Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 PHÂN MÔN SINH HỌC DẠY SONG SONG CHỦ ĐỀ 7TỪ BÀI 22 ĐẾN BÀI 28. BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 20 trang )

TIẾT 22: ƠN TẬP CUỐI KÌ I
Ngày soạn: 14/ 12/ 2023
Giảng ở các lớp:
Lớp/TS Tiết TKB
Ngày dạy
Số HS vắng mặt
Ghi chú
7/15
…./…../ 2023
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố, hệ thống kiến thức theo yêu cầu cần đạt phân môn Sinh học chủ đề 7 - Trao đổi
chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật: Bài 22,23,24,25,26,27,28.
- Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, làm được một số
bài tập từ cấp độ NB – TH – VD – VDC.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm, tự luận, làm được một số bài tập từ cấp độ NB.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực phối hợp với các thành viên trong nhóm
và các bạn trong lớp hồn thành nội dung ôn tập chủ đề 7 - Trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng ở sinh vật: Bài 22,23,24,25,26,27,28.
- Năng lực lực giao tiếp và hợp tác: Xác định đúng nội dung hợp tác nhóm, tích cực thực
hiện các nhiệm vụ cá nhân trong ôn tập chủ đề; đánh giá được kết quả của nhóm trong ơn
tập chủ đề 7.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích quá trình quang hợp trên sơ đồ; Vận
dụng linh hoạt các kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết các vấn đề liên quan trong học
tập và trong cuộc sống.
- Dành cho HSKT hịa nhập: Tích cực phối hợp với các thành viên trong nhóm và các bạn
trong lớp hồn thành nội dung ơn tập chủ đề 7
2.2. Năng lực Sinh học:


- Hệ thống hóa kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở sinh vật.
- Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tiễn.
- Dành cho HSKT hịa nhập: Hệ thống hóa kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng lượng
ở sinh vật.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Có ý thức tìm hiểu và bảo vệ thế giới tự nhiên.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ bản thân và những người xung quanh.
- Dành cho HSKT hịa nhập: Chăm chỉ, tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của


bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Máy chiếu, KHBD, máy tính, bài giảng PPT.
- Hình ảnh liên quan đến nội dung bài học, sơ đồ tư duy, đề cương ôn tập, PHT các câu hỏi
trắc nghiệm KQ, câu tự luận.
Bài 24
Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh, nhớ lại kiến thức trọng tâm của
bài.
Thí nghiệm 1: />Thí nghiệm 2: />Bài 26
Thực hành hơ hấp tế bào ở TV thông qua sự nảy mầm của hạt
Thí nghiệm 1: />Thí nghiệm 2: />Thí nghiệm 3: />2. Học sinh:
- Ôn tập, hệ thống nội dung kiến thức chủ đề 7 (Bài 22 đến bài 28)
- Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập: Giấy A0; bút dạ …
- Dành cho HSKT hòa nhập: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập: Giấy A0; bút dạ …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Mở đầu.
Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức chủ đề 7 (Bài 22 đến bài 28)
b) Nội dung: Học sinh hệ thống hóa kiến thức bằng bộ câu hỏi trắc nghiệm - Trò chơi Thu
hoạch cà rốt.
c) Sản phẩm: HS nêu được câu trả lời chính xác hệ thống hóa được kiến thức cơ bản về
chuyển hóa vật chất và năng lượng của sinh vật.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
SP dự kiến
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1<VD>. Khi ni cá cảnh trong bể kính có
- GV chiếu bộ câu hỏi trắc nghiệm.
thể làm tăng dương khí cho cá bằng cách nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
A. Thả rong hoặc cây thủy sinh khác vào bể cá.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
B. Tăng nhiệt độ trong bể.
- HS vận dụng kiến thức đã học trả C. Thắp đèn cả ngày và đêm.
lời nhanh các câu hỏi.
D. Đổ thêm nước vào bể cá.
- Dành cho HSKT hòa nhập: Trả lời
Câu 2<TH>. Vì sao trong thí nghiệm chứng
từ 3 đến 5 câu hỏi TNKQ (liên hệ
minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp lại


thực tế)
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS tích cực trả lời trả lời đúng các
câu hỏi
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

sử dụng iodine làm thuốc thử?
A. Dung dịch iodine phản ứng với tinh bột tạo
màu xanh tím đặc trưng.
B. Chỉ có dung dịch iodine mới tác dụng với tinh
bột.
C. Dung dịch iodine dễ tìm.
D. Dung dịch iodine phản ứng với tinh bột tạo
màu đỏ đặc trưng.
Quan sát thí nghiệm 1: Chứng minh tinh bột
được tạo thành trong quang hợp, trả lời các câu
hỏi sau:
Câu 3<TH>. Vì sao phải dùng băng giấy đen để
che phủ một phần của lá cây trên cả hai mặt?
A. Để hạn chế sự thoát hơi nước ở lá.
B. Để phần bị che phủ không tiếp xúc với ánh
sáng.
C. Để giúp xác định mẫu lá khảo sát thí nghiệm.
D. Giúp lá cây khơng bán bụi cũng như dễ xác
định mẫu thí nghiệm trên cây.
Câu 4.<TH>. Sau khi tháo băng giấy đen ở lá
thí nghiệm, một bạn đã tiến hành thử tinh bột có
trong lá thí nghiệm qua các bước sau:
(1) Cho lá cây thí nghiệm vào ống nghiệm chứa
cồn và đun cách thủy.
(2) Đun sơi lá cây thí nghiệm.
(3) Nhỏ thuốc thử iodine vào lá cây.
(4) Rửa sạch lá cây trong cốc nước.
Hãy sắp xếp lại trình tự tiến hành cho đúng:

A. 1 – 4 – 3 - 2
B. 1 – 4 – 2 - 3
C. 1 – 2 – 4 - 3
D. 1 - 2 - 3 - 4
Câu 5 <VD>. Trước khi che phủ một phần của
lá, tại sao chúng ta phải để cây vào chỗ tối ít nhất
2 ngày?
A. Để lá bị che phủ và lá không bị che phủ đều
như nhau trước khi tiến hành thí nghiệm.
B. Để lá cây tạm ngừng hoạt động quang hợp.


C. Để tinh bột trong lá cây được vận chuyển đến
bộ phận khác.
D. Tất cả các ý trên.
Quan sát thí nghiệm 2 chứng minh quang
hợp giải phóng khí oxygen, trả lời các câu hỏi
sau:
Câu 6<NB>. Việc đưa nhanh que đóm cịn tàn
đỏ vào miệng ống nghiệm nhằm mục đích:
A. xác định loại khí có trong ống nghiệm.
B. cung cấp khí Carbon dioxide.
C. loại bỏ vi khuẩn xung quanh ống nghiệm.
D. hong khơ ống nghiệm.
Câu 7<TH>. Vì sao phải đặt một cốc vào chỗ
tối, một cốc vào chỗ sáng (nơi có ánh nắng)?
A. Để xác định ánh sáng cần thiết trong quá trình
quang hợp.
B. Để thu kết quả khi cây quang hợp trong bóng
tối.

C. Cả hai ý trên đều đúng.
D. Cả hai ý trên đều sai.
Câu 8 <NB>. Khi quang hợp, thực vật tạo ra
những sản phẩm nào?
A. Khí Oxygen và chất dinh dưỡng.
B. Khí Carbon dioxide và tinh bột.
C. Khí Carbon dioxide và chất dinh dưỡng.
D. Tinh bột và khí Oxygen.
Câu 9 <TH>. Dựa vào nội dung của bài thực
hành, hãy cho biết những khẳng định nào sau
đây là đúng:
(1) Sử dụng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở
cả hai mặt nhằm khơng cho phần lá đó tiếp nhận
được ánh sáng, như vậy diệp lục ở phần lá bịt kín
sẽ khơng hấp thụ ánh sáng để quang hợp tạo
thành tinh bột.
(2) Phần lá bị bịt kín bằng băng giấy đen vẫn
tổng hợp được tinh bột.
(3) Phần lá không dán băng giấy đen trong thí
nghiệm trên tổng hợp được tinh bột.


(4) Sử dụng băng giấy đen có thể biết được lá
cây chỉ tổng hợp được tinh bột khi có ánh sáng.
(5) Thả thêm cành rong vào bể cá vì rong có tác
dụng ức chế sự phát triển của các vi sinh vật gây
hại cho cá.
(6) Nguyên nhân làm que đóm còn tán đỏ cháy
bùng lên là do trong ống nghiệm có Carbon
dioxide.

A. 1-3-5.
B. 1-3-4.
C. 2-5-6.
D. 1-4-6.
2. Hệ thống kiến thức cần nhớ.
Hoạt động 2: Hệ thống nội dung ôn tập bằng sơ đồ tư duy.
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức các bài từ chủ đề 7 (Bài 22 đến bài 28)
b) Nội dung: Học sinh hoạt động nhóm lập sơ đồ tư duy các bài 22,23,25,27,28
c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy các bài 22,23,25,27,28.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 (6 nhóm), lập sơ đồ tư duy từ bài 22,23,25,27,28,
mỗi nhóm 1 bài.
- SP dự kiến (gợi ý thực hiện): GV trình chiếu sơ đồ tư duy đã chuẩn bị thuyết trình theo
từng bài.
Bài 22: Vai trị của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật.



Bài 23: Quang hợp ở thực vật




Bài 25. Hơ hấp TB

Bài 27: Trao đổi khí ở sinh vật





Bài 28: vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật



3. Luyện tập/thực hành:
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức 2 bài thực hành của chủ đề 7 - Bài 24: Thực hành chứng minh
quang hợp ở cây xanh; Bài 26. Thực hành hô hấp tế bào ở TV thông qua sự nảy mầm của hạt.
- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Theo dõi, quan sát, lắng nghe nội dung video.
b) Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân theo dõi video các thí nghiệm ảo.
Bài 24
Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh, nhớ lại kiến thức trọng tâm của bài.
Thí nghiệm 1: />Thí nghiệm 2: />Bài 26
Thực hành hô hấp tế bào ở TV thông qua sự nảy mầm của hạt
Thí nghiệm 1: />Thí nghiệm 2: />Thí nghiệm 3: />c) Sản phẩm: HS hệ thống kiến thức Bài 24: Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh. d)
d) Tổ chức thực hiện:
Học sinh hoạt động cá nhân theo dõi video các thí nghiệm ảo Bài 24, 26 theo trình tự
Bài 24
Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh, nhớ lại kiến thức trọng tâm của bài.
Thí nghiệm 1: />Thí nghiệm 2: />

Bài 26

Thực hành hô hấp tế bào ở TV thông qua sự nảy mầm của hạt
Thí nghiệm 1: />Thí nghiệm 2: />Thí nghiệm 3: />4. Hoạt động vận dụng, củng cố nội dung ơn tập học kì 1.
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức các bài từ chủ đề 7 (Bài 22 đến bài 28)
b) Nội dung: Học sinh vận dụng kiến thức đã học, làm BT, trả lời câu hỏi tự luận.
c) Sản phẩm: HS nêu được câu trả lời chính xác hệ thống hóa được kiến thức cơ bản về chuyển
hóa vật chất và năng lượng của sinh vật
d) Tổ chức thực hiện:
Câu 11.<TH> Quan sát hình sau và trả lời các câu hỏi và yêu cầu sau:


a. Mơ tả hiện tượng quan sát được trong mỗi hình a, b, c. Giải thích các hiện tượng đó?
b. Thí nghiệm trong hình chứng minh điều gì?
Lời giải:
a) Mơ tả hiện tượng và giải thích:
Hình
Hiện tượng
Giải thích
A
Lá đổi màu và cây có biểu Cây xanh bị chụp chng kín khơng có CO2 nên khơng
hiện rũ cành, lá.
quang hợp được.
B
Chuột chết
Chuột ở trong phịng kín khơng có O2 để hơ hấp.
C
Cây xanh tốt và chuột - Cây sử dụng CO2 do chuột hô hấp thải ra để quang
sống
hợp.
- Cây quang hợp nhả O2 cung cấp cho chuột hơ hấp.
b) Mục đích của thí nghiệm:
- Chứng minh quang hợp ở thực vật (cây xanh) cần CO2 làm nguyên liệu.
- Chứng minh vai trị của quang hợp trong việc giải phóng O 2 cung cấp cho q trình hơ hấp của
động vật (chuột).
Câu 12<TH>. Tại sao trong thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp
lại phải để chậu cây khoai lang trong bóng tối 2 ngày?
Lời giải:


Phải để chậu hoa cây khoai lang trong bóng tối 2 ngày để cho quang hợp không xảy ra, lượng

tinh bột đang có sẵn trong lá sẽ được cung cấp cho các cơ quan, bộ phận của cây. Đảm bảo khi
dán băng giấy đen vào thì vị trí đó khơng cịn tinh bột nữa.
Câu 13 <VD>. Ở thí nghiệm chứng minh quang hợp giải phóng khí Oxygen, nếu đưa que đóm
cịn tàn đỏ lên miệng ống nghiệm mà que đóng không cháy, theo em nguyên nhân nào dẫn đến
hiện tượng đó? Em hãy đề xuất cách nhận biết khác trong thí nghiệm chứng minh quang hợp đã
giải phóng khí oxygen.
Lời giải:
Que đóm khơng cháy là do lượng oxygen tạo ra chưa đủ lớn. Nếu chỉ cần chứng minh khí
Oxygen tạo thành trong quang hợp thì có thể thiết kế thí nghiệm như sau:
- Cắm ngập cành rong đi chó trong ống nghiệm có nước (để ngọn cành rong đi chó xuống
phía đáy ống nghiệm, cuống quay lên phía trên miệng ống nghiệm sao cho phần cuống ngập
trong nước, cách mặt nước khoảng 2 cm).
- Giữ ống nghiệm trong cốc thủy tinh hoặc trên giá ống nghiệm và đặt ngay sát đèn điện.
Khoảng 30 phút sau có thể quan sát được khí tạo thành dưới dạng các bọt khí.
Câu 14<VD>. Trong thí nghiệm 1: Chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp, có
nên đun mẫu lá thí nghiệm trong cồn trực tiếp trên ngọn lửa khơng?
Lời giải:
Khơng nên vì cồn là dung dịch dễ cháy nên rất nguy hiểm khi đun trực tiếp trên ngọn lửa.
Câu 15<TH>. Trong thí nghiệm 1: Chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp, khi
nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào mẫu lá, tại sao phần lá không bị băng giấy đen lại đổi màu?
Lời giải:
Phần lá không bịt bằng băng giấy đen có tinh bột và khi tinh bột gặp iodine sẽ bị chuyển sang
màu xanh tím đặc trưng.
Bài 25, 27, 28
Câu 1.<NB>Q trình hơ hấp tế bào xảy ra ở bào quan nào sau đây?
A. Lục lạp
B. Ti thể
C. Không bào
D. Ribosome
Câu 2<NB>. Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm:

A. Oxi, nước và năng lượng
B. Nước, đường và năng lượng
C. Nước, khí cacbonic và đường
D. Khí cacbonic, đường và năng lượng
Câu 3<NB>. Q trình hơ hấp có ý nghĩa:
A. đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển
B. tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật
C. làm sạch mơi trường
D. chuyển hóa gluxit thành CO2 , H2O và năng lượng.


Câu 4.<TH>. Nói về hơ hấp tế bào, điều nào sau đây khơng đúng?
A. Đó là q trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào
B. Đó là q trình oxi hóa các chất hữu cơ thành CO2 và H2O và giải phóng năng lượng ATP
C. Hơ hấp tế bào có bản chất là chuỗi các phản ứng oxi hóa khử
D. Q trình hơ hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong nhân tế bào
Câu 5<TH>. Quá trình chuyển hoá năng lượng nào sau đây diễn ra trong hơ hấp tế bào?
A. Nhiệt năng hố năng.
B. Hố năng điện năng.
C. Hoá năng nhiệt năng.
D. Quang năng hoá năng.
Câu 6<VD>. Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản nông sản là
A. tăng nhẹ cường độ hô hấp tế bào.
B. giảm nhẹ cường độ hô hấp tế bào.
C. giảm cường độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu.
D. tăng cường độ hô hấp tế bào tới mức tối đa.
Câu 7.<VD> Biện pháp nào sau đây là hợp lí để bảo vệ sức khoẻ hơ hấp ở người?
A. Tập luyện thể thao với cường độ mạnh mỗi ngày.
B. Ăn thật nhiều thức ăn có chứa glucose để cung cấp ngun liệu cho hơ hấp.
C. Tập hít thở sâu một cách nhẹ nhàng và đều đặn mỗi ngày.

D. Để thật nhiều cây xanh trong phòng ngủ.
Câu 8<NB>. Kể tên các chất tham gia vào q trình hơ hấp và các sản phẩm được tạo ra từ quá
trình này?
Lời giải:
Chất tham gia vào q trình hơ hấp gồm Glucose, Qxygen. Sản phẩm của quá trình này gồm
Carbon dioxide, ATP, Nước.
Câu 9<NB>. Hơ hấp tế bào là gì? Viết PT q trình hơ hấp diễn ra ở tế bào?
Lời giải:
Hơ hấp tế bào là quá trình phân giải chất hữu cơ tạo thành nước và carbon dioxide, đồng
thời giải phóng ra năng lượng
Glucose + Oxygen Phân→ giải Carbon dioxide + Nước + Năng lượng (ATP + Nhiệt)
Câu 10<TH>. Nêu vai trò của q trình hơ hấp tế bào đối với cơ thể? Nếu hoạt động hô hấp tế
bào bị ngừng lại thì hậu quả gì sẽ xảy ra?
Lời giải:
Q trình hơ hấp có vai trị cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể. Nếu hô
hấp tế bào bị dừng lại sẽ dẫn đến cơ thể thiếu năng lượng cho các hoạt động sống.
Câu 11<TH>. Tại sao nói tổng hợp và phân giải chất hữu cơ có biểu hiện trái ngược nhau
nhưng phụ thuộc lẫn nhau?
Lời giải:
Quá trình tổng hợp tạo ra nguyên liệu (chất hữu cơ, oxygen) cho quá trình phân giải, quá


trình phân giải tạo ra năng lượng cho quá trình tổng hợp. Do đó q trình tổng hợp và phân giải
chất hữu cơ có biểu hiện trái ngược nhau nhưng phụ thuộc lẫn nhau
Câu 12.<VD> Hô hấp tế bào giống và khác với quá trình đốt cháy nhiên liệu như thế nào?
Lời giải:
+ Giống: Nguyên liệu và sản phẩm như nhau
+ Khác: Đôt cháy nhiên liệu năng lượng được giải phóng chủ yếu dạng nhiệt một cách ồ ạt với
hiệu suất thấp hơn (khoảng 25%) cịn hơ hấp tế bào năng lượng được giải phóng chủ yếu dạng
hóa năng (ATP) với hiệu suất cao hơn ( khoảng 40%).

Câu 13<VD>. Hãy giải thích vì sao khi đói, cơ thể người thường cử động chậm và khơng muốn
hoạt động.
Lời giải:
Khi đói, lượng đường glucose trong máu giảm, khi đó cơ thể sẽ thiếu nguyên liệu (glucose) cho
hô hấp tế bào dẫn đến tình trạng thiếu năng lượng cung cấp cho các hoạt động sóng, vì vậy cơ
thể có biểu hiện mệt mỏi, tay chân cử động chậm chạp.
Câu 14<VD>. Vận dụng kiến thức vể hơ hấp tế bào, giải thích hiện tượng con người khi ở trên
đỉnh núi cao thường thở nhanh hơn so với khi ở vùng đổng bằng.
Lời giải:
Khi ở trên đỉnh núi cao, khơng khí lỗng, nồng độ oxygen thấp hơn so với ở vùng đồng bằng.
Vì vậy, để lấy đủ lượng oxygen cần thiết cho hoạt động hò hấp tế bào, con người thường phải
thở nhanh hơn so với khi ở vùng đổng bằng.
Câu 15<NB>. Chọn từ/cụm từ phù hợp để hồn thành đoạn thơng tin sau:
Hơ hấp tế bào là quá trình phân giải các phân tử chất ...(1)..., với sự tham gia của ...(2)..., tạo
thành khí ...(3)... và nước, đổng thời sinh ra năng lượng dễ sử dụng nhằm cung cấp cho các ...
(4)... của cơ thể.
Lời giải:
(1) hữu cơ; (2) khí oxygen; (3) carbon dioxide; (4) hoạt động.
Câu 16<TH>. Kết nối các thông tin ở cột A với cột B trong bảng để được nội dung phù hợp.
A
B
a) Được tích luỹ dưới dạng hợp chất hố học
1. Hơ hấp tế bào
(ATP).
b) Dễ sử dụng cho các hoạt động sống của cơ
2. Phần lớn năng lượng hơ hấp tế bào
thể sinh vật.
3. Năng lượng tích luỹ dưới dạng hợp chất
c) Dưới dạng nhiệt.
hoá học (ATP) trong tế bào.

4. Một phần năng lượng được giải phóng
d) Gồm một chuỗi các phản ứng sản sinh ra
trong hô hấp tế bào.
năng lượng.
Lời giải: 1- d; 2 - a; 3 - b; 4 - c.
- Dành cho HSKT hòa nhập: GV hỗ trợ HS thực hiện BT luyện tập theo mẫu sau


IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
PP đánh giá
Cơng cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự
- Sự đa dạng, đáp ứng các
- Báo cáo thực hiện
tham gia tích cực của phong cách học khác nhau của
công việc.
người học
người học
- Phiếu học tập
- Gắn với thực tế
- Hấp dẫn, sinh động
- Hệ thống câu hỏi và
- Tạo cơ hội thực
- Thu hút được sự tham gia tích bài tập
hành cho người học
cực của người học
- Trao đổi, thảo luận
- Phù hợp với mục tiêu, nội

dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………………………………………………………………………………………………
Nhận xét: Lên lịch đúng theo TKB, KHDH
Ngày …..tháng 12 năm 2023
TỔ CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT
TPCM

Nguyễn Thị Hạnh



×