Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Phân tích các yếu tố xã hội tác động đến hoạt động thực hiện pháp luật gắn với thực tiễn thực hiện luật giao thông đường bộ hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.84 KB, 12 trang )

Đề bài số 2: Phân tích các yếu tố xã hội tác động đến hoạt động thực hiện
pháp luật gắn với thực tiễn thực hiện luật giao thông đường bộ hiện nay.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................ 2
NỘI DUNG.........................................................................................2
I. Thực hiện pháp luật:....................................................................... 2
II. Các yếu tố xã hội tác động đến hoạt động thực hiện pháp luật.... 2
1. Sự phát triển kinh tế:...................................................................... 2
2. Yếu tố pháp luật:............................................................................ 3
3. Yếu tố lối sống:.............................................................................. 5
4. Yếu tố chính trị:..............................................................................5
III. Thực tiễn thực hiện luật giao thông đường bộ hiện nay..............7
1. Thực trạng:..................................................................................... 7
2. Nguyên nhân và các yếu tố tác động:............................................ 8
2.1. Nguyên nhân:...............................................................................8
2.2. Các yếu tố tác động:.................................................................... 8
KẾT LUẬN...................................................................................... 11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................12


MỞ ĐẦU
Pháp luật là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội vô cùng hiệu quả của
Nhà nước Tuy nhiên, nó chỉ thực sự có ý nghĩa và hiệu quả khi được hiện thực
hóa vào đời sống. Hoạt động hiện thực hóa và đưa pháp luật vào đời sống đó
chính là thực hiện pháp luật và các yếu tố xã hội có những tác động vơ cùng
lớn đến hoạt động này. Để làm rõ điều đó, trong phạm vi bài luận dưới đây tơi
xin phân tích các yếu tố xã hội tác động đến hoạt động thực hiện pháp luật gắn
với thực tiễn thực hiện luật giao thông đường bộ hiện nay.
NỘI DUNG
I. Thực hiện pháp luật:
- Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các


quy định của pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống trở thành hành vi thực
tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.1
II. Các yếu tố xã hội tác động đến hoạt động thực hiện pháp luật
1. Sự phát triển kinh tế:
- Kinh tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con người, các
mối quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội.2
- Các hoạt động thực thi pháp luật sẽ được hưởng lợi từ sự tăng trưởng kinh tế
xã hội năng động và bền vững, điều này sẽ có ảnh hưởng có lợi đến việc nâng
cao hiểu biết và ý thức pháp luật của tất cả các tầng lớp xã hội. Mặt khác, kinh
tế xã hội kém phát triển, năng động và hiệu quả có thể có tác động tiêu cực đến
khả năng quản lý pháp luật của các cơ quan pháp luật. Yếu tố kinh tế là nền
tảng của sự hiểu biết, lĩnh hội và thực hiện pháp luật, nên có ảnh hưởng khơng
nhỏ đến hành vi thực hiện pháp luật của các chủ thể pháp luật.
- Tăng trưởng kinh tế xã hội có tác động đáng kể đến việc thực hiện pháp luật.
Nước ta là một nước đang phát triển, trình độ kinh tế xã hội ở mỗi khu vực
khác nhau, do đó điều này có tác động đến cách thức thực hiện pháp luật ở
nước ta. Nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào đường lối kinh tế, chính sách, pháp
luật, sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành, quản lý của Nhà nước nếu kinh tế
phát triển, đời sống vật chất của dân cư được cải thiện, phát triển thuận lợi về
kinh tế. Khi đó niềm tin của các chủ thể đối với pháp luật sẽ được nâng cao và
các hành động thực thi pháp luật sẽ tốt và có lợi, phù hợp với các lý tưởng pháp
lý đương thời.
- Khi nền kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được
cải thiện thì cán bộ, cơng chức nhà nước cũng như mọi tầng lớp nhân dân đều
có điều kiện mua các phương tiện nghe nhìn đáp ứng yêu cầu của mình, một
lượng lớn kiến thức pháp luật được cập nhật. Các chương trình phổ biến và
giáo dục luật sẽ được cung cấp miễn phí cho nhiều cơ quan chức năng và cơng
dân; nhu cầu tìm hiểu, trang bị thông tin, kiến thức pháp luật sẽ trở thành nhu
cầu tự giác, thường xuyên trong suy nghĩ và hành vi của họ. Điều này làm cho
hành động thực thi pháp luật của các chủ thể tự giác và tích cực hơn. Khi nền

1
2

Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, tr.273- tr. 274
rường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, tr.291


Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay

kinh tế chậm phát triển, thu nhập thấp, thất nghiệp nhiều, lợi thế kinh tế bấp
bênh, đời sống của bộ quản lý và nhân dân khó khăn thì tư tưởng sẽ chuyển
dịch theo chiều hướng phức tạp. Điều tồi tệ có thể xảy ra, gây tổn hại tiêu cực
đến hoạt động thực thi pháp luật. Ở bất kỳ tầng lớp kinh tế nào, đây cũng là
mảnh đất lý tưởng để xuất hiện những loại việc làm phạm pháp, đi ngược lại
giá trị bình thường của pháp luật như quan liêu, tham nhũng, buôn lậu, trốn
thuế, trộm cắp,…
- Công tác thực thi pháp luật cũng chịu ảnh hưởng của cơ chế kinh tế. Cơ chế
tập trung quan liêu, bao cấp trước đây đã tạo ra tâm lý thụ động, ỷ lại. Do đó
nhận thức pháp luật và hoạt động thực hiện pháp luật thường mang tính phiến
diện, một chiều theo kiểu mệnh lệnh – phục tùng. Với sự vận hành của mình,
cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay sẽ thúc đẩy tư
duy đổi mới, năng động, coi trọng tín hiệu, chất lượng và hiệu quả trong các
hoạt động kinh tế. Từ đó, ảnh hưởng có lợi hơn đến ý thức pháp luật và hành vi
thực thi pháp luật của các chủ thể trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh
hoạt, tiêu dùng. Mặt khác, tâm lý thị trường sẽ tạo ra tư duy sùng bái tiền bạc,
trong đó tiền được coi trọng hơn tất cả, bất chấp các nguyên tắc đạo đức hoặc
luật pháp, và có thể dẫn đến những quan niệm, và hành vi sai lệch khi thực hiện
pháp luật, lấy tiền làm tiêu chuẩn đánh giá các mối quan hệ của con người.
Đây là chất xúc tác cho hoạt động trái pháp luật, tạo môi trường thuận lợi cho
hoạt động tội phạm nảy sinh và phát triển.

- Thực hiện chính sách xã hội và giữ vững nguyên tắc công bằng xã hội là điều
kiện cần thiết để ổn định chính trị, tăng cường nhà nước pháp quyền, đoàn kết
mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội; củng cố ý thức của nhân dân về lợi ích và
lý tưởng chung, khơi dậy thái độ tích cực của quần chúng trong việc thực hiện
pháp luật, tham gia quản lý Nhà nước và xã hội.
2. Yếu tố pháp luật:
- Yếu tố pháp luật là tổng thể các yếu tố tạo nên đời sống pháp luật của xã hội ở
từng giai đoạn phát triển nhất định, bao gồm hệ thống pháp luật, ý thức pháp
luật, văn hóa pháp luật…Pháp luật được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã
hội, là cơ sở để các chủ thể thực hiện pháp luật. Song chính các mặt, khía cạnh
khác nhau của các chuẩn mực pháp luật cũng có ảnh hưởng nhất định đến hoạt
động thực hiện pháp luật.3
- Ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, quan điểm, quan niệm thịnh
hành trong xã hội thể hiện mối quan hệ của con người đối với pháp luật và sự
đánh giá về tính hợp pháp hay khơng hợp pháp đối với hành vi pháp lí thực
tiễn.4 Ý thức pháp luật có vai trị quyết định đến hiệu quả của việc thực hiện
pháp luật, góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống. Ý thức pháp luật chi phối
hành vi pháp luật, giúp con người có khả năng nhận thức, đánh giá về đời sống
pháp luật như: hoạt động xây dựng pháp luật, sự công bằng hay không công
Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, tr.288
Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lí luận nhà nước và pháp luật, Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 2013, tr.163

3

4

Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay



Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay

bằng trong việc áp dụng pháp luật của các chủ thể có thẩm quyền, việc tuân thủ,
chấp hành pháp luật của các cá nhân, nhóm xã hội, tính hợp pháp hay không
hợp pháp trong hành vi của bản thân và người khác từ đó lựa chọn cách xử sự
cho phù hợp. Khi con người hiểu biết pháp luật đầy đủ họ sẽ tự giác thực hiện
pháp luật và có ý thức bảo vệ pháp luật. Ngược lại sẽ dẫn đến sự coi thường
pháp luật, lẩn tránh pháp luật, thậm chí có hành vi chống đối.5
- Văn hóa pháp luật là hệ thống các giá trị, chuẩn mực pháp luật được kết tinh
từ trí thức pháp luật, tình cảm, niềm tin đối với pháp luật và hành vi pháp luật6;
có ảnh hưởng sâu rộng tới các hình thức pháp luật từ tuân thủ chấp hành sử
dụng cho tới áp dụng pháp luật. Quá trình thực hiện pháp luật thể hiện văn hóa
pháp luật trong đời sống pháp luật. Văn hóa pháp luật và hoạt động thực thi
pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Với sự chỉ đạo đúng đắn, văn hóa
pháp luật là cơ sở, nền tảng, khn mẫu tư tưởng, chuẩn mực ứng xử của các
hoạt động thực hiện pháp luật. Mặt khác, các hoạt động thực thi pháp luật có
thêm lợi ích là nâng cao các chuẩn mực quy phạm của văn hóa pháp luật.
- Trong thời điểm hiện tại, các yếu tố truyền thống có tác động lớn đến các hoạt
động thực thi pháp luật. Mục tiêu của quản lý nhà nước được luật hóa là xóa bỏ
sự thiển cận và cục bộ trong quá trình tăng trưởng kinh tế, sản xuất và xây
dựng làng xã. Nhà nước quy định và duy trì mọi nghĩa vụ của nhân dân và cộng
đồng đối với Nhà nước và xã hội thông qua pháp luật. Nhà nước chấp nhận các
quy định riêng của làng như một phần của q trình phát triển, miễn là khơng
vi phạm các ngun tắc của luật. Hệ thống tự quản phụ thuộc ưu việt vào dư
luận xã hội, danh tiếng của chức sắc, và đặc biệt là chức năng của hương ước.
Cần kết hợp cả hai hình thức quản lý này trong hoạt động thực hiện pháp luật.
- Pháp luật do các chế độ trước để lại tiếp tục có tác động đến các hoạt động
thực thi pháp luật. Một số cá nhân tin rằng luật pháp chủ yếu là công cụ trừng
phạt, và do thiếu hiểu biết, họ nảy sinh tâm lý sợ hãi luật pháp. Vì sợ hãi ảnh
hưởng đến hành vi của con người, khơng có khả năng dẫn đến hành vi có lợi

trước pháp luật và trước pháp luật.
- Sự thờ ơ hoặc coi thường luật pháp của một số người có tác động bất lợi đến
cách thức thực hiện luật pháp của những người khác. Tình trạng khơng tuân thủ
pháp luật, cũng như thờ ơ với pháp luật vẫn cịn tồn tại. Điều này khơng chỉ
gây ảnh hưởng xấu đến việc chấp hành pháp luật mà còn ảnh hưởng không nhỏ
đến xã hội và cộng đồng. Mức độ mà mọi người nhận thức và tin tưởng vào
luật pháp có tác động đáng kể đến cách thức thực hiện luật. Bởi nếu thiếu niềm
tin vào pháp luật, vào tính cơng bằng và sự nghiêm minh của pháp luật thì việc
thực thi pháp luật không thể đạt hiệu quả và hiệu lực.
- Những nỗ lực của cơ quan chức năng trong cơng tác thực thi pháp luật có ảnh
hưởng đáng kể đến công tác thực thi pháp luật. Sự can thiệp của các cơ quan
5
6

Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, tr.288
Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, tr.289

Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay


Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay

chức năng nhằm đảm bảo cho pháp luật được tôn trọng và thực hiện mỗi khi
xảy ra vi phạm pháp luật, tranh chấp là cần thiết, đúng đắn.
3. Yếu tố lối sống:
- Lối sống là tổng thể các nét đặc trưng cho các phương thức hoạt động sống,
đặc thù cho các nhóm xã hội, các giai cấp, tầng lớp xã hội. Lối sống được hình
thành trên cơ sở những điều kiện sinh hoạt vật chất nhất định, chịu ảnh hưởng
bởi các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội và mang tính lịch sử. Các
yếu tố cấu thành lối sống bao gồm: Phương thức hoạt động sống, cách thức lao

động, tiêu dùng, tư duy, lối ứng xử, tín ngưỡng, phong tục, tập quán,… Các
yếu tố này ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động thực hiện pháp luật. Ở Việt Nam,
lối sống đô thị và lối sống nông thôn có ảnh hưởng rất khác nhau tới hoạt động
thực hiện pháp luật.7
- Cá nhân và cộng đồng tổ chức các hoạt động sống, sinh hoạt chung,
cùng sáng tạo, thừa nhận, cùng chia sẻ các giá trị văn hóa, lối sống, phong tục,
lễ nghi ... Yếu tố văn hóa - đời sống ln thuộc về một mơi trường văn hóa - xã
hội nhất định gắn với phạm vi không gian xã hội nhất định. , nơi các cá nhân và
cộng đồng tổ chức các hoạt động sống, các hoạt động sống, cùng nhau sáng tạo,
thừa nhận và chia sẻ các giá trị văn hóa, lối sống, phong tục, lễ nghi ... Ảnh
hưởng văn hóa có tác động bởi nhiều chiều và khía cạnh biểu hiện của chúng,
tập trung nhiều vào các hoạt động thực thi pháp luật, được thể hiện qua các
điểm sau:
 Các phong tục tập quán của cộng đồng xã hội có tác động đến các
hoạt động thực thi pháp luật của các cá nhân thuộc mọi tầng lớp, điều này đặc
biệt rõ ràng ở các vùng nông thôn. Bên cạnh những lợi ích rõ ràng, phong tục
tập quán ở nông thôn đang bộc lộ những mặt hạn chế nhất định như việc tổ
chức lễ hội, cúng giỗ, ma chay, giỗ chạp tốn kém thời gian, chi phí ở nhiều nơi.
Kém và lãng phí; những hủ tục lạc hậu vẫn cịn; trình độ học vấn cịn thấp; thói
hư tật xấu và tệ nạn xã hội vẫn tồn tại; sự tham gia chính trị - xã hội của người
dân bị hạn chế …
 Ở một số cộng đồng nhất định, chính quyền và người dân tạo ra các
lễ hội ồn ào và kéo dài gây gián đoạn sản xuất và đời sống hàng ngày, bán vé
và thu tiền trái với nguyên tắc tài chính và thiếu chỉ đạo, cho phép một số cá
nhân sử dụng sự kiện này để thực hiện các trị mê tín dị đoan. Trong khi hàng
loạt thói hư tật xấu có hại cho xã hội như cờ bạc, mê tín dị đoan, mại dâm …
đang xuất hiện ngày càng nhiều ở nơng thơn thì vẫn cịn tồn tại những người
thay vì quyết liệt chống đối, ngăn cấm lại tiếp tay cho các thói hư tật xấu đó.
Những hiện tượng nói trên làm cho khơng thể quản lý đúng pháp luật, đồng
thời là những hành động vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ cương phép nước, đòi

hỏi phải có những biện pháp quản lý chặt chẽ và phù hợp.
4. Yếu tố chính trị:
- Yếu tố chính trị là tồn bộ yếu tố tạo nên đời sống chính trị của xã hội ở từng
giai đoạn lịch sử nhất định, bao gồm mơi trường chính trị, hệ thống các chuẩn

7

Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, tr.293

Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay


Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay

mực chính trị, chủ trương, đường lối của Đảng, ý thức chính trị, cùng với đó là
nền dân chủ xã hội và bầu khơng khí chính trị- xã hội8.
- Yếu tố chính trị, đặc biệt là cá nhân, tổ chức, cơ quan Nhà nước có năng lực
thực thi pháp luật, có tác động đáng kể đến hiệu quả của hoạt động thực hiện
pháp luật. Một quốc gia có mơi trường chính trị ổn định là nơi tốt để thực thi
pháp luật vì nó nâng cao lịng tin của người dân và khuyến khích họ tin tưởng
và đi theo Đảng. Một đất nước có bất ổn chính trị sẽ ln khiến người dân
hoang mang, lo lắng, dao động…và dẫn đến việc thực hiện pháp luật không tốt.
Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn là tổ chức điều hành hoạt động của
hệ thống pháp luật, cả về xây dựng pháp luật và thực thi pháp luật. Trong mỗi
lĩnh vực quản lý nhà nước, các chủ trương, đường lối của Đảng được thể chế
hóa thành hệ thống chính sách, pháp luật và trở thành nghĩa vụ thực hiện của
toàn xã hội. Muốn cho pháp luật được tôn trọng và đảm bảo thực hiện thì cán
bộ, đảng viên phải là những tấm gương sáng, gương mẫu thực hiện bởi họ là
những người có tác động rất lớn đến các chủ thể khác trong xã hội. Hiện nay
Đảng ta luôn quan tâm chỉ đạo sâu sát đối với việc tuyên truyền và phổ biến

kiến thức nhằm nâng cao ý thức chính trị cũng như hiểu biết pháp luật cho các
Đảng viên và đã đạt được kết quả tốt đẹp, để các Đảng viên luôn là những
người đi trước, gương mẫu thực hiện pháp luật, từ đó tăng được lịng tin của
quần chúng nhân dân.
- Mơi trường chính trị - xã hội của nước ta luôn ổn định và phát triển trong
những năm gần đây, là bối cảnh thích hợp cho các hoạt động thực thi pháp luật
vì nó hướng tới nhận thức và lịng tin chính trị của các bộ quản lý, đảng viên và
quần chúng nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, gia tăng lập trường chính
trị – tư tưởng của các cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật. Thực tiễn
lịch sử chứng minh rằng, trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, khi mà Liên
Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu suy thối, tan rã, một bộ phận
khơng nhỏ cán bộ, Đảng viên, nhân dân có sự hoang mang, dao động về tư
tưởng, tâm lý; nhưng nhờ mội trường chính trị ổn định dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam nên chúng ta đã vượt qua thử thách một cách thành
công.9
- Các hành động thực thi pháp luật cũng chịu ảnh hưởng của ý thức chính trị.
Nó phản ánh các quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội giữa các giai cấp, các dân tộc
và các quốc gia cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước,
thể hiện trực tiếp và tập trung nhất lợi ích giai cấp. Việc các chủ thể thực hiện
pháp luật hồn tồn nhận thức và thấm nhuần trách nhiệm chính trị của mình,
thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát việc thực hiện và áp dụng pháp luật, giữ
nghiêm kỷ cương, phép nước, thể hiện ý thức chính trị. Điều này sẽ hỗ trợ các
nỗ lực thực thi pháp luật đạt được chất lượng và hiệu quả cao, cũng như nâng
cao nhận thức và trách nhiệm chính trị của các bên liên quan khác tham gia vào
việc thực thi pháp luật. Nhân dân tin tưởng vào pháp luật và ý thức được mình
là thành viên của xã hội, có vai trị, nhiệm vụ trong việc áp dụng pháp luật
nhằm đóng góp vào lợi ích của cá nhân, lợi ích của Nhà nước và dân tộc.
8

9


Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, tr.285
/>
Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay


Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay

- Tính chất, mức độ của nền dân chủ xã hội cũng có ảnh hưởng quan trọng tới
hoạt động thực hiện pháp luật. Các tầng lớp xã hội được thể hiện một cách
công khai, cởi mở tư tưởng, niềm tin, nguyện vọng của mình trong một xã hội
dân chủ rộng rãi, tri thức đa dạng, phong phú, đa chiều về các vấn đề pháp lý
và cơ quan thực thi pháp luật, hoặc yêu cầu hỗ trợ pháp lý và bảo vệ lợi ích hợp
pháp và chính đáng của mình. Theo Khoản 2 Điều 2 Hiến pháp năm 2013
quy định: “ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân là chủ; tất
cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.” Đây là cơ sở pháp lí
quan trọng để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình trên mọi lĩnh vực
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Khi người dân làm chủ, pháp luật thực sự
phản ánh ý chí của nhân dân, đi vào ý thức của quần chúng thì pháp luật sẽ
đảm bảo thực hiện.10
III. Thực tiễn thực hiện luật giao thông đường bộ hiện nay
1. Thực trạng:
- Theo Ủy ban An tồn giao thơng (ATGT) quốc gia ngày 30-6 cho biết,
trong sáu tháng đầu năm, lực lượng CSGT đã lập biên bản xử lý hơn 1,8 triệu
trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thơng (TTATGT) đường bộ. Hơn 401
nghìn trường hợp vi phạm trong một tháng tổng kiểm soát, lực lượng cảnh sát
giao thơng (CSGT) cũng đã tước gần 151 nghìn giấy phép lái xe (GPLX), bằng,
chứng chỉ chuyên môn; tạm giữ gần 305 nghìn phương tiện. So với sáu tháng
đầu năm 2019, xử lý giảm 151.471 trường hợp, tiền phạt tăng 342 tỷ 888 triệu

đồng. Riêng đợt tổng kiểm soát phương tiện giao thông cơ giới đường bộ từ
ngày 15-5 đến ngày 14-6-2020: Lực lượng CSGT toàn quốc đã tổng kiểm soát
1.693.953 phương tiện; phát hiện, lập biên bản hơn 401 nghìn trường hợp vi
phạm; phạt tiền 298,8 tỷ đồng; tước GPLX hơn 27 nghìn trường hợp; tạm giữ
hơn 61 nghìn phương tiện. Các hành vi vi phạm tập trung xử lý, gồm: vi phạm
về sử dụng chất ma tuý; nồng độ cồn; tốc độ; q tải; khơng có GPLX hoặc
đăng ký xe, GPLX, đăng ký xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, tẩy xố;
khơng chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu; lạng lách, đánh võng, điều khiển xe
chạy bằng một bánh; quá niên hạn sử dụng...
- Sáu tháng đầu năm 2020, Tổng cục Đường bộ Việt Nam, các cục
chuyên ngành và Thanh tra các Sở GTVT cũng đã thực hiện hơn 27 nghìn cuộc
thanh tra, kiểm tra; xử phạt vi phạm hành chính hơn 28 nghìn vụ với số tiền
93.252,75 triệu đồng; tạm giữ 127 ô-tô; giám sát 322 kỳ sát hạch lái xe ô-tô,
211 kỳ sát hạch lái xe mơ-tơ. Bộ Quốc phịng đã phối hợp với lực lượng cảnh
sát giao thông xử lý 16 trường hợp xe ô-tô quân sự và người điều khiển phương
tiện cá nhân vi phạm về TTATGT.11
- Có thể thấy, hoạt động thực hiện luật an tồn giao thơng đường bộ của
nước ta đang diễn ra chưa thực sự hiệu quả. Mặc dù có thể nhận thấy rõ ràng
rằng mất an tồn giao thông ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế của
Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, tr. 287- tr.288
/>10

11

Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay


Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay

đất nước nhưng ý thức chấp hành luật giao thông của một bộ phận người dân

Việt Nam vẫn còn kém. Mất an tồn giao thơng đường bộ gây ra tai nạn giao
thông được xem là một trong những thảm họa lớn nhất đe dọa đến sinh mạng
và sức khỏe của con người, không chỉ thiệt hại về người và của mà nó cịn tác
động khiến người dân phải lo sợ mỗi khi ra đường, điều này đã trở thành vấn
đề bức xúc của tồn xã hội. Khơng chỉ là nỗi đau về thể xác của người bị nạn
mà nó cịn ảnh hưởng đến người dân và người thân xung quanh cả về tinh thần,
trí lực, gây tổn thất cho xã hội về vật chất,… Bên cạnh đó, tình trạng mất an
tồn giao thơng đường bộ cịn ảnh hưởng khơng tốt tới sự nhìn nhận, đánh giá
tình hình phát triển của Việt Nam và gây khó khăn trong việc đầu tư của các
nhà đầu tư nước ngoài vào nước ta. Nhiều du khách khi được hỏi về những
điều chưa được ở Việt Nam thì họ đều trả lời giống nhau ở chỗ điều đáng ngại
nhất là an tồn giao thơng q kém. Họ rất sợ phải đi bộ băng qua đường vì xe
cộ chạy ầm ầm, bất chấp đèn đỏ12.
2. Nguyên nhân và các yếu tố tác động:
2.1. Nguyên nhân:
- Trước hết phải nói đến nguyên nhân từ nhận thức và ý thức của người tham
gia giao thông quá kém và chưa được cải thiện nhiều trong những năm gần đây.
- Ngồi ra, cịn do sự lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng, sự gia tăng q
nhanh của các phương tiện giao thơng cá nhân và bên cạnh đó, cũng phải kể
đến đường xá của chúng ta quá nhỏ hẹp, nhiều khúc cua 90 độ trong khi đó có
quá nhiều các biển báo cấm và biển báo hiệu trên một đoạn đường, vỉa hè thì bị
lấn chiếm làm nơi kinh doanh bán hàng, để xe ơ tơ dẫn tới tình trạng người
tham gia giao thơng bị khuất tầm nhìn, nhiều đoạn đường xuống cấp quá nhanh
có nguy cơ tiềm ẩn tai nạn giao thơng. Có thể nói rằng cứ ở đâu có đường là ở
đó có nhà dân thậm chí các doanh nghiệp, các nhà máy các khu công nghiệp
cũng coi bám mặt đường là một lợi thế. Vì thế “trăm hoa đua nở” dẫn đến
khơng kiểm sốt được.13
- Hơn thế nữa là do quản lí của Nhà nước cịn lỏng lẻo, thiếu sót.
2.2. Các yếu tố tác động:
 Yếu tố kinh tế:

- Khi nền kinh tế- xã hội phát triển ổn định và bền vững, hoạt động thực
hiện pháp luật sẽ có điều kiện để thực thi, ý thức pháp luật và hiểu biết xã hội
được nâng cao. Ngược lại, khi nền kinh tế- xã hội kém phát triển, bấp bênh sẽ
tác động tiêu cực đến hoạt động thực hiện pháp luật.
Thứ nhất, kinh tế phát triển, nhân dân được cải thiện chất lượng đời sống, có
nhiều cơ hội hơn để tiếp cận, nắm bắt và thực hiện pháp luật dễ dàng hơn cụ
thể ở đây là nắm rõ được luật an tồn giao thơng đường bộ để tránh vi phạm.
Những anh tài xế sẽ không phải luồn lách, vượt đèn đỏ để chạy nhanh, kiếm
thêm nhiều chuyến khác nữa hay những nhà kinh doanh mặt đường sẽ không
xâm lấn vỉa hè để bn bán. Bên cạnh đó, người dân cịn có cơ hội nắm vững

/>13 />
12

Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay


Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay

kiến thức, kĩ năng điều khiển phương tiện giao thông. Từ đó hoạt động thực
hiện luật giao thơng đường bộ được hiệu quả hơn.
Thứ hai, khi nền kinh tế- xã hội phát triển, phương tiện giao thơng đảm bảo an
tồn hơn. Khi người dân đã có kinh tế, họ sẽ sắm các loại xe máy, ô tô,…
những phương tiện đạt yêu cầu về tiêu chuẩn an toàn, kết cấu,… Trên đường sẽ
khơng cịn các loại xe ba gác, xe ơ tô tự chế hay những xe quá niên hạn sử
dụng khơng cịn đảm bảo kết cấu và độ an tồn nữa, khi đó hoạt động thực hiện
luật giao thơng đường bộ được hiệu quả hơn. Tuy nhiên, với số lượng phương
tiện giao thông như xe gắn máy gia tăng cũng tỉ lệ với xác xuất tai nạn giao
thông xảy ra.
Thứ ba, kinh tế được đảm bảo ổn định thì cơ sở hạ tầng giao thông cũng được

đảm bảo. Một thực tế ở Việt Nam hiện nay là tình trạng quy hoạch giao thông
chưa đồng bộ, hệ thống đường bộ của chúng ta chưa đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật,như đô nghiêng, độ bám dính mặt đường, độ phẳng, tầm nhìn….. chưa
đảm bảo, đường của chúng ta do sử dụng nhựa, đá dăm không đảm bảo tiêu
chuẩn nên mặt đường luôn quá nhẵn, trơn trượt do vậy phương tiện dể bị trượt
khi trời mưa hoặc khơng an tồn khi phanh, Hệ thống đèn tín hiệu cảnh báo chỉ
dẫn khơng được thiết kế thi cơng đồng bộ, nên hầu hết các tuyến đường khơng
có biển báo, đèn báo, đèn chỉ dẫn giao thông đây cũng là nguyên nhân làm ùn
tắc giao thông ở các chỗ đường giao nhau, gây ra vi phạm và gây ra tai nạn
giao thơng. Việc lấn chiếm vỉa hè, lịng đường để bán hàng của một số đông
người bán lẻ, chủ yếu là người bán hàng rong, hàng ăn uống, phụ huynh chờ
đón con trước cổng các trường học, xe ôm, bến trông giữ phương tiện giao
thông tự phát. Nhưng khi nền kinh tế ổn định thì các vấn đề này sẽ được giải
quyết, trở thành điều kiện thuận lợi để thực hiện pháp luật.
 Yếu tố chính trị:
- Một mơi trường chính trị- xã hội ổn định là điều kiện tốt để hoạt động
thực hiện pháp luật diễn ra hiệu quả.
Thứ nhất, ở trong môi trường ấy, người dân có niềm tin Đảng, từ đó có niềm
tin với các điều luật, văn bản hướng dẫn thi hành Luật giao thông đường
bộ,…rồi thực hiện và chấp hành theo. Niềm tin pháp luật khơng tự động hóa ở
các cá nhân mà phải có sự tác động của thực tiễn pháp luật, con người có lịng
tin thì sẽ ln hướng thiện.14 Trên thực tế, nếu người dân tin rằng hành vi vượt
đèn đỏ hay lạng lách, đánh võng, không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao
thơng của mình sẽ khiến xác suất xảy ra tai nạn giao thơng tăng cao thì họ sẽ
không vi phạm như vậy mà sẽ thực hiện luật giao thơng.
Thứ hai, bên cạnh những ưu điểm thì quản lí nhà nước cịn tồn tại một số hạn
chế như :
 Chậm ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Giao thông
đường bộ.
 Trật tự kỉ cương giao thơng bị bng lỏng quản lí trong lúc tai nạn

giao thông liên tục tăng và hiện tượng vi phạm pháp luật ngày càng phổ biến.
 Chính quyền địa phương chưa thực sự quan tâm, chưa kiên quyết
/>
14

Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay


Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay

thực hiện các biện pháp bảo đảm trật tự an tồn giao thơng.
 Đội ngũ cán bộ cơng chức trong ngành cịn nhiều tiêu cực, thiếu sót
trong xử lí sai phạm về trật tự an tồn giao thơng, trong lĩnh vực sát hạch giấy
phép lái xe, kiểm định phương tiện cơ giới làm giảm sút uy tín trong nhân dân.
 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật chưa tốt, chưa
hiệu quả nên chưa phát huy được sức mạnh của toàn xã hội trong đảm bảo an
toàn giao thông.
Điều này gây ra tác động tiêu cực đến hoạt động thực hiện luật giao thông
đường bộ của nhân dân.
 Yếu tố lối sống- văn hóa:
- Lối sống ở thành thị và nơng thơn có ảnh hưởng đến hoạt động thực
hiện pháp luật:
Thứ nhất, cơ sở hạ tầng giao thông ở thành thị thường tốt hơn ở nông thôn nên
khi người dân sinh sống ở nông thôn di chuyển ra thành phố dễ bị vi phạm luật
giao thông hơn bởi lẽ ở các vùng quê đường thường vắng vẻ, ít đèn giao thông
và các biển báo, biển cấm. Hơn nữa ở các vùng quê, một số bộ phận người dân
vẫn cịn có thói quen khơng đội mũ bảo hiểm, phóng nhanh vượt ẩu nên ảnh
hưởng không nhỏ đến hoạt động thực hiện pháp luật. Lấy ví dụ như khi quy
định phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông mới được ban hành cách
đây 14 năm thì thời gian đầu người dân thậm chí khơng chấp hành vì nhiều lí

do như khơng quen, hỏng kiểu tóc, nóng bức hoặc đối với phụ nữ dân tộc Thái
có tập tục “ tằng cẩu” - búi tóc cao thì việc đội mũ bảo hiểm rất khó, những
thói quen trên khiến cho việc chấp hành pháp luật khó được thực hiện.
Thứ hai, có một thói quen xảy ra khơng chỉ ở nơng thơn mà còn xảy ra ở thành
phố, đặc biệt vào các dịp lễ Tết, đó là uống rượu, bia nhưng vẫn điều khiển
phương tiện tham gia giao thơng. Các chất có cồn như rượu, bia khiến chúng ta
không giữ được tỉnh táo khi tham gia giao thông dẫn đến các hành vi vi phạm
Luật giao thơng đường bộ, thậm chí cịn gây ra tai nạn giao thông ảnh hưởng
đến bản thân và người xung quanh. Mặc dù việc đó đã được đưa lên tuyên
truyền trên cấc phương tiện thông tin đại chúng khơng phải là ít nhưng người
dân vẫn bất chấp, cố tình làm trái.
 Yếu tố pháp luật:
- Yếu tố pháp luật ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động thực hiện Luật
giao thông đường bộ:
Thứ nhất, nếu một hệ thống pháp luật về an tồn giao thơng đường bộ được
ban hành mang tính hệ thống, tồn diện, phù hợp thực tiễn và mang tính khả thi
thì đây sẽ là điều kiện tiên quyết để hoạt động thực hiện luật giao thơng đường
bộ có hiệu lực và hiệu quả cao. Nhưng nếu hệ thống các quy định của pháp luật
không đầy đủ, chồng chéo, mâu thuẫn hoặc xa rời thực tế sẽ cản trở quá trình
thực hiện pháp luật.
Thứ hai, trong các quy định của pháp luật về Luật giao thông đường bộ thì các
quy định về các hành vi bị cấm, quy tắc góp phần hạn chế khả năng hình thành
các hành vi vi phạm, do vậy, nếu các quy định được quy định một cách chặt
chẽ, có sự phối hợp đồng bộ trên các lĩnh vực khác nhau sẽ tạo điều kiện để các
cơ quan, tổ chức, cá nhân tuân thủ pháp luật một cách chặt chẽ, từ đó giảm khả

Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay


Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay


năng vi phạm pháp luật về Luật giao thông đường bộ. Ngược lại sẽ khiến cho
hoạt động thực thi pháp luật bị cản trở.
Thứ ba, các quy định pháp luật về xử lý hành vi vi phạm Luật giao thông
đường bộ là một công cụ pháp lý sắc bén để thực hiện luật có hiệu quả, vì vậy,
nếu pháp luật về lĩnh vực này được quy định một cách cụ thể, trừng phạt cao,
tương xứng với tính chất nguy hiểm của hành vi vi phạm thì sẽ tạo điều kiện
quan trọng để thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ có hiệu quả. Ngược
lại, nếu các quy định này khơng đủ sức răn đe thì sẽ khơng tạo được sự cảnh
tỉnh đối với các chủ thể có khả năng vi phạm, thậm chí các chủ thể này cịn có
thể “nhờn” pháp luật, sẵn sàng vi phạm pháp luật với tần xuất nhiều hơn.
Thứ tư, một trong những yếu tố pháp luật ảnh hưởng đến thực hiện pháp luật
giao thông đường bộ là ý thức pháp luật của các cán bộ, công chức, viên chức
cũng như của các tổ chức, cá nhân cơng dân. Yếu tố này mặc dù khó nhìn nhận,
khó định lượng được, bởi nó ẩn sâu trong tiềm thức của các chủ thể, tuy nhiên,
nó lại có sức ảnh hưởng không nhỏ tới xử sự của các chủ thể. Về phía cán bộ,
cơng chức, viên chức (với tư cách là những người có cơ hội để hành vi vi phạm
xảy ra như Cảnh sát giao thông), nếu ý thức pháp luật cao, vững chắc thì họ sẽ
có khả năng lựa chọn hành vi, tính tốn để có sự xử sự phù hợp nhất trước
những đối tượng có hành vi vi phạm hay thậm chí có ý đồ “hối lộ” để khơng bị
xử lí. Về phía cơng dân, khi đã có ý thức pháp luật về Luật giao thơng đường
bộ tốt thì họ sẽ chấp hành tốt và đúng luật. Hơn thế nữa, khi đa số các công dân
đều có ý thức pháp luật tốt thì số cịn lại theo xu hướng cũng dần nâng cao ý
thức hơn và ngược lại. Ví dụ như có một người khơng am hiểu về luật giao
thông nhưng anh ta không hề vi phạm luật nào vì anh ta đã làm theo người đi
xung quanh.
KẾT LUẬN
Việc có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, cụ thể rất quan trọng nhưng
nếu pháp luật khơng được đưa vào thực tiễn đời sống thì cũng khơng cịn ý
nghĩa gì cả. Thực hiện pháp luật hiệu quả là cách để pháp luật phát huy tích cực

nhất tác dụng của nó trong đời sống. Hoạt động thực hiện pháp luật bị tác động
bởi nhiều yếu tố xã hội khác nhau nên ta cần nhận thức đúng và biến nó thành
cơng cụ để thúc đẩy xã hội phát triển, ổn định chính trị đất nước. Trên đây là
bài viết của tơi về đề tài: Phân tích các yếu tố xã hội tác động đến hoạt động
thực hiện pháp luật gắn với thực tiễn thực hiện luật giao thông đường bộ hiện
nay, với tầm hiểu biết còn hạn hẹp, ngơn từ hạn chế mong thầy cơ sẽ có những
góp ý, đánh giá để bài viết hoàn thiện hơn.

Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay


Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay

Phan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nayPhan.tich.cac.yeu.to.xa.hoi.tac.dong.den.hoat.dong.thuc.hien.phap.luat.gan.voi.thuc.tien.thuc.hien.luat.giao.thong.duong.bo.hien.nay



×