CHƯƠNG 7:
THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
PHÁI SINH
Biết chứng khốn phái sinh là gì? Được hình thành từ
đâu? Hiểu phương pháp xác định giá và cách thức
giao dịch mua bán chứng khoán phái sinh trên thị
trường
NỘI DUNG
✓ KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH PHÁI SINH
✓ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
✓ HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
✓ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN
✓ HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI
✓ QUYỀN MUA CỔ PHẦN
✓ CHỨNG QUYỀN
7.1.3. Khái niệm thị trường chứng
khoán phái sinh
Là thị trường giao dịch các
chứng khốn phái sinh mà
giá trị của nó được phái
sinh từ chứng khoán cơ
sở hay tài sản cơ sở
7.1.4. Chứng khoán phái sinh?
TÀI SẢN PHÁI SINH
Derivative asset
TÀI SẢN CƠ SỞ
Underlying asset
Hàng hóa
Chứng khốn
Ngoại tệ
cơng cụ phái sinh trên
cơng cụ phái sinh trên
cơng cụ phái sinh trên
TT hàng hóa
TT chứng khoán
TT ngoại hối
7.1.5. Các loại chứng khoán phái sinh
Hợp đồng kỳ hạn (Forwards)
Hợp đồng tương lai (Futures)
Hợp đồng quyền chọn (Options)
Hợp đồng hoán đổi (Swaps)
Quyền mua cổ phần (Rights)
Chứng quyền (Warrants)
7.2. Hợp đồng kỳ hạn
Biết, hiểu khái niệm, đặc
điểm, phân loại, giá, ưu,
nhược của hợp đồng kỳ
hạn để vận dụng giao dịch
mua bán trên thị trường
chứng khoán phái sinh.
7.2. Hợp đồng kỳ hạn
(Forward contract)
Số lượng hàng hóa, giá cả
Người bán
Tại thời điểm hiện tại
Người mua
Thời điểm tương lai
Người bán
Giao hàng
Nhận tiền
Người mua
7.2.2. Đặc điểm hợp đồng kỳ hạn
Hai bên tự thiết lập các Điều, Khoản, Chương,Mục... Của hợp đồng
Tài sản: nông sản, tiền tệ, lãi suất, chứng khoán...
Đến thời hạn thanh toán hợp đồng, bên bán giao hàng và bên mua
thanh toán tiền bất chấp giá hiện tại của thị trường như thế nào.
Hai bên khơng phải mất phí
7.2.3. Phân loại hợp đồng kỳ hạn
1
Hợp đồng kỳ hạn cổ phiếu (Equity Forward Contract).
Hợp đồng kỳ hạn trái phiếu (Bond Forward Contract).
2
3
Hợp đồng kỳ hạn hàng hóa (Commodity Forward Contract).
4
Hợp đồng giao dịch tiền tệ kỳ hạn (Currency forward contract).
5
6
Hợp đồng lãi suất kỳ hạn (Forward Rate Agreement).
Hợp đồng kỳ hạn không giao dịch (Non-Deliverable Forward)
7.2.4. Giá hợp đồng kỳ hạn
K: là giá kỳ hạn được ấn định trước trong hợp đồng
S(t): là giá giao ngay của tài sản cơ sở trên thị trường tại thời điểm kết thúc
hợp đồng.
S(t) > K
Người mua có lãi và người bán lỗ
S(t) < K
Người mua lỗ và người bán có lãi
7.2.5. Ưu nhược điểm hợp đồng kỳ hạn
a) Ưu điểm
Công cụ phịng chống rủi ro, quy mơ hợp đồng và thời gian
giao dịch linh hoạt,
b) Nhược điểm
Tính thanh khoản kém (Bên bán hoặc bên mua không thể dễ
dàng chuyển nhượng vị trí của mình trong hợp đồng trước
ngày đáo hạn), rủi ro cao.
7.3. HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
➢Biết, hiểu khái niệm,
đặc điểm, phân loại,
giá, ưu, nhược của
hợp đồng tương lai để
vận dụng giao dịch
mua bán trên thị
trường chứng khoán
phái sinh.
7.3.1. Khái niệm hợp đồng tương lai
1) Được chuẩn hóa từ hợp đồng kì hạn
2) Hợp đồng tương lai là sản phẩm chứng
khoán phái sinh đầu tiên được niêm yết và
giao dịch trên thị trường Việt Nam
3) Nguyên tắc giao dịch hợp đồng tương
lai cũng tương tự giao dịch cổ phiếu trên
thị trường cơ sở.
7.3.2. Đặc điểm hợp đồng tương lai
Giao dịch tại SGCK
Bắt buộc hai bên phải thực
hiện nghĩa vụ mua bán theo
mức giá đã xác định
Các khoản lãi hoặc lỗ đối với
hợp đồng tương lai được tính
theo giá thị trường hàng ngày
7.3.3. Phân loại hợp đồng tương lai
1) Hợp đồng tương lai hàng hóa cơ bản
2) Hợp đồng tương lai lãi suất và hợp
đồng tương lai trái phiếu
3) Hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu
4) Hợp đồng tương lai cổ phiếu
5) Hợp đồng tương lai tiền tệ
7.3.4. Giá hợp đồng tương lai
Giá trị bên mua A nhận được khi đáo hạn
ST - F
0
F
ST
Giá tài sản cơ sở khi đáo hạn
7.3.4. Giá hợp đồng tương lai
Giá trị bên bán B nhận được khi đáo hạn
ST
0
F
F - ST
F
Giá tài sản cơ sở khi đáo hạn
7.4. Hợp đồng quyền chọn (Option)
Quyền chọn (Option) là một cơng
cụ cho phép người nắm giữ nó
được mua nếu là quyền chọn mua
hoặc bán nếu là quyền chọn bán
một khối lượng nhất định tài sản
cơ sở với một mức giá xác định
trong một thời gian nhất định.
7.4.3. Phân loại hợp đồng quyền chọn
7.4.3. Quyền chọn mua (call option)
Quyền chọn mua là hợp đồng đảm bảo người sở hữu quyền chọn có quyền
MUA một cơng cụ tài chính (vd: cổ phiếu) với một mức giá nhật định (gọi
là giá thực hiện) trong một thời kỳ cụ thể
➢ Giá chứng khoán > giá thực hiện được gọi là cao giá (In the money)
➢ Giá chứng khoán = giá thực hiện được gọi là ngang giá (At the money)
➢ Giá chứng khoán < giá thực hiện được gọi là kiệt giá (Out the money)
7.4.3. Quyền chọn bán (put option)
Quyền chọn BÁN là hợp đồng đảm bảo người sở hữu quyền chọn có quyền
BÁN một cơng cụ tài chính (vd: cổ phiếu) với một mức giá nhật định (gọi là giá
thực hiện) trong một thời kỳ cụ thể
➢ Giá chứng khoán < giá thực hiện được gọi là cao giá (In the money)
➢ Giá chứng khoán = giá thực hiện được gọi là ngang giá (At the money)
➢ Giá chứng khoán > giá thực hiện được gọi là kiệt giá (Out the money)
Cty A bán cho Cty B ở Đức 1 lô hàng trị giá 1tr EUR 4 tháng
sau thanh toán. Tỷ giá hiện tại 1 EURO = 27,000 VND.
Nếu cty A dự đoán:
1 EUR = 26,000 VND
4 tháng
1 EUR = 28,000 VND
Cty A
Mua Put option
4 tháng – 1tr EUR
NH
TH1: 1 EUR=26,500. Cty A sẽ thực hiện quyền chọn
bán và bán cho NH 1tr EUR với giá 1EUR=27,100 và
sau 4
tháng
trả phí quyền chọn 1,000,000*20VND= 20,000,000
TH2: 1 EUR=28,000. Cty A sẽ không thực hiện
quyền chọn bán 1tr EUR cho NH mà chỉ trả phí
quyền chọn cho NH 1,000,000*20VND= 20,000,000