Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Giáo trình kỹ thuật điện – điện tử (nghề quản trị mạng trình độ cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 113 trang )

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

1


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

LỜI GIỚI THIỆU
Kỹ thuật điện – điện tử là một trong những mô đun cơ sở c a nghề Quản trị
mạng máy tính được biên soạn dựa theo chương tr nh khung đ x y dựng và an hành
n m 2017 c a trư ng Cao đ ng nghề C n Thơ dành cho nghề Quản trị mạng máy tính
tr nh độ Cao đ ng.
Giáo tr nh được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo tr nh đ được
xây dựng ở mức độ đơn giản và dễ hiểu, trong mỗi ài học đều c thí dụ và bài tập
tương ứng để áp dụng và làm sáng tỏ ph n l thuyết.
Khi biên soạn, nhóm biên soạn đ dựa trên kinh nghiệm thực tế giảng dạy, tham
khảo đồng nghiệp, tham khảo các giáo tr nh hiện c và cập nhật những kiến thức mới
c liên quan để phù hợp với nội dung Bài trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào
tạo, nội dung được biên soạn gắn với nhu c u thực tế.
Nội dung giáo tr nh được biên soạn với lượng th i gian đào tạo 90 gi gồm có:
Bài 1: Các khái niệm và định luật cơ ản về mạch điện


Bài 2: Linh kiện điện tử
Bài 3: Các module chức n ng
Bài 4: Các mạch điện tử ứng dụng
Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu c u cũng như khoa học và công
nghệ phát triển có thể điều chỉnh th i gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù
hợp. Trong giáo trình, chúng tơi có đề ra nội dung thực tập c a từng ài để ngư i học
cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ n ng.
Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sơ vật chất và trang thiết bị, các trư ng có thề
sử dụng cho phù hợp. Mặc dù đ cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu
đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đ ng g p
ý kiến c a các th y, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hồn thiện hơn.

C n Thơ, ngày 16 tháng 04 n m 2018
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên Đ H u Hậu
2. Nguyễn Tuấn Khanh

2


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

MỤC LỤC
Trang

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................................................................. 1
LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 2
MỤC LỤC ............................................................................................................ 3

MÔ ĐUN KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ........................................................ 4
B I C C KH I NIỆM V ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN .... 6
1.Điện tích ................................................................................................................... 6
2. Mạch điện và các đại lượng đặc trưng .................................................................... 7
3. Các định luật cơ ản về mạch điện ......................................................................... 8

B I 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ......................................................................... 13
1. Điện trở ................................................................................................................. 13
2. Tụ điện .................................................................................................................. 15
3. Cuộn cảm .............................................................................................................. 16
4. Diode ..................................................................................................................... 17
5. Transistor .............................................................................................................. 27
6. Thyristor ................................................................................................................ 44

BÀI 3: CÁC Module CHỨC NĂNG................................................................ 58
1. Mạch chuyển đổi BCD (Module BCD) ................................................................ 58
2. Mạch tách kênh, chọn kênh (Module Mux).......................................................... 63
3. Mạch chuyển đổi A/D, D/A (Module D/A, A/D) ................................................. 69
4. Mạch ghi dịch (Module Resgistor) ....................................................................... 73
5. Rom (Module Rom) .............................................................................................. 78

BÀI 4: CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG ................................................. 84
1. Mạch Flip-Flop ..................................................................................................... 84
2. Bộ đếm .................................................................................................................. 90
3. Mạch ghi dịch ...................................................................................................... 95
4. Mạch AD-DA ....................................................................................................... 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 113

3



TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

MÔ ĐUN KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Tên mô đun KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Mã mơ đun MĐ 33
Vị trí, tính chất, ý nghĩa, vai trị của mơ đun
Vị trí:
Mơ đun được bố trí sau các mơ đun chung. Học trước các mơn học/ mơ đun đào
tạo chun ngành
Tính chất:
Là mơ đun tiền đề cho các môn học chuyên ngành, là mô đun ắt buộc
Ý nghĩa, vai trị của mơ đun:
Là mơ đun cung cấp kiến thức cơ ản về linh kiện điện tử, kỹ thuật số cũng như
các mạch điện tử, mạch số ứng dụng cơ ản
Mục tiêu của mơđun
Trình bày chính xác các khái niệm, kí hiệu qui ước, tính chất, nguyên lý làm
việc và hiện tượng về điện và điện tử và phạm vi sử dụng c a các linh kiện điện tử
thơng dụng.
+ Tr nh ày chính xác các định luật, các đại lượng cơ ản c a mạch điện.
+ Nhận diện, kiểm tra và hiểu nguyên lý hoạt động c a các linh kiện điện tử.
+ Chọn lựa, sử dụng đúng ch ng loại mỏ hàn và thực hiện hàn được mối hàn tốt
không gây hư hỏng linh kiện điện tử.
+ Lắp được các mạch điện, điện tử cơ ản.
+ Bố trí làm việc khoa học đảm bảo an toàn cho ngư i và phương tiện học tập.
Nội dung chính của mơđun

Thời gian
Số
Thực
Kiểm tra *
Tên chƣơng, mục
Tổng Lý
TT
hành Bài (LT
số
thuyết
tập
hoặcTH)
I
Các khái niệm và định luật cơ 14
6
8
bản về mạch điện
Điện tích
4
2
2
Mạch điện và các đại lượng đặc 5
2
3
trưng
Các định luật cơ ản về mạch điện 5
2
3
II


III

Linh kiện điện tử
Điện trở
Tụ điện
Cuộn cảm
Diode
Transistor
Thyristor
Các module chức năng
Module Mux
Module BCD
Module D/A
Module Resgistor
Module Rom

4

22
4
4
3
3
4
4

7
1
1
1

1
1
2

14
3
2
2
2
3
2

25
3
6
6
5
5

8
1
2
2
1
2

16
2
4
3

4
3

1
1

1
1


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

IV

Các mạch điện tử ứng dụng
Mạch FLIP_FLOP
Mạch đếm
Mạch ghi dịch
Mạch A/D - D/A

Cộng

5

29
7
7
7

8

9
2
2
2
3

18
4
5
5
4

2
1

90

30

56

4

1


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ


KHOA CNTT

B I : C C KH I NIỆM V ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

Mã ài MĐ -01
Giới thiệu:
Mạch điện là khái niệm quan trọng được sử dụng rộng r i trong điện- điện tử
nói chung, vì vậy học sinh c n có kiến thức về khái niệm cũng như các định luật cơ
bản về mạch điện để có thể phân tích, nghiên cứu mạch điện.
Mục tiêu:
- Tr nh ày các khái niệm cơ ản, định luật về mạch điện;
- Ứng dụng được các định luật để ph n tích các mạch điện cơ ản;
- Thực hiện các thao tác an toàn với mạch điện tử.
Nội dung chính:

.Điện tích

. . Cơ sở vật chất
Nguyên tử là hạt cơ ản cấu tạo nên vật chất, cũng là đơn vị nhỏ nhất c đ y đ tính
chất c a 1 chất. Chúng có khối lượng, kích thước rất nhỏ é nhưng c cấu tạo rất phức
tạp.
Cấu tạo c a nguyên tử gồm:
Hạt nh n: Tích điện dương (+), chiếm g n trọn khối lượng c a nguyên tử, chứa các hạt
ch yếu là proton và neutron.
Lớp vỏ điện tử: tích điện âm (-), khối lượng khơng đáng kể, chỉ chứa hạt electron.

Hình 1.1. Cấu tạo nguyên tử

B nh thư ng số lượng điện tích dương trong nh n ằng số lượng điện tích âm
c a các điện tử ao quanh, ngư i ta nói nguyên tử trung hòa về điện.

.2. Định luật Coublong về lực tƣơng tác gi a hai điện tích
Những vật nhiễm điện được gọi là điện tích. Có 2 loại điện tích: điện tích
dương và điện tích m. Các điện tích cùng dấu th đẩy nhau và các điện tích trái dấu
thì hút nhau. Những vật nhiễm điện c kích thước nhỏ thì ta gọi chúng là điện tích
điểm.
Định luật Coulomb: Độ lớn c a lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ với
tích các độ lớn c a hai điện tích đ và tỉ lệ nghịch với nh phương khoảng cách giữa
chúng. Phương c a lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đư ng th ng nối hai điện
tích điểm đ . Hai điện tích điểm cùng dấu th đẩy nhau, hai điện tích điểm khác dấu thì
hút nhau.
Biểu thức:
|
|
Trong đ :
k: hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị, trong hệ SI:

6


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

q1 và q2: các điện tích (C)
r: khoảng cách giữa q1 và q2 (m2)
ɛ: Hằng số điện môi c a môi trư ng. (Chân khơng có ɛ = 1)
Hằng số điện mơi c a mơi trư ng cho biết: khi đặt các điện tích trong môi
trư ng đ th lực tương giữa chúng giảm đi ao nhiêu l n so với khi chúng đặt trong
chân không.
2. Mạch điện và các đại lƣợng đặc trƣng

2.1. Dòng điện
Dòng diện là dòng electron tự do chuyển d i theo cùng một hướng trong vật
dẫn điện do lực hút c a vật mang điện tích dương và lực đẩy c a vật mang điện tích
m. Đại lượng đặc trưng cho dòng điện là cư ng độ dòng điện.
Cư ng độ dòng điện qua một bề mặt là lượng electron di chuyển qua bề mặt đ trong
một đơn vị th i gian, hay n i cách khác cư ng độ dịng điện là tỉ số giữa điện tích Q
c a lượng electron di chuyển và th i gian t.
Trong hệ SI, cư ng độ dòng điện c đơn vị ampe (A)
Ta có cơng thức:
Q: điện tích (culơng-C)
I: cư ng độ dòng điện (ampe - A)
t: th i gian (giây- s)
Tuy nhiên, trong các mạch điện tử th cư ng độ dịng điện có trị số A là khá lớn
nên ngư i ta thư ng dùng ước số c a A là:
1mA = 10-3 A
1 µA = 10-3 mA = 10-6 A
2.2. Điện áp
Khái niệm điệp áp được rút ra từ khái niệm điện thế trong vật lý, là hiệu số điện
thế giữa hai điểm khác nhau c a mạch điện. Thư ng một điểm nào đ c a mạch được
chọn làm điểm gốc c điện thế bằng 0 (điểm nối đất). Khi đ , điện thế c a mọi điểm
khác trong mạch có giá trị dương hay m được mang so sánh với điểm gốc và được
hiểu là điện áp tại điểm tương ứng.
Trong hệ SI, điện áp c đơn vị voltage (V)
1KV = 103 V
1V
= 103 mV
1mV = 103 µA
2.3. Nguồn điện
Nguồn điện một chiều là nguồn điện phát ra dịng điện một chiều, dịng điện này có
chiều xác định. Các nguồn điện 1 chiều có thể là: pin, ắc quy, hay các bộ chỉnh lưu.

Dung lượng điện áp đ nạp và chứa trong nguồn được gọi là điện lượng. Kí hiệu Q,
đơn vị là Ampe gi (Ah).
Th i gian sử dụng c a nguồn tùy thuộc cư ng độ dịng điện tiêu thụ, được tính theo
cơng
thức:
Q: điện lượng (Ah)
7


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

I: cư ng độ dịng điện (A)
t: th i gian (h)
Pin
Có nhiều loại pin, nhưng c hai loại pin thông dụng là pin khô (không nạp lại được) và
pin Nicken- Cadmi (Ni- Cd), là loại pin có khả n ng nạp lại nhiều l n.
Pin khơ có 3 cỡ, thư ng gọi là:
+ Pin đại có V = 1,5V; Q = 4Ah.
+ Pin trung có V = 1,5V; Q = 2,5Ah.
+ Pin tiểu có V = 1,5V; Q = 0,5Ah.
Pin Nicken- Cadmi (Ni- Cd) c điện áp là 1,2V và điện lượng lớn hay nhỏ tùy thuộc
kích thước pin.
Ắc quy
Có hai loại ắcquy là ắcquy chì và ắcquy kiềm:
Ắcquy chì có điện cực là những tấm chì nhúng trong dung dịch axít sunfuric
(H2SO4).
Ắcquy kiềm c các điện cực làm bằng sắt và kền, nhúng trong dung dịch Pôtáthidroxit (KOH).
Mỗi đơn vị c a ắcquy (mỗi hộc) c điện áp là 2V, và có nhiều hộc ghép nối tiếp

nhau. Ắcquy có khả n ng nạp lại nhiều l n và có tuổi thọ 1- 2 n m tùy chất lượng và
cách sử dụng.
3. Các định luật cơ ản về mạch điện
3.1. Định luật Ohm
Định luật: Cư ng độ dòng điện trong một đoạn mạch tỷ lệ thuận với điện áp ở
hai đ u đoạn mạch và tỷ lệ nghịch với điện trở c a đoạn mạch đ .
Cơng thức:
Trong đ :
I: cư ng độ dịng điện (A)
U: hiệu điện thế giữa hai đ u đoạn mạch (V)
R: điện trở c a đoạn mạch (Ω)
.2.Định luật Kirchhoff (Định luật Kirchhoff về dòng điện)
Một mạch điện gồm hai hay nhiều ph n tử nối với nhau, các ph n tử trong
mạch tạo thành những nhánh. Giao điểm c a hai hay nhiều nhánh được gọi là nút.

R1
v(t)

L
C
R2

Hình 1.2.

Nếu xem mỗi ph n tử trong mạch là một nhánh mạch này gồm 5 nhánh và 4
nút.
Nếu xem nguồn hiệu thế nối tiếp với R1 là một nhánh và 2 ph n tử L và R2 là
một nhánh (trên các ph n tử này c cùng dòng điện chạy qua) thì mạch gồm 3 nhánh
và 2 nút. Cách này sẽ giúp việc giải mạch đơn giản hơn.
8



TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

Định luật Kirchhoff 1: Tổng đại số các dòng điện tại một nút bằng khơng.


Trong đ : ij: dịng điện trên các nhánh gặp nút j
Với qui ước: Dòng điện r i khỏi nút có giá trị m và dịng điện hướng vào nút
có giá trị dương (hay ngược lại).

i1

i2
A

i4

i3
Hình 1.3.

Theo định luật Kirchhoff 1, ta c phương tr nh ở nút A:
i1 + i 2 - i 3 + i 4 = 0
Nếu ta qui ước dấu ngược lại ta cũng được cùng kết quả:
- i 1 - i 2 + i 3 - i 4 =0
Hay ta có thể viết:
i3=i1+i2+i4
Ta có phát biểu khác c a định luậtKirchhoff 1: Tổng các dòng điện chạy vào

một nút bằng tổng các dòng điện chạy ra khỏi nút đ .
Định luật Kirchhoff về dòng điện là hệ quả c a nguyên lý bảo toàn điện tích:
Tại một nút điện tích khơng được sinh ra cũng không ị mất đi.
. .Định luật Kirchhoff 2 (Định luật Kirchhoff về điện thế)
Định luật Kirchhoff 2: Tổng đại số hiệu thế c a các nhánh theo một vịng kín
bằng không.


()

Để áp dụng định luật Kirchhoff 2, ta chọn một chiều cho vịng và dùng qui ước:
Hiệu thế có dấu (+) khi đi theo vòng theo chiều giảm c a điện thế (tức gặp cực dương
trước) và ngược lại.
Định luật Kirchhoff 2 về hiệu thế viết cho vòng abcd c a hình vẽ sau:

b

v2

c

v1

v3
a

d
Hình 1.4.

Ta cũng c thể viết định luật Kirchhoff 2 cho mạch trên bằng cách chọn hiệu

thế giữa 2 điểm và xác định hiệu thế đ theo một đư ng khác c a vòng:
9


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

Định luật Kirchhoff về hiệu thế là hệ quả c a nguyên lý bảo tồn n ng lượng:
Cơng trong một đư ng cong kín bằng không.
Bài tập thực hành c a học viên
Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như h nh vẽ:

i1

U1
R1

i6

(a)

e1
C

U2

A

(d)


R2
(b)

e2

U6

R6

U5

U4
i4

i2

D

R4

(c)
R3
U3

B

i5

R5

i3
H nh 1 5

Viết phương tr nh dòng điện tại các nút A,B,C,D
Viết phương tr nh điện áp cho các vòng mạch (a),(b),(c),(d)
Bài 2: Cho mạch điện c sơ đồ như h nh vẽ:
Tính các dịng và áp

10Ω

60Ω

30Ω

4,5v

Hình 1.6a

i1

30

i2


Hình 1.6b

10

i3




TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

12Ω
5A





24V

Hình 1.6c

Bài 3: Sử dụng đồng hồ VOM để đo các giá trị điên áp xoay chiều, điện áp 1 chiều.
Nguồn điện
Giá trị
Nguồn điện 1 (một chiều)
Nguồn điện 2 (một chiều)
Nguồn điện 3 (xoay chiều)
Nguồn điện 4 (xoay chiều)
HƢỚNG D N TH C HIỆN
Bài Tham khảo mục 3, ài 1.
Bài 2: Tham khảo mục 3, ài 1.
Bài : Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM


H nh 1 7

Đồng hồ vạn n ng VOM được sử dụng để đo điện trở, đo điện áp một chiều
VDC, điện áp xoay chiều VAC, và đo dòng điện.
Đồng hồ gồm có 4 ph n chính:
Khối chỉ thị: dùng để xác định giá trị đo được (kim chỉ thị và các vạch đọc khắc độ).
Khối lựa chọn thang đo: dùng để lựa chọn thông số và thang đo (chuyển mạch
lựa chọn và panel chỉ dẫn lựa chọn).
Bộ phận hiệu chỉnh: dùng để hiệu chỉnh.
Khối các đ u vào ra.
Đo điện trở:

11


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

Thang đo diện trở không chỉ được sử dụng để đo các giá trị điện trở mà nó cịn
được dùng để đo kiểm tra thơng mạch, sự phóng nạp c a tụ điện, diode và nhiều loại
linh kiện khác.
Chú : Để có thể sử dụng thang đo này, chúng ta c n lắp pin.
Để đo điện trở ta bật chuyển mạch ở thang đo điện trở. Chúng ta chập hai đ u
que đo lại với nhau và chỉnh triết áo để kim đồng hồ báo vị trí 0 Ohm (phía phải). Đặt
que đo vào 2 đ u điện trở, đọc trị số trên thang đo.
Giá trị điện trở = giá trị kim chỉ * giá trị thang đo
Để kiểm tra thông mạch ta bật chuyển mạch ở thang đo điện trở. Đặt 2 que đo ở
2 vị trí c n kiểm tra thơng mạch. Nếu kim đồng hồ áo 0 Ohm, nghĩa là 2 vị trí này đ
được thơng mạch.

Đo điệp áp một chiều
Để đo điệp áp một chiều chúng ta bật chuyển mạch ở thang đo DC. Trong thang
đo DC ta c các thang đo DC khác nhau để lựa chọn. Khi đo điệp áp một chiều, chúng
ta đặt que đỏ vào cực dương c a nguồn, que đen vào cực âm c a nguồn, và chọn thang
đo cao hơn điện áp c n đo 1 nấc. Nếu chưa xác định được mức điện áp c n đo th
chúng ta chọn thang đo DC lớn nhất để xác định, rồi sau đ chọn thang đo phù hợp thì
kết quả đo sẽ chính xác hơn.
Giá trị đo được ta đọc trên vạch chỉ số DVC.A
Đo điệp áp xoay chiều
Để đo điệp áp xoay chiều chúng ta bật chuyển mạch ở thang đo AC. Trong
thang đo AC chúng ta c các thang đo AC khác nhau để lựa chọn, thông thư ng khi đo
chúng ta chọn thang đo AC cao hơn mức điện áp c n đo 1 nấc. Nếu chưa xác định
được mức điện áp c n đo th chúng ta chọn thang đo AC lớn nhất để xác định, rồi sau
đ chọn thang đo phù hợp thì kết quả đo sẽ chính xác hơn.
Đo dòng điện
Để đo dòng điện chúng ta bật chuyển mạch ở thang đo dòng, với thang đo cao
nhất. Sau đ , đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ đặt ở chiều dương, que đen đặt ở
chiều âm. Nếu kim lên thấp quá thì chúng ta giảm thang đo và thực hiện lại như trên.

12


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

B I 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Mã ài MĐ -02
Giới thiệu:

Linh kiện điện tử là những linh kiện được sử dụng trong các mạch điện tử vì
vậy ngư i học c n được trang bị những kiến thức cơ ản về linh kiện điện tử để có thể
làm việc với các mạch điện tử.
Mục tiêu:
- Ph n iệt công dụng và nguyên tắc hoạt động c a các linh kiện điện tử;
- Kiểm tra được các linh kiện điện tử;
- Lắp được các mạch điện tử cơ ản;
- Thực hiện các thao tác an tồn với mạch điện tử.
Nội dung chính:

. Điện trở

1.1. Khái niệm
Điện trở là đại lượng vật l đặc trưng cho tính chất cản trở dịng điện c a một vật thể
dẫn điện. N được định nghĩ là tỉ số c a hiệu điện thế giữa hai đ u vật thể đ với
cư ng độ dòng điện đi qua n :
Trong đ :
U: là hiệu điện thế giữa hai đ u vật dẫn điện, đo ằng voltage (V).
I: là cư ng độ dòng điện đi qua vật dẫn điện, đo ằng ampe (A).
R: là điện trở c a vật dẫn điện, đo ằng Ohm (Ω).
1.2. Cấu tạo, hình dáng
1.2.1. Điện trở cố định
Điện trở than ép dạng thanh: công suất cỡ 1/4W đến 1W với giá trị từ 10 đến
22M.
Điện trở than c độ ổn định cao: là loại phổ biến nhất có cơng suất từ 1/20W đến vài
W.
Điện trở màng kim loại: c độ ổn định cao và giá thành đắt.
Điện trở oxit kim loại: chống nhiệt, chống ẩm tốt; công suất 0.5W.
Điện trở dây quấn: thư ng dùng khi yêu c u giá trị điện trở rất thấp hay dịng
điện rất cao; cơng suất từ 1W đến 25W.

1.2.2. Biến trở (chiết áp)
Có dạng một cung 270 nối với 1 c n con chạy quay được nh 1 trục giữa, con
chạy tiếp xúc động với vành điện trở nh đ giá trị c a nó tính từ 1 trong 2 đ u tới
điểm con chạy có thể biến đổi khi quay trục con chạy. Phổ biến nhất là loại cấu tạo
bằng than và bằng dây quấn, loại than có cơng suất thấp (1/4W đến 1/2W), loại dây
quấn có cơng suất cao hơn (thư ng từ 1W đến 3W).
Các giá trị điện trở thư ng dùng cho mỗi loại chiết áp:
+ Loại than: 100, 220, 470, 1k, 2.2k, 4.7k, 10k, 22k, 47k, 100k, 220k,
470k, 1M, 2.2M, 4.7M.
+ Loại dây quấn: 10, 22, 47, 100, 220, 470, 1k, 2.2k, 4.7k, 10k, 22k,
47k với dung sai vài %.
1.2.3. Hình dáng thực tế

13


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

H nh 2 1 H nh dáng điện trở

1.3. Kí hiệu, đơn vị
Kí hiệu: trong sơ đồ mạch điện tử điện trở được kí hiệu

R

R

Trong hệ SI, điện trở c đơn vị là Ohm ( Ω )

Ngồi ra ngư i ta cịn dùng các bội số c a Ohm:
1KΩ = 1000 Ω = 103 Ω
1MΩ = 1000 KΩ = 103 KΩ = 106 Ω
1.4. Phân loại
Có rất nhiều cách phân loại điện trở: phân loại theo giá trị, phân loại theo cấu
tạo, phân loại theo công suất…
Phân loại theo giá trị:
- Điện trở cố định
- Điện trở có giá trị thay đổi (biến trở)
Phân loại theo cấu tạo:
- Điện trở than.
- Điện trở màng kim loại.
- Điện trở oxit kim loại.
- Điện trở dây quấn
Phân loại theo công suất:
- Điện trở thư ng: Điện trở thư ng là các điện trở có cơng suất nhỏ từ 0,125W đến
0,5W
- Điện trở công suất: Là các điện trở có cơng suất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W, 10W.
- Điện trở sứ, điện trở nhiệt: Là cách gọi khác c a các điện trở công suất , điện trở này
có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt.
1.5. Ứng dụng
Ngư i ta thư ng dùng điện trở để hạ hoặc “sụt” nguồn cung cấp điện một chiều
đến một giá trị theo yêu c u.Trong thư ng hợp cơ ản để tính tốn mạch, điện trở
thư ng được tượng trưng ằng một điện trở tải RL với một điện trở sụt áp RD mắc nối
tiếp như h nh (2.2).
Mức điện áp U2 nhận được trên RL so với U1 đ ị sụt áp một lượng
U1 – U2 = UD.
Điện áp đặt trên RD là
UD = I*RD
Điện áp đặt trên tải RL là

U2 = I*RL
Điện áp cung cấp là
U 1 = UD + U2

14


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

I
U1

U2

RD
RL

H nh 2 2 Điện trở sụt áp

2. Tụ điện

2.1. Khái niệm
Tụ điện là một linh kiện được cấu tạo bởi hai bản cực đặt song song, có tính
chất cách điện một chiều nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nh nguyên lý phóng
nạp.
2.2. Cấu tạo, hình dáng
Cấu tạo c a tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một lớp cách
điện gọi là điện môi.

Tụ điện không phân cực về cơ ản gồm các lá kim loại xen kẽ với các lá làm
bằng chất cách điện.
Tụ điện điện phân có cấu tạo gồm 2 điện cực tách r i nhau nh một màng mỏng
chất điện ph n. Đ y là loại tụ điện có cực tính xác định được đánh dấu trên thân tụ,
nếu nối ngược cực tính thì lớp điện mơi có thể bị phá h y và làm hỏng tụ. Loại này dễ
bị rò điện do lượng điện ph n cịn dư.
Hình dáng:

Hình 2.3. Hình dáng tụ điện

2.3. Kí hiệu, đơn vị
Kí hiệu:

C

C

C

CV

Đơn vị điện dung c a tụ: Fara (F), 1Fara là rất lớn do đ trong thực tế thư ng
dùng các đơn vị nhỏ hơn như MicroFara (µF) , NanoFara (nF), PicoFara (pF).
1µF = 10-6 F
1pF = 10-9 F
1nF = 10-12 F
2.4. Phân loại
Các loại tụ điện thư ng gặp ở 2 dạng: dạng có trị số cố định và dạng có trị số có
thể thay đổi được.
2.4.1.Tụ điện có trị số cố định

Tụ gốm: kích thước nhỏ, rẻ tiền, điện áp làm việc cao, nhưng c điện trở rị cao,
có giá trị từ 1pF (= 10-12F) đến 1F (= 10-6F). Chúng được chế tạo theo dạng đĩa, dạng
ống và dạng phiến gốm tráng kim loại.
15


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

10-9F).

Tụ mica tráng bạc: đắt tiền, chất lượng cao, có giá trị từ 2.2pF đến 10nF (1nF =

Tụ Polistiren: được làm từ lá kim loại xen giữa là lớp màng mỏng polistiren bao
bọc thành lớp cách điện, c độ ổn định cao, tổn hao thấp ở t n số cao, dùng cho các
mạch điện yêu c u độ ổn định, độ chính xác và độ tin cậy cao.
Tụ Polyeste giấy: có dạng trụ, dùng trong các mạch điện tử, chất điện môi là
polyeste và giấy ép, có trị số từ 1nF đến 1F.
Tụ điện điện phân: điện áp làm việc thấp, c điện dung lớn từ 0.1F đến
4700F.
2.4.2. Tụ điện có trị số thay đổi
Thơng thư ng là loại c điện mơi khơng khí gồm có hai bộ cánh kim loại lắp
xen kẽ nhau, một bộ cố định và bộ kia có thể xoay 180 bằng một trục quay. Khi quay
ra hết th điện dung cực tiểu và khi quay vào hết th điện dung cực đại. Điện dung thay
đổi từ 10pF đến 1000pF.
2.5. Ứng dụng
Cho dòng điện xoay chiều đi qua và ng n điện áp một chiều lại, do đ tụ được
sử dụng để truyền tín hiệu giữa các t ng khuếch đại có chênh lệch về điện áp 1 chiều.
Tụ lọc nguồn trong các mạch chỉnh lưu nhằm tạo ra điện áp 1 chiều bằng ph ng hơn.


. Cuộn cảm

3.1. Khái niệm
Cuộn cảm là một linh kiện điện tử thụ động, tạo từ dây dẫn điện được quấn
vòng, sinh ra từ trư ng khi c dịng điện chạy qua.
Cuộn cảm có tác dụng lưu trữ n ng lượng ở dạng từ n ng (n ng lượng c a từ
trư ng tạo ra bởi cuộn cảm khi dòng điện đi qua); và làm dòng điện bị trễ pha so với
điện áp một góc bằng 90°.
Cuộn cảm được đặc trưng ằng độ tự cảm. Cuộn cảm c độ tự cảm càng cao thì
càng tạo ra từ trư ng mạnh và dự trữ nhiều n ng lượng.
3.2. Cấu tạo, hình dáng
Cuộn cảm gồm một số vòng dây quấn lại thành nhiều vòng, dây quấn được sơn
emay cách điện, lõi cuộn dây có thể là khơng khí, hoặc là vật liệu dẫn từ như Ferrite
hay lõi thép kỹ thuật.

3.3. Kí hiệu, đơn vị
Kí hiệu:

Hình 2.4. Hình dáng cuộn cảm

Trong hệ SI, độ từ cảm c a cuộn d y c đơn vị là Henry (H)
Tuy nhiên, ngư i ta thư ng hay dùng các ước số c a Henry
1mH = 10-3 H
1µH = 10-6 H
3.4. Phân loại
Tùy theo vật liệu đặt trong lõi cuộn dây, mà ta có các loại cuộn cảm:cuộn dây
lõi khơng khí, cuộn dây lõi sắt bụi, cuộn dây lõi sắt lá.
3.5. Ứng dụng
16



TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

Một cuộn d y c dòng điện chạy qua sẽ sinh ra một từ trư ng, đ là nguyên l
hoạt động c a một nam ch m điện. Nếu giá trị c a dòng điện trên cuộn d y thay đổi
th cư ng độ từ trư ng phát sinh từ cuộn d y cũng thay đổi gây ra một sức điện động
cảm ứng (tự cảm) trên cuộn dây và có xu thế đối lập lại dịng điện an đ u.
Ngồi ra, cuộn cảm cịn được ứng dụng trong các máy biến áp, nhằm tạo ra điện
áp có giá trị cao hơn (t ng áp) hay điện áp có giá trị nhỏ hơn (giảm áp) so với điện áp
an đ u.

4. Diode

4.1. Chất bán dẫn
 Chất dẫn điện
 Chất án dẫn điện
 Chất cách điện
Dựa vào cấu tạo vùng n ng lượng, tùy theo tình trạng mức n ng lượng trong một
vùng có bị điện tử chiếm chỗ hay không mà ngư i ta ph n làm 3 vùng n ng lượng như
sau:
- Vùng h a trị (miền đ y): trong vùng này các mức n ng lượng đều ị electron
chiếm giữ.
- Vùng dẫn (vùng trống): trong vùng này các mức n ng lượng còn ỏ trống hay
ị electron chiếm giữ một ph n.
- Vùng cấm: trong vùng này không c mức n ng lượng để electron chiếm chỗ.

eV

vùng dẫn
Ed
vùng cấm
Et
vùng hóa trị
Hình 2.5.Cấu tạo vùng năng lượng

- Ed: mức n ng lượng vùng đáy
- Et: mức n ng lượng vùng tr n
- Gọi Eg = Ed – Et: giá trị n ng lượng vùng cấm

Hình 2.6. Cấu tạo vùng năng lượng của chất cách điện, chất bán dẫn và chất dẫn
điện

17


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

4.1.1. Chất bán dẫn thuần
Chất bán dẫn thu n là chất bán dẫn không pha thêm tạp chất.
Có hai chất bán dẫn thu n cơ ản:
Silicium (Si) có Eg = 1.12eV
Gemanium (Ge) có Eg = 0.72eV

Si

Si


Si

Si

Si

Si

Hình 2.7. Cấu trúc mạng tinh thể của chất bán dẫn thuần Si

Dưới tác động n ng lượng bên ngồi, có thể là nhiệt hoặc điện trư ng ngồi, đ
lớn làm bức electron ra khỏi mối liên kết, electron bị bức ra khỏi mối liên kết được gọi
là electron tự do, cịn vị trí chứa n được gọi là lỗ trống, hiện tượng này được gọi là sự
phát sinh cặp điện tử-lỗ trống. Điện tử tự do di chuyển trong mạng tinh thể; khi gặp lỗ
trống, n c khuynh hướng nhập vào lỗ trống đ để trở về trạng thái cân bằng an đ u,
hiện tượng này được gọi là sự tái hợp cặp điện tử-lỗ trống.

vùng dẫn

ni
Eg

vùng cấm

vùng hóa trị

pi

H nh 2 8 Đồ thị giải thích cơ chế phát sinh từng cặp hạt dẫn tự do


Gọi ni là số electron ở vùng dẫn , pi là số lỗ trống ở vùng hóa trị
Ta có: ni = pi
Vậy dòng điện sinh ra trong chất bán dẫnthu n do cả 2 loại hạt dẫn electron và lỗ
trống tạo thành.
4.1.2. Chất bán dẫn tạp
a. Chất bán dẫn tạp loại n
Khi một chất bán dẫn thu n được pha thêm tạp chất thuộc nhóm hóa trị V (như
Asen As, Photpho P,…) th n trở thành chất bán dẫn tạp loại n.
Nguyên tử tạp chất liên kết với 4 nguyên tử Si xung quanh và cịn thừa 1 electron
ở vùng ngồi cùng, electron này liên kết yếu đối với nhân và dễ dàng bị ion hóa thành
1 ion dương và điện tử tự do.

18


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

nn

vùng
dẫn

Mức n ng lượng đáy
vùng dẫn

vùng
cấm


+

+

+

+

Mức n ng lượng tạp
chất loại n

vùng

Mức n ng lượng đỉnh
vùng hóa trị

pn

hóa trị

H nh 2 9 Cơ chế phát sinh hạt dẫn trong chất bán dẫn tạp chất loại n

Gọi nn là số điện tử ở vùng dẫn, pn là số lỗ trống ở vùng hóa trị
Ta có: nn>> pn
Đối với chất bán dẫn tạp loại n, khả n ng dẫn điện ch yếu bằng điện tử nên điện
tử được gọi là hạt tải đa số. Tuy nhiên, vẫn tồn tại cơ chế hình thành từng cặp hạt dẫn
tự do, nên lỗ trống cũng tham gia dẫn điện và được gọi là hạt dẫn thiểu số.
Vậy dòng điện trong chất bán dẫn tạp chất loại n gồm electron (là hạt tải đa số) và
lỗ trống (là hạt tải thiểu số) tạo thành.

b. Chất bán dẫn tạp loại p
Khi một chất bán dẫn thu n được pha thêm một tạp chất thuộc nh m III (như
nhôm Al, Ga, B…), th n trở thành chất bán dẫn tạp loại p.
Nguyên tử tạp chất liên kết với 4 nguyên tử Si xung quanh và xem như còn thừa
một lỗ trống ở lớp ngoài cùng, lỗ trống này dễ dàng bị ion hóa thành ion âm và lỗ
trống tự do.
Mức n ng lượng tạp chất nằm sát đỉnh vùng hóa trị tạo cơ hội nhảy mức ào ạt cho
các điện tử hóa trị và hình thành một cặp ion âm tạp chất và lỗ trống (là hạt dẫn đa số),
điện tử trong cơ chế này là loại hạt dẫn thiểu số.

np

vùng
dẫn
vùng
cấm

-

-

-

Mức n ng lượng
đáy vùng dẫn
Mức n ng lượng
tạp chất loại p

-


vùng
hóa trị

Mức n ng lượng

pp

đỉnh vùng hóa trị

H nh 2 10 Cơ chế phát sinh hạt dẫn trong chất bán dẫn tạp chất loại p

Gọi np là số điện tử ở vùng dẫn, pp là số lỗ trống ở vùng hóa trị
Ta có: pp>> np
Vậy dịng điện trong chất bán dẫn tạp loại p ch yếu do lỗ trống tạo ra.
4.1.3. Mặt ghép (tiếp xúc) p-n

19


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

p

p

n

-


+
+
+
+

n
Utx
Itr

Ikt

Ikt: dòng khuếch tán.
Utx: hiệu điện thế tiếp xúc.
Itr: dịng trơi.
Khi cho hai chất bán dẫn loại p và loại n tiếp xúc nhau thì xảy ra hiện tượng
khuếch tán.
Do lỗ trống ở chất bán dẫn loại p di chuyển sang chất bán dẫn loại n được tái hợp
với điện tử, còn điện tử từ chất bán dẫn n di chuyển sang chất bán dẫn p để tái hợp với
lỗ trống dẫn đến tạo ra dòng điện gọi là dòng khuếch tán Ikt hướng từ chất bán dẫn p
sang chất bán dẫn n. Phía chất bán dẫn p g n mặt tiếp xúc mất đi một số lỗ trống nên
mang điện tích âm, cịn phía chất bán dẫn n g n mặt tiếp xúc mất đi một số điện tử nên
mang điện tích dương và h nh thành một hiệu điện thế được gọi là hiệu điện thế tiếp
xúc Utx, hiệu điện thế sinh ra dịng trơi Itr ngược chiều với dịng khuếch tán.
Sự tái hợp giữa điện tử và lỗ trống càng nhiều thì hiệu điện thế tiếp xúc càng lớn
nên dịng trơi càng lớn, đến một lúc nào đ thì Itr = Ikt thì ta nói tiếp xúc p-n ở trạng
thái cân bằng động.
4.2. Cấu tạo, phân cực
4.2.1. Cấu tạo


A

p

K

n

Kí hiệu:
Anod

Catod (K)

tiếp xúc p-n
Cấu tạo c a một diode bao gồm một tiếp xúc p-n và hai điện cực đưa ra từ hai
phía. Điện cực đưa ra phía miền bán dẫn p là cực anod, kí hiệu chữ A; điện cực đưa ra
phía miền bán dẫn n là cực catod, kí hiệu chữ K.
4.2.2. Phân cực cho diode
a. Phân cực thuận
Diode được gọi là phân cực thuận khi bán dẫn p được nối với dương cực còn
bán dẫn n được nối với âm cực c a một nguồn bên ngồi, hay nói cách khác hiệu điện
thế tiếp xúc ngược chiều với điện trư ng ngoài.

I
A

p

n


+

K
-

Utx
Eng
Do hiệu điện thế tiếp xúc ngược chiều với điện trư ng ngoài nên tổng điện
trư ng tại lớp tiếp xúc giảm và lớp tiếp xúc bị thu hẹp lại, điện tử từ bán dẫn n dễ dàng
di chuyển sang bán dẫn p nên tạo ra dòng điện chạy qua diode.
20


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

Vậy, diode phân cực thuận cho dòng điện chạy qua.
Để khảo sát mối quan hệ dòng điện qua diode với điện áp hai đ u c a nó, ta
thực hiện mạch thí nghiệm như sau:

A
V

R
+ E
I

Đặc
thuận


(mA)

tuyến
c a

diode

0

U

UAK(V))

Hình 2.11.Sơ đồ mạch điện và đặc tuyến của diode khi phân cực thuận

U: điện thế ngưỡng c a diode.
U (Si) = 0.7V
U (Ge) = 0.3V
Khi UAK< U: dịng qua diode khơng đáng kể.
Khi UAK> U: dịng qua diode rất lớn.
Trong các mạch điện tử, khi phân cực thuận Diode th luôn luôn c điện trở mắcnối
tiếp với Diode.
b. Diode phân cực ngƣợc
Diode được gọi là phân cực ngược khi bán dẫn p được nối với âm cực còn bán
dẫn n được nối với dương cực c a một nguồn ên ngoài, hay n i khác hơn hiệu điện
thế tiếp xúc cùng chiều điện trư ng ngoài.

A
-


p

n
Utx
Eng
21

K
+


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

Do hiệu điện thế tiếp xúc cùng chiều với điện trư ng ngoài nên tổng điện
trư ng tại lớp tiếp xúc t ng làm cho lớp tiếp xúc rộng ra, điện tử khó di chuyển qua
lớp tiếp xúc này nên khơng c dịng điện qua diode. Như vậy, diode phân cực ngược
khơng cho dịng điện đi qua.
Tuy nhiên, đối với nhóm hạt tải thiểu số th chúng được xem như ph n cực
thuận nên tồn tại dòng qua diode mà ta gọi là dòng điện bão hòa ngược IS c a diode,
dòng điện này rất nhỏ và phụ thuộc vào nhiệt độ (IS (Si) cỡ nA, IS (Ge) cỡ A).

A
V
- +
E
I (mA)
UA


0

Đặc tuyến ngược
c a diode

IZmin

UAK(V)

IZmax
H nh 2 12 Sơ đồ mạch điện và đặc tuyến của diode khi phân cực ngược

UA: điện áp Zener (điện áp đánh th ng).
Khi UAK< UA: dòng qua diode là dòng điện o hòa ngược IS c a diode.
Khi UAK> UA: dòng qua diode rất lớn (hỏng diode).
4.3. Phân loại
Diode chỉnh lưu
Có nhiệm vụ chỉnh lưu dịng điện xoay chiều thành dịng điện một chiều, có
cơng suất nhỏ, vừa và lớn. Diode này thư ng được chế tạo bởi bán dẫn Si.
Diode Zener
Diode zener làm việc được ở đoạn diode bị đánh th ng nhưng chưa ị hỏng với
điều kiện dòng qua diode < IZmax.
Diode Zener thư ng được sử dụng ở chế độ phân cực ngược để tạo điện áp
chuẩn, cịn khi phân cực thuận thì nó hoạt động giống diode nh thư ng.
Kí hiệu:

Dz

22



TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

IZ
R
E

U0

DZ

Hình 2.13. Mạch điện điều chỉnh điện áp dùng diode Zener

Nếu dòng điện IZ nằm trong khoảng (IZmin; IZmax) th điện áp ra U0 h u như
không thay đổi.
Diode phát quang (LED)
Diode phát quang là diode phát sáng khi được phân cực thuận.
Kí hiệu:

Ph n lớn các diode phát quang LED c điện áp đánh th ng thấp (từ 3V đến
15V), nên khi sử dụng c n quan t m đặc biệt đến điện áp ngược đặt lên nó có giá trị đ
nhỏ. Một cách đơn giản chống đánh th ng LED là bằng cách mắc song song LED với
một diode chỉnh lưu ở chế độ luôn mở như h nh 2.14, nghĩa là điện áp ngược đặt lên
LED có giá trị tối đa là 0.7V đúng ằng điện áp ngưỡng c a diode chỉnh lưu.

I


R

LED

E

U0

D

Hình 2.14. Mạch điện chống đánh thủng LED

Diode biến dung (varicap)
Kí hiệu:

A
A

K

p

-

+
+
+

n


K

+

- +
C
Do cấu tạo c a diode, phía bán dẫn p g n mặt tiếp xúc mang điện tích âm, cịn
bán dẫn n g n mặt tiếp xúc mang điện tích dương nên n được xem như một tụ điện
tích điện, lợi dụng đặc tính này, ngư i ta chế tạo ra diode biến dung.
Khi phân cực thuận, lớp tiếp xúc giảm dẫn đến điện dung t ng còn khi ph n cực
ngược, lớp tiếp xúc rộng ra lúc này điện dung giảm.
23


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

Diode biến dung thư ng sử dụng ở chế độ phân cực ngược. Quan hệ giữa điện
dung và điện áp phân cực là phi tuyến.

C

0

UAKngược

H nh 2 15 Đặc tuyến quan hệ điện dung-điện áp phân cực

Ứng dụng điển hình c a diode biến dung là thực hiện biến đổi t n số cộng hưởng riêng

c a một khung dao động theo điện áp tác động lên nó.
4.4. Các mạch điện ứng dụng
4.4.1. Mạch chỉnh lưu bán kỳ
Sơ đồ mạch điện

D
T
~U1

Ur

~U2

RT

C

Hình 2.16. Mạch điện chỉnh lưu bán kỳ

Trong đ :
T: biến áp biến đổi điện áp xoay chiều U1 thành điện áp xoay chiều U2
D: diode chỉnh lưu.
RT: điện trở tải.

U2

0




2

4

(a)

24

6

t(s)


TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

KHOA CNTT

Ur

0

Ur



2

3

4 5 6


t(s)

(b)

0
t(s)

(c)

Hình 2.17. Dạng sóng điện áp trên cuộn thứ cấp và điện áp trên tải khơng có tụ, điện áp trên
tải khi có tụ

Nguyên l hoạt động
Ở án k dương c a U2, diode D được phân cực thuận nên diode D dẫn điện, ta
c điện áp trên tải RT lúc này là Ur = U2 - V(D).
Ở bán kỳ âm U2, diode D phân cực ngược nên diode D tắt làm cho điện áp trên
tải RT lúc này là Ur = 0. Vậy điện áp ra trên tải ở mạch chỉnh lưu án kỳ có dạng sóng
nửa hình sin, cực tính dương như h nh 2.17b.
Khi mắc thêm tụ C song song với tải RT th điện áp ra trên tải sẽ bằng ph ng
hơn. Do khi diode D dẫn thì tụ C nạp điện rất nhanh qua D và lúc diode D tắt thì tụ C
ph ng điện rất chậm qua RT làm cho điện áp trên tải giảm chậm và ổn định.
4.4.2. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ
Sơ đồ mạch

D1
T
~U1

~U2

~U2

C

D2

Trong đ :

Hình 2.18. Mạch điện chỉnh lưu tồn kỳ

25

RT

Ur


×