Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

QUAN hệ KINH tế QUỐC tế đề tài TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ 4 đối với THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC tế TRÊN THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.39 KB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
**🙦🕮🙤**

TIỂU LUẬN
QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI :
“TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4
ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI”
Giảng viên hướng dẫn

:

TS. Nguyễn Quang Minh

Lớp tín chỉ

:

KTE306.12

Dương Thị Phương Thuỳ

:

2017720002

Nguyễn Thị Lâm Phương

:


2014720044

Phạm Thị Hà Trang

:

2011110258

Nguyễn Hà Linh

:

2014720031

Nhóm 07

Hà Nội, tháng 05/2022


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Họ tên

Mã sinh viên

Nguyễn Hà Linh

2014720031

Phạm Thị Hà Trang


2011110258

Chương II

Nguyễn Thị Lâm Phương

2014720044

Chương III

Dương Thị Phương Thuỳ
(Nhóm trưởng)

2

Phân công công việc
Chương I
Lời mở đầu + Kết luận

Phân công công việc
2017720002

Chương IV
Tổng hợp, chỉnh sửa tiểu luận


MỤC LỤC

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


5

LỜI MỞ ĐẦU

6

NỘI DUNG

7

I.

7

Khái quát về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
1.

Khái niệm CMCN 4.0

7

2.

Đặc điểm của CMCN 4.0

7

3.

Sự phát triển của Internet, các mạng xã hội, Smartphone hiện nay


11

4.

Chi tiêu nghiên cứu KHCN của thế giới

14

5. Số lượng các bằng đăng ký các đối tượng sở hữu trí tuệ trên thế giới
(Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,…)

16

II. Tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đối với thương mại dịch vụ
quốc tế
18
1.

Thúc đẩy gia tăng quy mô xuất nhập khẩu dịch vụ

18

2.

Tác động đến cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế

20

3.


Làm thay đổi phương thức cung ứng – tiêu dùng dịch vụ

22

4. Cung ứng dịch vụ chuyển từ sử dụng nhiều sức lao động truyền thống
sang sử dụng lao động tri thức với công nghệ hiện đại
26
III. Tác động của cuộc CMCN 4.0 đối với một số lĩnh vực DV cụ thể

28

1.

Tác động đến Du lịch quốc tế:

28

2.

Tác động đến Dịch vụ Vận tải quốc tế

29

3.

Tác động đối với Dịch vụ Thông tin - Viễn thơng - Máy tính

32


4.

Tác động đối với Dịch vụ Tài chính

34

5. Tác động đến Dịch vụ Chuyển quyền sử dụng các đối tượng của sở hữu
trí tuệ
37
IV. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TMDV DO TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC
CMCN 4.0 VÀ ĐẠI DỊCH BỆNH COVID 19
39
1. TMDV quốc tế tiếp tục có tốc nhanh trưởng nhanh và chiếm tỷ trọng
ngày càng cao trong TMQT
3

39


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

2. Cơ cấu thương mại dịch vụ tiếp tục dịch chuyển theo hướng gia tăng tỷ
trọng các ngành có hàm lượng công nghệ cao giảm tỷ trọng các dịch vụ truyền
thống
42
3.

Xu hướng hội tụ giữa thương mại dịch vụ và thương mại hàng hóa

43


4. Tự do hóa TMDV tiếp tục diễn ra ngày càng sâu rộng trên thế giới, nhưng
bảo hộ vẫn cịn phổ biến
45
5. Cuộc CMCN 4.0 sẽ có tác động sâu sắc đến TMDVQT: thúc đẩy TMDV
mở rộng về quy mô, thay đổi về cơ cấu, đồng thời làm thay đổi cơ bản phương
thức cung ứng và tiêu dùng DV
45
6. Sản phẩm DV ngày càng đa dạng, chất lượng DV khơng ngừng được nâng
cao, giá dịch vụ có xu hướng giảm
45
KẾT LUẬN

45

TÀI LIỆU THAM KHẢO

45

III.

4

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

DANH MỤC BIỂU ĐỜ
Biểu đồ: 1: Tỷ trọng người dùng di động và internet


11

Biểu đồ: 2 Chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển toàn thế giới (% GDP)

14

Biểu đồ: 3 Tỷ trọng số lượng bằng đăng ký đối với các đối tượng sở hữu trí tuệ
(2011 - 2020)

17

Biểu đồ: 4 Kim ngạch xuất khẩu TMDV Thế giới 2005 – 2020

18

Biểu đồ: 5 Kim ngạch nhập khẩu TMDV Thế giới 2005 – 2020

19

Biểu đồ: 6 Cơ cấu TMDVQT năm 2010

20

Biểu đồ: 7 Cơ cấu TMDVQT năm 2019

21

Biểu đồ: 8 Cơ cấu TMDVQT năm 2020


21

Biểu đồ: 9 Tỷ trọng dân số thế giới sử dụng Internet giai đoạn 2010-2019

25

Biểu đồ: 10 Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ du lịch quốc tế trong tổng
kim ngạch xuất khẩu dịch vụ thế giới giai đoạn 2010-2020
28
Biểu đồ: 11 Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế trong tổng kim
ngạch xuất khẩu dịch vụ thế giới giai đoạn 2010-2020
29
Biểu đồ: 12 Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ vận tải năm 2020

30

Biểu đồ: 13  Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu Dịch vụ Thông tin – Viễn thông –
Máy tính giai đoạn 2010 – 2020
33
Biểu đồ: 14 Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ tài chính

36

Biểu đồ: 15 Kim ngạch và tỷ trọng XKDV chuyển quyền sử dụng các đối tượng của
sở hữu trí tuệ giai đoạn 2010-2020
38
Biểu đồ: 16 Tốc độ tăng trưởng XKDV và XKHH giai đoạn 2010 – 2020

39


Biểu đồ: 17 XKHH và XKDV giai đoạn 1980 – 2020

41

Biểu đồ: 18 Biểu đồ TMDV theo ngành năm 2018

45

Biểu đồ: 19 Sự tăng trưởng giá trị xuất khẩu của thương mại dịch vụ 2014-2018 46
Biểu đồ: 20 Giá trị xuất khẩu dịch vụ thương mại thế giới hàng năm (2008-2018) 47

5

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc cách mạng cơng nghiệp 3.0 đạt tới đỉnh điểm khi hệ thống thơng tin tồn
cầu phát triển vượt bậc, mạng lưới Internet ngày càng rộng, tạo ra sự kết nối vơ hình
nhưng vơ cùng mạnh mẽ giữa khơng gian số và thế giới thực. Thế giới địi hỏi một
bước tiến vượt bậc trong lĩnh vực này để con người có thể tiếp xúc với những cơng
nghệ thơng minh và tối ưu nhất. Trong điều kiện đó, cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ 4 (cuộc cách mạng 4.0) ra đời, diễn ra với tốc độ nhanh theo cấp số nhân, đang làm
thay đổi bối cảnh toàn cầu và tạo ra tác động ngày càng mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực
trong cuộc sống. Đối với thương mại dịch vụ dịch vụ quốc tế trên thế giới, cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ 4 cũng tạo ra những bước ngoặt với nhiều tác động mạnh
mẽ đáng chú ý.
Xuất phát từ những ảnh hưởng mang tính cấp thiết đó, chúng em đã chọn “Tác

động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cuộc cách mạng 4.0) đến thương
mại dịch vụ quốc tế trên thế giới” là đề tài nghiên cứu và phân tích chuyên sâu.
Đề tài sẽ đi sâu nghiên cứu về những tác động liên kết giữa cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 4 và thương mại dịch vụ quốc tế để thấy được vai trò cũng như xu
hướng phát triển của thương mại dịch vụ quốc tế trong tương lai, đồng thời giải quyết
những vấn đề còn tồn tại trong lĩnh vực này.
Do kiến thức chuyên môn cũng như thời gian tìm hiểu cịn hạn chế nên tiểu luận
chắc chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những lời
nhận xét, góp ý từ TS. Nguyễn Quang Minh để bài tiểu luận ngày càng hồn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

6

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

NỘI DUNG
I.

KHÁI QT VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0
1.

Khái niệm CMCN 4.0

Theo Gartner (Công ty nghiên cứu và tư vấn CNTT), năm 2013 thuật ngữ
“Industrie 4.0” xuất hiện trong một tờ báo của chính phủ Đức. Khái niệm cơ bản của
“Industrie 4.0” là kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạo ra sự
hội tụ kỹ thuật số giữa Công nghiệp, Kinh doanh, chức năng và quy trình bên trong.

Klaus Schwab, người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới
mang đến cái nhìn đơn giản hơn về “industrie 4.0” như sau:
"Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới
hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng
loạt. Cuộc cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản
xuất. Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng
lần ba, nó kết hợp các cơng nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật
số và sinh học."
Và ở Việt Nam thuật ngữ “Industrie 4.0” được biết đến với cái tên “Công
nghiệp 4.0” hay “Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0”.
Tóm lại, một cách hiểu đơn giản hơn: Cơng nghiệp 4.0 là q trình tích hợp tất
cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình và phương thức sản xuất, kinh
doanh.
2.

Đặc điểm của CMCN 4.0

Có thể khái quát đặc trưng của cách mạng cơng nghiệp 4.0 qua 3 điểm chính
sau:
Thứ nhất, có sự kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực tế: cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 là xu hướng kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực thể, vạn vật kết nối IoT
và các hệ thống kết nối IoS. Nhờ khả năng kết nối thông qua các thiết bị di động và
khả năng tiếp cận với cơ sở dữ liệu lớn, các tính năng xử lý thơng tin sẽ được nhân lên
bởi những đột phá công nghệ trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ người

7

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I



QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

máy, xe tự lái, cơng nghệ in 3D, cơng nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật
liệu, lưu trữ năng lượng và tính tốn lượng tử.
Cuộc cách mạng cơng nghệ lần thứ tư này đang làm thay đổi cách thức sản
xuất, chế tạo. Trong các “nhà máy thông minh”, các máy móc được kết nối Internet và
liên kết với nhau qua một hệ thống có thể tự hình dung tồn bộ quy trình sản xuất rồi
đưa ra quyết định sẽ thay thế dần các dây chuyền sản xuất trước đây. Các sản phẩm và
dịch vụ trong cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đã thay đổi tồn diện phương
thức sản xuất-dịch vụ và tiêu dùng, lối sống trong mọi tầng lớp xã hội với hàm lượng
chất xám ngày càng cao (30-60% giá thành sản phẩm); với tiện ích ngày càng mở rộng
và giá thành ngày càng rẻ hơn. Đặc biệt, chu kì sống của một sản phẩm ngày càng rút
ngắn (từ vài năm đến vài tháng). Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thực sự đã và
đang tác động lan tỏa đến các mặt của đời sống xã hội (chính trị, xã hội, quản trị quốc
gia, quản trị nhân lực; kinh tế, văn hóa, lối sống; giáo dục...) với sự hình thành chính
phủ điện tử; thành phố thơng minh; e-learning, v.v…
Thứ hai, có quy mơ và tốc độ phát triển chưa có tiền lệ trong lịch sử nhân
loại. “Nếu như các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây diễn ra với tốc độ theo cấp
số cộng (hay tuyến tính) thì tốc độ phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ tư
này là theo cấp số nhân. Thời gian từ khi các ý tưởng về công nghệ và đổi mới sáng
tạo được phơi thai, hiện thực hóa các ý tưởng đó trong các phịng thí nghiệm và
thương mại hóa ở qui mơ lớn các sản phẩm và qui trình mới được tạo ra trên phạm vi
tồn cầu được rút ngắn đáng kể”.
Theo đó, những đột phá cơng nghệ diễn ra trên nhiều lĩnh vực với tốc độ nhanh
chóng và mức độ tương tác rộng lớn sẽ tạo ra một thế giới được số hóa, tự động hóa và
hoạt động ngày càng trở nên hiệu quả, thông minh hơn. Không những vậy, trong khi
trước kia, các cuộc cách mạng công nghiệp chủ yếu tạo sự thúc đẩy về lực lượng sản
xuất (công cụ, phương thức sản xuất, năng suất lao động) mang tính chất cục bộ ở một
quốc gia, nhóm quốc gia hoặc một vài châu lục… thì ngày nay, cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư đã và đang diễn ra đồng thời trên phạm vi toàn cầu với tốc độ phát

triển nhanh chóng, phá vỡ mọi giới hạn hữu hình hay vơ hình. Tất cả các quốc gia dù
nhỏ hay lớn; dù nghèo hay giàu; dù phát triển hay đang phát triển đều chịu sự tác động
mạnh mẽ và đứng trước nhiều cơ hội phát triển nhảy vọt cũng như đối mặt nhiều thách
8

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

thức mới. Những nước đi sau như Nhật Bản, Hàn Quốc; Singapore... đã tỏ ra có sức
vượt trội so với các cường quốc Âu-Mĩ ở nhiều lĩnh vực KH&CN mũi nhọn và sản
xuất-dịch vụ cơng nghiệp, quản lí xã hội và quản trị nhân lực trong cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư.
Thứ ba, có sự tác động mạnh mẽ và toàn diện đến thế giới đương đại. Điều
này thể hiện ở sự ảnh hưởng sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực như kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh… với các cấp độ từ toàn cầu đến
châu lục, khu vực và trong từng quốc gia. Các tác động này mang tính rất tích cực
trong dài hạn, song cũng tạo ra nhiều thách thức điều chỉnh trong ngắn đến trung hạn.

5.4

Sự phát triển của Internet, các mạng xã hội, Smartphone hiện nay
68

67.1

66

Số người dùng (tỷ người)


5.2

64

5

62.5
62

4.8

5.31

60
58.4

4.6

58
4.59

4.62

Người dùng Internet
toàn cầu

Người dùng Mạng xã
hội toàn cầu


4.4
4.2

Tỷ trọng (%)

3.

Người dùng di động
toàn cầu

Số người dùng

56
54

Tỷ trọng

Biểu đồ: 1: Tỷ trọng người dùng di động và internet
Nguồn: Datareportal ( />
Kepios cũng như We Are Social và Hootsuite đã hợp tác mang lại một bộ sưu
tập khổng lồ về dữ liệu và các xu hướng về truyền thông kỹ thuật số cũng như mạng
truyền thông xã hội và tần suất sử dụng điện thoại di động trên toàn thế giới hiện nay.
Theo đó, dưới đây là một số dữ liệu chính tổng quan về tình hình “kỹ thuật số hiện
nay” tính đến tháng 1/2022:
9

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


Người dùng di động tồn cầu: Hơn 2/3 (67,1%) dân số thế giới hiện sử dụng
điện thoại di động, với số người dùng duy nhất đạt 5,31 tỷ vào đầu năm 2022. Tổng số
toàn cầu đã tăng 1,8% trong năm qua, với 95 triệu người dùng di động mới kể từ thời
điểm này năm ngối.
Người dùng internet tồn cầu: Người dùng internet toàn cầu đã tăng lên 4,95
tỷ người vào đầu năm 2022, với tỷ lệ sử dụng internet hiện là 62,5% tổng dân số thế
giới. Dữ liệu cho thấy người dùng Internet đã tăng 192 triệu (+4,0%) trong năm qua,
nhưng các hạn chế liên tục đối với nghiên cứu và báo cáo do COVID-19 có nghĩa là xu
hướng tăng trưởng thực tế có thể cao hơn đáng kể so với những con số này.
Người dùng mạng xã hội toàn cầu: Có 4,62 tỷ người dùng mạng xã hội trên
khắp thế giới vào tháng 1 năm 2022. Con số này bằng 58,4% tổng dân số thế giới, mặc
dù điều đáng chú ý là “người dùng” mạng xã hội có thể không đại diện cho những cá
nhân duy nhất. Người dùng mạng xã hội toàn cầu đã tăng hơn 10% trong 12 tháng qua,
với 424 triệu người dùng mới bắt đầu hành trình truyền thơng xã hội của họ trong năm
2021.
Sự phát triển của Internet cùng các dịch vụ trên không gian mạng đã làm nên
một cuộc “cách mạng” về mọi mặt từ kinh tế, văn hóa đến khoa học kỹ thuật, giáo dục
và cả chính trị.
Nghiên cứu mới của Deloitte LLP, hãng tư vấn thuộc nhóm Big Four - 4 công
ty tư vấn lớn nhất thế giới - cho thấy sức ảnh hưởng quá lớn của mạng xã hội
Facebook đến hoạt động kinh tế tồn cầu. Báo cáo ước tính Facebook gây ra ảnh
hưởng trị giá 227 tỷ USD đến nền kinh tế và tạo ra 4,5 triệu việc làm trên toàn cầu
trong năm 2014. “Facebook đang tạo ra những ảnh hưởng vơ cùng có ý nghĩa với hoạt
động kinh tế tồn cầu. Nó là cơng cụ mở ra các cơ hội mới thông qua việc kết nối giữa
con người với doanh nghiệp, giảm rào cản tiếp thị và thúc đẩy sáng tạo”, Deloitte nhận
định. Cụ thể, Facebook hiện kết nối hơn 1,35 tỷ người với bạn bè, gia đình của họ trên
toàn thế giới. Mạng xã hội này giúp người tham gia khám phá những sản phẩm, dịch
vụ mới từ các doanh nghiệp tại địa phương và trên toàn cầu và là chất xúc tác cho hoạt
động kinh tế trong một hệ sinh thái giữa nhà tiếp thị, nhà phát triển ứng dụng và nhà

cung cấp mạng.
10

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

Internet đã và đang trở nên rất quan trọng trong đời sống xã hội nói chung và
kinh doanh nói riêng. Các hoạt động kinh tế trên Internet có rất nhiều, từ các hoạt động
giao dịch và truyền thông trực tuyến hàng ngày tới việc tải các ứng dụng xuống
smartphone. Nếu coi Internet như là một ngành, lĩnh vực này hiện lớn hơn cả ngành
nông nghiệp và năng lượng. Internet cũng đang thâm nhập vào các nền kinh tế mới nổi
với tốc độ rất nhanh và hứa hẹn nhiều lợi ích kinh tế. Một nghiên cứu của McKinsey
toàn cầu tại 13 quốc gia chiếm hơn 70% tổng GDP toàn cầu, bao gồm các nước G8,
Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Thụy Điển và Hàn Quốc, cho thấy các hoạt động
qua mạng Internet chiếm phần đáng kể và ngày càng tăng trong GDP.
Tương tự, hiệu quả sử dụng internet trong sản xuất kinh doanh dẫn đến tăng
trưởng GDP ở các nước OECD đang phát triển cao hơn các nước phát triển. Cụ thể
trong giai đoạn 1980-2011, cứ tăng 10 điểm phần trăm sử dụng internet trong sản xuất
kinh doanh dẫn tới GDP tăng 1,35 điểm phần trăm đối với các nước đang phát triển so
với tăng 1,19 điểm phần trăm đối với các nước phát triển. Đặc biệt tăng 10 điểm phần
trăm tỷ lệ sử dụng băng thông rộng dẫn tới GDP bình quân đầu người tăng 1,38 điểm
phần trăm ở các nước đang phát triển và tăng 1,21 điểm phần trăm ở các nước phát
triển. Internet hiện là một nhân tố quan trọng của nền kinh tế, thúc đẩy một phần lớn
trong tăng trưởng kinh tế.
Tóm lại, cơng nghệ thơng tin nói chung, Internet và các dịch vụ MXH nói riêng
đang đóng vai trị quan trọng trong q trình quản trị, điều hành các hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp. Sự phát triển vượt bậc của chúng đã làm thay đổi
mơ hình và cách thức hoạt động của doanh nghiệp, chuyển dần các giao dịch truyền

thống sang giao dịch điện tử, giúp doanh nghiệp tiết kiệm hàng trăm tỷ USD chi phí
cũng như nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. Theo báo cáo trên của GE,
trong giai đoạn 1995 - 2004, làn sóng đầu tiên của Internet và cuộc các mạng công
nghệ thông tin liên lạc đã giúp năng suất lao động Mỹ tăng lên trung bình 3,1%/năm./.
4.

Chi tiêu nghiên cứu KHCN của thế giới

Nghiên cứu và phát triển (R&D) khoa học cơng nghệ đóng vai trò trung tâm
trong các nền kinh tế tiên tiến trong các lĩnh vực như tăng trưởng kinh tế và tạo việc
làm, khả năng cạnh tranh công nghiệp, an ninh quốc gia, năng lượng, nông nghiệp,
giao thông vận tải, sức khỏe cộng đồng và hạnh phúc, bảo vệ môi trường và mở rộng
11

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

biên giới của sự hiểu biết tri thức của con người. Theo đó, các cơng ty, chính phủ,
trường đại học, tổ chức phi lợi nhuận và những tổ chức khác trên khắp thế giới đã đầu
tư đáng kể vào R&D.
Kể từ năm 2000, tổng chi tiêu cho R&D trên toàn cầu đã tăng hơn gấp ba lần
tính theo đơ la hiện tại, từ 677 tỷ đơ la lên 2,2 nghìn tỷ đô la vào năm 2019.
Theo thống kê từ data.worldbank, GDP chi tiêu cho nghiên cứu trên toàn thế
giới năm 2018 chiếm 2.2% GDP toàn cầu. Cụ thể, trong khoảng thời gian từ năm 2014
đến 2018, chi tiêu cho nghiên cứu trên toàn thế giới tăng 19,2%, cao hơn tốc độ tăng
trưởng kinh tế toàn cầu (14,8%). Lượng đầu tư tăng thêm đó có nghĩa là tỷ trọng GDP

%


chi cho nghiên cứu tăng trung bình từ 1,99% lên 2.2%.

3
2.4

2.5
2.06 2.08

2.3

2.3
1.98 1.97 1.98 1.94

2

2.3

2.2

2

2

1.99

2.07 2.09 2.12 2.13

2


1.5
1
0.5
0

2000

2002

2004

2006

2008

2010

2012

2014

2016

2018

Biểu đồ: 2 Chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển toàn thế giới (% GDP)
Nguồn: World Bank (data.worldbank.org)

12


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

Thứ hạng

Quốc gia

1

Mỹ

2

Số lượng

Thứ hạng

Quốc gia

Số lượng

$657.5

11

Canada

29.3


Trung Quốc

527.7

12

Tây Ban Nha

24.9

3

Nhật Bản

173.3

13

Thổ Nhĩ Kỳ

24.2

4

Đức

147.5

14


Úc

22.4

5

Hàn Quốc

102.5

15

Hà Lan

22.3

6

Pháp

72.8

16

Thụy Điển

19.3

7


Anh

56.9

17

Israel

18.7

8

Nga

44.5

18

Thụy Sĩ

18.6

9

Đài Loan

44.0

19


Bỉ

18.2

10

Ý

38.8

20

Ba Lan

17.2

Bảng 1: Các quốc gia có mức chi tiêu cao nhất cho R&D, 2019
(tính theo tỷ đơ la PPP hiện tại)
Nguồn: Organisation for Economic Co-Operation and Development (OECD.Stat)

Năm 2019 (năm gần đây nhất có dữ liệu tồn diện), chi tiêu cho R&D tồn cầu
là 2.200 nghìn tỷ USD trong đó Hoa Kỳ tiếp tục tài trợ cho R&D nhiều hơn bất kỳ
quốc gia nào khác. Để dành được ưu thế khoa học trước Mỹ, Trung Quốc đã tăng chi
tiêu từ 135 tỷ USD năm 2008 lên 525 tỷ USD vào năm 2019, nhiều hơn bốn quốc gia
cao nhất tiếp theo - Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc và Pháp - cộng lại. 10 quốc gia tài trợ
R&D lớn nhất năm 2019 chiếm 1,863 nghìn tỷ USD chi phí R&D, khoảng 84,7% tổng
chi tồn cầu; 20 quốc gia tài trợ R&D hàng đầu chiếm 2,078 nghìn tỷ đơ la, 94,5%
tổng số tồn cầu. (Xem Bảng 1.)
Phần lớn sự tăng trưởng tập trung trong một danh mục rộng lớn - trí tuệ nhân

tạo và người máy - với 147.806 ấn phẩm vào năm 2019, tăng từ con số 109.521 năm
2011. Những công nghệ như vậy ngày càng được sử dụng nhiều ở các nước phát triển
và được coi là liều thuốc giải cho tỷ lệ sinh thấp và dân số già hóa. Đặc biệt, Nhật Bản
còn coi robot là trung tâm trong tương lai, sử dụng máy bay không người lái để giao
hàng, dùng "robot nông nghiệp" để làm việc trên cánh đồng và máy hình người để hỗ
13
QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

trợ trong các trại dưỡng lão.Trong thế giới đang phát triển, một bối cảnh nghiên cứu
rất khác đã xuất hiện, chịu sự chi phối của mối đe dọa biến đổi khí hậu.
Ngồi ra, số lượng các báo cáo nghiên cứu khoa học cũng tăng 21% trên toàn
cầu từ năm 2015 đến năm 2019 bởi văn hóa “xuất bản hoặc tàn lụi” tại các trường đại
học thuộc Liên minh châu Âu (28,6%), Trung Quốc (24,5%) và Mỹ (20,5%). Dẫu vậy,
các nước đang phát triển cũng tăng sản lượng lên 71%.
Cuối cùng, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy mạnh mẽ sự theo đuổi phát triển
khoa học, chứng tỏ thế giới hoàn toàn có thể đạt được những bước nhảy vọt khi cộng
đồng khoa học tập trung sự chú ý vào một vấn đề.
Có thể thấy việc nghiên cứu khoa học có tác động tích cực đến kinh tế thế giới,
tối ưu hóa quá trình kinh doanh thương mại vì tăng sức cạnh tranh của hàng hóa, tạo
động lực giúp các ngành cơng nghiệp, dịch vụ có những bước nhảy vọt thần kỳ.
KH&CN quyết định sự thay đổi của năng suất lao động và chất lượng sản phẩm dịch
vụ. Trên phạm vi toàn cầu trong khoảng thời gian cuối thế kỷ XX, một nửa tăng
trưởng trong tổng sản phẩm quốc gia và 85% tăng trưởng thu nhập theo đầu người là
do ứng dụng và khai thác nghiên cứu KH&CN.
5.

Số lượng các bằng đăng ký các đối tượng sở hữu trí tuệ trên thế giới

(Sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp,…)

PHÂN LOẠI

2011

2017

2018

2019

2020

Kiểu dáng cơng nghiệp
(Tính theo số thiết kế)

1089600

1277300

1343800

1361000

1387800

Sáng chế

2158200


3161200

3325500

3226100

3276700

6319000

12378700

14309100

671220

1761400

2146110

Thương hiệu
(Tính theo phân loại)
Mơ hình tiện ích

15130000 17198300
2341110

3000110


Bảng 2: Số lượng bằng đăng ký sở hữu trí tuệ trên Thế giới
Nguồn: Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO IP Statistics Data Center)

14

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

Trong năm 2020, số lượng các bằng đăng ký các đối tượng sở hữu trí tuệ trên
thế giới đều có sự tăng trưởng (xem Hình 2.), trong đó phải kể đến sự tăng trưởng vô
cùng rõ rệt của số lượng bằng đăng ký quyền sở hữu trí tuệ đối với 2 hạng mục là
Thương hiệu (Trademark - class count) và Mơ hình tiện ích (Utility model); cụ thể:
-

Với hạng mục Mơ hình tiện ích (Utility model), số lượng bằng đăng ký
trong năm 2020 đã tăng 347% so với năm 2011, tăng 28% so với năm
2019.

-

Với hạng mục Thương hiệu (Trademark - class count), số lượng bằng
đăng ký trong năm 2020 đã tăng 172% so với năm 2011, tăng 14% so
với năm 2019.

-

Với hạng mục Sáng chế (Patent) và Kiểu dáng công nghiệp (Industrial
design), số lượng bằng đăng ký trong năm 2020 đã tăng lần lượt là

52% và 27% so với năm 2011 và đều tăng 2% so với năm 2019.

Đây là một biểu hiện đáng mừng, thể hiện sự tiến bộ, cải thiện về giá trị của
các kết quả nghiên cứu từ các cá nhân cho đến các tổ chức, đơn vị, các trường đại học,
viện nghiên cứu, qua đó căn cứ xác lập quyền sở hữu trí tuệ, để các kết quả nghiên cứu
được thương mại hóa một cách hiệu quả, từ đó tái đầu tư cho nghiên cứu khoa học.
30000000

25000000
20000000

15000000
10000000
5000000

0

2011

2012

2013

Kiểu dáng cơng nghiệp

2014

2015
Sáng chế


2016

2017

Thương hiệu

2018

2019

2020

Mơ hình tiện ích

Biểu đồ: 3 Tỷ trọng số lượng bằng đăng ký đối với các đối tượng sở hữu trí tuệ
(2011 - 2020)
Nguồn: Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO IP Statistics Data Center)
15

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

Qua các năm, số lượng bằng đăng ký sở hữu trí tuệ dành cho hạng mục
Thương hiệu (Trademark - class count) luôn giữ tỷ trọng lớn nhất, trong năm 2020, tỷ
trọng của hạng mục này chiếm 64.9% (hạng mục Sáng chế (Patent) chiếm 17.7%,
hạng mục Mơ hình tiện ích (Utility model) chiếm 9.5% và hạng mục Kiểu dáng công
nghiệp (Industrial design) chiếm 7.8%). Điều này cho thấy các doanh nghiệp đang
ngày càng có ý thức hơn trong việc xây dựng, bảo vệ và phát triển và thương hiệu,

đồng nghĩa với đó là sự gia tăng về số lượng của các doanh nghiệp, các nhãn hàng, kéo
theo là sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn trong thị trường, từ đó kích thích sự phát triển của
ngành thương mại dịch vụ.

II. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Q́C TẾ
1.
Thúc đẩy gia tăng quy mơ xuất nhập khẩu dịch vụ
Xuất, nhập khẩu dịch vụ là một lĩnh vực rất quan trọng, bởi xu hướng chuyển
dịch cơ cấu cả trong lĩnh vực sản xuất, cả trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu là xu hướng
chung của thế giới.
Biểu đồ: 4 Kim ngạch xuất khẩu TMDV Thế giới 2005 – 2020

7
6

22.78
19.17

23.41

22.99

22.68

25

23.67

%


Tỷ USD

Nguồn: World Bank ( />
20.79

20.14

20

5
15

4
3
2
1
0

5.31

4.91

4.89

5.77

5.92

3.87


5

2.52

2005

2010

2015

2016

2017

2018

2019

Năm
Kim ngạch

16

10
4.65

Tỷ trọng NKDV/Tổng NK

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


2020

0


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

Biểu đồ: 5 Kim ngạch nhập khẩu TMDV Thế giới 2005 – 2020

7

30

6
5

23.32
19.83

24.17

23.91

23.92

%

Tỷ USD


Nguồn: World Bank ( />24.89
22.11

20.81

25
20

4
3
4.99
2
1
0

5.52

5.07

6.08

15

6.22
4.97

3.97
2.56

2005


10
5

2010

2015

2016

2017

2018

2019

2020

0

Năm
Kim ngạch

Tỷ trọng XKDV/Tổng XK

Từ hai biểu đồ trên, ta có thể nhận thấy rằng quy mô xuất nhập khẩu dịch vụ
của thế giới tăng trưởng qua từng năm kể từ năm 2005 đến nay. Tuy có sự chững lại ở
giai đoạn 2014 – 2015 và sự sụt giảm ở năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19
nhưng nhìn chung đã có sự phát triển rõ nét trong gần hai thập kỷ qua. Trong 10 năm,
tổng kim ngạch xuất khẩu thương mại dịch vụ trên tồn thế giới đã tăng lên gấp đơi từ

2,56 tỷ USD năm 2005 đến 4,99 tỷ USD năm 2015. Đến năm 2019 con số nằm đã đạt
mức 6,22 tỷ USD. Tương tự xuất khẩu dịch vụ, tổng kim ngạch nhập khẩu dịch vụ
cũng có mức tăng trưởng khá cao, từ 2,52 tỷ USD năm 2005 đến mức 5,92 tỷ USD
năm 2019. Tỷ trọng xuất nhập khẩu dịch vụ trên tổng xuất nhập khẩu thế giới cũng có
sự gia tăng khá đáng chú ý. Thông qua những số liệu này, ta thấy được tiềm năng to
lớn của lĩnh vực này và dự đoán rằng trong tương lai, kim ngạch xuất nhập khẩu
TMDV quốc tế sẽ tiếp tục tăng cao.
Sự tăng trưởng quy mô xuất nhập khẩu dịch vụ trong gần hai thập kỷ vừa qua
một phần lớn là nhờ vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 - một cuộc cách mạng làm
thay đổi bộ mặt thế giới trên hầu hết các lĩnh vực, và thương mại dịch vụ quốc tế cũng
không phải ngoại lệ. Sự phát triển của công nghệ 4.0 đã ảnh hưởng một cách sâu rộng
tới các lĩnh vực của thương mại dịch vụ quốc tế. Cuộc cách mạng đã nâng tầm nền
17

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

tảng cơng nghệ số và tích hợp tất cả các cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình
và phương thức sản xuất, đặc biệt mang lại tính ứng dụng rất cao vào các khâu xuất
nhập khẩu dịch vụ trên quy mơ tồn thế giới.
Tuy nhiên, đà tăng trưởng này đang có phần chậm lại do đại dịch Covid-19
đang ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế, từ hoạt động sản xuất đến kinh
doanh của doanh nghiệp. Nhìn vào biểu đồ, ta thấy rõ sự sụt giảm đáng kể của quy mô
xuất nhập khẩu dịch vụ trên thế giới. Giá trị xuất khẩu đang từ mức 6,22 tỷ USD năm
2019 xuống còn 4,97 tỷ USD năm 2020. Giá trị nhập khẩu giảm từ 5,92 tỷ USD xuống
4,65 tỷ USD Các chính sách đóng cửa biên giới quốc gia cũng như hạn chế lưu thơng
hàng hóa, dịch vụ đã làm cho hoạt động thương mại dịch vụ giảm sút nghiêm trọng.
Việc ứng dụng khoa học công nghệ, đặt biệt là thương mại điện tử vẫn chưa được tận

dụng triệt để trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp khiến các mơ hình kinh
doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp tiếp cận chậm với thị trường tiêu thụ, q trình
thơng thương chậm, ảnh hướng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu. Khi dịch bệnh đã ổn
định hơn, quy mô xuất nhập khẩu dịch vụ được cho rằng sẽ duy trì mức tăng trưởng
cao, sau khi đã chú trọng hơn vào quá trình chuyển đổi số, ứng dụng mạnh mẽ công
nghệ của cuộc Cách mạng lần thứ 4 vào hoạt động thương mại.
2.

Tác động đến cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế

24%

Du lịch quốc tế
Vận tải quốc tế
Các dịch vụ khác

55%
21%

Biểu đồ: 6 Cơ cấu TMDVQT năm 2010
18

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

Nguồn: World Bank ( />
24%


Du lịch quốc tế
Vận tải quốc tế
Các dịch vụ khác

60%

17%

Biểu đồ: 7 Cơ cấu TMDVQT năm 2019
Nguồn: World Bank ( />
11%

17%

Du lịch quốc tế
Vận tải quốc tế
Các dịch vụ khác

72%

Biểu đồ: 8 Cơ cấu TMDVQT năm 2020
Nguồn: World Bank ( />
19

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

Dựa vào 3 biểu đồ trên, ta nhận thấy sự thay đổi lớn về cơ cấu thương mại dịch

vụ quốc tế ở từng năm. Năm 2010, khi cuộc Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 chưa ra đời,
tỷ trọng các nhóm ngành thương mại dịch vụ: du lịch quốc tế, vận tải quốc tế và các
dịch vụ khác lần lượt là 24%, 21% và 55%. Năm 2019, cơ cấu các nhóm ngành dịch
vụ đã có sự chuyển đổi lần lượt là 23%, 17% và 60%. Đến năm 2020, do ảnh hưởng
sâu sắc của đại dịch Covid-19 đến tổng thể nền kinh tế, cơ cấu thương mại dịch vụ
quốc tế đã thay đổi một cách rõ rệt. Du lịch quốc tế chỉ chiếm 11% trên tổng ngành
dịch vụ, vận tải quốc tế chiếm 17% và các dịch vụ khác chiếm 72%.
Đại dịch Covid-19 đã gây ra một sự chuyển dịch cơ cấu thương mại dịch vụ
quốc tế chưa từng có. Cơ cấu ngành dịch vụ năm 2019 và năm 2020 quá nhiều sự khác
biệt. Theo tổ chức Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), do ảnh hưởng của đại dịch Covid19, GDP toàn cầu ước tính thiệt hại khoảng 4,5 nghìn tỉ USD và mất đi hơn 60 triệu
việc làm trong năm 2020, trong đó du lịch là một trong những ngành bị ảnh hưởng
nặng nề nhất.
Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) cho biết, năm 2020, đại dịch COVID-19
gây thiệt hại cho nền kinh tế tồn cầu khoảng 1,5 nghìn tỷ USD do sự sụp đổ của
ngành du lịch quốc tế. Theo Báo cáo của Liên hiệp quốc, lượng khách du lịch quốc tế
đã giảm khoảng 1 tỉ lượt, tương đương giảm 73% trong năm 2020. Đây là những con
số biết nói, cho thấy rõ nhất sự tàn phá kinh khủng của dịch bệnh đến ngành du lịch
quốc tế. Chỉ trong vòng một năm sau sự xuất hiện của Covid-19, tỷ trọng ngành du
lịch quốc tế trên tổng thể ngành thương mại dịch vụ đã giảm hơn một nửa từ 23%
xuống còn 11%.

3.

Làm thay đổi phương thức cung ứng – tiêu dùng dịch vụ

Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 với những tiến bộ về công nghệ thông tin,
đặc biệt là hệ thống Internet, đã mang lại những thay đổi quan trọng, mang tính đột
phá trong phương thức cung cấp và tiêu dùng dịch vụ. Thế giới đang dần vận hành
theo xu hướng phát triển: gia tăng phương thức cung ứng dịch vụ xun biên, giảm
phương thức cung ứng địi hỏi có sự tương tác trực tiếp giữa người sản xuất và tiêu

dùng.

20

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã ban hành hiệp định chung về thương
mại dịch vụ (GATS). Hiệp định này điều chỉnh thương mại tất cả các loại dịch vụ và
GATS được áp dụng cho tất cả các loại dịch vụ được trao đổi trên thế giới, ví dụ như
các dịch vụ tài chính ngân hàng, viễn thơng, du lịch, vận tải quốc tế, các dịch vụ
chuyên nghiệp,… và cũng là hiệp định thương mại tập hợp đầu tiên và duy nhất những
quy định đa biên điều chỉnh thương mại dịch vụ thế giới.
Hiện nay, theo Hiệp định GATS có bốn phương thức cung cấp dịch vụ.
Phương thức 1 – Cung ứng qua biên giới 
Đây là cách thức phổ biến trên thế giới, theo đó cung ứng dịch vụ qua biên giới là việc
từ lãnh thổ của một thành viên này sẽ cung cấp dịch vụ đến lãnh thổ của bất kỳ một
thành viên nào khác.
Phương thức 2 – Tiêu dùng ở nước ngoài 
Đây là một phương thức đặc trưng cho một số ngành dịch vụ như du lịch, chăm sóc
sức khỏe, theo đó thì phương thức này sẽ cung cấp dịch vụ trên lãnh thổ của một thành
viên cho người tiêu dùng dịch vụ của bất kỳ thành viên  khác
Phương thức 3 – Hiện diện thương mại
Hiện diện thương mại là phương thức được cung cấp dịch vụ từ một nhà cung cấp dịch
vụ của một thành viên, thông qua sự hiện diện thương mại trên lãnh thổ một thành viên
khác.
Phương thức 4 – Hiện diện thể nhân
Là phương thức dịch vụ được cung ứng thông qua hiện diện của nhà cung ứng này ở

lãnh thổ của một thành viên khác
Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 với sự phát triển vượt bậc về cơng nghệ
thơng tin đã thúc đẩy tồn bộ ngành dịch vụ phát triển. Hàm lượng công nghệ ngày
càng cao hơn trong các sản phẩm dịch vụ giúp cho nhiều loại dịch vụ, kể cả những
dịch vụ truyền thống, được cung cấp và tiêu dùng hiệu quả hơn rất nhiều. Ví dụ, thơng
qua internet, các cơng ty lữ hành có thể cung cấp thơng tin về các tuyến du lịch, đặt
khách sạn và vé máy bay; các nhà phân phối có thể chuyển từ hình thức bán hàng cổ
điển sang thương mại điện tử; các nhà cung cấp dịch vụ giải trí có thể truyền tải phim
ảnh và âm nhạc đến người nghe; và các ngân hàng có thể tiến hành các giao dịch trị
giá hàng tỷ đô la chỉ trong vòng một vài giây đồng hồ. Tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày
nay cho phép các nhà cung cấp dịch vụ chỉ cần tạo ra một sản phẩm duy nhất nhưng lại
21

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

có khả năng tiêu dùng hàng loạt như các trang web kèm theo các hoạt động tư vấn,
quảng cáo, nhạc-phim số, thương mại điện tử (e-commerce) và ngân hàng điện tử (ebanking), tạo điều kiện cho những ngành dịch vụ này phát triển vượt bậc.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra đã trở thành động lực cho thương mại
điện tử của thế giới ngày càng phát triển, đặc biệt là hoạt động thương mại điện tử
xuyên biên giới, thu hút sự tham gia của nhiều thành phần trong xã hội. Thương mại
điện tử xuyên biên giới đang nhanh chóng trở thành nhân tố cốt lõi của nền kinh tế
toàn cầu và là xu hướng tất yếu mà không một quốc gia nào có thể đứng ngồi cuộc.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, thị trường thương mại điện tử càng trở nên
sôi động hơn và việc ứng dụng công nghệ số, xây dựng kênh phân phối mới đang trở
thành một phương án hữu hiệu cho các doanh nghiệp vượt qua khó khăn mang đến cơ
hội mới từ nhu cầu mới phát sinh của thị trường. Thói quen mua hàng của người tiêu
dùng cũng dần dịch chuyển từ mua hàng truyền thống sang hình thức mua hàng online

thơng qua phương tiện điện tử.
Đồng thời với đó, thương mại điện tử giúp người tiêu dùng thông qua internet
để mua sắm tại các thị trường quốc tế và trở thành “người tiêu dùng toàn cầu”, đồng
thời, giúp cho các cá nhân, doanh nghiệp dễ dàng hơn khi giới thiệu và giao sản phẩm
của mình đến tay khách hàng quốc tế. Bên cạnh đó, việc tham gia vào hệ thống xuất
khẩu, nhập khẩu trực tuyến, các kênh thương mại điện tử xuyên biên giới sẽ tạo cơ hội
cho các doanh nghiệp giao lưu, cọ sát thực tế để hoàn thiện sản phẩm, nâng cao năng
lực doanh nghiệp và giá trị chất lượng dịch vụ.
Thương mại điện tử dự kiến sẽ đạt đến đỉnh cao trong những năm tới. Sự phát
triển của thương mại điện tử qua tỷ trọng dân số thế giới sử dụng Internet các năm có
thể thấy được qua biểu đồ sau:

22

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

60
(%)

49

50
40
30

28.8


31.2

34.2

36.8

39.9

41.7

51.4

53.6

44.8

20
10
0

2010

2011

2012

2013

2014


2015

2016

2017

2018

2019

Biểu đồ: 9 Tỷ trọng dân số thế giới sử dụng Internet giai đoạn 2010-2019
Nguồn: Trade map ( />Du lịch với khả năng ứng dụng nhanh chóng những thành tựu cơng nghệ 4.0 trở
thành một trong những ngành phát triển mạnh mẽ nhất. Dịch vụ du lịch hiện nay đã
phát triển du lịch online. Sự ra đời của một loạt nền tảng cơng nghệ đã cho phép du
khách có thể tương tác kỹ thuật số ở mọi khâu của quy trình lập kế hoạch du lịch, từ
chọn điểm đến, xây dựng lịch trình tới đặt dịch vụ, trải nghiệm và chia sẻ. Kết quả
nghiên cứu cuối năm 2018 của Hiệp hội Du lịch châu Á - Thái Bình Dương và Oxford
Economic chỉ ra: để lựa chọn mục tiêu du lịch, 73% lượng khách sử dụng nguồn trực
tuyến, trong đó 35% dựa vào ý kiến đăng tải bởi các du khách đã đi trước đó. Thơng
qua kết quả này cho thấy có một thực tế là số lượng không nhỏ người châu Á được
truyền cảm hứng du lịch trực tiếp bởi những gì bạn bè chia sẻ trên mạng xã hội. Rõ
ràng, du lịch trực tuyến đang là xu thế không thể phủ nhận với khả năng mang đến cơ
hội tăng trưởng mạnh mẽ cho tồn ngành du lịch.
Vai trị ngày càng tăng của dữ liệu và công nghệ trong lĩnh vực tài chính đã dẫn
đến những thay đổi trong việc bao gồm tài chính và tiếp cận tài chính. Theo dữ liệu từ
Nhóm Ngân hàng Thế giới, khoảng 1,2 tỷ người trưởng thành đã trở thành chủ tài
khoản ngân hàng vì những tiến bộ công nghệ đã cải thiện khả năng tiếp cận tài chính ở
khu vực thành thị và nơng thơn. Chủ tài khoản có thể sử dụng các dịch vụ tài chính
23


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

khác để cải thiện chất lượng cuộc sống của họ, chẳng hạn như đăng ký tín dụng và bảo
hiểm, bắt đầu kinh doanh và đầu tư vào giáo dục hoặc y tế.
4.

Cung ứng dịch vụ chuyển từ sử dụng nhiều sức lao động truyền thống
sang sử dụng lao động tri thức với công nghệ hiện đại

Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã tạo ra nhiều đột phá về công nghệ mới trong các
lĩnh vực như sản xuất trí thơng minh nhân tạo, chế tạo rô-bốt, phát triển mạng internet,
công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học về vật liệu, lưu trữ
năng lượng và tin học. Theo đó, các cơng nghệ mới ra đời sẽ là sự liên kết các lĩnh vực
lý - sinh; cơ - điện tử - sinh… hình thành các ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành
nghề có sự liên quan đến tương tác giữa con người với máy móc.
Sự phát triển vượt bậc về công nghệ đã làm thay đổi cách thức cung ứng dịch
vụ chuyển từ việc sử dụng nhiều sức lao động truyền thống sang việc sử dụng lao động
tri thức với những phương tiện hiện đại. Cách mạng Công nghiệp 4.0 đặt ra một số vấn
đề căn bản về quan hệ lao động, cụ thể là sự ảnh hưởng đến hình thái truyền thống của
quan hệ lao động mà các quốc gia cần xử lý trong ngắn hạn và trung hạn, tác động của
những thay đổi đó đến quan hệ lao động ở cấp quốc gia và cấp ngành, mức độ tham
gia của người lao động vào việc quyết định những chính sách tại nơi làm việc, xu
hướng cải cách chính sách của chính phủ trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao
động và các chương trình nghị sự thúc đẩy việc làm bền vững.
Các quốc gia hiện nay đang đứng trước nhiều thay đổi trong thị trường việc
làm. Con người và robot sẽ làm việc cùng nhau tại các doanh nghiệp khi cơng nghệ trí
thơng minh nhân tạo (AI) cho phép robot có khả năng tương tác với con người. Các

robot đang được sử dụng nhiều hơn ở tất cả các lĩnh vực từ nơng nghiệp chính xác cho
đến chăm sóc người bệnh. Sự phát triển nhanh của công nghệ robot làm cho sự hợp tác
giữa người và máy móc sớm trở thành hiện thực. Hơn nữa, tự động hóa đi đơi với trí
tuệ nhân tạo (AI) sẽ phát triển mạnh hơn, thậm chí với những kỹ năng trước đây chỉ có
con người sở hữu, nay máy móc có thể thay thế một phần hoặc tồn bộ.
Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 không chỉ đẩy nhanh tốc độ phát triển của
các ngành dịch vụ mà còn làm cho phân công lao động xã hội ngày càng trở nên sâu
sắc và đưa đến phân chia kinh tế thành nhiều ngành nhỏ, xuất hiện nhiều ngành, lĩnh
vực kinh tế mới, từ đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, thể hiện cơ cấu
24

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I

kinh tế, trong nội bộ mỗi ngành cũng biến đổi theo hướng ngày càng mở rộng quy mô
sản xuất ở những ngành có hàm lượng cơng nghệ cao.
Sự phát triển của cơng nghệ tự động sẽ giúp giải phóng sức lao động cho con
người, tăng năng suất lao động nhưng cũng đẩy hàng triệu người phải đối diện với
nguy cơ mất việc làm. Nhiều ngành, nghề sản xuất, kinh doanh truyền thống cũng sẽ
biến mất nhanh chóng. Ví dụ: Vào năm 1998, hãng máy ảnh Kodak tuyển dụng
170.000 người lao động, chiếm 85% thị trường giấy ảnh trên thế giới nhưng gần đây
lĩnh vực kinh doanh này đã khơng cịn hoạt động. Các lĩnh vực nghề thủ công cũng sẽ
biến mất, thay vào đó là sự xuất hiện ngành, nghề mới đòi hỏi kỹ năng tay nghề cao.
Theo nghiên cứu của Viện Tồn cầu McKinsey, ước tính đến năm 2030 sẽ có khoảng
400 đến 800 triệu việc làm trên tồn thế giới được thay thế bằng cơng nghệ tự động
hóa. Sự ra đời của các nhà máy thông minh, trong đó máy móc đóng vai trị chủ đạo có
thể tự vận hành tồn bộ quy trình sản xuất, thay thế dần các dây chuyền sản xuất trước
đây.

Cơng đồn sẽ dần mất đi tầm ảnh hưởng và quyền lực của mình. Mức lương của
những người lao động không đáp ứng được tiêu chuẩn cơng việc sẽ có xu hướng giảm
đi và tiền lương của những người lao động có trình độ cao sẽ tăng lên. Cơ cấu xã hội
sẽ có nhiều chuyển đổi cùng với cơ cấu của thị trường lao động.
Theo OECD (2013), sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thơng mới
đã đóng góp trực tiếp và gián tiếp vào sự tăng trưởng của ngành dịch vụ và tăng cường
ảnh hưởng của nó đối với ngành. Trực tiếp, bởi vì các cơng nghệ mới sử dụng các dịch
vụ khác nhau và phần lớn đầu tư vào lĩnh vực này được đặt vào các dịch vụ. Và, một
cách gián tiếp, bởi vì sự phát triển của các cơng nghệ mới tạo điều kiện cho giao
tiếp,làm giảm nhu cầu gần gũi về thể chất trong việc cung cấp dịch vụ. Giao tiếp dễ
dàng hơn đã góp phần vào những thay đổi khác nhau trong sự năng động của nền kinh
tế,trong đó nổi bật là sự gia tăng thương mại dịch vụ; tăng trưởng dịch vụ kinh doanh
liên quan đến quản lý chuỗi giá trị tồn cầu; gia cơng và thuê ngoài các hoạt động dịch
vụ. Tất cả các yếu tố này thêm vào sự tăng trưởng của ngành dịch vụ; sự ra đời của các
hoạt động mới; chuyên môn hóa cao hơn và tăng năng suất.

25

QUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•IQUAN.he.KINH.te.QUOC.te.de.tai.T•C.D£NG.C‰A.CU£C.C•CH.M£NG.CONG.NGHI£P.l€n.TH•.4.d•i.v•i.THUONG.M£I.DIÌ£CH.V£.QU•C.t•.TREN.TH•.GI•I


×