Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Bai soan tang buoi lop 4 Tuan 1 32 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.03 KB, 133 trang )



Tuần 1:
Thứ 3 ngày 18 tháng 8 năm 2009.
Toán : Ôn luyện.

I: Mục tiêu:
- Củng cố cách viết số, đọc số các số đến 100 000 .
- Giải bài toán có liên quan.
II: Các hoạt động dạy học:
Bài 1: a, Viết số gồm:
- 5 chục nghìn, 7 nghìn, 2trăm, 3 chục, 4 đơn vị.
- 8 nghìn, 6 trăm, 9 chục nghìn, 5 chục, 2đơn vị.
-1chục nghìn,2nghìn,2chục,3trăm.
-7chục nghìn,7trăm,7đơn vị.
b.Đọc các số vừa viết.
-Yêu cầu HS viết vào nháp.
-HS đọc nối tiếp các số đó.
Bài 2: Viết các số sau thành tổng (theo mẫu):
M:47032=4chục nghìn+7nghìn+0trăm+3chục+2đơn vị.
68756=
90783=
8888=
97079=
-HS viết vào vở,bảng phụ.
-Củng cố viết số thành tổng.
Bài 3: Tính chu vi hình vuông có cạnh 5cm.
-Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
III.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.



Tiếng Việt: Ôn luyện.
I: Mục tiêu:
Giúp HS :
- Cũng cố cách nhận diện, có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và bộ
phận vần trong thơ nói riêng.
- Viết đúng chính tả những tiếng có vần an hoặc ang.
II: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Những từ ngữ nào viết đúng chính tả:
a, hoa ban b, hoa lan c, rạng sáng d, giản dị
e, cái la bàn g, râm ran f, hang đá i, than thở
Bài2: Đọc câu ca dao sau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
1


Người trong một nước thì thương nhau cùng.
Chọn câu ca dao trên những tiếng để điền vao những chổ trống sao cho phù hợp:
a, Các tiếng có vần giống nhau: …
b, Các tiến có âm đầu giống nhau: …
c, Các tiếng có thanh giống nhau: …
- Cho HS làm vào vở .
- Tiếng gồm những bộ phận nào?
Bài 3: Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu sau:
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
- HS làm bài vào vở.
- Củng cố về cấu tạo tiếng.
III: Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.

HDTH: Thực hành VBT in.
HDTH: Thực hành VBT in.


Thứ 5 ngày 20 tháng 08 năm 2009
(Dạy bài thứ 4)
Thứ 6 ngày 21 tháng 8 năm 2009

Toán: Ôn luyện
I: Mục tiêu:
- Củng cố cộng ,trừ, nhân, chia các số đến 100 000.
- Tính giá trị biểu thức.
- Giải bài toán có liên quan.
II: Hoạt động dạy học.
Bài 1: Đặt tính và tính:
36548 + 27645 85206 - 9278
4638 x 6 7032 : 8
- HS làm vào bảng con.
- Nêu cách tính cộng; trừ ; nhân; chia các phép tính trên?
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a, b x 7 với b = 8
b, 81 : c với c = 9
c, 15 - n với n = 6
d, 36 - b x 9 với b = 0
- HS làm vào vở
- Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức trên ?
2


Bài 3: Một nhà máy sản xuất trong 4 ngày được 680 chiếc ti vi. Hỏi 7 ngày nhà

máy đó sản xuất được bao nhiêu chiếc ti vi, biết số ti vi sản xuất mỗi ngày là như
nhau?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
-HS làm bài vào vở.
- Trình bày bài làm.
III: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

Tiếng việt : Ôn luyện
I: Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng.
- Củng cố về hai tiếng bắt vần với nhau trong từ.
-Biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản.
II: Các hoạt động dạy học:
Bai1: Trong các câu thơ dưới đây, những tiếng nào không đủ ba bộ phận: âm đầu,
vần ,thanh:
A uôm ếch nói ao chuôm
Rào rào,gió nói cái vườn rộng rênh
Âu âu,chó nói đêm thanh
Tẻ…te…gà nói sáng banh ra rồi.
- Nhóm 2 thảo luận
- Những tiếng nào không đủ 3 bộ phận?
- Vậy tiếng gồm những bộ phận nào?
Bài 2: Chép lại 3 cặp tiếng bắt vần với nhau trong bài ca dao sau:
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…
Bầm ơi có rét không bầm?
Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn.

- HS làm vào vở.
- Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
Bài 3: Đặt mình vào vai người con trong bài thơ" Mẹ ốm" ( SGK) và kể lại cho
người bạn thân về những suy nghĩ , tình cảm, việc làm.
- Đề bài yêu cầu gì?
- HS làm vào vở.
- Trình bày bài làm.
III: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Tuần 2:
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009.
3


(Dạy bù sáng thứ 3 )
Thứ 5 ngày 27tháng 8 năm 2009
Toán : Ôn luyện.
I: Mục tiêu:
- Củng cố về các số có 6 chữ số.
- Giải bài toán về tính chu vi hình tam giác.
II: Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Viết số gồm có:
a. 3trăm nghìn, 4 chục nghìn, 8 trăm, 5chục, 6 đơn vị.
b. 5trăm, 5 trăm nghìn, 7 nghìn, 9 chục
c. 8 trăm nghìn, 2 nghìn, 3 chục nghìn, 7 trăm,1 đơn vị.
d. 9 trăm nghìn, 9 chục, 9 nghìn, 9 đơn vị,9 trăm.
- Đọc cho HS viết vào bảng con
- Nêu cách viết số?
Bài 2: Với các số: 123456; 654321; 341256; 534213.
a. Giá trị chữ số 1?

b. Giá trị chữ số 2?
c.Giá trị chữ số 3?
d.Giá trị chữ số 4?
- HS thảo luận nhóm 2.
- Giá trị chữ số phụ thuộc vào đâu?
Bài 3: Với ba chữ số1,2,3 hảy viết tất cả các số có 3 chữ số khac nhau?
- HS làm vào vở.
- Có mấy số ?
Bài 4: Tính chu vi hình tam giác có cạnh 5cm.
- HS làm vào vở.
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn?
III: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

Tiếng việt : Ôn luyện.
I.Mục tiêu: _Củng cố về MRVT:Nhân hậu -đoàn kết.
-Luyện viết văn kể sự việc.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài1:a.Tìm các từ thể hiện lòng nhân hậu,tình cảm yêu thương của đồng loại?
b.Tìm các từ trái nghĩa với nhân hậu hoặc trái nghĩa với yêu thương?
c.Tìm các từ thể hiện tinh thần đùm bọc,giúp đỡ đồng loại?
d.Tìm các từ trái nghĩa với đùm bọc hoặc trái nghĩa với giúp đỡ?
-HS thảo luận nhóm 2 vào phiếu BT?
4


-Đặt câu với một từ vừa tìm được?
Bài 2:Tìm ý nghĩa của câu tục
a. hiền gặp lành.

b.Trâu buộc ghét trâu ăn.
c.Một cây làm chẳng lên non,ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
-N4 thảo luận về ý nghĩa của câu tục ngữ.
-Đặt câu vối các câu tục ngữ trên?
Bài 3: Lớp em lao động quét sân trường,một bạn vô tình đã làn gãy một cây non.
Em hãy hình dung sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một trong hai hướng sau đây:
a.Bạn nhỏ trên có hướng chăm sóc,bảo vệ cây cối.
b.Bạn nhỏ trên không có ý thức chăm sóc,bảo vệ cây cối.
-HS làm vào vở,bảng phụ.
-Trình bày bài làm.
III.Củng cố,dặn dò .
-Chuẩn bị bài sau.

Thứ 6 ngày 28 tháng 8 năm 2009.
Toán: Ôn luyện.
I.Mục tiêu:
-Củng cố về hàng và lớp.
-Giải bài toán rút về đơn vị.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài1:Đọc số (theo mẫu)
455632:Bốn trăm năm mươi lăm nghìn sáu trăm ba mươi hai.
380740:
74876:
51370:
999999:
-Nhóm 2 thảo luận.
-Nêu cách đọc số?
Bài 2:Viết tất cả các số có 6 chữ số mà tổng của sáu chữ số ấy là 2.
-HS làm vào vở.
-Trình bài cách làm.

Bài 3:Số:235846;58902;756301;14853;5642.
a.Nêu từng số gồm mấy lớp? mấy hàng?
b.Đọc số?
Bai 4:Bác Tư mua 5kg muối giá 35000 đồng.Hỏi bác Tư mua 7kg muối giá bao
nhiêu đồng?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
III.Dặn dò:
_Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt: Ôn luyện.
5


I.Mục tiêu:
-Củng cố về dấu hai chấm.
-Luyện viết một đoạn văn về sự dụng dấu hai chấm.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1:Tìm tác dụng của dấu hai chấm:
a. Dấu hai chấm trong hai câu sau có tác dụng gì?
Tôi thở dài:
-Còn đứa bị điểm không, nó tả thế nào?
-Nó không tả,không viết gì hết.Nó nộp giấy trắng cho cô.Hôm trả bài cô giận
lắm.Cô hỏi:"Sao trò không chịu làm bài?".
-HS làm bài vào vở.
-Nêu rõ tác dụng của dấu hai chấm?
Bài 2: Viết một đoạn văn theo truyện"Nàng tiên ốc"(đã học) có ít nhất hai lần sự
dụng dấu hai chấm:
-Một lần,dấu hai chấm dùng để giải thích.
-Một lần, dấu hai chấm dùng đểdẫn lời nói nhân vật.
+HS đọc kỹ đề,xđ yêu cầu của đề bài.

+Làm bài vào vở và bảng phụ.
-3,5HS trình bày bài làm.
-Nhận xét bổ sung.
III,Củng cố,dặn dò;
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.

HDTH: Thực hành VBT in.

HDTH: Thực hành VBT in.
Tuần 3:
Thứ 3 ngày 8 tháng 09 năm 2009
Toán: Ôn luyện
I: Mục tiêu:
- Củng cố về đọc, viết số triệu, lớp triệu.
- Giá trị chữ số trong số đó.
II. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Đọc số?
- 527342400; 5806000
21546372 307000212
- HS nối tiếp đọc.
- Nêu cách đọc ?
Bài 2: Viết số?
6


- Một trăm ba mươi sáu triệu bốn trăm sáu mươi tư nghìn.
- Chín mươi lăm triệu hai trăm sáu tư.
- Bảy triệu một trăm linh chín nghìn hai trăm.
- Tám trăm sáu mươi triệu ba trăm linh một nghìn,hai trăm ba mươi sáu.

Bài 3: Giá trị của chữ số 5 trong các số sau :
529326642 854216
365936 52326413
- HS nêu giá trị chữ số 5 ở từng số?
Bài 4: Viết số lớn nhất? Số bé nhất? Với cả sáu chữ số:
2,5,7,4,8,0.
- HS viết vào vở.
- Đọc số?
III: Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.

Tiếng Việt: Ôn luyện.
I: Mục tiêu:
- Củng cố về từ đơn và từ phức.
- Viết một đoạn văn tả ngoại hình nhân vật.
II: Chuẩn bị: Bảng phụ.
III: Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Gạch một gạch dưới từ đơn,hai gạch dưới từ phức trong bài ca dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
- HS làm vào vở.
- Thế nào là từ đơn?
- Thế nào là từ phức?
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình một bạn ở trong lớp.
- Đề bài yc gì ?
- Trọng tâm của đề bài là gì?
- HS làm vào vở + bảng phụ.
- Đọc bài viết , nhận xét,bổ sung.

III: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

- HDTH: Thực hành VBT in.
- HDTH: Thực hành VBT in.

Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2009.
7


Toán: Ôn luyện:
I.Mục tiêu:
-Củng cố về số tự nhiên.
-Tìm số tự nhiên x.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Viết số tự nhiên liên tiếp.
3,5,…,7,…,9,…
12,…,14…,16,…,18,19,….
0,1,…,…,….,….,7,….,…,….
- HS viết vào nháp.
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đon vị?
Bài 2:a.Tìm x biết:
8 < x < 11 8 < x < 10 8 < x < 9
b.Giữa hai số tự nhiên liên tiếp có số tự nhiên nào không?
-HS làm vào vở.
Bài 3:Viết số thành tổng bằng hai cách(theo mẫu).
3584 =3000+500+80+4
=3x 1000+5x100+8x10+4
37205=

69832=
4690=
-HS làm vào vở.
-Muốn viết số thành tổng ta làm như thế nào?
Bài 4:Từ 10 đến 30 có bao nhiêu số tự nhiên.
-Hãy viết cách tính ?
-HS làm vào vở.
-Nêu cách tính?
III.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.

Tiếng việt:

Ôn Luyện.
I.Mục tiêu:
-Củng cố mở rộng vốn từ về nhân hậu- đoàn kết.
-Giải nghĩa một số câu tục ngữ, thành ngữ,tìm một số bài ca dao nói về(nhân hậu
-đoàn kết)
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1;Xếp các từ sau vào bảng:Nhân ái,tàn bạo,đè nén,áp bức, hiền hậu đùm
bọc,trung hậu, nhân từ.
-Ghi các từ thể hiện lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết ?
-Ghi từ trái nghĩa với lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết?
-HS làm vào vở.
-Đặt câu với từ nhân hậu?
8


-Đặt câu với từ cưu mang?
Bài 2:Tìm một bài ca dao nói về tình cảm gia đình hoặc nói về tình cảm làng xóm?

-Đề bài yêu cầu gì?
-HS làm vào vở.
Bài 3: Giải nghĩa câu thành ngữ ,tục ngữ sau:
a.Môi hở răng lạnh:
b.Nhường cơm sẻ áo:
c.Lá lành đùm lá rách:
-Nhóm 2 thảo luận.
-Đại diện nhóm nêu nghĩa câu? .
III.Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.

- HDDH: Thực hành VBT in.
- HDDH: Thực hành VBT in.

Thứ 6 ngày11 tháng 9 năm 2009.
Toán: Ôn luyện.
I.Mục tiêu:
-Tìm số tự nhiên x.
-Củng cố về số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy học:
Bài 1:Trong các dãy số sau,dãy số nào là dãy số tự nhiên?
a.4,2,3,,1,2,3,…,1000000,…
b.1,2,3,4,5,6,…,1000000,…
c.2,4,6,8,10,12,…,1000000,…
d.0,1,2,3,4,5,…1000000,…
e.1,3,5,7,9,11,…1000000,…
-HS thảo luận nhóm 2.
-Thế nào là dãy số tự nhiên?
Bài 2;Viết 3 số tự nhiên thích hợp vào chỗ chấm:

a.786; 787; 788, 789;…;…;…
b.13;16;19;22;…;…;…
c.2;4;8;16;…;…;…
-Dãy a là hai số tự nhiên liền nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?
-Dãy b hai số hơn kém nhau mấy đơn vị?
-Dãy c gấp kém nhau mấy lần?
Bài 3:Tìm số tự nhiên x biết:
a. x<10
b. xlà số có hai chữ sốvà x>95.
-HS làm vào vở.
9


-x<10vâỵ là những số nào?
-x>95 là số nào?
III. Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt: Ôn luyện.
I.Mục tiêu:
-Củng cố về từ đơn và từ ghép,giải nghĩa một số câu thành ngữ tục ngữ.
-Chuyển lời dẫn gián tiếp sang lời dẫn trực tiếp.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tìm 5 từ đơn?
-Tìm 5 từ phức?
-Đặt câu với 1 từ đơn vừa tìm được?
-Đặt câu với 1 từ phức vừa tìm được?
-HS làm vào vở,bảng phụ.
-Thế nào là từ đơn?
-Thế nào là phức?
Bài 2:Tìm nghĩa của câu thành ngữ,tục ngữ sau:

a. Lá lành đùm lá rách:
b. Máu chảy ruột mềm:
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS nối tiếp nghĩa của 2 câu trên?
Bài 3: Chuyển lời dẫn gián tiếp sang lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau:
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo vua bèn hỏi bà bán hàng nước
xem trầu đó ai têm.Bà lão bảo chính tay bà têm.Vua gặng hỏi mãi bà lão đành nói
thật là con gái bà têm.
-HS làm vào vở.
-Trình bày bài làm.
-Nhận xét ghi điểm.
III.Củng cố,dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động ngoài giờ:
Tìm hiểu truyền thống nhà trường.
Các việc làm nên trường xanh, sạch, đẹp.

I- MỤC TIÊU :
- Giúp HS tìm hiểu truyền thống nhà trường và Các việc nên làm xanh sạch đẹp
- Giúp học sinh mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể lớp.
- Giúp học sinh mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể lớp.
- Biết nhận ra những ưu điểm khuyết điểm trong tuần
- Giúp học sinh thực hiện được phương hướng tuần 4
10


II- CHUN B :1- Giỏo viờn : trũ chi, bi hỏt mi.
- Bng nhn xột lp tun 1, trũ chi, bi hỏt mi.
2- Hc sinh :- Mt s bi hỏt ó hc.
III- CC HOT NG CH YU :

* Tỡm hiu truyn thng nh trng. Cỏc vic nờn lm xanh, sch, p.
a) Cho hs bit tờn trng, trng thnh lp t khi no?
- Hiu trng u tiờn l ai ? Hiu phú l ai ?
-Cho HS bit thnh tớch ca trng t ngy thnh lp n nay.
- T nm thnh lp cú bao nhiờu lp ?
* V GV : Gm cú : . ngi, trong ú cú GV n, . GV nam
* Trng gm cú . lp, cú tt c . hc sinh
b/ Cỏc vic cn lm xanh, sch, p : Trng cõy xanh, trứng hoa trong cỏc bn hoa. Quột dn
trng lp thng xuyờn, khụng bụi bn lờn tng, khụng b cnh, hỏi hoa
I/ Nhn xột lp trong tun qua:
a- o c:
- Cỏc em bit võng li thy cụ v giỳp bn hc tp.
b- Hc tp:
- Cú nhiu tin b, quen vi n np hc tp, ó mnh dn phỏt biu xõy dng bi
- c: Gi hc vn, cỏc em cn mnh dn c to, rừ hn na.
- Vit: cn lu ý vit cn thn, trỏnh ty xoỏ.
- Toỏn: cỏc em vit ch s p hn
- Rốn ch gi v: cỏc em lm tt, nhiu em vit bi thi vit ch p.
- Hot ng khỏc:
- Ni quy: thc hin tt.
- TD VS: ó quen dn n np TD .GD
II/ Phng hng tun 4:
a- o c:- Phỏt huy thúi quen o c tt ca lp.
b- Hc tp: - Rốn k nng c, vit cỏc mụn TV, T, P. Cỏc mụn hc khỏc lm quen sinh hot
nhúm mang DCHT y .
c- Cỏc hot ng khỏc:- V sinh: kim tra múng tay, VS cỏ nhõn c lp.
- C lp cn i hc ỳng gi, bng tờn, ng phc y .
- Tip tc rốn ch gi v.
Cng c, dn dũ:
-GV nờu : Trong mt ln n thm n Hựng, Bỏc H ó núi vi i on Quõn

tiờn phong trc khi tip qun th ụ : Cỏc vua Hựng ó cú cụng dng nc, Bỏc
chỏu ta phi cựng nhau gi ly nc . Em cú suy ngh gỡ v cõu núi ca Bỏc H ?
-HS nờu ý kin.
-GV tng kt gi hc, dn dũ HS v nh hc thuc phn ghi nh trang 14, SGK, tr
li cỏc cõu hi cui bi, lm cỏc bi tp t ỏnh giỏ.
- Cng c :Sinh hot: Sinh hot i , hỏt v trũ chi Nhanh lờn bn i
- Nhn xột, dn dũ : Cỏc em c gng thc hin tt.
Tuần 4:
Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2009.
11


Tiếng Việt: Ôn luyện
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết.
- Sử dụng đợc vốn từ đó.
- Rèn kĩ năng viết th.
II/ Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Ghép từ hiền với các từ sau: ( tài, đức, lành, dịu, từ, thiện, chăm) để tạo
thành từ phức chỉ đức tính của con ngời.
Bài 2: Tìm ba từ phức:
a/ có tiếng ác đứng trớc:
b/ có tiếng ác đứng sau:
- Cho HS làm vào vở
- Thế nào là từ phức? Đặt câu với một từ vừa tìm đợc?
Bài 3: Tìm từ gần nghĩa với đoàn kết:
a/ Hợp lực:
b/ Đồng lòng:
c/ Giúp đỡ:
d/ Đôn hậu:

- HS làm vào vở:
- Đặt câu với từ vừa tìm đợc?
- Thế nào là từ gần nghĩa?
Bài 4: Em có ngời bạn ở xa bị ốm. Hãy viết th cho bạn dể thăm hỏi động viên.
- Cho một số HS nêu miệng bức th.
- HS làm vào vở.
- Trình bày bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.
III/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

Toán: Ôn luyện
I/ Mục tiêu:
- Sử dung 10 kí hiệu ( Chữ số ) để viết số trong hệ thập phân.
- Củng cố nhân, chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- So sánh số tự nhiên.
- Giải bài toán có liên quan.
II/ Các hoạt động dạy học:
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
32076 x 4 85346 : 9
7321 x 9 12080 : 5
63208 x 6 6074 : 4
- Hs làm vào bảng con.
- Nêu cách thực hiện?
Bài 2. So sánh các số sau:
a/ 95216 và 9949
b/ 27328 và 39015
c/ 4217 và 4099
d/ 1012734 và 1100000
- HS làm vào nháp
- Giải thích cách so sánh?

Bài 3: Mỗi cái bút giá 15.000 đồng. Mỗi quyển vở giá 3.800 đồng. Hỏi nếu mua 8
cái bút và 7 quyển vở thì hết tất cả bao nhiêu tiền?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Hs làm vào vở.
Bài 4: Cho 6 chữ số: 8,3,7,9,2,4.
12


- Viết số lớn nhất gồm 6 chữ số đã cho nhng bé hơn số 936110.
- HS làm vào vở.
- Trình bày cách làm.
III/ Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
- HDTH: Thực hành vở bài tập in.
- HDTH: Thực hành vở bài tập in.
Thứ 5 này 17tháng 9 ăm 2009
Tiếng Việt: Ôn luyện
I/ Mục tiêu:
- Luyện tập về từ ghép và từ láy.
- Viết đoạn văn có dùng từ láy.
II/ Các hoạt động dạy học.
Bài 1/ Phân các từ ghép trong từng nhóm dới đây thành hai loại:
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.
a/ máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, máy móc, máy in, máy kéo
b/ Cây cam, cây chanh, cây bởi, cây ăn quả, cây cối, cây thông cây lơng thực, cây
công nghiệp
- Nhóm đôi thảo luận, ghi kết quả vào nháp.
- Thế nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp?
- Thế nào là từ ghép có nghĩa phân loại?

Bài 2/ Đọc đạn văn sau:
Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trời Trồi âm u mây ma, biển xám xịt, nặng
nề. Trời ầm ầm, giông tố, biển đục ngầu giận giữ nh một con ngời biết buồn vui,
biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.
a/ Tìm các từ ghép trong đoạn văn trên, rồi chia thành hai nhóm: Từ ghép có nghĩa
tổng nhợp và từ ghép có nghĩa phân loại.
b/ Tìm các từ láy trong đoạn văn trên, rồi chia thành 3 nhóm: từ láy âm đầu, từ láy
vần, từ láy âm đầu và vần (láy tiếng).
- HS làm vào vở.
- Trình bày bài làm.
Bài 3/ Viết một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) nói về tình bạn trong đó ít nhất có
hai từ láy.
- Đề bài yêu cầu gì?
- HS làm vào vở, bảng phụ.
- Trình bày bài làm
III/ Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Toán: Ôn luyện
I/ Mục tiêu:
- Cố cố về số đo thời gian.
- Tìm số trung bình cộng.
- Giải bài toán về trung bình cộng
II/ Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Điền vào chỗ chấm:
1 thế kỉ = năm 7 phút = giây.
1 ngày = giờ. 1 năm = tháng
120 giây = 2 5 thế kỉ = năm
- HS làm vào bảng con.
13



Bài 2: Tìm số trung bình cộng của các số:
a/ 41 và 57.
b/ 73, 42 và 59.
c/ 46, 58, 85 và 99.
- HS làm vào vở.
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm nh thế nào?
Bài 3: Trên thửa ruộng của mình, bác T đã thu hoạch đợc trong 5 vụ liền: 5 tấn
thóc, 6 tấn thóc, 75 tạ thóc, 72 tạ thóc và 98 tạ thóc. Hỏi trung bình mỗi vụ bác thu
đợc bao nhiêu thóc?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS làm vào vở.
- Trình bày bài làm.
III/ Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
HDTH: Thực hành VBT in
HDTH: Thực hành VBT in
Thứ 6 ngày 19 tháng10 năm 2009.
Toán: Ôn luyện.
I/ Mục tiêu:
- Củng cố, so sánh các số tự nhiên.
- Mỗi quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng, thời gian.
- Cách giải các bài toán liên quan.
II/ Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3 dag = g 4 dag 8 g < 4 dag g
7 hg = g 2 kg 15 g > kg 15 g
4 kg = hg 3 kg 600 g = g
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( )

8 phút = giây. 2 phút 10 giây = giây
2 thế kỉ = năm. 2 giờ 15 phút = phút
2 ngày = giờ. 1 phút rỡi = giây
- Bài 1, 2 yêu cầu HS làm, nối tiếp nêu kết quả.
- Củng cố mỗi quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng và đo thời gian.
Bài 3: Xếp các số: 648052; 630571; 649308; 631945; 630483.
a/ Từ bé đến lớn:
b/ Từ lớn đến bé.
- HS làm vào vở.
- Muốn xếp đúng thứ tự các số tự nhiên ta phải làm gì? Nêu cách so sánh các số tự
nhiên?
Bài 4: Cô Mai có 20 kg đờng, cô đã dùng 7 kg để làm bánh. Hỏi cô Mai còn lại bao
nhiêu kg đờng?
- HS làm vào vở.
- Trình bày bài làm.
III/ Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt: Ôn tập
I/ Mục tiêu:
- Phân biệt đợc từ láy và từ ghép, tìm đợc các từ láy và từ ghép.
14


- Sử dụng đợc từ láy, từ ghép để đặt câu.
II/ Các hoạt động dạy học.
Bài 1: Xếp các từ sau vào cột cho phù hợp: Từ láy - từ ghép.
Sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũ nhẵn, cứng cáp, dẻo
dai, vững chắc, giản dị, chí khí, thanh cao.
- HS làm vào vở.
- Đặt câu với 1 từ láy trên?

- Đặt câu với 1 từ ghép trên?
Bài 2: Những từ nào là từ láy?
ngay ngắn thẳng tắp
thẳng đuột ngay đơ
ngay thẳng thật thà
- HS thảo luận nhóm 2.
- Thế nào là từ láy?
Bài 3: Những từ nào không phải là từ ghép?
a/ chân thành
b/ chân thật
c/ chân tình.
e/ thật sự
g/ thẳng tắp
- HS nối tiếp nêu
- Thế nào là từ ghép
Bài 4: Tìm một từ ghép và một từ láy để tả hình dáng và tính tình của bạn em
- Đề bài yêu cầu gì?
- HS làm vào vở, bảng phụ
- Trình bày bài làm
III/ Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
Hot ng ngoi gi:
GIO DC AN TON GIAO THễNG NG B (Bi 1)
I. MC TIấU:
+ Kin thc:
- HS bit thờm ni dung 12 bin bỏo giao thụng ph bin
- Hiu ý ngha, tỏc dng, tm quan trong ca bin bỏo giao thụng.
+ K nng: Nhn bit ni dung ca cỏc bin bỏo khu vc gn trng hc, gn
nh thng gp.
+ Thỏi : Khi i ng cú ý thc chỳ ý n bin bỏo, tuõn theo lut v i ỳng

phn ng qui nh.
II. DNG DY HC:
- GV: 23 bin bỏo
- HS: V 2- 3 bin bỏo hiu thng gp.
III. HOT NG TRấN LP:
Giỏo viờn Hc sinh
1. Kim tra bi c:
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi: Ghi bng
b. Tỡm hiu ni dung bin bỏo.
+ a ra bin bỏo hiu 110, 112. Quan sỏt nhn xột
15


Giáo viên Học sinh
- Em có nhận xét gì về hình dáng, màu
sắc, hình vẽ của biển?
- Biển báo này thuộc nhóm biển báo
nào?
- Các biển báo này có ý nghĩa như thé
nào?
- Quan sát hình vẽ em có thể biết nội
dung cấm của biển là gì?
+ Cho quan sát 2 biển 208, 209, 233.
- Hoạt động nhóm 6.
* Nhóm 1,2: Biển báo này thuộc nhóm
biển báo nào:
* Nhóm 3,4: Các biển báo này có ý
nghĩa như thế nào?
* Nhóm 4,5: Căn cứ trên hình vẽ em có

thể biết nội dung báo hiệu sự nguy
hiểm của biển là gì?
+ Tiếp tục như vậy với các biển báo
hiệu lệnh.
c. Trò chơi biển báo:
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Treo 23 biển báo lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp quan sát trong vòng1
phút để ghi nhớ.
* Hỏi lần lượt từ nhóm 1 đến nhóm 5
về: Tên biển báo, tác dụng của biển
báo.
- Nhận xét biểu dương nhóm trả lời
nhanh, đúng nhất.
- Hình tròn, nền trắng, viền màu đỏ hình
vẽ màu đen.
- Biển báo cấm.
- Biểu thị những điều cấm người đi
đường phải chấp hành theo điều cấm mà
biển báo đã báo.
+ Biển số 110a: Cấm xe đạp.
+Biển số 122: Dừng lại.
- Quan sát về hình dáng, màu sắc, nội
dung của biển.
- Cả lớp chia 6 nhóm, hai nhóm thảo
luận chung 1 câu hỏi.
+ Nhóm biển báo nguy hiểm
+ Báo cho người đi đường biết trước các
tình huống nguy hiểm có thể xảy ra để
phòng ngừa tai nạn.

+ Biển số 208: Báo hiệu giao nhau với
đường ưu tiên
+ Biển số 209: Báo hiệu nơi giao nhau
có tín hiệu đèn.
+ Biển số 233: Báo hiệu những nguy
hiểm khác.
- Quan sát và ghi nhớ, biển báo nào tên
biển báo.
- Sau 1 phút mỗi nhóm 1 em lên gắn tên
biển, gắn xong về chổ đến em thứ 2 lên
gắn tiếp tên của biển khác lần lượt cho
đến hết.
* Mỗi nhóm cử 1 bạn đọc tên biển báo,
ý nghĩa, tác dụng của biển báo đó.
- nhóm khác nhận xét bổ sung.
16


Giáo viên Học sinh
- Củng cố: Tóm tắt lại một lần nữa cho HS nhớ về các nhóm biển báo giao thông.
- Dặn dò: Đi đường thực hiện đúng luật lệ giao thông, chấp hành thực hiện các
biển báo. Em thấy biển báo nào chưa hiểu nội dung thì ghi lại, đến lớp cùng thảo
luận.
* Nhận xét lớp trong tuần qua:
a-Đạo đức:Các em ngoan, lễ phép, biết giúp bạn ủng hộ phong trào do chữ thập đỏ
tổ chức.
b- Học tập:- Các em đi học đúng giờ, dụng cụ học tập đầy đủ.
c-Các hoạt động khác:Trong giờ học, các em học tập tốt, mạnh dạn phát biểu xây
dựng bài.
- Vẫn còn một số em đọc, nói nhỏ cần mạnh dạn hơn trong các giờ học.

1/ Vở sạch chữ đẹp:- Các em bắt đầu viết bài dự thi viết chữ đẹp để GV
gắn lên bảng “Em tập viết chữ đẹp”
- Thu bài vào ngày thứ hai đầu tuần.
2/ Vệ sinh – Thể dục:- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp. Biết nhặt rác bỏ vào
sọt, lớp luôn sạch sau giờ thủ công.
II- Phương hướng tuần 5:
a- Đạo đức:- Tiếp tục duy trì hành vi đạo đức tốt.
b- Học tập:- Tăng cường luyện đọc, viết chú ý trong giờ học để học tập tốt.
- Kiểm tra vở hàng ngày. Tiếp tục viết bài thi để thi viết vở sạch chữ đẹp.
c- Hoạt động khác:- Lưu ý ổn định nhanh đội hình thể dục giữa giờ, tập đúng
động tác.
3- Củng cố : - Sinh hoạt: Sinh hoạt đội, hát và trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
4- Nhận xét, dặn dò :
- Các em cố gắng thực hiện tốt phương hướng tuần 5, sửa đổi những thiếu sót của
tuần 4.
* Nhận xét chung giờ học.
Tuần 5:
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009.
(Dạy bài thứ 4)
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
Toán: Ôn luyện.
I. Mục tiêu :
-Củng cố cách viết số có nhiều chữ số.
-Mối quan hệ các đơn vị đo thời gian, đại lượng đã học.
- luyện giải toán đã học.
II. Luyện tập:
Bài 1: Viết các số sau:
17



a, Hai trăm bốn mươi lăm triệu.
b, Một trăm hai mươi mốt triệu sáu trăm năm mươi nghìn.
c.Tám mươi sáu triệu không trăm ba mươi nghìn một trăm linh hai.
d.Bảy trăm triệu không trăm linh bảy nghìn một trăm chín mươi.
-GV đọc lần lượt cho HS viết vào bảng con.
-Nêu cách viết?
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
2phút 15 giây= giây 1yến 6kg= kg
1ngày5giờ= giờ 2tấn 3tạ= tạ
-HS làm vào vở
-Trình bày cách đổi?
Bài 3: Viết vào chỗ chấm:
-Năm 40 hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống lại ách thống trị của nhà Hán.Năm
đó thuộc thế kỷ
-Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân,thống nhất đất nước vào năm 968.Năm
đó thuộc thế kỷ
-Lê Lợi lên ngôi vua vào năm1428.Năm đó thuộc thế kỷ
-HS lần lượt nêu kết quả?
-Củng cố cách tính thế kỷ.
Bài 4: Có 4 gói kẹo mỗi gói cân nặng 250g và 5gói bánh mỗi gói cân nặng
400g.Hỏi có tất cả bao nhiêu kg kẹo và bánh?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HS làm vào vở.
III.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.

Tiếng việt : Ôn luyện.
I.Mục tiêu:
-Củng cố về mô hình cấu tạo từ ghép,từ láy để nhận ra từ ghép ,từ láy trong

câu,trong bài.
Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Chia các từ ghép sau thành hai loại(từ ghép tổng hợp và từ ghép phân
loại):bánh rán,bánh chưng,bánh dẻo,bánh kẹo,bánh nướng,quà bánh,xe đạp,xe
máy,tàu xe,tàu hỏa,tàu thủy,máy bay,máy tiện,điện máy,đường ray, đường bộ.
-Cho HS thảo luận nhóm 2.
-Thế nào là từ ghép tổng hợp?
-Thế nào là từ ghép phân loại?
Bài 2: Gạch dưới từ láy có trong đọan thơ sau:
Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thận dang tay ra về
Bước lần theo ngọn tiểu khê
18


Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Sè sè nấm đất bên đàng
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
-HS thảo luận vào phiếu bài tập.
-Thế nào là từ láy?
Bài 3: Viết vào từng chỗ trống các từ láy tìm được ở bài 2?.
a,Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu:
b,Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu và vần:
Bài 4: Hãy tưởng tượng và kể lạivắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật:bà mẹ
ốm,người con của bà mẹ bằng tuổi em và một cô tiên.
-Đề bài yêu cầu gì?
-HS làm vào vở.

-Trình bày bài làm.
III.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
HDTH: Thực hành VBT in.
HDTH: Thực hành VBT in.
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009.
Toán: Ôn luyện.
I.Mục tiêu:
-Củng cố về tìm số trung bình cộng.
-Giải bài toán có liên quan.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số:
a,33 và 69.
b,30;42; 35; 40 và43.
c,16 và 14.
d,4000;4132;4234 và 4330.
-HS làm vào bảng con.
-Muốn tìm số trung bình cộng của nhiêù số ta làm như thế nào?
Bài 2: Có 3 ô tô lớn,mỗi xe chở được 32 tạ gạo và 5 ô tô nhỏ, mỗi xe chở được 24
tạ gạo.Hỏi trung bình mỗi ô tô chở được bao nhiêu gạo.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HS làm vào vở.
Bài 3:(hs khá- giỏi).Ngày đầu Lan đọc được 18 trang sách.Hỏi ngày sau Lan đọc
được bao nhiêu trang sách, biết rằng trung bình cả 2 ngày Lan đọc được 21 trang
sách.
19


-Bài toán cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?
-HS làm vào vở.
III.Củng cố,dặn dò:
-Nhận xết giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt : Ôn luyện.
I.Mục tiêu:
-Củng cố về danh từ.
-Luyện viết một đoạn văn ngắn có dùng danh từ.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1:Cho các từ sau:bác sĩ,nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm ,văn học,cái, thợ mỏ,
mơ ước, xe máy, sóng thần, hòa bình, mong muốn, bàn ghế, gió mùa, tự hào, phấn
khởi.
a,xếp các từ sau vào hai nhóm:danh từ và không phải danh từ:
b,Xếp các danh từ tìm được vào các nhóm sau:
-Danh từ chỉ người:
-Danh từ chỉ vật:
-Danh từ chỉ hiện tượng:
-Danh từ chỉ khái niệm:
-Danh từ chỉ đơn vị:
-Nhóm 2 thảo luận vào phiếu bài tập.
-Thế nào là danh từ?
Bài 2:Đặt câu với mỗi từ tìm được ở câu b, mỗi loại 1 từ.
-HS nối tiếp đặt câu.
-Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:Viết một đoạn văn ngắn(5-7 câu) viết về tính trung thực , trong đó có dùng
danh từ chỉ sự vật.
-Đề bài yêu cầu gì?
-HS làm vào vở
-Trình bày bài làm.

III.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
Sinh hoạt chuyên môn
Tuần 6:
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009.
Tiết 1: Luyện Toán.
I.Mục tiêu:
20


-Củng cố,luyện các kiến thức về trung bình cộng.
-Tính các đơn vị đo khối lượng.
II. Các hoạt động dạy học :
Bài 1:
145kg+15kg 320 tạ +185 tạ
1704 kg+96 kg 213 tấn-87 tấn
125 yến x 3 456 tạ x 4
985 tấn :5 612 kg : 3
-Yêu cầu HS làm vào bảng con.
-Nêu cách tính các đơn vị đo khối lượng ?
Bài 2: Tìm số trung bình cộng.
a. 35 và 45.
b. 76 và 16 .
c. 21; 30 và 45 .
-HS làm bài vào vở.
-Muốn tìm số trung bình cộng ta làm như thế nào?
Bài 3: Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 40 km,giờ thứ hai chạy được 48 km,giờ thứ
ba chạy được 53 km. hỏi trung bình mỗi giờ ô tô chạy được bao nhiêu km?
-Bài toán cho biêt gì?
-Bài toán hỏi gì?

- HS làm vào vở.
Bài 4: ( HS khá -giỏi ) Số trung bình cộng của hai số là 36.Biết một trong hai số
đó là 50, tìm số kia.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HS làm vào vở.
-Trình bài cách làm?
III. Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt.
I. Mục tiêu:
- Củng cố các từ ngữ thuộc chủ đề "Trung thực-tự trọng ".
- Củng cố về danh từ .Tìm và đặt câu với danh từ.
- Thực hành viết một đoạn văn ngắn có sử dụng danh từ.
II. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Những từ nào cùng nghĩa với" trung thực".
a, Ngay thẳng. b, Bình tĩnh. c, Thật thà. d, Chân thành.
e, Thành thực. g, tự tin. h, chân thực. i, Nhân đức.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Thế nào là trung thực?
Bài 2 : Những từ nào trái nghĩa với trung thực ?
a, độc ác . b, gian dối. c, lừa đảo . d, thô bạo .
21


e, tò mò . g, nóng nảy. h, dối trá . i, xảo quyệt.
- HS làm vào vở.
-Đặt câu với từ lừa đảo?
Bài 3: Tìm các danh từ trong đọan văn sau: (gạch hai gạch dưới danh từ khái
niệm)

Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng.Mươi
mười lăm năm nưã thôi ,các em sẽ thấy dưới ánh trăng này dòng thác nước xuống
làm chạy máy phát điện;ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên
những
con tàu lớn.
-HS làm vào vở.
-Thế nào là danh từ chỉ khái niệm?
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn(5-7 câu) trong đó có sự dụng danh từ.
-Đề bài yc gì?
-Hs viết vào vở.
-Trình bày bài làm.
III .Dăn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3,4: Thực hành VBT in.
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
(Dạy bù thứ 4 )
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009.
Tiết 1: Luyện Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
-Củng cố cho HS Xác định đúng danh từ chung và danh từ riêng.
-Cách viết danh từ riêng và danh từ chung.
-Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyên.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1:Viết họ tên các bạn trong tổ em .
-Nhóm 2 thảo luận vào nháp.
-Thế nào là danh từ riêng?
-Thế nào là danh từ chung?
Bài 2: Tên người, tên địa lý nào sau đây viết đúng?
a.Nguyễn Thị Thanh Nhàn. d.Thành phố Vinh.
b. Xã nghi Long. e.nguyễn ánh linh.

c.hoàng ánh Linh. g.huyện Nghi Lộc.
-Hs làm vào vở.
-Củng cố về danh từ riêng và danh từ chung.
22


Bài 3:Hãy tưởng tượng và kể vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật:bà mẹ ốm, người
con của bà mẹ bằng tuổi em và bà tiên.
-Đề bài yc gì?
_HS làm vào vở.
-Trình bày bài làm.
III.Củng cố,dặn :
-Chuẩn bị bài sau.

Tiết 2: HDTH: Thực hành VBT.

Tiết 3: Thể dục (Soạn ở chính khóa.)
Tiết 4: HĐNGLL:
SINH HOẠT VĂN NGHỆ, ĐĂNG KÝ THI ĐUA

I- MỤC TIÊU :
- Giúp hs biết tham gia tham gia văn nghệ, tham gia 1 cách nhiệt tình.
- Lớp đăng ký thi đua, tiết học tốt, ngày học tốt. Giúp hs biết tham gia chơi đúng luật
và tương đối chủ động với những trò chơi.
- Biết vận dụng để tự tổ chức trò chơi với nhau ở trường và ở nhà.
- Giúp học sinh mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể lớp.
- Biết nhận ra những ưu điểm khuyết điểm trong tuần.
- Giúp học sinh sửa đổi những thiếu sót.
II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : - Bảng nhận xét lớp tuần 6, trò chơi, bài hát mới.
2- Học sinh :- Một số bài hát đã học.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
HĐ1: Sinh hoạt văn nghệ, đăng ký thi đua học tốt
- Gv cho cả lớp múa hát tập thể bài “ Em yêu trường em”
- Cho từng tổ nhóm lên thi đua tự chon bài hát và múa phụ họa phù hợp với bài hát.
- Cả lớp nhận xét – Gv thành lập ban giám khảo chấm cho từng tiết mục.
- Công bố tổ nhóm múa hát hay và trao giải do lớp thưởng.
* Các tổ đăng kí thi đua tiết học tốt, ngày học tốt.
* Các hoạt động trò chơi
- Cho HS ra sân theo đội hình vòng tròn, cho HS nêu tên các trò chơi mà các em đã
chơi ở lớp dưới.
- Cho Hs chơi trò chơi tìm người chỉ huy.
- Gv phổ biến cách chơi và cho chơi thử sau đó chơi thật.
- Cho HS chơi tiếp trò chơi “Kết bạn”.
HĐ2: Nhận xét lớp trong tuần qua:
a- Đạo đức:- Các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời.
b- Học tập:- Các em đi học đúng giờ, DCHT đầy đủ.
c- Các hoạt động khác:
- Trong giờ học, các em học tập tốt, mạnh dạn phát biểu xây dựng bài.
- Vẫn còn một số em đọc nhỏ, viết xấu cần mạnh dạn hơn trong các giờ học.
23


d - Vệ sinh – Thể dục:- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp. Biết nhặt rác bỏ vào sọt,
lớp luôn sạch sau giờ thủ công.
HĐ3: Phương hướng tuần 7:
a- Đạo đức:- Tiếp tục duy trì hành vi đạo đức tốt.
b- Học tập:- Tăng cường luyện đọc, viết chú ý trong giờ học để học tập tốt.
- Kiểm tra vở hàng ngày.
c- Hoạt động khác:
- Lưu ý ổn định nhanh đội hình thể duc giữa giờ tập đúng động tác.

HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Sinh hoạt đội, hát và trò chơi trò chơi “Tôi bảo”
- Các em cố gắng thực hiện tốt phương hướng tuần 7, sửa đổi những thiếu sót của tuần 6.
- Giúp học sinh thực hiện được phương hướng tuần 7
Tuần 7:
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009.
Tiết 1: Luyện Tiếng Việt.
I. Mục tiêu:
-Củng cố về chủ đề trung thực- tự trọng.
-Biết đặt câu đúng với chủ đề đó.
II . Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: tự hào, tự kiêu, tự ái, tự lập, tự quản.
a. Tưởng mình giỏi nên sinh ra
b.Lòng dân tộc
c. Buổi lao động do học sinh
d. Mới đùa một tí đã
e. Mồ côi từ nhỏ, hai anh em phải sống
-HS thảo luận N2 vào nháp.
-Nêu kết quả.
Bài 2: Hoàn chỉnh các câu thành ngữ nói về tính trung thực, thật thà rồi đặt câu với
một thành ngữ đã hoàn chỉnh.
a. Thẳng như
b. Thật như
c. Ruột để ngoài
d. Cây ngay không sợ
-HS làm vào vở.
-HS nối tiếp nêu kết quả và đặt câu?
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu ) nói về lòng trung thực.
-Đề bài yêu cầu gì?
-HS làm vào vở.

-Trình bày bài làm.
III. Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện Toán.
24


I. Mục tiêu:
-Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng,
phép trừ.
-Giải toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ.
-Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính rồi thử lại.
a.467218+546728 b.6793+240845
c. 435704 -262790 d.490052-94005
e.1 000 000-222 222
-HS làm vào bảng con.
-Trình bày cách tính, thử lại?
Bài 2: Tìm x:
a. x-76412=56798 b. x+2005=12 004
c. 47281-x=9088
-HS làm vào vở.
-Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
-Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
Bài 3: Gia đình bác Hai vụ trước thu hoạch được 1763 kg thóc, vụ sau thu hoạch ít
hơn vụ trước 326 kg. Hỏi cả hai vụ gia đình bác Hai thu hoạch được bao nhiêu tạ
thóc?
-Bài toán cho biết gì?

-Bài toán hỏi gì?
-HS làm vào vở?
Bài 4: (HS khá-giỏi)
Hiệu của hai số là 17848, nếu số trừ giảm đi 9748 đơn vị và giữ nguyên số bị trừ
thì hiệu mới là bao nhiêu?
-Đề bài yc gì?
- Hs làm vào vở.
-Trình bày cách làm.
III. Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3,4: Thực hành VBT in.
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009.
Tiết 1: Luyện Toán.
I.Mục tiêu:
-Củng cố về cộng, trừ số tự nhiên.
-Tính giá trị biểu thức.
25

×