Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Đề tài “Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng “ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.62 KB, 76 trang )

Luận văn tốt nghiệp
ĐỀ TÀI

Một số vấn đề về
nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của Chi nhánh
hoá dầu Hải Phòng


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Lời nói đầu

Từ khi đảng và nhà nước ta chủ tr­¬ng chun tõ nỊn kinh tÕ tËp trung
sang nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp sang nỊn kinh tế thị trường với
nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia sản xuất kinh doanh, đà có nhiều
doanh nghiệp bắt kịp với cơ chế mới làm ăn phát đạt và khẳng định được vị trí
của mình trên thương trường. Tuy nhiên, cũng có nhiều doanh nghiệp do
không thích ứng với cơ chế này dẫn đến tình trạng sản xuất kinh doanh thua
lỗ, gặp nhiều khó khăn và dẫn đến đào thải.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và một trong những
nguyên nhân quan trọng nhất là họ không tìm được cho mình một con đường
đi đúng đó là họ chưa phân tích được hiệu quả kinh tế đà đạt được, để từ đó có
sự đầu tư quản lý đúng đắn để đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trong tương
lai.
Hiệu quả kinh tế đạt được sau mỗi kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh là
thước đo phản ánh trình độ tổ chức, trình độ quản lý và sử dụng các nguồn lực
(lao động, vốn, máy móc thiết bị, quy trình công nghệ ...) của doanh nghiệp.
Điều này đà giải thích lý do một số doanh nghiệp mặc dù có đội ngũ lao động
lành nghề, máy móc thiết bị hiện đại, nguồn vốn lớn nhưng vẫn không sản


xuất kinh doanh có lÃi. Do đó, việc sử dụng các nguồn lực phải được xem là
công tác quan trọng trong công tác hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay đầu vào và đầu ra thường
xuyên biến động, việc sử dụng thường xuyên các nguồn lực tổ chức sản xuất
kinh doanh chính xác hợp lý mới bảo đảm sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Như vậy, có thể xem trình độ tổ chức, quản lý và sử dụng các nguồn lực
là một trong các yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Cũng như nhiều doanh nghiệp khác, Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng ra
đời trong cơ chế bao cấp, bước sang cơ chế thị trường trong những năm đầu
chi nhánh tưởng chừng như không thể đứng vững lâm vào tình trạng khó khăn.

1


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Song trong quá trình đổi mới chi nhánh dần thay đổi bộ mặt ổn định dần và
đến nay đà tạo được chỗ đứng trên thị trường, quy mô của chi nhánh ngày
càng được mở rộng hơn, hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao, chi
nhánh đà tạo được chỗ đứng trên thị trường.
Vì vậy, việc nghiên cứu tình trạng sản xuất kinh doanh của chi nhánh để
tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh tế là vấn đề quan trọng hiện
nay. Xuất phát từ quan điểm này và quá trình thực tập tại Chi nhánh hoá dầu
Hải Phòng với sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn và với sự chỉ bảo nhiệt tình
của đơn vị thực tập em đà chọn đề tài Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng làm khoá luận
tốt nghiệp của mình.
Kết cấu của đề tài ngoài lời nói đầu được trình bày ở 3 chương chính:
Chương 1: Một số vấn đề chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh

trong doanh nghiệp.
Chương 2: Tình hình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh hoá dầu
Hải Phòng .
Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh ở Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng .
Với thời gian thực tế chưa nhiều và với khả năng và trình độ có hạn
những thiếu xót trong bài viết này là không thể tránh khỏi, em mong nhận
được sự góp ý của thầy cô và các bạn để bài viết được tốt hơn.
Qua đây em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo
Hoàng Thị Thanh Vân cũng như các cô chú, anh chị trong Chi nhánh hoá dầu
Hải Phòng đà giúp đỡ em hoàn thành đề tài nµy.

2


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Chương 1
Một số vấn đề ch ung về h iệu q u¶ s ¶n xuÊ t
kinh do anh tron g do anh ngh iƯp
1.1 - Sù cÇn thiÕt cđa viƯc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với
doanh nghiệp :
1.1.1- Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh :
Các nhà kinh tế đà đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp . Một số cách hiểu được diễn đạt nh­ sau :
- HiƯu qu¶ kinh tÕ s¶n xt kinh doanh là một mức độ đạt được lợi ích từ sản
phẩm sản xuất ra tức là giá trị sử dụng cửa nó (Hoặc là doanh thu và nhất là lợi
nhuận thu được sau quá trình kinh doanh ). Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu
quả và mục tiêu kinh doanh .

- HiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh thĨ hiƯn sù tăng trưởng kinh tế phản ánh qua
nhịp độ tăng của chỉ tiêu kinh tế ,cách hiểu này còn phiến diện vì chỉ đứng trên
mức độ biến động của các chỉ tiêu này theo thời gian .
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí so với mức tăng kết
quả . Đây là biểu hiện của các số đo chứ không phải là khái niệm về hiƯu qu¶
s¶n xt kinh doanh .
- HiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh là chỉ tiêu được xác định bằng tỷ lệ so sánh
giữa kết quả với chi phí. Định nghĩa như vậy là chỉ muốn nói về cách xác lập
các chỉ tiêu chứ không toát nên ý niệm của vấn đề .
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất kinh doanh
trên mỗi lao đông hay mức danh lợi của vốn sản xuất kinh doanh .Quan điểm
này muốn quy hiệu quả về một số chỉ tiêu tổng hiệu quả sản xuất kinh doanh
cụ thể nào đó .
Bởi vậy cần có một số khái niệm cần bao quát hơn :

3


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tÕ biĨu hiƯn tËp trung cđa
sù ph¸t triĨn kinh tế theo chiều sâu , phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực
trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh . Nó là thước
đo ngày càng quan trọng để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của
doanh nghiệp .
Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh :
Thực chất là nâng cao năng suất lao động xà hội và tiết kiệm lao động xà hội .
Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả sản xuất kinh
doanh . ChÝnh viƯc khan hiÕm ngn lùc vµ viƯc sử dụng chúng có tính cạnh

tranh nhằm thoả mÃn nhu cầu ngày càng tăng của xà hội đặt ra yêu cầu phải
khai thác , tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực . Để đạt được mục tiêu
kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại , phát
huy năng lực , hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí .
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải
đạt kết quả tèi ®a víi chi phÝ tèi thiĨu , hay chÝnh xác hơn là đạt hiệu quả tối
đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt hiệu quả nhất định vơí chi phí tối
thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và
chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí
cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đà bị bỏ qua hay là giá trị của việc
hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện công việc kinh doanh này. chi
phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phÝ kÕ to¸n thùc sù. C¸ch hiỊu nh­ vËy sẽ
khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các
mặt hàng có hiệu quả.
1.1.2- ý nghĩa :
Đối với doanh nghiệp ,hiệu quả sản xuất kinh doanh không những là
thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh mà còn là
vấn đề sống còn, quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đà thực sự chủ động trong kinh
doanh , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp phát
triển và mở rộng thị trường, qua đó tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr­êng ,
4


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ , giảm được các chi phí về
nhân lực và tài lực. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng nghĩa với
phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu , nâng cao đời sống người lao động ,

góp phần vào sự phát triển của xà hội và đất nước .
Tóm lại cơ chế thị trường và đặc trưng của nó đà khiến việc nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh trở thành điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
nếu không doanh nghiệp sẽ bị đào thải . Do vậy nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp và nền
kinh tế.
1.2- Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh :
Trong điều kiện kinh tế thị trường với cơ chế lấy thu bù chi , cạnh tranh
trong kinh doanh ngày càng tăng , các doanh nghiệp phải chịu sức ép từ nhiều
phía . Đặc biƯt ®èi víi doanh nghiƯp cđa n­íc ta khi b­íc vào cơ chế thị
trường đà gặp không ít những khó khăn , sản xuất kinh doanh bị đình trệ , hoạt
động kém hiệu quả là do chịu tác động của nhiều nhân tố . Song nhìn một cách
tổng quát có 2 nhân tố chính tác động đến hiệu quả sản xt kinh doanh cđa
doanh nghiƯp :
1.2.1- Nhãm nh©n tè chđ quan:
Mỗi biến động của một nhân tố thuộc về nội tai doanh nghiệp đều có thể
ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh , làm cho mức độ hiệu qủa của quá
trình sản xuất của doanh nghiệp thay đổi theo cùng xu hướng của nhân tố đó .
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp ta thấy nổi lên tám
nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh , mức độ hoạt
động hiệu quả kinh doanh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào sự tác động của tám
nhân tố này . Để thấy rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan ta
đi phân tích chi tiết từng nhân tố .
1.2.1.1- Nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức lao động :
Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng cho qúa trình sản
xuất kinh doanh . Nó là tổng hợp các kỹ năng, mức độ đào tạo, trình độ giáo
dục có sẵn tạo cho một cá nhân có khả năng làm việc và đảm bảo năng suất
5



Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

lao động. Như vậy, nguồn vốn nhân lực của Doanh nghiệp là lượng lao động
hiện có, cùng với nó là kỹ năng, tay nghề, trình độ đào tạo, tính sáng tạo và
khả năng khai thác của người lao động. Nguồn nhân lực không phải là cái sẽ
có mà là đà có sẵn tại Doanh nghiệp, thuộc sự quản lý và sử dụng của Doanh
nghiệp. Do đó, để đảm bảo hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh thì
Doanh nghiệp phải hết sức lưu tâm tới nhân tố này. Vì nó làm chất xám, là
yếu tố trực tiếp tác động lên đối tượng lao động và tạo ra sản phẩm và kết quả
sản xuất kinh doanh , có ảnh hưởng mang tính quyết định đối với sự tồn tại và
hưng thịnh của Doanh nghiệp.
Trong đó, trình độ tay nghề của người lao động trực tiếp ảnh hưởng tới
chất lượng sản phẩm, do đó với trình độ tay nghề của người lao động và ý thức
trách nhiệm trong công việc sẽ nâng cao được năng suất lao động. Đồng thời
tiết kiệm và giảm được định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó góp phần
nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh .
Trình độ tổ chức quản lý của cán bộ lÃnh đạo, nghiệp vụ, tại đây yêu cầu
mỗi cán bộ lÃnh đạo, nghiệp vụ phải có kiến thưc, có năng lực và năng động
trong cơ chế thị trường. Cần tổ chức phân công lao động hợp lý giữa các bộ
phận, cá nhân trong Doanh nghiệp; sử dụng đúng người, đúng việc sao cho tận
dụng được năng lực, sở trường, tính sáng tạo của đội ngũ cán bộ, nhân viên.
Nhằm tạo ra sự thống nhất hợp lý trong tiến trình thực hiện nhiệm vụ chung
của Doanh nghiệp.
Tuy nhiên, Doanh nghiệp cũng cần áp dụng các hình thức trách nhiệm vật
chất, sử dụng các đòn bẩy kinh tế thưởng phạt nghiêm minh để tạo động lực
thúc đẩy người lao động nỗ lực hơn trong phạm vi trách nhiệm của mình, tạo
ra được sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện một cách tốt nhất kế hoạch đà đề
ra từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh .
1.2.1.2- Công tác tổ chức quản lý:

Đây là nhân tố liên quan tới việc tổ chức, sắp xếp các bộ phận, đơn vị
thành viên trong Doanh nghiệp. Để đạt hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất
kinh doanh thì nhất thiếu yêu cầu mỗi Doanh nghiệp phải cã mét c¬ cÊu tỉ
6


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

chức quản lý phù hợp với chức năng cũng như quy mô của Doanh nghiệp trong
từng thời kỳ. Qua đó nhằm phát huy tính năng động tự chủ trong sản xuất kinh
doanh và nâng cao chế độ trách niệm đối với nhiệm vụ được giao của từng bộ
phận, từng đơn vị thành viên trong Doanh nghiệp.
Công tác quản lý phải đi sát thực tế sản xuất kinh doanh , nhằm tránh tình
trạng khập khiễng, không nhất quán giữa quản lý (kế hoạch) và thực hiện.
Hơn nữa, sự gọn nhẹ và tinh giảm của cơ cấu tổ chức quản lý có ảnh hưởng
quyết định đến hiệu quả của qúa trình sản xuất kinh doanh .
1.2.1.3- Quản lý và sử dụng nguyên liệu :
Nếu dự trữ nguyên liệu, hàng hoá quá nhiều hay quá ít đều có ảnh hưởng
không tốt tới hoạt động sản xuất kinh doanh . Vấn đề đặt ra là phải dự trữ một
lượng nguyên liệu hợp lý sao cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián
đoạn. Bởi vì, khi thu mua hay dự trữ quá nhiều nguyên liệu, hàng hoá sẽ gây ứ
đọng vốn và thủ tiêu tính năng động của vốn lưu động trong kinh doanh. Còn
dự trữ quá ít thì không đảm bảo sự liên tục của qúa trình sản xuất và thích ứng
với nhu cầu của thị trường. Điều này dĩ nhiên ảnh hưởng không tốt đến qúa
trình sản xuất cũng như công tác tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp.
Hơn nữa, về bản chất thì nguyên liệu là một bộ phận của tài sản lưu động,
vậy nên tính năng động và tính linh hoạt trong sản xuất kinh doanh là rất cao.
Do vậy tính hợp lý khi sử dụng nguyên liệu ở đây được thể hiện qua: Khối
lượng dự trữ phải nằm trong mức dự trữ cao nhất và thấp nhấp nhằm đảm bảo

cho qúa trình sản xuất cũng như lưu thông hàng hoá được thông suốt ; cơ cấu
dự trữ hàng hoá phải phù hợp với cơ cấu lưu chuyển hàng hoá, tốc độ tăng của
sản xuất phải gắn liền với tốc độ tăng của mức lưu chuyển hàng hoá.
Ngoài ra, yêu cầu về tiết kiệm chi phí nguyên liệu trong sản xuất kinh doanh
cũng cần được đặt ra đối với mỗi Doanh nghiệp. Qua đó nhằm giảm bớt chi
phí cung trong giá thành sản phẩm, mà chi phí về nguyên liệu thường rất lớn
chiếm 60 - 70% (đối với các Doanh nghiƯp s¶n xt). Nh­ vËy ta thÊy, viƯc
tiÕt kiƯm nguyên liệu trong qúa trình sản xuất là hết sức cần thiết và có ý nghĩa
quan trọng trong việc nâng cao hiƯu qu¶ kinh tÕ cđa s¶n xt kinh doanh .
7


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

1.2.1.4- Nguồn vốn và trình độ quản lý , sử dụng vốn :
Nguồn vốn là một nhân tố biểu thị tiềm năng, khả năng tài chính hiện có
của Doanh nghiệp. Do vậy, việc huy động vốn, sử dụng và bảo toàn vốn có
một vai trò quan trọng đối với mỗi Doanh nghiệp. Đây là một nhân tố hoàn
toàn nằm trong tầm kiểm soát của Doanh nghiệp vì vậy Doanh nghiệp cần phải
chú trọng ngay từ việc hoạch định nhu cầu về vốn làm cơ sở cho việc lựa chọn
phương án kinh doanh, huy động các nguồn vốn hợp lý trên cơ sở khai thác tối
đa mọi nguồn lực sẵn có của mình. Từ đó tổ chức chu chuyển, tái tạo nguồn
vốn ban đầu, đảm toàn và phát triển nguồn vốn hiện có tại Doanh nghiệp.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường với sự quản lý vĩ mô của Nhà nước
thì việc bảo toàn và phát triển vốn trong các Doanh nghiệp là hết sức quan
trọng. Đây là yêu cầu tơ thân của mỗi Doanh nghiệp, vì đó là điều kiện cần
thiết cho việc duy trì, phát triển và nâng cao hiƯu qu¶ kinh tÕ trong s¶n xt
kinh doanh . Bởi vì, muốn đạt hiệu quả kinh tế và phát triển nguồn vốn hiện
có thì trước hết các Doanh nghiệp phải bảo toàn được vốn của mình.

Xét về mặt tài chính thì bảo toàn vốn của Doanh nghiệp là bảo toàn sức
mua của vốn vào thời điểm đánh giá, mức độ bảo toàn vốn so với thời điêm cơ
sở (thời điểm gốc) được chọn. Còn khi ta xét về mặt kinh tế, tức là bảo đảm
khả năng hoạt động của Doanh nghiệp so với thời điểm cơ sở, về khía cạnh
pháp lý thì là bảo đam tư cách kinh doanh của Doanh nghiệp.
Từ việc huy động sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn được thực hiện có
hiệu quả sẽ góp phần tăng khả năng và sức mạnh tài chính của Doanh nghiệp,
thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và đảm bảo hiệu quả kinh tế của
Doanh nghiệp.
1.2.1.5- Nhân tè c¬ së vËt chÊt kü thuËt:
Thùc tÕ c¬ së vật chất kỹ thuật thể hiện quy mô và là yếu tố cơ bản đảm
bảo cho sự hoạt động của Doanh nghiệp. Đó là toàn bộ nhà xưởng, kho tàng,
phương tiện vật chất kỹ thuật và máy móc thiết bị... nhằm phục cụ cho qúa
trình sản xuất kinh doanh tại Doanh nghiệp. Nhân tố này cũng có ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh , vì nã lµ yÕu tè vËt chÊt ban
8


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

đầu của qúa trình sản xuất kinh doanh . Tại đây, yêu cầu đặt ra là ngoài việc
khai thác triệt để cơ sở vật chất đà có, còn phải không ngừng tiến hành nâng
cấp, tu bổ, sữa chữa và tiến tới hiện đại hoá, đổi mới công nghệ của máy móc
thiết bị. Từ đó nâng cao sản lượng, năng suất lao động và đảm bảo hiệu quả
kinh tế ngày càng được nâng cao.
1.2.1.6- Hiểu biết về thị trường:
Trong nền kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp chỉ có thể kinh doanh
hàng hoá của mình thông qua thị trường. Thị trường thừa nhận hàng hoá đó
chính là người mua chấp nhận nó phù hợp với nhu cầu của xà hội. Còn nếu

người mua không chấp nhận tức là sản phẩm của Doanh nghiệp chưa đáp ứng
đúng nhu cầu của người mua về chất lượng, thị hiếu, giá cả... và như vậy tất
nhiên Doanh nghiệp sẽ bị lỗ. Bởi vậy để hoạt động tốt hơn, tiêu thụ được nhiều
hàng hoá, tăng lợi nhuận thì các Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hàng hoá
bắt buộc phải nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khả năng cung của thị trường,
cầu của thị trường về hàng hoá bao gồm cơ cấu, chất lượng, chủng loại. Tác
dụng của việc nghiên cứu thị trường là cơ sở để dự đoán, cho phép Doanh
nghiệp đề ra hướng phát triển, cạnh tranh đối với các đối thủ, sử dụng tốt c¸c
ngn lùc cđa Doanh nghiƯp, gióp Doanh nghiƯp lùa chän phương án tối ưu
của mình và biết được thế đứng trong xà hội, tìm ra và khắc phục những nhược
điểm còn tồn tại nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh .
1.2.1.7- Văn minh phục vụ khách hàng:
Việc nâng cao văn minh phục vụ khách hàng là yêu cầu cần khách quan
của môi trường cạnh tranh, cũng như sự phát triển nền kinh tế thị trường.
Nhưng chính nhu cầu khách quan này thể hiện quan điêm và văn hoá riêng của
mỗi Doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh , cũng như nét đặc trưng của
nền kinh tế thị trường. Văn minh phục vụ khách hàng được biểu hiện thông
qua việc thoả mÃn tối đa nhu cầu của khách hàng với những phương tiện phục
vụ hiện đại và với thái độ nhiệt tình, lịch sự... Từ đó góp phần thu hút khách
hàng, tăng nhanh doanh số tiêu thụ và nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất
kinh doanh .
9


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

1.2.1.8 Trình độ phát triển của kỹ thuật công nghệ:
Ngày nay, mọi người, mọi ngành, mọi cấp đều thấy ảnh hưởng của khoa
học kỹ thuật đối với tất cả các lĩnh vực (nhất là lĩnh vực kinh tế). Trước thực

trạng đó để tránh tụt hậu, một trong sự quan tâm hàng đầu của Doanh nghiệp
là nhanh chóng nắm bắt được vµ øng dơng tiÕn bé khoa häc kü tht vµo sản
xuất nhằm đạt hiệu quả chính trị - xà hội cao. Trong cơ chế thị trường, Doanh
nghiệp muốn thắng thế trong cạnh tranh thì một yếu tố cơ bản là phải có tính
trình độ khoa học công nghệ cao, thỏa mÃn nhu cầu của thị trường cả về số
lượng, chất lượng, thời gian. Để đạt được mục tiêu này yêu cầu cần đặt ra là
ngoài việc khai thác triệt để cơ sở vật chất đà có (toàn bộ nhà xưởng, kho tàng,
phương tiện vật chất kỹ thuật máy móc thiết bị) còn phải không ngừng tiến
hành nâng cấp, tu sửa, sữa chữa và tiến tới hiện đại hoá công nghệ máy móc,
thiết bị từ đó nâng cao sản lượng, năng suất lao động và đảm bảo hiệu quả
ngày càng cao.
1.2.2- Nhóm nhân tố khách quan:
1.2.2.1- Sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế, của ngành:
Đây là một nhân tố có những ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả kinh tế.
Mỗi Doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế. Do vậy doanh nghiệp muốn
tồn tại, phát triển và đạt hiệu quả kinh tế cao thì nhất thiết phải có một môi
trường kinh doanh lành mạnh .
Tuy nhiên, trong một nền sản xuất công nghiệp có trình độ phân công và
hiệp tác lao động cao thì mỗi ngành, mỗi Doanh nghiệp chỉ là một mắt xích
trong một hệ thống nhất. Nên khi chỉ có sự thay đổi về lượng và chất ở bất kỳ
mắt xích nào trong hệ thống cũng đòi hỏi và kéo theo sự thay đổi của các mắt
xích khác, đó là sự ảnh hưởng giữa các ngành, các Doanh nghiệp có liên quan
đến hiệu quả kinh tÕ chung. Thùc chÊt mét Doanh nghiƯp, mét ngµnh muốn
phát triển và đạt hiệu quả kinh tế đơn lẻ một mình là một điều không tưởng.
Bởi vì, quá trình sản xuất kinh doanh từ việc đầu tư - sản xuất - tiêu thụ là liên
tục và có mối quan hệ tương ứng giữa các ngành cung cấp tư liệu lao động, đối
tượng lao động và các ngành tiêu thụ sản phẩm. Do vậy để đạt hiệu quả cao
10



Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

cần gắn với sự phát triển của nền kinh tế, của các ngành và các ngành có liên
quan.
1.2.2.2- Mức sống và thu nhập của dân cư, khách hàng.
Thực chất, nhân tố này xét về một khía cạnh nào đó cũng thể hiện sự phát
triển và tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên do mức độ quan trọng và tính
đặc thù của nhân tố này nên ta có thể tách ra và xem xét kỹ hơn. Đó là, sản
phẩm hay dịch vụ tạo ra phải được tiêu thụ, từ đó Doanh nghiệp mới có thu
nhập và tịch luỹ. Nếu như thu nhập tình hình tài chính của khách hàng cao thì
có thể tốc độ tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện dịch vụ của Doanh nghiệp là
cao và ngược lại.
Đây là một mối quan hệ tỉ lệ thuận, tuy nhiên mối quan hệ này lại phụ
thuộc vào ý muốn tự thân của khách hàng, hay giá cả cũng như chính sách tiêu
thụ cụ thể của Doanh nghiệp. Hơn nữa, việc tiêu thụ sản phẩm và thực hiện
dịch vụ là công đoạn cuối cùng của qúa trình sản xuất kinh doanh nó mang lại
thu nhập cho các Doanh nghiệp và trực tiếp tác động lên hiệu quả sản xuất
kinh doanh . Do vậy, khi phân tích và quản lý kinh tế, các Doanh nghiệp phải
hết sức lưu ý đến nhân tố này.
1.2.2.3- Cơ chế quản lý và các chính sách của Nhà nước:
Tại mỗi một quốc gia đều có một cơ chế chính trị nhất định, gắn với nó là
cơ chế quản lý và các chính sách của Bộ máy Nhà nước áp đặt lên quốc gia đó.
Sự ảnh hưởng của nhân tố này rất rộng, mang tính bao quát không những tác
động đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân mà nó còn ảnh hưởng (thông
qua sự quản lý gián tiếp của Nhà nước) tới hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh
doanh tại các Doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị trường, các Doanh nghiệp được tự chủ trong sản xuất
kinh doanh dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước thì hiệu quả kinh tế được
đánh giá thông qua mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra, với

mục tiêu là cực đại các khoản thu nhập và giảm tổi thiểu mức chi phí đầu tư,
chứ không chỉ đơn thuần là hoàn thành hay vượt mức kế hoạch đà đề ra.

11


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Gắn với từng cơ chế quản lý thì có từng chính sách kinh tế vĩ mô nhất
định. Các chính sách kinh tế của Nhà nước có tác động trực tiếp tới hoạt động
sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp, qua đó nó cũng ảnh hưởng nhất
định đến hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh . Ngoài ra, Nhà nước còn tác
động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp thông qua một loại
các công cụ quản lý kinh tế.
1.2.2.4- Nguồn cung ứng và giá cả của nguyên vật liệu:
Nguyên liệu có vai trò tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm, do
đó nguyên vật liệu trong SXKD thường chiếm tỉ trọng lớn, mà hầu hết nguyên
liệu chính đều có nguồn gốc do mua ngoài. Trong khi tính sẵn có của nguồn
cung ứng nguyên vật liệu thường ảnh hưởng phần nào lên kế hoạch và tiến độ
sản xuất của Doanh nghiệp, giá cả nguyên liệu chính có tác động rất lớn đến
giá thành sản phẩm. Vì vậy, sự quan tâm tới giá cả và nguồn cung ứng nguyên
vật liệu có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá và phân tích
hậu quả kinh tế. Đây là một nhân tố khách quan và nằm ngoài tầm kiểm soát
của Doanh nghiệp.
1.2.2.5- Môi trường cạnh tranh và quan hệ cung cầu.
Ngày nay, trong cơ chế thị trường thì sự cạnh tranh là rất gay gắt và
quyết liệt. Nó mang tích chắt lọc và đào thải cao. Do vậy nó đòi hỏi mỗi
Doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản
xuất kinh doanh , qua đó nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp

mình và đứng vững trên thương trường. Điều này buộc các Doanh nghiệp phải
tìm mọi phương án nhằm giảm bớt chi phí, nâng cao chất lượng của sản phẩm
nếu không muốn đi đến bờ vực của sự phá sản và giải thể. Dù muốn hay
không, mỗi Doanh nghiệp đều bị cuốn vào sự vận động của môi trường kinh
doanh. Do vậy, để không bị cuốn trôi thì nhất định các Doanh nghiệp phải
nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh .
Bên cạnh đó mối quan hệ cung cầu trên thị trường cũng có ảnh hưởng không
nhỏ đối với cả đầu vào và đầu ra của qúa trình sản xuất kinh doanh tại
Doanh nghiệp, mà cụ thể là giá cả trên thị trường. Nếu sự lên xuống của giá cả
12


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

nguyên liệu đầu vào không đồng nhất với sản phẩm bán ra sẽ gây lên nhiều bất
lợi cho Doanh nghiệp. Khi đó thu nhập của Doanh nghiệp không được đảm
bảo, tương ứng sẽ làm giảm sút hiệu quả sản xuất kinh doanh . Dù đây là
những nhân tố khách quan nhưng Doanh nghiệp cũng cần phải theo dõi và
nghiên cứu kỹ lưỡng để có những sách lược phù hợp.
1.3- Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
1.3.1- Yêu cầu cơ bản trong phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Để phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp một cách cụ thể và có hiệu quả thì ta phải:
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Tính toán tổng hợp các chỉ tiêu.
Đánh giá chung và phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp.
Thu nhập đầy đủ: chính xác các thông tin về giá trị sản xuất, giá trị gia
tăng, chi phí trung gian, doanh thu, lợi nhuận, lao động bình quân, vốn đầu tư,
vốn sản xuất kinh doanh....
Dự báo xu hướng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới và đề ra những
giải pháp pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.3.2- Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp :
Để phân tích hiệu quả sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp mét c¸ch
tỉng thĨ ta dựa trên các chỉ tiêu sau :
1.3.2.1- Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp :
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình kết hợp sử
dụng nhiều u tè nh­ : nguyªn vËt liƯu , t­ liƯu lao động ,sức lao động , tiền
vốn . Hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh đạt được khi sư dơng c¸c u

13


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

tố đó có hiệu quả . Vì vậy , để phản ánh hiệu quả kinh tế cần sử dụng hệ thống
chỉ tiêu: khi tính toán (từng chỉ tiêu cụ thể ) người ta dựa vào công thức :
H=

K

(1) Trong đó:

C


H: Là hiệu quả kinh tế.
K: Là kết quả sản xuất đạt được.
C: Là chi phí sản xuất bỏ ra.
Về kết quả sản xuất đạt được hiện nay người ta thường dùng chỉ tiêu về
doanh thu hoặc lợi nhuận.
Về chi phí sản xuất có thể sử dụng toàn bộ chi phí lao động sống và lao
động vật hoá hoặc lao động sống ( thường tính theo số lượng lao động bình
quân năm) hoặc vốn sản xuất bình quân năm.
Từ công thức (1) ta có thể vận dụng và tính toán hiệu quả kinh tế của
doanh nghiệp theo chỉ tiêu sau:
Doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuận
H=
Vốn sản xuất bình quân năm
Trong đó: Vốn sản xuất bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Đây là
chỉ tiêu phán ánh hiệu quả sử dụng vốn sản xuất. Thông qua các chỉ tiêu này
thấy được một đồng vốn bỏ vào sản xuất tạo ra được bao nhiêu đồng tổng thu
nhập, thu nhập thuần tuỳ. Nó cho ta thấy được hiệu quả kinh tế không chỉ đối
với lao động vật hoá mà còn cả lao động sống. Nó còn phản ánh trình độ tổ
chức sản xuất và quản lý của ngành cũng như của các doanh nghiệp. Mục tiêu
sản xuất của ngành cũng như của doanh nghiệp và toàn xà hội không phải chỉ
quan tâm tạo ra nhiều sản phẩm bằng mọi chi phí mà điều quan trọng hơn là
sản phẩm được tạo ra trên mỗi đồng vốn bỏ ra nhiều hay ít.
Chỉ tiêu doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuận, tiền vốn là các chỉ tiêu
phản ánh trình độ phát triển sản xuất, trình độ sử dụng nguồn vốn vật tư, lao
động, tài chính. Khối lượng sản phẩm tạo ra trên từng đồng vốn cũng lớn cũng
tạo điều kiện thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và mở rộng hơn nữa
qui mô sản xuất.
1.3.2.2 - Các chỉ tiêu về doanh lợi:
Doanh lợi là phạm trù kinh tế quan trọng nhất vốn có của tất cả các đơn

vị, hoạt động trên cơ sở hạch toán kinh tế. Nó phản ánh hiệu quả của việc sử
dụng yếu tố sản xuất, phản ánh chất lượng sản phẩm tiêu thụ.

14


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

a) Mức doanh lợi theo vốn:
Đây là chỉ tiêu thông dụng và quan trọng nhất phản ánh hiệu quả của
các hoạt động kinh doanh một cách tổng quát, thể hiện đúng mục đích của các
doanh nghiệp.
Làm thế nào để đồng vốn khi được huy động vào kinh doanh mang lại
lợi nhuận cao? Đây cũng chính là vấn đề các nhà quản lý kinh doanh luôn trăn
trở tìm kiếm câu trả lời nó chi phối mọi hành động và quyết định sự nghiệp
của nhà kinh doanh.
Có 2 khái niệm: Mức doanh lợi tổng vốn và mức doanh lợi vốn sử dụng,
mà các doanh gia cần phân biệt để đánh giá hiểu quả trong 1 kỳ hạn hoạt động
và dùng làm cơ sở để xây dựng kế hoạch kinh doanh trong kỳ tới.
+ Mức doanh lợi tổng vốn:
Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lợi của một đơn vị tiền vốn nói
chúng khi được đầu tư vào kinh doanh, không phụ thuộc vào việc thực hiện nó
có được huy động trong năm hiện tại hay không.
TTDN ròng
(2)
DLTV =
Tổng vốn kinh doanh
Trong đó:


DLTV: Doanh lợi tổng vốn.
TTDN ròng: Lợi nhuận dau thuế

ý nghĩa chỉ tiêu: 1 đồng vốn kinh doanh trong kỳ thì làm ra bao nhiều đồng
lợi nhuận.
Một cơ số vốn cho 1 năm có thể tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh
doanh, nghĩa là 1 cơ số vốn trong năm có thể chịu hiện nhiều vòng quay gọi là
tốc ®i chu chuyÓn vèn. Tèc ®é chu chuyÓn vèn (SV) là số vòng tính bình quân
cho cả kỳ kinh doanh cđa tỉng vèn. C«ng thøc tÝnh cđa nã nh­ sau:
Doanh thu
(3)
SV =
Tổng vốn kinh doanh
Trong đó:
SV - Tốc độ chịu chuyển vốn.
ý nghĩa chỉ tiêu: Bình quân trong kỳ vốn kinh doanh quay được mấy vòng.
b). Mức doanh lợi chi phí:
Mức doanh lợi chi phí phản ánh các hoạt động kinh doanh trên 2 phạm
vi toàn doanh nghiệp và cho 1 chủng loại sản phẩm.

15


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Møc doanh lỵi tÝnh cho tỉng chi phÝ cđa doanh nghiệp được xác định theo
công thức sau:
DLCF


rong
TTDN
x100%
Z

(4)

Trong đó:

DL: Doanh lợi theo giá thành sản phẩm.
Z: Giá thành sản phẩm tiêu thụ.
TTròngDN: Lợi nhuận sau thuế.
1.3.2.3 - Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận:
a) Hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Vốn cố định là bé phËn lín nhÊt, chđ u nhÊt trong t­ liƯu lao động và
quyết định năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định được xác định bằng cách so sánh kết quả
kinh doanh với giá trị của tài sản cố định bình quân, tính theo nguyên giá hoặc
tính theo giá trị khôi phục trong kỳ được xét, thường gọi là hiệu suất vốn cố
định. Gọi tổng giá trị của vốn cố định bình quân trong kỳ là tài sản cố định
( TSCĐ ) và chỉ tiêu hiệu suất TSCĐ là HTSCĐ thì:
Kết quả
HTSCĐ =
(6).
TSCĐ

Trong đó: Kết quả được xác định theo chỉ tiêu tổng doanh thu hoặc lợi nhuận.
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ biểu hiện 1 đồng TSCĐ trong kỳ sản xuất ra
bình quân bao nhiêu đồng của chỉ tiêu kết quả kinh doanh tương ứng.
Hiệu quả sử dụng TSCĐ có thể biểu hiện theo cách ngược lại, tức là là nghịch

đảo của công thức ( 6 ), gọi là suất TSCĐ (STSCĐ).
STSCĐ =

TSCĐ

(7)

Kết quả

Nó cho biết 1 đồng kết quả kinh doanh cần phải có bao nhiêu đồng
TSCĐ.
b) Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Vốn lưu động là vốn đầu tư vào TSLĐ của doanh nghiệp. Nó là số tiền
ứng trước về TSLĐ nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được liên
tục. Đặc điểm của loại vốn này là luân chuyển không ngừng, luôn luôn thay
đổi hình thái biểu hiện giá trị toàn bộ ngay 1 lần và hoàn thành 1 vòng tuần
hoàn trong 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vèn l­u ®éng th­êng bao gåm vèn
16


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

dự trữ sản xuất (nguyên vật liệu chính, bán thành phẩm mua ngoài, vật liệu
phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động thuộc TCLĐ), vốn trong
quá trình trực tiếp sản xuất (sản phẩm đang chế tạo, phí tổn đợi phân bổ và vốn
trong quá trình thông tin), vốn thành phầm, vốn thanh toán. Hiệu quả sử dụng
vốn lưu động (ký hiệu là HVLĐ) cũng được xác định bằng cách lấy kết quả kinh
doanh (KQ) chia cho vốn lưu động bình quân trong năm (ký hiệu là VLĐ).
HVLĐ = KQ


(8)

VLĐ

Nếu kết quả kinh doanh tính bằng lợi nhuận, thì ta có:
HVLĐ =

LN

(9)

VLĐ

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
trong kỳ.
Hiệu quả sử dụng VLĐ còn được phản ánh gián tiếp qua chỉ tiêu số
vòng luân chuyển của VLĐ trong năm (kỳ hiệu là SVLC) hoặc số ngày bình
quân 1 vòng luân chuyển VLĐ (ký hiệu là SNLC) trong năm:
Doanh thu
(10)
SVLC =
Vốn lưu động
SNLC =

365
(11)

SV LC
VLĐ bình quân trong năm được tính bằng cách cộng mức VLĐ cho 365

ngày trong năm rồi chia cho 365 (năm nhuận, tất nhiên là cộng mức vốn của
366 ngày rồi chia cho 366). Để đơn phân, trong thực tế thường tính như sau:

VLĐ
bq tháng

=

Vốn lưu động bình
quân đầu tháng

Vốn lưu động bình
+ quân cuối tháng

2
Cộng 12 mức VLĐ bq
của 12 tháng

VLĐ
bq năm

=
12

c). Hiệu quả sư dơng lao ®éng:

17


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

For evaluation only.

Số lượng và chất lượng lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất, góp phần
quan trọng trong năng lùc s¶n xt cđa doanh nghiƯp. HiƯu qu¶ sư dơng lao
động được biểu hiện ở năng suất lao động hoặc hiệu suất tiền lương.
Năng suất lao động được xác định bằng cách chia kết quả kinh doanh trong kỳ
cho số lựơng lao động bình quân trong kỳ.
Do kết quả kinh doanh được phản ánh bằng 3 chỉ tiêu: Tổng giá trị kinh
doanh, giá trị gia tăng và lợi nhuận nên có 3 cách biểu hiệu của NSLĐ tính
bình quân cho 1 người (lao động). Trong kỳ (thường tính theo năm). Gọi số
lượng lao động bình quân trong năm là lao động và năng suất lao động bình
quân năm là NSLĐ, ta có:
NSLĐ =

KQ


Năng suất lao động tính theo năm chịu ¶nh h­ëng rÊt lín cđa viƯc sư
dơng thêi gian cơ thể là nó phụ thuộc vào số ngày bình quân làm việc trong
năm, số giờ bình quân làm việc mỗi ngày của 1 lao động trong doanh nghiệp
và NSLĐ bình quân mỗi giờ điều đó được thể trong công thức sau:
NSLD = n x g x NSg
Trong ®ã:

n - Sè ngày làm việc bình quân trong năm.
g - số giờ làm việc bình quân mỗi lao động.

NSg - Năng suất lao động bình quân mỗi giờ làm việc của
một lao động.
NSg =


KQ
n x g x LĐ

Trong khi đó KQ là kết quả kinh doanh tính theo tổng giá trị kinh
doanh, giá trị gia tăng.
Ngoài chỉ tiêu về NSLĐ dùng để đánh giá về hiệu quả sử dụng lao động của xí
nghiệp, còn có các chỉ tiêu khác như chỉ tiêu về hiệu suất tiền lương
1.3.2.4 - Một số chỉ tiêu tài chính quan trọng:
a) Các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán:
18


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán đánh giá trực tiếp khả năng
thanh toán bằng tiền mặt của 1 doanh nghiệp, cung cấp những dấu hiệu liên
quan với việc xem xét liệu doanh nghiệp có thể trả được nợ ngắn hạn khi đến
hạn hay không. Sau đây là một số chỉ tiêu:
+ Hệ số thanh toán ngắn hạn (K).
Hệ số thanh toán ngắn hạn thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài sản
lưu động với nợ ngắn hạn. Công thức tính hệ số thanh toán ngắn hạn:
Hệ số thanh
toán ngắn hạn

Tài sản lưu động
(lần)

=


Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán ngắn hạn có giá trị càng cao chứng tỏ khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên nếu giá trị của hệ số
thanh toán ngắn hạn quá cao thì điều này lại không tốt vì nó phản ánh sự việc
doanh nghiệp đà đầu tư quá mức vào tài sản lưu động so với nhu cầu doanh
nghiệp và tài sản lưu động dư thừa thường không tạo thêm doanh thu. Do vậy,
nếu doanh nghiệp đầu tư quá đáng vốn của mình vào tài sản lưu động, số vốn
đó sẽ không được sử dụng có hiệu quả.
Hệ số thanh toán ngăn hạn được các chủ nợ chấp nhận là K 2. Nhưng
để đánh gí hệ số thanh toán ngắn hạn của một doanh nghiệp tốt hay xấu thì
ngoài việc dựa vào hệ số k còn phải xem xét ba yếu tố sau:
- Bản chất ngành kinh doanh.
- Cơ cấu tài sản lưu động.
- Hệ số quay vòng của một số loại tài sản lưu động như hệ số quay vòng
các khoản phải thu của khác hàng, hệ số quay vòng hàng tồn kho, hệ số quay
vòng vốn lưu động.
+ Hệ số thanh toán nhanh (tức thêi) (Kn).
HƯ sè thanh to¸n nhanh thĨ hiƯn quan hƯ giữa các loại tài sản lưu động
có khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
đến hạn trả. Các loại tài sản lưu động được xếp vào loại chuyển nhanh thành
19


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

tiền là tiền, CK ngắn hạn, các khoản phải thu của khách hàng. Công thức tính
hệ số thanh toán nhanh như sau:


Tiền +
Hệ số thanh toán
nhanh Kn

Đầu tư CK
ngắn hạn

+

Phải thu của
khách hàng
(lần)

=

Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh là một tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn đối với
khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn so với hệ số thanh toán ngắn hạn. Kn
càng lớn ,khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao.
b) Các tỷ số kÕt cÊu cđa ngn vèn:
NÕu ta chia c¸c ngn vèn thành 2 nhóm: Nguồn vốn từ chủ nợ và
nguồn vốn từ chủ sở hữu đóng góp ta sẽ tính được các tỷ số kết cấu theo đối
tượng cung cấp vốn.
- Các tỷ số này ngoài việc phản ánh tỷ lệ vốn được cung cấp theo từng
nhóm đối tượng còn có ý nghĩa phản ánh tỷ lệ rủi ro mà chủ nợ phải chịu nếu
doanh nghiệp thất bại.
Công thức tính các chỉ số kết cấu của nguồn vốn:
Nợ phải trải


*Tỷ số vèn vay/ngn vèn = Tỉng ngn vèn

x 100%

Ngn vèn chđ së h÷u

*Tû sè vèn së h÷u/ngn vèn =

Tỉng ngn vèn

x 100%

Nếu doanh nghiệp đầu tư vào TSCĐ là chủ yếu thì doanh nghiệp phải
biết cách lợi dụng tác động của đòn cân nợ và phần lớn nguồn vốn vay phải là
vay dài hạn. Vay dài hạn 1 năm là giảm nhu cầu vốn thường xuyên của doanh
nghiệp, mặt khác tiền lÃi phải trả được thừa nhận như một khoản chi phí cần
thiết có doanh thu.
Ngoài các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả sản xuất kinh doanh và các chỉ
tiêu tài chính quan trọng đà nêu ở trên còn nhiều chỉ tiêu đanh giá hiệu quả
sản xuất kinh doanh khác. Nhưng do gới hạn của bài luận văn này nên chóng

20


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

tôi không sử dụng để phân tích như các chỉ tiêu về tài chính là: Tỷ lệ lÃi gộp,
tỷ lệ lÃi thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh


21


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Chương II
Tình hình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh
hoá dầu hải phòng
2.1. Vài nét sơ lược về chi nhánh hoá dầu Hải Phòng.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Chi nhánh dầu Hải Phòng, nay là chi nhánh Hoá dầu Hải Phòng
được thành lập theo quyết định số 412/X D QĐ ngày 28/7/ 1994 của
Tổng giám đốc, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam. Chi nhánh dầu nhờn
Hải Phòng trực thuộc Công ty Dầu nhờn, trên cơ sở tách các bộ phận làm
nhiệm vụ cung cấp dầu mỡ nhờn thuộc công ty Xăng dầu khu vực III.
Nhiệm vụ của chi nhánh là tổ chức chuyên kinh doanh dầu mỡ nhờn.
Toàn bộ cơ sở vật chất của chi nhánh đều cũ, không sử dụng được ngay
do đó các kho bÃi đều phải thuê mượn. Tổng số lao động bàn giao là 34
người, được thành lập thành 3 phòng 1 kho
Tháng 9/1995, Tổng công ty giao tiếp nhiệm vụ cho chi nhánh dầu
nhờn Hải Phòng, tổ chức kinh doanh thêm mặt hàng dung môi hoá chất.
Lao động được bổ xung thêm 4 người, nhìn chung cơ cấu lao động chưa
có gì thay đổi.
Năm 1996, công ty dầu nhờn Tổng Công ty xăng dầu, cho chi
nhánh dầu nhờn Hải Phòng đầu tư công nghệ kho bể nhập nhựa đường
lỏng để tổ chức kinh doanh. Số lao động tăng thành 69 người, bộ máy
quản lý tăng thêm một phòng kỹ thuật sản xuất, trên cơ sở tách nhóm
dịch vụ kỹ thuật


ở phòng kinh doanh ra, và tăng thêm xưởng nhựa

đường. Mô hình này được ổn định đến năm 1997.
Do cơ cấu mặt hàng kinh doanh tiên tục phát triển, để phù hợp với
nhiệm vụ được giao, năm 1998 Tổng công ty xăng dầu đà quyết định đổi

22


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

tên chi nhánh dầu nhờn Hải Phòng thành chi nhánh hoá dầu Hải Phòng.
Trên cơ sở nhiệm vụ, chi nhánh đà tách phòng kinh doanh thành 3 phòng:
- Phòng kinh doanh dầu mỡ.
- Phòng kinh doanh hoá dầu.
- Phòng kinh doanh nhựa đường.
Tổng số lao động đến cuối năm 1998 là 74, như vậy cơ cấu tổ chức
lại thay đổi chủ yếu ở phòng kinh doanh, nhưng số lao động thay đổi
không đáng kể.
Năm 1999 đến nay, công ty hoá dầu Tổng Công ty xăng dầu, cho
chi nhánh đầu tư xây dựng nhà máy dầu nhờn Thượng Lý để chuẩn bị cho
nhà máy pha chế dầu nhờn đi vào hoạt động. Trên cơ sở mô hình sản xuất
hiện tại, chi nhánh đà quyết định tách kho dầu nhờn Thượng Lý thành hai
kho một nhà máy đó là:
- Nhà máy dầu nhờn Thượng Lý .
- Kho hoá chất.
- Kho nhựa đường Thường Lý.
Chi nhánh Hoá dầu Hải Phòng mới được thành lập chưa được bao
lâu nhưng đà ổn định được chỗ đứng của mình trên thị trường trong nước,

lấy được uy tín của nhiều khách hàng.
* Chức năng + nhiệm vụ kinh doanh của chi nhánh:
- Kinh doanh dầu nhờn ( các loại)
- Sản xuất nhựa đường phục vụ cho nhu cầu đời sống của con
người.
- Ngoài ra chi nhánh còn sản xuất các mặt hàng khác như : túi
nhựa,
Chất lượng sản phẩm của chi nhánh được bảo đảm và ngày càng
được nâng cao với sự phong phú về chủng loại , kiĨu d¸ng , mÉu m·, gi¸
23


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

cả lại hợp lý đà đáp ứng được nhu cầu cho người tiêu dùng trong và ngoài
khu vực. Có được như vậy là kết quả của sự đổi mới trong cách nghĩ,
cách làm viêc, chính sách đầu tư theo chiều sâu.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đà đạt được trong quá trình
hội nhập với cơ chế thị trường đầy biến động, chi nhánh đà bộc lộ những
yếu điểm sau:
- Do nguồn lực còn hạn hẹp nên đầu tư thiết bị không đồng bộ, dây
chuyền sản xuất công nghệ vẫn dựa trên nền tảng cũ, chưa đổi mới nên
có nhiều hạn chế trong sản xuất kinh doanh.
- Đội ngũ nhân viên trẻ được bổ sung song còn ít được đào tạo hoặc
chưa được hoàn chỉnh. Số công nhân lớn tuổi khá đông nên hạn chế về
sức khoẻ và trình độ chưa theo kịp được yêu cầu đòi hỏi của nền sản xuất
công nghiệp hiện đại.
Mặc dù gặp những khó khăn song sản phẩm được tạo ra vẫn đủ sức
cạnh tranh với thị trường và lấy được uy tín của khách hàng.

Đặc biệt trong năm 2002, doanh nghiệp đà chú trọng phát triển
nguồn nhân lực đó là đưa cán bộ ở chi nhánh sang làm việc và nghiên
cứu

ở nước ngoài để họ có thể tiếp cận được với công nghệ dây chuyền

sản xuất mới và phương thức tổ chức quản lý hiện đại để áp dụng vào
thực tế của doanh nghiệp mình.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý ở chi nhánh:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở chi nhánh.

24


×