Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

00 quy trình đấu thầu lựa chọn nhà thầu cho chủ đầu tư bất động sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.33 KB, 55 trang )

CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN
…………………………….

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

QUY TRÌNH
ĐẤU THẦU VÀ LỰA CHỌN NHÀ THẦU
(Ban hành kèm theo Quyết định số: ……/2019/QĐ-……. ngày ….tháng…… năm…… của Hội
đồng quản trị Cơng ty Cổ phần Tập đồn ……………………)

Chương 1
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Căn cứ xây dựng quy trình
- Căn cứ Quy chế đấu thầu của Công ty Cổ phần Tập đoàn ................... ban hành kèm theo quyết
định số ….. ngày … tháng...... năm......... của Chủ tịch Hội đồng quản trị;
- Căn cứ Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013
- Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014;
- Căn cứ Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
tư xây dựng;
- Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều
nghị định 59/2015/NĐ-CP;
- Nghị định số 100/2018/NĐ-CP ngày 16/07/2018 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ
một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ
xây dựng;
- Thông tư số 16/2016 ngày 30/06/2016 của Bộ xây dựng về Hướng dẫn thực hiện một số Điều
của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về hình thức tổ chức quản
lý dự án đầu tư xây dựng;


- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng
và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Thơng tư số 26/2016 ngày 26/10/2016 của Bộ xây dựng về Quy định chi tiết một số nội dung
về Quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết về
hợp đồng trong hoạt động xây dựng;
- Thông tư số 09/2016 ngày 10/03/2016 của Bộ xây dựng về Hướng dẫn hợp đồng thi công xây
dựng cơng trình;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý chi phí
đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 06/2016 ngày 10/03/2016 của Bộ xây dựng về Hướng dẫn xác định và quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;
Điều 2. Định nghĩa và viết tắt
- HĐQT
- TGĐ/GĐ

 Hội đồng quản trị
 Tổng Giám đốc/Giám đốc


-

BLĐ
Bên A, CĐT
Bên B
Khối ĐT
Khối KD
Khối KHNV
Khối KTTC
Khối QLTC

Khối QLTK
Khối ĐT&TQT
Ban QLDA
Phòng QLTK
Phòng TTTK
Phòng ĐTh
Phòng TQT
TVTK
TVQLDA
TVGS

BP
HSMT
HSYC
HSDT
HSPL
QLCL
ATLĐ, VSMT, PCCN





























Ban Lãnh đạo
Chủ đầu tư
Các Nhà thầu, Đơn vị Cung cấp, Đơn vị Thi công
Khối Đầu tư
Khối Kinh doanh
Khối Kế hoạch nguồn vốn
Khối Kế tốn tài chính
Khối Quản lý thi cơng
Khối Quản lý thiết kế
Khối Đấu thầu và Thanh quyết toán
Ban Quản lý Dự án
Phòng Quản lý thiết kế - Khối QLTK
Phòng Thẩm tra thiết kế - Khối QLTK
Phòng Đấu thầu – Khối ĐT&TQT

Phịng Thanh quyết tốn – Khối ĐT&TQT
Tư vấn thiết kế
Tư vấn Quản lý Dự án
Tư vấn giám sát
Quyết định
Bộ phận
Hồ sơ mời thầu
Hồ sơ yêu cầu
Hồ sơ Dự thầu
Hồ sơ pháp lý
Quản lý chất lượng
An toàn lao động, Vệ sinh mơi trường, Phịng chống cháy nổ
Điều 3. Mục đích:

- Quy trình này dùng để xác lập các bước trong cơng tác tổ chức đấu thầu các gói thầu: TVTK,
Thẩm tra, Thẩm định, Dịch vụ, Thi cơng xây lắp cơng trình, Mua sắm thiết bị, . . .;
- Quy định rõ phương thức lựa chọn nhà thầu để thực hiện một hoặc một nhóm cơng việc/gói
thầu trong q trình triển khai Dự án, áp dụng cho toàn bộ hệ thống Tập đoàn ...................;
- Làm căn cứ để tổ chức lựa chọn nhà thầu đảm bảo theo đúng quy định hiện hành, áp dụng linh
hoạt điều kiện của Tập đoàn nhằm lựa chọn nhà thầu có uy tín, năng lực tốt nhất và chi phí hợp
lý nhất, nâng cao hiệu quả và hình ảnh của Dự án do Tập đồn và các công ty thành viên làm
Chủ đầu tư;
- Quy định rõ trách nhiệm, thẩm quyền, mối quan hệ giữa Khối/Phòng/Ban chức năng và với
Ban Lãnh đạo đơn vị thành viên trong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu;
- Quy trình này khơng áp dụng cho các gói thầu BT, BOT (Các gói thầu BT, BOT sẽ áp dụng
theo quy định của Nhà nước).
Điều 4. Các nguyên tắc cơ bản
1. Nguyên tắc phân chia gói thầu:
Việc phân chia gói thầu căn cứ trên Quy mơ cơng trình và định hướng triển khai Dự án của Hội



đồng quản trị. Khối Đấu thầu và Thanh quyết toán có trách nhiệm phối hợp với Khối Đầu tư;
Khối Quản lý thiết kế; Khối Kế hoạch; Khối Kinh doanh; Ban QLDA – Khối Quản lý thi công
để lập Kế hoạch phân chia gói thầu; Kế hoạch Lựa chọn Nhà thầu, chi tiết các gói thầu chính
như sau:

1.1 Đối với các Dự án Cao tầng
- Các gói thầu Khảo sát, Thiết kế, Thẩm tra thiết kế:
- Các gói thầu Tư vấn QLDA (nếu có), Tư vấn Giám sát;
- Các gói thầu thi công xây dựng như: Cọc khoan nhồi, Tường vây, Tường dẫn; Phần kết cấu
Móng + Hầm; Kết cấu phần Thân; Hoàn thiện phần Thân, phần Hầm (xây, trát, ốp lát, sơn bả,
trần, lan can, chống thấm, xây dựng cảnh quan, sân vườn,...); Khe biến dạng (nếu có);...
- Các gói thầu Cơ điện M&E, PCCC: Hệ thống Cơ điện M&E; Máy Phát điện; Trạm Biến áp;
Thang máy;....Hệ thống PCCC; Cửa chống cháy;....
- Các gói thầu Thí nghiệm, kiểm định: Thí nghiệm Cọc khoan nhồi, Tường vây; Quan trắc biến
dạng công trình; Khảo sát, kiểm định và đánh giá chất lượng hiện trạng cơng trình (nếu có);....
- Các gói thầu cơng nghệ: Trạm xử lý nước thải; Bể bơi; Đài phun;...
- Các gói thầu Sản xuất và lắp đặt: Tủ chậu, gương soi; Cửa đi, cửa sổ; Sàn gỗ; ...
- Các gói thầu Cung cấp: Thiết bị vệ sinh + Phụ kiện; Cung cấp gạch ốp lát; Điều hịa; Bình
nước nóng; Bình lọc nước;...
- Chi tiết các gói thầu chính: Theo Phụ lục A

1.2 Đối với các Dự án Thấp tầng
- Các gói thầu Khảo sát, Thiết kế, Thẩm tra thiết kế:
- Các gói thầu Tư vấn QLDA (nếu có), Tư vấn Giám sát;
- Các gói thầu thi cơng xây dựng như: Ép cọc ly tâm; Phần kết cấu Móng, kết cấu phần Thân và
Hoàn thiện mặt ngoài (Đã bao gồm: Cổng, hàng rào; Phù điêu, hoa văn; Cấp thoát nước, căn
hộ; Đấu nối cấp điện, TTLL, cấp nước, đồng hồ nước,...căn hộ); ...
- Các gói thầu Thí nghiệm: Thí nghiệm cọc ly tâm;....
- Các gói thầu Sản xuất và lắp đặt: Tủ chậu, gương soi; Cửa đi, cửa sổ; Sàn gỗ; ... (nếu có);

- Các gói thầu Cung cấp: Thiết bị vệ sinh + Phụ kiện; Cung cấp gạch ốp lát; Điều hịa; Bình
nước nóng; Bình lọc nước;...(nếu có);
- Chi tiết các gói thầu chính: Theo Phụ lục A

1.3 Đối với Dự án Hạ tầng kỹ thuật
- Các gói thầu Khảo sát, Thiết kế, Thẩm tra thiết kế:
- Các gói thầu Tư vấn QLDA (nếu có), Tư vấn Giám sát;
- Gói thầu: San nền, Hệ thống giao thơng, cấp nước, thoát nước (đã bao gồm trụ cứu hỏa theo
thiết kế);
- Gói thầu Điện hạ tầng: Hệ thống Cấp điện, chiếu sáng và viễn thơng;
- Các gói thầu Thí nghiệm: Thí nghiệm Cọc ly tâm;
- Gói thầu: Cảnh quan, sân vườn
- Các gói thầu cơng nghệ: Trạm xử lý nước thải; Bể bơi; Đài phun;...
- Chi tiết các gói thầu chính: Theo Phụ lục A
2. Nguyên tắc về Khối lượng, Giá trị chào giá
- Về Khối lượng chào giá:
+ Tư vấn thiết kế có trách nhiệm xây dựng Phương pháp tính toán khối lượng đồng thời tính


toán chi tiết khối lượng trước khi tổng hợp trong Hồ sơ thiết kế và Dự toán (phương pháp
tính phải được gửi kèm theo Hồ sơ thiết kế);
+ Khối QLTK, Ban QLDA -–Khối QL thi công, Bộ phận QS - Khối ĐT&TQT có trách nhiệm
kiểm tra, tính tốn độc lập và thống nhất khối lượng, phạm vi công việc, phương pháp tính
tốn trình Ban Lãnh đạo xem xét, phê duyệt làm cơ sở phát hành Hồ sơ chào giá;
+ Nhà thầu có trách nhiệm tính tốn, bóc tách lại tồn bộ khối lượng trên cơ sở Bản vẽ thiết
kế được phê duyệt của Chủ đầu tư gửi kèm theo thư chào giá;
- Về Đơn giá: Toàn bộ các Nhà thầu tham gia chào giá phải tuân thủ theo yêu cầu phân tích chi
tiết đơn giá và thể hiện tồn bộ các nội dung như sau:
+ Chi phí trực tiếp Vật tư, vật liệu;
+ Chi phí thiết bị;

+ Chi phí máy thi công;
+ Chi phí nhân công;
+ Chi phí Biện pháp thi cơng; Các cơng trình phụ trợ thi cơng; Biện pháp đảm bảo ATLĐ,
VSMT; Biện pháp đảm bảo giao thông;..
+ Chi phí Quản lý và điều hành thi công;
+ Chi phí thí nghiệm;
+ Các khoản thuế, phí và lệ phí khác theo quy định.
3. Nguyên tắc lựa chọn nhà thầu
- Có năng lực hoạt động, hành nghề đáp ứng theo quy định tại nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày
18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Nghị định số 42/2017/
NĐ-CP ngày 05/4/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều nghị định 59/2015/NĐCP và Nghị định số 100/2018/NĐ-CP ngày 16/7/2018 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung, bãi
bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ
xây dựng;
- Có năng lực tài chính lành mạnh, khơng có nợ đọng thuế hoặc kiện tụng, tranh chấp;
- Ưu tiên lựa chọn các nhà thầu có uy tín, thương hiệu trên thị trường để đảm bảo tính hiệu quả
cao nhất trong quá trình thực hiện dự án, nâng cao thương hiệu của Chủ đầu tư.

3.1 Đối với nhà thầu thi công:
- Yêu cầu về năng lực kinh nghiệm: Các nhà thầu thi cơng phải có ít nhất trên 05 năm kinh
nghiệm đối với cơng trình cấp 1, trên 03 năm kinh nghiệm với cấp cơng trình cịn lại và có
chứng chỉ năng lực hoạt động phù hợp với tính chất của gói thầu; Đã từng thi cơng các cơng
trình có quy mơ và tính chất tương tự trong vịng 5 năm gần nhất (u cầu có Bản sao Biên
bản nghiệm thu hồn thành hoặc Bản sao hóa đơn, Hợp đồng khi nộp HS chào thầu)
- Yêu cầu về tài chính: Các Nhà thầu tham gia chào giá phải có Báo cáo tài chính được kiểm
tốn cho 03 năm gần nhất; Có doanh thu năm gần nhất tối thiểu bằng 1,5 lần giá trị gói thầu;
- Yêu cầu về nhân sự: Nhà thầu thi cơng phải đảm bảo bố trí đủ số lượng, có kinh nghiệm và có
trình độ chun mơn phù hợp với từng phạm vi công việc đảm nhận và đảm bảo đầy đủ các
lĩnh vực theo phạm vi công việc của gói thầu:
Về năng lực Nhân sự chủ chốt theo từng vị trí phải đảm bảo tối thiểu như sau:
Bảng 1

STT
1

Chức danh
Chỉ huy trưởng

Yêu cầu năng lực
chuyên môn
Tốt nghiệp đại học

Yêu cầu kinh nghiệm
- Trên 10 năm với Công

Ghi chú
Đối với Chỉ huy trưởng


STT

Chức danh

Yêu cầu năng lực
chuyên môn
chuyên ngành phù hợp

Yêu cầu kinh nghiệm
trình cấp 1;
- Trên 7 năm với Cơng
trình cấp khác.


Cán bộ an tồn

Có chứng chỉ đào tạo
ATLĐ,.... Đã từng làm vị
trí tương đương.

5

Cán bộ trắc đạc

Tốt nghiệp ĐH, CĐ
chuyên ngành phù hợp.
Đã từng làm cơng trình
tương đương

- Trên 7 năm với Cơng
trình cấp 1;
- Trên 5 năm với Cơng
trình cấp khác.
- Trên 5 năm với Cơng
trình cấp 1;
- Trên 3 năm với Cơng
trình cấp khác.
- Trên 5 năm với Cơng
trình cấp 1;
- Trên 3 năm với Cơng
trình cấp khác.
- Trên 5 năm với Cơng
trình cấp 1;
- Trên 3 năm với Cơng

trình cấp khác.

6

Cán bộ nội nghiệp
(HS nghiệm thu, HS
Thanh toán, Bản vẽ
triển khai - Shop,...)

Tốt nghiệp đại học
chuyên ngành phù hợp

- Đã từng làm vị trí tương
đương.

7

Chủ trì Khảo sát
(đối với Nhà thầu
khảo sát)

Tốt nghiệp đại học
chuyên ngành phù hợp.
Có giấy phép hành nghề
khảo sát phù hợp

8

Cán bộ kỹ thuật
khảo sát


Tốt nghiệp đại học
chuyên ngành phù hợp.

2

Chỉ huy phó (nếu
có)

Tốt nghiệp đại học
chuyên ngành phù hợp

3

Cán bộ kỹ thuật nhà
thầu xây lắp

Tốt nghiệp đại học
chuyên ngành phù hợp

4

- Trên 10 năm với Cơng
trình cấp 1;
- Trên 7 năm với Cơng
trình cấp khác.
- Trên 5 năm với Cơng
trình cấp 1;
- Trên 3 năm với Cơng
trình cấp khác.


Ghi chú
PCCC phải có bằng cấp về
PCCC hoặc Chứng nhận
Bồi dưỡng PCCC-CNCH
(Đào tạo ≥ 06 tháng)

Bố trí đầy đủ theo chun
mơn (Kết cấu, hồn thiện,
cơ điện, nước, PCCC...)

Bố trí đầy đủ theo chun
mơn


Về số lượng Nhân sự chủ chốt theo từng vị trí phải đảm bảo tối thiểu như sau:
Bảng 2

STT

1
2
3

4
5

6

Chức danh/Trình

độ

Chỉ huy trưởng
Chỉ huy phó
Cán bộ kỹ thuật
Kỹ sư xây dựng
Kiến trúc sư
Kỹ sư Điện
Kỹ sư Cấp thoát
nước
Kỹ sư máy
PCCC hoặc có
Chứng nhận BD
PCCC – CNCH
(Đào tạo >= 6
tháng)
Kỹ sư Giao thơng
Cán bộ an tồn
Cán bộ trắc đạc
Cán bộ nội nghiệp
(HS nghiệm thu,
HS Thanh tốn,
Bản vẽ triển khai Shop,...)

Gói thầu:
Cọc KN
+ Tường
vây +
Tường
dẫn


Gói
thầu:
Phần
Móng
+ Hầm

01
01

01
01

02-04

04-06

Số lượng tối thiểu theo gói thầu
Gói thầu:
Gói thầu:
Gói
Phần
Gói thầu:
Cơ điện
thầu:
Thân +
Phần Móng
(M&E) + Cọc Ly
Hồn
+ Hồn

PCCC
tâm
thiện
thiện (Thấp
(Cao
(Thấp
(Cao
tầng)
tầng)
tầng)
tầng)
01
01
01
01
02
02
01
01
01

02

Gói
thầu:
Hạ
tầng
kỹ
thuật


Gói
thầu:
Điện
Hạ
tầng

01
01

01
01

01

01

01

02-04

01

06-10
02-06
01

04-06

02-08
01-04

01

KN

01

04-06

KN

01

02-04

01

02

01
01
01

01

03-05

01
01

01

01

01
02

01
01

01
01

01
01

02-04
01
01

01

03

04

04

01

03


02

Ghi chú:
+ Tồn bộ Nhân sự chủ chốt đều phải có Hợp đồng lao động chính thức;
+ Các Nhà thầu phải cam kết huy động bổ sung nhân sự để đảm bảo kế hoạch, tiến độ thi công;
+ “KN”: Cán bộ Kiêm nhiệm vị trí này.
- Yêu cầu về Thiết bị thi công chủ yếu: Nhà thầu thi công phải đảm bảo bố trí đủ số lượng, thiết
bị thi cơng, cơng suất thiết bị phù hợp với từng phạm vi công việc, từng giai đoạn thi công.
Đồng thời các thiết bị phải có đầy đủ giấy đăng ký, đăng kiểm, kiểm định kèm theo Danh sách
Thợ vận hành có đủ kinh nghiệm, có bằng cấp, chứng chỉ vận hành phù hợp và được huấn
luyện an toàn lao động. Chi tiết về số lượng thiết bị tối thiểu theo từng gói thầu phải đảm bảo
theo bảng dưới đây:


Bảng 3
Số lượng tối thiểu theo gói thầu

STT

Tên thiết bị

1
2
3
4
5

13
14
15


Cẩu tháp
Vận thăng
Cẩu tự hành
Máy tồn đạc
Máy thủy bình
Máy trộn bê
tơng/Trạm trộn
Máy Bơm bê tông
Máy xúc
Máy ủi
Máy lu
Máy san, gạt
Máy rải Bê tơng
nhựa
Ơ tơ tải
Máy khoan cọc nhồi
Máy cạp tường vây

16

Ơ tơ vận chuyển

17

Dàn máy ép cọc

6
7
8

9
10
11
12

Gói thầu:
Cọc khoan
nhồi +
Tường vây
+ Tường
dẫn

Gói
thầu:
Phần
Móng +
Hầm

Gói thầu:
Phần Thân
+ Hồn
thiện (Cao
tầng)

01

Gói thầu:
Cơ điện
(M&E) +
PCCC

(Cao
tầng)

Gói
thầu:
Cọc
Ly tâm
(Thấp
tầng)

Gói thầu:
Phần
Móng +
Hồn
thiện
(Thấp
tầng)

Gói
thầu:
Hạ
tầng
kỹ
thuật

01

01
01


01
02

02
03

01
01

01
01

02
01
02

02-06
02-06
02
01-02
02

02

02

03

02


01

01
02
01

02
05
02

03

02
02

01
05
05
05
01

01

Gói
thầu:
Điện
Hạ
tầng

01


01
05
01-04
01-02
Theo
năng lực
thầu phụ

10

05

15

01

01-02

Ghi chú:
+ Các Nhà thầu thi cơng theo từng gói thầu phải cam kết huy động bổ sung thiết bị để đảm
bảo kế hoạch, tiến độ thi công;
+ Số lượng thiết bị trên bảng là tối thiểu, tùy theo quy mơ cơng trình, tiến độ triển khai, nhà
thầu lập kế hoạch và chứng minh năng lực máy móc thiết bị (giấy tờ sở hữu hoặc Hợp đồng
thuê máy, kèm theo giấy tờ kiểm định). Tất cả các máy móc phải có thời hạn sản xuất từ sau
năm 2012;
+ “KN”: Cán bộ Kiêm nhiệm vị trí này.
- Yêu cầu về Hồ sơ Biện pháp thi công: Nhà thầu thi công phải lập Hồ sơ biện pháp thi công bao
gồm: (i) Bản vẽ Biện pháp thi công; (ii) Thuyết minh biện pháp thi cơng; (iii) Thuyết minh tính
tốn + chi tiết tính tốn đảm bảo an tồn kết cấu (nếu có) của một số các cơng việc chính như:

Biện pháp thi cơng phần Hầm; Móng cẩu tháp; Móng vận thăng; Dàn giáo thi cơng Cột, Dầm,
Sàn, Vách điển hình. Trong đó phải đảm bảo các tiêu chí sau:
Bản vẽ Biện pháp thi công phải làm rõ:
+ Tổng mặt bằng, trên đó bố trí các cơng trình tạm như: Hàng rào; Cổng ra vào; Đường nội
bộ; Vị trí các bãi tập kết, bãi gia công; Bố trí điện, nước thi công; Bố trí điện chiếu sáng;
Bố trí biển báo hiệu, biển cảnh báo;….;
+ Biện pháp đảm bảo An toàn lao động, Vệ sinh mơi trường, Phịng chống cháy nổ, đảm bảo


giao thông nội bộ, Đảm bảo an ninh công trường,…
+ Biện pháp đảm bảo an tồn cho cơng trình lân cận.
+ Bản vẽ biện pháp thi công tổng thể, biện pháp thi cơng điển hình (Cọc, Tường, Cột, Vách,
Dầm, Sàn, Đào, Lắp đặt, Vận chuyển, Bê tông, Ván khuôn,….)
+ Bản vẽ biện pháp thi cơng u cầu phải tính tốn kết cấu như: Biện pháp thi cơng Hầm;
Móng cẩu tháp; Móng vận thăng (Các Biện pháp này phải được thẩm tra bởi Đơn vị có
năng lực chun mơn phù hợp và được Chủ đầu tư phê duyệt);
Thuyết minh Biện pháp thi cơng phải làm rõ:
+ Trình tự/Quy trình thi cơng Tổng thể; Trình tự/Quy trình thi cơng các cơng việc điển hình;
+ Quy trình sản xuất và lắp dựng;
+ Quy trình kiểm sốt quản lý chất lượng đối với từng cơng việc cụ thể.
+ Quy trình kiểm tra, kiểm sốt và bảo quản vật tư vật liệu, thiết bị;
+ Giải pháp sửa chữa, khắc phục các hư hỏng, sai sót trong q trình thi cơng;
+ Quy trình bảo trì, bảo dưỡng;
+ Thuyết minh chi tiết Biện pháp đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và PCCN;
+ Kế hoạch và các nội dung huấn luyện An toàn lao động, VSMT, PCCN trong q trình thi
cơng;
+ Thuyết minh kế hoạch, cách thức phối hợp giữa Nhà thầu với Chủ đầu tư, với Tư vấn và
với các Đơn vị khác do Chủ đầu tư thuê.
- Yêu cầu về Tiến độ thi công: Nhà thầu thi công phải lập Tiến độ thi cơng phù hợp với đặc thù
của từng gói thầu. Tiến độ thi cơng phải logic, trình tự khoa học và đảm bảo tính khả thi trong

thi cơng. Trong đó thể hiện rõ các nội dung sau:
+ Khối lượng công việc cụ thể
+ Định mức nhân công triển khai cho từng công việc;
+ Số lượng nhân công thực hiện cho từng công việc;
+ Biểu đồ Huy động nhân lực cho từng giai đoạn thi công.
- Yêu cầu về Kế hoạch huy động vật tư, vật liệu, thiết bị chính: Nhà thầu thi công phải lập Kế
hoạch tập kết vật tư, vật liêu, thiết bị chính về cơng trường. Kế hoạch phải logic, khoa học và
phù hợp với tiến độ thi công đã lập.

3.2 Đối với nhà thầu Tư vấn Thiết kế:
- Yêu cầu về Năng lực kinh nghiệm của Đơn vị thiết kế: Phải có giấy phép hoạt động phù hợp
với Quy mô dự án và phạm vi công việc thực hiện. Phải thực hiện ít nhất 01 hợp đồng có tính
chất và quy mơ tương tự như gói thầu; Bố trí đầy đủ các cán bộ có đủ năng lực hành nghề theo
quy định để thực hiện công việc;
- Về chương trình triển khai: u cầu phải có Nhiệm vụ thiết kế được duyệt cho từng Dự án cụ
thể;
- Yêu cầu về Năng lực Nhân sự tham gia Thiết kế: Phải đảm bảo bố trí đủ số lượng, có giấy phép
hành nghề phù hợp, có kinh nghiệm và có trình độ chun mơn phù hợp với từng phạm vi công
việc đảm nhận và đảm bảo đầy đủ các lĩnh vực theo nội dung dưới đây:
Bảng 4
STT
1

Chức danh
Chủ trì thiết kế

u cầu năng lực chun mơn
Có giấy phép hành nghề phù hợp
theo bộ mơn (Kết cấu, Cơ điện,
nước, Hồn thiện, PCCC, Hạ tầng


Yêu cầu kinh nghiệm
- Trên 10 năm với Cơng
trình cấp 1;
- Trên 7 năm với Cơng

Ghi chú
Bố trí đầy đủ theo
phạm vi thực hiện gói
thầu


STT

Chức danh

Yêu cầu năng lực chuyên môn
giao thông,...)

2

Cán bộ thiết kế

Có giấy phép hành nghề phù hợp
theo bộ mơn thiết kế (Kết cấu, Cơ
điện, nước, Hoàn thiện, PCCC, Hạ
tầng giao thơng,...)

u cầu kinh nghiệm
trình cấp khác.

- Đã từng thực hiện các
cơng trình tương tự.
- Trên 7 năm với Cơng
trình cấp 1;
- Trên 5 năm với Cơng
trình cấp khác
- Đã từng thực hiện các
cơng trình tương tự.

Ghi chú

Bố trí đầy đủ theo
phạm vi thực hiện gói
thầu

3.3 Đối với nhà thầu Tư vấn Giám sát:
- Yêu cầu về Năng lực kinh nghiệm của Đơn vị Giám sát: Phải có giấy phép hoạt động phù hợp
với Quy mô dự án và phạm vi cơng việc thực hiện. Phải thực hiện ít nhất 01 hợp đồng có tính
chất và quy mơ tương tự như gói thầu; Bố trí đầy đủ các cán bộ có đủ năng lực hành nghề theo
quy định để thực hiện cơng việc;
- Về chương trình triển khai: u cầu phải có Đề cương giám sát phù hợp với các quy định hiện
hành, phù hợp với với phạm vi công việc thực hiện và phải được Chủ đầu tư phê duyệt. Đề
cương thực hiện phải thể hiện chi tiết biện pháp giám sát từng công việc cụ thể, thể hiện đầy đủ
các u cầu trong q trình giám sát.
Phải có kế hoạch triển khai bố trí nhân sự phù hợp với tiến độ triển khai dự án. Đảm bảo đầy
đủ cán bộ giám sát thường xuyên liên tục, đảm bảo chất lượng công tác giám sát tối thiểu như
bảng 6.
- Yêu cầu về Năng lực Nhân sự tham gia Giám sát: Phải đảm bảo bố trí đủ số lượng, có giấy
phép hành nghề phù hợp, có kinh nghiệm và có trình độ chuyên môn phù hợp với từng phạm vi
công việc đảm nhận và đảm bảo đầy đủ các lĩnh vực theo nội dung bảng 5 dưới đây:

Về năng lực Nhân sự Giám sát theo từng vị trí phải đảm bảo tối thiểu như sau:
Bảng 5
STT

Chức danh

Yêu cầu năng lực chuyên mơn

Tư vấn trưởng
TVGS

Tốt nghiệp đại học chun ngành
phù hợp. Có giấy phép hành nghề.
Đã từng làm TV trưởng cơng trình
tương đương

2

Tư vấn GS viên

Có giấy phép hành nghề phù hợp
theo bộ môn trực tiếp giám sát (Kết
cấu, Cơ điện, nước, Hồn thiện,
PCCC, Hạ tầng giao thơng,...)

3

TVGS phụ trách
vật liệu


Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành
vật liệu và Có giấy phép hành nghề
giám sát.

4

TVGS phụ trách
an tồn

Có giấy phép hành nghề giám sát.
Có chứng chỉ/chứng nhận bồi
dưỡng an tồn

TVGS phụ trách
trắc đạc

Có giấy phép hành nghề giám sát
phù hợp

1

5

Yêu cầu kinh
nghiệm
- Trên 10 năm với
Cơng trình cấp 1;
- Trên 7 năm với
Cơng trình cấp khác.
- Trên 7 năm với

Cơng trình cấp 1;
- Trên 5 năm với
Cơng trình cấp khác
- Trên 5 năm với
Cơng trình cấp 1;
- Trên 3 năm với
Cơng trình cấp khác.
- Trên 5 năm với
Cơng trình cấp 1;
- Trên 3 năm với
Cơng trình cấp khác.
- Trên 5 năm với
Cơng trình cấp 1;

Ghi chú

Bố trí đầy đủ theo
chun mơn (Kết cấu,
hồn thiện, cơ điện,
nước,...)


STT

6

Chức danh

TVGS phụ trách
nội nghiệp (HS

nghiệm thu, HS
Thanh toán, Bản
vẽ triển khai Shop,...)

Yêu cầu năng lực chuyên môn

Tốt nghiệp đại học chuyên ngành
phù hợp. Có giấy phép hành nghề
giám sát.

Yêu cầu kinh
nghiệm
- Trên 3 năm với
Cơng trình cấp khác
- Trên 5 năm với
Cơng trình cấp 1;
- Trên 3 năm với
Cơng trình cấp khác

Ghi chú

Bố trí đầy đủ nhân sự
để đảm bảo tiến độ

Về số lượng Nhân sự Giám sát theo từng vị trí phải đảm bảo tối thiểu như sau:
Bảng 6
Số lượng tối thiểu theo Giai đoạn thi cơng
STT

Vị trí/ Chức danh


1
2

Tư vấn trưởng TVGS
Tư vấn GS viên
Giám sát Xây dựng và
hồn thiện
Giám sát lắp đặt thiết
bị
Giám sát HTKT, Giao
thơng
Giám sát Điện
Giám sát Cấp thốt
nước
Giám sát PCCC-thơng
gió
TVGS phụ trách vật
liệu
TVGS phụ trách an
toàn
TVGS phụ trách trắc
đạc
TVGS phụ trách nội
nghiệp (HS nghiệm
thu, HS Thanh toán,
Bản vẽ Shop,...)

3
4

5

6

Giai đoạn:
Cọc KN +
Tường vây +
Tường dẫn

Giai đoạn:
Phần Móng
+ Hầm
(Cao tầng)

Giai đoạn:
Phần Thân +
Hồn thiện +
ME + PCCC
(Cao tầng)

Gói thầu:
Cọc Ly
tâm (Thấp
tầng)

Gói thầu:
Phần Móng
+ Hồn thiện
(Thấp tầng)


Gói thầu: Hạ
tầng kỹ thuật
+ Điện hạ
tầng

01

01

01

01

01

01

02-04

02-06

04-08

02-04

02-06

01

01

02

01-KN

02

01

01-02

01-KN

02

01

01-02

01-KN

01-02

01

01-KN

01

01


01

01

01-KN

01

01-KN

01

01

01

01

01

01

01

01

01

01


02

01

02

01

Ghi chú:
+ Tồn bộ Nhân sự Giám sát đều phải có Hợp đồng lao động chính thức;
+ Các Nhà thầu Giám sát phải cam kết huy động bổ sung nhân sự để đảm bảo kế hoạch, tiến
độ thi công;
+ Đối với vị trí GS phụ trách ATLĐ: Tùy theo Quy mô Dự án. Đơn vị Giám sát Có thể bố trí
Cán bộ Giám sát đã được huấn luyện an toàn kiêm nhiệm (KN) chức danh này.
4. Nguyên tắc ký kết Hợp đồng
- Nội dung Hợp đồng áp dụng đúng theo quy định tại nghị định số 37/2015/NĐ-CP quy định về


-

-

-

Hợp đồng trong hoạt động xây dựng và các mẫu Hợp đồng được ban hành theo Quy định của
Tập đoàn;
Nội dung hợp đồng phù hợp với kết quả thương thảo hợp đồng, thể hiện rõ trách nhiệm của các
bên đảm bảo theo đúng quy định của Tập đoàn và quy định hiện hành của Nhà nước;
Trước khi ký hợp đồng, nhà thầu phải: Lập biện pháp thi công; Tiến độ thi công chi tiết; Kế
hoạch huy động nhân lực (theo mỗi lĩnh vực chuyên môn); Kế hoạch chi tiết tập kết vật tư, thiết

bị chính trình Chủ đầu tư xem xét hoặc bảo vệ trực tiếp trước Chủ đầu tư;
Đối với Biện pháp thi công phần ngầm, nhà thầu phải cam kết bằng văn bản về việc thuê Đơn
vị Tư vấn thẩm tra biện pháp thi cơng trước khi trình Chủ đầu tư phê duyệt;
Điều kiện để phê duyệt Hồ sơ Biện pháp thi công:
+ Hồ sơ Biện pháp thi công phải đầy đủ theo yêu cầu tại mục 2.1 cho từng gói thầu cụ thể;
+ Hồ sơ Biện pháp thi cơng phải được Ban QLDA, Phịng Thẩm tra thiết kế - Khối Quản lý
thiết kế kiểm tra, xem xét độc lập và thống nhất các nội dung trước khi trình Ban Lãnh đạo
xem xét, phê duyệt.
Điều kiện để ký kết Hợp đồng:
+ Hợp đồng phải phù hợp với từng gói thầu cụ thể. Phù hợp với Biểu mẫu của Chủ đầu tư
ban hành;
+ Khối lượng, Đơn giá, Giá trị, Phạm vi công việc và Các điều khoản của Hợp đồng phù
hợp với Nội dung đàm phán, thương thảo;
+ Tờ trình phê duyệt Đơn vị thực hiện được Ban Lãnh đạo phê duyệt và các tài liệu bắt buộc
kèm theo tờ trình:
(i)
Dự thảo Hợp đồng và các Phụ lục giá trị, Phạm vi công việc, Danh mục vật tư, vật
liệu, thiết bị cho gói thầu....kèm theo;
(ii)
Chi tiết Đơn giá, Giá trị đề xuất cuối cùng của Nhà thầu;
(iii)
Biên bản đàm phán, thương thảo;
(iv)
Các Báo cáo kết quả chấm thầu; Báo cáo kết quả kiểm tra, đánh giá Hồ sơ Năng
lực, Hồ sơ BPTC; Báo cáo kết quả đánh giá năng lực thực tế (nếu có);
(v)
Báo cáo kết quả thuyết trình Biện pháp thi công
+ Hồ sơ đề xuất đã được bổ sung hồn thiện;
+ Tờ trình phê duyệt Hồ sơ Biện pháp thi công đã được phê duyệt và các tài liệu kèm theo;


5. Nguyên tắc tạm ứng Hợp đồng
- Tỷ lệ tạm ứng hợp đồng không vượt quá quy định chung của Tập đồn, ngoại trừ các trường
hợp có ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch Tập đoàn. Tiền tạm ứng phải được giảm trừ vào các đợt
thanh toán theo tỷ lệ được quy định rõ trong Hợp đồng;
- Giá trị tiền tạm ứng Hợp đồng ≥500 triệu đồng đều phải thực hiện bảo lãnh tiền tạm ứng. Đối
với các Hợp đồng có mức tạm ứng <500 triệu, tùy theo từng trường hợp để quy định trách
nhiệm thực hiện bảo lãnh tiền tạm ứng và phải xin ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch Tập đồn;
- Cơng tác thanh toán, quyết toán phải được quy định rõ trong Hợp đồng về phương thức, các
khoản khấu trừ, giữ lại.


Đánh giá Hồ sơ Biện pháp
Mở
Tiếp
nhận
Hồ
sơ chào
Tiếpthi
nhận
vàthầu
phản
hồithầu/
các
công
chào
giá
Chào
yêu cầu làm
rõ:giá
Hồ sơ mời

thầu/ Chào giá

Chương 2
TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRONG CƠNG TÁC ĐẤU THẦU
VÀ LỰA CHỌN NHÀ THẦU
Trình
tự
thực
hiện

Tiến trình

Mơ tả trách
Đơn vị phối hợp
nhiệm đơn vị thực hiện
thực hiện
- Bước 1:

Chuẩn bị Hồ sơ, tài liệu
phục vụ mời thầu

- Phòng TTTK;
- Ban QLDA;
- BP kỹ thuật; Bộ
phận QS thuộc
Khối ĐT&TQT.

Bước
1:


Đầu ra

Biểu
mẫu/ Ghi
chú thời
gian

- Biên bản thống nhất:
Trình tự thi cơng; Tiến độ
thi cơng; Biện pháp thi
cơng chủ đạo; Phương
pháp tính toán Khối lượng
và Khối lượng chi tiết,
Danh mục chủng loại,
nguồn gốc vật tư, vật liệu,
thiết bị áp dụng cho gói
thầu;
- Tồn bộ các Bản vẽ ( bản
cứng, bản mềm) có ghi
ngày phát hành (bản cứng
có xác nhận của Khối
QLTK).

-

Tổng hợp và phát hành HS
mời thầu/ Chào giá
Bước
2:


- BP kỹ thuật
Phòng Đấu thầu

Bước
3:

- BP kỹ thuật
Phòng Đấu thầu;
- Phòng QLTK,
TTTK;
- Ban QLDA;
- Tư vấn thiết kế.

Bước
4:

- Phịng Văn thư
Tập đồn;
- BP Quản lý Giá.

Bước
5:

- Ban LĐ Tập
đồn;
- BP Quản lý giá
Phịng Đấu thầu;
- Ban QLDA;
- Phịng TTTK;
- Phịng Kế tốn.


- Hồ sơ Mời thầu/ Chào giá
(đã bao gồm các Thư mời,
Bản vẽ thiết kế; Bảng khối
lượng; Yêu cầu vật liệu,
thiết bị; Tiến độ thi cơng;
Trình tự thi cơng; Biện
pháp thi cơng chủ đạo đã
được thống nhất và Toàn
bộ yêu cầu và biểu mẫu
chào thầu, chào giá; …)

Điều 5 –
Chương 3

- Nội dung đã phản hồi Nhà
thầu (được xác nhận từ
các Bên có liên quan)

Điều 5 –
Chương 3

- Hồ sơ chào thầu của các
Đơn vị.

Điều 6 –
Chương 3

- Biên bản mở thầu.


Điều 6 –
Chương 3

-

-

-

Bước
6:

- Ban QLDA;
- Phòng TTK.

- Báo cáo kết quả đánh giá
và xếp hạng Hồ sơ Biện
pháp thi công của các Đơn
vị chào giá ( Trong đó
đánh giá chi tiết: Trình tự


Trình
tự
thực
hiện

Đàm phán, thương thảo
Phân tích chi tiết, đánh giá
Hợp đồng

và đề xuất giá trị, kế hoạch
đàm phán, thương thảo

Tiến trình

Mơ tả trách
Đơn vị phối hợp
nhiệm đơn vị thực hiện
thực hiện

Bước
7:

- BP Quản lý giá
Phịng Đấu thầu;

Bước
8:

Bước
9:

Hồn thiện Hợp đồng và
Phát hành Hợp đồng

- Ban LĐ Tập
đoàn;
- BP Quản lý giá,
BP Hợp đồng
thuộc Phịng Đấu

thầu.
- Phịng Hợp đồng.

Đầu ra
thi cơng; BPTC tổng thể;
BPTC chi tiết; Tiến độ thi
công chi tiết; Các biện
pháp đảm bảo ATLĐ,
PCCN, VSMT, đảm bảo
ATGT nội bộ,…);
- Báo cáo Kết quả chấm
thầu và Kế hoạch đàm
phán, thương thảo được
phê duyệt (đã bao gồm
kết quả đánh giá HS
BPTC của Ban QLDA và
Phòng TTTK).

Biểu
mẫu/ Ghi
chú thời
gian

Điều 6 –
Chương 3

- Biên bản/Kết quả đàm
phán

Điều 7 –

Chương 3

- HĐ đã được ký kết

Điều 7 –
Chương 3

-


Chương 3
NỘI DUNG QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Điều 5. Quy trình Mời thầu
1. Sơ đồ quy trình
Trách nhiệm

Đầu vào

Tiến trình

Kết quả

GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU CHO CẢ DỰ ÁN

- Khối KD (p/h);
- Khối KH (p/h);
- Khối QLTK (p/h);
- Ban QLDA (p/h);
- BP kỹ thuật
Phòng Đấu thầu.


- Tiêu chuẩn sản phẩm BĐS mang
thương hiệu Vimefulland;
- Quy mô Dự án;
- Kế hoạch triển khai thi cơng Dự
án;
- Tiến độ hồn thiện Hồ sơ thiết
kế, Dự toán;
- Phạm vi Đầu tư dự án, Đầu tư
căn hộ; Mức độ hoàn thiện (Yêu
cầu chất lượng vật liệu, thiết bị
hoàn thiện);
- Pháp lý Dự án (các vị trí đấu
nối điện, nước; Xả thải; … - nếu
có)

- Khối KD (p/h);
- Khối KH (p/h);
- Khối QLTK (p/h);
- Ban QLDA (p/h);
- BP kỹ thuật
Phòng Đấu thầu.

Kế hoạch đấu thầu đề xuất;
- Phân chia các gói thầu;
- Tiến độ đấu thầu, Tiến độ thi
cơng các gói thầu;
- Danh mục chủng loại vật tư, vật
liệu, thiết bị chính áp dụng cho
Dự án;

- Các điều khoản chính của Hợp
đồng áp dụng cho từng gói thầu.

- Khối QLTK (p/h);
- Ban QLDA (p/h);
- BP kỹ thuật
Phịng Đấu thầu.

Tờ trình xin phê duyệt:
- Kế hoạch Đấu thầu;
- Phân chia các gói thầu;
- Tiến độ đấu thầu, Tiến độ thi
cơng các gói thầu;
- Danh mục chủng loại vật tư, vật
liệu, thiết bị chính áp dụng cho
Dự án;
- Các điều khoản chính của Hợp
đồng áp dụng cho từng gói thầu.

Tổng hợp tài liệu Dự
án và Lập kế hoạch
Đấu thầu

Xin ý kiến Ban LĐ
Tập đồn, các Khối,
Phịng, Ban có liên
quan

Phê duyệt Kế hoạch
Đấu thầu và các Nội

dung kèm theo

Kế hoạch đấu thầu, bao gồm:
- Đề xuất Phân chia các gói
thầu (trong đó làm rõ phạm
vi cơng việc của từng gói);
- Đề xuất Tiến độ đấu thầu,
Tiến độ các gói thầu Dự kiến
(theo Kế hoạch thi cơng);
- Đề xuất Danh mục Chủng
loại vật tư, vật liệu, thiết bị
chính áp dụng cho Dự án;
- Đề xuất các điều khoản
chính của Hợp đồng áp dụng
cho mỗi gói thầu (Tạm ứng,
bảo lãnh, thanh quyết tốn,
bảo hành, bảo trì,…).

- Kế hoạch đấu thầu đề xuất
đã được chỉnh sửa, bổ sung.

- Tờ trình đã được phê duyệt
(đã bao gồm các Hồ sơ đính
kèm tờ trình).

GIAI ĐOẠN ĐẤU THẦU CHO CÁC GÓI THẦU ĐIỂN HÌNH
- Khối QLTK;
- Ban QLDA;
- Khối TCKT;
- BP kỹ thuật

Phịng Đấu thầu.

- BP kỹ thuật

- Kế hoạch Đấu thầu chung được
duyệt;
- Phân chia các gói thầu;
- Tiến độ đấu thầu, Tiến độ thi
cơng các gói thầu;
- Danh mục chủng loại vật tư, vật
liệu, thiết bị chính áp dụng cho
Dự án;
- Các điều khoản chính của Hợp
đồng áp dụng cho từng gói thầu.
- Các Hồ sơ, tài liệu thiết kế.
Các nội dung đã được phê duyệt,

Thống nhất Trình tự
thi cơng; Tiến độ thi
cơng; Biện pháp thi
cơng chủ đạo;
Phương pháp tính
tốn và Khối lượng
chi tiết

Các nội dung sau được thống
nhất:
- Trình tự thi công; Tiến độ thi
công; Biện pháp thi công chủ
đạo;

- Khối lượng chi tiết, Phương
pháp tính tốn khối lượng;
- Danh mục vật tư, vật liệu,
thiết bị chính áp dụng cho
gói thầu.
- Tờ trình xin phê duyệt Hồ sơ

Mơ tả


Trách nhiệm

Đầu vào

Phòng Đấu thầu;
- Khối QLTK (p/h);
- Ban QLDA (p/h).

thống nhất:
- Kế hoạch Đấu thầu;
- Trình tự thi cơng; Tiến độ thi
công; Biện pháp thi công;
- Khối lượng chi tiết, Phương
pháp tính tốn khối lượng;
- Danh mục vật tư, vật liệu, thiết
bị áp dụng cho gói thầu;
- Dự thảo Hợp đồng;
- Hồ sơ thiết kế được duyệt hoặc
Hồ sơ TK có xác nhận của Khối
QLTK (ghi rõ ngày phê duyệt,

ngày gửi);
- Chỉ dẫn kỹ thuật, nhiệm vụ thiết
kế;
- Báo cáo khảo sát địa chất (đối
với các gói thầu cọc, móng).

mời thầu;
- Dự thảo Thư mời chào thầu;
- Danh mục Các Biểu mẫu
chào thầu (Thư chào thầu;
Biểu giá tổng hợp; Biểu giá
chi tiết; Kế hoạch huy động
nhân lực, thiết bị; Các Văn
bản cam kết tiến độ, an tồn,
tài chính, bảo hiểm,…);
- Danh mục và các tài liệu làm
căn cứ chào thầu (Bản vẽ;
Chỉ dẫn kỹ thuật; KQ khảo
sát địa chất; Khối lượng mời
thầu; Danh mục yêu cầu
nguồn gốc, chủng loại vật tư,
vật liệu, thiết bị áp dụng,
Tiến độ thi công, BPTC,
Trình tự thi cơng…);
- Dự thảo Hợp đồng.

- Tờ trình xin phê duyệt Hồ sơ
mời thầu;
- Dự thảo Thư mời chào thầu;
- Danh mục Các Biểu mẫu chào

thầu (Thư chào thầu; Biểu giá
tổng hợp; Biểu giá chi tiết; Kế
hoạch huy động nhân lực, thiết
Phê duyệt chủ trương
bị; Các Văn bản cam kết tiến độ,
phát hành Hồ sơ mời
an toàn, tài chính, bảo hiểm,…);
thầu
- Danh mục và các tài liệu làm
căn cứ chào thầu (Bản vẽ; Chỉ
dẫn kỹ thuật; KQ khảo sát địa
chất; Khối lượng mời thầu;
Danh mục yêu cầu nguồn gốc,
chủng loại vật tư, vật liệu, thiết
bị áp dụng, Tiến độ thi cơng,
BPTC, Trình tự thi cơng…);
- Dự thảo Hợp đồng.

- Tờ trình được phê duyệt
(kèm theo các Nội dung có
liên quan)

- Chủ trương phát hành HSMT
Phát hành Hồ sơ mời
được duyệt;
thầu
- Toàn bộ các Hồ sơ, tài liệu, biểu
mẫu có liên quan đến gói thầu.

Hồ sơ mời thầu được gửi tới:

- Ban Lãnh đạo Tập đoàn để
xem xét giới thiệu Đơn vị;
- Các Đơn vị đã/đang tham gia
các gói thầu của TĐ có tính
chất tương tự hoặc Các Đơn
vị đang thi cơng tại Dự án.

- Ban LĐ Tập đồn;
- BP kỹ thuật
Phòng Đấu thầu.

- BP kỹ thuật
Phòng Đấu thầu.

- BP kỹ thuật
Phòng Đấu thầu;
- Khối QLTK (p/h);
- TVTK (làm rõ);
- Nhà thầu (Cung
cấp thơng tin cần
làm rõ)

Tiến trình

- Các Đơn vị tham gia chào giáTiếp nhận và phản hồi
Tổng hợp và gửi các nội dungcác thông tin cần làm
yêu cầu làm rõ tới Bộ phận kỹ
rõ trong HSMT
thuật Phòng Đấu thầu (Gửi qua
email hoặc văn bản).


Kết quả

- BP kỹ thuật Phòng Đấu thầu
tiếp nhận, phân loại nội dung
cần làm rõ và gửi tới Khối
QLTK, TVTK để xem xét,
phản hồi lại Phịng;
- Tiếp nhận thơng tin phản hồi
từ Khối QLTK, TVTK. Tổng
hợp và gửi email phản hồi
tới Đơn vị tham gia chào giá.

Mô tả


2. Tổng hợp tài liệu phục vụ lập kế hoạch Đấu thầu
-

Căn cứ vào chỉ đạo kế hoạch triển khai các dự án của Chủ tịch HĐQT;
Căn cứ vào Quy mơ Dự án;
Căn cứ và kế hoạch hồn thiện Hồ sơ thiết kế, Dự toán của Dự án;
Căn cứ vào Phạm vi đầu tư cho Dự án; Phạm vi đầu tư hồn thiện căn hộ (nếu có); Mức độ
hồn thiện (Chất lượng vật liệu hoàn thiện trung, cao cấp,...);
Căn cứ vào Tiêu chuẩn sản phẩm Bất động sản Vimefulland đã được ban hành theo QĐ số 65
ngày 09/04/2019 và Quyết định số 70 ngày 11/04/2019;
Căn cứ vào Kế hoạch đấu thầu các gói thầu điển hình được ban hành theo Quyết định số
49/2019/QĐ-VMG ngày 09/3/2019);
Căn cứ vào chủng loại vật tư, vật liệu, thiết bị đã được áp dụng tại các Dự án của Tập đồn;
Bộ phận kỹ thuật Phịng Đấu thầu có trách nhiệm Lập kế hoạch đấu thầu bao gồm:

+ Kế hoạch phân chia các gói thầu, phạm vi thực hiện các gói thầu;
+ Đề xuất tiến độ đấu thầu, tiến độ thi cơng các gói thầu;
+ Đề xuất chủng loại, nguồn gốc vật tư, vật liệu, thiết bị sử dụng cho Dự án;
+ Đề xuất các điều khoản chính áp dụng cho mỗi gói thầu (tạm ứng, bảo lãnh, thanh quyết
tốn, bảo hành, bảo trì,...).

3. Xin ý kiến về Kế hoạch đấu thầu
- Căn cứ trên Kế hoạch đấu thầu được lập. Bộ phận kỹ thuật Phòng Đấu thầu gửi email xin ý
kiến Ban Lãnh đạo Tập đồn, Lãnh đạo Cơng ty thành viên; Khối Đầu tư; Khối Kế hoạch;
Khối Kinh doanh; Khối Kế tốn tài chính (Bộ phận kế toán Dự án); Khối Quản lý thiết kế; Ban
QLDA và Các chuyên gia Đấu thầu (nếu có), trong email nêu rõ thời gian góp ý phản hồi;
- Hồn thiện kế hoạch Đấu thầu sau khi đã có ý kiến góp ý của Ban Lãnh đạo và các Khối,
Phịng, Ban có liên quan;
- Lập tờ trình xin phê duyệt kế hoạch Đấu thầu trình Ban Lãnh đạo Tập đồn xem xét, phê
duyệt.
4. Thống nhất các nội dung chính Phục vụ mời thầu các gói thầu điển hình
- Căn cứ vào Kế hoạch đấu thầu được phê duyệt. Bộ phận kỹ thuật Phịng Đấu thầu có trách
nhiệm phối hợp với Khối QLTK để cập nhật tiến độ hoàn thiện Hồ sơ thiết kế, Dự toán và các
hồ sơ tài liệu có liên quan để phục vụ lập Tổng hợp, Tính tốn Khối lượng chi tiết, Phương
pháp tính tốn khối lượng; Trình tự thi cơng; Định hướng Biện pháp thi công chủ đạo; Danh
mục nguồn gốc, chủng loại vật tư, vật liệu thiết bị chính áp dụng cho gói thầu để làm cơ sở cho
các Khối/Phòng /Ban lập Hồ sơ mời thầu/chào giá;
- Khối QLTK có trách nhiệm xác nhận và bàn giao cho Bộ phận kỹ thuật Phòng Đấu thầu, Ban
QLDA toàn bộ Hồ sơ thiết kế (đã bao gồm: Nhiệm vụ thiết kế; Chỉ dẫn kỹ thuật; Thuyết minh
thiết kế; Bản vẽ thiết kế), Dự toán thiết kế (Phương pháp tính toán, xác định Khối lượng), Hồ
sơ khảo sát địa chất, Pháp lý của Dự án (Chủ trương đầu tư, thỏa thuận đấu nối,...) và các Hồ
sơ tài liệu có liên quan;
- Hồ sơ bàn giao phải đảm bảo: Hồ sơ đã được thẩm tra (có ghi rõ ngày thẩm tra) hoặc Hồ sơ
phải được xác nhận của Lãnh đạo Khối QLTK trên trang bìa, Lãnh đạo Phịng có liên quan trên
tồn bộ các bản vẽ chi tiết và phải được ghi rõ ngày tháng trên hồ sơ được bàn giao;

- Đối với mỗi gói thầu điển hình: Khối QLTK có trách nhiệm chủ trì và phối hợp với Ban
QLDA, Bộ phận kỹ thuật Phòng Đấu thầu; Bộ phận Kế tốn của Cơng ty Chủ đầu tư trong


công tác: Xây dựng tiến độ thi công chi tiết; Trình tự thi cơng; Định hướng Biện pháp thi cơng
tổng thể, điển hình; Xác định phương pháp tính tốn khối lượng và tổng hợp khối lượng chi
tiết; Danh mục nguồn gốc, chủng loại vật tư, vật liệu thiết bị chính áp dụng cho gói thầu để bàn
giao cho Bộ phận kỹ thuật của Phịng Đấu thầu phục vụ cơng tác phát hành Hồ sơ mời thầu.
5. Lập Hồ sơ mời thầu/chào giá
- Căn cứ trên kế hoạch đấu thầu tổng thể được duyệt; Hồ sơ thiết kế và các tài liệu thiết kế được
bàn giao; Khối lượng, Tiến độ, Trình tự thi công, Biện pháp thi công chỉ đạo đã được phê
duyệt và thống nhất:
- Bộ phận kỹ thuật Phòng Đấu thầu tổng hợp Bản vẽ, thuyết minh, các tài liệu hồ sơ, biểu mẫu
để gửi kèm theo Hồ sơ chào giá. Đồng thời đánh giá sơ bộ mức độ phù hợp của Hồ sơ thiết kế
so với Yêu cầu thiết kế quy định của Tập đoàn (Tham khảo Quyết định số 65 và 70 ngày
09/4/2019 và ngày 11/4/2019) và các căn cứ để tính tốn khối lượng;
- Dự thảo Hợp đồng phù hợp với các điều khoản phù hợp với gói thầu (theo nội dung chính đã
được phê duyệt trong Kế hoạch đấu thầu);
- Khối lượng chi tiết; Phương pháp xác định, tính tốn khối lượng; Tiến độ thi cơng; Trình tự thi
cơng; Định hướng Biện pháp thi cơng tổng thể đã được thống nhất;
- Bộ phận kỹ thuật Phịng Đấu thầu lập Tờ trình xin phê duyệt phát hành Hồ sơ mời thầu/chào
giá trình Chủ tịch HĐQT xem xét phê duyệt. Trong Nội dung tờ trình cần phải làm rõ Tình
trạng tài liệu Hồ sơ gửi kèm;
- Hồ sơ mời thầu/chào giá được lập với các nhiệm vụ chính như sau:

5.1 Căn cứ lập hồ sơ mời thầu/chào giá:
- Kế hoạch đấu thầu được duyệt;
- Các Quy định của Tập đồn về cơng tác đấu thầu hoặc các chỉ đạo cụ thể của CT HĐQT (nếu có);
- Các Quy định của Tập đoàn về quy định nhiệm vụ thiết kế các cơng trình và các Quy định về vật
liệu xây dựng, hoàn thiện, cây xanh áp dụng cho cơng trình mang thương hiệu Vimefulland.

- Các quy định của pháp luật về đấu thầu và các quy định của pháp luật có liên quan; Điều ước quốc
tế hoặc văn bản thỏa thuận quốc tế (nếu có);
- Các chính sách của Nhà nước về thuế, tiền lương, hoặc các quy định khác có liên quan;
- Các hồ sơ tài liệu cần thiết để phát hành Hồ sơ mời chào giá được quy định tại Phụ lục B “Danh
mục Hồ sơ thiết kế phụ vụ mời thầu/chào giá”.
- Các Quy định về Hình thức hợp đồng, tạm ứng, thanh tốn, bảo lãnh,… được quy định tại Phụ lục
A kèm theo kế hoạch Đấu thầu được duyệt.

5.2 Nội dung thư mời thầu/chào giá:
-

Thư mời chào giá phải bao gồm các nội dung sau:
Phạm vi cơng việc thực hiện của gói thầu:
Trách nhiệm tính tốn khối lượng chào giá của Đơn vị tham gia chào giá;
Tên, số điện thoại người liên hệ của Chủ đầu tư (nếu Đơn vị có nhu cầu khảo sát thực tế tại
hiện trường).
Tên, địa chỉ, email, số điện thoại liên hệ khi Đơn vị chào giá có những yêu cầu, thông tin cần
làm rõ;
Quy định về thời gian, địa chỉ gửi yêu cầu làm rõ Hồ sơ mời thầu;
Quy định về thời gian, địa chỉ nộp hồ sơ chào giá;
Yêu cầu về Hồ sơ chào giá; Yêu cầu về giá trị chào giá;


- Dự thảo Hợp đồng hoặc các nội dung chính của Hợp đồng;
- Yêu cầu Đơn vị chào giá ghi rõ tên, địa chỉ, email, số điện thoại liên hệ vào phía ngồi của Hồ
sơ chào giá để Chủ đầu tư liên hệ khi cần thiết (hoặc giấy giới thiệu của người nộp hồ sơ chào
giá);
- Hồ sơ yêu cầu (bao gồm: Yêu cầu về kỹ thuật, tài chính, năng lực đã thực hiện, tư cách hợp lệ)
đảm bảo các quy định chi tiết dưới đây:


5.3 Nội dung Hồ sơ yêu cầu:
Hồ sơ yêu cầu phải bao gồm các nội dung sau:

5.3.1Yêu cầu về mặt kỹ thuật:
- Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, bao gồm các yêu cầu về kiến thức và kinh nghiệm chun mơn, có
chứng chỉ hành nghề tương ứng đối với chuyên gia tham gia gói thầu;
- Đối với gói thầu cung cấp hàng hóa, bao gồm yêu cầu về phạm vi cung cấp, số lượng, chất lượng
hàng hố được xác định thơng qua đặc tính, thơng số kỹ thuật, tiêu chuẩn cơng nghệ, tiêu chuẩn
sản xuất, thời gian bảo hành, yêu cầu về môi trường và các yêu cầu cần thiết khác;
- Đối với gói thầu xây lắp, bao gồm yêu cầu theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bảng tiên lượng,
chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu cần thiết khác;
- Yêu cầu về năng lực của tổ chức tham dự thầu (Giấy phép kinh doanh, chứng chỉ năng lực hoạt
động phù hợp, các hợp đồng thực hiện các cơng trình tương đương), Năng lực các cá nhân dự kiến
tham gia gói thầu khi trúng thầu kèm bằng cấp chứng chỉ phù hợp; Kế hoạch huy động nhân lực thi
công; Kế hoạch tập kết máy móc thiết bị, vật tư chính phục vụ thi cơng.

5.3.2u cầu về mặt tài chính:
- Bao gồm các chi phí để thực hiện gói thầu, giá chào và biểu giá chi tiết (tách cụ thể từng đơn giá
vật tư chính, vật tư phụ, nhân công, chi phí máy, phụ kiện, các chi phí khác như lợi nhuận, chi phí
quản lý…, thuế), điều kiện giao hàng, phương thức và điều kiện thanh tốn, nguồn tài chính, đồng
tiền dự thầu và các điều khoản nêu trong điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng.

5.3.3Tư cách hợp lệ của nhà thầu :
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư được cấp theo quy định của pháp
luật hoặc có quyết định thành lập đối với các tổ chức khơng có đăng ký kinh doanh trong trường
hợp là nhà thầu trong nước; Có đăng ký hoạt động do cơ quan có thẩm quyền của nước mà nhà
thầu mang quốc tịch cấp trong trường hợp là nhà thầu nước ngồi; Hạch tốn kinh tế độc lập;
Khơng bị cơ quan có thẩm quyền kết luận về tình hình tài chính khơng lành mạnh, đang lâm vào
tình trạng phá sản hoặc nợ đọng khơng có khả năng chi trả, đang trong q trình giải thể; Có chứng
nhận năng lực hoạt động phù hợp.

6. Phê duyệt phát hành thư mời thầu/chào giá:
- Chủ tịch HĐQT xem xét phê duyệt Tờ trình trên cơ sở Căn cứ nội dung Tờ trình, Kế hoạch đấu
thầu được duyệt, Nội dung Thư mời chào giá và Các hồ sơ tài liệu gửi kèm..
- Căn cứ nội dung Tờ trình được phê duyệt. Bộ phận kỹ thuật Phịng Đấu thầu trình ký Lãnh đạo
Công ty thành viên (Chủ đầu tư Dự án) và đóng dấu hồn thiện để phát hành thư mời
thầu/chào giá.
7. Phát hành Hồ sơ mời thầu/chào giá:
- Bộ phận kỹ thuật Phòng Đấu thầu thực hiện gửi thư mời thầu/chào giá được duyệt kèm theo


toàn bộ Hồ sơ thiết kế, Hồ sơ yêu cầu và các Biểu mẫu kèm theo để mời thầu/chào giá tới:
+ Ban Lãnh đạo Tập đồn, Các trưởng Phịng/Ban bộ phận;
+ Các Đơn vị đã và đang thực hiện gói thầu tương tự tại các Dự án của Tập đoàn, các Công ty
thành viên;
+ Các Đơn vị được xếp hạng cao trong Danh sách xếp hạng Nhà thầu được Cơ quan, Tổ chức
đánh giá xếp hạng.
8. Tiếp nhận và phản hồi thông tin yêu cầu làm rõ từ các Đơn vị chào thầu:
- Trong thời gian phát hành thư mời thầu, Bộ phận kỹ thuật Phịng Đấu thầu có trách nhiệm tiếp
nhận các thông tin cần làm rõ và là đầu mối trực tiếp trả lời các Đơn vị chào giá.
- Trong trường hợp Bộ phận kỹ thuật Phòng Đấu thầu không trực tiếp trả lời được các nội dung
cần làm rõ. Phòng Đấu thầu gửi ý kiến đến Khối QLTK, TVTK và các Khối/Phịng/Ban có liên
quan để kiểm tra, xem xét trả lời. Bộ phận kỹ thuật Phòng Đấu thầu tiếp nhận ý kiến trả lời từ
các Khối/Phòng/Ban tổng hợp nội dung và phản hồi Đơn vị chào giá.
Điều 6. Quy trình Chấm thầu
1. Sơ đồ quy trình
Trách nhiệm

Đầu vào

- Ban LĐ Tập đoàn;

- Văn thư TĐ;
- BP Quản lý giá
Phòng Đấu thầu.

- Hồ sơ mời thầu (tiếp nhận từ BP
Kỹ thuật Phòng Đấu thầu);
- Hồ sơ Chào thầu từ các Đơn vị
tham gia (Có niêm phong);
- Đề xuất kế hoạch, thời gian Mở
thầu.Quy mơ Dự án.

Tiến trình
Phê duyệt thời gian
mở thầu

Mở thầu

- Ban LĐ Tập đoàn;
- Khối QLTK;
- Ban QLDA;
- Phịng Kế tốn;
- BP Quản lý giá
Phịng Đấu thầu.

- Ban QLDA;
- Khối QLTK.

- Kế hoạch, thời gian mở thầu
được phê duyệt (tính cả kế
hoạch được phê duyệt qua

email).
- Biên bản mở thầu (trong đó
nêu rõ: Giá trị chào thầu;
Hồ sơ kèm theo; Thư Giảm
giá – nếu có);
- BP Quản lý giá Phòng Đấu
thầu tiếp nhận: Giá trị chào
giá và các Hồ sơ, tài liệu liên
quan đến Đơn giá, Giá trị,
vật liệu, thiết bị,…;

- Yêu cầu của Hồ sơ mời thầu;
- Hồ sơ Dự thầu của các Đơn vị
(có niêm phong).

- Hồ sơ, tài liệu chào thầu bao
gồm: Hồ sơ năng lực; Hồ sơ
Biện pháp thi công.

Kết quả

- Ban QLDA, Khối QLTK
tiếp nhận: Hồ sơ năng lực;
Hồ sơ Biện pháp thi công
(bao gồm: Bản vẽ BPTC:
Thuyết minh thi công; Tiến
độ thi công; Kế hoạch huy
động, tập kết nhân lực, thiết
bị, vật tư chính)
Đánh giá năng lực và

Hồ sơ BPTC tham gia
chào giá

Báo cáo đánh giá Hồ sơ dự
thầu bao gồm:
- Đánh giá Hồ sơ BPTC; Hồ
sơ năng lực của các Đơn vị
tham gia dự thầu;
- Yêu cầu các Đơn vị Dự thầu
làm rõ, bổ sung hồ sơ tài liệu
(nếu HS chưa rõ ràng);
- Đánh giá năng lực thực tế
(nếu có);
- Đề xuất tối ưu BPTC (nếu
có);

Mơ tả


Trách nhiệm

Đầu vào

Tiến trình

Chấm thầu chi tiết về
Đơn giá, giá trị

- BP Quản lý giá
Phòng Đấu thầu.


- Báo cáo kết quả đánh giá Hồ sơ
Năng lực; Hồ sơ BPTC có xác
nhận của Lãnh đạo phụ trách
Ban QLDA, Khối QLTK;
- Hồ sơ chào thầu phần Đơn giá,
giá trị của các Nhà thầu;
- Yêu cầu của Hồ sơ mời thầu.

- Ban LĐ Tập đồn;
- BP Quản lý giá
Phịng Đấu thầu
(chủ trì Báo cáo
tổng hợp);

- Báo cáo kết quả chấm thầu của
BP Quản lý giá Phòng Đấu thầu;
- Báo cáo kết quả đánh giá Hồ sơ
Năng lực; Năng lực thực tế; Hồ
sơ BPTC của Ban QLDA, Khối
QLTK.

- Ban LĐ Tập đoàn;
- Ban QLDA;
- Khối QLTK;
- Phịng Kế tốn;
- Phịng Đấu thầu;
- Tư vấn QLDA,
GS, Tư vấn thiết
kế (nếu có)


- Ban LĐ Tập đồn;
- Phịng Kế tốn;
- BP Quản lý giá,
Hợp đồng Phịng
Đấu thầu

Phê duyệt Kết quả
Chấm thầu và kế
hoạch đàm phán,
thương thảo

- Hồ sơ Biện pháp thi cơng và các
trình
Biện
tàiThuyết
liệu kèm
theo
khi Chào thầu
vàpháp
đã được
làm(nếu
rõ của các Đơn
thi cơng
vị được mời
có) thuyết trình;
- File mềm Hồ sơ Biện pháp thi
công.

- Dự thảo HĐ khi mời thầu;

- Hồ sơ chào thầu;
- Các Hồ sơ đã bổ sung, làm rõ
(nếu có);
- Báo cáo Kết quả chấm thầu;
- Báo cáo Đánh giá Hồ sơ năng
lực; Năng lực thực tế;
- Báo cáo đánh giá Hồ sơ BPTC
của Ban QLDA, Khối QLTK và
Báo cáo kết quả thuyết trình
BPTC (nếu có)

Kết quả

Mơ tả

- Tổng hợp và Lập báo cáo kết
quả đánh giá Hồ sơ năng lực,
Hồ sơ BPTC chào giá (có
xếp hạng thứ tự và phân tích
ưu, nhược điểm của các Nhà
thầu);
- Đánh giá sơ bộ Hồ sơ các
Đơn vị tham gia dự thầu;
- Yêu cầu các Đơn vị Dự thầu
làm rõ, bổ sung hồ sơ tài liệu
(nếu HS chưa rõ ràng);
- Đề xuất Đơn giá, giá trị đàm
phán;
- Tổng hợp và Lập báo cáo kết
quả chấm thầu, đề xuất thứ

tự, kế hoạch thương thảo,
đàm phán đồng thời đề xuất
Đơn giá, giá trị đàm phán,
thương thảo.
- Kết quả Chấm thầu; Kế
hoạch thuyết trình BPTC; Kế
hoạch đàm phán, thương
thảo được phê duyệt;
- Báo cáo đánh giá Tổng hợp
Biện pháp thi công (sau khi
đã được thuyết trình, làm
rõ);
- Đề xuất lại kế hoạch đàm
phán, thương thảo (nếu có
Đơn vị thuyết trình BPTC
khơng đảm bảo).

Đàm phán, thương
thảo

- Biên bản đàm phán thương
thảo (Trong đó nêu rõ Đơn
giá, giá trị và các điều
khoản chính của Hợp đồng
như tạm ứng, thanh toán,
bảo lãnh, bảo hành,....) kèm
theo các Hồ sơ, tài liệu, Báo
cáo có liên quan.

2. Tiếp nhận Hồ sơ chào thầu/chào giá và Tổ chức mở thầu :

- Ngoại trừ các trường hợp được Ban Lãnh đạo Tập đoàn chỉ đạo. Toàn bộ Hồ sơ chào giá sẽ
được gửi lên Phịng Văn thư Tập đồn (................................).
- BP Quản lý giá Phòng Đấu thầu tiếp nhận thông tin Hồ sơ mời thầu từ BP kỹ thuật Phòng Đấu
thầu, theo dõi và cập nhật thời hạn nộp Hồ sơ dự thầu;
- BP Quản lý giá Phòng Đấu thầu tiếp nhận Hồ sơ dự thầu của các Đơn vị tham gia từ Phòng
Văn thư. Đề xuất và xin ý kiến Ban Lãnh đạo/Tổ mở thầu về thời gian mở thầu. Đồng thời
thơng báo tới các Khối/Phịng/Ban có liên quan về kế hoạch mở thầu để các Bên cử đại diện



×