Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tuan 14 tv3cd ôn tập ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.16 KB, 13 trang )

TUẦN 14

Tiếng Việt
Bài 8: RÈN LUYỆN THÂN THỂ
CHIA SẺ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: CÙNG VUI CHƠI (tiết 1 + 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
1.1. Năng lực ngôn ngữ
- HS nhận biết nội dung chủ điểm.
- HS đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần,
thanh mà HS địa phương dễ viết sai như: đẹp lắm, nắng vàng, khắp nơi, bóng lá,
bay lên, lộn xuống… Ngắt, nghỉ hơi đúng.
- HS hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài
thơ (HS chơi đá cầu trên sân trường; chơi thể thao cho khỏe; chơi vui, học càng
vui).
- Mở rộng vốn từ: từ ngữ chỉ hoạt động (tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặt câu).
1.2. Năng lực văn học
- HS biết bày tỏ sự u thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
- HS biết chia sẻ với cảm giác vui vẻ, thoải mái của các bạn HS khi đang chơi
đá cầu.
2. Năng lực chung và phẩm chất
2.1. Năng lực chung
- HS phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: biết cùng các bạn thảo luận
nhóm)
- Năng lực tự chủ và tự học: trả lời đúng các câu hỏi đọc hiểu, biết giải thích
nghĩa của từ bằng từ có nghĩa giống nhau, biết đặt câu với từ chỉ hoạt động.
2.2. Phẩm chất
- HS có ý thức chia sẻ, hịa đồng với các bạn khi chơi thể thao hoặc tham gia
các hoạt động tập thể khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. GV: Máy tính, ti vi, các hình ảnh trong BT1, các bảng nhỏ ghi tên môn thể


thao, 8 tờ giấy khổ to để làm việc nhóm 4.
2. HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM “RÈN
LUYỆN THÂN THỂ” (10’)
Hoạt động 1: Nói tên mơn thể thao ở mỗi
bức ảnh
- Mời 2 HS đọc yêu cầu BT1.
- Giao nhiệm vụ cho cả lớp: quan sát các
bức tranh, thảo luận nhóm đơi, nói đúng
tên mơn thể thao ở mỗi bức ảnh.
- Theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm
vụ.

Hoạt động của HS

- 2 HS đọc to, rõ ràng, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS quan sát cá nhân, thảo luận
nhóm đơi nói đúng tên môn thể thao


ở mỗi bức ảnh.
- Chơi trò chơi.
- Tổ chức trò chơi: Ghép mơn thể thao với
hình ảnh:
+ GV chuẩn bị các hình ảnh trong bài
phóng to treo lên bảng và các bảng nhỏ ghi
tên môn thể thao.

+ Cho mỗi tổ tự chọn 1 nhóm (mỗi nhóm 2
HS) thi đua ghép tên các mơn thể thao vào
đúng hình ảnh. Nhóm nào đúng và nhanh
hơn thì thắng cuộc.
+ Tổ chức kiểm tra kết quả, tuyên dương
đội thắng cuộc.
Hoạt động 2: Kể thêm tên một số môn
thể thao khác
- Tổ chức cho HS cả lớp chơi truyền điện:
Thi kể tên một số môn thể thao khác.

+ Quan sát.
+ Mỗi tổ cử đại diện 2 bạn chơi trò
chơi. Kết quả mong đợi:
1. đua ngựa
2. đua xe đạp
3. bắn súng
4. bóng rổ
5. bóng chuyền
6. nhảy cao
+ Cùng kiểm tra kết quả, khen bạn.

- Tham gia chơi truyền điện (Kể tên
một số môn thể thao khác: bóng đá,
quyền anh, nhảy xa, cầu lơng, võ,...)

Hoạt động 3: Giới thiệu chủ điểm
- Lắng nghe.
- Giới thiệu: Chúng ta vừa nói về rất nhiều
mơn thể thao khác nhau. Đó cũng là chủ

điểm của bài học ngày hôm nay – chủ điểm
“Thể thao”. Trước hết, chúng ta sẽ học một
bài đọc để biết ở trường học các em thường
chơi môn thể thao nào nhé.
BÀI ĐỌC 1: CÙNG VUI CHƠI (60’)
A. Hoạt động mở đầu
1. Khởi động
2. Kết nối
- GV hỏi:
- HS trả lời:
+ Tên bài đọc ngày hôm nay là gì?
+ Cùng vui chơi.
+ Các em hãy quan sát tranh và cho biết
+ Quan sát tranh và trả lời: các bạn
các bạn nhỏ trong tranh đang chơi trò chơi đang chơi đá cầu.
gì?
+ HS có thể trả lời: Bài thơ nói vè
+ Em hãy đốn xem bài thơ nói gì về trò
niềm vui của các bạn nhỏ khi chơi đá
chơi?
cầu/ Bài thơ nói về cách đá cầu/ Bài
thơ nói về các trị chơi trong giờ ra
chơi... (HS khơng cần nói đúng nội
dung bài học).
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài: Các em đã đưa ra rất nhiều
phỏng đoán khác nhau. Vậy bây giờ, chúng
ta hãy đọc xem bài thơ nói về điều gì nhé!



B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
1. Trải nghiệm
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: giọng đọc vui tươi kết hợp
giải nghĩa từ khó “quả cầu”.
- Tổ chức cho HS luyện đọc:
+ Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước
lớp.

- Lắng nghe.

- HS luyện đọc:
+ Mỗi HS đọc 1 khổ thơ lần lượt từ
khổ thơ đầu đến hết bài sau đó bắt
đầu đọc lại cho đến khi học sinh cuối
cùng của lớp được đọc.
+ Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm. + 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp 4
khổ thơ.
2. Khám phá
- Tổ chức thi đọc nối tiếp theo tổ:
- Các tổ thi đọc nối tiếp:
+ Yêu cầu mỗi tổ cử 4 HS để thi đọc nối
+ Mỗi tổ cử đại diện 4 bạn thi đọc
tiếp.
(mỗi bạn đọc 1 khổ thơ).
+ Tổ chức nhận xét, bình chọn tổ đọc tốt
+ Nhận xét, bình chọn tổ đọc tốt
nhất.
nhất.
- Cho HS cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - HS cả lớp đọc đồng thanh với âm

lượng vừa phải, không đọc quá to.
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
- 1 HS đọc lại tồn bài.
3. Phân tích
Hoạt động 2: Đọc hiểu
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 câu hỏi.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 câu hỏi, lớp đọc
thầm theo.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi, hỏi và trả lời - 2 HS cùng bàn thảo luận trả lời câu
các câu hỏi cuối bài.
hỏi.
- Gọi vài nhóm HS báo cáo kết quả:
- Vài nhóm báo cáo kết quả:
+ Các bạn nhỏ chơi đá cầu trong quang
+ Các bạn nhỏ chơi đá cầu trên sân
cảnh như thế nào?
trường, thời tiết đẹp, nắng vàng khắp
nơi, chim hót trong bóng lá.
+ Bài thơ miêu tả quả cầu giấy bay lượn
+ Bài thơ miêu tả quả cầu giấy bay
như thế nào?
qua lại trên chân những người chơi,
bay lên lộn xuống, đi từng vòng
quanh quanh, nhìn rất vui mắt.
+ GV có thể hỏi thêm: Vì sao quả cầu giấy + Vì những người chơi chuyền quả
“đi từng vòng quanh quanh”?
cầu giấy qua lại với nhau, quả cầu
giấy sẽ được di chuyển lần lượt từ
người này sang người kia tạo thành
một vòng quanh.

+ Những câu thơ nào cho thấy các bạn nhỏ + Những câu thơ “Anh nhìn cho tinh
đá cầu rất khéo léo?
mắt. Tơi đá thật dẻo chân. Cho cầu
bay trên sân. Đừng để rơi xuống
đất.”


+ GV có thể hỏi thêm: “tinh mắt”, “dẻo
chân” nghĩa là gì?

+ Em hiểu “Chơi vui học càng vui” có ý
nghĩa như thế nào?
4. Hình thành kiến thức mới
- GV hỏi: Qua bài đọc, em hiểu điều gì?

+ “tinh mắt” nghĩa là phải nhìn rõ
hướng bay của quả cầu, “dẻo chân”
nghĩa là phải đưa chân thật nhanh và
chính xác để đỡ và đá quả cầu đi tiếp,
khơng cho nó rơi xuống đất.
+ “Chơi vui học càng vui” có nghĩa
là các trò chơi giúp học sinh học tập
tốt hơn; chơi vui, khỏe người thì học
tập sẽ tốt hơn.

- HS tự nêu ý kiến theo suy nghĩ của
mình: Khi đến trường, HS khơng chỉ
học tập mà cịn vui chơi cùng nhau,
luyện tập thể thao cùng nhau. Thơng
qua các trị chơi, các mơn thể thao,

các HS được rèn luyện sức khỏe;
đoàn kết, thân ái với nhau hơn; thêm
yêu thích trường lớp và học tập tốt
hơn.
C. Hoạt động luyện tập, thực hành
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: Mở rộng vốn từ về thể thao
Bài tập 1
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Cho HS làm việc nhóm theo hình thức
- Lớp làm việc nhóm 4 theo hình
khăn trải bàn.
thức khăn trải bàn:
- Gợi ý từ:
+ Mỗi nhóm gồm 4 HS, sử dụng 1 tờ
a) chơi: chơi cờ, chơi bóng, chơi ơ ăn quan, giấy to chia thành 4 phần, mỗi phần
chơi bịt mắt bắt dê, ...
viết 1 từ gợi ý (a – chơi: chơi cờ, b –
b) đánh: đánh khăng, đánh cờ, đánh bóng đánh: đánh cầu lông, c – đấu: đấu võ,
bàn, ...
d – đua: đua thuyền).
c) đấu: đấu kiếm, đấu võ, đấu vật, ...
+ Mỗi HS sẽ viết từ thích hợp có thể
d) đua: đua thuyền, đua xe đạp, đua
ghép với từ mình phụ trách.
ngựa,...
+ HS luân phiên quay vòng tờ giấy
để viết tiếp các từ còn lại.
Bài tập 2

Bài tập 2: Đặt câu nói về một hoạt động
vui chơi (thể thao)
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Mỗi HS tự đặt câu theo ý riêng của
- Cho HS đặt câu cá nhân.
mình.
- Mỗi HS trong nhóm đọc to câu của
- Cho HS làm việc theo nhóm 3 hoặc nhóm mình cho các thành viên trong nhóm
4.
nghe sau đó tự chỉ ra từ nào là từ chỉ
hoạt động, từ nào là từ chỉ đặc điểm.
- Đại diện các nhóm trình bày các


- Mời đại diện các nhóm trình bày.

câu của nhóm mình.
- Nhận xét câu của nhóm bạn, sửa lỗi
- Tổ chức nhận xét, sửa lỗi (nếu có).
nếu nhóm bạn sai.
D. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Giao cho HS nhiệm vụ về nhà:
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ để về
+ Tự đọc sách báo ở nhà theo yêu cầu đã
nhà thực hiện.
nêu trong SGK.
+ Viết vào phiếu đọc sách theo yêu cầu đã
nêu trong SGK.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiếng Việt
Bài 8: RÈN LUYỆN THÂN THỂ
BÀI VIẾT 1: ÔN VIẾT CHỮ HOA L (tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
1.1. Năng lực ngôn ngữ
- HS ôn luyện cách viết các chữ hoa L cỡ nhỏ và chữ thường cỡ nhỏ thông
qua BT ứng dụng:
+ Viết tên riêng: Lê Quý Đôn
+ Viết câu ứng dụng: Lụa Nam Định đẹp tươi mát rượi/ Lược hàng Đào chải
mái tóc xanh.
1.2. Năng lực văn học
- HS hiểu câu thơ ca ngợi một số sản vật thủ công của nước ta.
- HS biết được các sản phẩm địa phương được nói đến trong câu ứng dụng.
2. Năng lực chung và phẩm chất
2.1. Năng lực chung
- HS phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, nhận xét về các
chữ hoa, các tên riêng và câu ứng dụng
- Năng lực tự chủ và tự học: tự giải quyết nhiệm vụ học tập (đọc và viết chữ
hoa, câu ứng dụng).
2.2. Phẩm chất
- HS có tính cẩn thận, kiên nhẫn, óc thẩm mĩ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. GV: Máy tính, ti vi, bài giảng có tên riêng, câu ứng dụng trên dịng kẻ ơ li.
2. HS: Vở luyện viết 3, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
A. Hoạt động mở đầu
1. Khởi động
- Cho lớp hát 1 bài.
- Cả lớp hát bài hát tự chọn.


2. Kết nối
- Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu cần đạt của - Lắng nghe.
bài học.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
1. Hoạt động 1: Luyện viết trên bảng
con
1.1. Luyện viết chữ hoa
- Quan sát, nhận xét: Chữ hoa L gồm
- Đưa mẫu chữ hoa L, gợi ý HS nhận xét, 3 nét: nét cong dưới, nét lượn dọc và
củng cố những điều cần lưu ý khi viết: Chữ nét lượn ngang. Chữ L hoa cao 2 li
L gồm mấy nét? Chữ L cao mấy ô li, rộng rưỡi, rộng 4 li
mấy ô li?
- Quan sát, lắng nghe.
- GV viết mẫu kết hợp mô tả cách viết từng
nét: chữ hoa L cao 2 li rưỡi, nét 1 đặt bút ở
giữa đường kẻ 3 và 4, viết nét cong dưới
lượn trở lên giữa đường kẻ 3 và 4, nét 2
chuyển hướng bút viết tiếp nét lượn dọc
tạo vòng xoắn to ở đầu chữ gần giống chữ
hoa C, G. Kết thúc nét 2 trên đường kẻ 1.
Nét 3 chuyển hướng bút viết tiếp nét lượn
ngang tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ gần
giống chân chữ hoa D, dừng bút ở giữa

đường kẻ 1 và 2.
- Tập viết chữ hoa L trên bảng con.
- Cho HS tập viết chữ hoa L trên bảng con.
1.2. Luyện viết ứng dụng
a) Viết tên riêng
- 1 HS đọc to tên riêng, lớp đọc
- Gọi HS đọc tên riêng.
thầm: Lê Q Đơn.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu: Ơng Lê Quý Đôn (1726 –
1784) là một nhà bác học nổi tiếng của
Việt Nam thời xưa. Ông quê ở huyện Hưng
Hà, tỉnh Thái Bình, nổi tiếng là thần đồng
từ nhỏ, sau đỗ đạt cao, viết rất nhiều sách - Luyện viết tên riêng vào bảng con,
quý.
bảng lớp.
- Cho HS luyện viết tên riêng vào bảng
- Nhận xét, rút kinh nghiệm về cách
com, bảng lớp.
viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét, rút kinh nghiệm
về cách viết (nối nét, khoảng cách giữa các
chữ cái, giữa các tiếng trong tên riêng).
- 2 HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng
b) Viết câu ứng dụng
thanh.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng:
Lụa Nam Định đẹp tươi, mát rượi
- Lắng nghe.
Lược Hàng Đào chải mái tóc xanh!

- Giúp HS hiểu nội dung hai câu thơ: Ca
ngợi một số sản phẩm thủ công của nước ta


(lụa dệt ở tỉnh Nam Định, lược bán ở phố - Luyện viết vào bảng con.
Hàng Đào, Hà Nội).
- Cho HS luyện viết hai chữ “Lụa”,
- Nhận xét, tự rút kinh nghiệm.
“Lược” vào bảng con.
- Tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm.
C. Hoạt động luyện tập, thực hành
Hoạt động 2: Luyện viết trong vở Luyện
viết 3
- Nêu yêu cầu HS luyện viết: Viết các dòng - Lắng nghe.
chữ hoa, tên riêng và câu ứng dụng.
- Cho HS viết bài vào vở Luyện viết 3.
- Viết bài vào vở Luyện viết 3.
- Nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế.
- Đánh giá 5-7 bài viết.
- Nhận xét chung trước lớp.
- Lắng nghe, tự rút kinh nghiệm.
D. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Khuyến khích HS luyện viết chữ nghiêng - Luyện viết chữ nghiêng ở lớp hoặc
(ở lớp hoặc ở nhà).
ở nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiếng Việt
Bài 8: RÈN LUYỆN THÂN THỂ

TRAO ĐỔI: EM THÍCH THỂ THAO (tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
1.1. Năng lực ngôn ngữ
- HS dựa vào tranh minh họa và các từ ngữ gợi ý tìm được tên các mơn thể
thao trong ơ chữ.
- HS biết trao đổi cùng các bạn về môn thể thao mà mình hoặc bạn thích.
1.2. Năng lực văn học
- HS biết bày tỏ sự yêu thích với các môn thể thao và việc tập luyện thể thao.
2. Năng lực chung và phẩm chất
2.1. Năng lực chung
- HS phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: chủ động trao đổi cùng các bạn
về các môn thể thao.
2.2. Phẩm chất
- HS tự tin trao đổi với bạn; yêu thể thao, chăm chỉ tập luyện để có sức khỏe
tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. GV: Máy tính, ti vi, bài giảng.
2. HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động mở đầu
1. Khởi động
- Gọi HS cho cả lớp hát.
- Lớp hát một bài tự chọn.
2. Kết nối
- Giới thiệu bài: Trong tiết luyện nói hơm - Lắng nghe.

nay, các em sẽ cùng chơi trị chơi giải ơ
chữ; sau đó sẽ kể cho các bạn nghe về môn
thể thao mà các em thích nhé!
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Giải ô chữ
1. Trải nghiệm
- GV chỉ vào ô chữ, hướng dẫn cách giải ô - Lắng nghe.
chữ: Ơ chữ viết tên 14 trị chơi và mơn thể
thao. Các em cần tìm tên các trị chơi và
mơn thể thao đó.
2. Khám phá
- Cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Trao đổi, thảo luận theo nhóm 4 để
tìm ra 14 trị chơi và mơn thể thao.
3. Phân tích
- Sau khi các nhóm giải ơ chữ xong, GV
- Đại diện các nhóm chỉ ra các tên trị
mời một số HS đại diện các nhóm lần lượt chơi và mơn thể thao.
lên bảng, chỉ ra tên của 14 trò chơi và môn - Đáp án:
thể thao xuất hiện trong ô chữ (GV khoanh + Hàng ngang 1: bơi
vào các tên thể thao mà HS tìm được).
+ Hàng ngang 2: đá bóng
+ Hàng ngang 3: đá cầu
+ Hàng ngang 4: nhảy dây
+ Hàng ngang 5: chơi bi
+ Hàng ngang 6: kéo co
+ Hàng ngang 7: đồ hàng
+ Hàng ngang 8: chạy
+ Hàng ngang 9: ném còn
+ Hàng ngang 10: vật

+ Hàng ngang 11: trốn tìm
+ Hàng dọc 12: bóng bàn
+ Hàng dọc 13: bóng rổ
+ Hàng dọc 14: đánh khăng
- Cho HS xem hình ảnh: chơi bi, ném cịn, - Quan sát.
bóng bàn, bóng rổ, đánh khăng.
C. Hoạt động luyện tập, thực hành
Hoạt động 2: Kể cho các bạn nghe về
môn thể thao mà em thích
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý của
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.


BT2.
- Chia lớp thành các nhóm 4.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Từng HS trong mỗi nhóm tự chuẩn bị
nói về mơn thể thao mà mình thích theo
gợi ý của BT2.
+ Các thành viên trong nhóm trao đổi với
nhau về mơn thể thao mà mình thích.
- Mời đại diện các nhóm trình bày trước
lớp về những điều đã trao đổi trong nhóm.

- Nhận nhóm được phân cơng.
- Lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ:
+ Tự chuẩn bị nói về mơn thể thao
mà mình thích theo gợi ý BT2.

+ Trao đổi với các bạn trong nhóm

về nội dung tự chuẩn bị.
- Đại diện các nhóm trình bày trước
lớp về những điều đã trao đổi, lớp
lắng nghe.
- Tổ chức cho HS chia sẻ về phần trình bày - Chia sẻ về phần trình bày của nhóm
của mỗi nhóm.
bạn.
- Tổng kết, khen ngợi những HS trình bày - Lắng nghe.
tốt.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiếng Việt
Bài 8: RÈN LUYỆN THÂN THỂ
BÀI ĐỌC 2: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC (tiết 5 + 6)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
1.1. Năng lực ngôn ngữ
- HS đọc thành tiếng trôi chảy tồn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần,
thanh mà HS địa phương dễ viết sai như: tức là, cả nước, nên làm… Ngắt, nghỉ hơi
đúng theo các dấu câu và theo nghĩa.
- HS hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài, trả lời được các câu hỏi về nội dung
bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Bác Hồ kêu gọi toàn dân tập thể dục để rèn luyện sức
khỏe, xây dựng đất nước.
- HS nhận biết được câu khiến.
- HS tìm được các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau.
1.2. Năng lực văn học
- HS hiểu nội dung và ý nghĩa của câu “Dân cường thì nước thịnh”.
2. Năng lực chung và phẩm chất
2.1. Năng lực chung

- HS phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận
nhóm); năng lực tự chủ và tự học (trả lời đúng các câu hỏi đọc hiểu; biết tìm câu
khiến, tìm các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau).
2.2. Phẩm chất
- HS có ý thức xây dựng thói quen tập thể dục hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. GV: Máy tính, ti vi.


2. HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động mở đầu
1. Khởi động
- Gọi HS cho lớp hát.
- 1 HS cho lớp hát bài tự chọn.
2. Kết nối
- Giới thiệu bài: Các em đã từng nghe
- Lắng nghe.
nhiều câu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Hơm nay, các em sẽ được học “Lời
kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Chủ tịch
Hồ Chí Minh để hiểu Bác Hồ quan tâm đến
việc rèn luyện sức khỏe của người dân Việt
Nam như thế nào nhé!
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
1. Trải nghiệm
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng

- GV đọc mẫu: đọc với giọng rõ ràng, rành - Lắng nghe.
mạch, chú ý nhấn giọng ở các từ yếu ớt, cả
nước yếu ớt, mạnh khỏe, cả nước mạnh
khỏe, luyện tập, bồi bổ, bổn phận.
- Tổ chức cho HS luyện đọc:
- HS luyện đọc:
+ Cho HS chia đoạn đọc.
+ Chia thành 2 đoạn đọc: đoạn 1 (từ
đầu đến cả nước mạnh khỏe) và đoạn
2 (còn lại).
+ Cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp kết + Mỗi HS đọc 1 đoạn lần lượt từ
hợp giải nghĩa từ khó: dân chủ, bồi bổ, bổn đoạn đầu đến hết bài sau đó bắt đầu
phận, khí huyết, lưu thơng.
đọc lại cho đến khi học sinh cuối
cùng của lớp được đọc, giải nghĩa từ
khó.
+ Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
+ 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp 2
đoạn.
2. Khám phá
- Tổ chức thi đọc nối tiếp theo tổ:
- Các tổ thi đọc nối tiếp:
+ Yêu cầu mỗi tổ cử 2 HS để thi đọc nối
+ Mỗi tổ cử đại diện 2 bạn thi đọc
tiếp.
(mỗi bạn đọc 1 đoạn).
+ Tổ chức nhận xét, bình chọn tổ đọc tốt
+ Nhận xét, bình chọn tổ đọc tốt
nhất.
nhất.

- Cho HS cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - HS cả lớp đọc đồng thanh với âm
lượng vừa phải, không đọc quá to.
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
3. Phân tích
Hoạt động 2: Đọc hiểu


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 câu hỏi.

- 4 HS đọc nối tiếp 4 câu hỏi, lớp đọc
thầm theo.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi, hỏi và trả lời - 2 HS cùng bàn thảo luận trả lời câu
các câu hỏi cuối bài.
hỏi.
- Gọi vài nhóm HS báo cáo kết quả:
- Vài nhóm báo cáo kết quả:
+ Để góp phần cho cả nước mạnh khỏe,
+ Để góp phần cho cả nước mạnh
mỗi người dân nên làm gì?
khỏe, mỗi người dân nên luyện tập
thể dục, bồi bổ sức khỏe.
+ Nếu mỗi người ngày nào cũng tập thể
+ Nếu mỗi người ngày nào cũng tập
dục thì sẽ có lợi ích gì?
thể dục thì khí huyết lưu thơng, tinh
thần đầy đủ; làm được như vậy thì
mỗi người mạnh khỏe, đất nước
mạnh khỏe.
+ Em hiểu “Dân cường thì nước thịnh” có + “Dân cường thì nước thịnh” có

nghĩa là gì?
nghĩa là mỗi người dân mạnh khỏe
thì đất nước giàu mạnh, phát triển.
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn điều + Chủ tịch Hồ Chí Minh mong đồng
gì?
bào ta ai cũng gắng tập thể dục.
4. Hình thành kiến thức mới
- GV hỏi: Qua bài đọc, em hiểu điều gì?
- HS tự nêu ý kiến theo suy nghĩ của
mình: Bác Hồ kêu gọi toàn dân tập
thể dục để rèn luyện sức khỏe, xây
dựng đất nước.
C. Hoạt động luyện tập, thực hành
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: Nhận biết câu khiến
Bài tập 1
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Cho HS tự làm vào vở BT sal đó trao đổi - Tự làm vào vở BT sau đó trao đổi
nhóm đơi.
với bạn ngồi cùng bàn: Đáp án a câu khiến (đây là một lời đề nghị).
- GV có thể giải thích thêm: Câu khiến
- Lắng nghe.
được dùng để đề nghị hoặc yêu cầu; câu
cảm dùng để khen, chê hoặc thể hiện cảm
xúc; câu hỏi để hỏi.
Bài tập 2: Tìm từ có nghĩa trái ngược nhau Bài tập 2
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Cho HS tự làm bài vào vở BT.

- Tự làm bài vào vở BT.
- HS báo cáo kết quả: a – 2, b – 3, c
- Mời HS báo cáo kết quả.
- 1.
- Nhận xét câu của bạn, sửa lỗi nếu
- Tổ chức nhận xét, sửa lỗi (nếu có).
bạn sai.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
Tiếng Việt
Bài 8: RÈN LUYỆN THÂN THỂ
BÀI VIẾT 2: LÀM ĐƠN THAM GIA CÂU LẠC BỘ THỂ THAO (tiết 7)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
1.1. Năng lực ngôn ngữ
- HS điền được từ ngữ (thông tin) phù hợp hồn thành bản đăng kí câu lạc bộ
thể thao.
2. Năng lực chung và phẩm chất
2.1. Năng lực chung
- HS phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi với bạn về chủ đề
câu lạc bộ thể thao.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập; biết lựa chọn
thông tin để viết đơn.
- Năng lực sáng tạo: biết vận dụng những điều dã học để viết đơn.
2.2. Phẩm chất
- HS có ý thức chia sẻ, hịa đồng với các bạn khi chơi thể thao hoặc tham gia
các hoạt động tập thể khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. GV: Máy tính, ti vi.
2. HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động mở đầu
1. Khởi động
- Trả bài Góc sáng tạo tuần trước: Ý tưởng - Nhận lại bài Góc sáng tạo tuần
của em.
trước của mình.
- Biểu dương những câu văn hay, đoạn văn - Lắng nghe.
hay.
- Nêu những điều HS cần rút kinh nghiệm. - Tự rút kinh nghiệm cho bản thân.
2. Kết nối
- Giới thiệu bài: Các em đã biết rằng cần
- Lắng nghe.
chăm chỉ tập luyện để có sức khỏe tốt.
Trong tiết học này, các em sẽ trao đổi về
một câu lạc bộ thể thao mà em biết. Sau
đó, các em sẽ tập điền những từ ngữ (thơng
tin) phù hợp để hồn thành bản đăng kí
tham gia một câu lạc bộ thể thao.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Nói về một câu lạc bộ thể
thao mà em biết – BT1


- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Cho HS làm việc nhóm đơi trao đổi với
nhau.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận nhóm
đơi: 1 HS hỏi, 1 HS trả lời các câu
hỏi trong phần gợi ý sau đó đổi vai.
- 2 – 3 nhóm đơi đóng vai phỏng vấn.
- 1 – 2 HS kể về câu lạc bộ thể thao
mà mình thích.

- Mời 2 – 3 nhóm đóng vai phóng viên để
phỏng vấn.
- Mời 1 – 2 HS kể về câu lạc bộ thể thao
mà mình thích.
C. Hoạt động luyện tập, thực hành
Hoạt động 2: Hồn thành bản đăng kí
tham gia câu lạc bộ thể thao – BT2
- Gọi HS đọc đề bài và mẫu đăng kí.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Cho HS điền vào bảng đăng kí trong
- Điền những thơng tin cịn thiếu vào
VBT.
chỗ trống trong VBT.
- Quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
D. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
Hoạt động 3: Giới thiệu sản phẩm
- Chiếu một số bài của HS, cho HS trình
- Một số HS trình bày, lớp quan sát.
bày đơn của mình.

- Tổ chức nhận xét, chia sẻ về đơn của bạn. - Nhận xét, chia sẻ về lỗi chính tả, từ,
câu...

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



×