúng tôi sẽ kết hợp giữa hồ sơ bóc tách khối lượng thiết kế đào, đắp và khối lượng thi công
thực tế tại hiện trường để xác định khối lượng bùn rác, đất thừa đổ thải ra bãi tập kết.

- Vì khối lượng đất, bùn, và các tạp chất hữu cơ đổ thừa của dự án là rất lớn nên quá trình

đổ thải, xác định bãi thải và san lấp bãi thải cũng là một yêu cầu rất lớn.

- Sau khi đã xác định và xin cấp phép bải đổ thải, Nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành quy
hoạch bãi đổ thải và tạo đường công vụ nội bộ trong bãi đổ thải. Để trữ lượng đổ thải đạt yêu
cầu và đảm bảo điều kiện mỹ quan, vệ sinh mơi trường và an tồn cho khu vực lân cận bãi thải.
- Quá trình vận chuyển san lấp bãi thải được tiến hành song song và liên tục.


+ Vật liệu thải đã được phân loại sẽ được xe chuyên dụng vận chuyển đến bãi tập kết và

được chỉ định đổ vào khu quy hoạch bãi.
+ Sau khi đổ thải được mặt bằng chúng tôi sẽ tiến hành san phẳng mặt bằng đổ thải từng

lớn để tiếp tục đổ.
+ Q trình vận chuyển và thi cơng đổ thải sẽ được chúng tôi trú trọng đến khâu vệ sinh
môi trường theo tuyến vận chuyển và bãi tập kết. Chúng tôi tiến hành cho se rọn vệ sinh tuyến
vận chuyển và phun nước chống bụi, thu gom vật liệu rơi vãi trên tuyến vận chuyển.

+ Sau khi kết thúc đổ thải, chúng tôi sẽ tiến hành thu gọn mặt bằng bãi và bàn giao lại
cho đơn vị chủ quản bãi.

2.5. Nghiệm thu, hoàn thiện mặt bằng san nền:
- Dùng máy toàn đạc xác định lại toàn bộ mặt bằng thi công đào hồ và san lấp xung quanh
hồ.
- Kiểm tra cao độ san nền, cùng cán bộ Ban quản lý nghiệm thu cao độ, danh giới đào
của từng khu vực lịng hồ (từng lơ) và phạm vi, cao độ, độ chặt san nền toàn bộ mặt bằng ven
hồ.


- Sau khi nghiệm thu đạt yêu cầu Nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành phá dỡ đường công vụ
thi công và đào hồn thiện lịng hồ tại các vị trí đường cơng vụ.
- Tiến hành thu dọn mặt bằng thi công khu vực lịng hồ.
II. BIỆN PHÁP THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
1 Cụng tỏc chuẩn bị :
* Cơng tác định vị
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật.
- Căn cứ vào các cọc tim, mốc cao đạc được giao.
- Lên ga, xác định tim và biên đường, cắm cọc biên xác định phạm vi đường
- Xác định các vị trí, lý trỡnh đào và đắp đất.

- Thốt nước mặt bằng nền đường
* Công tác đào bựn rỏc
- Dùng tổ hợp máy đào, ô tô vận chuyển để tiến hành đào bùn hữu cơ nền đường.
- Vận chuyển đất đào đến bói thải theo quy định.

- Tiến hành đào giật lùi, xác định các vị trí nền địa chất yếu, báo cáo Ban quản lý để đưa
ra phương án sử lý kịp thời.
- Sửa khuôn đào bằng thủ công, vét sạch bùn rác trong phạm vi nền đường.

- Nghiệm thu cao độ và chất lượng nền đường.
* Thoát nước khu vực thi công


- Trong và sau khi thi công nền đào phải xây dựng hệ thống thoát nước mặt (nước mưa,

ao, hồ, cống rónh) ngăn khơng cho chảy vào nền đường. Phải đào mương, khơi rónh, đắp bờ
con trạch tùy theo địa hỡnh.

- Tiết diện và độ dốc tất cả những mương rónh tiờu nước phải đảm bảo thốt nước nhanh,

nhưng cũng khơng gây xói lở đất.
- Nếu rónh thoỏt nước nằm sát bờ mái dốc hố đào thỡ giữa phải đắp bờ ngăn. Mái bờ

ngăn phải nghiêng về phía mương rónh với độ dốc 2-4%.

- Khi đào rónh thoỏt nước phải bắt đầu đào từ phía thấp lên phía cao.
- Tất cả các hệ thống tiêu nước trong thời gian thi cụng cụng trỡnh được Nhà thầu bảo
quản tốt để đảm bảo hoạt động bỡnh thường.
- Những đoạn đi qua ao hồ, có mực nước mặt lớn sẽ thi cơng bờ vây ngăn nước bằng cọc
tre, phên nứa, bao tải đất. Sau đó bơm nước ra khỏi hố móng bằng máy bơm.

2. Thi công đào khuôn đường
- Dùng tổ hợp máy đào, ủi, ô tô và máy san để đào khuôn đường. Máy đào xáo xới, gom

đất xúc lên ô tô vận chuyển chở đi, máy ủi cắt khuôn đến cao độ thiết kế, máy san tạo siêu cao
và mui luyện mặt đường.
- Trong quỏ trỡnh đào cần tiến hành nhịp nhàng kết hợp các máy để đẩy nhanh tiến độ
thi công.
- Khuôn đường sau khi đào phải phẳng nhẵn, không lẫn tạp chất, dễ cây trong kết cấu
nền, nếu gặp kết cấu nền xung yếu cần báo cáo Ban quản lý dự án để có biện pháp gia cố nền
đào.
- Nền đào nghiệm thu phải đạt được cao độ thiết kế, kích thước hỡnh học và địa chất tốt
rồi mới triển khai thi công các công tác khác.
3. Thi cụng công tác đắp cát nền đường.
- Đường của dự án được thiết kế đắp lớp cát nền K95 và lớp cát nền K98. Nhỡn chung

phương pháp thi công hai lớp cát là tương đối như nhau, nhưng về yêu cầu độ chặt cũng như
lớp tiếp giáp khác nhau nên trong quá trỡnh thi cụng cần phải được chú ý.
-Trước khi đắp đơn vị thi công dựa theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật hoặc mỏ vật liệu đơn vị


tự tỡm kiếm, phải trỡnh GS duyệt về mỏ vật liệu đắp (vị trí, chất lượng...) và phải được thí
nghiệm đảm bảo các tiêu chuẩn cơ lý về vật liệu đắp.
- Phải được Kỹ sư giám sát nghiệm thu, chấp thuận bằng văn bản phần đào đất khơng

thích hợp trước khi tiến hành đắp. Đây là một trong những công tác quan trọng nhất trong việc

thi công nền đường.

- Dọn dẹp sạch sẽ, san phẳng mặt bằng.


- Cát đắp được vận chuyển đến công trường bằng ô tô 22T. Sau khi đào đất không thích

hợp được KSGS chấp thuận thỡ tiến hành đắp theo từng lớp một. Công tác đắp được tiến hành
theo dây chuyền chủ yếu là máy.

- Nền đường sau khi lu lèn đạt độ chặt K >= 0,95 đối với các cát và đạt độ chặt K >=
0,98 đối với lớp base của nền đường dày 30 cm.
- Công tác đắp được tiến hành theo bảng phân lớp đắp đó được lập sẵn, đắp xong mỗi

lớp tiến hành làm thí nghiệm để kiểm tra độ chặt theo yêu cầu, đủ kích thước hỡnh học, cao độ

mới tiến hành đắp lớp tiếp theo
- Tại các vị trí đắp mở rộng nền đường, sau khi đào hữu cơ, đào cấp, vệ sinh bề mặt, tiến
hành đắp phần mở rộng thành từng lớp đến cao độ thiết kế.

Công tác đầm nén:
- Sau khi san đều vật liệu đắp thành từng lớp theo quy định, nếu độ ẩm quá thấp so với
độ ẩm tốt nhất tiến hành tưới nước trên bề mặt bằng xe tec 5m3 hoặc cày xới bề mặt nếu độ
ẩm lớn hơn nhiều so với độ ẩm tốt nhất.

- Việc đầm nén các lớp đắp tiến hành theo dây chuyền với trỡnh tự đổ, san và đầm sao
cho thi công đạt hiệu suất cao nhất.
- Sơ đồ đầm nén thực hiện theo cách đầm tiến lùi đường di chuyển của máy đầm song

song với tim đường đầm từ ngoài đầm vào tim đường, từ chỗ thấp đến chỗ cao. Khoảng cách
từ điểm cuối cùng của máy đầm đến mép ngồi khơng nhỏ hơn 0,5m. Trong quá trỡnh lu lốn
vệt lu sau phải chồng lờn vệt lu trước ít nhất 25 cm.
- Để đảm bảo độ chặt của mái taluy nền đường đắp, Nhà thầu sẽ rải rộng từng lớp đắp
hơn đường biên thiết kế ít nhất 20 cm tính theo chiều thẳng đứng đối với mái dốc. Phần đất tơi
không đạt yêu cầu được gọt xén hồn thiện bằng thủ cơng phù hợp với độ dốc mái thiết kế.
- Nền đường đắp sau khi hoàn thiện sẽ được kiểm tra đảm bảo các yêu cầu về độ chặt,
cao độ, độ dốc, các kích thước hỡnh học so với thiết kế và được Kỹ sư GS nghiệm thu trước
khi thi công lớp CPDD loại II ( Sub-base).
- Trong quỏ trỡnh thi cụng nền đắp Nhà thầu sẽ ln duy trỡ hệ thống thốt nước đảm
bảo nền đường ln ln được khơ ráo như đó trỡnh bày trong phần thi cụng đào nền.
4. Thi cụng múng cấp phối đỏ dăm:
- Bề mặt trước khi rải vật liệu cấp phối đá dăm sẽ được xử lý đảm bảo các yêu cầu về vệ
sinh độ bằng phẳng, độ ổn định.
- Rải vật liệu: Nhà thầu sử dụng máy rải hoặc máy san để rải cấp phối đá dăm lớp dưới
và dùng máy rải để rải lớp trên.


- Đầm nén: Sau khi kiểm tra tính đồng đều và độ ẩm vật liệu, sẽ tiến hành lu lèn đảm bảo

yêu cầu độ chặt. Công tác đầm nén được thực hiện bằng cỏc thiết bị: Lu tĩnh bỏnh sắt từ 810T, lu rung 25T, lu lốp cú tải trọng bỏnh 2,5 - 4 tấn/bỏnh.

- Nhà thầu sẽ tổ chức thi công một đoạn rải thử 50 - 100 m trước khi triển khai đại trà để
rút kinh nghiệm hoàn chỉnh quy trỡnh và dõy chuyền cụng nghệ trên thực tế ở tất cả các khâu
như:
+ Chuẩn bị rải và đầm lèn cấp phối đá dăm: kiểm tra chất lượng, kiểm tra khả năng thực


hiện của các phương tiện và xe máy.
+ Bảo dưỡng cấp phối đá dăm sau khi thi công. Việc rải thử được thực hiện dưới sự chứng
kiến của kỹ sư GS Chủ đầu tư.

* Yêu cầu đối với vật liệu:
Hỗn hợp cốt liệu có cấu trúc thành phần hạt và các chỉ tiêu cơ lý khỏc phự hợp với tiờu
chuẩn kỹ thuật đạt được các yêu cầu kỹ thuật sau:

- Cấp phối đá dăm loại I:
Có cốt liệu (kể cả cỡ hạt nhỏ và mịn) đều là sản phẩm nghiền từ đá sạch, mức độ bám
bẩn khơng đáng kể, khơng lẫn đá phong hố và khơng lẫn hữu cơ, được sử dụng làm lớp móng
trên của kết cấu áo đường.
Thành phần hạt (thớ nghiệm theo tiờu chuẩn việt nam 4198 – 95):
+ Hạt có đường kính 25 mm: tỷ lệ lọt sàng 100%
+ Hạt có đường kính 12,5 mm: tỷ lệ lọt sàng 50 - 85%
+ Hạt có đường kính 4,75 mm: tỷ lệ lọt sàng 35 – 65%
+ Hạt có đường kính 2,0 mm: tỷ lệ lọt sàng 25 – 50%
+ Hạt có đường kính 0,475mm: tỷ lệ lọt sàng 15 – 30%
+ Hạt có đường kính 0,075 mm: tỷ lệ lọt sàng 5 –15%
- Cỏc chỉ tiờu khỏc:
+ Lượng tổn thất khi thí nghiệm mài mũn Los Angeles  35 %
+ Hàm lượng sét - chỉ tiêu ES > 35
+ Chỉ tiờu CBR ≥ 80
+ Hàm lượng dẹt  10%

- Cấp phối đá dăm loại II:
Có cốt liệu là đá khối nghiền, trong đó có hạt nhỏ từ 2 mm trở xuống cú thể là khoỏng
vật tự nhiờn khụng nghiền
Thành phần hạt:

+ Hạt có đường kính 50mm: tỷ lệ lọt sàng 100%


+ Hạt có đường kính 37,5 mm: tỷ lệ lọt sàng 70 - 100%

+ Hạt có đường kính 25 mm: tỷ lệ lọt sàng 50 - 85%
+ Hạt có đường kính 12,5 mm: tỷ lệ lọt sàng 30 -65%

+ Hạt có đường kính 0,475mm: tỷ lệ lọt sàng 22 -50%
+ Hạt có đường kính 2 mm: tỷ lệ lọt sàng 15 – 40%
+ Hạt có đường kính 0,475mm: tỷ lệ lọt sàng 8 - 20%

+ Hạt có đường kính 0,075 mm: tỷ lệ lọt sàng 2 - 8%

Cỏc chỉ tiờu khỏc:
+ Lượng tổn thất khi thí nghiệm mài mũn Los Angeles < 35 %
+Hàm lượng sét - chỉ tiêu ES > 30
+ Chỉ tiờu CBR >= 60
+ Hàm lượng dẹt < 15%
* Cụng tỏc chuẩn bị:
- Chuẩn bị vật liệu: trước khi thi công nhà thầu lấy mẫu cấp phối đá dăm để thí nghiệm

kiểm tra giám sát của kỹ sư tư vấn và tiến hành thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn để xác định

dung trọng khô lớn nhất cmax và độ ẩm tốt nhất Wo của CPĐD (theo tiêu chuẩn đầm nén cải
tiến AASHTO T180).
Xác định hệ số lèn ép:
-

Krải =cmax (K / cTN )


Trong đó:

cmax là dung trọng khô lớn nhất của cấp phối đá dăm theo kết quả thí nghiệm đầm nén

tiêu chuẩn.

K là độ chặt quy định bằng hoặc lớn hơn 0,98.

cTN là dung trọng khô của cấp phối đá dăm lúc chưa lu lèn.

K rải là hệ số lốn ộp, cú thể tạm lấy bằng 1,4. Hệ số lốn ộp thực tế sẽ được xác định thơng
qua thi cơng thí điểm.
- Chuẩn bị các thiết bị phục vụ thí nghiệm kỹ thuật hiện trường:
+ Bộ xỳc xắc khống chế bề dày khi rải.
+ Thước kỹ thuật mui luyện.
+ Thước 3 m kiểm tra độ bằng phẳng.
+ Bộ sàng phõn tớch thành phần hạt.
+ Cõn kỹ thuật.
+ Bộ thí nghiệm rót cát để kiểm tra độ chặt.
+ Thiết bị xác định độ ẩm của CPĐD.


+ Bộ thí nghiệm đương lượng cát (kiểm tra độ bẩn).

+ Bộ thí nghiệm rót cát để kiểm tra độ chặt.
- Chuẩn bị cỏc thiết bị thi cụng:

Các thiết bị thi công được kiểm tra và khẳng định chất lượng hoạt động.
+ Ơ tơ tự đổ 7-10 tấn vận chuyển vật liệu

+ Thiết bị tưới nước: Xe tec bơm có vũi cầm tay, bỡnh nước thủ công.
+ Máy rải cấp phối đá dăm.

+ Lu tĩnh bỏnh thộp 8 - 10 tấn.
+ Lu lốp tự hành tải trọng 16 tấn.
+ Lu rung 16 – 25 tấn.
+ Xe tưới nhựa (tưới lớp nhựa thấm bám)
+ Biển bỏo hiệu rào chắn an toàn giao thụng.
- Tổ chức thi công thử trên một đoạn dài (80 - 100 m) với toàn bộ vật liệu và thiết bị đó
chuẩn bị ở trờn. Kết quả thu được từ thi cơng thí điểm nhằm bổ sung và hồn thiện cho cơng

nghệ khi thi cơng đại trà.
- Việc thi cơng thí điểm được tiến hành dưới sự giám sát và chứng kiến của kỹ sư tư vấn.
Nếu khu vực thử nghiệm cho thấy các vật liệu, thiết bị không phù hợp với yêu cầu thỡ tiến
hành thi cụng khu vực thử nghiệm mới.
- Chuẩn bị bề mặt:
+ Bề mặt trước khi rải cấp phối phải được đầm chặt, vững chắc, đồng đều bằng phẳng,
và đảm bảo độ dốc ngang.
+ Đối với lớp móng trên nền đất đào hoặc đắp thông thường sẽ được nghiệm thu và tư
vấn giám sát chấp nhận trước khi rải lớp cấp phối đá dăm (Mô đuyn đàn hồi ≥ 400daN/cm2
hoặc CBR tối thiểu là 7%).
* Cơng nghệ thi cơng lớp móng CPĐD
- Vận chuyển cấp phối đá dăm đến hiện trường thi công:
+ Vật liệu trước khi vận chuyển tới hiện trường thi công được kiểm tra đảm bảo các chỉ
tiêu yêu cầu và được kỹ sư GS chấp nhận ngay tại cơ sở sản xuất.
+ Dùng máy xúc bánh lốp xúc cấp phối đá dăm lên ôtô tự đổ, tuyệt đối không dùng thủ

cơng để xúc.
+ Ơ tơ chở cấp phối đến hiện trường sẽ đổ trực tiếp vào máy rải.


- Rải cấp phối đá dăm:
+ Việc rải cấp phối đá dăm được phân chia thành từng lớp không quá 18cm. Đối với gói
thầu này căn cứ vào kết cấu móng đường thiết kế, việc rải cấp phối đá dăm loại II được phân


chia làm 2 lớp, lớp 1 dày 18cm, lớp 2 dày 17cm, cấp phối đá dăm loại I được phõn chia thành
2 lớp với chiều dày lớp 1 là 15cm, lớp 2 là 10cm.
+Khi rải độ ẩm của cấp phối đá dăm đảm bảo bằng độ ẩm tốt nhất Wo hoặc Wo + 1% nếu
cấp phối đá dăm chưa đủ độ ẩm thỡ tiến hành vừa rải vừa tưới nước bằng xe ô tô téc với vũi
phun cầm tay chếch lên cao để tạo mưa (tránh phun mạnh làm trôi các hạt nhỏ) đồng thời bảo
đảm phun đều.
+ Trong quỏ trỡnh rải cấp phối đá dăm nếu phát hiện có hiện tượng phân tầng (tập trung
nhiều cỡ hạt lớn…) thỡ sẽ xỳc đi và thay bằng cấp phối mới sau đó kiểm tra và chỉnh sửa độ
bằng phẳng.

- Lu lèn chặt cấp phối đá dăm:
+Tiến hành lu lèn cấp phối đá dăm đó san phẳng hoặc mỏy rải đó rải xong
+Ngay sau khi lớp cấp phối đá dăm đó được san phẳng, tiến hành lu lên trên khắp bề mặt
bằng các thiết bị lu đó được chấp thuận. Sơ đồ lu lèn chính thức sẽ căn cứ theo kết quả thi cơng
thí điểm, tuy nhiên theo kinh nghiệm thỡ cú thể thi cụng thớ điểm theo trỡnh tự sau:
Lu sơ bộ bằng lu bánh thép 6 – 8 tấn, với 3 – 4 lần trên một điểm.
Dùng lu rung 14 tấn (khi rung đạt 25 tấn) với 8 – 10 lần/điểm.
Dùng lu lốp tự hành 20 – 25 tấn lu 15 - 20 lần trên một điểm.

Lu hoàn thiện bằng lu tĩnh bỏnh thộp 8 – 10 tấn.
+Tiến hành lu từ mép đường vào tim song song với tim đường. Trong suốt quá trỡnh lu
luụn quan sỏt và duy trỡ độ ẩm để tăng hiệu quả lu, đồng thời luôn kiểm tra độ chặt để quyết
định thời điểm dừng lu.
+Trong quỏ trỡnh lu vẫn cú thể tưới nước theo phương pháp tạo mưa để bù lại lượng
nước bị bốc hơi và thường xuyên giữ ẩm bề mặt cấp phối đá dăm khi đang lu lèn.


+ Độ chặt các lớp cấp phối đá dăm sau khi lu lèn đạt K ≥ 0,98, quá trỡnh kiểm tra độ chặt
được thực hiện đối với từng lớp và theo phương pháp rót cát.
+Bất kỳ một vị trí nào trên bề mặt cấp phối khơng đều và lồi lừm sẽ được điều chỉnh
bằng cách làm tơi vật liệu tại vị trí đó và thêm hoặc bỏ đi vật liệu cho đến khi có được bề mặt
bằng phẳng và đồng đều, sau đó lu lèn chặt đạt yêu cầu quy định.
+ Mép đường và mép ta luy được san gạt sao cho phù hợp với hướng tuyến và kích thước
trong bản vẽ thiết kế.

+ Sau khi lớp móng dưới được nghiệm thu đảm bảo các yêu cầu về cao độ và độ chặt,
tiến hành tưới ẩm bề mặt và thi cơng ln lớp móng trên để tránh xe cộ đi lại làm hỏng bề

mặt lớp dưới.
* Cụng tỏc kiểm tra và nghiệm thu:


- Cụng tỏc kiểm tra trong quỏ trỡnh thi cụng:
+ Chất lượng cấp phối đá dăm trước khi rải được kiểm tra bằng cách: Cứ 200 m3 hoặc
một ca thi công kiểm tra về thành phần hạt, tỷ lệ hạt dẹt, đương lượng cát (ES). Các mẫu cấp
phối đá dăm được lấy trên thùng xe khi chở vật liệu đến hiện trường.
+ Cứ 200 m3 hoặc một ca thi công kiểm tra độ ẩm của cấp phối đá dăm trước khi rải theo
quy định.
+Kiểm tra độ chặt của mỗi lớp cấp phối đá dăm sau khi lu lèn cứ 800 m2 kiểm tra tại 1 vị
trí ngẫu nhiên, tiến hành kiểm tra theo phương pháp rót cát (theo quy trỡnh 22 TCN 13 –79).
+ Khi thay đổi mỏ đá hoặc loại đá sản xuất cấp phối đá dăm nhà thầu sẽ kiểm tra tất cả
các chỉ tiêu của cấp phối đá dăm đồng thời tiến hành thí nghiệm đầm nén lại để xác định lại
các chỉ tiêu.
+ Trong quỏ trỡnh thi cụng Nhà thầu sẽ đề nghị tư vấn giám sát cùng các đơn
vị liên quan làm công tác nghiệm thu chuyển bước công đoạn theo đúng quy trỡnh quy
phạm hiện hành.

- Nghiệm thu:
Công tác kiểm tra chất lượng và nghiệm thu: tuân thủ quy trỡnh thi cụng và nghiệm thu
22TCN334-06.

+ Kiểm tra độ chặt: cứ 7000m2 kiểm tra 3 điểm ngẫu nhiên theo phương pháp rót cát 22
TCN 13-79. Hệ số độ chặt K phải lớn hơn hoặc bằng 98.
+Kiểm tra bề dày kết cấu: Kết hợp với việc đào hố kiểm tra độ chặt tiến hành kiểm tra

chiều dày kết cấu: sai số cho phép 5% chiều dày thiết kế nhưng khơng vượt q 10mm đối
với lớp móng dưới và khơng q 5mm đối với lớp móng trên.

Sai số cho phép đối với kích thước khác và độ bằng phẳng được kiểm tra 100m một mặt

cắt

Sai số chiều rộng cho phép với thiết kế -5cm, đo bằng thước thép.

Sai số độ dốc ngang cho phộp 0,5% đối với lớp móng dưới và 0,3% đối với lớp móng

trên đo bằng máy thủy bỡnh chớnh xỏc và thước thép.

Sai số độ dốc dọc cho phép 0,1% đối với đoạn dài 25m, đo bằng máy thủy bỡnh chớnh

xỏc

Sai số cao độ cho phép -10 mm đối với lớp móng dưới và -5 mm đối với lớp móng trên,
đo bằng máy thủy bỡnh chớnh xỏc.

Độ bằng phẳng đo bằng thước 3m theo tiêu chuẩn ngành 22TCN 16-79, khe hở lớn nhất
dưới thước khơng vượt q 10mm đối với lớp móng dưới và 5mm đối với lớp móng trên.

Kiểm tra cường độ mặt đường E bằng tấm ép.


Sau khi thi cơng hồn chỉnh lớp cấp phối đá dăm loại 2 được tư vấn giám sát chấp thuận

và ký biờn bản nghiệm thu nhà thầu mới được phép chuyển bước thi cơng lớp móng cấp phối
đá dăm loại 1.

Các bước thi công cấp phối đá dăm loại 1 tương tự móng cấp phối đá dăm loại 2 chỉ khác
là sử dụng máy rải để rải cấp phối.
Do vừa thi công vừa đảm bảo giao thông nội tuyến nên Nhà thầu tiến hành thi công từng
làn một trên tổng bề rộng cắt ngang của nền đường.

Trong quỏ trỡnh thi cụng lớp cấp phối đá dăm loại 2 và cấp phối đá dăm loại 1 tiến hành
đắp lề K = 0,95 làm khuôn đường, cứ 20 m trên lề đất thỡ đào một rónh xương cá kích thước
20x20cm để thốt nước lũng đường khi thi cơng lớp móng nếu gặp trời mưa.
5. Thi cụng mặt đường BTN :

a. Thi cụng tưới nhựa
* Vật liệu: dùng loại nhựa đặc 60/70 pha với lượng dầu hoả theo tỷ lệ dầu hoả trên nhựa
đặc là 80/100 theo trọng lượng, tưới ở nhiệt độ 450C±100C. Nhựa không được lẫn nước, không
được phân ly trước khi dùng và trong mọi yêu cầu trong tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.

* Thi cụng :
- Trước khi tưới nhựa thấm bám, bề mặt lớp cấp phối đá dăm được vệ sinh sạch sẽ bằng

máy nén khí đồng thời bề mặt đảm bảo khơ hoặc có độ ẩm cho phép. Nếu bề mặt quá bẩn sẽ
được làm sạch bằng nước và để khô trước khi tưới nhựa. Không cho phép bất kỳ một thiết bị
nào đi trên bề mặt sau khi đó chuẩn bị xong để tưới lớp nhựa thấm.


- Dùng xe tưới tự hành có thiết bị bảo ôn, xe có gắn dàn phun có khả năng điều chỉnh bề
rộng và tạo áp lực cao khi phun, nhựa phun ra đảm bảo đều trong quỏ trỡnh phun nếu cú vũi
nào bị tắc sẽ dựng lại và cú thiết bị sửa chữa kịp thời trước khi phun tiếp. Tuỳ thuộc vào loại
nhựa sử dụng và dàn phun của máy để điều chỉnh tốc độ vận hành của máy phù hợp với lượng
nhựa tiêu chuẩn quy định

- Tiêu chuẩn lượng nhựa thấm được tưới với liều lượng được phê duyệt và được tưới khi
nhiệt độ ngoài trời lớn hơn 150C, trong quỏ trỡnh tưới nếu có chỗ nào bỏ sót hoặc thiếu hụt
lượng nhựa sẽ kịp thời bổ sung bằng bỡnh xỏch tay. Trước khi bắt đầu tưới đồng loạt, tưới một
đoạn thử nghiệm dài 100m tại hiện trường trên bề mặt của lớp móng dưới để kỹ sư tư vấn giám
sát kiểm tra chấp thuận cách thức tiến hành theo lượng nhựa tiêu chuẩn đó được phê duyệt.

* Kiểm tra, nghiệm thu lớp nhựa thấm:
+ Kiểm tra độ đồng đều của nhựa đó phun xuống mặt đường bằng cách đặt các khay
bằng tơn mỏng có kích thước đáy là 25 * 40 cm thành cao 4 cm trên mặt đường, trên vệt tưới.
Cân khay trước và sau khi xe phun nhựa đi qua, lấy hiệu số có được lượng nhựa đó tưới trên


0.1 m2, đặt 3 hộp trên một mặt cắt ngang bất kỳ, chênh lệch lượng nhựa tại các vị trí đặt khay

không quá 10 % kiểm tra việc tưới nhựa đảm bảo đúng chủng loại, định mức thiết kế, sự đồng
đều, nhiệt độ tưới ..

+ Kiểm tra việc tưới nhựa bảo đảm đúng chủng loại, định mức thiết kế, sự đồng đều,
nhiệt độ tưới.
+ Kiểm tra các điều kiện an toàn trong tất cả các khâu trước khi mỗi ca làm việc và cả
trong quá trỡnh thi cụng.

+ Kiểm tra bảo vệ môi trường xung quanh, không đổ nhựa thừa, đá thừa vào các cống
rónh, khụng để nhựa dính bẩn vào các cụng trỡnh hai bờn đường, khơng để khói nhựa ảnh

hưởng đến dân cư khu vực hai bên dọc tuyến.
b. Thi công lớp bê tông nhựa mặt đường

* Yờu cầu vật liệu:
Trước khi sử dụng vật liệu cho hỗn hợp bê tơng nhựa. Nhà thầu sẽ tiến hành thí nghiệm
các chỉ tiêu của vật liệu với sự giám sát của kỹ sư TVGS, vật liệu đảm bảo tiêu chuẩn mới

được phép đưa vào sử dụng. Cụ thể:

- Đá dăm:
+ Đá dăm được chế tạo từ đá tảng có cường độ nén >= 800 Kg/cm2.

+ Lượng đá dăm mềm yếu không được lẫn trong hỗn hợp  10% khối lượng so với hỗn

hợp bê tông nhựa (xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam 1772 - 87).
+ Lượng đá thoi dẹt không lẫn trong hỗn hợp quá 15% khối lượng, xác định theo TCVN
1772-87

+ Lượng bụi bùn sét trong đá dăm khơng được vượt q 2% khối lượng trong đó lượng
sét không quá 0,05% khối lượng đá, xác định theo TCVN 1772-87
+ Thành phần hạt của đá dăm sử dụng cho bê tông nhựa được quy định theo 22 TCN 249
-98.
- Cỏt:
+ Cỏt dựng trong chế tạo bờ tụng nhựa là loại cỏt thiờn nhiờn cú mụđuyn độ lớn Mk ≥
2.

+ Hệ số đương lượng cỏt ( ES) của phần hạt 0⍦ 4,75 mm lớn hơn 80 mm.
+ Lượng cát bùn, sét khơng q 3 %, trong đó lượng sét khơng quá 0,5%
+ Cát dùng trong bê tông nhựa không được lẫn tạp chất hữu cơ, xác định theo TCVN
343, 344, 345- 86.

- Bột khoỏng:
+ Bột đá được nghiền từ đá có cường độ nén ≥ 200 daN/cm3.


+ Đá dùng cho sản xuất bột khoáng phải sạch, khơ, tơi (khơng vón hũn), lượng tạp chất
sét bụi khơng quá 5%
+ Bột khoáng ở dạng nguội, sau khi cân đo được đổ trực tiếp vào thùng trộn.

- Nhựa đường:
+ Nhựa dùng để chế tạo bê tông nhựa là loại đặc gốc dầu mỏ, nhựa đồng nhất không lẫn

nước, tạp chất và khơng sủi bọt khi đun nóng đến 174⍭ C và đạt các chỉ tiêu kỹ thuật theo
22TCN 297 - 2001 và 22 TCN 249- 98.
+ Trước khi sử dụng nhựa phải có hồ sơ về các chỉ tiêu kỹ thuật (do nơi sản xuất nhựa
hoặc phũng thớ nghiệm cung cấp).
+ Mỗi lơ nhựa gửi đến cơng trường có kèm theo giấy chứng nhận của nhà sản xuất và

bản báo cáo thí nghiệm giới thiệu lơ hàng, thời gian gửi hàng, hố đơn mua, các kết quả thí
nghiệm, các chỉ tiêu quy định trong 22 TCN 249- 98. Mẫu của mỗi lô sẽ được lấy và trỡnh
Chủ đầu tư và Kỹ sư tư vấn nếu Nhà thầu có ý định sử dụng lô hàng.
* Chế tạo hỗn hợp bờ tụng nhựa:
- Khu vực chứa vật liệu, trạm trộn đảm bảo khơ ráo, sạch sẽ, thốt nước tốt, có mái che
nhựa.

- Nhà thầu sẽ trỡnh cụng nghệ chế tạo hỗn hợp BTN để kỹ sư TVGS kiểm tra xem xét
trước khi thi công.
- Việc trộn thử sẽ được tiến hành thí điểm tại trạm trộn. Nhà thầu sẽ báo cáo bằng văn

bản với kỹ sư TVGS trước trạm trộn hoạt động về thành phần cốt liệu, lượng nhựa, nhiệt độ,
độ ổn định, tỷ trọng và độ rỗng của các mẫu thử marshall, không sản xuất bê tông nhựa khi

chưa được sự chấp nhận của các KS TVGS bằng văn bản.
- Sai số của hỗn hợp tại xưởng tương ứng với công thức trộn sẽ không vượt quá các giá
trị dưới đây đồng thời đảm bảo các yêu cầu về tỷ lệ hạt nằm trong đường cấp phối, cụ thể là:
+ Cốt liệu từ 15 mm
: ± 8%
+ Cốt liệu từ 10 mm - 5 mm
: ±7%
+ Cốt liệu từ 2,5 mm – 1,25 mm
: ±6%
+ Cốt liệu từ 0,63 mm – 0,315 mm
: ±5%
+ Cốt liệu dưới 0,074 mm
: ±2%
+ Lượng nhựa sử dụng

: ± 0,1%

- Vật liệu đá dăm và cát được cân sơ bộ trước khi đưa vào tang sấy. Nhiệt độ rang nóng
vật liệu đá, cát trước khi chuyển đến thùng trộn phải đảm bảo sao cho nhiệt độ yêu cầu của
hỗn hợp bê tông nhựa khỏi thùng trộn từ 150 - 160⍭C.
- Bột khoáng ở dạng nguội sau khi cân được đưa trực tiếp vào thựng trộn.


- Thời gian trộn hỗn hợp bờ tụng nhựa trong thựng khoảng 45-60 giõy.
- Tại trạm trộn sẽ bố trí một tổ kỹ thuật kiểm tra chất lượng vật liệu, quy trỡnh cụng nghệ
chế tạo và cỏc chỉ tiờu cơ lý của hỗn hợp bờ tụng nhựa. Mẫu thử bờ tụng nhựa được lấy từ

trạm trộn và được phân tích ít nhất mỗi ngày một lần cho một trạm đang hoạt động hoặc một
lần cho 200 tấn hỗn hợp bê tơng nhựa được rải. Kết quả của mẫu thí nghiệm được trỡnh lờn
kỹ sư TVGS trong vũng 6 giờ khi cú cỏc kết quả thớ nghiệm mọi sự điều chỉnh hoàn tất thỡ

Nhà thầu mới được phép tiếp tục cung cấp vật liệu cho trạm trộn.

* Thi cơng thí điểm:
Trước khi bắt đầu rải chính thức Nhà thầu sẽ bố trí một chiều rải thí điểm dùng hỗn hợp
bê tơng nhựa tối thiểu là 80 tấn, đoạn rải thí điểm sẽ được Tư vấn giám sát chọn lựa. Việc thi

công thí điểm nhằm minh chứng cho chủ đầu tư, Tư vấn giám sát về độ ổn định của hỗn hợp
bê tông nhựa, năng lực, hiệu quả của trạm trộn và các loại thiết bị, lực lượng thi công của nhà
thầu để có kế hoặc điều chỉnh cần thiết đồng thời rút ra kinh nghiệm thi cơng trên tồn bộ đoạn
tuyến.

Mỗi lần thi cơng thí điểm tiến hành lấy các mẫu thử khi đó lu lốn chặt sau 12 giờ và làm
chặt cỏc thớ nghiệm xỏc định chiều dài lớp rải (6 mẫu), trọng lượng riêng (6 mẫu) lượng nhựa
(4 mẫu), thành phần cấp phối (4 mẫu) và kết quả thí nghiệm được sự chấp thuận có chữ ký của

TVGS mới được thi công đại trà.

* Trỡnh tự thi cụng lớp bờ tụng nhựa:
- Cụng tỏc chuẩn bị:
+ Trước khi rải lớp bê tông nhựa thỡ bề mặt của lớp cấp phối đá dăm được vệ sinh sạch
sẽ bằng máy nén khí và tưới một lớp nhựa thấm bám bằng xe tưới nhựa.
+ Lắp đặt ván khuôn thép, đánh dấu cao độ rải trên thành ván khuôn, kiểm tra cao độ
bằng máy cao đạc.
+ Dùng ô tô tự đổ 10-15 tấn vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa, số lượng xe ơ tơ được

tính tốn cân đối phù hợp với cơng suất của trạm trộn và cự ly vận chuyển, thùng xe có đáy
kín và được qt một lớp dầu chống thấm bám, khi trời lạnh hoặc có gió mạnh cần có bạt che
phủ để giữ nhiệt độ hỗn hợp bê tông nhựa đến nơi rải ≥ 1200C. Mỗi chuyến ô tơ vận chuyển
hỗn hợp khi rời khỏi trạm đều có phiếu xuất xưởng ghi rừ nhiệt độ hỗn hợp, khối lượng, chất
lượng, thời điểm xe rời trạm trộn… Khi hỗn hợp bê tơng nhựa bị phân lớp, đóng thành mảng,

khơng san ra được… nhiệt độ hỗn hợp trước khi đổ vào phếu mỏy rải < 1200C đều loại bỏ.
- Rải hỗn hợp bờ tụng nhựa:


+ Nhà thầu sử dụng máy rải bê tông nhựa chuyên dùng (loại VOLGEL SUPER 1800),

tiến hành rải theo phương pháp so le trên từng nửa chiều rộng mặt đường với chiều dài mỗi
đoạn rải từ 300 – 400 m.

+ Khi bắt đầu ca làm việc, cho máy rải hoạt động khơng tải 15 phút để kiểm tra máy móc,
sự hoạt động của guồng xoắn và băng truyền, đốt nóng tấm là trước khi nhận vật liệu từ xe đầu
tiên.

+ Đặt dưới tấm là hai con xúc xắc hoặc thanh gỗ có chiều cao 1,2 - 1,3 bề dày thiết kế

của bê tơng nhựa. Trị số chính xác được thơng qua đoạn thi cơng thí điểm.
+ Ơ tơ chở hỗn hợp bê tông nhựa lùi dần đến phễu máy rải, từ từ để hai bánh sau tiếp xúc
đều và nhẹ nhàng với hai trụ lăn của máy rải, điều khiển cho ben đổ từ từ hỗn hợp xuống giữa

phễu máy rải. Xe ô tô để số 0, máy rải sẽ đẩy ơ tơ từ từ về phía trước cùng máy rải.
+ Khi hỗn hợp được phân đều dọc theo guồng xoắn của máy rải ngập tới 2/3 chiều cao
của guồng xoắn thỡ mỏy rải bắt đầu tiến về phía trước theo vệt quy định. Trong quá trỡnh rải
luụn giữ cho hỗn hợp ngập chiều cao guồng xoắn. Trong quỏ trỡnh rải, tốc độ máy rải giữ đều
1,5 km/h. Thường xuyên dùng que sắt đó đánh dấu để kiểm tra bề dày rải, kịp thời bù phụ điều
chỉnh những sai sót cục bộ. Trong suốt thời gian rải hỗn hợp, luôn luôn để thanh đầm của máy
hoạt động.

+ Cuối ngày làm việc, máy rải chạy không tải ra cuối vệt rải khoảng 5 – 7m mới được
ngừng hoạt động. Dùng bàn trang, cào sắt vun vén cho mép cuối vệt rải đủ chiều dày và thành
một đường thẳng và thẳng góc với trục đường.

+ Cuối ngày làm việc, tiến hành xắn bỏ một phần hỗn hợp để mép gỗ chỗ nối tiếp được
ngay thẳng, công việc này được tiến hành ngay sau khi lu lèn xong, lúc hỗn hợp bê tông nhựa
cũn núng nhưng không lớn hơn 700C.
+ Trước khi rải tiếp sẽ sửa sang lại mép chỗ nối tiếp dọc và ngang và quét một lớp mỏng
nhựa đông đặc vừa hoặc nhũ tương nhựa đường phân tích nhanh để đảm bảo sự dính kết giữa

hai vật rải cũ và mới.
Khi mỏy rải làm việc sẽ bố trớ cụng nhõn cầm cỏc dụng cụ thủ cụng theo mỏy để làm
các việc như sau:
+ Té phủ hỗn hợp hạt nhỏ lấy từ trong phễu máy rải thành lớp mỏng dọc theo mối nối,
san đều các chỗ lồi lừm, rỗ của mối nối trước khi lu lèn.
+ Xúc, đào bỏ chỗ mới rải bị quá thiếu nhựa hoặc thừa nhựa và bù vào đó một lượng bê
tơng nhựa thớch hợp.
+ Gạt bỏ, bự phụ những chỗ lồi lừm cục bộ trờn lớp bờ tụng nhựa mới rải.


Trong trường hợp máy rải đang làm việc bị hỏng (thời gian sửa chữa kéo dài) thỡ sẽ bỏo

ngay về trạm trộn để tạm ngừng cung cấp hỗn hợp BTN
Trong lúc rải BTN thường xuyên kiểm tra kiểm tra độ dốc ngang và độ bằng phẳng (bằng

thước mẫu và thước 3 m, máy thuỷ bỡnh) ngay sau hai lượt lu đầu tiên để kịp thời điều chỉnh
ngay những vị trí chưa đạt yêu cầu.
Trường hợp khi máy rải đang hoạt động thỡ gặp trời mưa đột ngột sẽ báo ngay về khu

vực trạm trộn để tạm ngừng cung cấp, khi lớp BTN rải ra và đó lu lốn được 2/3 độ chặt yêu

cầu thỡ tiếp tục lu trong mưa cho đến khi đạt độ chặt yêu cầu, nếu hỗn hợp nhựa BTN mới chỉ
lu lèn được < 2/3 độ chặt yêu cầu thỡ ngừng lu và san bỏ hỗn hợp nhựa BTN ra khỏi phạm vi
mặt đường, khi nào mặt đường khô ráo thỡ tiến hành rải tiếp.

Trên đoạn đường có độ dốc dọc > 4 % sẽ tiến hành rải bê tông nhựa từ chân dốc đi lên.

* Lu lốn hỗn hợp bờ tụng:
Sử dụng lu bánh hơi 16T phối hợp với lu bánh thép để lu lèn, sơ đồ lu, sự phối hợp giữa
các lu và số lần lu lèn qua một điểm được xác định trên đoạn xác định trên đoạn thi cơng thí

điểm. Máy rải lớp BTN xong đến đâu, máy lu tiến hành theo sát để lu lèn hiệu quả, nhiệt độ
có hiệu quả nhất khi lu lèn hỗn hợp bờ tụng nhựa là 130 – 1400C, kết thúc việc lu lèn khi nhiệt
độ bê tông nhựa hạ xuống dưới 700 C.
- Trỡnh tự lu lốn như sau:
+ Dùng lu nhẹ 8 – 10T bánh thép đi 3 - 4 lần/ điểm với tốc độ 1,5 km/h.
+ Tiếp tục lu bánh hơi 16T đi 6 - 8 lần/điểm, tốc độ lu lượt đầu 2 km/h, các lượt lu sau
tăng tốc độ 5km/h.
+ Dùng lu nặng bánh thép 10T lu 4 - 6 lần/điểm, tốc độ lu 2 km/h.
- Trong quỏ trỡnh lu lốn thường xuyên bôi ướt mặt các bánh xe lu bằng hỗn hợp nước.
Nếu hỗn hợp thấm bám bánh xe lu thỡ dựng xẻng cào ngay và bôi ướt mặt bánh lu, đồng thời
sử dụng hỗn hợp nhiều hạt nhỏ lấp ngay.

- Hành trỡnh của lu đi dần từ mép mặt đường vào tim rồi từ giữa trở ra mép, vết bánh lu
đè lên nhau ≥ 20 cm. Khi lu trên vệt rải thứ nhất, chừa lại một rải rộng 10 cm kể từ mép vệt rải
về phía tim đường, khi lu vệt thứ hai thỡ những lượt lu đầu tiến hành cho mối nối dọc giữa vệt
này và vệt vừa rải bên cạnh.

- Với lượt lu đầu tiên của máy lu, bánh chủ động phải đi trước tức là lu đi lại về phía máy
rải. Khi khởi động hoặc đổi hướng cần thao tác nhẹ nhàng tránh xô đẩy hỗn hợp. Máy lu không
được dừng lại trên lớp BTN chưa lèn chặt cũn núng.


- Khi kết thúc lu lèn nếu xuất hiện những vị trí hư hỏng cục bộ, phải cắt bỏ ngay khi hỗn


hợp chưa nguội hẳn, quét sạch, bôi lớp nhựa lỏng ở đáy và xung quanh thành mép sau đó đổ
hỗn hợp có chất lượng tốt và lu lèn lại.
* Kiểm tra, nghiệm thu chất lượng thi công :
Việc giám sát kiểm tra được tiến hành thường xuyên trước, trong và sau khi rải lớp bê
tông nhựa.
* Kiểm tra việc chế tạo hỗn hợp bờ tụng nhựa tại trạm trộn :
+ Thường xuyên kiểm tra việc hoạt động bỡnh thường các bộ phận thiết bị của trạm trộn,

kiểm tra độ chính xác các bộ phận cân đong, chạy thử máy điều chỉnh độ chính xác thích hợp
với lý lịch máy, kiểm tra các điều kiện để đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường khi
máy hoạt động.

+ Kiểm tra theo dừi cỏc thụng tin thể hiện trờn bảng điều khiển của trạm trộn để điều
chỉnh chính xác. Lưu lượng các bộ phận cân đong, lưu lượng của bơm nhựa, lưu lượng của các
thiết bị vận chuyển bột khoáng, khối lượng hỗn hợp của một mẻ trộn, nhiệt độ, độ ẩm của cốt

liệu khống đó được rang nóng, nhiệt độ của nhựa, lượng nhựa tiêu thụ trung bỡnh. Cỏc sai số
cho phộp cõn đong vật liệu khoáng là 3% khối lượng của từng loại vật liệu tương ứng. Sai số
cho phép khi cân nhựa là 1.5% khối lượng nhựa.

+ Kiểm tra chất lượng vật liệu đá dăm, cát: Cứ 5 ngày tiến hành lấy mẫu kiểm tra một
lần để xác định hàm lượng bụi sét, thành phần hữu cơ, lượng hạt dẹt, moduyn độ lớn .
+ Kiểm tra mỗi ngày một lần của mẫu nhựa đặc lấy từ thùng nấu nhựa để xác định độ

kim lún ở 25⍭ C.
+ Kiểm tra hỗn hợp BTN khi ra khỏi thiết bị trộn, kiểm tra nhiệt độ của hỗn hợp mẻ trộn,
các chỉ tiêu cơ lý của hỗn hợp. Tiến hành kiểm tra một mẫu cho 200 tấn hỗn hợp.
+ Dung sai cho phộp so với cấp phối hạt và hàm lượng nhựa của công thức thiết kế cho
hỗn hợp bê tông nhựa không vượt quá giá trị cho phép.
* Kiểm tra khi rải và lu lốn lớp bờ tụng nhựa:

- Trong thi công kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp trên mỗi chuyến xe bằng nhiệt kế trước khi

đổ vào phễu máy rải.

- Thường xuyên kiểm tra độ bằng phẳng bằng thước 3m, chiều dày lớp rải và tốc độ
ngang mặt đường. Kiểm tra chất lượng mối nối không rỗ, không bị tạo khấc.
- Kiểm tra chất lượng lu lèn của lớp, bê tông nhựa trong cả quá trỡnh mỏy lu hoạt động.

Sơ đồ lu, sự phối hợp các loại lu, tốc độ lu từng giai đoạn, áp lực của bánh, nhiệt độ của hỗn
hợp bê tông nhựa trước và sau khi lu lèn.
- Khoan lấy mẫu với 3 mẫu /7000 m2 để làm các thí nghiệm giám định chất lượng.


Các lỗ khoan được lấp trả bằng hỗn hợp bê tông nhựa và đầm lèn chặt ngay.
* Nghiệm thu mặt lớp mặt tường bê tông nhựa:
Nghiệm thu chất lượng của hạng mục công trỡnh theo cỏc nội dung sau:

- Bề rộng mặt đường không sai quá thiết kế ±5 cm.
- Chiều dài khụng chờnh lệch quỏ ±8 %
- Dốc ngang mặt đường không sai quỏ ± 0,0025

- Cao độ mặt đường không sai quá ± 5 mm.

- Hệ số độ chặt lu lèn của mặt đường bê tông nhựa rải nóng sau 10 ngày khơng nhỏ hơn
0,98.

- Đo cường độ mặt đường bằng cần Benkerman: E ≥ Etk

- Kiểm tra cao độ mặt cắt, đo 3 điểm.


6. Thi cụng cỏc hạng mục khỏc :
1. Lắp đặt bó vỉa, đan rónh :
- Bó vỉa và tấm đan rónh được đúc trước tại bói đúc hoặc mua của các nhà cung cấp được

chủ đầu tư chấp thuận.
- Lắp đặt bó vỉa (phần giáp vỉa hè) theo trỡnh tự tương tự như bó vỉa phần giải phân
cách).

- Thi cụng tấm đan rónh
+ Sửa sang múng bằng nhõn cụng.
+ Định vị và đánh dấu cao độ hai mép tấm đan để đảm bảo sau khi lắp đặt có độ dốc 20%.

+ Đổ bê tơng lót móng mác 100.
+ Thi cơng lớp vữa lót mác 100 dày 2cm và lắp đặt tấm đan bằng nhân công.
+ Thi cụng lớp vữa mối nối.
Chỳ ý : Sau khi thi cụng phải cú biện phỏp bóo vệ để khơng cho các loại phương tiện đi
vào phần đan rónh mới lắp đặt.

2. Trồng cõy:
- Cỏc cõy đặc tính khoẻ mạnh, sức phát triển tốt, cây cỏ có chiều dài khoảng 3-3,5 m gốc
và rễ được bảo quản cẩn thận .
- Diện tích để trồng cõy theo đường viền và mặt cắt ngang đó quy định trước khi đặt các

cõy theo chỉ định của kỹ sư GS.
- Sau khi hoàn thành việc trồng cõy. Cơng việc tưới ẩm chăm sóc được duy trỡ thường
xuyên đảm bảo các cõy phỏt triển tốt.


3. Lắp dựng biển báo hiệu phản quang và cột đỡ biển báo
- Biển báo phản quang cột đỡ được đặt gia công tại cơ sở sản xuất chuyên ngành tại Hà

Nội theo tiêu chuẩn 22TCN 282-01 đến 22TCN 285-01 và 22TCN 237-01, vận chuyển đến
công trường để lắp đặt.
- Hố múng dựng cột được đào đúng kích thước và chiều sâu quy định, cột được dựng
thẳng đứng tại chỗ trong ván khn của hố móng trước khi đổ bê tông và được giữ bằng thanh
bằng thanh giằng để chống chấn động cột.
- Công tác lắp đặt bằng thủ công, các cột biển báo lắp đặt theo đúng vị trí trên bản vẽ
đúng chủng loại biển, mặt biển thẳng đứng và đồng thời vng góc với chiều người đi.
- Phần linh kiện liên kết để trần trên mặt biển báo được sơn tương xứng với màu nền của
biển báo.

- Tất cả cỏc biển bỏo hiệu giao thụng vừa mới lắp dựng được bảo vệ và che phủ kín cho
tới khi được phép của Tư vấn giám sát cho tháo dỡ các tấm phủ đó.
4. Sơn kẻ mặt đường
- Chuẩn bị lớp mặt đường:
+ Dựng rào chắn, bố trí người điều khiển giao thông.
+ Làm vệ sinh mặt đường bằng chổi cứng và máy thổi bụi

- Chuẩn bị vật liệu, mỏy múc.
- Tiến hành sơn kẻ mặt đường:
+ Định vị vị trí kẻ vạch sơn: Kích thước và vị trí chính xác của vạch sơn phải được xác
định và đánh dấu trước khi tiến hành sơn.
- Nấu sơn: tránh nung nóng q nhiệt độ đung nóng an tồn của vật liệu dẻo nhiệt, hiện
tượng mất màu và dũn húa cú thể xảy ra nếu như nhiệt độ vượt quá giá trị do nhà sản xuất quy
định.
- Đổ sơn vào thiết bị kẻ sơn.
- Sấy mỏy, duy trỡ nhiệt độ sơn.
- Tiến hành sơn theo đúng yêu cầu kỹ thuật: Sơn kẻ mặt đường sẽ được dùng cho tim
đường, phân chia làn xe, mép đường và các vạch kẻ dành cho người đi bộ phải được sơn bằng
máy tự di chuyển có van ngắt cho phép sơn tự động các nét đứt.


+ Các hạt thủy tinh phải được trải trên bề mặt đường ngay sau khi lớp sơn được rải, các
hạt thủy tinh phải được phun hay dùng áp lực với tỷ lệ 450g/m2.
+ Tất cả các vạch sơn kẻ phải được bảo vệ khỏi các phương tiện giao thông cho đến khi
lớp sơn đủ khô để không bám trên các lốp xe hay không hằn các vệt lốp xe trên bề mặt lớp sơn
phủ.


* Kiểm tra, nghiệm thu
- Nhiệt độ của vật liệu thi công phải nằm trong khoảng quy định của nhà sản xuất.
- Vạch kẻ hồn thiện khơng phồng dộp, khơng có vết xước và các khuyết tật khác.

- Dung sai cho độ rộng vạch tiêu chuẩn phải nằm trong khoảng từ -5% đến +10%.
- Vật liệu phải chịu được dũng giao thụng qua lại sau 2 phỳt thi cụng khi nhiệt độ mặt
đường là 10ºC và sau 10 phút khi nhiệt độ mặt đường là 55 ºC.

5. Lắp đặt cọc tiêu
- Cán bộ kỹ thuật của nhà thầu sẽ xác định những vị trí phải lắp đặt cọc tiêu đó chỉ ra
trong thiết kế. Chỉ thi công bước tiếp theo khi Tư vấn giám sát nghiệm thu.
- Đào hố móng bằng thủ cơng, hố móng phải đúng kích thước và hỡnh dạng trong thiết

kế.

- Cố định vị trí cọc và đổ bê tơng chân cọc. Lớp bê tơng móng phải thi công đúng trỡnh
tự và đảm bảo các yêu cầu về chất lượng.

- Khi lớp bê tơng móng cột đạt cường độ thỡ tiến hành sơn. Sơn màu trắng trước, màu đỏ
sau. Sơn làm hai lớp (lớp lót và lớp hồn thiện). Sơn theo đúng kích thước đó quy định trong
thiết kế.
- Chú ý đảm bảo an toàn giao thụng trong quỏ trỡnh thi cụng.
6. Thi cụng lỏt gạch Terrazo

- Gạch Terrazo: TCVN 6074: 1995.Kích thước gạcg theo thiết kế:
+ Chiều dày lớp mặt viên gạch không nhỏ hơn 8mm, chênh leach chiều dày trên cùng
một viên gạch không lớn hơn 1mm, Sai lệch độ vng góc khơng lớn hơn 1mm,Cong vênh
mặt mài nhẵn không lớn hơn 0.5mm.
+ Sức vỡ cạnh trên toàn bộ chu vi lớp vỡ mặt sâu khơng q 1mm, dài khơng q 10mm,
tính bằng số vết khơng lớn hơn 1. Khơng có sứt góc lớp mặt
+ Độ mài mũn lớp mặt khụng lớn hơn 0.45g/cm2, độ chịu lực xung kích khơng nhỏ hơn
20 lần.

+ Độ cứng lớp mặt đạt yêu cầu ( dộ cứng lớp mặt được xác định bằng cách dùng chỡa
vạch bằng đồng có lưỡi vạch rọng 5mm, dày 0.5mm, cạnh không sắt, dùng chỡa vạch lean bề
mặt sản phẩm ở cỏc vị trớ khỏc nhau, sau khi vạch không để lại vết hằn trên bề mặt sản phẩm
thỡ được xem là đạt yêu cầu.)

- Gạch loại 1 do các nhà máy sản xuất trong nước và phải được chào mẫu cho chủ đầu tư
lựa chọn trước khi cung ứng đến công trường. Yêu cầu đạt các chỉ tiêu tối thiểu theo quy định
về độ chính xác của kích thước, độ dày men, độ bóng, khơng rạn nứt, khơng vết khuyết, chất
lượng đồng nhất.


- Gạch ốp lát trước khi đưa vào thi công phải được kiểm tra chất lượng phù hợp với chủng
loại vật liệu đó mời và dự thầu.
- Thi cơng lớp vữa đệm M75 dày 1,5cm làm chất kết dớnh giữa nền và gạch.

- Đặt các viên gạch khít với nhau và dùng búa gừ đến khi nước ximăng trào lên phía trên
phủ kín các đường kẻ lát
- Lau chùi bề mặt gạch sau khi lát, tránh để vữa ximăng bám trên bề mặt gạch quá lâu
gây ố gạch về sau.
- Không cho đi lại trên khu vực mới lát cho đến khi lớp nền đó đạt đủ độ cứng.


- Vỉa hè phải có độ dốc như thiết kế quy định, không tạo vũng đọng nước và được kiểm
tra độ bằng phẳng bằng thước dài 3m.
III. THI CễNG CÁC HẠNG MỤC THỦY LỢI
1. Thi cụng hệ thống Kố hồ:
1.1. Cụng tỏc gia cố mỏi kố
- Chúng tôi sẽ tiến hành đo đạc, định vị chân và đỉnh kè để xác định kích thước hỡnh học
và xỏc định độ ổn định của mái kè trước khi thi công.
- Khi phát hiện những vị trí địa chất khơng tốt hoặc xung yếu trong quá trỡnh đắp mái kè
cần phải gia cố xử lý ngay và đắp trả lại mái kè.
- Bóc bỏ lớp đất hữu cơ và loại bỏ tạp chất hữu cơ trên mặt móng, mái kè đảm bảo tính
ổn định mái kè. Công việc được tiến hành bởi nhân công thủ công

- Dùng thủ công san gạt lại mái kè theo đúng độ dốc thiết kề và đảm bảo tính ổn định mái

kè.
1.2. Thi cụng bờ tụng kết cấu kố
- Vật liệu thi cụng
Nhà thầu đảm bảo sử dụng vật tư đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý theo yờu cầu và tiờu chuẩn
quy định:
+ Ximăng: sử dụng ximăng Poóclăng PCB30 trung ương đảm bảo tiờu chuẩn kỹ thuật
Việt Nam TCVN 6067-1995.
+ Cát sử dụng loại cát vàng khai thác tại khu vực quy định của thiết kế có các chỉ tiêu cơ

lý theo yờu cầu.

+ Đá các loại sử dụng đá lấy tại các mỏ đá trong khu vực quy định của thiết kế đảm bảo
tiêu chuẩn theo quy định
+ Nước thi cơng, sử dụng nước sạch, có hàm lượng muối nhỏ hơn giới hạn cho phép.
Thành phần cấp phối bờ tụng



+ Bê tông mac <100, chúng tôi sử dụng bảng tra sẵn trong QPTLDG-78 sau đó lấy mẫu
thử nghiệm nén.
+ Bê tông mác >100 chúng tôi dùng phương pháp thực nghiệm để xác định tỷ lệ cấp phối.
Nhà thầu sẽ có thiết kế và thí nghiệm thành phần cấp phối hốn hợp bê tông với những
điều kiện đổ bê tông tương tự thực tế để đảm bảo sau khi bảo dưỡng đúng quy định, khối bê
tông công trỡnh cú tuổi thọ, tớnh không thấm nước và cường độ đạt những yêu cầu thiết kế.
Nhà thầu sẽ gửi kết quả thí nghiệm thành phần cấp phối hỗn hợp vữa bê tông của mẫu vữa

thiết kế cho Ban quản lý dự ỏn trước khi đổ bê tơng ít nhất 30 ngày.
a. Cụng tỏc coppha
+ Cụng tỏc coppha là một trong những khâu quan trọng quyết định đến chất lượng bê
tông, hỡnh dạng và kớch thước của kết cấu. Coppha sử dụng cho cỏc cụng tỏc bờ tụng là
coppha thộp và coppha gỗ, coppha được phân loại và tập kết riêng tại các bói trờn cụng trường.
+ Trước khi đưa vào sử dụng coppha được vệ sinh sạch sẽ và phủ lên một lớp chống dính.
Đối với coppha gỗ cần hết sức cẩn thận trong cưa xẻ tránh lóng phớ vụ ớch.
+ Chuẩn bị thiết bị phục vụ thi công coppha, đinh, đà, nẹp
+ Coppha được gia công, lắp dựng ngay tại công trường.
+ Trước khi tháo coppha, bên B mời giám sát kỹ thuật bên A đến nghiệm thu bề mặt của

cấu kiện.
* Chuẩn bị:
- Bật mực để xác định vị trí coppha.
- Bố trớ nhõn lực phự hợp, thực hiện theo đúng nhu cầu công việc.
- Vệ sinh mặt bằng nơi sẽ lắp dựng coppha.
* Thực hiện:
- Cán bộ kỹ thuật trực tiếp chỉ đạo cho các tổ trưởng, chợ chuyên mơn thực hiện cơng tác
coppha, đảm bảo thật chính xác theo yêu cầu kỹ thuật. Tránh tỡnh trạng đó lắp dựng xong
coppha phải tháo dỡ dựng lại do không đỳng yờu cầu kỹ thuật.
- Tiến hành lắp dựng coppha theo bản vẽ chi tiết và chỉ dẫn của cỏn bộ kỹ thuật.

- Coppha được lắp dựng phải vững chắc, neo chặt vào những điểm cố định, không để cho
coppha bị xờ dịch biến dạng trong quỏ trỡnh đổ bê tông.

- Vệ sinh coppha sạch sau khi lắp dựng xong.
- Cỏn bộ kỹ thuật phải nghiệm thu cụng tỏc coppha trước khi tiến hành công tác tiếp theo.
Coppha phải được tưới nước vệ sinh trước khi đổ bê tông.
b. Cụng tỏc cốt thộp


+ Cốt thép được gia công, lắp dựng ngay tại công trường, được tiến hành theo từng công

việc, từng khu vực như bẽ đai, uốn thép, cắt thép, kéo thẳng thép… thép được gia công bằng
cả thủ công và bằng máy. Máy móc phục vụ cho cơng tác cốt thép trên cơng trường và có nhiều
loại như máy uốn, máy cắt, máy kéo thép…
+ Thép đưa về công trỡnh phải đúng yêu cầu thiết kế mới được phép sử dụng. Cốt thép
được dùng có hai loại là thép gân và thép trơn. Tiết diện có nhiều loại với đường kính khác

nhau, việc sử dụng thép đúng loại là tuỳ thuộc vào bản vẽ thiết kế kết cấu công trỡnh. Khi gia
cụng thộp trơn phải bẽ móc cũn thộp gõn thỡ khụng bẻ múc.
+ Cốt thép được gia công là thép đai, thép mũ, lưới thép…
+ Cốt thép trước khi sử dụng phải được sửa thẳng, đánh sạch gỉ thép, có thể dùng búa

đập thẳng hoặc dùng máy uốn nắn thẳng. Với thép có đường kính dưới 20mm thỡ ta cú thể cắt
uốn bằng tay và nếu đường kính lớn hơn 20mm thỡ ta phải dựng mỏy.
+ Thép khi cắt ra uốn phải xác định thêm độ dón dài của nú, yờu cầu: cốt thộp bị uốn
gión ra thờm 0,5d khi uốn gúc 450, 1d khi uốn gúc 900, 1,5d khi uốn gúc 1800. Đoạn neo cốt

thép công trường qui định là 30d cốt thép. Nối cốt thép có hai dạng là nối hàn và nối bằng kẽm
buộc.
* Chuẩn bị lắp thộp:


Bộ phận gia công thép sẽ thực hiện đúng bản vẽ dưới sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật.
Thép sau khi gia công sẽ được đánh số theo đúng chủng loại và phân bổ tới nơi cần lắp dựng.
Tiến hành vạch mực vị trí lắp thép. Vệ dinh thép, dọn dẹp mặt bằng vị trí lắp thép. Chuẩn bị
các phụ kiện, tập hợp sẵn ở vị trí lắp thép như cục kê, thộp buộc … đồng thời bố trí nhân lực
phù hợp với yờu cầu cụng việc.
* Thực hiện cụng tỏc cốt thộp:
- Tiến hành lắp thép theo bản vẽ kết cấu dưới sự hướng dẩn của cán bộ kỹ thuật. Cốt thép
sau khi lắp dựng phải đảm bảo đúng kích thước, đúng số hiệu thiết kế, đúng vị trí khoảng cách

của những thanh thép và điểm nối chiều dài các mối nối.
- Lưu ý những vị trớ tiếp giỏp của cột với tường, cột với lam … phải đặt thép chờ liên
kết. Nếu phát hiện ra những sai lệch so với bản vẽ thiết kế cần phải chỉnh sửa lại ngay như lệch
sắt, quên hay thiếu thép chờ. Sử dụng có kích thước theo u cầu để đảm bảo độ dày của lớp

bê tông bảo vệ theo thiết kế nhằm bảo vệ cho thép chống lại sự tác động của môi trường xung
quanh.
- Cốt thộp phải được lắp dựng vững chắc, không để xảy ra tỡnh trạng thộp bị xụ lệch,

chuyển vị trớ biến dạng trong quỏ trỡnh đầm đổ bê tông. Sau khi lắp dựng cốt thép xong phải


dọn vệ sinh sạch sẽ, tránh không tác động mạnh váo cấu trúc thép đó lắp dựng để đề phũng
thộp bị xụ lệch.
- Cán bộ kỹ thuật nghiệm thu cốt thép sua khi lắp dựng xong khi đó mới tiến hành cụng
tỏc tiếp theo.
- Ngồi ra ở cơng trường cũn dựng thộp làm hàng rào bảo vệ an toàn cho cụng nhõn làm
việc và được hàn vào các cây chống sắt theo các phương làm hệ giằng vững chắc.

Cốt thép sau khi lắp dựng xong, nếu chưa đổ bê tông phải được bảo vệ tránh để vật nặng đè


lên gây xô lệch không đúng theo hỡnh dạng, kớch thước, vị trí thiết kế.
- Tránh để các chất bẩn như dầu mỡ, bụi bám dính vào thép.
- Cốt thép sau khi lắp dựng xong phải tiến hành đổ bê tông càng nhanh càng tốt tránh để

các điều kiện bờn ngoài thõm nhập làm cho thộp bị gỉ sột.
- Sản phẩm bờ tụng sau khi thỏo coppha nhất thiết không được hở thộp.
c. Cụng tỏc bờ tụng:
Cũng như công tác ván khuôn, cốt thép thỡ cụng tỏc đổ bê tông cũng giữ vai trũ quan

trọng trong thi cụng. Bờ tụng sử dụng phải tuạn thủ theo TCVN.
Cấp phối bờ tụng sử dụng cho cụng trỡnh sẽ được lập và nộp trỡnh ban quản lý thiết kế
phờ duyệt. Quy trỡnh đổ bê tông cho từng loại cấu kiện phải được giám sát chặt chẽ đảm bảo

đạt chất lượng đổ bê tông cao nhất. Các dụng cụ để che nắng, để tránh mất nước nhanh, che
mưa, đầm bê tông phải luôn dự phũng sẵn. Bờ tụng phải đảm bảo không bị rỗ, không bị phân
tầng khi đầm bê tông.
* Thực hiện công tác đổ bê tông:
- Tập hợp các số liệu, hồ sơ, lý lịch của cốt liệu sử dụng cho bờ tụng (cát, đá, xi măng,
thép) khi các số liệu đó được tập hợp đầy đủ, đúng yêu cầu thiết kế thí mới được sử dụng, thiết
kế cấp phối bê tông theo yêu cầu của kết cấu công trỡnh. Sau khi cú thiết kế cấp phối sẽ lấy
mẫu thớ nghiệm hỡnh lập phương 15 x 15 x 15 bảo dưỡng mẫu theo quy trỡnh kỹ thuật sau đó
tiến hành ép mẫu để kiểm tra cường độ bê tông.
- Cốt thộp, coppha phải được nghiệm thu trước khi đổ bê tông, xét đến tất cả các lực tác
dụng (do máy móc phục vụ cho việc đổ bê tông gây ra như đầm dùi, ống bơm…) khi đổ bê
tông vào thép và coppha phải đảm bảo khơng làm sai lệch vị trí thép hay gây nở cho coppha
làm cho cấu kiện bị biến dạng, sai lệch so với thiết kế đề ra.
- Trước khi đổ phải kiểm tra kỹ lưỡng, kịp thời bịt kín các khe hở giữa coppha với nhau
trỏnh tỡnh trạng bê tông chảy nước bằng giấy bao thấm nước, băng keo… kiểm tra các cục kê
đảm bảo lớp bảo vệ bê tông.



×