Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

(TIỂU LUẬN) nắm rõ văn hóa giao tiếp trong kinh doanh và lưu ý những điểm cần lưu ý khi đàm phán với doanh nhân nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.24 KB, 15 trang )

Tieu luan


TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

MỤC
I.

LỤC

..................................................TỔNG QUAN VỀ NHẬT BẢN
1

TIỂU LUẬN

1. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN...........................................................1
2. TỔNG QUAN VỀ CON NGƯỜI NHẬT BẢN..........................................................2
2.1 Tính cách................................................................................................................2

ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH

2.2 Tôn giáo.................................................................................................................. 2
2.3 Trang phục.............................................................................................................. 3
2.4 Ngơn
ngữ................................................................................................................4
ĐỀ TÀI:
VĂN
HĨA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT
2.5 Ẩm thực...................................................................................................................4
VÀ NHỮNG


ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI ĐÀM PHÁN KINH
II. VĂN HÓA NHẬT BẢN VÀ PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA DOANH NHÂN NHẬT
DOANH
VỚI CÁC DOANH NHÂN NGƯỜI NHẬT

BẢN ............................................................................................................................6

1. VĂN HÓA NHẬT BẢN.............................................................................................6
1.1 Văn hóa trà đạo......................................................................................................6

Giảng Viên: NGUYỄN THỊ TĨNH

1.2 Trang phục truyền thống kimono............................................................................6
1.3 Tinh thần võ sĩ đạo.................................................................................................6
1.4 Văn
1.5
những

Sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ THANH NGÂN
MSSV: 2119260223

hóa giao tiếp. .6
Phong tục và
nghi lễ ở Nhật

LỚP: CCQ1926F
Bản...............................................................................................................................
7
SĐT: 0981060433


2.

PHONG CÁCH

ĐÀM

PHÁN CỦA

DOANH NHÂN NHẬT BẢN...........................................................................................7
2.1 Cách chào hỏi:........................................................................................................7
2.2 Ăn mặc:................................................................................................................... 7
2.3 Danh thiếp:.............................................................................................................8
2.4 Văn hóa quà tặng:..................................................................................................8

Tieu luan


(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

2.5 Tôn trọng lễ nghi và trật tự thứ bậc........................................................................8
2.6 Coi đàm phán như một cuộc đấu tranh thắng bại...................................................8
2.7 Tránh xung đột bằng cách thỏa hiệp.......................................................................8
2.8 Tìm hiểu rõ đối tác trước đàm phán.......................................................................9
2.9 Thao túng nhật trình của đối tác.............................................................................9
2.10 Lợi dụng điểm yếu của đối thủ..............................................................................9
3. NHỮNG LƯU Ý KHI ĐÀM PHÁN...........................................................................9
3.1 Cử chỉ điệu bộ:.......................................................................................................9
3.2 Cách xưng hô với đối tác:.......................................................................................9
3.3 Khi phát biểu trong đàm phán:...............................................................................9
3.4 Giữ lời hứa ngay cả với những việc nhỏ nhất.......................................................10

3.5 Trao đổi thông tin, đàm phán rất lâu và kỹ, làm việc rất máy móc.......................10
3.6 Coi trọng chuyện gặp mặt trước khi bàn bạc hợp tác...........................................10
3.7. Văn hóa trao danh thiếp......................................................................................10
3.8. Trực cơng ty.........................................................................................................10
3.9. Rất thích khi đối tác sử dụng được tiếng Nhật.....................................................10
3.10. Người Nhật Bản rất coi trọng giờ hẹn...............................................................10
3.11. Gửi thiếp chúc mừng..........................................................................................10

(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

Tieu luan


(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

LỜI NĨI ĐẦU
Hiểu được văn hóa kinh doanh của người Nhật giúp chúng ta hiểu được những giá trị hình
thành nên hành vi và cách giao tiếp của họ, cũng như tránh những hiểu lầm tiềm ẩn và xây
dựng mối quan hệ kinh doanh lâu dài và hiệu quả. Ngoài ra, chúng ta có thể học hỏi rất
nhiều điều quý giá từ kinh nghiệm trong phương pháp, khái niệm và mơ hình quản lý và
làm việc hiệu quả của họ .. | Nhật Bản đã tạo ra một nền văn hóa doanh nghiệp độc đáo, và
những giá trị văn hóa này đã đưa họ đến với thành công từ một nước Nhật bại trận, không
được phục vụ và chiến tranh tàn phá. Kinh tế phát triển đang trở thành một cường quốc
kinh tế trên thế giới khiến cả thế giới phải thán phục và ngạc nhiên. Nhật Bản bắt đầu hợp
tác, chiếm lĩnh nền kinh tế thế giới và phát triển các mối quan hệ hợp tác trên nhiều quốc
gia. Tại Việt Nam, quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản trong thời gian qua đã phát triển
mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực đầu tư phát triển kinh tế, du lịch và giao
lưu văn hóa. Ngày càng có nhiều tổ chức Nhật Bản đến đầu tư, làm việc tại Việt Nam và
ngược lại, cũng có nhiều tổ chức Việt Nam kinh doanh, tiếp xúc với người Nhật. Khi kinh
doanh với người Nhật, việc hiểu người Nhật và văn hóa kinh doanh của họ đóng một vai

trò rất quan trọng, giúp chúng ta tránh được những hiểu lầm và góp phần vào sự thành
cơng của doanh nghiệp. Đồng thời, việc tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp và ảnh hưởng của
nó đối với phong cách đàm phán của người Nhật cũng góp phần mở rộng mối quan hệ
kinh doanh với người Nhật và có thể rút ra những kinh nghiệm, bài học hữu ích cho sự
phát triển của Việt Nam. Để đạt được hiệu quả cao trong đàm phán với đối tác này, cần
nắm rõ văn hóa giao tiếp trong kinh doanh và lưu ý những điểm cần lưu ý khi đàm phán
với doanh nhân Nhật Bản. Đó là lý do em đã lựa chọn đề tài này.

(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

Tieu luan


(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

I.

TỔNG QUAN VỀ NHẬT BẢN

1. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN
Nhật Bản là một hịn đảo ở vùng Đơng Á, có tổng diện tích là 379.954 km² đứng thứ
60 trên thế giới và nằm bên sườn phía Đơng của Lục Địa Châu Á. Đất nước này nằm bên
rìa phía Đông của Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc và trải từ biển Okhotsk ở phía Bắc xuống
biển Hoa Đơng và đảo Đài Loan ở phía Nam.
Đất nước Nhật Bản thuộc vùng khí hậu ơn đới, có 4 mùa rõ rệt, nhưng mỗi vùng lại có
khí hậu khác nhau dọc theo chiều dài đất nước. Nước Nhật còn được biết đến là quần đảo
núi lửa với khoảng 6.852 đảo và 186 núi lửa cịn hoạt động.
Dân số Nhật Bản ước tính là 126.9 triệu người, đứng thứ mười trên thế giới. Thủ đô
Tokyo bao gồm thủ đô và một vài tỉnh xung quanh là vùng đô thị lớn nhất thế giới với hơn
35 triệu dân sinh sống và cũng là thành phố đơng dân thứ tám trong khối OECD, có nền

kinh tế đơ thị phát triển nhất hành tinh.
Nhật Bản có 10 thành phố lớn nhất là Tokyo, Hiroshima, Kyoto, Sapporo, Naha,
Osaka, Nagoya, Fukuoka, Yokohama và Nikko. Ngồi ra, Nhật Bản có 47 To – Dou – Fu
– Ken (Đô – Đạo – Phủ – Huyện), trong đó có 1 đơ (Tokyo), 1 đạo (Hokkaido), 2 phủ
(Kyoto và Osaka) và 43 huyện.

Bản đồ nước Nhật Bản

(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

Tieu luan


(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

2. TỔNG QUAN VỀ CON NGƯỜI NHẬT BẢN
Theo thống kê năm 2017, dân số chung cả nước Nhật Bản là 126.9 triệu người, chiếm
1.68% số người trên thế giới. Người Nhật rất khỏe mạnh, dẻo dai, ngay cả phụ nữ cũng có
thể đứng làm việc cả ngày, thậm trí những người 70 đến 80 tuổi vẫn hăng hái làm việc,
không phải tham tiền mà vì họ rất u thích làm việc. Vậy nên thế giới gọi người Nhật là
Labor animal (con vật lao động).
2.1 Tính cách
Tính cách con người Nhật Bản hết sức đặc biệt, có lẽ nhờ tính cách này mà người Nhật đã
biến đất nước nghèo tài nguyên thiên nhiên, khí hậu khắc nghiệt của mình trở thành một
cường quốc tiên tiến đứng thứ 3 trên thế giới. Có thể tóm tắt những tính cách đặc trưng đó
như sau:
-

Người Nhật có tính hiếu kỳ và nhạy cảm với các văn hóa nước ngồi, họ ln chăm
chỉ tìm tịi và học hỏi để bắt kịp trào lưu đó.


-

Đối với người Nhật, địa vị gia thế, địa vị xã hội và thu nhập khơng quan trọng,
quan trọng chính là trình độ học vấn.

-

Họ sẵn sàng tiếp nhận những văn hóa hiện đại mới, nhưng vẫn luôn giữ được bản
sắc dân tộc của mình.

-

Tinh thần làm việc tập thể rất cao, khơng thể tìm thấy được ở bất kỳ quốc gia
phương Đông nào khác. Trong công việc người Nhật thường gạt cái tôi của bản
thân và đề cao cái chung. Họ có thể cạnh tranh gay gắt, song cũng có lúc bắt tay với
nhau để đạt được mục đích chung.

-

Bản tính của người Nhật khơng thích đối kháng, đặc biệt là đối đầu cá nhân, họ
ln giữ gìn sự hịa hợp đến mức phớt lờ đi sự thật, đối với họ giữ gìn sự nhất trí,
sự hịa bình, thể diện và uy tín là vấn đề cốt tử.

-

Người Nhật có đức tính rất chăm chỉ và trung thành

Bên cạnh những tính cách nêu trên, người Nhật cịn có một số đặc tính:
- Ln làm việc theo mục tiêu đã định.

- Tơn trọng thứ bậc và địa vị. Rất coi trọng tôn ti trật tự.
- Cần cù và có tinh thần trách nhiệm cao.
- Yêu thiên nhiên và có khiếu thẩm mỹ.
- Tinh tế, khiêm nhường.
- Trong kinh doanh người Nhật rất trọng chữ tín và phát triển mối làm ăn lâu dài.
2.2 Tôn giáo

Nhật Bản là một trong những quốc gia phức tạp nhất thế giới về tôn giáo. Tôn giáo
ở Nhật Bản được thống trị bởi 2 tơn giáo chính: Thần đạo – Shinto và Phật giáo với
các tổ chức liên quan. Theo điều tra thống kê xã hội thực hiện năm 2006 và năm
2008, dưới 40% dân số Nhật tự nhận đi theo một tơn giáo có tổ chức, 35% là Phật

(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

Tieu luan


(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

Giáo, 3 – 4% là tín đồ của Thần Đạo và các tôn giáo phái sinh tử Thần Đạo, 2,3% là
Kito giáo.
Người Nhật cũng rất coi trọng đạo Khổng, nhưng trên thực tế, đối với họ đạo
Khổng như một chuẩn mực đạo đức hơn là một tôn giáo.
2.3 Trang phục

Kimono được biết đến là trang phục truyền thống Nhật Bản với 12 lớp áo cùng sự kết hợp
hài hòa của nhiều màu sắc. Kimono mà người Nhật mặc ở hiện tại được bắt đầu từ thời
Heian. Kimono của nữ gồm 8 mảnh và của nam có 5 mảnh. Những mảnh này được khâu
thử công lại với nhau trên đường thẳng để tạo ra hình dáng cơ bản cho kimono. Kimono
dành chon am giới thường khơng có hoa văn, màu tối và có in gia huy của dịng họ. Màu

sắc truyền thống là màu đen. Kimono dành cho nữ thường chỉ có một cỡ duy nhất, người
mặc cần phải bó y phục lại cho phù hợp với than người. Kimono có nhiều loại tùy theo đối
tượng, mục đích và khơng gian mặc:
- FURISODE là loại kimono chỉ dành cho các cô gái độc thân, thường có màu sắc
tươi sáng và làm bằng loại lụa tốt. Điểm đặc biệt của Furisode là tay áo rất dài và
rộng, thời xưa, các cô gái thường bày tỏ tình yêu với các chàng trai bằng cách vẫy
vẫy ống tay áo. Ngày nay, Furisode thường được mặc trong các ngày lễ lớn, dự
đám cưới hay tham gia một buổi tiệc trà. 
-

-

YUKATA Một loại trang phục truyền thống không thể không nhắc đến là Yukata.
Yukata là một loại Kimono được làm từ cotton dùng để mặc trong mùa hè. Yukata
thường mang màu sắc sáng và có kiểu thiết kế đơn giản, khơng cầu kì và rất dễ
mặc. Yukata thường được mặc trong ngày Bon-Odori (Ngày hội nhảy truyền thống
của Nhật Bản vào mùa hè) và các cuộc hội hè. Ngồi ra, Yukata cịn được sử dụng
rộng rãi trong các quán trọ truyền thống của Nhật
UCHIKAKE Đám cưới được xem như là một sự kiện thiêng liêng ở Nhật Bản,
giống như nhiều quốc gia khác trên thế giới. Trong sự kiện đặc biệt này tại Nhật
Bản, cô dâu thường khốc lên mình bộ trang phục này. Uchikake được sử dụng như
một chiếc áo khốc thay vì komono và thường có mầu đỏ kết hợp với họa tiết hình
sếu.
Trong thần thoại Nhật Bản, sếu được cho là sinh vật nghìn năm và là biểu tượng

(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

Tieu luan



(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

của may mắn cho các cặp vợ chồng. Hiện nay, nhiều cơ dâu chọn Uchikake màu
trắng thay vì màu đỏ.
-

-

-

SHIROMAKU là trang phục truyền thống của các cô gái Nhật khi tổ chức cưới,
đây là loại kimono rực rỡ và sang trọng nhất. Shiromaku thường có màu trắng,
tượng trưng cho sự tinh khiết của cô dâu cả về thể xác lẫn tinh thần. Shiromaku là
loại kimono khá dài và tỏa trịn ra, nên khi di chuyển cơ dâu phải có sự giúp đỡ của
một người đi kèm
HAPPI là loại khăn choàng được làm từ cotton và thường được tạo thành từ vải
màu nâu và chàm. Happi ban đầu chỉ là quần áo của những người giúp việc nhà.
Người ta thường đeo nó để cho thấy họ thuộc về gia đình nào đó. Qua nhiều năm,
các tổ chức và cửa hàng bắt đầu sử dụng happi và thay thế các biểu tượng của gia
đình bằng logo của nhóm hay tổ chức.
HOUMONGI là loại kimono dành cho các cô gái đã kết hôn, thay thế cho
Furisode. Những cô gái Nhật Bản sau khi kết hơn sẽ mặc một bộ trang phục có tên
là Houmongi. Houmongi cũng là món quà của cha mẹ trao cho con gái khi họ đi lấy
chồng. Houmongi trở thành loại kimono dành cho các dịp đặc biệt của phụ nữ đã có
chồng như tham dự đám cưới, tiệc trà, đi lễ…

2.4 Ngôn ngữ
Ở Nhật Bản, ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất là tiếng Nhật, ngôn ngữ này được chia
thành nhiều ngữ điệu khác nhau. Trong đó, ngơn ngữ tiêu chuẩn (có gốc từ phương ngữ
Tokyo) được xem là ngơn ngữ chính. Cịn ngơn ngữ được sử dụng ở Okinawa và quần đảo

Amami giống như một “ngôn ngữ Lưu Cầu” khác biệt so với tiếng Nhật.
Trong quá khứ ở phía nam đảo Sakhalin được sử dụng một số ngôn ngữ khác thuộc ngữ
tộc Tungus như tiếng Orok và tiếng Evenki cùng sử dụng một ngôn ngữ không rõ nguồn
gốc là tiếng Nivkh. Sau khi Liên Xô chiếm đóng tồn bộ đảo Sakhalin, đã có một xu
hướng di dân nhỏ đến Nhật Bản đại lục. Ngoài ra, tiếng Ainu được sử dụng bởi những tộc
người Ainu ở Hokkaido, là ngơn ngữ khác ngồi Tiếng Nhật. Từ thời kỳ Minh Trị trở đi,
việc sử dụng tiếng Nhật ngày càng phổ biến, nên tiếng Ainu đang dần bị mất đi và được
xếp vào loại ngôn ngữ hiếm cần được bảo tồn và lưu giữ.
2.5 Ẩm thực
Một vài món đặc trưng của Nhật Bản như:
-

Sushi – Tinh Hoa Văn Hoá Ẩm Thực Nhật Bản

Đây là món ăn khơng thể thiếu trong các bữa ăn của người Nhật, đặc biệt những ngày lễ
truyền thống, sushi được trưng bày trên bàn tiệc với đủ màu sắc và mùi vị khác nhau.
Sushi có rất nhiều thành phần và công thức chế biến khác nhau, tuy nhiên ngun liệu
chính làm nên món này là cơm trộn giấm kết hợp với các loại hải sản tươi sống như hàu,
bào ngư, cá hồi, tôm… dùng kèm với dưa leo, củ cải muối, trứng ngọt tráng mỏng, wasabi
(mù tạt), nước tương.

(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

Tieu luan


(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

-


Sashimi – Đại Sứ Ẩm Thực Nhật Bản Vang Danh Thế Giới

Có thành phần chính là các loại hải sản tươi sống được đánh bắt bằng dây câu đặc biệt,
ngay sau đó được xử lý theo quy trình đặc biệt để đảm bảo sự tươi ngon của từng miếng
Sashimi. Đây là món ăn khai vị được dọn ra đầu tiên trong các bữa ăn gia đình, hấp dẫn
bởi màu sắc bắt mắt, nguyên liệu tươi ngon như Cá hồi, cá ngừ, hàu, mực, tơm… ăn kèm
với lá tía tơ, củ cải trằng, mù tạt và chấm cùng nước tương nguyên chất đậm đà Nhật Bản.
-

Tempura – Món Chiên Nổi Tiếng Ở Nhật Bản

Tempura là món chiên phổ biến của xứ sở Mặt Trời Mọc. Nguyên liệu chế biến Tempura
rất da dạng bao gồm cả động vật và thực vật như thuỷ hải sản tươi sống: tơm mực, sị điệp,
cua, các loại cá và rau xanh… Món ăn hấp dẫn bởi sắc vàng tươi của bột chiên xù, mềm
béo của tôm biển và nên thưởng thức ngay lúc vừa chiên ra.
-

Rượu Sake – Quốc Tửu Của Nhật Bản

Đối với người Nhật Bản, rượi Sake không đơn thuần là một đồ uống trong các bữa ăn. Ý
nghĩa văn hố – tơn giáo đặc biệt của rượu Sake là ở chỗ nó khơng chỉ là cầu nối giữa con
người với con người mà còn là cầu nối giữa con người với thần linh. Đây được xem là
“Quốc tửu của Nhật Bản” có từ thời cổ đại và được chế biến từ gạo và nước. Đặc biệt vào
mùa đông được thưởng thức ngụm rượu sake có thể làm ấm cơ thể hoặc mùa hè uống rượu
đã được ướp lạnh sẽ cảm nhận hương vị tương tự như rượu vang chất lượng cao…
-

Sukiyaki – Món Ngon Hấp Dẫn Trong Ẩm Thực Nhật Bản

Với thành phần chính là thịt bị, cùng các loại rau củ, đậu hũ và nấm thiên nhiên. Nhưng

khác với lẩu thường, nguyên liệu trong lẩu được bỏ chung vào một nồi lẩu bằng sắt với
một chút hỗn hợp sốt gia vị đặc trưng Nhật Bản. Điều khiến mọi người dân Nhật yêu thích
món lẩu Sukiyaki bởi những lát thịt bị ngọt mềm với những vân mỡ thơm lừng và hương
thơm thoang thoảng của loại sốt đậm đà tạo nên món ăn cân bằng đến hồn hảo.
-

Mì Soba

Hấp dẫn thực khách từ ánh nhìn đầu tiên, mì soba có thể ăn nóng hoặc lạnh. Khi thưởng
thức mì Soba lạnh, người ta chấm với nước tương và ăn kèm với củ mài, rong biển, hành
lá, và mù tạt.

(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

Tieu luan


(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

II.

VĂN HÓA NHẬT BẢN VÀ PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN
CỦA DOANH NHÂN NHẬT BẢN

1. VĂN HĨA NHẬT BẢN
1.1 Văn hóa trà đạo
Trà đạo được coi là một biểu tượng tâm hồn của người Nhật và là điểm nổi bật của văn
hóa Nhật. Trà đạo  không chỉ chưa đựng sâu sắc về tâm hồn mà còn về tinh thần của con
người xứ sở Phù Tang. Người Nhật quan niệm rằng việc uống và thưởng thức trà đạo giúp
họ phát triển giá trị tinh thần của bản thân. Do vậy việc uống trà đạo theo đúng nghi lễ

truyền thống được tổ chức tại một căn phịng trong một khu vườn có tên là Chaniwa.
Ngồi trà đạo người Nhật cịn phát triển nét văn hóa đặc trưng của Nhật Bản thơng qua ẩm
thực trong các món, đặc biệt là chế biến món sushi, chế biến cá hồi. Tinh thần của trà đạo
được biết đến qua bốn chữ hịa, kính, thanh, tịch. Hịa là hịa bình, kính là tơn trọng người
trên, u thương bè bạn, con cháu, thanh tức là thanh tịnh, thanh khiết, còn tịch là giới hạn
mỹ học cao nhất của trà đạo an nhàn.
1.2 Trang phục truyền thống kimono
Trang phục truyền thống của Nhật Bản là Kimono. Đó là chiếc áo chồng và dùng một
vành khăn đủ rộng cuốn chặt giữ cố định vào người mặc, kết hợp cùng nhiều dây đai, dây
buộc tóc, có ống tay áo dài và rộng thùng thình. Khi mặc Kimono, nếu là nữ giới tóc sẽ
được bới chải rất cầu kỳ tạo nên sức hút về một vẻ đẹp đoan trang và duyên dáng riêng
1.3 Tinh thần võ sĩ đạo
Đất nước Nhật bản là một đất nước có tinh thần thượng võ khá cao, hứng chịu nhiều tổn
thất từ chiến tranh thế giới thứ hai và thiên nhiên khắc nhiệt tàn phá. Con người Nhật đã
rèn luyện cho mình một ý chí kiên trì, bền vững trong cơng việc, từ đó tinh thần thượng võ
như một lí tưởng với lối sống đầy nghị lực, quyết tâm mà người Nhật muốn hướng đến.
Và để trở thành một võ sĩ đạo chân chính phải cần có những đức tính này: Ngay thẳng,
dũng cảm, nhân từ, lễ phép, tự kiểm soát bản thân, lịng trung thành và danh dự.
1.4 Văn hóa giao tiếp
Trong văn hóa giao tiếp truyền thống của người Nhật Bản có những quy tắc, lễ nghi mà
mọi người đều phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị xã hội, mối quan hệ xã hội của từng
người tham gia giao tiếp
Một quy tắc bất thành văn là “người dưới” bao giờ cũng phải chào “người trên” trước và
theo quy định đó thì người lớn tuổi là người trên của người ít tuổi, nam là người trên đối
với nữ, thầy là người trên (khơng phụ thuộc vào tuổi tác, hồn cảnh), khách là người
trên… Người Nhật sử dụng ba kiểu cúi chào sau:
– Kiểu Saikeirei: cúi xuống từ từ và rất thấp là hình thức cao nhất, biểu hiện sự kính trọng
sâu sắc và thường sử dụng trước bàn thờ trong các đền của Thần đạo, chùa của Phật giáo,
trước Quốc kỳ, trước Thiên Hoàng.
(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban


Tieu luan


(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

– Kiểu cúi chào bình thường: thân mình cúi xuống 20-30 độ và giữ nguyên 2-3 giây. Nếu
đang ngồi trên sàn nhà mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn, lòng bàn tay úp sấp cách
nhau 10-20cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 10-15cm.
– Kiểu khẽ cúi chào: thân mình và đầu chỉ hơi cúi khoảng một giây, hai tay để bên hông.
Người Nhật chào nhau vài lần trong ngày, nhưng chỉ lần đầu thì phải chào thi lễ, những
lần sau chỉ khẽ cúi chào.
1.5 Phong tục và những nghi lễ ở Nhật Bản
Những phong tục và nghi lễ của Nhật Bản đã góp phần tạo nên Những nét vă hóa đặc
trưng ở Nhật Bản, cuộc sống nền nếp, đảm bảo cho sự phát triển của xã hội, tạo nên một
nền văn hóa Nhật mang đậm yếu tố nội sinh.
Giữ gìn và phát huy nền văn hóa giàu bản sắc dân tộc của người Nhật là một trong những
nguyên nhân cơ bản giải thích tại sao Nhật Bản khơng diễn ra tình trạng cướp bóc hay tư
lợi trong thảm họa động đất, sóng thần vừa qua, và có nhiều người Nhật đang trở thành đội
quân cảm tử, bất chấp mạng sống của mình trong các nhà máy điện hạt nhân.
Trong q trình phát triển, văn hóa Nhật khơng bảo thủ đóng kín mà nhạy cảm tiếp nhận
những cái mới. Tuy nhiên, người Nhật ln biết giữ gìn bản sắc dân tộc. Ảnh hưởng của
văn hóa Trung Quốc và phương Tây đến văn hóa Nhật Bản là khơng nhỏ, nhưng người
Nhật đã biết tiếp nhận ở một cách riêng, tạo nên nét độc đáo trong văn hóa Nhật.

2. PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA DOANH NHÂN NHẬT BẢN
2.1 Cách chào hỏi:
Người Nhật Bản chào hỏi nhau bằng cách cúi đầu, cúi đầu trong thời gian bao lâu, cúi cao
hay cúi thấp phụ thuộc vào tuổi tác, chức vụ, địa vị xã hội và kinh nghiệm, cấp bậc càng
cao thì cúi đầu càng thấp. Nếu bạn chưa thực sự hiểu hết các nguyên tắc, thì cách tốt nhất

là nghiêng người cúi chào để chứng tỏ thành ý tơn trọng văn hóa. Thay vì dùng tên thì
“họ” được dùng để giới thiệu những người cùng cấp bậc.
2.2 Ăn mặc:
Khi có chuyến cơng tác tại đây, doanh nhân nam nên mặc comple tối màu, áo sơ mi và cà
vạt. Phụ nữ nên mặc trang phục mục tối nhưng phải kín đáo và trang trọng, khơng nên mặc
giày cao gót, trang điểm q đậm hoặc váy quá ngắn.

(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

Tieu luan


(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

2.3 Danh thiếp:
Là một trong những quốc gia rất coi trọng lễ nghi văn hóa, nên việc đưa danh đối tác vì
người Nhật có văn hóa sử dụng danh thiếp trong kinh doanh. Danh thiếp nên in 2 mặt, một
mặt tiếng Nhật và mặt còn lại bằng tiếng Anh. Nên chuẩn bị nhiều danh thiếp hơn so với
dự trù một tí. Vì việc khơng có hoặc hết danh thiếp khi giao dịch là điều bất lịch sự và để
lại ấn tượng không tốt với doanh nhân tại đây.
Thiếp cho đối tác cần thực hiện nghiêm túc và ứng xử theo cách có văn hóa. Đưa bằng hai
tay và ngửa mặt có tiếng Nhật lên trên kèm theo hành động cúi đầu chào. Khi bạn nhận
danh thiếp từ đối tác, hãy nói “cám ơn”, sau đó đọc thật kĩ rồi cất cẩn thận, mọi hành động
như chưa đọc đã vội cất vào túi,… đều được xem là không tôn trọng đối tác.
2.4 Văn hóa quà tặng:
Tặng quà là một trong những nét văn hóa của người Nhật. Khi nhận quà từ đối tác khơng
nên mở món q ngay trước mặt người tặng q. Q tặng khơng nên có số 4 hoặc số 9,
những vật nhọn hoặc khơng tặng trà uống vì chúng tượng trưng cho những điều không
may mắn ở Nhật. Việc gói quà tặng là cả một nghệ thuật, bạn nên nhờ nhân viên bán hàng
làm giúp để tránh sai sót.

2.5 Tơn trọng lễ nghi và trật tự thứ bậc
Xã hội Nhật Bản luôn được biết đến như là một xã hội chính thống, ý thức đẳng cấp rất
cao, nó buộc mọi người phải có lễ nghi và trật tự thứ bậc trong quan hệ khơng chỉ trong
gia đình mà còn trong cả các mối quan hệ xã hội. Điều này cũng được thể hiện trong đàm
phán giao dịch ngoại thương. Người Nhật ln tỏ ra lịch lãm ơn hịa khơng làm mất lịng
đối phương, nhưng phía sau sự biểu hiện đó lại ẩn chứa một phong cách đàm phán đúng
nghĩa “Tơi thắng anh bại”- điển hình vơ tình của người Nhật.
2.6 Coi đàm phán như một cuộc đấu tranh thắng bại
Đối với người Nhật thì đàm phán là một cuộc đấu tranh hoặc thắng hoặc bại, có thể nói là
họ theo chiến lược đàm phán kiểu cứng tuy nhiên khi họ đưa ra u cầu thì những u cầu
đó vừa phải đảm bảo khả năng thắng lợi cao song cũng phải đảm bảo lễ nghi, lịch sự theo
đúng truyền thống của họ. Và chính lễ nghi này đã giúp họ đạt được thắng lợi. Do đó trong
đàm phán, khi đối mặt hoặc công khai đấu tranh với đối phương, họ không tỏ ra phản ứng
ngay, họ biết cách sử dụng khéo léo những tài liệu có trong tay để giải quyết những vấn đề
sao cho có lợi nhất về phía họ
2.7 Tránh xung đột bằng cách thỏa hiệp
Người Nhật luôn coi đàm phán như một cuộc đấu tranh nhưng đồng thời người Nhật lại
khơng thích tranh luận chính diện với đối thủ đàm phán. Khi họ cho rằng mình đúng mà
đối phương tiếp tục tranh luận thì họ nhất định sẽ không phát biểu thêm. Họ cũng tránh
xung đột bằng cách thỏa hiệp, co cụm và không áp dụng hành động nếu như họ cho rằng
họ chưa suy nghĩ được thấu đáo mọi vấn đề.

(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

Tieu luan


(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

2.8 Tìm hiểu rõ đối tác trước đàm phán

Người Nhật trước khi bước vào đàm phán ln có thói quen tìm hiểu mọi tình hình của đối
phương, họ ln quan niệm “trước hết tìm hiểu rõ đối tác là ai, mới ngồi lại đàm phán”
chứ không phải “ngồi vào bàn đàm phán trước, rồi mới làm rõ đó là ai”. Họ khơng chỉ có
thể tìm hiểu đầy đủ thơng tin về công ty mà họ sẽ tiến hành đàm phán mà cịn có thể điều
tra về cả các bạn hàng của cơng ty này. Đối với doanh nghiệp Nhật thì tìm hiểu đối
phương kinh doanh như thế nào và ai đang kinh doanh với họ đều rất quan trọng, có thể
nói nó sẽ quyết định phần trăm thắng lợi trong cuộc đàm phán.
2.9 Thao túng nhật trình của đối tác
Đối với các doanh nghiệp nước ngoài khi sang Nhật đàm phán thì doanh nghiệp Nhật ln
tìm cách thao túng nhật trình của họ, để kéo dài thời gian đàm phán, lợi dụng tâm lý không
muốn về tay không của các doanh nghiệp nước ngoài mà buộc họ vào cuộc trong tình
trạng bất lợi.
2.10 Lợi dụng điểm yếu của đối thủ
Một điểm quan trọng trong phong cách đàm phán của các doanh nghiệp Nhật là họ luôn
lợi dụng điểm yếu của đối thủ. Ngồi mặt họ tỏ ra khiêm nhường kính trọng nhưng trên
thực tế thì lại rất nhiều mưu kế toan tính bên trong, rất khó đối phó.
Họ ln mong đợi đối phương đưa ra vấn đề trước. Thái độ của họ rất lịch sự, hiếu khách,
đợi cho đối tác nói ra hết đầy đủ vấn đề thì họ mới bắt đầu hỏi liên tiếp. Trong q trình
đàm phán có khi họ im lặng trong thời gian dài, có lúc tưởng họ ngủ gật, nhưng điều đó
khơng có nghĩa là họ không lịch sự, không tập trung vào cuộc đàm phán mà đó là tập quán
của người Nhật, họ cảm thấy cần thời gian để suy nghĩ.
3. NHỮNG LƯU Ý KHI ĐÀM PHÁN
3.1 Cử chỉ điệu bộ:
Đối tác người Nhật có thói quen ăn nói nhỏ nhẹ, thái độ chững chạc. Đây khơng phải là
biểu hiện của một cá tính yếu đuối mà vì họ xem đó như là biểu hiện của sự khơn ngoan,
kinh nghiệm và tuổi tác. Vì vậy, cần phải có thái độ ơn hồ, mềm mỏng khi làm việc với
người Nhật, tránh tỏ thái độ tức giận, nóng nảy. Điều này có thể mất đi mối quan hệ tốt
đẹp giữa hai bên. Trong khi đàm phán, người trẻ tuổi nên ngồi với tay đặt lên đùi, đầu và
vai hơi nghiêng về phía trước để tỏ sự tơn kính với người lớn tuổi hơn.
3.2 Cách xưng hơ với đối tác:

Hãy gọi tên chính xác đối tác Nhật Bản được ghi trong danh thiếp. Xuất phát từ truyền
thống lịch sử văn hố lâu đời của mình, người Nhật dựa vào danh thiếp để gọi chính xác
và đúng tên người giao dịch bởi vì họ tên người Nhật rất phức tạp.
3.3 Khi phát biểu trong đàm phán:
Nên duy trì thái độ điềm tĩnh, từ tốn và lịch sự. Điều quan trọng là phải giữ một biểu hiện
bình tĩnh trên khn mặt của bạn . Trong văn hóa kinh doanh của người Nhật Bản, danh
(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

Tieu luan


(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

tiếng và vị thế xã hội của người Nhật thể hiện ở khái niệm này. Khi một người trở nên bối
rối hoặc lo lắng, điều đó là thảm hoạ cho cuộc đàm phán.
3.4 Giữ lời hứa ngay cả với những việc nhỏ nhất
các doanh nhân Nhật Bản coi trọng ấn tượng trong buổi gặp mặt đầu tiên hay trong đợt
giao dịch đầu tiên. Điều này có nghĩa khi các doanh nghiệp VN khơng giữ được lời hứa,
thì việc đầu tiên là phải xin lỗi, cho dù vì bất kỳ lý do gì. Việc giải thích lý do phải được
thực hiện hết sức khéo léo và vào những thời điểm phù hợp.
3.5 Trao đổi thông tin, đàm phán rất lâu và kỹ, làm việc rất máy móc
Cho dù là cơng ty thương mại đơn thuần, trong đại đa số trường hợp, khách hàng Nhật
Bản vẫn yêu cầu đối tác làm ăn đưa đến tận nơi sản xuất để tận mắt chứng kiến tổ chức,
năng lực sản xuất của bạn hay của đối tác sản xuất hàng cho bạn. Nhưng khi bắt đầu vào
giao dịch chính thức thì các cơng ty Nhật Bản lại nổi tiếng là ổn định và trung thành với
bạn hàng.
3.6 Coi trọng chuyện gặp mặt trước khi bàn bạc hợp tác
Họ cũng rất chu đáo trong việc chăm sóc khách hàng. Việc mời ăn, đón, tiễn sân bay (đặc
biệt là nếu vào được tận trong máy bay để đón thì sẽ gây được ấn tượng đặc biệt với bạn).
Trong giao dịch thương mại, vấn đề quan hệ cá nhân là vô cùng quan trọng.

Chú ý, trong bữa ăn mời khách, ta nên chủ động tiếp đồ uống cho cho khách, cố gắng làm
sao để khách không bao giờ phải tự rót rượu cho mình trong suốt bữa ăn.
3.7. Văn hóa trao danh thiếp.
Nhật Bản là một trong những nước hay sử dụng danh thiếp nhất thế giới. Việc khơng có
hay hết danh thiếp khi giao dịch khơng bao giờ để lại ấn tượng tốt với khách hàng.
3.8. Trực công ty.
Người Nhật sẽ cảm thấy rất bất ổn về đối tác khi họ gọi điện đến công ty mà khơng thấy
có người trả lời máy điện thoại hoặc trả lời khơng đúng mực.
3.9. Rất thích khi đối tác sử dụng được tiếng Nhật.
Vì như thế họ cảm thấy gần gũi hơn. Hơn nữa ở những doanh nghiệp vừa và nhỏ, số người
nói được tiếng Anh rất ít.
3.10. Người Nhật Bản rất coi trọng giờ hẹn.
Vì vậy, khi đi làm việc với khách Nhật, ta phải chủ động lựa chọn phương tiện hợp lý và
thời gian đảm bảo tránh bị muộn vì lý do tắc đường.

(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

Tieu luan


(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban

(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban(TIEU.LUAN).nam.ro.van.hoa.giao.tiep.trong.kinh.doanh.va.luu.y.nhung.diem.can.luu.y.khi.dam.phan.voi.doanh.nhan.nhat.ban



×