Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Chương 8 phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận (

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.08 KB, 17 trang )

CHƯƠNG 8:
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG- LỢI NHUẬN ( CVP)

I. Một số khái niệm cơ bản của mối quan hệ CVP
1. Số dư đảm phí
2. Tỷ lệ số dư đảm phí
3. Kết cấu chi phí
4. Đòn bẩy hoạt động
II. Một số ứng dụng về mối quan hệ CVP trong việc ra quyết định
1. Thay đổi chi phí bất biến và sản lượng
2. Thay đổi chi phí khả biến và sản lượng
3. Thay đổi chi phí bất biến, giá bán và sản lượng
4. Thay đổi chi phí bất biến, chi phí khả biến và sản lượng
5. Thay đổi chi phí bất biến, chi phí khả biến, giá bán và sản lượng
6. Xác định giá trong những trường hợp đặc biệt
III. Phân tích điểm hịa vốn
1. Xác định điểm hòa vốn
2. Đồ thị điểm hòa vốn
3. Số dư an tồn
IV. Phân tích lợi nhuận
V. Phân tích kết cấu hàng bán
VI. Hạn chế của mơ hình phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận.


I. Một số khái niệm cơ bản của mối quan hệ CVP
1. Số dư đảm phí(contribution margin):
Số dư đảm phí = Doanh thu – Chi phí khả biến
- Nếu gọi x: sản lượng, g: giá bán, a: chi phí khả biến đơn vị, b: chi phí bất biến. Ta có:
BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ
STT
1


2
3
4
5

Chỉ tiêu
Doanh thu
Chi phí khả biến
Số dư đảm phí
Chi phí bất biến
Lợi nḥn

Tởng số
gx
ax
(g-a)x
b
(g-a)x-b

Tính cho 1 SP
g
a
g-a

- Từ báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí, xét các trường hợp sau:
+ Khi xn không hoạt động sản lượng x = 0  lợi nhuận Doanh nghiệp: P = -b, nghĩa là
Doanh nghiệp lỡ bằng chi phí bất biến
+ Tại sản lượng xh: Số dư đảm phí bằng chi phí bất biến  lợi nhuận của Doanh nghiệp:
P=0, nghĩa là Doanh nghiệp đạt được điểm hòa vốn.
 (g  a)x h b


Sản lượng hịa vốn

b
 xh 
g a

=

Chi phí bất biến
Số dư đảm phí đơn vị

+ Tại sản lượng x1 > xh  lợi nhuận xnP1=(g - a)x1 - b
+ Tại sản lượng x2 > x1 > xh  lợi nhuận xnP2 = (g - a)x2 - b. Như vậy khi sản lượng tăng
1 lượng là: Dx = x2 - x1  lợi nhuận tăng một lượng là: P P2  P1  P (g  a)(x 2  x1 )
Kết luận:
luận Thông qua khái niệm về số dư đảm phí(chênh lệch giữa doanh thu và chi phí
khả biến) ta được mối quan hệ giữa sản lượng và lợi nhuận đó là nếu sản lượng tăng một lượng
thì lợi nhuận tăng lên một lượng bằng sản lượng tăng lên nhân với số dư đảm phí.
Ví dụ 1:
1 Giả định quý 1/2020, Doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ 1.000sp, giá bán: 100,
chi phí khả biến đơn vị; 60, chi phí bất biến Q1: 30.000. Ta có báo cáo thu nhập Q1/2020:
STT

Chỉ tiêu

Tởng số

Tính cho 1 SP


1

Doanh thu

gx

100.000

g

100

2

Chi phí khả biến

ax

60.000

a

60

3

Số dư đảm phí

(g-a)x


40.000

g-a

40

4

Chi phí bất biến

b

30.000

5

Lợi nhuận

(g-a)x-b

10.000


Nếu quý 2/2010, sản lượng tiêu thụ tăng 10% so với quý 1/2010 thì lợi nhuận tăng lên
một lượng là: (1.000 x 10%) x (100-60)= 100 x 40 = 4.000

.

- Nhược điểm:
+ Không giúp người quản lý có cái nhìn tổng quát trên giác độ toàn bộ Doanh nghiệp,

nếu Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm bởi vì sản lượng của từng sản
phẩm không thể tổng hợp ở toàn Doanh nghiệp.
+ Làm cho người quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tưởng rằng tăng
doanh thu của những sản phẩm có số dư đảm phí lớn thì lợi nhuận sẽ tăng lên, nhưng điều này
có khi hoàn toàn ngược lại.
- Khắc phục: Kết hợp sử dụng với tỷ lệ số dư đảm phí.
2. Tỷ lệ số dư đảm phí
- Tỷ lệ số dư đảm phí là tỷ lệ % của số dư đảm phí tính trên doanh thu. Chỉ tiêu này có
thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm (cũng bằng một đơn vị sản phẩm )
+ Tại sản lượng x1  Doanh thu: gx1  Lợi nhuận P1=(g-a)x1-b
+ Tại sản lượng x2 > x1  Doanh thu gx2  Lợi nhuận P2=(g-a)x2-b
- Doanh thu tăng một lượng: gx2 - gx1  (x2-x1)g  Lợi nhuận tăng một lượng là:
P P2  P1  P (g  a)(x 2  x1 )  Tỷ lệ số dư đảm phí =

(g  a)(x 2  x1 )
g a
x100% =
x100%
g(x 2  x1 )
g

- Kết luận:
luận Thông qua khái niệm về tỷ lệ số dư đảm phí ta được mối quan hệ giữa doanh
thu và lợi nhuận đó là: Nếu doanh thu tăng 1 lượng thì lợi nhuận tăng một lượng bằng doanh
thu tăng lên nhân cho tỷ lệ số dư đảm phí: P 

g a
.(x 2  x1 )g
g


Ví dụ 2:
2 Giả sử báo thu nhập của Doanh nghiệp A ở quý 1/2010 như sau:
STT

Chỉ tiêu

Tởng số

%

1

Doanh thu

gx

100.000

100%

2

Chi phí khả biến

ax

60.000

60%


3

Số dư đảm phí

(g-a)x

40.000

40%

4

Chi phí bất biến

b

30.000

5

Lợi nhuận

(g-a)x-b

10.000

Nếu quý 2/2010 doanh thu tăng 20.000 thì lợi nhuận quý 2/2010 tăng một lượng là:
(100.000 x 20%) x (100% - 60%) = 20.000 x 40% = 8.000
- Hệ quả:
quả



+ Nếu tăng cùng một lượng doanh thu ở tất cả những sản phẩm thuộc những lĩnh vực,
những bộ phận, những xí nghiệp…thì những những lĩnh vực, những bộ phận, những xí nghiệp
nào có tỷ lệ số dư đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên càng nhiều.
+ Để hiểu rõ, đặc điểm của những lĩnh vực, những bộ phận, những Doanh nghiệp có tỷ
lệ số dư đảm phí lớn, nhỏ ta nghiên cứu khái niệm kết cấu chi phí.
3. Kết cấu chi phí
Kết cấu chi phí là mối quan hệ tỷ trọng của từng loại chi phí khả biến, bất biến chiếm
trong tổng chi phí.
Những DN có CPBB chiếm tỷ trọng lớn thì CPKB chiếm tỷ trọng nhỏ  tỷ lệ số dư
đảm phí lớn, nếu tăng, giảm doanh thu thì lợi nhuận tăng giảm nhiều hơn. Những DN có CPBB
chiếm tỷ trọng lớn thường là những DN có mức đầu tư lớn, vì vậy nếu gặp điều kiện thuận lợi
thì phát triển nhanh, ngược lại nếu gặp rủi ro doanh thu giảm dẫn đến lợi nhuận giảm nhanh
hoặc sản phẩm không tiêu thụ được thì sự phá sản diễn ra nhanh chóng.
Những Doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ thì chi phí khả biến chiếm
tỷ trọng lớn  tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ, nếu tăng, giảm doanh thu thì lợi nhuận tăng giảm ít
hơn. Những Doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ thường là những Doanh
nghiệp có mức đầu tư thấp, vì vậy tốc độ phát triển chậm nhưng nếu gặp rủi ro, lượng tiêu thụ
giảm hoặc sản phẩm không tiêu thụ được thì sự thiệt hại sẽ thấp hơn.
Ví dụ 3: Giả định báo cáo thu nhập của Doanh nghiệp X và Y như sau:
STT
1
2
3
4
5

Chỉ tiêu
Doanh thu

Chi phí khả biến
Số dư đảm phí
Chi phí bất biến
Lợi nhuận
- Nhận xét:

Doanh nghiệp X
100.000
100%
30.000
30%
70.000
70%
60.000
10.000

Doanh nghiệp Y
100.000
100%
70.000
70%
30.000
30%
20.000
10.000

+ Doanh nghiệp X có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn  Chi phí khả biến chiếm tỷ
trọng nhỏ  Tỷ lệ số dư đảm phí lớn: 70%.
+ Doanh nghiệp Y có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ  Chi phí khả biến chiếm tỷ
trọng lớn  Tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ: 30%.

- Giả định nếu tăng doanh thu lên 30% thì:
+ Lợi nhuận của Doanh nghiệp X tăng: (100.000 x 30%) x (100% - 30%) = 30.000 x
70% = 21.000 và lợi nhuận của Doanh nghiệp X là: 10.000 + 21.000 = 31.000. Vì vậy tốc độ
phát triển của Doanh nghiệp X rất nhanh.


+ Lợi nhuận của Doanh nghiệp Y tăng: (100.000 x 30%) x (100% -70%) = 30.000 x
30% = 9.000 và lợi nhuận của Doanh nghiệp Y là: 10.000 + 9.000 = 19.000. Vì vậy tốc độ phát
triển của Doanh nghiệp Y chậm hơn so với tốc độ phát triển của Doanh nghiệp X.
- Giả định nếu doanh thu giảm 30% thì:
+ Lợi nhuận của Doanh nghiệp X giảm: (-100.000 x 30%) x (100% - 30%) = - 30.000 x
70% = - 21.000 và lợi nhuận của Doanh nghiệp X là: 10.000 - 21.000 = - 11.000. Vì vậy tốc độ
phát triển của Doanh nghiệp X giảm rất lớn và sự thiệt hại nhiều hơn.
+ Lợi nhuận của Doanh nghiệp Y giảm: (-100.000 x 30%) x (100% -70%) = -30.000 x
30% = - 9.000 và lợi nhuận của Doanh nghiệp Y là: 10.000 - 9.000 = 1.000. Vì vậy tốc độ phát
triển của Doanh nghiệp Y giảm ít hơn và sự thiệt hại thấp hơn so với sự thiệt hại của Doanh
nghiệp X.
4. Đòn bẩy hoạt động
- Khái niệm:
niệm Đòn bẩy hoạt động phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và
tốc độ tăng doanh thu, sản lượng bán ra và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ
tăng doanh thu. Ta có:
+ Công thức 1:
Đòn bẩy hoạt động

Tốc độ tăng lợi nhuận
Tốc độ tăng doanh thu (sản lượng bán)

=


>

1

+ Công thức 2:
2
Tại sản lượng x1  Doanh thu gx1  Lợi nhuận P1 = (g - a)x1 - b
Tại sản lượng x2  Doanh thu gx2  Lợi nhuận P2 = (g - a)x2 - b
 Tốc độ tăng lợi nhuận =
 Tốc độ tăng doanh thu =
 Đòn bẩy hoạt động =

Đòn bẩy hoạt động

=

P1 (g  a).(x 2  x1 )

P2
(g  a)x1  b
gx 2  gx1
gx1

(g  a).(x 2  x1 ) gx 2  gx1
(g  a)x1
:
=
, Vậy ta có công thức:
(g  a)x1  b
gx1

(g  a)x1  b

Số dư đảm phí
Lợi nhuận

>

Ví dụ 4: Giả định báo cáo thu nhập của Doanh nghiệp X và Y như sau:
STT
Chỉ tiêu
Doanh nghiệp X
Doanh nghiệp Y
1
Doanh thu
100.000
100%
100.000
100%
2
Chi phí khả biến
30.000
30%
70.000
70%
3
Số dư đảm phí
70.000
70%
30.000
30%

4
Chi phí bất biến
60.000
20.000
5
Lợi nhuận
10.000
10.000

1


- Giả định nếu tăng doanh thu lên 10% thì:
+ Tại Doanh nghiệp X: Lợi nhuận tăng (100.000 x 10%) x (100% - 30%) = 10.000 x
70% = 7.000  Tốc độ tăng lợi nhuận =
Doanh nghiệp X:

7.000
0, 7 hay 70%  Đòn bẩy hoạt động của
10.000

70%
7 . Vì vậy cứ tăng 1% doanh thu thì lợi nhuận tăng 7 lần (7%).
10%

+ Tại Doanh nghiệp Y: Lợi nhuận tăng (100.000 x 10%) x (100% - 70%) = 10.000 x
30% = 3.000  Tốc độ tăng lợi nhuận =
Doanh nghiệp Y:

3.000

0,3 hay 30%  Đòn bẩy hoạt động của
10.000

30%
3 . Vì vậy cứ tăng 1% doanh thu thì lợi nhuận tăng 3 lần (3%).
10%

- Giả định hai Doanh nghiệp cùng doanh thu và lợi nhuận, nếu tăng cùng một lượng
doanh thu như nhau thì Doanh nghiệp nào có tỷ lệ số dư đảm phí lớn, lợi nhuận tăng lên càng
nhiều. Vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn và đòn bẩy hoạt động sẽ lớn hơn. Điều này cho
thấy những Doanh nghiệp mà tỷ lệ chi phí bất biến lớn hơn tỷ lệ chi phí khả biến thì tỷ lệ số dư
đảm phí lớn từ đó địn bẩy hoạt động sẽ lớn hơn và lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm với sự thay đổi
của doanh thu, sản lượng bán.
Như vậy tại một mức doanh thu, sản lượng cho sẵn sẽ xác định được đòn bẩy hoạt động
tại mức doanh thu đó, nếu dự kiến được tốc độ tăng doanh thu sẽ dự kiến được tốc độ tăng lợi
nhuận và ngược lại.
Ví dụ 5: Giả định báo cáo thu nhập của Doanh nghiệp X và Y như sau:
STT
1
2
3
4
5
6

Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018


Năm 2019

Năm 2020

Doanh thu
150.000
200.000
250.000
300.000
Chi phí khả biến
90.000
120.000
150.000
180.000
Số dư đảm phí
60.000
80.000
100.000
120.000
Chi phí bất biến
60.000
60.000
60.000
60.000
Lợi nhuận
0
20.000
40.000
60.000


Đòn bẩy HĐ
4
2,5
2
Nhận xét: Sản lượng tăng lên,doanh thu tăng lên, lợi nhuận tăng lên và độ lớn đòn bẩy

hoạt động ngày càng giảm đi. Đòn bẩy lớn nhất khi sản lượng vượt qua điểm hòa vốn.

II. Một số ứng dụng về mối quan hệ CVP trong việc ra quyết định


1. Thay đổi chi phí bất biến và sản lượng
2. Thay đổi chi phí khả biến và sản lượng
3. Thay đổi chi phí bất biến, giá bán và sản lượng
4. Thay đổi chi phí bất biến, chi phí khả biến và sản lượng
5. Thay đổi chi phí bất biến, chi phí khả biến, giá bán và sản lượng
6. Xác định giá trong trường hợp đặc biệt
Ví dụ 6:
6 Giả định có Doanh nghiệp S sản xuất kinh doanh sản phẩm I, hàng kỳ sản xuất
và tiêu thụ 1.000 sản phẩm với giá bán 100, chi phí khả biến 60.000, chi phí bất biến hàng kỳ
(tháng, quý…) 30.000, yêu cầu:
1. Lập báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí của Doanh nghiệp S
2. Doanh nghiệp dự kiến kỳ tới tăng chi phí quảng cáo lên 5.000 thì lượng tiêu thụ dự
kiến tăng 20%. Hỏi Doanh nghiệp có nên tăng chi phí quảng cáo khơng?
3. Doanh nghiệp dự kiến kỳ tới thực hiện biện pháp: khách hàng mua sản phẩm I thì
được tặng món quà trị giá là 5/sp. Qua biện pháp này lượng tiêu thụ dự kiến tăng 30%. Hỏi
Doanh nghiệp có nên thực hiện biện pháp bán sản phẩm có quà tặng hay không?
4. Doanh nghiệp dự kiến kỳ tới tăng chi phí quảng cáo lên 2.000, đồng thời giảm giá bán
5/sp. Qua biện pháp này, lượng tiêu thụ tăng 30%. Hỏi Doanh nghiệp có thực hiện biện pháp

trên không?
5. Doanh nghiệp dự kiến kỳ tới thay đổi hình thức trả lương của bộ phận bán hàng, cụ
thể là chuyển 10.000 tiền lương theo thời gian sang trả 10/sp bán ra. Qua biện pháp này gắn kết
quả của người bán hàng thực hiện với lợi ích người bán hàng được hưởng, nên lượng dự kiến
tăng 10%. Hỏi Doanh nghiệp có thực hiện biện pháp thay đổi hình thức trả lương không?
6. Doanh nghiệp dự kiến thực hiện biện pháp thay đổi hình thức trả lương của bộ phận
bán hàng, cụ thể là chuyển 10.000 tiền lương theo thời gian sang trả 10sp bán ra, mặt khác
giảm giá bán 5/sp. Qua biện pháp này lượng tiêu thụ dự kiến tăng 30%. Hỏi Doanh nghiệp có
thực hiện biện pháp trên hay không?
7. Trong kỳ Doanh nghiệp vẫn bán ra 1.000 sp như cũ, ngoài ra có khách hàng đề nghị
mua thêm 250 sản phẩm và đưa ra các điều kiện sau:
- Giá bán phải giảm thấp nhất là 10% so với trước
- Phải vận chuyển hàng đến kho theo yêu cầu với chi phí vận chuyển 1.250
Nhưng mục tiêu của Doanh nghiệp đề ra là khi bán thêm 250sp thì phải thu được lợi
nhuận là 2.500.


Hỏi giá bán thấp nhất trong từng trường hợp này là bao nhiêu và hợp đồng có được ký
kết và thực hiện hay không?
Bài giải:
giải
1. Lập báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí của Doanh nghiệp S

STT
1
2
3
4
5


Chỉ tiêu

Tởng số

Tính cho 1 sp

Tỷ lệ

Doanh thu
100.000
100
100%
Chi phí khả biến
60.000
60
60%
Số dư đảm phí
40.000
40
40%
Chi phí bất biến
30.000
Lợi nhuận
10.000
2. Doanh nghiệp dự kiến kỳ tới tăng chi phí quảng cáo lên 5.000 thì lượng tiêu thụ dự

kiến tăng 20%. Hỏi Doanh nghiệp có nên tăng chi phí quảng cáo khơng?
Lượng tiêu thụ tăng 20%  Doanh thu tăng 20%  Số dư đảm phí tăng 1 lượng là:
(100.000 x 20%)(100%-60%) = 20.000 x 40% = 8.000. Theo dự kiến chi phí quảng cáo tăng
5.000  chi phí bất biến tăng 5.000  Lợi nhuận tăng: 8.000 - 5.000 = 3.000. Vì vậy Doanh

nghiệp nên tăng chi phí quảng cáo.
Nhận xét:
xét Đây là trường hợp chi phí bất biến và sản lượng thay đổi
3. Doanh nghiệp dự kiến kỳ tới thực hiện biện pháp: khách hàng mua sản phẩm I thì
được tặng món quà trị giá là 5/sp. Qua biện pháp này lượng tiêu thụ dự kiến tăng 30%. Hỏi
Doanh nghiệp có nên thực hiện biện pháp bán sản phẩm có quà tặng hay không?
Doanh nghiệp bán sản phẩm tặng một món quà trị giá là 5/sp  Chi phí khả biến đơn vị
tăng 5  Số dư đảm phí đơn vị: 40 -5 = 35  Số dư đảm phí ước tính: (1.000 x 130%) 35 =
45.500. Số dư đảm phí kỳ trước 40.000  Số dư đảm phí tăng lên: 45.500 - 40.000 = 5.500 
Lợi nhuận tăng 5.500. Vậy DN nên thực hiện biện pháp bán sản phẩm có quà tặng.
Nhận xét:
xét Đây là trường hợp chi phí khả biến và sản lượng thay đổi
4. Doanh nghiệp dự kiến kỳ tới tăng chi phí quảng cáo lên 2.000, đồng thời giảm giá bán
5/sp. Qua biện pháp này, lượng tiêu thụ tăng 30%. Hỏi Doanh nghiệp có thực hiện biện pháp
trên không?
Giảm giá bán 5/sp  Chi phí khả biến đơn vị tăng 5  Số dư đảm phí đơn vị: 40 -5 =
35  Số dư đảm phí ước tính: (1.000 x 130%) 35 = 45.500. Số dư đảm phí kỳ trước 40.000
 Số dư đảm phí tăng lên: 45.500 - 40.000 = 5.500. Theo dự kiến chi phí quảng cáo tăng

2.000  chi phí bất biến tăng 2.000  Lợi nhuận tăng: 5.500 - 2.000 = 3.500. Vậy Doanh
nghiệp có thực hiện biện pháp trên.
Nhận xét: Chi phí bất biến, giá bán và sản lượng thay đổi


5. Doanh nghiệp dự kiến kỳ tới thay đổi hình thức trả lương của bộ phận bán hàng, cụ
thể là chuyển 10.000 tiền lương theo thời gian sang trả 10/sp bán ra. Qua biện pháp này gắn kết
quả của người bán hàng thực hiện với lợi ích người bán hàng được hưởng, nên lượng dự kiến
tăng 10%. Hỏi Doanh nghiệp có thực hiện biện pháp thay đổi hình thức trả lương không?
Trả lương theo sản phẩm tăng 10/sp  Chi phí khả biến tăng  Số dư đảm phí đơn vị:
40 - 10 = 30  Số dư đảm phí ước tính: (1.000 x 110%)30 = 33.000. Số dư đảm phí kỳ trước

40.000  Số dư đảm phí giảm: 33.000 - 40.000 = -7.000. Tiền lương giảm 10.000  chi phí
bất biến giảm: -10.000  Lợi nhuận tăng: (- 7.000) - (-10.000) = 3.000. Vậy Doanh nghiệp nên
thực hiện hình thức trả lương của bộ phận bán hàng.
Nhận xét: Chi phí bất biến, chi phí khả biến và sản lượng thay đổi
6. Doanh nghiệp dự kiến thực hiện biện pháp thay đổi hình thức trả lương của bộ phận
bán hàng, cụ thể là chuyển 10.000 tiền lương theo thời gian sang trả 10sp bán ra, mặt khác
giảm giá bán 5/sp. Qua biện pháp này lượng tiêu thụ dự kiến tăng 30%.
Hỏi Doanh nghiệp có thực hiện biện pháp trên hay không?
- Khi chuyển sang trả lương theo sản phẩm 10sp bán ra và giảm giá bán 5sp
 Số dư đảm phí đơn vị: 40 - ( 10 + 5 ) = 25
 Số dư đảm phí ước tính: (1.000 x 130%)25 = 32.500.

- Số dư đảm phí kỳ trước 40.000
 Số dư đảm phí giảm: 32.500 - 40.000 = - 7.500.

- Tiền lương giảm 10.000  chi phí bất biến giảm: -10.000
 Lợi nhuận tăng: (- 7.500) - (-10.000) = 2.500.

Vậy Doanh nghiệp nên thay đổi hình thức trả lương của bộ phận bán hàng và giảm giá
hàng bán.
Nhận xét: Thay đổi chi phí bất biến, chi phí khả biến, giá bán và sản lượng
7. Trong kỳ Doanh nghiệp vẫn bán ra 1.000 sp như cũ, ngoài ra có khách hàng đề nghị
mua thêm 250 sản phẩm và đưa ra các điều kiện sau:
- Giá bán phải giảm thấp nhất là 10% so với trước
- Phải vận chuyển hàng đến kho theo yêu cầu với chi phí vận chuyển 1.250
Nhưng mục tiêu của Doanh nghiệp đề ra là khi bán thêm 250sp thì phải thu được lợi
nhuận là 2.500.
Hỏi giá bán thấp nhất trong từng trường hợp này là bao nhiêu và hợp đồng có được ký
kết và thực hiện hay không?



Giá bán thấp nhất cho 250sp phải bù đắp chi phí sau:
1. Chi phí khả biến: 60
2. Chi phí vận chuyển:
3. Lợi nhuận:

1.250
5
250

2.500
10
250

4. Chi phí bất biến(đã bù đắp): 0
5. Giá bán thấp nhất: 60 + 5 + 10 = 75
Với giá bán thấp nhất trong trường hợp này là 75, Doanh nghiệp đạt được mục tiêu và
thỏa mãn tất cả các điều kiện của khách hàng. Vì vậy hợp đồng được ký kết và thực hiện.
Nhận xét: Xác định giá trong trường hợp đặc biệt.

III. Phân tích điểm hịa vốn
Phân tích điểm hịa vốn là nội dung quan trọng trong phân tích mỡi quan hệ giữa CVP.
Nó cung cấp cho người quản lý được sản lượng, doanh thu hòa vốn từ đó xác định vùng lãi, lỗ
của Doanh nghiệp.


1. Xác định điểm hòa vốn
- Điểm hòa vốn là điểm tại đó doanh thu bằng chi phí hoặc số dư đảm phí bằng chi phí
bất biến. Ta có:
+ Doanh thu


:

gx

+ Chi phí khả biến

:

ax

+ Chi phí bất biến

:

b

+ Tổng chi phí

:

ax + b

- Tại điểm hịa vốn ta có doanh thu = Tổng chi phí
+ Gọi xh là sản lượng hòa vốn  gxh = axh + b  gxh - axh = b  (g-a)xh = b
b
g a
Từ công thức (1)
 xh 


 gx h b :

(1)

g
g a

Sản lượng hịa vốn

Chi phí bất biến
Số dư đảm phí đơn vị

=

Chi phí bất biến

(2)

Doanh thu hịa vốn

=

Tỷ lệ số dư đảm phí

Hoặc
Hoặc (3):
Doanh thu hịa vốn

=


Chi phí bất biến
1- Tỷ lệ số dư đảm phí trên giá bán (tỷ lệ

CPKB trên doanh thu
Chú ý: Công thức (2) và (3) rất cần thiết để tính doanh thu hịa vốn của tồn bộ Doanh
nghiệp nếu Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm.
2. Đồ thị mối quan hệ giữa CVP
2.1. Đờ thị điểm hịa vốn
Để vẽ đồ thị điểm hịa vốn ta có 2 đường:
1. Đường doanh thu y = gx
2. Đường chi phí yy= ax + b

Đường doanh thu y = gx

Đờ thị CVP
Điểm hịa vốn

Đường chi phí y = ax + b

b

Xh (sản lượng hòa vốn)

x


Ngoài đồ thị trên ta có thể vẽ đồ thị điểm hòa vốn chi tiết hơn bằng cách tách đường
tổng chi phí y = ax + b thành 2 đường:
1. Đường chi phí khả biến: y = ax
2. Đường chi phí bất biến: y = b

Đờ thị CVP hồn chỉnh
Đường doanh thu y = gx
y
Điểm hịa vốn

Đường chi phí y = ax + b
Đường chi phí khả biến y = ax

Đường chi phí bất biến y = bx

b

Xh (sản lượng hịa vốn)

x

2.2. Đờ thị lợi nhuận
- Một loại đồ thị khác trong đồ thị về mối quan hệ giữa CVP đó là đồ thị lợi nhuận. Đồ
thị này có ưu điểm là dễ vẽ và phản ánh được mối quan hệ giữa sản lượng với lợi nhuận.
- Đồ thị lợi nhuận biểu diễn như sau:


y

50
Đường lợi nḥn

40
Lãi


30
20
Điểm hịa vốn

10

Đường doanh thu hịa vốn

10
20
Lỡ
30

0

-

100

200

300

400

500

Khối lượng sản phẩm

Với bất kỳ mức sản lượng nào ta sẽ thấy ngay doanh thu tương ứng và lãi(lỗ) của nó

trên đồ thị. Hoặc lấy trục hoành là khối lượng sản phẩm ta có đồ thị:
y

Đường lợi nhuận y = (g-a)x -b

Điểm
hịa vốn
Khối lượng sản phẩm
0

x

-b

Ví dụ 7:
7 Giả định có Doanh nghiệp X hàng kỳ (tháng, quý…) có số liệu sau:
-

Chi phí khả biến đơn vị: 60(a)

-

Chi phí bất biến: 30.000(b)

-

Giá bán đơn vị: 100(g)


 Sản lượng hòa vốn: x h 


b
30.000

750sp
g  a 100  60

 Doanh thu hòa vốn: gx h b :

g
30.000
30.000
100 :

75.000
g a
100  60
40%

- Đồ thị điểm hòa vốn:
+ Đường doanh thu: y = gx = 100x
+ Đường chi phí: y = ax + b = 60x + 30.000
+ Đồ thị CVP
Đường doanh thu y = gx= 100x

y
Đường chi phí y = ax + b = 60x + 30.000
Điểm hòa vốn

b = 75.000

B = 30.000

0

x

Xh=750 (sản lượng hòa vốn)

- Đồ thị lợi nhuận y = (g-a)x -b = (100-60)x - 30.000 = 40x - 30.000
y

Đường lợi nhuận y = 40x -30.000

Điểm
hịa vốn

0

-30.000

xh = 750sp
sp

x

IV. Phân tích lợi nhuận
- Nếu gọi p là lợi nhuận, điều kiện p>0 thì: Số dư đảm phí = Chi phí bất biến + lợi nhuận
Hoặc: Doanh thu = Chi phí khả biến + Chi phí bất biến + Lợi nhuận.
- Gọi xp là sản lượng tại điểm lợi nhuận P  gxp - axp = b + p  (g-a)xp = b+p



bp

 Sản lượng tại điểm lợi nhuận p: x p 
g a

Vậy:

Sản lượng tại điểm lợi nhuận p

=

(1)
Chi phí bất biến + Lợi nhuận
Số dư đảm phí đơn vị

g a
- Từ công thức (1)  Doanh thu tại điểm lợi nhuận p: gx p b  p :
g
Vậy:

Doanh thu tại điểm lợi nhuận p

a
- Từ công thức (2)  gx p b  p :1 
g

(2)

Chi phí bất biến + Lợi nhuận

Tỷ lệ số dư đảm phí

=
(3)

Vậy:
Doanh thu tại điểm lợi nhuận p

=

Chi phí bất biến + Lợi nhuận
1- Tỷ lệ chi phí khả biến trên doanh thu hoặc giá bán

- Như vậy dự vào các công thức trên, khi đã biết chi phí bất biến, số dư hoặc tỷ lệ số dư đảm
phí, nếu dự kiến được lợi nhuận sẽ xác định được sản lượng, doanh thu tại điểm lợi nhuận đó
và ngược lại.
4. Số dư an toàn - Margin of safety
- Số dư an toàn là chênh lệch giữa doanh thu đạt được (theo dự tính hoặc theo thực tế) so
với doanh thu hịa vốn.
Số dư an tồn = Doanh thu đạt được - Doanh thu hòa vốn
- Số dư an toàn của các Doanh nghiệp khác nhau do kết cấu chi phí của các Doanh
nghiệp khác nhau. Thơng thường những Doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn
thì tỷ lệ số dư đảm phí lớn, do vậy nếu doanh số giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn và những
Doanh nghiệp đó có số dư an toàn thấp hơn.
Để đánh giá mức độ an toàn ngoài việc sử dụng số dư an toàn, cần kết hợp với chỉ tiêu
tỷ lệ số dư an toàn.
Tỷ lệ số dư an tồn

=


Số dư an tồn
Doanh thu

x

100%

Ví dụ 8:
8
STT
1
2

Chỉ tiêu
Doanh thu
Chi phí khả biến

Doanh nghiệp A
Số tiền
%
200.000
100%
150.000
75%

Doanh nghiệp B
Số tiền
%
200.000
100%

100.000
50%


3
4
5

Số dư đảm phí
Chi phí bất biến
Lợi nhuận

50.000
25%
100.000
40.000
90.000
10.000
10.000
40.000
90.000
160.000 ; DN B: 
180.000
- Doanh thu hòa vốn DN A: 
25%
50%

50%

- Số dư an toàn DN A: 200.000 - 160.000 = 40.000; DN B: 200.000 - 180.000 = 20.000

- Tỷ lệ số dư an toàn DN A: 

40.000
200

x100% 20% ; DN B: 

20.000
x100% 10%
200

Như vậy Doanh nghiệp B có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn, tỷ lệ số dư đảm phí lớn,
nên số dư an tồn thấp. Doanh số giảm thì lợi nhuận giảm, cụ thể nếu doanh thu của Doanh
nghiệp A và B giảm 20.000 thì Doanh nghiệp B hòa vốn, trong khi đó Doanh nghiệp A phải
giảm thêm 20.000 nữa thì mới đạt được hịa vốn.
V. Phân tích kết cấu hàng bán
- Kết cấu mặt hàng là mối quan hệ tỷ trọng giữa doanh thu từng mặt hàng chiếm trong
tổng doanh thu.
- Ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến lợi nḥn và doanh thu hịa vốn thơng qua tỷ lệ
số dư đảm phí của mặt hàng khác nhau.
- Nếu trong quá trình sản xuất kinh doanh tăng tỷ trọng doanh thu của những mặt hàng
có số dư đảm phí cao, giảm tỷ trọng của những mặt hàng có số dư đảm phí thấp thì tỷ lệ số dư
đảm phí bình quân tăng lên, vì vậy doanh thu hòa vốn Doanh nghiệp giảm đi và từ đó độ an
toàn của Doanh nghiệp tăng lên.
- Mặt khác khi tỷ lệ số dư đảm phí bình quân tăng lên thì khi tăng doanh thu dẫn đến lợi
nhuận tăng lên. Sự thay đổi lợi nhuận và Doanh thu hòa vốn trong trường hợp này là do sự thay
đổi của kết cấu mặt hàng.
Ví dụ 8:
STT


Chỉ tiêu

1
2
3
4
5

Doanh thu
Chi phí khả biến
Số dư đảm phí
Chi phí bất biến
Lợi nhuận

SP X
Số tiền
%
60.000 100%
30.000
50%
30.000
50%
0
0

SP Y
Số tiền
%
40.000
100%

10.000
25%
30.000
75%
0
0
50.000
83,333
60%

-

Doanh thu hịa vốn Doanh nghiệp:

-

Số dư an tồn: 100.000 - 83,333 = 16, 667

-

Kết cấu mặt hàng: X = 60%; Y = 40%

DN
Số tiền
%
100.000 100%
40.000
40%
60.000
60%

50.000
10.000


Ví dụ 9:
STT

Chỉ tiêu

1
2
3
4
5

Doanh thu
Chi phí khả biến
Số dư đảm phí
Chi phí bất biến
Lợi nhuận

SP X
Số tiền
%
40.000 100%
20.000
50%
20.000
50%
0

0

SP Y
Số tiền
%
60.000
100%
15.000
25%
45.000
75%
0
0

DN
Số tiền
%
100.000 100%
35.000
45%
65.000
65%
50.000
15.000

50.000
76,923
65%

-


Doanh thu hịa vốn Doanh nghiệp:

-

Số dư an tồn: 100.000 - 76,923 = 20,077

-

Kết cấu mặt hàng: X = 40%; Y = 60%

Như vậy do Doanh nghiệp thay đổi kết cấu mặt hàng, cụ thể tăng tỷ trọng của sản phẩm
Y từ 40% lên 60% và giảm tỷ trọng của sản phẩm X từ 60% xuống 40%. Vì vậy, tỷ lệ số dư
đảm phí bình quân tăng lên dẫn đến doanh thu hòa vốn giảm và số dư an tồn tăng lên.
VI. Hạn chế của mơ hình phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận.
Những hạn chế của mô hình CVP:
1. Mối quan hệ giữa khối lượng và sản phẩm, mức độ hoạt động với chi phí và thu nhập là
mối quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi thích hợp.
2. Phải phân tích một cách chính xác chi phí của Doanh nghiệp thành khả biến và bất biến.
3. Kết cấu mặt hàng không đổi.
4. Tồn kho không thay đổi, nghĩa là lượng sản xuất bằng lượng bán ra.
5. Năng lực sản xuất như MMTB, công nhân không thay đổi trong suốt phạm vi thích hợp.
6. Giá trị của đồng tiền khơng thay đổi qua các thời kỳ tức là nền kinh tế không bị ảnh
hưởng lạm phát.



×