Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Pháp luật đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.77 KB, 20 trang )

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương I: Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật:
?1: LÝ THUYẾT
1.
Điều kiện để nhà nước ra đời: (2 đk)
Kinh tế: xhiện chế độ tư hữu
XH: xhiện giai cấp
* Quy tắc chung: Ở đâu có giai cấp ở đó có đấu tranh giai cấp, ở đâu có đấu tranh giai cấp ở đó có nhà
nước.
KHƠNG CĨ GIAI CẤP, NHÀ NƯỚC TIÊU VONG!!!!
2.
Có 5 kiểu hình thái kinh tế xh: chỉ có 4 kiểu nhà nước
1. Cơng xã ngun thủy
Khơng có nhà nước
2. Chiếm hữu nô lệ
1. Chủ nô
3. Phong kiến
2. Phong kiến
4. Tư bản chủ nghĩa
3. Tư sản
5. Xã hội chủ nghĩa
4. XHCN

Chủ nghĩa Cộng sản khơng có giai cấp, nhà nước, bóc lột, khống chế được tự nhiên.
3.
Quyền lực xã hội và quyền lực nhà nước
QLXH
QLNN
- Tồn tại trong có nhà nước hoặc khơng có
- Phải có nhà nước
- Do cộng đồng xã hội tổ chức ra


- Do g/c thống trị tổ chức ra, nn là g/c thống
- Thể hiện ý chí bảo vệ cho tồn xh, phục vụ trị
lợi ích chung.
- Thể hiện ý chí bảo vệ cho quyền lợi của g/c
- Thực hiện tự giác, tự nguyện
thống trị.
VD: theo tôn giáo hoặc khơng (tự nguyện) - Mang tính bắt buộc và cưỡng chế.
nhưng kh được cuồng tín,...
VD: phạt covid, phạt đèn đỏ,…
4.
So sánh nhà nước với tổ chức thị tộc trong xh công xã nguyên thủy
* Giống: Nhà nước và tổ chức thị tộc đều là cơ sở tồn tại của xã hội loài người tại các giai đoạn lịch sử
nhất định.
Nhà nước
Tổ chức thị tộc
Là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, Là cơ sở tồn tại trong xã hội cộng sản
một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và nguyên thủy. Trong thị tộc người đều
Khái thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm bình đẳng, khơng một ai có đặc lợi.
niệm duy trì trật tự xã hội với mục đích bảo vệ địa vị Thị tộc tổ chức theo huyết thống.
của giai cấp thống trị trong xã hội.

Có 4 kiểu nhà nước tương ứng với 4 kiểu hình Chế độ sở hữu chung về TLSX và sản
sở
thái KT-XH (như ý 2).
phẩm lao động. Xã hội khơng có sự
kinh
phân hóa giàu nghèo, khơng có người
tế
bốc lột.
- Nhà nước tổ chức dân cư theo lãnh thổ. Nhà - Dân cư được tổ chức theo huyết

nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt:
thống và chế độ mẫu hệ.
+ NN chủ nơ: xh phân hóa thành giai cấp chủ nô - Người lãnh đạo thị tộc là thủ lĩnh

và nô lệ.
hoặc thủ tướng.
sở
+ NN phong kiến: sự mâu thuẫn và đấu tranh giai - Quyền lực của người lãnh đạo gắn

cấp địa chủ và nông dân.
liền với dân cư, dựa trên uy tín, khơng
hội
+ NN tư sản: sự mâu thuẫn trong giai cấp tư sản dựa vào cưỡng chế.
và vơ sản.
=> XH kh có sự phân chia giai cấp.
+ NN XHCN: xh bình đẳng.
1


Nội
dung

-

-

- Là quy tắc xử sự.
- Có tính phố biến, bắt buộc chung đối với all mn.
- Được thể hiện bằng biện pháp, cưỡng chế của
NN.

- Mang tính quy phạm chuẩn mực, có giới hạn.
- Thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi cho giai cấp
thống trị.

- Là các quan điểm chuẩn mực đvới
đời sống tinh thần, tình cảm of ng`.
- Khơng mang tính bắt buộc.
-Thể hiện tự nguyện, tự giác.

- Kh có sự thống nhất, kh rõ ràng.
- Thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi
cho đơng đảo tầng lớp …
-Dễ thay đổi
- Không dễ thay đổi
Đặc - Có sự tham gia của NN, do NN ban hành và - Do tổ chức tôn giáo quy định.
điểm thừa nhận.
- Là những quy tắc xử sự khơng có
- Cứng rắn, khơng tính chất, thể hiện sự răn đe.
tính bắt buộc.
Mục Nhằm điều chỉnh các qhệ XH theo ý chí NN.
Dùng để điều chỉnh các mối quan hệ
đích
giữa người với người.
Phạm -Tất cả, rộng.
-Hẹp,đvới các thành viên of tôn giáo
vi
-Hình thức thể hiện bằng văn bản quy phạm pháp - Trong nhận thức tình cảm của con
luật, có nội dung chặt chẽ, rõ rang.
người.
5.

Phân tích các cơ quan cấu thành bộ máy nhà nước CHXHCNVN
- Gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, tồn án nhân dân, viện kiểm sốt nhân dân, chính
quyền địa phương.
6.
Phân tích các đặc trưng của pháp luật? Trên cơ sở đó so sánh pháp luật với đạo đức và tôn
giáo
* Các đặc trưng của pháp luật:
Pháp luật có tính quyền lực nhà nước.
Pháp luật tính quy phạm phổ biến.
Pháp luật có tính hệ thống.
Pháp luật có tính xác định về hình thức.
Pháp luật và tôn giáo:
Giống: - Đều là những quy tắc xử sử chung hay quy phạm xã hội.
Đều là những khuôn mẫu, chuẩn mực.
Đều tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội.
Đều là những quy tắc xử sự chung được một nhóm người, một cồng đồng dân cư cơng nhận, được hình
thành trong quá trình hoạt động xã hội của người và được sử dụng nhiều lần trong cuộc sống.
Khác:
Pháp luật: + Có tính quyền lực nhà nước.
+ Được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp.
+ Pháp luật có tác động bao trùm lên tồn bộ xã hội.
+ Có tính hệ thống.
+ Có tính xác định về hình thức.
+ Chỉ ra sự ra đời trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
+ Có những quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh nhưng tập quán không điều chỉnh. VD: liên quan tới
việc tổ chức bộ máy nhà nước.
+ Là kết quả của hoạt động ý thức của người do điều kiện kinh tế-xã hội quyết định.
Tôn giáo:
+ Được hình thành một cách tự giác trong một cộng đồng dân cư nhất định.
+ Thường chỉ có tác động trong cộng đồng dân cư ở một địa phương nhất định.

+ Có những quan hệ XH tập quán điều chỉnh nhưng pháp luật kh điều chỉnh. VD: ma chay, cười hỏi,..
+ Khơng có hệ thống.
+ Khơng có tính xác định về hình thức.
2


-

-

+ Tập quán ra đời với tồn tại trong tất cả các giai đoạn phát triển của lịch sử.
+ Hình thành từ đời sống, bắt nguồn từ thực tiễn đời sống, XH trên các quan niệm về đạo đức, lối sống.
Pháp luật và đạo đức:
Giống: - Đều có những quy tắc xử sử chung hay quy phạm xã hội.
Đều tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội.
Đều vừa có tính giai cấp, vừa có tính xã hội và tính dân tộc.
Khác:
Pháp luật: + Có tính quyền lực nhà nước.
+ Được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp.
+ Pháp luật có tác động bao trùm lên tồn bộ xã hội.
+ Có tính hệ thống.
+ Có tính xác định về hình thức.
+ Chỉ ra sự ra đời trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
Đạo đức: + Lúc đầu được hình thành một cách tự giác trong cộng đồng xã hội, được lưu truyền từ đời
này sang đời khác.
+ Được bảo đảm thực hiện bằng thói quen, bằng dư luận xã hội.
+ Chủ yếu có tính chất khun răn đối với mọi người.
+ Khơng có tính hệ thống.
+Khơng có tính xác định về hình thức.
+ Ra đời và tồn tại trong tất cả các gia đình phát triển của lịch sử.

7.
Nhà nước mang bản chất giai cấp bởi các yếu tố sau: (vì:…)
Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xh có giai cấp
Nhà nước thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, bảo vệ lợi ích của giai cấp
Nhà nước sẽ mất đi khi xã hội khơng cịn giai cấp.
* Nhà nước VN là của g/c thống trị (cơng nhân và ndan lao độg)
8.
Hình thức pháp luật có 3: (hình thức – bên ngồi; nội dung – bên trong: là các cặp phạm trù
trog triết như khách quan – chủ quan)
Tập quán pháp (phát triển thành luật – ra đời sớm nhất, lâu đời nhất từ xhcs nguyên thủy) vd:
cúng tổ tiên…
Tiền lệ pháp
Văn bản quy phạm pháp luật (ra đời muộn nhất và mới nhất)

?2: ĐÚNG/SAI. Gth:
1.
Nhà nước tồn tại vĩnh cửu bất biến

SAI. Vì nhà nước là phạm trù lịch sử, có q trình phát sinh, tồn tại, phát triển và tiêu
vong.
2.
Quyền lực nhà nước tồn tại trong mọi xh (có giai cấp và kh có giai cấp)

SAI. Vì trong xh cơng xã ngun thủy khơng có nhà nước và khơng có ql nhà nước
3.
Nhà nước phân chia dân cư theo huyết thống

SAI. Vì nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ - theo các đơn vị hành chính, khơng phụ
thuộc vào chính kiến, giới tính, huyết thống, nghề nghiệp.
4.

Trong xh cơng xã nguyên thủy đã diễn ra 1 lần phân công lao động xh: Thương nghiệp
ra đời.

SAI. Vì xh cơng xã nguyên thủy đã diễn ra 3 lần phân công lao động xh: chăn nuôi tách
khỏi trồng trọt; thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp và thương nghiệp xuất hiện.
5.
Điều kiện để nhà nước ra đời CHỈ là xh xhiện chế độ tư hữu.

SAI. Vì có 2 đkiện để NN ra đời: về kte: xhiện chế độ tư hữu; về xh: xuất hiện giai cấp.
6.
Nhà nước đặt ra và thu các loại thuế.
3




ĐÚNG. Vì nhà nước thu thuế để xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ tổ quốc.

7.
Nhà nước CHỈ mang bản chất giai cấp

SAI. Vì ngồi mang bản chất giai cấp, nhà nước cịn có vai trị xã hội.
8.
Ở đâu có giai cấp, ở đó có đấu tranh giai cấp

ĐÚNG. Vì các giai cấp ln mâu thuẫn với nhau về quyền lợi kinh tế và lợi ích chính trị
9.
Nhà nước CHỈ thực hiện chức năng đối nội.

SAI. Vì nhà nước thực hiện 2 chức năng đối nội và đối ngoại. (chức năng đối nội giữ vai

trò quan trọng nhất và quyết định đối ngoại)
10.
Trong hình thức chính thể qn chủ, người đứng đầu nhà nước được thiết lập theo
nguyên tắc bầu cử.

SAI. Vì trong hình thức chính thể qn chủ, người đứng đầu nhà nước được chuyển giao
theo nguyên tắc thừa kế “cha truyền con nối” là vua
11. Tương ứng với mỗi hình thái kinh tế xh, có 1 kiểu nhà nước

SAI. Vì hình thái kinh tế xã hội cơng xã ngun thủy khơng có nhà nước. (hoặc vì có 5
hình thái, 4 kiểu nhà nước)
12.
Ban hành văn bản qui phạm PL là con đường duy nhất hình thành PL

SAI. Vì có 2 con đường hình thành pháp luật:

Thừa nhận các quy phạm xã hội – phong tục, tập quán

Hoạt động xây dựng pháp luật định ra những quy phạm mới.
13.
PL CHỈ mang tính quy phạm phổ biến

SAI. Vì pháp luật mang tính quy phạm phổ biến và tính xác định chặt chẽ
14.
PL được đảm bảo thực hiện = sự cưỡng chế của nhà nước (hoặc sự tự giác/ tự nguyện
của mọi người)

ĐÚNG. Vì nếu k có sự cưỡng chế của nhà nước thì PL k thể đi vào cuộc sống.
15.
Hình thức (bên ngồi) PL ra đời muộn nhất là tiền lệ pháp


SAI. Vì hình thức PL ra đời muộn nhất là văn bản quy phạm PL.
16.
Nhà nước và PL là 2 hiện tượng có cùng chung bản chất (g/c và vtrị xh)

ĐÚNG. Vì nn và pl đều ra đời và tồn tại trong xh có giai cấp. NN k thể tồn tại nếu k có
PL, nglại PL nếu k có NN thì chỉ nằm trên giấy thơi. Hai cái đều song song tồn tại, cùng chung
bản chất là giai cấp và vai trò xã hội.
17.
Các cơ quan nhà nước VN đều do nhân dân trực tiếp bầu ra

SAI. Vì các cơ quan nhà nước VN đều do Quốc hội trực tiếp bầu ra, nhân dân gián tiếp
18.
Chủ tịch Quốc hội là người đứng đầu nhà nước

SAI. Vì Chủ tịch nước mới là người đứng đầu nhà nước
19.
Nhiệm kỳ các cơ quan nhà nước VN là 3 năm

SAI. Vì nhiệm kì các cơ quan nhà nước VN là 5 năm
20.
Chỉ có Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước

SAI. Vì Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực nhà nước
21.
Chỉ có Chính phủ là cơ quan quản lý hành chính nhà nước

SAI. Vì Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp là các cơ quan quản lý hành chính nhà
nước.
22.

Các cơ quan quản lí nhà nước đều do cơ quan quyền lực cung cấp bầu ra

ĐÚNG. Vì các cơ quan quản lí NN đều do Quốc hội, Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.
23.
VN tổ chức theo mơ hình nhà nước liên bang
4




SAI. Vì VN tổ chức theo mơ hình nhà nước XHCN

5


Chương II: QUY PHẠM PL – QUAN HỆ PL
?1: LÝ THUYẾT:
1. Quy phạm PL:
- Quy phạm pháp luật là phần từ nhỏ nhất, tạo nên hệ thống pháp luật. Mỗi quy phạm pháp luật
điều chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất định, sự phong phú, đa dạng của các mối quan hệ xã hội
đã tạo nên sự khác nhau giữa các quy phạm pháp luật. Nhà nước muốn hưởng các quan hệ xã hội
theo một trật tự nhất định, phù hợp với ý chỉ, nguyện vọng và lợi ích giai cấp mình. Ngồi việc
thừa nhận và sử dụng các quy phạm xã hội (như quy phạm đạo đức, phong tục tập quản, tín
ngưỡng...) để duy trì trật tự xã hội, đòi hỏi nhà nước phải ban hành và sử dụng các quy phạm
pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội.
2. Đặc trưng của quy phạm PL:
- Các đặc trưng cơ bản của quy phạm pháp luật được thể hiện ở: Tính quy phạm phố biển, bắt
buộc chung: tính được xác định chặt chẽ về mặt hình thức, tính được bào đâm thực hiện bằng
sức mạnh cưỡng chế, thuyết phục, giáo dục, hỗ trợ, các biện pháp đảm bảo khác của nhà nước và
ý thức tự giác của mỗi người.

3.Cấu trúc của quy phạm pháp luật (3 PHẦN) = CÂU 2 TRONG ĐỀ.
* Giả định: Ai? Ở trong hoàn cảnh nào? 1 câu hoàn chỉnh: S+V+O
* Quy định (quyền và nghĩa vụ): Được phép làm gì? Khơng được làm gì? (= CẤM?) Phải làm
như thế nào trong điều kiện hồn cảnh đó? (xử sự như thế nào?) Bị ẩn? Ẩn cái gì?
* Chế tài: Phải chịu trách nhiệm pháp lý nào? Phải chịu phạt như thế nào? (tiền, tù...?) Có thể
khuyết
** Chú ý: + Một quy phạm pháp luật có thể có đủ 3 bộ phận trên hoặc khuyết (thiếu) 1 trong các
bộ phận. + Trật tự giả định, quy định, chế tài có thể bị đảo lộn. Phần quy định có thể bị ẩn.
** Ví dụ: Người nào thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng tuy có
điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không
giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.
CHÉP ĐẦY ĐỦ, CHẤM 3 CHẤM LÀ BỊ TRỪ ĐIỂM
=> Giả định: “Người nào … người đó chết.”
=> Quy định: Ẩn, phải cố cứu người nếu có điều kiện.
=> Chế tài: “Thì bị phạt cảnh cáo, … từ 3 tháng đến 2 năm.”
** Bài tập: (NHỚ ĐỂ LÀM BT)
1. Trong trường hợp cha hoặc mẹ bị tòa án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên thì người
kia thực hiện quyền chăm (trơng) nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng
của con và đại diện theo pháp luật cho con.
=> Giả định: “Trong trường hợp … với con chưa thành niên.”
=> Quy định: “Thì người kia thực hiện …. diện theo pháp luật cho con.”
=> Chế tài: Khơng có, nằm ở trong văn bản khác.
2. Khi người thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền, có ý gây thiệt hại trong khi thực hiện cơng
việc thì phải bồi thường thiệt hại cho người có cơng việc được thực hiện.
=> Giả định: “Khi người … công việc.”
=> Quy định: “Thì phải bồi thường … thực hiện.”
=> Chế tài: Khơng có, nằm ở vb khác.
3. Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà luật không cấm.
=> Giả định: “Mọi người” (câu đặc biệt)
=> Quy định: “Có quyền tự do … khơng cấm.”

6


=> Chế tài: Khơng có, nằm ở văn bản khác.
4: Việc quy hoạch, xây dựng, cải tạo phát triển làng nghề phải gắn với bảo vệ môi trường.
=> Giả định: “Việc quy hoạch, … phát triển làng nghề”
=> Quy định: “Phải gắn với bảo vệ môi trường.”
=> Chế tài: Không có, nằm ở văn bản khác.
5. Trong thời gian được bảo hành, nếu bên mua phát hiện được khuyết tật của vật mua bán thì có
thể u cầu bên bán sửa chữa không phải trả tiền, giảm giá, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác
hoặc trả lại vật và lấy lại tiền.
=> Giả định: “Trong thời gian được bảo hành, … tật của vật mua bán.”
=> Quy định: “Thì có thể yêu cầu … lấy vật khác hoặc trả lại vật và lấy lại tiền.”
=> Chế tài: Khơng có, nằm ở văn bản khác.
6. Trog TH vợ hoặc chồng xin ly hơn mà hịa giải khơng thành thì tồ án ra quyết định ly hôn.
=> Giả định: “Trong trường hợp vợ hoặc chồng xin ly hơn mà hịa giải khơng thành”
=> Quy định: “Thì tồ án ra quyết định ly hơn.”
=> Chế tài: Khơng có, nằm ở văn bản khác.
7. Văn bản quy phạm PL phải được gửi đến cơ quan NN có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra.
=> Giả định: “Văn bản quy phạm pháp luật.”
=> Quy định: “Phải được gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra.”
=> Chế tài: Không có, nằm ở văn bản khác.
8. Việc cầm cố bị hủy bỏ, nếu được bên nhận cầm cố đồng ý.
=> Giả định: “Bên nhận cầm cố đồng ý.”
=> Quy định: “Việc cầm cố bị hủy bỏ.”
=> Chế tài: Khơng có, nằm ở văn bản khác.
9. Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch phải được đký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hộ tịch.
=> Giả định: “Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch.”
=> Quy định: “Phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hộ tịch.”
=> Chế tài: Khơng có, nằm ở trong văn bản khác.

10. Người nào dùng vũ lực, đe doạ vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng kh thể tự vệ được của nạn
nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ 2 - 7
năm.
=> Giả định: “Người nào dùng vũ lực, đe doạ vũ lực … của họ”
=> Quy định: Ẩn, không được dùng vũ lực, đe doạ vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng khơng thể
tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ.
=> Chế tài: “Thì bị phạt tù từ 2 đến 7 năm.”
11. Trong trường hợp PL kh quy định và các bên kh có thỏa thuận, thì có thể áp dụng tập quán.
=> Giả định: “Trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên khơng có thỏa thuận.”
=> Quy định: “Thì có thể áp dụng tập qn.”
=> Chế tài: Khơng có, nằm ở trong văn bản khác.
12. Trong trường hợp bên th sử dụng tài sản khơng đúng mục đích khơng đúng cơng dụng thì
bên cho th có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt
hại.
=> Giả định: “Trog trường hợp bên thuê sdụng tài sản kh đúng mục đích kh đúng cơng
dụng.”
=> Quy định: “Thì bên cho th có quyền u cầu bồi thường thiệt hại.”
=> Chế tài: Khơng có, nằm ở trong văn bản khác.
7


13. Trong trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm thanh toán tiền hàng hay chậm thanh toán thù
lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác thì bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi
trên số tiền chậm trả đó.
=> Giả định: “Trong trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm thanh toán tiền hàng hay chậm
thanh toán thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác”
=> Quy định: “Thì bên bị vi phạm hợp đồng có quyền ycầu trả tiền lãi trên số tiền chậm trả
đó.
=> Chế tài: Khơng có, nằm ở trong văn bản khác.
4. Điều kiện để tham gia vào quan hệ pháp luật: cần phải có năng lực chủ thể: năng lực PL +

năng lực hvi để bảo vệ quyền và lợi ích của chủ thể.
a.
Năng lực PL: là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận, có được quyền và nghĩa
vụ pháp lý do nhà nước (PL) quy định.
i.
Đối với cá nhân: có nlực PL từ khi cá nhân sinh ra và mất đi. Khi cá nhân chết hoặc bị
toàn án tuyên bố đã chết. Chưa sinh ra (đang trong bụng mẹ) cũng có quyền và nghĩa vụ: quyền
thừa kế!!!!
b.
Năng lực hvi (sức khỏe (k tâm thần) + tuổi (ở gạch đầu dịng phía dưới), k phụ thuộc vào
trình độ học vấn): là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận bằng hvi của mình, khả
năng tham gia vào quan hệ PL: để tạo ra (Hưởng) quyền + và gánh vác Nghĩa vụ pháp lý.
(quyền bên A chỉ đc thực hiện khi nghĩa vụ bên B thực hiện, vd mua chè, mua cơm: q và nghĩa
vụ luôn luôn song hành, đi đôi với nhau)
Người dưới 6 tuổi: kh có nlực hvi, giao dịch qua người đại diện
Người 6-15t: đc xem có nlực hvi, chỉ đc giao dịch 1 phần, đc thực hiện các giao dịch nhỏ
nhẹ, phục vụ yêu cầu….
Người 15-18t: đc xem có nlực hvi nhưng chưa đầy đủ, được thực hiện nhưng những giao
dịch lớn như mua bán nhà, lập di chúc thừa kế liên quan đến tài sản lớn phải thông qua người đại
diện là bố mẹ hoặc anh chị em ruột….
Người trên 18t: đc xem là có nlực hvi đầy đủ!
2. Sự kiện pháp lý: là những sự kiện trực tiếp làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt 1 quan hệ pháp
luật. (VD: A chém B, B bị thương là sự kiện plý. )
- Nguyên nhân: + Do con người tạo ra. VD: A giết B, A cướp đồ của B,…
+ Do hiện tượng tự nhiên: thiên tai, lũ lụt -> phải làm chết người…
?2: ĐÚNG/SAI. GTHÍCH:
1. Trong 1 quy phạm phải có đủ 3 điều kiện: giả định, quy định, chế tài.
=> SAI. Vì 1 quy phạm có thể có đủ 3 điều kiện: giả định, quy định, chế tài hoặc khuyết (thiếu)
1 trong các bộ phận (như chế tài, quy định)
2. Phần quy định của QPPL nêu lên điều kiện, hoàn cảnh mà con người gặp phải

=> SAI. Vì phần giả định mới nên lên điều kiện, hoàn cảnh mà con người gặp phải.
3. Phần giả định của QPPL nêu lên quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
=> SAI. Vì phần quy định của QPPL mới nêu lên quyền và nghĩa vụ của các chủ thể.
4. Mọi cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên đều được quyền tham gia vào QHPL
=> SAI. Vì chủ thể muốn tham gia vào qhệ PL cần phải có NL chủ thể của mình, bao gồm năng
lực PL và năng lực HV. Ví dụ người đó mất năng lực hành vi (tâm thần) thì khơng thể tham gia
vào QHPL.
5. PL là tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá hành vi con người
8


=> SAI. Vì ngồi PL cịn rất nhiều quy phạm về đạo đức, tôn giáo, xã hội,… để đánh giá hành vi
con người.
6. Đối với cá nhân, năng lực PL và năng lực hvi xuất hiện cùng 1 lúc.
=> SAI. Vì đối với cá nhân, nlực PL có trước, từ khi cá nhân sinh ra; nlực hvi xuất hiện khi cá
nhân đạt đến một độ tuổi nhất định và sức khỏe hồn tồn bình thường.
* Nhưng đối với tổ chức, nlực PL và nlực hvi cùng xuất hiện 1 lúc.
7. Con người sinh ra đã có năng lực chủ thể
=> SAI. Vì con người mới sinh ra chỉ có năng lực PL, chưa có năng lực hvi. Người dưới 6 tuổi
hoặc người mắc bệnh tâm thần khơng có năng lực hành vi.
8. Năng lực PL của cá nhân do cá nhân đó tự quy định
=> SAI. Vì năng lực PL của cá nhân do nhà nước quy định
9. Năng lực PL của mọi pháp nhân là như nhau.
=> SAI. Vì năng lực PL của mọi pháp nhân là khác nhau.
* Năng lực PL (quyền và nghĩa vụ) của mọi cá nhân là như nhau.
10. Quan hệ PL phản ánh ý chí của các bên tham gia qhệ
=> ĐÚNG. Vì các bên tham gia thể hiện mong muốn ý chí của mình hướng đến một đối tượng
nhất định. (ví dụ mua bánh bao, 1 bên hướng đến bánh, 1 bên hướng đến lợi nhuận)
11. Khách thể của qhệ PL CHỈ là lợi ích vật chất mà các bên tham gia qhệ hướng đến
=> SAI. Vì ngồi lợi ích vật chất, khách thể của qhệ PL cịn là lợi ích tinh thần (tình dục,…)

hoặc là chức vụ, địa vị,…
12. Năng lực PL của chủ thể là khả năng th/hiện các quyền và nghĩa vụ do chủ thể quy
định.
=> SAI. Vì năng lực PL của chủ thể là khả năng thực hiện các quyền và nghĩa vụ do NN quy
định.
13. Năng lực hvi của chủ thể fụ thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khỏe và trình độ of chủ
thể.
=> SAI. Vì năng lực hvi của chủ thể phụ thuộc vào độ tuổi và tình trạng sức khỏe, kh phụ thuộc
vào trình độ của chủ thể.
14. Người mắc bệnh tâm thần khơng có năng lực PL
=> SAI. Vì người mắc bệnh tâm thần có năng lực PL (quyền và nghĩa vụ), kh có năng lực hành
vi.
15. Chỉ khi nào cá nhân được sinh ra thì mới có năng lực PL
=> SAI. Vì một số trường hợp chưa sinh ra (đang ở trong bụng mẹ) vẫn được hưởng quyền thừa
kế (có NL PL) nếu sinh ra cịn sống.
16. Người khơng có năng lực hvi đương nhiên khơng có năng lực PL
=> SAI. Vì người dưới 6 tuổi hoặc người tâm thần kh có năng lực hành vi nhưng có năng lực PL.
* Người có nlực hvi đương nhiên có nlực PL
17. Sự kiện pháp lý là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ PL
=> SAI. Vì khách thể (vật chất, tinh thần câu 11) mới là ytố thúc đẩy c/thể tham gia vào qhệ PL.
18. Năng lực PL của người đã thành niên thì rộng hơn người chưa thành niên
=> SAI. Vì năng lực PL của mọi người là như nhau, có từ khi ra đời, lớn nhỏ gì khơng liên quan.
19. Sự kiện pháp lý CHỈ xuất hiện khi có sự tác động của con người.
=> SAI. Vì sự kiện pháp lý còn xuất hiện do hiện tượng tự nhiên: thiên tai,…
20. Để có 1 quan hệ PL cần phải có quy phạm xã hội và sự kiện pháp lý
=> SAI. Vì để có 1 QHPL cần phải có chủ thể, nội dung và khách thể của QHPL.
9


=> SAI. Vì để có 1 QHPL cần phải có quy phạm pháp luật và sự kiện pháp lý

21. Nội dung của quan hệ PL là khách thể và chủ thể
=> SAI. Vì nội dung của quan hệ PL là quyền và nghĩa vụ chủ thể.
22. Cấu trúc của 1 qhệ PL (các yếu tố cấu thành) chính là nội dung của QHPL
=> SAI. Vì cấu trúc của 1 QHPL là chủ thể, nội dung và khách thể của QHPL
23. Tất cả hiện tượng xảy ra trong cuộc sống đều là sự kiện pháp lý.
=> SAI. Vì các hiện tượng xảy ra trong cuộc sống gây chết người, ảnh hưởng đến con người mới
là sự kiện pháp lý

10


Chương III: Thực hiện PL, VPPL, trách nhiệm pháp lý, pháp chế XHCN.
?1: LÝ THUYẾT:
1. Thực hiện pháp luật: (đọc 4 hình thức trong sách).
- Tuân thủ PL: kìm chế, k thực hiện hành vi luật cấm. VD: cấm cướp của, giết ng, trộm cắp tài
sản, cấp xúc phạm danh dự nhân phẩm của ng khác, hiếp dâm, lây bệnh cho ng khác,… tuân thủ
luật giao thông, tuân thủ hiến pháp và pháp luật, tham gia giao thông k sd rượu bia… là tuân thủ
PL.
- Thi hành PL: thực hiện nghĩa vụ bằng hành động tích cực.
VD: nộp thuế, thấy người gặp nạn thì cứu giúp…
- Sử dụng PL: sử dụng quyền mà PL cho phép. VD: quyền được phúc khảo…
- Áp dụng PL: chỉ có cơ quan nhà nước mới có thẩm quyền, cán bộ cơng chức viên chức có thẩm
quyền. VD: cơng an, cảnh sát giao thơng…
2. VPPL:
- KN: là hành vi trái PL (hành động/ k hành động) và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm
pháp lý thực hiện, xâm hại tới các quan hệ xã hội được PL XHCN bảo vệ
- Dấu hiệu: + là hành vi xác định của con người
+ hành vi trái PL, xâm phạm các QHXH được PL bảo vệ (gồm 2 bhiện: hđ và kh hđ)
~ Hành động: làm điều PL cấm
~ K hành động: k làm điều PL yêu cầu phải làm

+ chủ thể phải có năng lực chủ thể (năng lực pháp lý, năng lực hành vi, trừ tâm thần)
+ người phải chịu trách nhiệm pháp lý
3. Các yếu tố cấu thành VPPL: (NHỚ ĐỂ LÀM BT)
3.1. Mặt khách quan: Biểu hiện ra bên ngoài của VPPL, có thể thấy bằng mắt, bao gồm n~ ytố:
(VD: A đốt nhà B.
Thấy hành vi A đốt nhà B, nhà B cháy, lửa, khói…)
+ Thời gian: (mấy giờ,…)
+ Địa điểm: (nhà B ở xã huyện tỉnh tp…)
+ Hành vi trái PL: (Hành động đốt nhà)
+ Công cụ, phương tiện vi phạm -> là vật, not người, có thể k có: (Quẹt lửa, xăng)
(vd:A hiếp dâm B k có cơng cụ phương tiện)
+ Nguyên nhân: (mâu thuẫn, tranh chấp, quan hệ tay 3 (ghen)) -> ng/nhân k phải là động cơ
+ Hậu quả: (nhà cháy, người bị thương, chết)
+ Mqh nhân quả giữa h/vi trái PL và hậu quả xra: (Nhà B bị A đốt cháy)
3.2. Khách thể: Là những QHXH được PL bảo vệ, bị hành vi vi phạm xâm hại đến
VD: 1. A lấy dao lam rạch mặt B (k chết) -> khách thể là sức khỏe của B
2. A dùng búa đập vào đầu B (chết) -> khách thể là tính mạng của B
3. A cướp ngân hàng -> khách thể là quyền sở hữu tài sản của ngân hàng
4. A uống rượu, điều khiển xe ô tơ (chết người) -> trật tự ATGT & tính mạng con người
5. A buôn lậu súng qua biên giới -> an ninh quốc gia
6. Vụ pđộg Đắk Lắk -> chính quyền địa phương, an ninh quốc gia, tính mạng người
7. Lột đồ -> danh dự, nhân phẩm con người
8. A trộm điện thoại B -> quyền sở hữu tài sản của B
3.3. Mặt chủ quan: Là những diễn biến, trạng thái, tâm lý bên trong của nó, bao gồm yếu tố lỗi
& các yếu tố liên quan đến lỗi là động cơ, mục đích của chủ thể thực hiện VPPL
3.3.1. Lỗi
11


- Lỗi cố ý trực tiếp: vd: A rạch mặt B

+ chủ thể nhận thức được hành vi nguy hiểm cho XH
+ thấy trước hậu quả: (rách mặt)
+ mong muốn hậu quả xảy ra: (mong nó xấu, chồng bỏ)
- Lỗi cố ý gián tiếp:
+ tương tự: giống lí trí, khác ý chí
+ chấp nhận hậu quả (tuy k mong muốn nhưng để mặc cho hậu quả xảy ra) -> ý chí
VD: thấy người khác trong hồn cảnh nguy hiểm, tuy có điều kiện mà khơng cứu giúp
- Lỗi vơ ý vì q tự tin:
+ giống 2 ý đầu (lí trí)
+ tin tưởng, hi vọng hậu quả k xảy ra hoặc có xảy ra thì có thể chấp nhận được (ý chí)
VD: tự tin đổ đèo Lị Xo (q tui), vì quá tự tin do đi nh` quen đường nhưng gây tai nạn
- Lỗi vơ ý do cẩu thả: (khác hồn toàn 3 lỗi trên nhé!)
+ k nhận thức được hành vi nguy hiểm cho xã hội
+ k thấy trước hậu quả thiệt hại
+ PL bắt buộc mọi người phải thấy trước: (điện gây nguy hiểm)
VD: A diệt chuột, bắt điện vào đồng, B bị giật chết -> 5 năm tù (giết người “can” tử hình)
=> Để xác định lỗi, hình phạt => căn cứ vào 4 lỗi trên. LỖI BẮT BUỘC PHẢI CÓ
3.3.2. Động cơ: là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể vi phạm
3.3.3. Mục đích: là kết quả mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi (là cái chủ
thể mong muốn đạt được)
Có thể k có
VD: Trộm => động cơ: tham lam VÀ mđích: chiếm đoạt tài sản: chiếm điện thoại/ lấy điện thoại
VD: Trả thù/ ghét/ ghen/ hận thù… là động cơ
VD: A chặn đường đứa bé 10t giết => động cơ: nghiện ngập; mục đích: chiếm đoạt tài sản
3.4. Chủ thể
- Là cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể (năng lực trách nhiệm, pháp lý) thực hiện hành vi
VPPL
* Lưu ý: 1 hành vi VPPL phải có đầy đủ 4 yếu tố cấu thành (mặt khách quan, khách thể, mặt
chủ quan, chủ thể) nếu thiếu 1 trong các yếu tố trên thì đó k phải là VPPL
4. Phân loại VPPL (4 loại)

- VPPL hình sự: chịu trách nhiệm hình sự
- VPPL dân sự: chịu trách nhiệm dân sự
- VPPL hành chính: chịu trách nhiệm hành chính
- Vi phạm kỉ luật: chịu trách nhiệm kỉ luật
?2: ĐÚNG/SAI. GTHÍCH:
Viết tắt: Tuân thủ pháp luật: TTPL
Thi hành pháp luật: THPL
Sử dụng pháp luật: SDPL
1. Chỉ có 2 hình thức thực hiện PL là TTPL và THPL
 Sai vì có bốn hình thức: 3 cái ở trên và áp dụng PL
2. Đối vs hình thức TTPL, THPL, SDPL, chủ thể ln thực hiện bằng ko hành động
 Sai vì chỉ có TTPL chủ thể mới thực hiện bằng ko hành động
3. A đưa người bị TNGT đến bệnh viện để cấp cứu, dây là hình thức TTPL
12


 Sai vì đây là THPL
4. A viết đơn tố cáo B lấn chiếm đất đai của nhà nước là hình thức SDPL
 Đúng vì đây là hành động được thực hiện theo ý chí chứ khơng bắt buộc
5. A viết đơn lên phịng khảo thí phúc khảo điểm thi là hình thức THPL
Sai vì đây là SDPL
6. Mọi cơ quan tổ chức đều có quyền áp dụng PL
Sai vì phải là cơ quan có thẩm quyền và tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền
7. Hành vi trái PL là vi phạm PL
Sai vì phải là hành vi trái PL và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện,
xâm phạm tới quan hệ xã hội được PL xã hội chủ nghĩa bảo vệ
8. Hành vi xâm phạm các q/hệ xã hội là vi phạm PL
 Sai vì hành vi nào xâm phạm các quan hệ xã hội được pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo vệ thì
mới là VPPL
9. Hành vi vi phạm PL luôn gây thiệt hại về mặt vật chất

 Sai vì có thể là tinh thần
10. Khi vi phạm pháp luật chủ thể luôn mong muốn hậu quả xảy ra
 Sai vì chỉ khi thực hiện lỗi cố ý trực tiếp mới mong muốn hậu quả xảy ra
11. Khi chủ thể thực hiện hành vi trái PL nhưng ko có lỗi thì xem là ko VPPL
 Đúng vì VPPL là hành vi trái PL và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực
hiện
12. Khi chủ thể thực hiện hành vi trái PL nhưng ko thấy trước hậu quả thì xem là ko
VPPL
 Sai vì đây chính là lỗi vơ ý do cẩu thả thuộc mặt chủ quan của VPPL
13. Mọi VPPL đều có động cơ và mục đích
 Sai vì trong VPPL động cơ mà mục đích khơng phải là dấu hiệu bắt buộc, có thể k có
14. Khách thể của VPPL là lợi ích mà các bên hướng đến
 Sai vì khách thể của VPPL là những quan hệ xã hội nào được PL điều chỉnh và bảo vệ
15. Các hình thức lỗi trong VPPL đều giống nhau về mặt lý trí và ý chí
 Sai vì khác nhau ở mặt ý chí: lỗi cố ý trực tiếp thì mong muốn xảy ra cịn lỗi cố ý gián tiếp thì
chấp nhận hậu quả xảy ra, tuy k mong muốn nhưng mặc cho hậu quả xảy ra.
16. Mọi VPPL đều phải chịu trách nhiệm pháp lí.
 Sai vì trách nhiệm pháp lí chỉ áp dụng đối với các chủ thể có năng lực chủ thể thực hiện hành
vi trái PL trong trạng thái có ý chí và tự do về lý trí.
17. Hậu quả thiệt hại là yếu tố bắt buộc trong VPPL
=> Sai. Vì yếu tố bắt buộc trong VPPL là LỖI thuộc mặt chủ quan của VPPL.
?3: TỰ LUẬN: Phân tích các yếu tố cấu thành VPPL trong tình huống sau? Rút ra KL đó là VP
gì? Phải chịu trách nhiệm pháp lý nào?
c1. Vào lúc 8h15p, ngày 5-10-2023, tại quán cà phê Hương đường TĐT, LC, ĐNẵng,
Ng Văn A đang uống cà phê cùng bạn, bị Trần Văn T xông vào quán rút dao đâm liên tiếp
nhiều nhát làm A gục ngay tại chỗ. Mọi ng đưa A đi cấp cứu ở bvien LChiểu nhưng A đã
chết trước khi đến bệnh viện. Qua điều tra, được biết trước đó 1 tuần, T bị A cùng nhóm bạn
đánh do cãi nhau.
* Mặt khách quan:
13



- Thời gian: 8h15p, ngày 5-10-2023
- Địa điểm: quán cà phê Hương đường TĐT, LC, ĐNẵng
- Hành vị trái PL: Trần V. T rút dao đâm liên tiếp nhiều nhát vào người Ng Văn A
- Công cụ: dao
- Nguyên nhân: Trước đó 1 tuần, T bị A cùng nhóm bạn đánh do cãi nhau
- Hậu quả: Ng Văn A chết (trước khi đến bệnh viện)
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả xảy ra: A bị T đâm chết.
* Khách thể: Tính mạng của A
* Mặt chủ quan:
- Lỗi cố ý trực tiếp: T nhận thức được hành vi dùng dao đâm A là hành vi nguy hiểm cho xh,
thấy trước được hậu quả là A sẽ chết và T mong muốn hậu quả xảy ra là A chết.
- Động cơ: Trả thù
- Mục đích: Giết chết A
* Chủ thể: Trần Văn T có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện hành vi VPPL
=> Trần Văn T có VPPL vì hành vi của T thỏa mãn 4 yếu tố cấu thành (mặt khách quan, khách
thể, mặt chủ quan, chủ thể).
T VPPL hình sự
T phải chịu trách nhiệm hình sự.
c2. Vào lúc 20h ngày 25/12/2022, X và P rủ nhau đi săn thú rừng tại xã A, huyện B,
tỉnh C. Mỗi ng mang theo khẩu súng săn tự chế. 2 ng thỏa thuận, nếu phát hiện có thú, trước
khi nổ sung sẽ huýt sáo 3 lần sau đó chia tay mỗi ng đi 1 hướng. Khi X đi được 200m, X nghe
có tiếng động cách mình 25m, X huýt sáo 3 lần “but” k nghe phản ứng gì, X bật đèn pin soi
về hướng có tiếng động, thấy ánh mắt con thú phản lại nên nổ súng. Sau đó X chạy đến thì
phát hiện P đã trúng đạn but chưa chết. X vội đưa P đến trạm xá cứu but P đã chết trên
đường đi.
* Mặt khách quan:
- Thời gian: 20h ngày 25/12/2022
- Địa điểm: trong khu rừng tại xã A, huyện B, tỉnh C.

- Hành vị trái PL: X dung sung tự chế bắn vào P
- Công cụ: sung tự chế
- Ngun nhân: Do khơng nhận được tín hiệu từ P như thỏa thuận khi gặp con thú, nên X bật đèn
pin soi về hướng có tiếng động, thấy ánh mắt con thú phản lại
- Hậu quả: P đã chết trên đường đi đến trạm xá
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả xảy ra: P bị X dung sung bắn
* Khách thể: Tính mạng của P
* Mặt chủ quan:
- Lỗi vô ý do cẩu thả: X không nhận thức được hành vi dùng sung bắn là hành vi nguy hiểm cho
xh, X kh thấy trước được hậu quả là sẽ bắn trúng P và pháp luật bắt buộc mọi người phải thấy
trước rằng sung là vật dụg nguy hiểm cho xã hội.
- Động cơ: bắt thú
- Mục đích: Giết chết con thú
* Chủ thể: X có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện hành vi VPPL
=> X có VPPL vì hành vi của T thỏa mãn 4 yếu tố cấu thành (mặt khách quan, khách thể, mặt
chủ quan, chủ thể).
X VPPL hình sự
14


X phải chịu trách nhiệm hình sự.
c3. Nguyễn Thị Q sinh nhật sn 2000 là công nhân công ty cổ phần X KCN HK, LC, ĐN.
Q và Lê Văn L có quan hệ yêu đương từ 2019. Đến 8/2023, Q và L bắt đầu phát sinh mâu
thuẫn. Trong tgian này, Q nảy sinh tình cảm với Hồ Văn T làm cùng công ty nên Q muốn
chia tay L. Ngày 20/8/2023, Q hẹn L trước cổng phòng trọ 109/47 PNX, LC, ĐN để nói
chuyện. Sau khi Q nói chia tay, L k đồng ý, muốn níu kéo nhưng Q rất cương quyết và bỏ về
phòng trọ. L đi theo Q vào phịng và khóa cửa lại. Sau 1 hồi cãi nhau, L ơm Q và địi hơn
nhưng Q k đồng ý. Vì vậy, L đẩy ngã Q xuống giường, dùng dâu thun trói tay chân Q rồi thực
hiện hành vi giao cấu nhiều lần mặc cho Q cầu xin van cứu. Sau đó L mặc quần áo vào rồi
lái xe về nhà. 30p sau, Q đến công an phường HKB để tố cáo hành vi của L. Anh chị hãy

ptich các yếu tố cấu thành VPPL trong tình huống trên. Có VPPL k? Đó là vi phạm gì? Phải
chịu trách nhiệm pháp lý nào?
* Mặt khách quan:
- Tgian: 20/8/2023
- Địa điểm: phòng trọ chị Q tại 109/47 PNX
- Hành vi trái PL: L tự ý đi vào phịng Q, khóa cửa, đẩy ngã Q trên t giường, dùng dây trói tay
chân Q rồi thực hiện hành vi giao cấu nhiều lần mặc cho Q van xin.
- Công cụ: sợi dây thun
- Hậu quả: Q bị cưỡng bức
- Mqh nhân quả: Q bị L cưỡng bức
- Nguyên nhân: mqh tay ba
* Khách thể: sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của Q
* Mặt chủ quan:
- Lỗi cố ý trực tiếp: L nhận thức được hành vi cưỡng bức là hành vi nguy hiểm, VPPL, thấy
trước hậu quả chị Q bị ảnh hưởng về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm nhưng mong muốn hậu quả
xảy ra
- Động cơ: ghen tuông, trả thù, thỏa mãn
- Mục đích: cưỡng bức Q
* Chủ thể: Lê Văn L đủ NLPL thực hiện hành vi VPPL
=> Lê Văn L có VPPL (thỏa mãn 4 yếu tố cấu thành)
Đó là VPPL hình sự, phải chịu trách nhiệm hình sự

15


Chương 4: Luật dân sự
?1: LÝ THUYẾT:
1. Thực hiện pháp luật: (đọc 4 hình thức trong sách).
- Tu
?2: ĐÚNG/SAI. Gthích: (bsau nhắc thầy đọc để ơn thi cuối kì)

1.
ABCD
?3: TỰ LUẬN: Phân tích các yếu tố cấu thành VPPL trong tình huống sau? Rút ra KL đó là VP
gì? Phải chịu trách nhiệm pháp lý nào?

16


Chương 5: Luật hình sự
?1: LÝ THUYẾT:
1. Thực hiện pháp luật: (đọc 4 hình thức trong sách).
- Tu
?2: ĐÚNG/ SAI. GIẢI THÍCH:
.ABCD
?3: TỰ LUẬN: Phân tích

17


Chương 6: Luật hành chính
?1: LÝ THUYẾT:
1. Thực hiện pháp luật: (đọc 4 hình thức trong sách).
- Tu
?2: ĐÚNG/ SAI. GIẢI THÍCH:
.ABCD
?3: TỰ LUẬN: Phân tích

18



Luyện đề:
Đề 3:
1. “Trong trường hợp tính mạng của một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên
nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.”
=> Giả định: “Trong trường hợp tính mạng của một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật
hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản”
=> Quy định: “Thì có thể di chúc miệng.”
=> Chế tài: Khơng có, nằm ở trong văn bản khác.
2. “Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng
đến dưới 50.000.000 đồng tài sản là di vật cổ vật hoặc có giá trị lịch sử văn hóa hoặc tài sản trị
giá dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản
mà cịn vi phạm thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng phạt cải tạo không
giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”.
=> Giả định: “Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ
2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng tài sản là di vật cổ vật hoặc có giá trị lịch sử văn
hóa hoặc tài sản trị giá dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về
hành vi chiếm đoạt tài sản mà cịn vi phạm”
=> Quy định: Ẩn, khơng được hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác, tài
sản là di vật cổ vật hoặc có giá trị lịch sử văn hóa.
=> Chế tài: “Thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng phạt cải tạo không
giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.”
ĐỀ 4:
Ông A và bà B kết hơn hợp pháp và có 4 người con chung là C, D, E và F (đều đã thành
niên và có việc làm ổn định). Năm 2016, ơng A lập di chúc để lại 1/3 di sản cho D. Năm
2017, C bị tai nạn chết và không để lại di chúc (C kết hôn với M sinh được I và Q). Năm
2020, ông A chết. Hãy xác định thời điểm mở thừa kế, số di sản thừa kế và chia di sản thừa
kế trong các trường hợp nêu trên. Biết rằng: ơng A và bà B có chung tài sản trị giá 800
triệu, ơng A có tài sản riêng 300 triệu đồng, tiền mai táng cho đám tang của ơng A hết 80
triệu đồng; C và M có tài sản chung là 760 triệu đồng.
* Thời điểm mở thừa kế lần thứ nhất khi C chết năm 2017

- Di sản C để lại: C = M = 760/2 = 380 (triệu đồng)
- C chết không để lại di chúc nên di sản của C được chia theo PL.
- Hàng thừa kế thứ nhất của C gồm: M, A, B, I, Q.
M = A = B = I = Q = 380/5 = 76 (triệu đồng)
* Thời điểm mở thừa kế lần thứ hai khi ông A chết năm 2020
- Di sản A để lại:
A = B = 800/2 = 400 (triệu đồng)
A = 400 + 300 + 76 – 80 = 696 (triệu đồng)
- A chết để lại di chúc cho D hưởng 1/3 di sản
D = 696 x 1/3 = 232 (triệu đồng)
- Di sản còn lại của A:
A = 696 – 232 = 464 (triệu đồng)
- Phần này không định đoạt trong di chúc nên chia theo PL.
- Hàng thứ kế thứ nhất của A gồm: B, C (I + Q: thế vị), D, E, F
19


B = C (I + Q: thế vị) = D = E = F = 464/5= 92.8 (triệu đồng)
92.8

=> I = Q = 2 = 46.4 (triệu)
- Theo quy định của PL thì B được hưởng ít nhất 2/3 một suất nếu di sản chia theo PL
- Giả sử không có di chúc thì di sản của A sẽ được chia theo PL
- Hàng thừa kế thứ nhất của A gồm: B, C (I + Q: thế vị), D, E, F
B = C (I + Q: thế vị) = D = E = F = 696/5= 139.2 (triệu đồng)
B = 139.2 x 2/3 = 92.8
Trên thực tế B đã được hưởng 92.8tr
=> KL: M = 76tr
B = 76 + 92.8 = 168.8 tr
I = Q = 76 + 46.4 = 122.4 tr

D = 232 + 92.8 = 324.8 tr
E = F = 92.8 tr
ĐỀ 7:
1. Một qui phạm pháp luật phải có đủ 3 bộ phận: giả định, quy định và chế tài.
2. Chính thể cộng hịa là hình thức chính thể mà quyền lực tối cao của Nhà nước tập trung vào
trong tay một người đứng đầu theo nguyên tắc thừa kế.
3. Pháp luật ban hành ra để áp dụng cho một, một số đối tượng cụ thể.
4. Pháp luật chỉ mang bản chất giai cấp.
5. Khơng làm gì thì khơng xem là vi phạm pháp luật.
6. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự chỉ là quan hệ tài sản.
7. Tội phạm chỉ được phân thành: Tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×