MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT
I. CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT
1. Các quy định của Nhà nước
2. Các quy định khác theo thỏa thuận thêm giữa 2 bên
II. VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG DỰ ÁN
1. Chủ đầu tư
2. Tư vấn giám sát
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CHÍNH CƠNG TÁC GIÁM SÁT
I. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
1. Kiểm tra các điều kiện khởi cơng cơng trình xây dựng theo quy định tại điều 72 của Luật Xây dựng
2. Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng cơng trình với hồ sơ dự thầu và
hợp đồng xây dựng
3. Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào cơng trình do nhà thầu thi
cơng xây dựng cơng trình cung cấp theo yêu cầu của thiết kế.
4. Kiểm tra, nghiệm thu và giám sát trong q trình thi cơng xây dựng.
5. Giám sát chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình đối với hình thức tổng thầu.
II. GIÁM SÁT KHỐI LƯỢNG
1. Khối lượng theo hồ sơ thiết kế.
2. Khối lượng phát sinh so với hồ sơ thiết kế.
3. Khối lượng sửa đổi so với hồ sơ thiết kế.
4. Khối lượng thi công khác
III. GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ
IV. GIÁM SÁT AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
V. CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỌP
1. Chế độ báo cáo:
2. Tổ chức các cuộc họp:
VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Nguyên tắc chung.
2. Mơ hình đồn TVGS
3. Quan hệ của đồn tư vấn giám sát với các đơn vị, công ty.
4. Quan hệ của đồn tư vấn giám sát tại cơng trường.
5. Quan hệ của đoàn tư vấn giám sát với các bên của dự án
6. Phân công trách nhiệm.
PHẦN THỨ BA: ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHI TIẾT
PHẦN THỨ BỐN: QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG.
PHẦN THỨ NHẤT
I. CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT
1. Các quy định của Nhà nước:
- Luật Xây dựng, của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 16/2003/QH11 ngày
26/3/2003, được thông qua tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá 11.
- Nghị định số 15/2013/NĐ -CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ về việc quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng.
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính Phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng
cơng trình.
- Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng về Quy định chi tiết một số nội
dung về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
- Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam. Các cơng trình có áp dụng các tiêu
chuẩn xây dựng nước ngoài cũng được thực hiện theo đề cương này.
2 Các quy định khác theo thỏa thuận thêm giữa 2 bên:
- Hợp đồng kinh tế thực hiện công tác Tư vấn giám sát ký kết giữa Chủ đầu tư (CĐT) và Công ty
Cổ phần ... Các phụ lục kèm theo hợp đồng.
- Hồ sơ thiết kế (TK) bản vẽ thi công đã được Chủ đầu tư (CĐT) phê duyệt bằng quyết định và
đóng dấu “bản vẽ thi cơng đã phê duyệt” theo quy định.
- Hồ sơ mời thầu thi công xây lắp và Hồ sơ dự thầu thi công xây lắp của nhà thầu (NT) trúng thầu
thi cơng xây dựng cơng trình, kèm theo hợp đồng thi công xây dựng và các tài liệu khác liên quan
đến hợp đồng ký giữa CĐT và NT.
- Những yêu cầu riêng của CĐT quy định cho cơng trình.
II. VAI TRỊ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG DỰ ÁN
1. Chủ đầu tư:
a) CĐT là người quyết định cuối cùng về tất cả các vấn đề liên quan đến dự án.
b) Quan hệ chính thức với tất cả các NT khác có liên quan đến dự án, bằng hợp đồng kinh tế, hoặc
thoả thuận riêng trong khuôn khổ luật pháp cho phép.
c) Thay đổi hoặc yêu cầu … thay đổi người giám sát trong trường hợp người giám sát không thực
hiện đúng quy định.
d) Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng với … theo quy định trong hợp đồng kinh tế và
theo pháp luật.
e) Thông báo cho các bên liên quan về quyền và nghĩa vụ của kỹ sư tư vấn giám sát (KS TVGS) …
g) Xử lý kịp thời những đề xuất của KS TVGS ….
h) Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng với ….
k) Không được thông đồng hoặc dùng ảnh hưởng của mình để áp đặt làm sai lệch kết quả giám sát.
l) Lưu trữ kết quả giám sát thi cơng xây dựng cơng trình.
2. Tư vấn giám sát …:
a) Tư vấn giám sát … có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ vai trị trách nhiệm của mình như đã ký kết
(hoặc thoả thuận bằng văn bản) với CĐT bằng hợp đồng kinh tế.
b) Nghiệm thu xác nhận khi cơng trình đã thi cơng bảo đảm đúng TK, theo quy chuẩn, tiêu chuẩn
xây dựng và đảm bảo chất lượng.
c) Từ chối nghiệm thu công trình khơng đạt u cầu chất lượng
d) Đề xuất với CĐT xây dựng cơng trình những bất hợp lý về TK nếu phát hiện ra để kịp thời sửa
đổi.
e) Yêu cầu NT thi công xây dựng thực hiện đúng hợp đồng thi công xây lắp ký với CĐT.
g) Bảo lưu các ý kiến của … đối với công việc giám sát do mình đảm nhận.
h) Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên liên quan.
PHẦN THỨ HAI:
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CƠNG TÁC GIÁM SÁT
u cầu chung đối với tư vấn giám sát …:
- Thực hiện ngay từ khi khởi cơng cơng trình
- Thường xun, liên tục trong q trình thi cơng xây dựng
- Căn cứ vào TK được duyệt, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng. Các hồ sơ tại liệu liên
quan khác.
- Trung thực, khách quan, không vụ lợi.
I. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG:
1. Kiểm tra các điều kiện khởi cơng cơng trình xây dựng theo quy định tại điều 72 của Luật
Xây dựng:
1.1. CĐT cùng NT, TK bàn giao mặt bằng xây dựng cho NT thi công xây dựng cơng trình, có thể
bàn giao tồn bộ hoặc từng phần theo tiến độ xây dựng do CĐT và NT thi cơng xây dựng cơng
trình thoả thuận. Với sự tham gia chứng kiến của KS TVGS ….
1.2. Kiểm tra, xem xét và cho ý kiến về hồ sơ do CĐT cung cấp bao gồm:
1.2.1. Giấy phép xây dựng đối với những cơng trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng, trừ
trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 điều 68 của Luật xây dựng, trường hợp này do CĐT tự
quyết định và tự chịu trách nhiệm.
1.2.2. Bản vẽ thi công của hạng mục cơng trình, cơng trình đã được phê duyệt. Bản vẽ bắt buộc
phải có dấu “BẢN VẼ ĐÃ PHÊ DUYỆT” của CĐT theo quy định. Trong trường hợp toàn bộ bản
vẽ chưa được CĐT triển khai phê duyệt xong mà chỉ có từng phần thì các phần này cũng buộc phải
được đóng dấu phê duyệt theo quy định.
1.2.3 Có biện pháp thi cơng, biện pháp để đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trường trong q trình thi
cơng xây dựng do NT thi cơng xây dựng cơng trình lập và được CĐT phê duyệt hoặc trong hồ sơ
trúng thầu.
2. Kiểm tra sự phù hợp năng lực của NT thi cơng xây dựng cơng trình với hồ sơ dự thầu và
hợp đồng xây dựng. Bao gồm:
2.1. Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của NT thi công xây dựng cơng trình đưa vào cơng
trường:
2.1.1. Kiểm tra nhân lực của NT theo đúng hồ sơ trúng thầu đã phê duyệt, tất cả các trường hợp
khác với hồ sơ trúng thầu đều phải được CĐT đồng ý bằng văn bản.
2.1.2. Thiết bị thi cơng của NT phải có tên trong danh sách thiết bị đưa vào cơng trình theo hồ sơ
trúng thầu được phê duyệt, tất cả các trường hợp khác với hồ sơ trúng thầu đều phải được CĐT
đồng ý bằng văn bản.
2.2. Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của NT thi cơng xây dựng cơng trình.
2.2.1. Hệ thống quản lý chất lượng của NT phải được thể hiện trong hồ sơ trúng thầu, nếu trong hồ
sơ trúng thầu không có hoặc thiếu thì kiến nghị CĐT u cầu NT xây dựng cung cấp.
2.2.2. Trường hợp hệ thống quản lý chất lượng của NT không đúng như trong hồ sơ trúng thầu thì
kiến nghị CĐT yêu cầu NT thực hiện đúng như trong hồ sơ trúng thầu, nếu NT có thay đổi thì phải
có văn bản đề nghị và được CĐT chấp thuận bằng văn bản.
2.3. Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có u cầu an tồn phục vụ thi cơng
xây dựng cơng trình.
2.3.1. Các máy móc thiết bị đưa vào cơng trình phải có các tài liệu sau: Lý lịch máy, giấy chứng
nhận kiểm định an toàn đối với các thiết bị có u cầu nghiêm ngặt về an tồn do cơ quan có thẩm
quyền cấp.
2.4. Kiểm tra phịng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng phục
vụ thi cơng xây dựng cơng trình.
2.4.1. NT phải đệ trình phương án sử dụng các phịng thí nghiệm hợp chuẩn, như trong hồ sơ trúng
thầu, có chứng chỉ cấp nhà nước (dấu LAS)
2.4.2. Các cơ sở sản xuất vật tư vật liệu dự định cung cấp cho cơng trình theo cam kết của NT
trong hồ sơ trúng thầu (phải có giấy phép, có các giấy chứng nhận đảm bảo chất lượng sản phẩm
do cơ quan có thẩm quyền cấp).
3. Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào cơng trình do NT
thi cơng xây dựng cơng trình cung cấp theo yêu cầu của TK.
3.1. Trước khi đưa vật tư vật liệu vào cơng trường, NT trình danh mục vật tư vật liệu theo TK đã
được CĐT phê duyệt và kiểm sốt NT đưa đúng những vật tư vật liệu đó vào công trường.
3.2. Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất trước khi đưa vật tư thiết bị vào cơng
trình, phiếu kết quả thí nghiệm của các phịng thí nghiệm hợp chuẩn, của các tổ chức được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền cơng nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt
vào cơng trình.
3.3. Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào cơng trình do NT
cung cấp thì KS TVGS … kiến nghị CĐT thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp
đặt vào cơng trình, bởi một phịng thí nghiệm hợp chuẩn do CĐT chỉ định và KS TVGS ... chấp
nhận.
3.4. Các kết quả kiểm tra và số lượng vật tư vật liệu đưa vào cơng trình từng thời điểm trong ngày
được ghi trong nhật ký cơng trình.
4. Kiểm tra, nghiệm thu và giám sát trong quá trình thi công xây dựng.
4.1. Kiểm tra biện pháp thi công của NT thi cơng xây dựng cơng trình so với hồ sơ dự thầu đã
được CĐT chấp thuận.
4.1.1. KS TVGS … kiểm tra và xem xét tất cả các biện pháp thi công chi tiết trong hồ sơ trúng thầu.
Các biện pháp thi công này NT xây dựng cơng trình phải có tính tốn, đảm bảo an toàn cho người,
thiết bị và cấu kiện xây dựng trong thi công và phải tự chịu trách nhiệm về kết quả tính tốn đó.
4.1.2. Đối với các biện pháp thi công được CĐT chấp thuận là biện pháp đặc biệt thì phải có TK
riêng. KS TVGS … có trách nhiệm giám sát thi công và xác nhận khối lượng đúng theo biện pháp
được duyệt.
4.2. Kiểm tra và giám sát thường xun có hệ thống q trình NT thi cơng xây dựng cơng trình
triển khai các cơng việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra phải được ghi nhật ký công trình hoặc
biên bản kiểm tra theo quy định.
4.2.1. Việc giám sát thường xuyên, liên tục, có hệ thống, được hiểu có nghĩa như sau:
Theo đúng quy trình nghiệm thu, tiến độ thi cơng được duyệt, KS TVGS … sẽ có mặt tại hiện
trường, để kiểm tra và nghiệm thu công việc xây dựng hồn thành sau khi có phiếu u cầu
nghiệm thu của Nhà thầu. Việc kiểm tra nghiệm thu và ghi chép nhật ký cơng trình diễn ra theo
một quy trình nhất định, tuần tự, khơng thay đổi trong suốt q trình xây dựng cơng trình. Được
gọi là thường xun, liên tục, có hệ thống.
4.2.2. CĐT u cầu NT thi cơng xây dựng cơng trình lập sổ Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình.
Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình là tài liệu gốc về thi cơng cơng trình (hay hạng mục cơng
trình) nhằm trao đổi thơng tin nội bộ của NT thi công xây dựng, trao đổi thông tin giữa CĐT, NT
thi công xây dựng, NT TK xây dựng cơng trình.