Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

tong quan ve nang luong mat troi pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.47 KB, 14 trang )



  !"#$%&
"#$%&
Mặt Trời là một khối khí hình cầu cực nóng, có đường kính là D= 1,39.10
6
km
(lớn hơn nhiều so với đường kính trái đất d =1,27.10
4
km )
[1]
. Nhiệt độ bề mặt Mặt
Trời khoảng 5778K
[2]
. Nhiệt độ tại tâm Mặt Trời khoảng 15.10
6
K
[2]
. với thành
phần hoá học, chủ yếu là nguyên tố Hidrô và Hêli (tương ứng với 73,46% và
24,85% tổng khối lượng Mặt Trời), còn lại là các nguyên tố khác như Oxi, Cácbon.
[3]
Chúng ta cũng cần chú ý rằng, Trái Đất ở cách xa Mặt Trời, và Mặt Trời lớn
hơn rất nhiều Trái Đất, nên có thể coi rằng, các tia sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất là
song song nhau, và chúng ta nhìn Mặt Trời dưới một góc 32’
Hình 1. 1. Mối liên hệ giữa Trái Đất và Mặt Trời
Với những điều kiện phù hợp như vậy, phản ứng nhiệt hạch luôn luôn xảy ra
tại tâm Mặt Trời:

1
H +


1
H =
2
H + e + γ

2
H +
1
H =
3
He + γ

3
He +
3
He =
4
He + 2
1
H

4
1
H 
4
He + e + γ
Do khối lượng của 4 hạt nhân Hidro lớn hơn của hạt Heli nên độ hụt khối
lượng trong phản ứng trên là cơ chế sinh ra năng lượng :
ΔE = Δm.c
2

Δm = m(H) – m(He), c = 3.10
8
m/s
2

Chúng ta lấy một ví dụ đơn giản, nếu có 1g (H) thì năng lượng giải phóng ra
trong phản ứng trên cỡ 1012 J,
Với khối lượng của mặt Trời khoảng, thì lượng năng lượng mà Mặt Trời sinh
ra trong quá trình đốt nóng là vô cùng lớn, theo các nhà khoa học thì phải 4 đến 5 tỷ
năm nữa mới hết được.
Như vậy, có thể nói rằng, nguồn năng lượng mặt Trời là một nguồn năng
lượng lớn nhất (gần như vô tận) và sạch nhất hiện nay mà con người có thể biết.

Năng lượng Mặt Trời truyền tới Trái Đất dưới dạng sóng điện từ có phổ rất
rộng.
Hình 1. 2. Phân bố năng lượng trong phổ của bức xạ mặt trời ở giới hạn trên
của khí quyển [4]
Trên hình 1.1 là phân bố năng lượng trong phổ của bức xạ mặt trời ở giới hạn
trên của khí quyển. Phần phổ với bước sóng từ 0,1 đến 4μm bao gồm 99% toàn bộ
năng lượng bức xạ mặt trời. Bức xạ với bước sóng nhỏ hơn hay lớn hơn kể cả
những tia rơnghen và sóng vô tuyến điện chỉ chiếm 1% năng lượng còn lại. Phần
ánh sáng thấy được chiếm khoảng phổ hẹp có bước sóng từ 0,4 đến 0,75μm. Song ở
đây bao gồm gần một nửa toàn bộ năng lượng của bức xạ mặt trời (44%).
Các tia hồng ngoại (hồng ngoại gần và hồng ngoại xa) chiếm năng
lượng trên 48%, còn lại 7% năng lượng là tia cực tím, các tia khác
chỉ chiếm dưới 1%.
 !"
#

Mật độ dòng năng lượng BXMT tới bề mặt đặt vuông góc với tia bức xạ ở

ngay ngoài lớp khí quyển, tính trên 1m
2
, được tính theo công thức :
I
t
= I
m
(R/b)
2

(1.1)
R = 0,695.10
6
là bán kính Mặt Trời,
b = 1,496.10
8
km là khoảng cách trung bình giữa Trái Đất và Mặt Trời
I
m
là cường độ bức xạ ở bề mặt Mặt Trời, được tính theo định luật Stefan –
Bolzman :
I
m
= ισT
4
(1.2)
ι hệ số phát xạ của vật, do Mặt Trời có thể coi là vật đen tuyệt đối nên coi ι =1
σ = 5,67.10
-8
W/m

2
K
4
là hằng số Stefan – Bolzman
T = 5778K , nhiệt độ tại bề mặt Mặt Trời
Thay số ta tính được I
m
= 1364 W/m
2
Giá trị này không chịu ảnh hưởng của khí quyển, mà chỉ phụ
thuộc vào khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời nên được gọi là
hằng số Mặt Trời. Hằng số mặt trời là năng lượng bức xạ đo được trong không
gian nằm ngoài lớp khí quyển bao quanh trái đất, trong một đơn vị thời gian, trên
một đơn vị diện tích bề mặt vuông góc với tia bức xạ mặt trời.
I
sc
= 1364 W/m
2





$%&'()
#
*+,
#

#
-(

.&'()
#
*+,
#

#
-(
Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo elip và Mặt Trời
nằm trên một trong những tiêu điểm của quỹ đạo này (Hình 1.2 ).
Trên hình biểu diễn vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo chuyển
động xung quanh Mặt Trời trong một năm. Vào đầu tháng 1, Trái
Đất gần Mặt Trời nhất (với khoảng cách là 147,1 triệu km) vào đầu
tháng 7 Trái Đất xa Mặt Trời nhất (với khoảng cách là 152,1 triệu
km). [2]
Hình 1. 3. Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo chuyển động
xung quanh Mặt Trời trong một năm
Ngoài ra, khi chuyển động quay xung quanh Mặt Trời, thì Trái Đất cũng tự
quay xung quanh trục của nó.Trục quay của Trái Đất không thẳng góc với mặt
phẳng quỹ đạo mà nghiêng một góc 23,45
0
. Khi Trái Đất quay quanh Mặt Trời được
một vòng thì nó cũng tự quay xung quanh mình 365,25 vòng.
Vì có sự chuyển động giữa mặt trời và Trái Đất,và sự tự quay của Trái Đất nên
cường độ bức xạ NLMT bên ngoài khí quyển thay đổi chút ít, và có thể xác định
theo công thức :
I
E
= I
sc
(1+0,033cos


n) (1.3)
n : ngày trong năm, n=1 vào ngày 1/1
I
E
: CĐBXMT ngay bên ngoài khí quyển, được đo trên mặt phẳng vuông góc
với tia bức xạ vào ngày thứ n trong năm.
Isc = 1364W/m
2
hằng số Mặt Trời
'()(*+,-(./0
Năng lượng bức xạ Mặt Trời tới trên Mặt Đất phụ thuộc vào hai yếu tố : góc
nghiêng của các tia sáng đối với mặt phẳng bề mặt tại điểm đã cho và độ dài đường
đi của các tia sáng trong khí quyển, hay nói cách khác là phụ thuộc vào vị trí của
Mặt Trời so với mặt quan sát .
Trong quá trình tính toán, ta cần định nghĩa một số khái niệm sau :
- Hệ số khối khí AM : là tỉ số giữa độ dài của tia Mặt Trời khi đi qua lớp khí
quyển tái Đất và độ dày của lớp khí quyển theo phương thẳng đứng (khi Mặt Trời ở
thiên đỉnh – lúc giữa trưa)
- Trực xạ : là BXMT chiếu đến bề mặt Trái Đất khi không bị các thành phần
cảu khí quyển phát tán. Đây là dòng bức xạ có định hướng.
- Tán xạ : Là BXMt chiếu đến bề mặt Trái Đất sau khi hướng của nó đã bị
thay đổi do sự phát tán của lớp khí quyển.
- Tổng xạ : Là tổng của trực xạ vá tán xạ trên một bề mặt.
- Cường độ bức xạ (W/m
2
) : Là cường độ NLBXMT đến một bề mặt tương
ứng với một đơn vị diện tích của bề mặt. Cường độ bức xạ I
b
cũng bao gồm CĐBX

trực xạ, CĐBX tán xạ I
d

- Năng lượng bức xạ (J/m
2
) : Là NLBX truyền tới một đơn vị diện tích bề mặt
trong một khoảng thời gian. Như vậy, NLBX là một đại lượng bằng tích phân của
CĐBX trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một giờ hay một ngày.
- Giờ Mặt Trời : Là thời gian dựa trên chuyển động biểu kiến của Mặt Trời
trên bầu trời, với qui ước giờ Mặt Trời chính ngọ là thời điểm Mặt Trời đi qua thiên
đỉnh của người quan sát.
Hình 1.4 thể hiện quan hệ hình học giữa một mặt phẳng định hướng bất kỳ
trrn mặt đất và tia bức xạ của Mặt Trời truyền tới, hay nói cách khác, nó thể hiện vị
trí của Mặt Trời so với mặt phẳng đó.
- Góc giờ ω : là góc xác định vị trí Mặt Trời trên bầu trời ở thời điểm quan sát.
Nó là số đo góc của thời gian và có tỉ lệ tương đương 15
0
trong 1h. Góc giờ ω cũng
biến đổi từ -180
0
đến +180
0
, và được quy ước tại 12 giờ trưa, goc ω = 0
0
.
Góc giờ sẽ có giá trị (+) vào bưổi sáng và dấu (-) vào buổi chiều.
- Góc vĩ tuyến φ hay còn gọi là vĩ độ của một địa phương nào đó là góc tạo
bởi bán kính của Trái Đất đi qua địa phương đó và hình chiếu của nó trên mặt
phẳng xích đạo của Trái Đất.
Góc φ có giá trị từ -90

0
(điểm cực Nam) đến +90
0
(điểm cực Bắc).
- Góc lệch δ là góc nối giữa đường nối tâm của mặt trời với tâm Trái Đất và
hình chiếu của nó trên mặt phẳng xích đạo.
Do Trái Đất tự quay xung quanh trung nghiêng (trục Bắc Nam) của nó một
góc 23,45
0
nên góc lệch δ sẽ có giá trị từ +23,45
0
vào ngày Hạ Chí 21/06 đến
-23,45
0
vào ngày Đông Chí 21/12. Vào một ngày bất kì, góc lệch được tính theo
công thức Cooper :
δ(đo bằng độ) = 23,45 sin [
365
360
(284 +n) ] (1.4)
Trong đó n là số ngày của năm, n = 1 vào ngày 01/01
- Góc Azumith γ hay còn gọi là góc phương vị của mặt phẳng nghiêng : Là
góc nằm trong mặt phẳng nằm ngang giữa hướng Nam và hình chiếu của pháp
tuyến của mặt quan sát trên mặt ngang. Góc γ có thể biến đổi từ -180
0
đến +180
0
.
Góc γ nhận dấu (+) nếu hình chiếu pháp tuyến của mặt quan sát nằm ở bên phải
hướng Nam, và sẽ nhận dấu (-) nếu hình chiếu pháp tuyến nằm ở bên trái hướng

Nam
Hình 1. 4. Các góc tương quan giữa tia sáng tới trên
mặt phẳng quan sát
- Góc nghiêng β là góc giữa mặt quan sát và mặt nằm ngang, và biến đổi từ 0
0
đến 180
0
.
- Góc tới θ : là góc giữa tia bức xạ truyền tới bề mặt và pháp tuyến cảu bề mặt
đó.
- Góc đỉnh θ
Z
: Là góc giữa pháp tuyến của mặt phẳng nằm ngang và tía bức
xạ tới.
- Góc độ cao của Mặt Trời α : Góc giữa phương nằm ngang và tia bức xạ tới,
nó chính là góc phụ của góc đỉnh.
- Góc phương vị Mặt Trời γ
S
Là góc hợp bởi hình chiếu của tia tới trên mặt
phẳng nằm ngang và phương chính Nam, nó nhận dấu (+) khi Mặt Trời ở phía Đông
và nhận dấu (-) khi Mặt Trời ở phía Tây.
Quan hệ giữa các góc trên có thể biểu diễn bằng phương trình :
cosθ = sinδ.sinφ.cosβ – sinδ. cosφ. sinβ.cosγ + cosδ.cosφ.cosβ.cosω +
cosδ.sinφ.sinβ.cosγ.cosω + cosδ.sinβ.sinγ.sinω (1.5)
Và cosθ = cosθ
Z
. cosβ + sinθ
Z
. sinβ.cos(γ
S

- γ) (1.6)
Đối với bề mặt nằm ngang, góc tới θ cũng chính là góc đỉnh của mặt trời θ
z
.
Như vậy, ta cũng có :
cosθ
z
= cosφ.cosδ.cosω + sinφ.sinδ (1.7)
Từ phương trình này, ta thấy, khi Mặt Trời lặn, θ
z
= +90
0
δϕ−=
δϕ
δϕ
−=ω
tg.tg
cos.cos
sin.sin
cos
s
(1.8)
Từ đó, ta có số giờ nắng trung bình trong ngày N :
( )
δϕ−=

tg.tgcos
15
2
N

1
(1.9)
CĐBXMT I
0E
tới bề mặt nằm ngang ngay bên ngoài khí quyển sẽ được xác
định theo công thức :
I
0E
= I
E
.cosθ
z
(1.10)
với I
E
được tính theo phương trình (1.3)
I
0E
= I
sc
(1+0,033cos n).cosθ
z
(1.11)
Hay
I
0E
= I
sc
(1+0,033cos 360.n/365).( cosφ.cosδ.cosω + sinφ.sinδ) (1.12)
Gọi I

0
là CĐBXMT tới bề mặt Trái Đất, thì ta sẽ có :
I
0
= f
*
. I
0E
(1.13)
với f
*
có thể là một hệ số, hoặc có thể là một biểu thức phức tạp mà ta sẽ giải
thích sau.
Như vậy, có thể nói rằng, năng lượng bức xạ Mặt Trời tới trên bề Mặt Trái Đất
phụ thuộc vào các góc, tức là phụ thuộc vào vị trí của Mặt Trời và thời gian quan
sát, hay nói cách khác là phụ thuộc vào không gian và thời gian.
Khi tích phân phương trình (1.10) trên theo thời gian, từ lúc mặt Trời mọc đến
khi mặt Trời lặn, ta sẽ thu được tổng năng lượng bức xạ trong một ngày trên mặt
phẳng nằm ngang trong một ngày.






δϕ
πω
+ωδϕ







+
π
=
sin.sin
180
cos.cos.cos
365
n360
cos033.01
I3600.24
H
E0
E0
(1.14)
/0*+1234-&'-(
12)('34536,7#
Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được
giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,084% theo thể tích)
và ôxy (20,946%), với một lượng nhỏ agon (0,934%), điôxít cacbon (dao động,
khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc
sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự
thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.
&8# !(72#(9:#;<=./0>?.<=@"##$%&)(&3012)('345
36,7#ABC#1&&6@. %,D:2(+#(04,+&:EF
Khi đi qua khí quyển bức xạ mặt trời bị các chất khí trong khí
quyển và các tạp chất khuếch tán một phần và chuyển thành tán

xạ. Một phần bức xạ mặt trời được các phân tử chất khí khí quyển
và tạp chất hấp thụ và biến nó thành nhiệt đốt nóng khí quyển.
Phần trực xạ không bị khuếch tán và hấp thụ trong khí quyển đi
thẳng tới mặt đất, một phần bị mặt đất phản hồi còn phần lớn bị
mặt đất hấp thụ và đốt nóng nó; một phần tán xạ cũng tới mặt
đất, trong đó một phần lại phản hồi và một phần đốt nóng mặt
đất. Một phần khác của tán xạ đi lên phía trên và mất vào khoảng
không gian giữa các hành tinh. Do quá trình hấp thụ và khuếch tán
bức xạ trong khí quyển, trực xạ tới mặt đất đã biến đổi so với khi
tới giới hạn trên của khí quyển. Cường độ của bức xạ giảm đi,
thành phần phổ của nó cũng biến đổi, do những tia bức xạ có bước
sóng khác nhau bị khí quyển hấp thụ và khuếch tán khác nhau.
Ngoài sự hấp thụ, trực xạ trên đường xuyên qua khí quyển còn
giảm yếu do bị khuếch tán và sự giảm yếu này lớn hơn sự giảm
yếu do hấp thụ. Quá trình khuếch tán là sự biến đổi từng phần trực
xạ có một hướng lan truyền nhất định thành bức xạ lan theo mọi
hướng.
Hình 1. 5. Tương tác của BXMT với khí quyển
;.#(G(2(H>?.<=#$I@"#,7#A#$J.<=:#;K(&L<=:#+<=:
2(6<=F
Tổng BXMT tới một bề mặt đặt trên mặt đất bao gồm hai
thành phần là trực xạ, và tán xạ. Nhưng thành phần tán xạ lại khá
phức tạp.
Hướng của các tia tán xạ truyền tới bề mặt quan sát phụ thuộc
thành phần các phân tử khí trong khí quyển, hay nói cách khác,
chính là độ trong suốt của khí quyển, mà đại lượng này lại thay đổi
khá nhiều. tuy nhiên, chúng ta có thể coi tán xạ là tổng hợp của ba
thành phần :
 Thành phần tán xạ đẳng hướng : Phần tán xạ nhận được
đồng đều từ toàn bộ vòm trời.

 Thành phần tán xạ quanh tia : Phần tán xạ bị phát tán của
BXMT xung quanh các tia trực xạ.
 Thành phần tán xạ chân trời : Là thành phần tán xạ tập
trung gần đường chân trời.
Góc khếch tán của thành phần tán xạ chân trời phụ thuộc vào
hệ số phản xạ của mặt đất. Ví dụ như bề mặt tuyết xốp có độ phản
xạ cao, lên đến 0,7 sẽ phản xạ mạnh bức xạ Mặt Trời trở lại bầu
trời và lần lượt bị phát tán và trở thành thành phần tán xạ chân trời.
Đối với bề mặt nghiêng đặt trên mặt đất, thì thành phần tán xạ này lại phức tạp
thêm, nó bao gồm thêm cả thành phần bức xạ phản xạ từ các bề mặt lân cận. khác.
Hình 1. 6. Các thành phần tia bức xạ tới bề mặt ngang
Hình 1. 7. Các thành phần tia bức xạ tới bề mặt nghiêng
Do việc tính toán các thành phần tán xạ khá phức tạp, vì vậy để đơn giản,
chúng ta giả thiết rằng các thành phần bức xạ khuếch tán là đẳng hướng, tức là tổng
của bức xạ khuếch tán từ bầu trời và bức xạ phản xạ từ mặt đất là như nhau trong
mọi trường hợp, và không phụ thuộc vào hướng của bề mặt quan sát.
Như vậy, CĐBX tới bề mặt nằm ngang sẽ là :
I
0
= I
b
+ I
d
(1.15)
Và CĐBX tới mặt nằm nghiêng góc β so với mặt nằm ngang :
I
0N
= I
bN
+I

dN
+ I
pN
(1.16)
Trong đó :
I
b
: CĐBX trực xạ tới mặt nằm ngang
I
d
: CĐBX tán xạ tới mặt nằm ngang
I
0N
: CĐBX tới mặt nằm nghiêng
I
bN
: CĐBX trực xạ tới bề mặt nghiêng
I
pN
: Thành phần bức xạ phản xạ từ mặt nền xung quanh



1.3.1. NLBX tới bề mặt nằm ngang
Thông thường, CĐBX tới bề mặt nằm ngang tại bất kì thời điểm nào thì
nguồn dữ liệu về CĐBX của các ngày trong tháng, trong năm là một yếu tố khá cần
thiết.
1.3.2. NLBX tới bề mặt nghiêng
Thông thường, khi lắp đặt các thiết bị thu nhiệt mặt Trời, bề mặt của thiết bị
nhận ánh sáng thường được đặt nghiêng một góc β so với mặt nằm ngang. Và mật

độ dòng bức xạ trực xạ tới trên mặt nghiêng so với mặt ngang được đặc trưng bởi hệ
số nghiêng.
1.3.2.1. Hệ số nghiêng đối với thành phần trực xạ
Hệ số nghiêng r
b ,
là tỉ số giữa CĐBX trực xạ tới trên mặt phẳng nghiêng và
CĐBX trực xạ tới trên mặt ngang
zb
bN
b
cos
cos
I
I
r
θ
θ
==
(1.26)
z
bbbbN
cos
cos
.Ir.II
θ
θ
==
(1.27)
1.3.2.2. Hệ số nghiêng đối với thành phần tán xạ
Hệ só nghiêng r

d
là tỉ số giữa CĐBX tán xạ tới trên mặt phẳng nghiêng so với
CĐBX tán xạ tới trên mặt phẳng ngang
( )
β+==
cos1
2
1
I
I
r
d
dN
d
(1.28)
( )
β+==
cos1
2
1
.Ir.II
ddddN
(1.29)
1.3.2.3. Hệ số nghiêng đối với thành phần phản xạ
Hệ số nghiêng r
p
đối với thành phần phản xạ tới trên mặt nghiêng được xác
định theo công thức sau :
r
p

= ρ
g
(
2
cos1 β−
) (1.30)
Cường độ bức xạ phản xạ :
I
pN
= (I
b
+I
d
)r
p
=(I
b
+I
d
).ρ
g
.(
2
cos1 β−
) (1.31)
Với ρ
g
là hệ số phản xạ của mặt nền xung quanh
Độ phản xạ của các bề mặt môi trường khác nhau thì khác nhau, ví dụ như
bảng nêu độ phản xạ một số bề mặt môi trường.

1.3.2.4.Tổng xạ tới trên mặt phẳng nghiêng
Thay các phương trình vào phương trình, ta có được tổng xạ tới trên mặt
nghiêng:
I
0N
= I
b
r
b
+ I
d
r
d
+ (I
b
+I
d
)r
p
(1.31)






β−
ρ++







β+
+=
2
cos1
)II(
2
cos1
.Ir.II
gdbdbbN0
(1.32)
Hệ số nghiêng của CĐBX tới mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng ngang :







β−
ρ+







β+
+=
=
2
cos1
.
2
cos1
I
I
r.
I
I
r
I
I
r
g
0
d
b
0
b
0
N0
(1.33)
1.3. Kết luận
1.3.2. Các ưu việt của nguồn NLMT
Một trong những lợi thế lớn nhất của NLMT là nó là một nguồn năng lượng tái
tạo, có thể khai thác lâu dài, trong hàng triệu năm tới. Do đó, năng lượng mặt trời

thực sự có thể được gọi như là một nguồn năng lượng vô tận.
Năng lượng mặt trời có thể được sản xuất tại bất kỳ phần nào của thế giới, ở
bất cứ đâu, ở nơi tập trung dân cư, khu công nghiệp, hay hộ gia đình nhỏ lẻ, miễn là
nơi đó có nhiều ánh sáng mặt trời.
Một trong những lợi thế quan trọng nhất về môi trường của năng lượng mặt
trời là nó là một nguồn gây ô nhiễm phi năng lượng như không có khí thải carbon
dioxide hoặc các khí khác trong sản xuất điện.
Do các lý do nêu trên, năng lượng mặt trời không gây nguy hiểm cho môi
trường và do đó, nó là một nguồn năng lượng sạch.
Về lợi ích kinh tế của năng lượng mặt trời, thìngoài các chi phí cài đặt ban
đầu, thế hệ năng lượng mặt trời và sử dụng là miễn phí. (Trong khi đó, giá than, khí
thiên nhiên và dầu mỏ và nhiên liệu hóa thạch khác có xu hướng tăng liên tục.)
NLMT có rất nhiều ứng dụng :có thể được sử dụng để nấu ăn, làm nóng nước,
và cũng để vận hành các thiết bị điện khác nhau như ở nhà, văn phòng.
Cuối cùng, một trong những lợi ích lớn khác của năng lượng mặt trời là năng
lượng tái tạo này là sạch, an toàn và dễ dàng hơn để sử dụng tại nhà, văn phòng …
1.3.3. Các khó khăn trong khai thác, ứng dụng NLMT
Bên cạnh những lợi thế trên, thì việc ứng dụng nguồn năng lượng mặt trời
cũng có một số nhược điểm
Năng lượng mặt trời là không liên tục,và đồng đều, phụ thuộc vào không gian
và thời gian khá nhiều, và còn phụ thuộc vào thời tiết, nhất là ban đêm thì chúng ta
không thể dùng được .

×