Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

PHÂN TÍCH SỰ CỐ CÔNG TRÌNH THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ ĐỊA KỸ THUẬT (NỀN, MÓNG, HIỆN TƯỢNG ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH…) ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SỬ LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.97 MB, 34 trang )

Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh

CHUN ĐỀ 06 (THI CƠNG VÀ TVGS)
PHÂN TÍCH SỰ CỐ CƠNG TRÌNH THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ ĐỊA
KỸ THUẬT (NỀN, MĨNG, HIỆN TƯỢNG ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH…) ĐỀ
XUẤT PHƯƠNG ÁN SỬ LÝ

XÁC ĐỊNH NGHUYÊN NHÂN CHUYỂN VỊ MỐ TRỤ CẦU GÒ DƯA
KM1715+396 VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ

Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

Trang 1


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh

XÁC ĐỊNH NGHUYÊN NHÂN CHUYỂN VỊ MỐ TRỤ CẦU GÒ DƯA
KM1715+396 VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ
1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH
1.1.

Đặc điểm cơng trình

Cầu Gị Dưa nằm tại Km1715+396 trên đường sắt Hà Nội - Tp. Hồ Chí Minh, cầu được
xây dựng mới lại năm 2006.



Hình 1: Bố trí chung cầu Gị Dưa Km1715+396

Hình 2: Hiện trạng cầu Gị Dưa Km1715+396

Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

Trang 2


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh

- Chiều dài cầu: 94.25m
- Sơ đồ kết cấu nhịp: 21.6m + 51.05m + 21.6m.
- Kết cấu phần trên:
+ Nhịp chính dạng giàn thép gồm 10 khoang, chiều
dài 51.05m, các hệ liên kết ngang và hệ liên kết dọc;
+ Nhịp biên dạng dầm thép: Mặt cắt ngang cầu gồm
02 dầm chủ I.1450, khoảng cách tim dầm chủ 1.5m.
Hệ liên kết dọc trên và dọc dưới bằng thép
L100x100x10. Hệ liên kết ngang bằng thép
L100x100x10;
+ Gối cầu bằng thép: gồm gối di động dạng con lăn
đặt trên đá kê gối trên trụ P1, gối cố định bằng thép
trên trụ P2, gối dạng bản thép đặt trên đá kê gối ở mố.
- Kết cấu phần dưới:
+ Mố cầu bằng BTCT: mố A1 đặt trên hệ 02 cọc

khoan nhồi D150, chiều dài 45m; mố A2 đặt trên hệ 02
cọc khoan nhồi D150, chiều dài 50m;
+ Trụ cầu bằng BTCT: trụ P1 đặt trên hệ 04 cọc
khoan nhồi D100, chiều dài 45m; trụ P2 đặt trên hệ 04
cọc khoan nhồi D100, chiều dài 50m.
- Trên tuyến hiện có hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật: Bên trái cầu có 02 cầu hiện
hữu nằm trên đường Phạm Văn Đồng,...
- Lịch sử cầu và những thay đổi:
 Cầu Gò Dưa Km1715+396 thuộc nquận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh được
người Pháp xây dựng năm 1901, bắc qua nhánh nhỏ của sơng Sài Gịn. Cầu giành riêng
cho đường sắt gồm kiểu giàn thép mạ cong mút thừa, 2 đầu có dầm kê theo sơ đồ
22.85m + 51m +22.85m. Trong đó các nhịp 22.85m gồm có đầu mút thừa 11.35m và
dầm kê 11.5m;
 Năm 1980 Tổng cục Đường sắt (nay là Tổng công ty ĐSVN) cho phép thu hẹp
khẩu độ thay 2 nhịp kê 2 đầu bằng nền đường đắp, làm mố mới bằng BTCT. Mố có 8
cọc ống thép 350mm, dài từ 22m đến 28m, ở 2 đầu mút thừa cũ bố trí gối do đó cầu trở
thành giàn liên tục 3 nhịp. Chiều dài toàn giàn thép là 74m, gồm chiều dài nhịp 1 là
11.5m, chiều dài nhịp 2 là 51m, chiều dài nhịp 3 là 11.5m;
 Năm 1993: Nâng cao độ tĩnh không cầu;
 Năm 1997: Do hệ con lăn của 2 gối di dộng trên trụ 1 và Mố Hà Nội bị dịch
chuyễn về phía Hà Nội (tim bản thớt trên lệch với tim hệ con lăn và lệch với tim thớt
dưới), Xí nghiệp QLĐS Sài Gịn đã nối thêm thớt dưới để đỡ con lăn khỏi bị chạy ra
ngoài;

Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

Trang 3



Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh

 Năm 2002: Gia cố táp bản bụng dầm ngang và gia cố hệ liên kết dọc dưới. Đắp
đất nền đường trước chân 2 mố bị lún trượt vào dịng sơng, xây sửa lại kè nền đường
sau đi mố;
 Năm 2003: Do hệ con con lăn của 2 gối di động trên trụ 1 và mố Hà Nội tiếp tục
bị dịch chuyển về phía Hà Nội (như năm 1997 nêu trên), Cơng Quản lý đường sắt Sài
Gịn đã tiếp tục nối thêm thớt dưới để đỡ con lăn khỏi bị chạy ra ngồi;
 Năm 2004: Trong thời gian có phương án thiết kế sửa chữa, để đảm bảo an tồn
Tổng cơng ty Đường sắt Việt Nam cho lập hê trụ đỡ kê chống giữa nhịp 2 gần trụ 1
bằng các cọc thép và dầm đỡ thép;
 Năm 2006: Xây dựng cầu mới, có kết cầu phần trên là 3 nhịp gồm nhịp 1 và 3 là
dầm đặc chạy trên có chiều dài tính tốn là 21m/nhịp và nhịp 2 sử dụng giàn thép cũ cải
tạo lại cho phù hợp với cầu xây dựng mới có chiều dài tính tốn là 51m; Kết cấu phần
dưới là 2 trụ và 2 mố đều bằng BTCT trên hệ cọc khoan nhồi. Phần đường 2 đầu cầu
được đắp thêm cho phù hợp với trắc dọc, nền đường trong phạm vi này được xây tường
chắn bằng đá hộc.

Cầu Gị Dưa Km1715+396

Hình 3: Vị trí cầu Gị Dưa Km1715+396
1.2.

Quy mơ cơng trình

- Cơng trình: Cơng trình giao thơng cầu đường sắt;
- Cấp cơng trình: Cơng trình cấp I.
2. MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ

- Khảo sát tổng hợp số liệu hiện trạng, địa hình và sơ bộ xác định nguyên nhân
chuyển vị mố, trụ cầu Gị Dưa Km1715+396;
Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

Trang 4


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh

- Khảo sát tổng hợp số liệu địa chất và xác định nguyên nhân chuyển vị mố, trụ cầu
Gò Dưa Km1715+396.
3. PHẠM VI KHẢO SÁT XÂY DỰNG
- Tại phạm vi cầu Gò Dưa nằm Km1715+396 trên đường sắt Hà Nội - Tp. Hồ Chí
Minh.
- Tổng chiều dài khảo sát là 194.25m
+ Chiều dài cầu 94.25m;
+ Chiều dài khảo sát đường đầu cầu mố A1 (phía
Hà Nội) dài 50m;
+ Chiều dài khảo sát đường đầu cầu mố A2 (phía
Tp. Hồ Chí Minh) dài 50m.
- Bề rộng khảo sát dự kiến: Tính từ tim cầu hiện hữu sang mỗi bên 50m.
4. TIÊU CHUẨN KHẢO SÁT ĐƯỢC ÁP DỤNG
4.1.

Tiêu chuẩn khảo sát địa hình

- Quy trình khảo sát đường ơ tơ 22TCN 263-2000 ban hành kèm theo quyết định số

1398/QĐ-BGTVT ngày 01/06/2000 của Bộ Giao thơng vận tải;
- Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu - tiêu chuẩn thiết kế
22TCN 262-2000;
- Tiêu chuẩn Việt Nam 9398: 2012 “Công tác trắc địa trong xây dựng công trình Yêu cầu chung”;
- Tiêu chuẩn 96TCN43-90: Đo vẽ bản đồ địa hình tỉ lệ 1/500; 1/1000; 1/2000;
1/5000 (phần ngồi trời);
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới cao độ QCVN 11: 2008;
- Khảo sát cho xây dựng - nguyên tắc cơ bản - TCVN 4419:1987.
4.2.
-

Tiêu chuẩn khảo sát địa chất

Khảo sát cho xây dựng. Nguyên tắc cơ bản
Quy trình khảo sát đường ơ tơ
Quy trình khoan thăm dị địa chất cơng trình
Quy trình lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu
Quy trình xuyên tiêu chuẩn SPT

:TCVN 4419 : 1987
:20TCN 263 : 2000
:TCVN 9437:2012
:TCVN 2683 : 2012
:TCVN 9351 : 2012

PP chỉnh lý thống kê các kết quả tính chất cơ lý đất :TCVN 9153 : 2012
Quy trình thí nghiệm đất trong phịng thí nghiệm:
+ Thành phần hạt
:TCVN 4198 – 2012
+ Độ ẩm


Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

:TCVN 4196 – 2012
Trang 5


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng
+ Dung trọng
+ Khối lượng riêng

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh
:TCVN 4202 – 2012
:TCVN 4195 – 2012

+ Giới hạn Atterberg

:TCVN 4197 – 2012

+ Thí nghiệm cắt phẳng

:TCVN 4199 – 2012

+ Thí nghiệm nén lún

:TCVN 4200 – 2012

+ Thí nghiệm nén cố kết


:TCVN 4200 –2012

+ Thí nghiệm nén nở hơng

:ASTM D2166:1995

- Các quy chuẩn, quy trình, quy phạm hiện hành có liên quan khác.
5. NỘI DUNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ (BƯỚC 1)
5.1.

Thu thập hồ sơ, tài liệu

5.1.1. Mục đích
Tập hợp các thơng tin về cơng trình
- Tên cơng trình, vị trí cơng trình, dạng kết cấu, các kích thước về cấu tạo, địa chất
tại cơng trình, các mốc cao độ, tọa độ;
- Những thay đổi về kết cấu cơng trình trong q trình khai thác;
- Các kết quả kiểm tra, đánh giá về tình trạng cơng trình trước đây (nếu có).
5.1.2. Hồ sơ, tài liệu cần thu thập
- Hồ sơ thiết kế, hoàn cơng của cơng trình;
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật, thiết kế biện pháp thi công sửa chữa các hạng mục cơng
trình trong q trình khai thác;
- Hồ sơ kiểm định, thử tải cơng trình cầu;
- Hồ sơ địa chất khu vực;
- Các hồ sơ khác có liên quan.
5.2.

Khảo sát hiện trạng, đo vẽ kích thước hình học mố trụ cầu

5.2.1. Mục đích

- Đánh giá tình trạng các bộ phận cơng trình: mố, trụ, giàn thép, dầm thép, gối cầu
và các bộ phận khác.
Đo vẽ kích thước hình học hiện trạng mố trụ cầu phần lộ thiên
- Xác định biến dạng, chuyển vị các bộ phận cơng trình trong q trình khai thác.
5.2.2. Cơng tác khảo sát, đo vẽ hiện trạng cơng trình
- Kết cấu nhịp: Khảo sát hiện trạng kết cấu nhịp từ mố A1 đến mố A2, trên mỗi nhịp
khảo sát giàn thép, dầm chủ, hệ dầm ngang. Quan sát, thống kê số lượng, vị trí các vết
nứt, bong tróc sơn, độ chặt của liên kết.
- Trụ cầu:
Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

Trang 6


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh
+ Đo vẽ kích thước các trụ (P1, P2), trên mỗi trụ
đo vẽ kích thước của tất cả các bộ phận lộ thiên. Quan
sát, thống kê số lượng, vị trí các vết nứt nếu có (bằng
mắt thường), đo chiều dài, chiều rộng, chiều sâu của
các trụ;
+ Xác định chính xác khoảng cách tĩnh giữa các
trụ, tim gối trên trụ ở thời điểm hiện tại, so sánh với
khoảng cách ở thời điểm nghiệm thu sau khi sửa chữa
năm 2006;
+ Xác định độ nghiêng trụ để đánh giá
mức độ ổn định, biến dạng hệ móng trụ.


- Mố cầu:
+ Đo vẽ kích thước mố A1 và mố A2, trên mỗi mố
đo vẽ kích thước của tất cả các bộ phận lộ thiên. Quan
sát, thống kê số lượng, vị trí các vết nứt nếu có (bằng
mắt thường), đo chiều dài, chiều rộng, chiều sâu của
các mố.
+ Xác định độ nghiêng mố, để đánh giá
mức độ ổn định, biến dạng hệ móng mố.
- Gối cầu: Xác định tình trạng làm việc của gối
+ Xác định độ nghiêng, lệch của gối;
+ Đánh giá tình trạng bề mặt gối, hệ con lăn, thớt
gối, đá kê gối.
- Quan sát, thống kê số lượng, vị trí, đo kích thước vết nứt nếu có (bằng mắt
thường), phát quang cây cỏ bụi rậm xung quanh khu vực cơng trình.
- Khảo sát đánh giá những tác nhân môi trường xung quanh có ảnh hưởng tới an
tồn, tuổi thọ và khai thác cơng trình.
5.3.

Khảo sát địa hình

5.3.1. Mục đích
- Xác định vị trí các hạng mục cơng trình tại thời điểm hiện tại, so sánh với vị trí các
hạng mục cơng trình tại thời điểm nghiệm thu sau khi sửa chữa năm 2006 (căn cứ vào
hồ sơ nghiệm thu do Chủ đầu tư cung cấp). Là một trong những số liệu đầu vào cho mơ
hình phân tích xác định chuyển vị mố trụ bằng các phần mềm chuyên ngành.
- Xác định các vấn đề bất thường về địa hình, đánh giá khả năng xuất hiện các khối
trượt tại khu vực cơng trình cầu.
- Xác định các thông số về tọa độ, cao độ hiện tại để phục vụ tính tốn.
Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A


Trang 7


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng
5.4.

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh

Mơ hình hóa, phân tích tính tốn chuyển vị mố trụ cầu

5.4.1. Mục đích
- Xác định sức chịu tải ngang của móng mố, trụ;
- Phân tích, đánh giá ổn định, chuyển vị của mố - trụ cầu; nền đất khu vực cơng
trình cầu bằng phần mềm chun dụng.
5.4.2. Cơng tác mơ hình hóa và phân tích tính tốn
Dựa vào các số liệu thu thập, khảo sát bổ sung như cấp bê tơng của cọc móng,
mố, trụ cầu, địa hình khu vực và số liệu địa chất tạm thời lấy số liệu địa chất cầu Gò
Dưa mới được xây dựng là số liệu đầu vào cho mơ hình tính tốn; sử dụng phần mềm
chun dụng tính tốn nền móng (PLAXIS, GEO-SLOPE) mơ phỏng và phân tích tính
tốn làm cơ sở cho việc xác định nguyên nhân chuyển vị mố trụ cầu.
6. NỘI DUNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT - BƯỚC 2
6.1.

Khảo sát địa chất
1.

6.1.1. Mục đích khảo sát
Xác định các số liệu về điều kiện địa chất phục vụ mơ hình hóa tính tốn khả năng
chịu lực của móng mố trụ, ổn định của nền đất khu vực cơng trình cầu:

- Xác định rõ mặt cắt địa kỹ thuật dựa trên cơ sở đặc điểm địa chất và các tính chất
cơ lý của đất đá tại cơng trình khảo sát;
- Xác định các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất cấu tạo trên mặt cắt địa kỹ thuật;
- Xác định định chiều sâu mực nước ngầm.
6.1.2. Cơng tác thí nghiệm trong phịng
Trên cơ sở kết quả khoan, mơ tả mẫu và thí nghiệm hiện trường sẽ phân tích lựa
chọn mẫu đất đặc trưng mang tính đại diện cho các đơn nguyên địa chất phát hiện được
để đưa ra yêu cầu thí nghiệm. Số lượng mẫu thí nghiệm phải đủ để nêu được những đặc
trưng cơ bản của các đơn nguyên địa chất. Ứng với mỗi loại mẫu đất cần xác định các
chỉ tiêu cơ lý cụ thể như sau:
- Đối với đất nguyên dạng (bùn, sét, sét pha)
Thí nghiệm xác định 9 chỉ tiêu cơ lý của đất, gồm:
1
2
3
4
5
6

Thành phần hạt
Độ ẩm
Dung trọng tự nhiên (dung trọng ướt)
Khối lượng riêng
Giới hạn chảy
Giới hạn dẻo

Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

P (%)

W (%)
 (g/cm3)
 (g/cm3)
WL
WP

TCVN 4198 -2014
TCVN 4196 -2012
TCVN 4202 -2012
TCVN 4195 -2012
TCVN 4197 -2012
TCVN 4197 -2012
Trang 8


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh

7 Thí nghiệm nén lún
a
TCVN 4200 -2012
8 Góc ma sát trong
 (độ)
TCVN 4199 -1995
2
9 Lực dính
C (kG/cm )
TCVN 4199 -1995
- Đối với đất khơng ngun dạng, đất khơng dính (cát, cát pha, đất cát nhiều sạn sỏi,

…)
Thí nghiệm xác định 7 chỉ tiêu cơ lý của đất, gồm:
1
2
3
4
5
6
7

Thành phần hạt
Độ ẩm
Dung trọng tự nhiên (dung trọng ướt)
Khối lượng riêng
Thí nghiệm nén lún
Góc ma sát trong
Lực dính

P (%)
W (%)
 (g/cm3)
 (g/cm3)
a
 (độ)
C (kG/cm2)

TCVN 4198 -2014
TCVN 4196 -2012
TCVN 4202 -2012
TCVN 4195 -2012

TCVN 4200 -2012
TCVN 4199 -1995
TCVN 4199 -1995

Góc ma sát trong và lực dính C được áp dụng đối với đất cát pha (hàm lượng sét từ 3 <10%).
- Riêng đối với lớp bùn yếu bề mặt, tiến hành thêm các thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm nén cố kết Cv;
+ Thí nghiệm nén ba trục theo mơ hình Uu;
+ Thí nghiệm nén ba trục theo mơ hình Cu;
+ Thí nghiệm nén một trục nở hơng Qu.
7. KẾT QUẢ CƠNG TÁC KHẢO SÁT – BƯỚC 1
7.1. Kết quả khảo sát hiện trạng
7.1.1. Kết cấu phần trên
- Đường sắt đầu cầu:
+ Phía Tp. Hồ Chí Minh:
 Có 04 vị trí khơng lắp đặt bu lông liên kết tà vẹt thép với thanh ray (do
tận dụng tà vẹt ở vị trí khác); Đoạn tường chắn đất nền khoảng 06m bên phải có
xu hướng ngả ra phía taluy; Bê tơng bảo vệ ống cáp đường sắt sau mố A2 bị nứt,
vỡ;
 Nền đường bị lún đang được theo dõi.

Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

Trang 9


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh


Hình 4: Bê tơng bảo vệ đường ống sau mố A2 bị nứt vỡ thành mảng

Hình 5: Đoạn tường chắn đất nền khoảng 06m bên phải có xu hướng ngã ra phía
taluy

Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

Trang 10


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh

Hình 6: Nền đường phía Tp. Hồ Chí Minh bị lún đang được theo dõi.
+ Phía Hà Nội:
 Bê tông bảo vệ ống cáp đường sắt sau mố A1 bị nứt vỡ thành mảng;
 Nền đường bị lún đang được theo dõi.

Hình 7: Bê tơng bảo vệ ống cáp đường sắt sau mố A1 bị nứt vỡ thành mảng
Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

Trang 11


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng


Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh

Hình 8: Nền đường phía Hà Nội bị lún đang được theo dõi.
+ Nhịp 2: Nhịp giàn thép

 Dầm ngang: Tất cả các dầm ngang dưới đã bị gỉ sét, bong tróc lớp thép và
sơn phủ ngồi tại vị trí mối nối ở đầu thanh bao gồm cả đinh tán (Hình 4, Hình 50); gỉ
mục cục bộ bản táp dưới ở 02 đầu thanh;

 Hệ liên kết dọc dưới: Thanh thép góc bị gỉ sét, bong tróc lớp sơn cục bộ;
Thanh thép góc ở khoang số 05 và khoang số 6 bị móp méo do phương tiện đường thủy
và chạm (Hình 6, 12).

Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

Trang 12


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh

Hình 49: Đầu dầm ngang phía hạ lưu bị gỉ sét tại vị trí mối nối; gỉ mục bản
táp dưới và trên

Hình 50: Đầu dầm ngang phía thượng lưu bị gỉ sét tại vị trí mối nối; gỉ mục
bản táp dưới và trên.

.


Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

Trang 13


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh

Hình 61: Thanh thép góc ở khoang số 5 bị móp méo do phương tiện đường thủy va
chạm

Hình 127: Thanh thép góc ở khoang số 6 bị móp méo do phương tiện đường thủy va
chạm
+ Nhịp 1 và nhịp 3:
 Dầm dọc: Dầm thép I.1450 vẫn làm việc bình thường;
 Hệ liên kết ngang: Các thanh thép góc L100x10x10 liên kết dầm chủ chưa
phát hiện hư hỏng bằng mắt thường;
 Hệ liên kết dọc: Liên kết dọc trên và liên kết dọc dưới chưa phát hiện hư
hỏng bằng mắt thường.
Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

Trang 14


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng


Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh

Hình 13: Dầm thép I1450 chưa phát hiện hư hỏng bằng mắt thường

Hình 14: Hệ liên kết dọc và ngang chưa phát hiện hư hỏng bằng mắt thường
7.1.2. Kết cấu phần dưới
- Mố cầu: Bằng BTCT, chưa phát hiện hư hỏng
bằng mắt thường.
+ Mố A1 (phía Hà Nội): Tường đỉnh mố gần như áp sát đầu dầm thép (hở 0,51,0cm);
+ Mố A2 (phía Tp. Hồ Chí Minh): Tường đỉnh mố và đầu dầm thép cách nhau
từ 2,5-5cm.

Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

Trang 15


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh

Hình 15: Tường đỉnh mố A1 và đầu dầm thép gần như áp sát nhau (hở 0,5-1,0cm).

Hình 16: Tường đỉnh mố A2 và đầu dầm thép cách nhau từ 2,5÷5cm.
+ Độ nghiêng mố: Mố A1 và mố A2 có độ nghiêng khơng đáng kể.

Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A


Trang 16


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh

Hình 817: Đo độ nghiêng mố A1
- Trụ cầu: Trụ BTCT dạng trụ dẻo, chưa phát hiện
hư hỏng bằng mắt thường.
+ Khoảng cách tĩnh giữa trụ P1 và trụ P2 đo được tại thời điểm khảo sát L KS =
51,63m, theo hồ sơ hồn cơng LHC=51,79m. Như vậy, khoảng cách tĩnh giữa
02 trụ tại thời điểm khảo sát đã co ngắn lại một khoảng L HC - LKS = 0,16m và
hai trụ có xu hướng dịch lại gần nhau;
+ Độ nghiêng trụ: Trụ P1 và trụ P2 có độ nghiêng khơng đáng kể.
+

Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

Trang 17


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh

Hình 18: Đo độ nghiêng trụ P1

Hình 919: Trụ P1 chưa phát hiện hư hỏng bằng mắt thường


Hình 20: Trụ P2 chưa phát hiện hư hỏng bằng mắt thường
7.1.3. Gối cầu
- Gối cầu tại mố:
+ Tại mố A1: Gối di động bằng thép, có thớt dưới gắn cố định vào đá kê, thớt
trên được liên kết với dầm thép bằng bu lơng neo. Tại thời điểm khảo sát thì
chốt di động của gối nằm hồn tồn về phía bờ sơng (thớt trên dịch chuyển
hết về phía Hà Nội), theo dõi tình trạng gối từ tháng 11/2017 đến thời điểm
Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

Trang 18


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh

khảo sát chốt di động khơng có dấu hiệu dịch chuyển theo chiều ngược lại,
chứng tỏ mố A1 đang xu hướng dịch chuyển về phía bờ sơng;
+ Tại mố A2: Gối cố định bằng thép, mặt ngoài gối bị phong hóa; đinh neo gối
bị nghiêng.

Hình 21: Chốt di dộng gối cầu tại mố A1 nằm hồn tồn về phía bờ sơng (thớt trên của
gối dịch chuyển hết về phía Hà Nội).

Hình 21: Mặt ngồi gối cố định tại mố A2 bị phong hóa, đinh neo gối bị nghiêng.
- Gối cầu tại trụ:
+ Tại trụ P1:
 Gối trên nhịp 1: Gối cố định bằng thép phía hạ lưu bị mất một bu lơng

Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

Trang 19


Môn học: Địa kỹ thuật ứng dụng

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh

neo, một bu lơng neo bị nghiêng ra phía bờ sông;

 Gối trên nhịp 2: Gối con lăn (thượng lưu và hạ lưu) thớt trên và hệ con
lăn (đỡ thớt trên) dịch chuyển về phía Hà Nội, thớt trên lệch thớt dưới trung bình
16cm (Hình 22); Đá kê gối phía hạ lưu bị nứt (Hình 23);
+ Tại trụ P2:
 Gối trên nhịp 2: Gối cố định bằng thép không phát hiện hư hỏng bằng mắt
thường, chỉ bị bong nhẹ lớp sơn phủ bề mặt;
 Gối trên nhịp 3: Gối thép di động bị mất 01 đai ốc và bu lông neo
nghiêng. Tại thời điểm khảo sát, chốt di động của gối có xu hướng dịch về phía
bờ sơng (thớt trên dịch về phía Tp. Hồ Chí Minh);

Hình 22: Gối con lăn (thượng lưu và hạ lưu) trên nhịp 2 thớt trên và hệ con
lăn (đỡ thớt trên) dịch chuyển về phía Hà Nội, thớt trên lệch thớt dưới trung
bình 16cm.

Học viên: Đặng Đình Tài
Lớp: CH Kỹ thuật XDCTGT - K26A

Trang 20




×