Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giáo trình autocad (nghề tự động hoá công nghiệp trung cấp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 82 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: AUTOCAD
NGHỀ: TỰ ĐỘNG HĨA CƠNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng.... năm……
của Trường Cao đẳng Cơ Giới

Quảng Ngãi


(Lưu hành nội bộ)

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

1


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình “AutoCAD” được biên soạn để giảng dạy và học tập cho môn
học “AutoCAD” với thời lượng đào tạo là 60 giờ thuộc chương trình đào tạo
ngành/nghề TỤ ĐỘNG HĨA CƠN NGHIỆP trình độ đào tạo Trung cấp.
AutoCAD là phần mềm hỗ trợ vẽ kỹ thuật trên máy tính. Nói một cách
khác, AutoCAD là một cơng cụ hỗ trợ hình thành, thiết kế, trình bày, xử lý bản


vẽ kỹ thuật trên máy tính. Cho đến nay, AutoCAD là phần mềm được ứng dụng
phổ biến nhất (khoảng trên 90%) trong việc thiết kế, hình thành bản vẽ 2D
Chúng tôi đã cố gắng nghiên cứu kế thừa kinh nghiệm giảng dạy nhiều
năm của bản thân, của các đồng nghiệp, cũng như đã tham khảo nhiều sách báo
nước ngoài trong q trình biên soạn, nhưng khó tránh khỏi những nhầm lẫn và
thiếu sót.
Chúng tơi thực sự vui mừng khi được bạn đọc sử dụng và đóng góp ý kiến
cho giáo trình.
Xin chân thành cảm ơn bạn đọc.

2


MỤC LỤC
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN.................................................................................1
LỜI GIỚI THIỆU...............................................................................................2
MỤC LỤC............................................................................................................3
BÀI 1: TỔNG QUAN........................................................................................12
1. Giới thiệu chung.....................................................................................................13
2. Làm quen với autocad...........................................................................................13
3.

Chức năng một số phím đặc biệt.......................................................................15

4.

Một số quy ước trong autocad..........................................................................18

5.


Các lệnh về file...................................................................................................22

BÀI 2: THIẾT LẬP BẢN VẼ CƠ BẢN..........................................................25
1. Lệnh LIMITS.........................................................................................................26
2. LỆNH ZOOM........................................................................................................26
3. Lệnh Grid, lệnh Snap, lệnh Ortho.......................................................................28

BÀI 3: QUẢN LÝ BẢN VẼ

THEO LỚP, ĐƯỜNG NÉT VÀ MÀU.........31

1. Lệnh tạo lớp Layer................................................................................................32
2. Lệnh định kiểu đường Linetype...........................................................................32
3. Kiểm tra................................................................................................................. 33

BÀI 4: CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN....................................................................35
1. Lệnh vẽ đường thẳng Line....................................................................................36
2. Lệnh vẽ đường tròn Circle....................................................................................37
3. Lệnh vẽ cung tròn Arc..........................................................................................38
4. Lệnh vẽ đa tuyến Pline..........................................................................................40
5. Lệnh vẽ đa giác đều Polygon................................................................................41
3


6. Lệnh vẽ hình nhữ nhật Rectang...........................................................................42
7. Lệnh vẽ hình elip Ellipse.......................................................................................43
8. Lệnh vẽ đường cong bất kỳ Spline.......................................................................43
9. Lệnh Mline và lệnh MlStyle, MLedit...................................................................44
10. Lệnh vẽ điểm Point..............................................................................................46
11. Lệnh chia đối tượng Divide................................................................................47

12. Kiểm tra................................................................................................................ 47

BÀI 5: CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH.................................................................49
1. Lệnh xoá đối tượng Erase.....................................................................................50
2. Lệnh phục hồi đối tượng vừa bị xoá Oops...........................................................50
3. Huỷ bỏ lệnh vừa thực hiện Undo.........................................................................50
4. Lệnh tái tạo lại màn hình Redraw.......................................................................51
5. Lệnh tái tạo đối tượng trên màn hinh Regen......................................................51
6. Lệnh vẽ song song với một đối tượng Offset.......................................................51
7. Lệnh cắt đối tượng Trim, Extrim........................................................................53
8. Lệnh xén phần dối tượng giữa hai điểm Break..................................................53
9. Lệnh kéo dài đến đối tượng chặn Extend............................................................53
10. Lệnh thay đổi chiều dài Lengthen......................................................................53
11. Lệnh vát mép Chamfer.......................................................................................54
12. Lệnh vê trịn góc Fillet........................................................................................54
13. Lệnh hiệu chỉnh đa tuyến Pedit.........................................................................55

BÀI 6: CÁC LỆNH BIẾN ĐỔI VÀ SAO CHÉP HÌNH................................57
1. Lệnh di chuyển Move............................................................................................58
2. Lệnh sao chép Copy..............................................................................................58
3. Lệnh xoay Rotate...................................................................................................58
4. Lệnh phóng to, thu nhỏ Scale...............................................................................59
4


5. Lệnh vẽ đối xứng Mirror......................................................................................59
6. Lệnh kéo giãn Stretch...........................................................................................59
7. Lệnh sao chép theo mảng Array..........................................................................60

BÀI 7: HÌNH CẮT MẶT CẮT VÀ VẼ KÝ HIỆU VẬT LIỆU.....................61

1. Trình tự vẽ mặt cắt................................................................................................63
2. Vẽ mặt cắt bằng lệnh Hatch hoặc BHatch..........................................................63
3. Lệnh hiệu chỉnh mặt cắt HatchEdit.....................................................................64
4. Kiểm tra.................................................................................................................. 64

BÀI 9: GHI VÀ HIỆU CHỈNH KÍCH THƯỚC............................................65
1. Các thành phần kích thước..................................................................................67
2. Lệnh tạo kiểu kích thước DimStyle hoặc Ddim..................................................67
3. Các lệnh ghi kích thước thẳng..............................................................................69
4. Các lệnh ghi kích thước hướng tâm.....................................................................70
5. Các lệnh ghi kích thước khác...............................................................................70

BÀI 10: BLOCK...............................................................................................72
1. Lệnh tạo khối Block..............................................................................................73
2. Lệnh chèn Block vào bản vẽ Insert......................................................................73
3. Lệnh lưu Block: Wblock.......................................................................................74
4. Lệnh phá vỡ Block là Explode hoặc Xplode........................................................74

BÀI 11: IN BẢN VẼ.........................................................................................76
1. Trang Plot Device..................................................................................................77
2. Trang Plot Settings................................................................................................78
3. Kiểm tra................................................................................................................... 79

5


TÊN MƠN HỌC: AUTOCAD
Mã mơn học: MH 14
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:
- Vị trí: Mơn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung,

trước các môn học/ mô đun đào tạo chun mơn nghề
- Tính chất: Là mơn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.
Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức:
A1 Vẽ được bản vẽ kỹ thuật sử dụng phần mềm chuyên dụng AutoCad
- Kỹ Năng:
B1 Sử dụng thành thạo các chức năng trên các thanh công cụ của màn
hình đồ họa, các lệnh vẽ cơ bản, phương pháp nhập tọa độ, nhập điểm chính xác
và các phương pháp lựa chọn đối tượng
B2 Sử dụng và rèn luyện kỹ năng tạo lớp vẽ, gán các loại màu, loại
đường nét cho lớp vẽ, các lệnh hiệu chỉnh đối tượng, các lệnh vẽ nhanh, hiệu
chỉnh các văn bản vào bản vẽ. Bố trí và in bản vẽ
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
C1 Cẩn thận, tỉ mỹ, chính xác.



1. Chương trình khung nghề kỹ thuật máy lạnh và điều hịa khơng khí
Thời gian học tập (giờ)

MH/

Trong đó
Thực

hành/ thực Kiểm
thuyết tập/thí nghiệm/ tra
bài tập

Số

tín
chỉ

Tổng
số

12

255

94

148

13

MH 01 Chính trị

2

30

15

13

2

MH 02 Pháp luật


1

15

9

5

1

MH 03 Giáo dục thể chất

1

30

4

24

2

MH 04 Giáo dục quốc phòng và an ninh

2

45

21


21

3

MH 05 Tin học

2

45

15

29

1

MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn)
Các môn học, mô đun chuyên
II
môn ngành nghề
II.1
Môn học, mô đun cơ sở

4

90

30

56


4

77
24

1668
435

468
185

1088
214

112
36

MH 07 Kỹ thuật an toàn lao động

2

30

21

6

3


MH 08 Nguyên lý máy - chi tiết máy

3

45

31

10

4

MH 09 Điện kỹ thuật

2

30

21

7

2



I

Tên mô đun, môn học


Các môn học chung/đại cương

6




Thời gian học tập (giờ)
Số
tín
chỉ

Tổng
số

MH 10 Vẽ kỹ thuật

2

30

MĐ 11 Máy điện

4

90

35

49


6

MĐ 12 Điện cơ bản

3

60

23

31

6

MĐ 13 Kỹ thuật điện tử cơ bản

3

60

13

43

4

MĐ 14 AutoCAD

3


60

18

36

6

MĐ 15 Kỹ thuật nguội

2

30

8

19

3

53

1233

283

874

76


MĐ 16 Kỹ thuật số

3

75

20

49

6

MĐ 17 Kỹ thuật cảm biến

2

45

15

27

3

MĐ 18 Điện tử công suất

2

45


15

28

2

MĐ 19 PLC cơ bản

4

90

26

56

8

MĐ 20 PLC nâng cao

3

60

10

42

8


MĐ 21 Trang bị điện

5

120

28

84

8

MĐ 22 Thiết bị và hệ thống tự động

4

90

26

58

6

MĐ 23 Vi điều khiển

4

90


26

57

7

MĐ 24 Gia công cơ khí trên máy cơng cụ

4

75

24

48

3

MĐ 25 Điều khiển khí nén - thủy lực
Lắp đặt vận hành hệ thống cơ điện
MĐ 26
tử
MĐ 27 Mạng truyền thông công nghiệp

4

90

30


55

5

4

90

23

61

6

4

75

25

46

4

MĐ 28 Thực tập tốt nghiệp

10

288


15

263

10

89

1923

562

1236

125

MH/


II.2

Tên mô đun, môn học

Môn học, mô đun chun mơn

Tổng cộng

Trong đó
Thực


Kiểm
hành/
thực
thuyết
tra
tập/thí nghiệm/
15
13
2

7


2. Chương trình mơ đun chi tiết

Số
TT
1

2

3

4

5

Tên chương mục


Tổng quan
Giới thiệu chung
Làm quen với AutoCAD
Chức năng một số phím đặc biệt Một số quy
ước trong AutoCAD Các lệnh về File
Hệ toạ độ và các phương thức truy bắt điểm
Thiết lập bản vẽ cơ bản
Lệnh LIMITS
Lệnh ZOOM
Lệnh Grid, lệnh Snap, lệnh Ortho
Quản lý bản vẽ theo lớp, đường nét và
màu
Lệnh tạo lớp Layer
Lệnh định kiểu đường Linetype
Kiểm tra
Các lệnh vẽ cơ bản
Lệnh vẽ đường thẳng Line
Lệnh vẽ đường tròn Circle
Lệnh vẽ cung tròn Arc
Lệnh vẽ đa tuyến Pline
Lệnh vẽ đa giác đều Polygon
Lệnh vẽ hình nhữ nhật Rectang
Lệnh vẽ hình elip Ellipse
Lệnh vẽ đường cong bất kỳ Spline
Lệnh Mline và lệnh MlStyle, MLedit
Lệnh vẽ điểm Point
Lệnh chia đối tượng Divide
Kiểm tra
Các lệnh hiệu chỉnh
Lệnh xoá đối tượng Erase

Lệnh phục hồi đối tượng vừa bị xoá Oops
Huỷ bỏ lệnh vừa thực hiện Undo
Lệnh tái tạo lại màn hình Redraw
Lệnh tái tạo đối tượng trên màn hinh Regen
Lệnh vẽ song song với một đối tượng Offset
Lệnh cắt đối tượng Trim, Extrim
Lệnh xén phần dối tượng giữa hai điểm Break
Lệnh kéo dài đến đối tượng chặn Extend
Lệnh thay đổi chiều dài Lengthen
Lệnh vát mép Chamfer

Thời gian
Tổng
Lý Thực hành, thí Kiể
số
thuyết nghiệm, thảo m
luận, bài tập tra
3

3

0

4

1

3

4


1

3

14

2

10

2

8

3

3

2

8


6

7

8


9

10

12

Lệnh vê trịn góc Fillet
Lệnh hiệu chỉnh đa tuyến Pedit
Các lệnh biến đổi và sao chép hình
Lệnh di chuyển Move
Lệnh sao chép Copy
Lệnh xoay Rotate
Lệnh phóng to, thu nhỏ Scale
Lệnh vẽ đối xứng Mirror
Lệnh kéo giãn Stretch
Lệnh sao chép theo mảng Array
Hình cắt, mặt cắt và vẽ ký hiệu vật liệu
Trình tự vẽ mặt cắt
Vẽ mặt cắt bằng lệnh Hatch hoặc BHatch
Lệnh hiệu chỉnh mặt cắt HatchEdit
Kiểm tra
Nhập và hiệu chỉnh văn bản trong bản vẽ
Trình tự nhập và hiệu chỉnh văn bản
Tạo kiểu chữ lệnh Style
Lệnh nhập dòng chữ vào bản vẽ Text
Lệnh TextFill tô đen chữ hoặc không tô đen
Lệnh nhập đoạn văn bản Mtext
Ghi và hiệu chỉnh kích thước
Các thành phần kích thước
Lệnh tạo kiểu kích thước DimStyle hoặc Ddim

Các lệnh ghi kích thước thẳng
Các lệnh ghi kích thước hướng tâm
Các lệnh ghi kích thước khác
Lệnh hiệu chỉnh kích thước
Block
Lệnh tạo khối Block
Lệnh chèn Block vào bản vẽ Insert
Lệnh lưu Block: Wblock
Lệnh phá vỡ Block là Explode
In bản vẽ
Trang Plot Device
Trang Plot Settings
Kiểm tra
Cộng

4

1

3

5

2

3

4

1


3

5

2

3

6

1

3

3

1

2

60

18

36

2

6


3. Điều kiện thực hiện mơn học:
3.1. Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
3.2. Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ....
3.3. Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình thực hành, bộ
dụng cụ nghề điện, điện tử,…
3.4. Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế về các mạch điện tử cơng suất
trong nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp.
4. Nội dung và phương pháp đánh giá:
9


4.1. Nội dung:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
4.2. Phương pháp:
Người học được đánh giá tích lũy mơn học như sau:
4.2.1. Cách đánh giá
- Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thơng tư số
09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh
và Xã hội.
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Cơ giới như sau:
Điểm đánh giá
Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1)

40%
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học
60%
4.2.2. Phương pháp đánh giá
Phương pháp Phương pháp
đánh giá
tổ chức
Thường xuyên

Viết/
Thuyết trình

Định kỳ

Viết và
thực hành

Kết thúc mơn
học

Vấn đáp và
thực hành

Hình thức
kiểm tra
Tự luận/
Trắc
nghiệm/
Báo cáo

Tự luận/
Trắc
nghiệm/
thực hành
Vấn đáp và
thực hành
trên mơ hình

Chuẩn đầu ra
đánh giá

Số
cột

Thời điểm

A1, C1, C2

1

kiểm tra
Sau 20 giờ.

A2, B1, C1, C2

3

Sau 20 giờ

A1, A2, A3, B1,

B2, C1, C2,

1

Sau 20 giờ

4.2.3. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm
theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của
môn học nhân với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm trịn đến
một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ.
5. Hướng dẫn thực hiện môn học
5.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp Kỹ thuật máy lạnh và điều
hòa khơng khí
5.2. Phương pháp giảng dạy, học tập mơn học
5.2.1. Đối với người dạy
10


* Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết
trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập cụ thể, câu hỏi thảo luận
nhóm….
* Thực hành:
- Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập thực hành theo nội dung đề ra.
- Khi giải bài tập, làm các bài Thực hành, thí nghiệm, bài tập:... Giáo viên hướng dẫn,
thao tác mẫu và sửa sai tại chỗ cho nguời học.
- Sử dụng các mơ hình, học cụ mơ phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng các hệ
truyền động dùng điện tử công suất, các loại thiết bị điều khiển.

* Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra.
* Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng các thành viên trong nhóm
tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày
nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm.
5.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung
cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...)
- Sinh viên trao đổi với nhau, thực hiện bài thực hành và báo cáo kết quả
- Tham dự tối thiểu 70% các giờ giảng tích hợp. Nếu người học vắng >30% số giờ tích
hợp phải học lại mơ đun mới được tham dự kì thi lần sau.
- Tự học và thảo luận nhóm: Là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo
nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 2-3 người học sẽ được cung cấp chủ đề
thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1
hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân cơng để phát triển và hồn thiện
tốt nhất tồn bộ chủ đề thảo luận của nhóm.
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ.
- Tham dự thi kết thúc môn học.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
6. Tài liệu tham khảo:
 Giáo trình autocad 2007 – Nguyên Gia Hậu
 Tai lieu hoc autocad 2007Download : Giáo trình Autocad 2D
 Giáo trình AutoCAD (Tham khảo), Tài liệu T. Khảo Khoa Xây dựng, Giáo
trình nghề Kỹ thuật Xây dựng, Trường Cao Đẳng Xây Dựng Nam Định.
 Giáo trình autocad 2007 – Giáo trình xây dựng

11


Bài 1: Tổng quan
Mã bài: MH09-01

Giới thiệu:

AutoCAD là phần mềm hỗ trợ vẽ kỹ thuật trên máy tính. Nói một cách
khác, AutoCAD là một cơng cụ hỗ trợ hình thành, thiết kế, trình bày, xử lý bản
vẽ kỹ thuật trên máy tính. Cho đến nay, AutoCAD là phần mềm được ứng dụng
phổ biến nhất (khoảng trên 90%) trong việc thiết kế, hình thành bản vẽ 2D
Mục tiêu:
- Trình bày được các khái niệm cơ bản về chương trình vẽ, thiết kế có trợ
giúp của máy tính (Auto CAD).
- Làm việc được với giao diện của phần mềm và sử dụng được các menu,
các lệnh cơ bản.
- Sử dụng được hệ toạ độ và các phương thức truy bắt điểm.
- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong cơng
việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
Phương pháp giảng dạy và học tập bài mở đầu
-

Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
vấn đáp, dạy học theo vấn đề, thao tác mẫu, uốn nắn và sửa sai tại chỗ cho
người học); yêu cầu người học nhớ các giá trị đại lượng, đơn vị của các đại
lượng. Các bước quy trình thực hiện.

-

Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học, thực hiện
thao tác theo hướng dẫn.
Điều kiện thực hiện bài học
-

Phòng học chuyên mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng điện tử


-

Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác, mô hình thực
hành điện tử cơng suất.

-

Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan.

-

Các điều kiện khác: Khơng có

Kiểm tra và đánh giá bài học
-

Nội dung:

 Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến
thức
 Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
12


+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-

Phương pháp:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
 Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có
 Kiểm tra định kỳ thực hành: 1 điểm kiểm tra (hình thức: thực hành)

1. Giới thiệu chung
Là phần mềm chuyên dùng có khả năng sau:
- Vẽ bản vẽ kỹ thuật cơ khí, kiến trúc xây dựng
- Có thể viết chương trình để máy tính tốn thể hiện bằng hình vẽ, viết chương trình
theo ngơn ngữ riêng, gọi là AutoLISP (tự động thiết kế)
-Liên kết các phần mềm khác liên quan như Turbo Pascal, revit, coreIDRAW...

2. Làm quen với autocad
2.1 Khởi động autocad
Ðể khởi động AutoCAD 2007, ta có thể thực hiện theo các cách sau:
• Double click vào biểu tượng trên màn hình nền
• Click theo đường dẩn Start\programs\Auto Desk\AutoCAD 2007 \
AutoCAD 2007
• Màn hinh AutoCad khi mới khởi động

Chú ý : nếu hộp thoại Create New Drawing [kri:'eit] [nju:] ['drɔ:iη]
không xuất hiện ta thực hiện như sau:Trên thanh Menu chọn Tools\Options\
System
[tu:l] \ ['ɔp∫n] \ ['sistəm] Chọn ô “Show Startup dialog “[∫ou] \ ['sta:tʌp] ['daiəlɔg]
/Apply/ok. Hay nhập vào dịng lệnh (gía trị biến là 1 )
Command: filedia ↵

13


Enter new value for FILEDIA <1>:↵
Thông thường chọn Metric / Ok ['metrik] / [,o'kei]

Graphics Area ['græfiks] ['eəriə]: vùng thực hiện bản vẽ
Menu Bar ['menju:] [bɑ:]: thanh chứa các lệnh File, Edit, View, …
Status Line ['steitəs] [lain]: dòng trạng thái (hiển thị các trạng thái như :Grip [grip]
,Snap [snæp], .)
Command Line [kə'mɑ:nd] [lain]: dòng lệnh ( nhập các mệnh lệnh vẽ vào dòng nầy )
UCSicon : biểu tượng hệ tọa độ
Toolbar [tu:lbɑ:] : thanh công cụ ( chứa nhiều biểu tượng, mỗi biểu tượng là lệnh
trong toolbar)
Cross-hair [krɔs] [heə]: giao điểm của hai sợi tóc theo phương X và Y
Cursor : con chạy
Screen Menu [skri:n] ['menju:]: danh mục( theo mặc định danh mục nầy không
mở ).Để
tắt hay mở thực hiện như sau: trên menu Bar chọn Tool / Options / Display /
chọn ô “
Display screen menu” [dis'plei] [skri:n] ['menju:]
Chú ý :
Chữ in hoa : tên menu
Chữ đầu in hoa ở sau có dấu hai chấm : tên lệnh
Chữ đầu in hoa ở sau khơng có dấu hai chấm : tên lựa chọn.
14


2.2 Lưu trữ
Khi mở một bản vẽ mới để vẽ, ta nên đặt tên ngay, bằng cách:

* Trên thanh Menu : chọn File\Save as
* Từ bàn phím : nhấn tổ hợp phím Crtl-Shift-S
* Từ dịng Command : gõ vào _saveas ( hoặc saveas ) sau đó chọn
đường dẩn, thư mục cần lưu, đặt tên và chọn save trong hợp thoại

2.3 Thốt autocad
Ta có thể thực hiện theo các cách sau:
* Trên thanh Menu : chọn File\Exit
* Từ bàn phím : nhấn tổ hợp phím Ctrl-Q hoặc vào biểu
tượng X bên góc phải màn hình hay nhấn tổ hợp phím Alt + F4
* Từ dòng Command : gõ vào chữ Quit hay Exit

3.

Chức năng một số phím đặc biệt
3.1 Thanh tiêu đề (Title bar) ['taitl][bɑ:]: thể hiện tên bản vẽ
Vị trí của Title bar như hình
Nút điều khiển màn hình: nằm bên trái hay bên phải thanh tiêu đề như

15


3.2 Thanh trình đơn (Menu bar) ['menju:] [bɑ:]:( Thí dụ trình đơn Edit )

Chọn trình đơn Edit ['edit]
Trên Menu bar có nhiều trình đơn, nếu ta chọn một trình đơn nào đó, thì
một
trình đơn thả (Full Down Menu) sẽ hiện ra để ta chọn lệnh kế tiếp.
3.3 Thanh công cụ chuẩn (Standard Toolbar) ['stændəd ] [tu:lbɑ:]


Thanh Standard
Hiển thị thanh Standard bằng cách:
Right click vào một biểu tượng trên thanh bất kỳ, chọn thanh cơng cụ cần
dùng
Thí dụ như hình bên dưới

16


3.3 Thanh thuộc tính (Properties) ['prɔpəti]

Hiển thị thanh Object Properties bằng cách:
Từ Menu: chọn View\Toolbars....Hộp thoại Toolbar mở ra: click vào
ơ Object Properties (như hình 1.13).
3.5 Dịng lệnh (Command line) [kə'mɑ:nd] [lain]
Ta thực hiện lệnh bằng cách gõ từ bàn phím vào dịng command này.
Có thể hiển thị số dịng Command bằng cách:
* Co dãn trực tiếp trên vùng Command đưa chuột vào cạnh trên của
vùng Command giữ chuột trái rê để được khoảng cách tuỳ chọn

3.6 Thanh trạng thái (Status bar) ['steitəs] [ bɑ:]
Cho ta biết tọa độ điểm và trên thanh này cũng có các chế độ SNAP [snæp], GRID
[grid], ORTHO, OSNAP, ... sẽ đề cập sau.
17


4. Một số quy ước trong autocad
Giới thiệu hộp thoại Startup

Chọn Open a Drawing biểu tượng trong hộp thoại : mở bản vẽ

có sẳn
Chọn Start from Scratch [stɑ:t] [frɔm] [skrỉt∫] biểu tượng chọn
Metric ['metrik] bản vẽ mới có đơn vị là mm và kích thước 420x297,chọn
Imperial [im'piəriəl] đơn vị được tính là Inch có kích thước là 12x9

18


Chọn Use a Template [ju:s] [ei] ['templeit]cho phép sử dụng bản vẽ mẫu
có sẳn của AutoCad 2007

Chọn Use a Wizard [ju:s] [ei] ['wizəd] bạn tự xác định kích thước bản vẽ

Chọn Advanced Setup / Ok [əd'vɑ:nst] ['setʌp] ( bạn chọn tuần tự như trong hình )

19



×