Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Chương 4 quyêt định đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.33 KB, 47 trang )

Khoa Tài chính – Kế tốn

Chương 4
QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ


4

Mục tiêu chương
Sau khi học chương này SV có thể:

●Mục tiêu tổng quan (G4)

Hiểu được sự cần thiết của đầu tư dài
hạn để phát triển quy mô và gia tăng giá
trị của doanh nghiệp và như thế sự thẩm
định một dự án đầu tư có sinh lợi hay
khơng, cũng như phòng tránh rủi ro trong
đầu tư là điều sống còn của doanh
nghiệp.


4

Sau khi học chương này SV có thể:
●Mục tiêu chi tiết
+ (G4.1) Biết phân loại các dự án đầu tư theo các tiêu chí mục đích, các
mối quan hệ của dự án.
+ (G4.2) Hiểu và vận dụng những công cụ thẩm định để đưa ra quyết
định đầu tư bao gồm các phương pháp: Thời gian hoàn vốn PP và
DPP; Giá trị hiện tại thuần NPV; Tỷ suất sinh lợi nội tại IRR; Chỉ số


khả năng sinh lợi PI của dự án.
+ (G4.3) Hiểu được ưu nhược điểm của những phương pháp cũng như
tính ưu việt của phương pháp NPV.
+ (G4.4) Hiểu được những cạm bẫy khi thẩm định bằng phương pháp
IRR.
+ (G4.5) Vận dụng các phương pháp để thẩm định những dự án có tính
loại trừ lẫn nhau.
+ (G4.6) Vận dụng vào việc đánh giá dự án đầu tư trong trường hợp
nguồn vốn bị giới hạn, biết thời điểm tối ưu để đầu tư, các dự án đầu
tư không đồng nhất về mặt thời gian….


4

NỘI DUNG
4.1. Phân loại các dự án đầu tư
4.2. Hiện giá thu nhập thuần NPV
4.3. Tỷ suất sinh lợi nội tại IRR
4.4. Thời gian hoàn vốn
4.5. Các dự án đầu tư không thống nhất về thời gian
4.6. Thời điểm tối ưu để đầu tư – Xây dựng dòng tiền
dự án đầu tư

4


4.1 PHÂN LOẠI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tiêu chí


Tiêu
chí
mục
đích

Theo tiêu chí các mối
quan hệ của dự án :
+ Dự án độc lập
+ Dự án phụ thuộc
+ Dự án loại trừ lẫn
nhau

5


…….
Dựa vào mối quan hệ của dự án phân thành:
• Dự án độc lập: Là các dự án mà việc chấp nhận
hay bác bỏ dự án này không ảnh hưởng gì đến
những dự án khác đang được xem xét.
• Dự án phụ thuộc: Là các dự án mà việc chấp nhận
hay bác bỏ dự án này lại phụ thuộc vào việc chấp
nhận hay bác bỏ của một dự án khác.
• Dự án loại trừ nhau: Là những dự án không thể
chấp nhận đồng thời, nghĩa là chỉ được chọn một
trong số những dự án đó mà thơi


 V. ................


 Hiệu quả của đầu tư biểu hiện trong mối quan
hệ giữa lợi ích thu được do đầu tư mang lại và chi
phí bỏ ra để thực hiện đầu tư
 Đánh giá lợi ích của đầu tư phải xuất phát từ
mục tiêu đầu tư
 Phần này xem xét các DA ĐT dưới góc độ DN tìm
kiếm lợi nhuận


... Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả DAĐT dài hạn.
Trên góc độ tài chính, các tiêu chuẩn chủ yếu đánh
giá hiệu quả kinh tế của DAĐT thường được sử dụng
là:
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư.
- Thời gian hoàn vốn đầu tư.
- Giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư.
- Tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án đầu tư.
- Chỉ số sinh lời của dư án đầu tư.
Trong việc lựa chọn dự án đầu tư không nhất thiết
phải sử dụng tất cả các chỉ tiêu trên vào việc so sánh
các dự án.
Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà xác định chỉ
tiêu chủ yếu làm căn cứ chọn lựa dự án.


… Tiêu chuẩn đánh giá
1
2

3


4

Hiện giá thu nhập thuần
NPV – Net present value

Suất thu hồi nội bộ
IRR – Internal Rate of Return

Thời gian hoàn vốn
PP/DPP – The Discounted Payback Period


4.2 HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN – NPV (Net
present value)
Là hiệu số hiện giá của tổng giá trị thu hồi tính cho cả thời
hạn đầu tư với tổng hiện giá vốn đầu tư, tức là tổng hiện giá
lợi nhuận sau khi đã hoàn đủ vốn

NPV = PV – Vốn đầu tư ban đầu
 
NPV = CF0 + CF 11  CF 22
1 r  1 r 
n



 CF  1  r 
i 0


i

i

 ... 

CF

n
n

1 r 

n


i 0

CF

i
i

1 r 


Ví dụ : NPV
Vốn ĐT = 50 tỷ VNĐ; n = 5 năm; thu nhập thuần CF1 = CF2 = CF3 =
15 tỷ VNĐ; CF4 = 18 tỷ VNĐ; CF5 = 22 tỷ VNĐ.
3/ Tính NPV với r = 14%/năm; 16%/năm; 18%/năm?

Giải

NPV(14%) = -50 + 45,4819 + 11,4261 = 6, 9080 tỷ VNĐ.
NPV(16%) = -50 + 43,6296 + 10,4745 = 4,1041 tỷ VNĐ.
NPV(18%) = - 50 + 41,8983 + 9,6164 = 1, 5147 tỷ VNĐ.
Nhận xét: Hàm số NPV =
f(r) là hàm số nghịch biến
theo suất chiết khấu r.

11


4.3 Tỷ suất sinh lợi nội tại IRR
(Internal Rate of Return)

IRR là suất thu hồi nội tại  NPV = f(r).
“IRR chính là một lãi suất chiết khấu r0 mà nếu ta dùng
lãi suất này để xác định NPV thì NPV = 0”.
Nếu r là lãi suất đầu tư đem lại suất thu hồi nội bộ IRR thì:


IRR < r : dự án lỗ tức là NPV < 0.



IRR = r : dự án hòa vốn, tức là NPV = 0.



IRR > r : dự án sẽ có lãi tức là NPV > 0.



4.3 Tỷ suất sinh lợi nội tại IRR
(Internal Rate of Return)
4.3.1. Tìm IRR bằng phương pháp NPV giả định
 Phương pháp nội suy tìm IRR:

 Phương pháp ngoai suy tìm IRR:

• Chọn r1 => NPV1 > 0

• Chọn r1 < r2 => NPV1 > 0 và NPV2 > 0

• Chọn r2 => NPV2 < 0

• Chọn r1 < r2 => NPV1 < 0 và NPV2 < 0

(trong đó: r1 < r2)

NPV1
IRR = r1 + (r2 – r1) x --------------------NPV1 – NPV2
Tính IRR bằng máy tính, Excel qua phương trình:
n


i 0

CF

i


 1  IRR 

i

0


4.3 … IRR
4.3.2. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Excel để tính NPV

và IRR
Tính NPV bằng máy tính, Excel qua phương
trình:
B1: Nhập liệu và chọn ơ hiển thị đáp số.
B2: Chọn fX => Hộp thoại bên trên chọn Financial, hộp
thoại dưới chọn NPV => OK.
B3: Ở khung cửa sổ Rate nhập lãi suất r vào => nhấn tab.
B4: Nhấp và kéo chuột trái cả dòng tiền thu => thả chuột
ra => OK.
B5: Nhấp chuột trái vào đuôi của công thức trên thanh
formular bar đánh dấu + rồi nhấp chuột vào ơ chứa
dịng chi => Nhấn phím ENTER để kết thúc bài toán.


4.3 ….IRR
4.3.2. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Excel để tính NPV

và IRR
Tính IRR

B1: Nhấp chuột trái vào ơ chọn để hiển thị đáp số.
B2: Chọn fX => chọn Financial và hàm IRR => Nhấp
chuột trái vào nút OK.
B3: Ở khung cửa sổ Values: Đánh khối tồn bộ dịng
ngân lưu (hoặc nhấp chuột trái qt tồn bộ dịng
ngân lưu).
B4: Nhấp chuột trái vào nút OK => Được kết quả IRR
(Tỷ suất thu hồi nội bộ của dự án).


IRR và quyết định đầu tư
• Ứng dụng chỉ tiêu IRR trong thẩm định dự án
đầu tư:
• Đối với các dự án độc lập
• Nếu IRR > SCK: Chấp nhận dự án
• Nếu IRR < SCK: Bác bỏ dự án
• Đối với các dự án loại trừ lẫn nhau, thì chọn
dự án nào thoả:
IRRmax > SCK


4.4 THỜI GIAN HỒN VỐN
4.4.1. Phương pháp thời gian hồn vốn khơng chiết 
khấu (Payback Period)
k

 NI
NI

C 


   PP = k  +

i
1

i

k 1

4.4.2. Thời gian hồn vốn có
chiết khấu DPP
( Discounted Payback Period)

 PV
PV

C

   DPP = k  +

k

i 1

k 1

i

+ n là vòng đời của dự

án
+ NI (Net Income) là
thu nhập thuần hàng
năm của dự án
+ C (Cost) là chi phí đầu
tư ban đầu của dự án.
(Lưu ý xét: k <= n-1 ; ưu
tiên dấu ‘=’ trước)


Ví dụ : Phương pháp thời gian hồn vốn khơng chiết khấu
Năm

A

B

C

0

-100

-100

-100

1

20


50

50

2

30

30

30

3

50

20

20

4

60

60

60.000

Thời gian hồn vốn (năm)


3

3

3

+ Nhận xét: PP đơn giản, dễ tính tốn, nhưng có nhược điểm sau :
• Về thời điểm phát sinh dịng tiền trong dự án
• Về các kỳ thanh tốn phát sinh sau thời gian hồn vốn
• Về tính chủ quan của phương pháp này

18


Ví dụ : thời gian hồn vốn PP, DPP
Một dự án có vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ VNĐ; vòng đời
5 năm; thu nhập thuần hàng năm lần lượt là CF1 = CF2 =
CF3 = 15 tỷ VNĐ; CF4 = 18 tỷ VNĐ; CF5 = 22 tỷ VNĐ.
1/ Tính thời gian hồn vốn khơng chiết khấu PP.
2/ Tính thời gian hồn vốn có chiết khấu DPP với các mức
chiết khấu 14%/năm; 16%/năm; 18%/năm?
Giải
1/ Thời gian hồn vốn khơng chiết khấu
PP = 3 + (50-45)/18 = 3,2778 năm = 3 năm 3 tháng 10
ngày.
Để ý rằng: CF1+CF2+CF3+CF4 = 45+18= 63>50 =>
Năm trước khi hoàn vốn là năm thứ 3

19



Ví dụ : PP, DPP
Vốn ĐT = 50 tỷ VNĐ; n = 5 năm; thu nhập thuần CF1 = CF2 = CF3 =
15 tỷ VNĐ; CF4 = 18 tỷ VNĐ; CF5 = 22 tỷ VNĐ.
2/ Tính DPP r = 14%/năm; 16%/năm; 18%/năm?
Giải
2/ Thời gian hồn vốn có chiết khấu
1  1,14 3
4

15
x

18
x
1,14
45, 4819

PV
i
0,14
i 1
4

+ Với r = 14%:

PV5 = 22 x 1,14-5 = 11,4261
50  45, 4819
DPP(14%) = 4  11, 4261 4,3954 = 4năm 4tháng 22ngày.

+ Với r = 16%: DPP (16%) = 4,6082 = 4 năm 7 tháng 9 ngày
+ Với r = 18%: DPP (16%) = 4,8425 = 4 năm 10 tháng 3 ngày

20



×