Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

tiểu luận môn quản trị kinh doanh: Văn bản chỉ thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.5 KB, 8 trang )

Văn bản chỉ thị
Danh sách nhóm

187TM04083
187TM04444
187TM03791
187NA00210
187TM17746
187TM20005
187TM08993


KHÁI NIỆM
Chỉ thị là hình thức văn bản quy phạm
pháp luật hoặc văn bản cá biệt do cơ
quan hoặc người có thẩm quyền ban
hành cho cấp dưới tổ chức thực hiện.
Dưới góc độ xã hội, khái niệm chỉ thị
được hiểu một cách đơn giản nhất là
lệnh cấp trên truyền đạt cho cấp dưới.


NỘI DUNG CƠ BẢN
Là : một văn bản thường xuyên được
sử dụng, một loại văn bản do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành
cho cấp dưới để cấp dưới tổ chức thực
hiện theo các yêu cầu của nội dung
trong chỉ thị.
Mục đích của việc ban hành chỉ thị là
để truyền đạt những chủ trương, chính


sách hay các biện pháp quản lý chỉ
đạo để giao nhiệm vụ, đôn đốc cơ
quan nhà nước cấp dưới thực hiện
nhiệm vụ theo nội dung trong chỉ thị
đã nêu.

Chỉ thị được ban hành để giải quyết các cơng
việc chủ yếu đó là:
– Chỉ thị sử dụng để phổ biến, tuyên truyền,
triển khai thực hiện các văn bản của cấp trên
Trên thực tế khi một văn bản luật được ban
hành thì các cơ quan có trách nhiệm sẽ phải ra
một văn bản áp dụng pháp luật khác để tổ chức
thực hiện văn bản đó.
Ngồi ra trong một số trường hợp các văn bản
áp dụng pháp luật đã có hiệu lực nhưng khơng
được thực hiện trên thực tế theo đó chủ thể có
thẩm quyền cũng có thể ra văn bản áp dụng
pháp luật khác để chỉ đạo việc thực hiện các
văn bản đó


THẨM QUYỀN BAN
HÀNH

Khi đi vào nội dung chính về thẩm quyền ban
hành văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước
thì theo như quy định của Luật ban hành văn
bản quy phạm pháp luật thì đối với mỗi văn bản
quy phạm pháp luật khác nhau thì thẩm quyền

ban hành cũng thuộc về chủ thể khác nhau
tương ứng.


Dưới đây là toàn bộ nội dung của bài viết có liên quan trực tiếp đến vấn đề thẩm
quyền ban hành văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước
Cơ quan nhà nước (chủ thể ban hành)

Văn bản quy phạm pháp luật

Quốc hội

Hiến pháp, bộ luật, luật, nghị quyết

Ủy ban thường vụ quốc hội

Nghị quyêt liên tịch, nghị quyết, pháp lệnh

Chính phủ

Nghị quyết liên tịch, nghị định

Chủ tịch nước

Lệnh, quyết định

Thủ tướng

Quyết định


Bộ trưởng,

Thông tư,

Thủ trưởng cơ quan ngang bộ

Thông tư liên tịch

Hội đồng thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cao

Nghị quyết

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao

Thông tư, thông tư liên tịch

Viện trưởng của Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Thông tư, thông tư liên tịch

Tổng kiểm toán nhà nước

Quyết định

Hội đồng nhân dân

Nghị quyết

Uỷ ban nhân dân


Quyết định


CẤU TRÚC
Nội dung của chỉ thị được phân chia thành ba phần: mở đầu, nội dung chính và
phần kết thúc theo kết cấu văn nghị luận.
Mở đầu của chỉ thị, người soạn thảo trình bày cơ sở, lý do ban hành chỉ thị
Nội dung chính của chỉ thị, người soạn thảo trình bày các giải pháp hữu hiệu
để khắc phục hạn chế, bất cập của công việc phát sinh. Tuỳ thuộc vào nội dung,
tính chất của mỗi cơng việc phát sinh, người soạn thảo đưa ra các giải pháp phù
hợp với u cầu của cơng việc đó. Nội dung của chỉ thị không chia thành các
điều mà sử dụng phần và mục với các số tự nhiên 1, 2, 3... Mặc dù có những giải
pháp đặc thù cho từng cơng việc, nhưng nhìn chung khi trình bày nội dung chỉnh
của chỉ thị, người soạn thảo nên trình bày các nhóm giải pháp cơ bản
Phần kết thúc của chỉ thị, người soạn thảo trình bày hiệu lực pháp lý bao
gồm hiệu lực pháp lý về đối tượng và thời điểm bắt đầu có hiệu lực của chỉ thị.
Hiệu lực pháp lý về đối tượng được trình bày thơng qua việc khẳng định lại một
lần nữa sự ra lệnh của chủ thể ban hành chỉ thị với cấp dướ. Ví dụ: “Yêu cầu Uỷ
ban nhân dân cấp xã cần sớm triển khai tổ chức thực hiện có hiệu quả các biện
pháp trên...” (trong chỉ thị của Uỷ ban nhân dân huyện). Sau đó là trình bày về
thời điểm có hiệu lực của chỉ thị.


Yêu cầu
Để viết được một văn bản chỉ thị đầy đủ và rõ ràng thì cần
phải đáp ứng các yêu cầu :
- Nắm bắt chính xác nội dung thơng tin liên quan đến vấn đề
nói đến trong chỉ thị .
- Sử dụng chính xác các thuật ngữ đúng với quy định đã ban
hành

- Truyền đạt thông tin trên văn bản chỉ thị phải xúc tích và có
logic , khơng gây hiểu lầm cho người nhận văn bản cũng như
người đọc .
- Phổ biến đầy đủ các nội dung từ cấp trên chuyển xuống để
khơng ra những sai sót trong những nội dung ban hàng trong
chỉ thị .


Ví dụ
thực tiễn



×