Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Vốn Và Hoàn Thiện Kế Toán Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam - Chi Nhánh Hai Bà Trưng.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.38 KB, 46 trang )

Khoa: Ngân hàng

Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tÕ ViƯt nam ®· cã sù chun biÕn râ
rƯt và đạt đợc những thành tựu đáng kể, về cơ bản chúng ta đà thoát khỏi tình
trạng khủng hoảng, lạm phát đợc kiềm chế, tốc độ tăng trởng kinh tế ở mức
cao và ổn định, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt.
Để tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với các nớc trong khu vực và trên
thế giới, Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng mở rộng việc phát triển nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc,
với chiến lợc CNH-HĐH đất nớc, nhằm đa nớc ta trở thành một nớc công
nghiệp phát triển vào những năm 2020, với thu nhập bình quân đầu ngời
5000-6000 USD/năm. Nhng để thực hiện đợc mục tiêu đó chúng ta cần một
lợng vốn rất lớn. Do đó hoạt động huy động vốn đang từng ngày, từng giờ
diễn ra sôi động khẩn trơng và đợc coi là vấn đề sống còn trong chiến lợc
phát triển kinh tế quốc gia.
Có thể nói vốn là điều kiện tiên quyết cho mọi hình thức sản xuất kinh
doanh. Chúng ta có thể huy động vốn trong nớc và nớc ngoài, nhng xét về
mặt chiến lợc lâu dài thì nguồn vốn cơ bản và quyết định nhất vẫn là vốn
trong nớc.
Trong các kênh huy động vốn, huy động vốn qua ngân hàng có ý nghĩa
rất quan träng (ë ViƯt nam 50% ngn vèn chđ u đợc hoạt động từ hệ
thống các NHTM ). Công tác huy động vốn không chỉ mang ý nghĩa quyết
định thắng lợi trong kinh doanh của bản thân ngân hàng mà còn tác động và
chi phối sự phát triển về mặt kinh tế xà hội của đất nớc nói chung
Chính vì vậy, công tác huy động vốn trở thành một trong những vấn đề
nổi bật trong hoạt động ngân hàng. Và mục tiêu đặt ra cho mỗi ngân hàng là
làm sao để công tác huy động vốn đạt hiệu quả cao nhất.
Hoạt động huy động vốn là một lĩnh vực phức tạp với những loại hình đa
dạng và chịu tác động của nhiều yếu tố. Bên cạnh một số kết quả khách quan
đà đạt đợc trong thời gian qua, công tác huy động vốn qua kênh ngân hàng


vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần đợc giải quyết, với mục tiêu g¾n liỊn lý ln
khoa häc víi thùc tÕ, trong thêi gian thực tập tại chi nhánh Techcombank Hai
Bà Trng em mong muốn đợc góp thêm tiếng nói về vấn đề này và em đà chọn
đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động Vốn và

hoàn thiện Kế toán huy động Vốn tại Ngân hàng cổ phần
Kỹ Thơng Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trng

Kết cấu của đề tài:
Đề tài chia làm 3 chơng:
Chơng1: Tổng quan về hoạt động huy động Vốn và Kế toán huy động
Vốn của Ngân Hàng Thơng Mại.
1


Khoa: Ngân hàng

Chơng 2: Thực trạng hoạt động huy động Vốn và Kế toán huy động
Vốn tại NHCP Kỹ Thơng Việt nam - Chi nhánh Hai Bà Trng.
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và
hoàn thiện Kế toán huy động Vốn tại Techcombank Hai Bà Trng.
Do thời gian thực tập và trình độ có hạn, hơn nữa đây lại là một vấn đề có
phạm vi nghiên cứu rộng và là một trong những vấn đề đang đợc quan tâm cả
ở tầm vĩ mô và vi mô nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Vậy kính mong đợc sự góp ý của thầy, cô hớng dẫn cùng các cô chú
cán bộ công nhân viên trong ngân hàng để chuyên đề hoàn thiƯn h¬n.

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG
VỐN VÀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MI


I. NHTM và vai trò của công tác huy động Vốn.
1. Quá trình hình thành và phát triển của NHTM.
Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng gắn liền với lịch sử phát
triển của nền sản xuất hàng hoá. Nó đợc bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc
đúc tiền của các thợ vàng để đáp ứng nhu cầu thơng mại và giao lu quốc tế.
Nó cũng đợc bắt đầu từ ngời cho vay nặng lÃi - thực hiện cho vay với các cá
nhân, chủ yếu là những ngời giàu: quan lại, địa chủ,... nhằm mục đích phục

2


Khoa: Ngân hàng

vụ tiêu dùng. Nhiều chủ ngân hàng lớn còn mở rộng cho vay đối với vua
chúa nhằm tài trợ một phần nhu cầu chi tiêu cho chiến tranh.
Do lợi nhuận từ cho vay rất cao, nhiều chủ ngân hàng đà phát hành
chứng chỉ tiền gửi khống để cho vay. Thực trạng này đà đẩy nhiều ngân hàng
đến chỗ mất khả năng thanh toán và phá sản. Sự sụp đổ của các ngân hàng
gây khó khăn cho hoạt động thanh toán, ảnh hởng xấu đến hoạt động buôn
bán. Hơn nữa, lÃi suất cao nên các nhà buôn không thể sử dụng nguồn vay
này. Trớc tình hình đó, nhiều nhà buôn tự thành lập ngân hàng gọi là Ngân
hàng thơng mại.
Nh vậy, Ngân hàng thơng mại đợc hình thành xuất phát từ t bản thơng
nghiệp và gắn liền với quá trình luân chuyển của t bản thơng nghiệp. Ngân
hàng thơng mại cũng thực hiện các nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng
nh huy động tiền gửi, thanh toán, cất giữ hộ và cho vay nhng chủ yếu là cho
các nhà buôn vay dới hình thức chiết khấu thơng phiếu.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều định nghĩa khác nhau về NHTM, nhng
nhìn chung họ đều xem NHTM là tổ chøc kinh doanh tiỊn tƯ víi néi dung

chđ u lµ nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng
số tiền này để cho vay, đầu t và cung cấp các dịch vụ tài chính cho nền kinh
tế.
2. Nguồn vốn và vai trò của hoạt động huy động vốn trong hoạt động
kinh doanh của Ngân Hàng Thơng Mại.
2.1. Khái niệm về nguồn vốn.
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do Ngân Hàng Thơng Mại tạo lập
hoặc huy động đợc dùng để cho vay, đầu t hoặc thực hiện các dịch vụ kinh
doanh khác, bao gåm: Vèn tù cã, vèn huy ®éng, vèn ®i vay và vốn khác. Mỗi
loại vốn đều có những tính chất và vai trò riêng trong tổng nguồn vốn của
Ngân hàng Thơng mại.
Thực chất của nguồn vốn của NH là một bộ phận thu nhập bằng tiền
tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng mà ngời
chủ sở hữu của chúng gửi vào NH để thực hiện các mục đích khác nhau. Hay
nói cách khác họ chun nhỵng qun sư dơng vèn tiỊn tƯ cho NH rồi NH lại
trả cho họ một khoản thu nhập và nh vậy NH đà thực hiện vai trò tập trung
và phân phối lại vốn tiền tệ làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn phục
vụ và kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển. Đồng thời chính các hoạt
động đó lại quyết định đến sự tồn tại vàphát triển hoạt động kinh doanh của
NH. Nhìn chung vốn chi phí toàn bộ các hoạt động và đối với việc thực hiện
các chức năng của NHTM.
2.2. Kết câu nguồn vốn của Ngân Hàng Thơng Mại.
Tuỳ thuộc vào nguồn hình thành và yêu cầu quản lý, ngời ta chia nguồn
vốn của Ngân Hàng thành các loại vốn khác nhau. Về cơ bản, nguån vèn NH
gåm :
- Vèn tù cã.
- Vèn huy ®éng
- Vốn đi vay.
- Các nguồn vốn khác.
3



Khoa: Ngân hàng

a, Vốn tự có :
Vốn tự có của Ngân hàng Thơng mại là những giá trị tiền tệ do Ngân
hàng tạo lập đợc, thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng. Mặc dù chỉ chiếm một
tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, song nó lại là điều kiện
pháp lý bắt buộc khi thành lập một Ngân hàng. Vì đây là một nguồn vốn ổn
định, nên một mặt Ngân hàng chủ động sử dụng nó vào mục đích kinh doanh
của mình, mặt khác lại đợc coi nh tài sản đảm bảo, gây lòng tin đối với
khách hàng và duy trì khả năng thanh toán trong trờng hợp Ngân hàng gặp
rủi ro tín dụng. Vốn tự có đóng vai trò quyết định đến khả năng và khối lợng
vốn huy động của Ngân hàng, quyết định đến năng lực và thế phát triển của
Ngân hàng Thơng mại.
Vốn tự có của Ngân hàng Thơng mại đợc hình thành bởi vốn điều lệ
( vốn pháp định ) và vốn tự bổ sung ( Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự
trữ đặc biệt dự phòng bù đắp rủi ro, q ph¸t triĨn kinh doanh, q khen thëng, q phóc lợi, quỹ khấu hao cơ bản tài sản cố định...)
b, Vốn huy động :
Vốn huy động là nguồn vốn chủ u, chiÕm tû träng lín nhÊt trong tỉng
ngn vèn cđa Ngân hàng, nó giữ vị trí rất quan trọng trong hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng.
Đó là những giá trị tiền tệ thuộc các chủ sở hữu khác nhau đợc Ngân
hàng huy động từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xà hội thông qua
quá trình thực hiƯn c¸c nghiƯp vơ tÝn dơng, thanh to¸n, c¸c nghiƯp vụ kinh
doanh khác và đợc dùng làm vốn để kinh doanh. Ngân hàng chỉ có quyền sử
dụng mà không có quyền sở hữu đối với nguồn vốn này và phải có trách
nhiệm hoàn trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lÃi khi chủ sở hữu có nhu cầu rút
vốn.
Vốn huy động của Ngân hàng Thơng mại bao gồm: Tiền gửi của các tổ

chức kinh tế ( tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn ) và tiền gửi huy
động từ các tầng lớp dân c ( tiÕt kiƯm, kú phiÕu, tr¸i phiÕu, chøng chØ tiỊn gưi
).
c, Vốn đi vay :
Vốn đi vay là loại vốn có đợc hình thành thông qua quan hệ vay mợn
giữa NHTM và NHTW hoặc giữa các NHTM với nhau hay các tổ chức tín
dụng khác.
Các NHTM sẽ đi vay vốn để bổ sung vào vốn hoạt động của mình khi
NH đà sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn không đủ vốn hoạt động hay nói
cách khác tạm thiếu vốn khả dụng.
Tuỳ theo mục đích sử dụng và hình thức vay vốn, vốn vay NHTW đợc
chia thành các loại. Vốn vay ngắn hạn bổ sung vay để thanh toán và vay tái
cấp vốn:
* Vốn vay ngắn hạn bổ sung là hình thức các NHTM xin vay vốn bổ xung
ngắn hạn của mình. Trong hình thức này các NHTM chỉ vay khi còn hạn
mức tín dụng và trong hạn mức tín dụg mà NH đà thoả thuận
* Vốn vay để thanh toán : Các NHTM vay NHTW nhằm thực hiện công
tác thanh toán (thời hạn vay loại này thờng ngắn)

4


Khoa: Ngân hàng

* Tái cấp vốn: NHTW cho NHTM vay tiền trên cơ sở chứng từ có giá các
chứng từ này là các chứng từ có chất lợng, phải thoả mÃn những điều kiện:
hợp pháp, hợp lệ, đảm bảo an toàn, tái cấp vốn bao gồm 2 hình thức:
+ Cho vay t¸i chiÕt khÊu: NHTW nhËn c¸c chøng tõ cã giá mà các
NHTM đà chiết khấu trớc đây để thực hiện vay tái chiết khấu đối với các
NHTM đà đợc giời hạn trong mức cho phép ( hạn mức tái chiết khấu) để

thực hiện chính sách tiền tệ của nhà nớc
+ Cho vay có bảo đảm : là hình thức các NHTM đem các chứng từ có
giá đến NHTW để làm bảo đảm. NHTW sẽ cho vay theo tỷ lệ nhất định tuỳ
theo sự quản lý của nhà nớc.
Vốn vay NHTW là vốn đợc tạo lập thông qua quan hệ trực tiếp giữa các
NHTM với NHTW chịu sự điều tiết của chính sách tiền tệ. Khi NHTW sử
dụng công cụ thị trờng mở, mua bán các trái phiếu, kỳ phiếu ngắn hạn hệ
thống NHTM phải chịu sự kiểm soát gắt gao của NHTW.
d, Nguồn vốn khác :
Đây là phần vốn phát sinh khi Ngân Hàng thực hiện các nghiệp vụ đại lý,
thanh toán, nhận uỷ thác. Bao gồm các nguồn vốn trong thanh toán ( ký quĩ,
chênh lệch thanh toán liên ngân hàng). Thực chất đây cũng là vốn tiền gửi
nhng do yêu cầu quản lý nên ngời ta tách riêng.
+ Trong quá trình kinh doanh thanh toán, NHTM tạo ra đợc một khoản
vốn trong thanh toán : Vốn trên tài khoản mở TD, tài khoản tiền gửi séc bảo
chi, séc định mức và các khoản tiền phong toả đo NH chấp nhận hối phiếu
thơng mạiCác khoản tiền tạm thời đCác khoản tiền tạm thời đợc trích khỏi tài khoản này nhập vào
tài khoản khác chờ sử dụng nên đợc coi là tiền nhàn rỗi.
+ Thông qua nghiệp vụ đại lý, NHTM cũng thu hút đợc một lợng vốn
đáng kể trong quá trình thu, chi hộ khách hàng hay cho dự án đầu t.
+ Vốn uỷ thác đầu t : là nguồn vốn tài trợ, uỷ thác đầu t của Nhà Nớc,
của các tổ chức, cá nhân trong nớc và quốc tế đầu t vốn một cách gián tiếp
vào nền kinh tế dới dạng vốn bằng tiền hoặc dây chuyền sản xuất theo các
chơng trình, dự án có mục tiêu riêng. Ngân Hàng chỉ đóng vai trò là ngời
trung gian hởng phí. Qua đó NH dùng để đáp ứng cho nền kinh tế và nó có
một đặc trng hấp dẫn là rất rẻ hoặc không mất phí. Do vậy nguồn vốn này
luôn đợc các Ngân Hàng quan tâm, tìm kiếm và khai thác.
2.3. Vai trò của Vốn với hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng.
Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh:
Vốn không chỉ là phơng tiện kinh doanh mà còn là đối tợng kinh doanh

chủ yếu của NHTM, vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng
kinh doanh. Cho nên ngoài vốn điều lệ ( hay vốn pháp định ) mà ngân hàng
phải có để đi vào hoạt động đợc ghi trongvăn bản pháp quy, ngân hàng còn
phải thờng xuyên quan tâm tới việc làm tăng trởng vốn trong suốt quá trình
hoạt động của mình.
Vốn quyết định quy mô hoạt động, tầm cỡ của ngân hàng:
Vốn của ngân hàng quyết định đến việc mở rộng hay thu hep khối lợng
tín dụng. Chẳng hạn một ngân hàng có vốn lớn có thể cho vay hay đầu t tới
cả vùng tại thị trờng trong nớc, thậm chí cả quốc tế. Ngợc lại nếu ngân hàng
có vốn nhỏ thì chỉ giới hạn tÝn dơng trong ph¹m vi hep, chđ u trong vïng.
5


Khoa: Ngân hàng

Do khả năng vốn nhỏ nên các ngân hàng nhỏ không phản ứng nhạy bén đợc
với sự biến động về lÃi suất, gây ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn đầu t từ
các tầng lớp dân c và các thành phần kinh tế.
Vốn quyết định năng lực thanh toán và là điều kiện để ngân
hàng có vị thế trên thơng trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng, để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô
hoạt động, đòi hỏi ngân hàng phải có uy tín lớn trên thị trờng. Uy tín đó phải
đợc thể hiện trớc hết ở khả năng sẵn sàng chi trả thanh toán cho khách hàng
của ngân hàng. Vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn thì khả năng thanh
toán của ngân hàng càng cao, ngân hàng có thể mở rộng kinh doanh, tiến
hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả nhằm vừa giữ chữ tín vừa nâng
cao vị thế của mình trên thơng trờng.
Vốn lớn tạo cho ngân hàng có khả năng cạnh tranh cao:
Ngân hàng có vốn lớn là ®iỊu kiƯn thn lỵi ®Ĩ më réng quan hƯ tÝn
dơng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lợng tín dụng, chủ

động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định cả mức lÃi suất vừa
phải cho khách hàng. Điều đó sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng, doanh số
hoạt động của ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng.
Vốn của ngân hàng lớn sẽ giúp ngân hàng có đủ khả năng tài chính để
kinh doanh đa năng trên thị trờng, không chỉ đơn thuần là cho vay mà còn
mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết kinh doanh dịch vụ thuê mua,
kinh doanh trên thị trờng chứng khoán , bảo lÃnh, mua bán nợ (factoring) ...
và chính các hình thức kinh doanh đa năng này góp phần phân tán rủi ro cho
ngân hàng. Một Ngân Hàng Thơng Mại lớn với nhiều chính sách u đÃi sẽ thu
hút đợc nhiều nhân tài : Một vũ khí cạnh tranh lợi hại nhất trong kinh doanh
nói chung và kinh doanh NH nói riêng.
2.4 - Cách xác định nguồn vốn huy động.
2.4.1 - Xác định chi phí nguồn tiền.
Chi phí của nguồn tiền chính là khoản tiền lÃi mà Ngân hàng Thơng mại
phải trả cho chủ sở hữu các nguồn tiền đó và đợc đo lờng thông qua lÃi suất (
LÃi suất đầu vào ).
Khi xem xét đến chi phí nguồn tiền, Ngân hàng Thơng mại thờng quan
tâm đến các loại sau:
- LÃi suất danh nghĩa: Là mức lÃi suất đợc trả cho chủ sở hữu khi Ngân
hàng Thơng mại thực hiện việc huy động hoặc đi vay một lợng tiền tệ.
- LÃi suất thực: Là mức lÃi suất mà Ngân hàng Thơng mại phải tính toán
để xác định chi phí thực tế phải bỏ ra để có đợc nguồn tiền đó, tránh tình
trạng bị thua lỗ khi sử dụng nguồn tiền đó để cho khách hàng vay khi lÃi suất
cho vay không bù đắp đủ lÃi suất huy động. Nó phụ thuộc vào phơng thức trả
lÃi và tỷ lệ dự trữ bắt buộc của chính Ngân hàng Thơng mại.
- LÃi suất bình quân: Thực chất là lÃi suất hoà đồng giữa các loại lÃi suất
đầu vào nhằm đảm bảo lợi nhuận về tổng thể cho Ngân hàng Thơng mại.
2.4.2 - Xác định kỳ hạn nguồn tiền.
Xác định kỳ hạn nguồn tiền giúp cho Ngân hàng Thơng mại biết đợc thời
hạn phải hoàn trả đầy đủ cả gốc và lÃi cho chủ sở hữu nguồn tiền đó.


6


Khoa: Ngân hàng

Mỗi một nguồn tiền đều có 2 kỳ hạn:
- Kỳ hạn danh nghĩa là thời hạn mà Ngân hàng Thơng mại buộc phải hoàn
trả đầy đủ cả gốc và lÃi cho chủ sở hữu nguồn tiền đó.
- Kỳ hạn ổn định của đồng tiền: Tuỳ từng nguồn tiền, thông qua biến
động số d của một loại tiền gửi nào đó qua các thời kỳ mà Ngân hàng Thơng
mại có thể xác định một mức d ổn định tơng ứng với một thời kỳ nhất định.
Trên cơ sở đó, Ngân hàng Thơng mại sẽ xác định đợc chính xác nhu cầu chi
trả thực tế, đồng thời có thể sử dụng một phần số d đó để cho vay với kỳ hạn
dài hơn kỳ hạn của nguồn tiền đó mà vẫn đảm bảo khả năng thanh toán của
mình.
2.5. Các hình thøc huy ®éng Vèn cđa NHTM trong nỊn Kinh TÕ Thị Trờng.
NHTM là một tổ chức trung gian tài chính, chuyển vốn từ "nhà tiết kiệm"
sang "nhà đầu t", với phơng châm hoạt động "đi vay để cho vay", vì vậy để
đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng thì ngân hàng phải thực hiện huy động
vốn.
Quá trình huy động vốn của ngân hàng thể hiện ở các hình thức sau:
2.5.1. Huy động vốn tiền gửi:
a. Tiền gửi không kì hạn.
Tiền gửi không kì hạn là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất cứ
lúc nào, khách hàng có thể yêu cầu ngân hàng trích tiền từ tài khoản của
mình để chi trả cho ngời đợc hởng về tiền hàng hoá, cung ứng lao vụ... Đối
với khoản tiền gửi này mục đích chính của ngời gửi tiền là nhằm đảm bảo an
toàn về tài sản và thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàng, do vậy nó
thờng dợc gọi là khoản tiền thanh toán, ở nhiều nớc phần lớn các giao dịch

thanh toán thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán đợc thực hiện bằng Séc và
do vậy ngời ta cũng có thể gọi đây là khoản tiền gửi có thể phát hành Séc
(checking account) .
Đối với ngân hàng thì khoản tiền gửi không kì hạn, ngân hàng chỉ phải
chi phí trả lÃi thấp, đồng thời cũng thu phí thanh toán khi khách hàng thực
hiện thanh toán qua ngân hàng. Nếu hấp dẫn đợc số lợng khách hàng lớn,
đảm bảo số d ổn định, ngân hàng có thể sử dụng cho vay ngắn hạn thậm chí
cả dài hạn, bởi vì các khách hàng không bao giờ rút hết tất cả tiền gửi thanh
toán ở ngân hàng cùng một lúc.
b. Tiền gửi có kì hạn:
Là loại tiền gửi mà khi gửi tiền vào khách hàng chỉ đợc rút ra sau một
thời hạn nhất định, từ một vài tháng đến một vài năm. Mục đích của ngời
gửi tiền có kì hạn là để lấy lÃi, ngân hàng có thể chủ động sử dụng nguồn
vốn này để cho vay, vì vậy ngân hàng phải trả lÃi cho loại tiền gưi nµy, l·i
cao hay thÊp thêng phơ thc vµo thêi hạn gửi tiền và các yếu tố khác trên
thị trờng.
Về nguyên tắc ngân hàng chỉ có thể rút tiền ra theo thời hạn đà qui định,
tuy nhiên trên thực tế để nâng cao uy tín và chất lợng dịch vụ, lôi kéo khách
hàng, ngân hàng cho phép khách hàng đợc rút trớc hạn nhng không đợc hởng
lÃi hoặc đợc hởng lÃi thấp hơn quy định.
c. Tiền gửi tiết kiệm:

7


Khoa: Ngân hàng

Tiền gửi tiết kiệm là tiền gửi của dân c đợc gửi vào ngân hàng nhằm mục
đích hởng lÃi. Hình thức phổ biến và cổ điển nhất là loại tiền gửi tiết kiệm
có sổ, ngời gửi tiền đợc Ngân hàng cấp cho một quyển sổ dùng để ghi sè tiỊn

gưi vµo vµ rót ra.
ViƯt nam võa qua cã các loại tiền gửi tiết kiệm sau:
-Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khách hàng có thể gửi
nhiều lần và rút ra bất cứ lúc nào.
-Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Đây là khoản tiền gửi mà khách hàng chỉ đợc rút ra khi đến hạn thanh toán. Trên thực tế để thu hút khách hàng, ngân
hàng vẫn cho phép khách hàng rút trớc hạn với điều kiện hởng lÃi suất thấp
(thờng bằng mức tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn)
-Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: thờng là hình thức tiết kiệm trung dài
hạn nhằm mục đích xây dựng nhà ở. Những ngời than gia loại hình này
ngoài việc hởng lÃi còn đợc ngân hàng cho vay nhằm mục đích bổ xung
thêm vốn cho xây dựng nhà ở.
2.5.2. Huy động bằng hình thức đi vay:
Các NHTM có thể vay vốn từ NHTW và các ngân hàng hoặc trung gian
tài chính khác
a.Vay từ NHTW
Trong hệ thống ngân hàng hai cấp, NHTW luôn đóng vay trò là ngời cho
vay cuối cùng đối với ngân hàng thơng mại. NHTM sau khi khai thác hết
nguồn vốn trên thị trờng sẽ vay của NHTW. Khoản vay này liên quan đến lợng tiền trung ơng, đến việc thực hiện chÝnh s¸ch tiỊn tƯ cđa NHTW.
NHTW cÊp tÝn dơng cho các NHTM chủ yếu dới hai hình thức:
-Tái cấp vốn, mà chủ yếu dới hình thức tái chiết khấu các chøng tõ cã gi¸
-Cho vay thÕ chÊp øng tríc.
b.Vay c¸c tổ chức tín dụng khác:
Thông thờng các ngân hàng đợc quyền vay lẫn nhau khi cần thiết, dựa
trên mức lÃi suất công bố thờng xuyên trên thị trờng liên ngân hàng, trờng
hợp vay bằng ngoại tệ thì hai ngân hàng có thể có những thoả thuận
khác.Các khoản vay này đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời mang tính thời điểm,
nó mang lại lợi ích cho cả đôi bên, có ngân hàng đang có nguồn vốn d thừa
đồng thời có ngân hàng khác lại thiếu vốn. Các khoản vay này có thời hạn rất
ngắn, thờng qua đêm hoặc không quá một tuần.
Ngoài ra có thể vay từ các ngân hàng nớc ngoài, các khoản vay này thờng rất lớn, lÃi suất u đÃi nhng điều kiện vay lại rất cao, phải đợc cơ quan

kiểm toán quốc tế kiểm tra sổ sách kế toán, các khoản vay thờng dành cho
các dự án khả thi.
2.5.3. Huy động thông qua phát hành các công cụ Nợ:
Các NHTM phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng, trái
phiếu ngân hàng để huy động vốn trong một thời gian nhất định. Đây là bộ
phận chiÕm tû träng thÊp h¬n so víi vèn tiỊn gưi, nguồn này tuỳ theo thời
điểm khi nào ngân hàng cần thì mới huy động. Nguồn này ngân hàng chủ
động đợc thời gian sử dụng, số lợng và giá cả của vốn. Tuy nhiên ngân hàng
phải trả mức lÃi suất cao hơn mức lÃi suất huy động tiền gửi. Việc phát hành
kì phiếu, trái phiếu ngoài mục đích huy động vốn còn có tác dụng kiềm chế

8


Khoa: Ngân hàng

lạm phát và góp phần cho sự hình thành và phát triển của thị trờng chứng
khoán.
2.5.4. Huy động vốn dới hình thức mở tài khoản cá nhân:
Đối tợng mở tài khoản cá nhân là tât cả các tầng lớp dân c, bao gồm
doanh nghiệp t nhân, hộ sản xuất kinh doanh, những ngời buôn bán hàng
hoá,.. Mục đích của ngời mở tài khoản này là để đảm bảo an toàn và sử dụng
các dịch vụ của ngân hàng, khi đó ngân hàng sẽ sử dụng đợc số vốn đó trong
những khoảng thời gian rỗi từ khi gửi tiền vào tài khoản đến khi sử dụng
tiền.
ở các nớc,sử dụng tài khoản này khách hàng chỉ đợc hởng các dịch vụ
của ngân hàng chứ không đợc hởng lÃi.Nhng ở nớc ta, để kích thích hình
thức này phát triển, ngân hàng ®Ĩ ngêi gưi tiỊn ®ỵc hëng mét møc l·i st
thÊp và không phải trả lệ phí.
2.5.5. Các hình thức tạo vốn khác:

Ngân hàng có thể tạo vốn khi thực hiện chức năng trung gian thanh toán:
L/C, Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi, Séc, tài sản thu hộ, chi hộ...Vốn thu hút từ
nớc ngoài dới hình thức nh nhận tiền gửi ngoại tệ, chuyển ngoại tệ, kinh
doanh ngoại hối...
3. Các nhân tố ảnh hởng đến nghiệp vụ huy động vốn của NH
Nguồn vốn huy động có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh
doanh của NHTM, nhng mức độ ổn định, quy mô, cơ cấu của nó lại phụ
thuộc vào nhiều nhân tố - cả nhân tố khách quan lẫn nhân tố chủ quan của
ngân hàng.
3.1. Các nhân tố khách quan :
3.1.1. Tâm lý tập quán của dân c:
Mặc dù nớc ta là nớc đang phát triển, cuộc sống của ngời dân tuy đà khá
hơn nhng họ vẫn có thói quen sử dụng tiền mặt, giữ tiền tại nhà hoặc mua
vàng bạc, đá quý tích luỹ. Do vậy nhân tố này ảnh hởng lớn đến nguồn vốn
huy động tiết kiệm của ngân hàng.
3.1.2. Thu nhập của dân c:
Muốn có tiền gửi vào ngân hàng, trớc tiên ngời gửi phải có thu nhập, mức
thu nhập này phải đủ lớn để ngời dân có khoản d thừa gửi vào ngân hàng.
Nh thế mức thu nhập của dân c càng cao thì mức gửi vào ngân hàng càng
nhiều.
3.1.3. Mức độ ổn định của nền kinh tế:
Khi nền kinh tế phát triển và ổn định thì trình độ dân trí của ngời dân đợc
nâng lên, việc nắm giữ tiền trong dân c giảm xuống, mọi hoạt động giao dịch
của khách hàng đều thông qua ngân hàng. Đây là yếu tố làm cho nguồn vốn
huy động của ngân hàng tăng lên.
3.1.4. Lạm phát:
Lạm phát ảnh hởng rất lớn đến công tác huy động vốn của ngân hàng, ngời
dân gửi tiền vào ngân hàng hy vọng sẽ thu đợc khoản tiền lÃi nhất định. Lạm
phát cao hoặc biến động mạnh có thể làm trợt giá đồng tiền, ngời dân sẽ
chuyển các tài sản của họ dới dạng tiền gửi thành các hình thái giá trị khác

có giá trị và tính ổn định cao hơn.

9


Khoa: Ngân hàng

3.2. Các nhân tố chủ quan ( đứng trên giác độ NH ):
Địa điểm giao dịch, lÃi suất do ngân hàng đa ra, đội ngũ cán bộ nhân viên
ngân hàng, cơ sở vật chất kỹ thuật, chất lợng dịch vụ của ngân hàng cung
ứng...Tất cả các nhân tố này tạo nên sức mạnh tổng hợp của NHTM trong
hoạt động kinh doanh nói chung và trong hoạt động huy động vốn nói riêng.
3.2.1. Mức lÃi suất ngân hàng đa ra:
LÃi suất huy động là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến khả năng huy động
vốn của NHTM, việc duy trì lÃi suất tiền gửi cạnh tranh với các ngân hàng
khác là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong việc thu hút các khoản tiền gửi
mới cũng nh duy trì các khoản tiền gửi hiện có.
3.2.2. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng:
Hình thức huy động vốn đa ra càng phong phú, đa dạng, linh hoạt, thuận
tiện thì khả năng thu hút vốn trong nền kinh tế càng lớn. Chính sự đa dạng
hoá các hình thức huy động vốn của ngân hàng đà giúp cho mỗi ngời dân,
mỗi doanh nghiệp tìm cho mình một hình thức đầu t hợp lý. Vì vậy các hình
thức huy động vốn có tác động rất lớn đến việc huy động vốn của ngân hàng.
3.2.3. Các dịch vụ mà ngân hàng cung ứng:
Một ngân hàng đa ra đợc các dịch vụ tốt và đa dạng hơn các ngân hàng
khác thì sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng hơn, nếu đáp ứng đợc tối đa nhu
cầu của khách hàng thì số lợng khách hàng đến giao dịch sẽ đông và thờng
xuyên hơn. Điều này tạo cho ngân hàng có uy tín vị thế trên thơng trờng.
3.2.4. Chất lợng hoạt động tín dụng của ngân hàng:
Hoạt động tín dụng có vai trò rất quan trọng trong việc tập trung huy

động vốn của ngân hàng. Nếu nghiệp vụ huy động vốn là cơ sở để ngân
hàng thực hiện kinh doanh thì chất lợng tín dụng quyết định đến việc đem lại
lợi nhuận cho ngân hàng và hiệu quả cho nền kinh tế. Nếu công tác tín dụng,
chất lợng đầu t cho các dự án lớn có hiệu quả nó kích thích việc huy động
vốn nhiều hơn và ngợc lại.
4. ý nghĩa nghiên cứu hiệu quả huy động vốn.
Khi nghiên cứu hiệu quả huy động vốn chúng ta đà đề cập cả về mặt chất
và mặt lợng của hiệu quả huy động vốn. Đó là kết quả thu đợc (số lợng, thời
gian) chi phí bỏ ra và năng lực, trình độ quản lý của NH, từ đó chúng ta biết
đợc :
+ Quy mô vốn huy động có đủ lớn để tài trợ cho danh mục sản phẩm
dịch vụ đa dạng và không ngừng tăng trởng không?
+ Cơ cấu nguồn vốn có phù hợp với cơ cấu sử dụng vốn không ?
+ Nguồn vốn có tăng trởng ổn định không ?
+ Nguồn vốn có chi phí hợp lý không ?
Những chỉ tiêu trên đánh giá năng lực và trình độ quản lý của Ngân
Hàng. Qua phân tích đánh giá chúng ta rút ra đợc những điểm mạnh và điểm
yếu của Ngân Hàng để phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, tìm ra đợc
các giải pháp tốt để đảm bảo huy động vốn có hiệu quả và tăng cờng hoạt
động kinh doanh của Ngân Hàng.

1
0


Khoa: Ngân hàng

II. Nội dung cơ bản về Kế Toán huy động Vốn của
NHTM trong nền Kinh Tế Thị Trờng.
1. Nhiệm vụ, yêu cầu của Kế Toán huy động vốn.

1.1. NhiƯm vơ.
Thu thËp, xư lý th«ng tin, sè liƯu kÕ toán theo đối tợng và nội dung công
việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp
thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài
sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế
toán.
Phân tích thông tin, số liệu Kế toán, tham mu đề xuất các giải pháp phục
vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. Cung
cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của Pháp Luât.
1.2. Yêu cầu.
Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế
toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính.
Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán.
Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán.
Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc nội dung và giá trị
của nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
Thông tin, số liệu kế toán phải đợc phản ánh liên tục từ khi phát sinh
đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi
chấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán, số liệu kế toán phản ánh kỳ
này phải kế tiếp theo số liệu kế toán của kỳ trớc.
Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống
và có thể so sánh đợc.

2. Tài khoản sử dụng trong Kế toán huy động vốn.
Các tài khoản phản ánh nghiệp vụ huy động vốn đợc bố trí ở loai 4 ( các
khoản phải trả ) trong hệ thống tài khoản của tổ chức tín dụng. Các tài khoản
phản ánh nguồn vốn có nội dung và kết cấu nh sau :
2.1. Tài khoản tiền gửi của Khách Hàng (SH 42)
Tài khoản tiền gửi của Khách hàng bao gồm các loại tiền gửi không kỳ

hạn, tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, tài khoản tiền gửi tiết kiệm, tài khoản vốn
chuyên dùng
Các tài khoản tiỊn gưi cã kÕt cÊu chung nh sau :
Bªn Cã ghi : - Số tiền Khách hàng gửi vào.
Bên Nợ ghi : - Số tiền Khách hàng lấy ra.
Số D Có : - Phản ấnh số tiền của Khách hàng hiện gửi Ngân Hàng.
2.2. Tài khoản phát hành GTCG (SH 43)
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình phát hành giấy tờ có giá
(GTCG) và thanh toán giấy tờ có giá của NHTM. Tài khoản này cũng dùng
để phản ánh các khoản chiết khấu, phụ trội khi phát hành GTCG và tình hình

1
1


Khoa: Ngân hàng

phân bổ các khoản chiết khấu, phụ trội khi xác định chi phí đi vay tính vào
chi phí kinh doanh của NHTM theo tong kì.
Tài khoản mệnh giá GTCG bằng đồng Việt Nam và bằng Ngoại tệ (số
hiệu 431 và 434)
Các tài khoản này dùng để phản ánh giá trị GTCG phát hành theo mệnh giá
khi NHTM đi vay bằng hình thức phát hành GTCG và việc thanh toán GTCG
khi đáo hạnh trong kì.
Kết cấu của TK 431 và 434 :
Bên Có ghi : - Giá trị GTCG phát hành theo mệnh giá trong ki.
Bên Nợ ghi : - Thanh toán GTCG khi đáo hạn.
Số D Có: - Phản ánh giá trị GTCG đà phát hành theo mệnh giá cuối kì.
Tài khoản chiết khấu GTCG bằng đồng Việt Nam và bằng Ngoại tệ (SH
432 và 435)

Các tài khoản này dùng để phản ánh chiết khấu GTCG phát sinh khi
NHTM đi vay bằng hình thức phát hành GTCG có chiết khấu và việc phân
bổ chiết khấu GTCG trong kì.
Kết cấu của tài khoản 432 và 435:
Bên Nợ ghi : - Chiết khấu GTCG phát sinh trong kì.
Bên Có ghi : - Phân bổ chiết khấu GTCG trong kì.
Số D Nợ : - Phản ánh chiết khấu GTCG cha phân bổ cuối kì.
Tài khoản phụ trội GTCG bằng đồng Việt Nam và bằng Ngoại tệ (SH 433
và 436)
Các tài khoản này dùng để phản ánh phụ trội GTCG phát sinh khi NHTM
đi vay bằng hình thức phát hành GTCG có phụ trội và việc phân bổ phụ trội
GTCG trong kì.
Kết cấu của tài khoản 433 và 436 :
Bên Có ghi: - Phụ trội GTCG phát sinh trong kì.
Bên Nợ ghi: - Phân bổ phụ trội GTCG trong kì.
Số D Có: - Phản ánh phụ trội GTCG cha phân bổ cuối kì.
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo thời hạn phát hành GTCG.
2.3. Các tài khoản vay.
Các tài khoản vay dùng để phản ánh nguồn vốn vay của NHTM. Các tài
khoẩn vay bao gồm: Vay NHNN bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ (SH
403 và 404); Vay các TCTD trong nớc bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại
tệ(SH 415 và 416); Vay các Ngân Hàng nớc ngoài bằng đồng Việt Nam và
bằng ngoại tệ(SH 417 và 418); Vay chiết khấu và tái chiết khấu thơng phiếu
và các giấy tờ có giá(SH 419).
Các tài khoản này có kết cấu chung:
Bên Có ghi: - Số tiền NHTM đi vay.
Bên Nợ ghi: - Số tiền NHTM trả nợ.
- Số tiền bị xử lí chuyển nợ quá hạn
Số D Có: - Phản ánh số tiền còn nợ NH khác.
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng loại vay vµ theo tõng

NH cho vay.
1
2


Khoa: Ngân hàng

2.4. Tài khoản nhận tiền ủy thác đầu t cho vay bằng đồng Việt Nam và
ngoại tệ (SH 483 và 484)
Các tài khoản này dùng để phản ánh số vốn ủy thác, đầu t, cho vay bằng
đồng Việt Nam hay bằng ngoại tệ của Chính Phủ, các tổ chức quốc tế và tổ
chức khác giao cho Ngân Hàng để sử dụng theo các mục đích chỉ định.
Kết cấu của tài khoản 483 và 484:
Bên Có ghi: - Số vốn nhận đợc từ các tổ chức giao vốn.
Bên Nợ ghi: - Số vốn đà thanh toán với tổ chức giao vốn (khi đẫ giải ngân
cho khách hàng vay)
Số D Có: - Phản ánh số vốn nhận của các tổ chức giao vốn nhng cha giải
ngân cho khách hàng.
Hạch toán chi tiết: - Mở tài khoản chi tiết theo từng tổ chức giao vốn.
2.5. Tài khoản lÃi phải trả (SH 49)
Dùng để phản ánh số lÃi dồn tích tính trên các tài khoản nguồn vốn(tiền
gửi của KH, tiền vay các tổ chức khác) mà NHTM phải trả khi đến hạn. Số
lÃi này đà hạch toán thẳng vào chi phí trong kì nhng cha trả cho KH.
Tài khoản lÃi phải trả cã kÕt cÊu chung:
Bªn Cã ghi: - Sè tiỊn l·i phải trả dồn tính.
Bên Nợ ghi: - Số tiền lÃi đà trả.
Số D Có: - Phản ánh số tiền lÃi phai trả dồn tính, cha thanh toán
2.6. Tài khoản chi phí chờ phân bổ (SH 388)
Phản ánh các chi phí thực tế đà phát sinh (chi trả lÃi trớc) nhng có liên
quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của nhiều kỳ kế toán và việc kết

chuyển phân bổ các khoản chi phí này vào chi phí của các kỳ kế toán phù
hợp với quy định của chuản mực kế toán.
Kết cấu của tài khoản 388 Chi phí chờ phân bổ:
Bên Nợ ghi: - Chi phí chờ phân bổ(chi trả trớc) phát sinh trong kỳ.
Bên Có ghi: - Chi phí trả trớc đợc phân bổ vào chi phí trong kỳ
Số D Nợ: - Phản ánh các tài khoản chi phí trả trớc cha đợc phân bổ.

3. Chứng từ sử dụng trong Kế toán huy động Vốn :
Nhóm chứng từ sử dụng cho nghiệp vụ huy động vốn khá phong phú, đặc
biệt chứng từ dùng cho tài khoản tiền gửi thanh toán. Ngoài chứng từ giấy
còn sử dụng chứng từ ®iƯn tư. Mét sè lo¹i chøng tõ sư dơng phỉ biến là:
+ Nhóm chứng từ tiền mặt: giấy nộp tiền, giÊy lÜnh tiỊn, sÐc tiỊn mỈt.
+ Nhãm chøng tõ thanh toán không dùng tiền mặt: Séc chuyển khoản, séc
bảo chi, ñy nhiÖm chi (lÖnh chi) , ñy nhiÖm thu (nhê thu)
+ Nhãm chøng tõ ®iƯn tư: đy nhiƯm chi ®iƯn tử, ủy nhiệm thu điện tử, thẻ
thanh toán
+ Các loại kì phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi.
+ Các loại sổ tiết kiệm.
+ Các loại hợp đồng tín dụng đi vay và nhận vốn.
Các loại chứng từ này có liên quan đến việc nộp và lĩnh tiền từ tài khoản
của khách hàng nên phải đảm bảo tính pháp lí cao, kh«ng sư dơng lÉn lén
1
3


Khoa: Ngân hàng

các chứng từ. Trên chứng từ phai có đầy đủ chữ kí của khách hàng và của
Ngân Hàng theo chế độ chứng từ của Ngân hàng. Một số loại phải bảo quản
theo chế độ bảo quản chứng từ có giá nh các loại séc, các loại GTCG, các

loại thẻ tiết kiệm

Kết Luận :
Khi nói đến hoạt động kinh doanh bất kỳ NH nào tổ chức nào hoặc cá
nhân nào thì yếu tố đầu tiên cần quan tâm là vốn. Vì vậy vốn không chỉ là cơ
sở phơng tiện ®Ĩ tỉ chøc thùc hiƯn mäi ho¹t ®éng kinh doanh mà vốn còn là
năng lực chủ yếu quyết định cho sự tồn tại của NH đó. Đồng thời vốn còn là
biểu thị thế mạnh cho quy mô hoạt động cả chiều sâu lẫn chiều rộng của
thành phần kinh tế. Vì lẽ đó trong quá trình hoạt động kinh doanh phải tập
trung đầu t tạo nguồn vốn cuả đơn vị ngày càng tăng trởng, phát triển để tái
sản xuất mở rộng và đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày càng cao trong hoạt động
kinh doanh của đơn vị mình.
Do vậy việc hoạch định chính sách để huy động vốn cho NH là vấn đề vô
cùng cần thiết mang tính chiến lợc trớc mắt và lâu dài đòi hỏi Ngân Hàng
phải quan tâm là hoạt động quan trọng hàng đầu trong các hoạt động của
NH. Nhng đồng thời việc tạo ra nguồn vốn để ngày càng tăng trởng thì NH
phải quan tâm ®Õn viƯc sư dơng vèn t¹o tiỊn ®Ị cho viƯc phát triển an toàn
nguồn vốn. Nếu nguồn vốn tạo ra nhiều mà sử dụng ít để vốn nằm trong khối
lợng tài sản không sinh lợi hoặc huy động vốn với l·i st cao, cho vay víi
l·i st thÊp hay ngỵc laị thì đều ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của NH.
Do đó cần phải có chính sách về nguồn vốn linh hoạt phù hợp với tình hình
diễn biến trong cơ chế thị trờng làm thế nào để khai thác để khai thác triệt để
nguồn vốn và sử dụng vốn hiệu quả, đáp ứng yêu cầu kịp thơì cho yêu cầu
phát triển của nền kinh tế góp phần ổn định khối lợng tiền tệ trong lu thông
đồng thời mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Đó
là điều chủ yếu mà NH quan tâm và hiệu quả nh thế nào thì sang Chơng II "
Thực trạng về công tác huy động vốn và kế toán huy động vốn tại
NHCP Kỹ Thơng Việt Nam (TECHCOMBANK) - Chi nhánh Hai Bà
Trng" sẽ thể hiện rõ vấn đề đó.


1
4


Khoa: Ngân hàng

CHNG II : THC TRNG HOT NG HUY ĐỘNG
VỐN VÀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
- CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG I. Quá trình hình thành và phát triển ca TECHCOMBANK.
1. Quá trình hình thành của TECHCOMBANK.
c thành lp vào ngày 27 tháng 09 nm 1993, Ngân hàng thng mại
cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank lµ một trong nhng ngân hàng
thng mi c phn u tiên ca Việt Nam được thµnh lập trong bối cảnh
đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ lµ 20 tỷ
đồng vµ trụ sở chÝnh ban đầu được đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt,Hoµn Kiếm,
Hµ Ni.
Từ khi thành lập và đi vào hoạt động đến nay, TechcomBank đà trải
quacác cột mốc lịch sử quan trọng nh :
1995
- Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng.
- Thành lập Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh, khởi đầu cho quá
trình phát triển nhanh chóng của TechcomBank tại các đô thị lớn.
1996
- Thành lập chi nhánh Techcombank Thang Long cùng Phòng Giao
dịch Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội.
- Thành lập Phòng Giao dịch Thắng Lợi thuộc Techcombank Hồ Chí
Minh.
- Tăng vốn điều lệ tiếp tục lên 70 tỷ đồng.
1998

- Trụ Sở Chính đợc chuyển sang Tòa nhà Techcombank, 15 Đào Duy
Từ, Hà Nội.
- Thành lâp Chi Nhánh Techcombank Đà Nẵng tại Đà Nẵng.
1999
- Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng.
- Khai trơng Phòng giao dịch số 3 tại Khâm Thiên Hà Nội.
2000
- Thành lập Phòng giao dịch Thái Hà - Hà Nội.
2001
- Tăng vốn điều lệ lên : 102,345 tỷ đồng
- Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hàng
đầu tiên trªn thÕ giíi Temenos Holding NV, vỊ viƯc triĨn khai hƯ thèng phÇn

1
5


Khoa: Ngân hàng

mềm Ngân hàng GLOBUS cho toàn hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu cho khách hàng.
2002
- Thành lập Chi nhánh Chơng Dơng và Chi nhánh Hoàn Kiếm tại Hà
Nội.
- Thành lập Chi nhánh Hải Phòng tại Hải Phòng.
- Thành lập Chi nhánh Thanh Khê tại Đà Nẵng.
- Thành lập Chi nhánh Tân Bình tạii Thành phố Hồ Chí Minh.
- Là Ngân hàng Cổ phần có mạng lới giao dịch rộng nhất tại thủ đô
Hà Nội. Mạng lới bao gồm Hội sở chính và 8 Chi nhánh cùng 4 Phòng giao
dịch tại các thành phố lớn trong cả nớc.

- Vốn điều lệ tăng lên 104,435 tỷ đồng.
- Chuẩn bị phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn điều lệ
Techcombank lên 202 tỷ đồng.
2003
- Chính thức phát hành thẻ thanh toán F@stAccess-Connect 24
(hợp tác với Vietcombank) vào ngày 05/12/2003.
- Triển khai thành công hệ thống phần mềm Globus trên toàn hệ
thống vào ngày 16/12/2003. Tiến hành xây dựng một biểu tợng mới cho
ngân hàng.
- Đa chi nhánh Techcombank Chợ lớn vào hoạt động.
- Vốn điều lệ tăng lên 180 tỷ tại 31/12/2004.
2004
- Ngày 09/06/2004: Khai trơng biểu tợng mới của Ngân hàng.
- Ngày 30/6/2004: Tăng Vốn điều lệ lên 234 tỷ đồng.
- Ngày 02/8/2004: Tăng Vốn điều lệ lên 252,255 tỷ đồng.
- Ngày 26/11/2004: Tăng Vốn điều lệ lên 412 tỷ đồng.
- Ngày 13/12/2004: Ký hợp đồng mua phần mềm chuyển mạch và
quản lý thẻ với Compass Plus.
2005
- Thành lập các chi nhánh cấp 1 tại: Lào Cai, Hng Yên, Vĩnh Phúc,
Bắc Ninh, T.P Nha Trang (tỉnh Khánh Hoà), Vũng Tàu.
- Đa vào hoạt động các phòng giao dịch: Techcombank Phan Chu
Trinh (Đà Nẵng), Techcombank Cầu KiỊu (Lµo Cai), Techcombank Ngun
TÊt Thµnh, Techcombank Quang Trung, Techcombank Trờng Chinh (Hồ Chí
Minh), Techcombank Cửa Nam, Techcombank Hàng Đậu, Techcombank
Kim Liên (Hà Nội).
- 21/07/2005, 28/09/2005, 28/10/2005: Tăng vốn điều lệ lên 453 tỷ
đồng, 498 tỷ đồng và 555 tỷ đồng.
- 29/09/2005: Khai trơng phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ
của hÃng Compass Plus.

- 03/12/2005: Nâng cấp hệ thống phần mềm Globus sang phiên
bản mới nhất Tenemos T24 R5.
2006
1
6


Khoa: Ngân hàng

- Nhận giải thởng về thanh toán quốc tÕ tõ the Bank of NewYorks,
Citibank, Wachovia.
- Th¸ng 2/2006: Ph¸t hành chứng ch tiền gửi lộc Xuân.
- Tháng 5/2006: Nhận cúp vàng Vì sự tiến bộ xà hội và phát triển
bền vững do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam trao tặng.
- Tháng 6/2006: Call Center và đờng dây nóng 04.9427444 chính
thức đi vào hoạt động 24/7.
- Tháng 8/2006: Moodys, hÃng xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế
giới đà công bố xếp hạng tín nhiệm của Techcombank, ngân hàng TMCP
đầu tiên tại Việt Nam đợc xếp hạng bởi Moodys.
- Tháng 8/2006: Đại hội cổ đông thờng niên thông qua kế hoạch
2006 2010; Liên kết cung cấp các sản phẩm Bancassurance với Bảo Việt
Nhân Thọ.
- Tháng 9/2006: Hoàn thiện hệ thống siêu tài khoản với các sản
phẩm mới: Tài khoản Tiết kiệm đa năng, Tài khoản Tiết kiệm trả lÃi định kỳ.
- Ngày 24/11/2006: Tăng Vốn điều lệ lên 1.500 tỷ đồng.
- Ngày 15/12/2006: Ra mắt thẻ thanh toán quốc tế Techcombank
Visa.
2. Sơ đồ tổ chức và mạng lới hoạt động của TechcomBank.
Phòng Giao Dịch Techcombank Trần Khát Chân (382-384 Trần Khát
Chân, Quận Hai Bà Trng) đợc khai trơng và đi vào hoạt động vào ngày 22

tháng 1 năm 2007 ( Nay là Chi nhánh Techcombank Trần Khát Chân ). Đây
là điểm đầu mối huy động tiền gửi tiết kiệm của các hộ dân c và các doanh
nghiệp trên địa bàn. Vi điểm giao dch mi, n nay, Techcombank có 86
Chi nhánh và Phòng giao dch ti 17 tnh, thành phố trªn cả nước.
Techcombank cho biết, với định hướng đưa các Phòng giao dch thành
các Trung tâm cung cp dch v bán l, thông qua Phòng giao dch,
Techcombank s gii thiu n các khách hàng cá nhân các dch v ngân
hàng bán l thông qua các sn phm huy ng đa dạng, với l·i suất hấp dẫn,
như: Sản phẩm cho vay Nhà mi, ô tô Xn, Gia gia đình tr; Thấu chi; Ứng
tiền nhanh; Tµi trợ du học, Tµi trợ kinh doanh c¸ thể; Thẻ thanh to¸n hiện đại
đa năng F@stAccess, F@stAccess-i, Techcombank Visa; dịch vụ chấp nhận
thẻ POS. Đồng thi, Phòng giao dch cng s là ni gii thiu các sn phm
dch v ngân hàng doanh nghip phù hp cho các doanh nghip quan tâm.
c bit, thi gian ti, Techcombank sẽ mở thªm khoảng 40 điểm giao
dịch mới tại các khu vc đông dân c, tp trung nhiu doanh nghip va và
nh trên toàn quc.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động kinh doanh và mở rộng
mạng lới trên toàn hệ thống, lợng cán bộ nhân viên (CBNV) của
TechcomBank cũng gia tăng nhanh chóng. Tính đến ngày 31/12/2006, tổng
số CBNV của TechcomBank là 1584 ngời, tăng 545 ngời so với năm 2005.
Chất lợng CBNV cũng không ngừng đợc nâng cao, với 78% CBNV có trình
độ Đại học và trên Đại học.

1
7


Khoa: Ngân hàng

Bộ máy tổ chức hành chính của TechcomBank Hai Bà Trng đợc bố trí

thành các phòng ban chức năng tơng dối hoàn chỉnh. Các bộ phận này đợc
chuyên môn hoá theo nghiệp vụ của ngân hàng, nhng nó có quan hệ hữu cơ
với nhau, hỗ trợ cho nhau trong quá trình kinh doanh.

GIM C

PHể GIM C

Phũng Kinh Doanh

Phũng K Toỏn v
Ngõn Qu

Cơ cấu bao gồm các bộ phận, phòng ban sau:
* Ban giám đốc bao gồm:
Giám đốc: Phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo Phòng kinh doanh, tổ hành
chính tổng hợp.
Phó giám đốc: Đợc sự uỷ quyền của Giám đốc phục trách phòng kế toán và
ngân quỹ.
* Các phòng chức năng:
- Phòng kinh doanh bao gồm 7 ngời: Trong đó có một phó phòng kinh
doanh.
+ Chủ yếu đảm nhiệm nghiệp vụ tín dụng, có chức năng quản lý điều hành
chỉ đạo thực hiện các chủ trơng về công tác tín dụng.
+ Trực tiếp đi thẩm định các dự án có quy mô sản xuất vừa và lớn, tập trung
các thông tin đà thu thập đợc để từ đó phân tích, đa ra những phơng hớng
thực hiện công tác tín dụng tháng tới, cả năm và năm tới.
+ §Ị xt ý kiÕn cho vay hay kh«ng cho vay đối với các dự án thuộc quyền
hạn của mình.


1
8


Khoa: Ngân hàng

+ Cố vấn cho Ban giám đốc trong quá trình đa ra quyết định cho vay hay
không cho vay các dự án vợt quá quyền hạn của mình.
- Phòng kế toán và ngân quỹ bao gồm 16 ngời: Trong đó có một trởng
phòng, một phó phòng và một trởng phòng giao dịch đảm nhiệm cả hai việc:
Kế toán nội bộ và kế toán giao dịch.
+ Kế toán nội bộ: Thực hiện công tác kế toán và quản lý chi tiêu nội bộ nh:
chi trả lơng cho cán bộ công nhân viên, chi phí và công tác hành chính.
* Báo cáo tổng hợp thu - chi hàng tháng, hàng quý và cả năm với Ban giám
đốc.
+ Kế toán giao dịch:
- Xử lý các nghiệp vụ nh: Nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh
tế và cá nhân.
- Thực hiện nghiệp chuyển tiền và thanh toán cho khách hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiỊn mỈt nh: đy nhiƯm thu,
ủ nhiƯm chi, sÐc chun khoản.
- Tổ chức ghi chép phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời từng
nghiệp vụ kinh tế phát sinh về các hoạt độnghuy động vốn và sử dụng vốn.
- Tổ chức thanh toán bù trừ và thanh toán liên hàng.
- Lập bảng cân đối ngày, tuần, quý và cả năm.
- Hàng tháng tổng hợp báo cáo gửi lên ngân hàng cấp trên.

3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank Hai Bà Trng.
Mặc dù mới đi vào hoạt động, còn gặp nhiều khó khăn nhng nhìn chung
kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank Hai Bà Trng rất tốt, lÃi từ

hoạt động dịch vụ và hoạt động kinh doanh ngoại hối khá cao. Lợi nhuận trớc Thuế tuy là số âm (220,658,807), chi phí hoạt động cao: 618,483,539.
Nguyên nhân chính của việc tăng chi phí đó là vào khoảng thời gian cuối
năm, Phòng Giao Dịch Techcombank Hai Bà Trng chuyển đổi lên thành Chi
Nhánh Techcombank Hai Bà Trng, việc chuyển đổi đó đà làm tăng các chi
phí nh:
+ Xây dựng cơ sở vật chất.
+ Mua sắm các thiết bị nh máy tính, máy in, máy fax
+ Chi phí tuyển dụng.
.
Đơn vị: đồng

Ch tiờu
Thu nhp lói thun

Nm 2007
369,758,831

1
9


Khoa: Ngân hàng

Lói/ L thun t hot ng dch v

19,109,139

Lói/ Lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh
ngoại hối


8,956,762

Chi phí hoạt động

618,483,539

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng

(220,658,807)

Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng

0

Tổng lợi nhuận trước thuế

(220,658,807)

Ngn: B¸o c¸o kÕt quả kinh doanh năm 2007

II. Thc trng hot ng huy ng Vn ti Techcombank Hai
B Trng.
1. Tốc độ tăng trởng nguồn Vốn huy động.
Do mới đi vào hoạt động nên nguồn Vốn huy động trong quý I không cao,
đạt doanh số là 31.986 triệu đồng. Nhng sang đến quý II, nguồn vốn huy
động trong dân c đà tăng lên ®Õn 149.714 triƯu ®ång. Tuy nhiªn, ngn Vèn
huy ®éng tõ TCKT & TCTD lại giảm xuống nhanh chóng, nguyên nhân là
do: đây là thời điểm bắt đầu chu kì sản xuất kinh doanh nên các DN cần Vốn
để mua sắm trang thiết bị và nguyên vật liệu đầu vào.

Hoạt động huy động Vốn của Ngân Hàng đều đặn tăng trong các quý.
Tổng nguồn Vốn huy động tính đến cuối năm đạt 180.366 triệu đồng, trong
đó huy động từ dân c là 175.364 triệu đồng (chiếm 97,2%), còn lại 2,77% là
huy ®éng tõ c¸c tỉ chøc kinh tÕ kh¸c. Do ®ã, Ngân Hàng cần có chính sách
và giải pháp phù hợp đảm bảo cơ cấu của nguồn vốn huy động.

Đơn vị tính: Triệu đồng.

Chỉ tiêu
+ Huy động dân c
+ TCKT & TCTD
Tổng NVHĐ

Quý I
31.986
142.497
174.483

Năm 2007
Quý II
Quý III
149.714
163.690
6.692
9.400
156.455
173.091

Cuối năm
175.364

5.002
180.366

Nguồn: Báo cáo thờng niên năm 2007
2
0



×