Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

(Tiểu luận) đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận bảo hiểm xã hội của công nhân tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 43 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

BÁO CÁO CUỐI KỲ

Đề tài: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN BẢO HIỂM XÃ
HỘI CỦA CƠNG NHÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023


Nhóm thực hiện đề tài: Nhóm 3
MSSV

Đóng góp

1

Nguyễn Đình Phước Cơ

32100014

100%

2

Lâm Chí Khanh (NT)


32100894

100%

3

Phạm Thị Hồng Nhung

32100912

100%

4

Nguyễn Huỳnh Ngọc Nhi

32100563

100%

5

Tạ Thị Thanh Thảo

32100918

100%

6


Trần Thị Chung Tình

32100921

100%

7

Trương Thị Ái Vy

32100587

100%

Thành viên:

Giảng viên HD: TS. Nguyễn Thị Thu Trang

1


Mục Lục
I.

PHẦN MỞ ĐẦU ----------------------------------------------------------------------------------------------- 3
1. Lý do chọn đề tài --------------------------------------------------------------------------------------------- 3
2. Tổng quan tài liệu ------------------------------------------------------------------------------------------- 4
3. Mục tiêu nghiên cứu ---------------------------------------------------------------------------------------- 9
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu----------------------------------------------------------- 9
5. Phương pháp nghiên cứu --------------------------------------------------------------------------------- 10

6. Nhiệm vụ nghiên cứu -------------------------------------------------------------------------------------- 11
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ------------------------------------------------------------------------------- 11
8. Câu hỏi nghiên cứu ---------------------------------------------------------------------------------------- 12
9. Khung phân tích -------------------------------------------------------------------------------------------- 13

II. PHẦN NỘI DUNG ------------------------------------------------------------------------------------------- 13
1. Chương 1: Cơ sở lý luận----------------------------------------------------------------------------------- 13
1.1.

Các khái niệm liên quan ------------------------------------------------------------------------------- 13

1.2.

Lý thuyết áp dụng --------------------------------------------------------------------------------------- 18

2. Chương 2: Nội dung nghiên cứu ------------------------------------------------------------------------ 19
2.1.

Đặc điểm mẫu nghiên cứu----------------------------------------------------------------------------- 19

2.2.

Thực trạng ----------------------------------------------------------------------------------------------- 20

2.3.

Các yếu tố ảnh hưởng ---------------------------------------------------------------------------------- 27

2.4.


Giải pháp ------------------------------------------------------------------------------------------------ 37

III. PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------------------------- 40

2


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA CƠNG NHÂN TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I.

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà Nước đã thực hiện triển khai thêm nhiều chính sách bảo
hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động. Đây là một chính sách mang tính nhân văn cực kỳ sâu
sắc với mong muốn đảm bảo cho những người lao động chưa hoặc không tham gia BHXH bắt buộc
có thể tiếp cận đến BHXH tự nguyện mục tiêu phát triển đất nước bền vững, bảo đảm tiến bộ cũng
như cơng bằng xã hội. Chính sách BHXH tự nguyện ra đời với mục đích tăng cường xóa đói giảm
nghèo cho người lao động, đồng thời giải quyết các vấn đề về lương hưu cũng như góp phần tiết
kiệm được ngân sách cho công tác bảo trợ xã hội.
Theo số liệu thống kê của BHXH Việt Nam năm 2019, thì trên cả nước chỉ có khoảng 29% người
lao động tham gia BHXH, 71% còn lại vẫn chưa tham gia BHXH. Mặc dù số lượng người lao động
tham gia BHXH tự nguyện vẫn đang tăng từ năm 2008 đến 2019 nhưng số người lao động tham gia
vẫn chiếm tỉ lệ rất thấp.
Năm 2020, mặc dù trải qua một năm đầy biến động do dịch bệnh covid-19 gây ra, số lượng người
tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn TP.HCM vẫn đạt được các chỉ tiêu đề ra, cụ thể trên tồn
thành phố có tất cả 56,477 người tham gia BHXH tự nguyện, đạt 100,91% kế hoạch, tăng 39% so
với năm 2019, chiếm 1,16% lực lượng lao động.
Tuy vậy, thực tế cho thấy rằng số lượng người lao động tham gia BHXH dù nhiều những vẫn chưa

am hiểu về BHXH, việc triển khai công tác BHXH vẫn chưa đạt đủ những nhu cầu của người lao
động hoặc chưa đáp ứng được định hướng phát triển lâu dài của Đảng và Nhà nước. Có thể thấy
được sự tham gia BHXH của người lao động được chi phối bởi rất nhiều các yếu tố khác nhau như
trình độ học vấn, kinh tế tài chính vẫn cịn hạn hẹp hay việc làm không ổn định, các yếu tố này sẽ

3


ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng nhận thức việc tham gia BHXH của người lao động. Chính vì thế,
nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng khả năng tiếp cận BHXH của người lao động tại
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cụ thể là các khu cơng nghiệp, khu chế xuất. Từ đó tìm hiểu các yếu
tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận BHXH của người lao động và đưa ra các giải pháp để khuyến
khích cũng như thúc đẩy người lao động ở các khu cơng nghiệp tham gia BHXH và tìm hiểu về
BHXH. Thông qua các kết quả bằng phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng và điều tra thực
tế chúng ta có thể xác định được đâu là các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiếp cận BHXH của người lao
động ngày nay. Với mong muốn tìm hiểu những khó khăn, rào cản của người lao động ở khu công
nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong việc tham gia BHXH. Đây cũng
chính là lý do nhóm chúng tơi chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận bảo hiểm
xã hội tự nguyện của cơng nhân tại thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu.
2. Tổng quan tài liệu
Với sự nỗ lực điều tra, liên quan đến chủ đề bảo hiểm xã hội, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu và
bài viết đề cập đến vấn đề này, cụ thể như sau:
2.1. Về thực trạng
Nghiên cứu của Trương Thị Ngọc Tuyền về “Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân
tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương” thơng qua việc nghiên cứu và tìm hiểu tình hình tham gia
BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Dầu Tiếng thì số lượng người tham gia BHXH tự nguyện có
xu hướng tăng lên qua các năm nhưng vẫn ở mức thấp so với tổng số người tham gia BHXH. Mong
muốn tham gia BHXH tự nguyện của người dân tương đối lớn những người ở những hộ gia đình
có mức thu nhập trung bình có nhu cầu tham gia cao hơn so với những người ở các hộ gia đình có
mức thu nhập thấp. Cũng qua phân tích thực trạng tham gia BHXH tự nguyện của người dân trên

địa bàn Dầu Tiếng, bên cạnh những nguyên nhân do việc làm không ổn định, thu nhập thấp ảnh
hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện ít, cịn ngun nhân lớn hơn là do nhận thức của người
dân về BHXH tự nguyện còn rất hạn chế. Dù vậy, nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện của người
dân trên địa bàn tương đối lớn.
Nghiên cứu của Đậu Thị Thùy Trang về “Yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia bảo hiểm xã hội tự
nguyện của lao động phi chính thức tại thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương” đã khái quát các
4


thông tin về thực trạng phát triển kinh tế xã hội và tình hình tham gia BHXH tự nguyện ở thành
phố Thuận An. Kết quả về sự phát triển và tỉ lệ người lao động phi chính thức tham gia BHXH tự
nguyện chưa tương xứng, đặc biệt, tỷ lệ tham gia còn rất thấp. Nghiên cứu cũng tập trung phân tích
kết quả khảo sát trên mẫu về mức độ nắm bắt thơng tin về chính sách BHXH, nhận thức tầm quan
trọng các loại hình BHXH và thực trạng nhu cầu tham gia của họ. Kết quả cho thấy, lao động phi
chính thức đánh giá loại hình BHYT và BHXH là quan trọng nhất và có tỷ lệ hiện đang tham gia
cao nhất. Bên cạnh đó, tỷ lệ người lao động khơng có nhu cầu tham gia các loại hình BHXH khá
thấp, cho thấy dấu hiệu tích cực trong việc thúc đẩy nhu cầu cho lao động phi chính thức. Mặc dù,
lao động phi chính thức tiếp cận các thơng tin về chính sách BHXH và có nhận thức về sự quan
trọng của BHXH, người lao động vẫn chưa tham gia BHXH tự nguyện với tỉ lệ cao, đa phần còn
nằm ở dự định và cân nhắc trong tương lai.
Trong nghiên cứu của Phạm Hải Hưng về “Giải pháp tăng cường quản lý đối tượng tham gia
BHXH bắt buộc” chỉ ra rằng: Trong giai đoạn 2012-2017, đối tượng tham gia BHXH đã từng bước
được mở rộng, tỉ lệ đơn vị và NLĐ tham gia BHXH bắt buộc hầu hết đều tăng qua các năm; tốc độ
tăng nhanh chóng. Số lượng các đơn vị sử dụng lao động đã tham gia BHXH chỉ đạt khoảng 50%.
Cơng tác kiểm tra, rà sốt các đối tượng tham gia còn nhiều bất cập, chưa được tiến hành thường
xuyên và liên tục do khối lượng công việc mà cán bộ chuyên trách BHXH bắt buộc hiện nay phải
đảm nhiệm là rất lớn. Cơ quan chưa tranh thủ được sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền
địa phương, chưa phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả với các cơ quan chức năng liên quan. Tỷ lệ NLĐ
tham gia BHXH bắt buộc nhìn chung có sự tăng trưởng hàng năm, tuy nhiên, tỷ lệ này biến động,
không ổn định. Trong các khối ngành, khối doanh nghiệp (ngoài quốc doanh, vốn FDI và nhà nước)

chiếm tỷ lệ có NLĐ tham gia BHXH bắt buộc cao nhất, chiếm 76% nhưng đây cũng chính là đối
tượng có tỷ lệ trốn đóng BHXH cho NLĐ cao nhất. Hiện tượng trốn đóng BHXH vẫn xảy ra. Hiện
nay có nhiều NLĐ đang làm việc mà chưa được biết đến các chính sách BHXH bắt buộc.
Nghiên cứu của Phạm Quan Việt cùng với các cộng sự về “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thực tại huyện Hàm
Tân, tỉnh Bình Thuận” đề tài đánh giá rằng rất nhiều người lao động chưa tham gia BHXH, trong
đó phần lớn lao động thuộc khu vực phi chính thức. Cụ thể: tính đến ngày 31/12/2020, tồn huyện
có 54.252 người trong độ tuổi lao động, chiếm 76,19% so với dân số (71.200 người), trong đó số
5


Document continues below
Discover more
Phương Pháp
from:
Nghiên Cứu
Đại học Tôn Đức…
447 documents

Go to course

Thế hệ gen Z chịu áp
4

lực kém hơn so với…
Phương
Pháp…

100% (9)


NHÓM 1 - DỰ ÁN
59

KINH Doanh Mandy…
Phương
Pháp…

100% (9)

TRẮC- NghiệM-ĐSTT
63

Phương
Pháp…

100% (7)

Interpreting The Tide
2

Rises the Tide Falls
Phương
Pháp…

100% (6)

Pa cnch - Phương án
15

cứu hộ cứu nạn

Phương
Pháp…

100% (4)


Nghiên cứu định
10

lượng trong KT_Việt…

Phương
đã tham gia BHXH bắt buộc là 3.383 người, chiếm 6,23% số người
trong độ tuổi lao động; số

100% (4)

người tham gia BHXH tự nguyện là 829 người, chiếm 1,52% so với Pháp…
số lao động trong độ tuổi (số
liệu thống kê dân số trong độ tuổi lao động tại BHXH huyện Hàm Tân).
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng
Nghiên cứu của Trương Thị Ngọc Tuyền,Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân tại

huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, 2021; Đậu Nguyễn Thùy Trang, Các yếu tố ảnh hưởng đến sự
tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của lao động phi chính thức tại thành phố Thuận An , tỉnh
Bình Dương, 2021; Nguyễn Quốc Doanh, Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp cho người lao động tại các doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc
Kạn - thực trạng và giải pháp, 2016; Phan Quan Việt - Nguyen Thanh Sơn - Đinh Hoàng Anh Tuấn,
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyên của người
lao động khu vực phi chính thức tại huyện Hàm Tâm tỉnh Bình Thuận,2020; Nguyễn Hồng Hà Lê Long Hồ, Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người

lao động khu vực phi chính thức tại tỉnh Kiên Giang,2020; Lê Ngọc Mỹ Linh, Các yếu tố ảnh
hưởng đến việc đóng BHXH bắt buộc ỏ tại các doanh nghiệp ở tỉnh Bình Dương (Thuận An, Bình
Dương),2021; Bùi Huy Nam, Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã
hội tự nguyện của người lao động ở Việt Nam, 2020; Nguyễn Hữu Đức, Kiến thức, thái độ , hành
vi tham gia BHXH tự nguyện đối với lao động khu vực phi chính thức địa bàn huyện Dầu Tiến,
tỉnh Bình Dương,2020).
Tiếp theo là yếu tố về việc truyền thông , truyền tải thông tin về BHXH đến vơi người lao động
(Trương Thị Ngọc Tuyền,Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân tại huyện Dầu Tiếng,
tỉnh Bình Dương, 2021; Đậu Nguyễn Thùy Trang, Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia bảo hiểm
xã hội tự nguyện của lao động phi chính thức tại thành phố Thuận An , tỉnh Bình Dương, 2021;
Nguyễn Quốc Doanh, Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho
người lao động tại các doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn - thực trạng và giải
pháp,2016); Phan Quan Việt - Nguyen Thanh Sơn - Đinh Hoàng Anh Tuấn, Nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyên của người lao động khu vực phi
chính thức tại huyện Hàm Tâm tỉnh Bình Thuận,2020; Phạm Thị Mỹ - Nguyễn Thị Nhu - Nguyễn
Hữu Linh - Nguyễn Quốc Nam - Huỳnh Hữu Phúc - Phạm Văn Hòa, Nghiên cứu về thu nhập và
6


quyết định chi tiêu của người dân cho việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, trường hợp tỉnh
Tiền Giang, 2022; ; Nguyễn Hồng Hà-Lê Long Hồ, Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia
bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức tại tỉnh Kiên Giang,2020).
Các yếu tố chủ quan từ phía người lao động bao gồm các yếu tố như: đặc điểm nhân khẩu, điều
kiện kinh tế , khả năng tài chính, mức độ quan tâm và muốn kì vọng vào BHXH tự nguyện của họ
(Trương Thị Ngọc Tuyền,Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân tại huyện Dầu Tiếng,
tỉnh Bình Dương, 2021; Đậu Nguyễn Thùy Trang, Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia bảo hiểm
xã hội tự nguyện của lao động phi chính thức tại thành phố Thuận An , tỉnh Bình Dương, 2021;
Nguyễn Quốc Doanh, Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho
người lao động tại các doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn - thực trạng và giải
pháp, 2016; Phan Quan Việt - Nguyen Thanh Sơn - Đinh Hoàng Anh Tuấn, Nghiên cứu các yếu tố

ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyên của người lao động khu vực phi
chính thức tại huyện Hàm Tâm tỉnh Bình Thuận, 2020; Nguyễn Hồng Hà-Lê Long Hồ, Các yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi
chính thức tại tỉnh Kiên Giang,2020;Bùi Huy Nam, Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc
tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động ở Việt Nam, 2020; Nguyễn Hữu Đức, Kiến
thức, thái độ , hành vi tham gia BHXH tự nguyện đối vơi lao động khu vực phi chính thức địa bàn
huyện Dầu Tiến, tỉnh Bình Dương,2020; Phạm Thị Mỹ - Nguyễn Thị Nhu - Nguyễn Hữu Linh Nguyễn Quốc Nam - Huỳnh Hữu Phúc - Phạm Văn Hòa, Nghiên cứu về thu nhập và quyết định
chi tiêu của người dân cho việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, trường hợp tỉnh Tiền
Giang,2022; Phạm Thị Lan Phương Nguyễn Văn Song, Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự
nguyện của người lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc,2014).
Bên cạnh đó, thái độ và nhận thức của công nhân vè BHXH tự nguyện chưa thật sự rõ có nhiều
trường hợp họ không biết và hạn chế những kiến thức về BHXH tự nguyện dẫn đến việc không
tham gia và bị mất nhiều quyền lợi hợp pháp(Đậu Nguyễn Thùy Trang, Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của lao động phi chính thức tại thành phố Thuận An , tỉnh
Bình Dương, 2021; Phạm Hải Hưng, Giải pháp tăng cường quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt
buộc,2018; Phan Quan Việt - Nguyen Thanh Sơn - Đinh Hoàng Anh Tuấn, Nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyên của người lao động khu vực phi
7


chính thức tại huyện Hàm Tâm tỉnh Bình Thuận,2020 ; Phạm Thị Mỹ - Nguyễn Thị Nhu - Nguyễn
Hữu Linh - Nguyễn Quốc Nam - Huỳnh Hữu Phúc - Phạm Văn Hòa, Nghiên cứu về thu nhập và
quyết định chi tiêu của người dân cho việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, trường hợp tỉnh
Tiền Giang,2022; Phạm Thị Lan Phương Nguyễn Văn Song, Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội
tự nguyện của người lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc,2014; Lê Ngọc Mỹ Linh, Các yếu tố ảnh
hưởng đến việc đóng BHXH bắt buộc ở tại các doanh nghiệp ở tỉnh Bình Dương ( Thuận An, Bình
Dương),2021; Bùi Huy Nam, Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã
hội tự nguyện của người lao động ở Việt Nam, 2020).
Một nguyên nhân khách quan làm ảnh hưởng đến các quyết định tham gia BHXH tự nguyện của
công nhân là cơ chế, quản lý của các cơ quan quản lý ban ngành và đội ngũ cán bộ BHXH. Công

tác tuyên truyền, quản lý và hỗ trợ người dân tham gia vào BHXH tự nguyện có sự ảnh hưởng lớn
trong việc quyết định tham gia vào BHXH của người dân. Tất cả các tài liệu mà nhóm đã tìm và
tham khảo điều có đề cập đến yếu tố ảnh hưởng này.( Trương Thị Ngọc Tuyền,Tham gia bảo hiểm
xã hội tự nguyện của người dân tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, 2021; Đậu Nguyễn Thùy
Trang, Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của lao động phi chính
thức tại thành phố Thuận An , tỉnh Bình Dương, 2021; Nguyễn Quốc Doanh, Tình hình tham gia
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động tại các doanh nghiệp
ngoài nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn - thực trạng và giải pháp, 2016; Phan Quan Việt - Nguyen
Thanh Sơn - Đinh Hoàng Anh Tuấn, Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia
bảo hiểm xã hội tự nguyên của người lao động khu vực phi chính thức tại huyện Hàm Tâm tỉnh
Bình Thuận,2020; Nguyễn Hồng Hà-Lê Long Hồ, Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia
bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức tại tỉnh Kiên Giang,2020;
Lê Ngọc Mỹ Linh, Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng BHXH bắt buộc ỏ tại các doanh nghiệp ở
tỉnh Bình Dương ( Thuận An, Bình Dương),2021; Bùi Huy Nam, Nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động ở Việt Nam, 2020; Nguyễn
Hữu Đức, Kiến thức, thái độ , hành vi tham gia BHXH tự nguyện đối với lao động khu vực phi
chính thức địa bàn huyện Dầu Tiến, tỉnh Bình Dương,2020; Phạm Hải Hưng, Giải pháp tăng cường
quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc,2018; Phạm Thị Mỹ - Nguyễn Thị Nhu - Nguyễn Hữu
Linh - Nguyễn Quốc Nam - Huỳnh Hữu Phúc - Phạm Văn Hòa, Nghiên cứu về thu nhập và quyết
8


định chi tiêu của người dân cho việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, trường hợp tỉnh Tiền
Giang,2022; Nguyễn Hồng Hà-Lê Long Hồ, Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo
hiểm xã hội tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức tại tỉnh Kiên Giang,2020).
2.3. Tổng quan phương pháp nghiên cứu
Nhìn chung các tài liệu tham khảo nhóm đã tìm được sử đụng các phương pháp nghiên cứu chính
như: phương pháp nghiên cứu định lượng (các phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện phi
xác suất), phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu), phương pháp phân tích thứ cấp. Kết
hợp với các phương pháp chọn mẫu và xử lý số liệu thích hợp.

3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu tổng quát
 Đánh giá thực trạng tình hình tham gia BHXH của người lao động của các doanh nghiệp ngoài
nhà nước trên địa bàn TP.HCM.
 Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao tỷ lệ đối tượng tham gia BHXH DN trên địa bàn
thành phố.
3.2. Mục tiêu cụ thể
 Tìm hiểu thực trạng tình hình tham gia BHXH của NLĐ của các DN trên địa bàn TP. HCM
 Xác định một số yếu tố liên quan đến tình hình tham gia BHXH cho NLĐ của DN.
 Xây dựng một số giải pháp nâng cao tỷ lệ đối tượng tham gia BHXH của người lao động trên địa
bàn thành phố.
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài này là các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận BHXH của
công nhân tại TP.HCM.
4.2. Khách thể nghiên cứu

9


Với đề tài này vì khơng có nhiều kinh phí cũng như thời gian để nghiên cứu hết tất cả khu vực địa
bàn TP.HCM chúng tôi quyết định chọn khách thể nghiên cứu là công nhân tại các khu công nghiệp,
khu chế xuất trên địa bàn TP.HCM.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
 Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu nội dung ở đề tài này chúng tôi hướng đến nghiên cứu về thực
trạng tiếp cận (tham gia BHXH và mức độ hiểu biết rõ các chính sách BHXH), các yếu tố ảnh
hưởng đến khả năng tiếp cận (tham gia BHXH và mức độ hiểu biết rõ các chính sách BHXH) của
người lao động.
 Phạm vi về không gian nghiên cứu: Khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn TP.HCM.
 Phạm vi nghiên cứu về thời gian: từ năm 2016-2022.

5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Q trình nghiên cứu
Nhóm chúng tơi tìm đọc các bài cơng trình nghiên cứu về BHXH tự nguyện, luận văn thạc sĩ ngành
Xã hội học về BHXH tự nguyện và bắt buộc của sinh viên Trường Đại học Tơn Đức Thắng. Từ đó
rút ra được 2 phương pháp nghiên cứu cho đề tài này là phương pháp Nghiên cứu định lượng và
phương pháp nghiên cứu định tính.
Ở nghiên cứu này nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phỏng vấn sâu và
xây dựng nội dung bảng hỏi phỏng vấn sâu người lao động (NLĐ).
5.2. Phương pháp chọn mẫu
Nghiên cứu chọn mẫu phi xác suất có chủ đích dựa trên mục tiêu nghiên cứu đã tiến hành lựa chọn
đối tượng phỏng vấn, tiếp cận những thơng tin theo bảng hỏi phỏng vấn có sẵn. Từ đó nhằm làm
rõ hơn những nhận định và đánh giá về BHXH của người tham gia.
Số liệu chủ yếu là phỏng vấn sâu với số lượng mẫu là 14 người lao động.
5.3. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập dữ liệu thứ cấp
● Nguồn

từ các báo của BHXH Việt Nam, BHXH Thành phố Hồ Chí Minh, các bài báo, dữ liệu

trên Internet.

10


● Tham

khảo các cơng trình nghiên cứu, các bài báo có liên quan để tìm những thơng tin có nói đến

tham gia BHXH.
Thu thập dữ liệu sơ cấp

● Sử

dụng phương pháp nghiên cứu định tính thực hiện phỏng vấn sâu người lao động bằng bảng

hỏi có cấu trúc chi tiết được thiết kế sẵn nhằm có số liệu xác định các yếu tố tác động đến việc
tham gia BHXH tự nguyện của họ, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp.
● Đề

tài thiết kế nội dung phỏng vấn sâu gồm: những câu hỏi về lý do tại sao tham gia và khơng

tham gia, những quyền lợi về chính sách, rủi ro khi tham gia BHXH, nhận thức của NLĐ về
BHXH.
5.4. Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi phỏng vấn sâu tiến hành gỡ băng ghi âm và kèm theo biên bản phỏng vấn sâu. Sau khi gỡ
băng tổng hợp dữ liệu và lấy những nội dung phù hợp với đề tài nghiên cứu. Trích dẫn từ các biên
bản gỡ băng để dẫn giải, so sánh đưa ra các nhận định, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng
tiếp cận BHXH tự nguyện của công nhân.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
● Nhiệm

vụ của đề tài nghiên cứu này tìm hiểu trước hết là tình trạng người lao động được tiếp cận

đến chế độ BHXH.
● Từ

những kết quả nghiên cứu thu được bắt đầu đi tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng

tiếp cận BHXH của người lao động.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
7.1. Về mặt khoa học

 Đề tài áp dụng các lý thuyết nghiên cứu nhằm đưa ra các hướng phân tích đến khả năng tiếp cận
của người lao động.
 Việc nghiên cứu mang lại các giá trị khoa học cao giúp hỗ trợ nghiên cứu các giải pháp cải thiện
tình trạng thiếu tiếp cận đến chế độ BHXH của người lao động.
7.2. Về mặt thực tiễn:

11


 Bên cạnh các giá trị ý nghĩa khoa học mà việc nghiên cứu còn hướng đến các giá trị thực tiễn.
 Giá trị thực tiễn đầu tiên mà đề tài nghiên cứu mang lại đó chính là những cốt lõi vấn đề đang tồn
tại ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận bảo hiểm xã hội của những người công nhân tại thành phố
Hồ Chí Minh.
 Từ những yếu tố được cung cấp từ đề tài nghiên cứu đưa ra, bắt đầu tìm cách khắc phục nhằm cải
thiện sự tiếp cận BHXH của những người công nhân lao động.
 Kết quả nghiên nghiên cứu của đề tài là nguồn tài liệu cho sinh viên các ngành Xã Hội Học, Công
Tác Xã Hội…
 Cung cấp thơng tin có tính chất tham khảo cho Thành phố Hồ Chí Minh
 Tài liệu tham khảo cho ai quan tâm đến Bảo hiểm xã hội.
8. Câu hỏi nghiên cứu
 Câu hỏi 1. Thực trạng đóng BHXH của người lao động tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh?
 Câu hỏi 2. Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động tham gia BHXH của công nhân tại địa
bàn?
 Câu hỏi 3. Định hướng và giải pháp tăng cường hoạt động tham gia BHXH ở Việt Nam trong thời
gian tới là gì?

12


9. Khung phân tích


II.

PHẦN NỘI DUNG
1. Chương 1: Cơ sở lý luận
1.1. Các khái niệm liên quan
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là sự liên kết của những người lao động (thơng qua sự san sẻ trách nhiệm bàng
đóng phí bảo hiểm xã hội), xuất phát từ lợi ích chung của người lao động và người sử dụng lao
động.
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ
bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao
động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.
Bảo hiểm xã hội tự nguyện
BHXH tự nguyện là loại hình BHXH do Nhà nước tổ chức mà người tham gia được lựa chọn mức
đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền

13


đóng BHXH để người tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất. (Theo quy định tại khoản 3, điều
3 Luật Bảo hiểm Xã hội)
Theo đó, việc tham gia loại hình bảo hiểm này là hồn tồn tự nguyện, người lao động có thể lựa
chọn tham gia hoặc khơng tham gia.
Các quy định về BHXH bắt buộc
Theo quyết định 959/QĐ-BHXH quy định mức đóng BHXH cụ thể như sau:
Mức đóng BHXH 26% trong đó: người lao động đóng 8%, đơn vị đóng 18%. 18% đơn vị đóng bao
gồm: 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 14% vào
quỹ hưu trí và tử tuất.
Mức đóng bảo hiểm y tế 4,5% trong đó: người lao động đóng 1,5%, đơn vị đóng 3%.

Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp 2% trong đó người lao động đóng 1%, đơn vị đóng 1%
Theo đó, tổng số tiền mỗi người lao động phải đóng khi tham gia BHXH bắt buộc là 10,5%. Trách
nhiệm của đơn vị là 22% và không phát sinh thêm bất cứ một khoản chi phí nào. Kinh phí cơng
đồn 2%: do doanh nghiệp đóng. Nếu người lao động tự nguyện đăng ký gia nhập và tham gia tổ
chức cơng đồn thì người lao động đóng thêm 1% đồn phí cơng đồn.
- Quy định về đối tượng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
Pháp luật quy định với một số đối tượng sẽ phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Căn cứ theo
Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và Nghị định 143/2018/NĐ-CP quy định đối tượng phải tham gia
BHXH bắt buộc bao gồm người lao động Việt Nam và người lao động là cơng dân nước ngồi làm
việc tại Việt Nam.
Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc là người Việt Nam
Các đối tượng đóng BHXH bắt buộc định kỳ trích theo tỷ lệ % tiền lương theo tháng để đóng
BHXH. Căn cứ theo Điều 2, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định các đối tượng đóng BHXH bắt
buộc gồm có:
(1) Người làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn hoặc xác định thời
hạn;
(2) Người làm việc theo HĐLĐ theo một cơng việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới
12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật
của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
14


(3) Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
(4) Cán bộ, công chức, viên chức;
(5) Người hoạt động không chuyên trách ở xã/phường/thị trấn.
(6) Cơng nhân quốc phịng/cơng an, người làm cơng tác khác trong tổ chức cơ yếu;
(7) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương
như đối với quân nhân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công
an nhân dân;
(8) Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được

hưởng sinh hoạt phí; hạ sĩ quan, chiến sĩ cơng an nhân dân phục vụ có thời hạn;
(9) Đối tượng quản lý doanh nghiệp, quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;
(10) Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật người lao động Việt Nam đi
làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Lưu ý: Các đối tượng tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và
không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Do đó hầu hết các đối tượng làm việc
tự do nằm ngoài các đơn vị, tổ chức là đối tượng tham gia BHXH tự nguyện. Có thể lựa chọn đóng
bảo hiểm xã hội hoặc khơng đóng.
Đối tượng đóng BHXH bắt buộc là cơng dân nước ngồi làm việc tại Việt Nam
Căn cứ theo Điều 2, Nghị định 143/2018/NĐ-CP quy định người lao động là cơng dân nước ngồi
làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc khi có các điều kiện sau:
1.

Có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan

có thẩm quyền của Việt Nam cấp
2.

Có HĐLĐ khơng xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 01 năm trở lên với

người sử dụng lao động tại Việt Nam.
Tuy nhiên, đối với một số trường hợp đặc biệt người lao động có 2 điều kiện nêu trên không thuộc
đối tượng tham gia BHXH bắt buộc khi thuộc một trong các trường hợp sau:
• Người di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 3 của Nghị định số
11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về
lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
• Người lao động đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định của Pháp luật Việt Nam.
15



Quy định về thời gian làm việc đóng BHXH bắt buộc
Người lao động thuộc đối tượng đóng BHXH bắt buộc nếu có thời gian khơng làm việc và khơng
hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì khơng đóng BHXH tháng đó. Thời
gian này khơng được tính để hưởng BHXH, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản căn cứ
theo quy định tại Khoản 3, Điều 85, Luật BHXH năm 2014
Bên cạnh đó tại Khoản 5, Điều 42, Quyết định 595/QĐ-BHXH quy định trường hợp người lao động
nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật
về BHXH thì khơng phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng
quyền lợi BHYT.
Quy định thời gian đóng BHXH để được hưởng chế độ BHXH bắt buộc
Tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc hiện nay người lao động sẽ được hưởng 5 chế độ bao gồm: Ốm
đau; thai sản; tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; chế độ hưu trí và tử tuất. Theo quy định của luật
bảo hiểm xã hội thì người lao động phải đóng BHXH đủ thời gian quy định mới được xét hưởng
các chế độ này.
Thời gian đóng BHXH bắt buộc để hưởng chế độ ốm đau
Khơng quy định thời gian tham gia BHXH bắt buộc để hưởng chế độ ốm đau. Căn cứ theo quy
định tại Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH chỉ yêu cầu người lao động đang tham gia BHXH
bắt buộc.
Thời gian đóng BHXH bắt buộc hưởng chế độ thai sản
Căn cứ theo Điều 31, Luật Bảo hiểm xã hội quy định để được hưởng chế độ thai sản thì người lao
động phải đáp ứng điều kiện về thời gian tham gia BHXH bắt buộc như sau:
- Theo Khoản 2, Điều 31 quy định: phải đóng BHXH đủ từ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng
trước khi sinh con hoặc nhận con nuôi thì được hưởng chế độ thai sản áp dụng với:
• Lao động nữ sinh con;
• Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
• Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
Theo khoản 3, Điều 31 quy định: lao động nữ sinh con phải đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà
khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở KCB có thẩm quyền thì phải

16



đóng BHXH từ đủ 3 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con thì được hưởng chế
độ thai sản.
Bên cạnh đó, căn cứ theo Khoản 2, Điều 9, Thơng tư 59/2015/TT-BLĐXH về thời gian đóng BHXH
để hưởng trợ cấp 1 lần khi vợ sinh con của chồng như sau:
• Phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi vợ sinh con được
hưởng chế độ thai sản.
• Phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận con đối
với trường hợp là chồng của người mẹ nhờ mang thai hộ.
Thời gian đóng BHXH bắt buộc hưởng chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp
Hiện nay khơng có văn bản pháp luật nào quy định về thời gian đóng BHXH bắt buộc để hưởng
chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Các điều kiện để hưởng chế độ này liên quan đến thời
gian tai nạn, mức độ thương tật, địa điểm tai nạn, công việc đang làm thuộc Danh mục bệnh nghề
nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành hay không…
Để được hưởng chế độ tai nạn lao động người lao động căn cứ theo quy định tại Điều 45 Luật An
toàn vệ sinh lao động 2015. Để hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp người lao động căn cứ vào Điều
46, Luật An toàn vệ sinh lao động 2015. Do đó, người lao động đang tham gia BHXH bắt buộc và
đáp ứng các điều kiện theo quy định tại Điều 45 và Điều 46, Luật An toàn vệ sinh lao động 2015
là đã có thể hưởng chế độ bảo hiểm TNLĐ-BNN theo quy định.
Thời gian đóng BHXH bắt buộc hưởng chế độ hưu trí
Căn cứ theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và Bộ luật Lao động năm 2019, thì người lao động
được hưởng lương hưu khi có đủ các điều kiện sau đây:
• Đủ 20 năm đóng BHXH trở lên;
• Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169, Khoản 1, Điều 219 Bộ luật Lao động năm 2019 và
Nghị định số 135/2020/NĐ-CP ngày 18/11/2020 của Chính phủ, cụ thể:
Như vậy, thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu là 20 năm tương đương với 240 tháng đóng
BHXH (tính cả thời gian tham gia BHXH tự nguyện nếu có).
3.5 Thời gian đóng BHXH bắt buộc hưởng chế độ tử tuất


17


Chế độ tử tuất bao gồm trợ cấp mai táng và trợ cấp tuất. Để thân nhân của người lao động được
hưởng chế độ tử tuất thì người lao động phải đáp ứng điều kiện về thời gian tham gia BHXH như
sau:
(1) Đối với trợ cấp mai táng
Người lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đang đóng BHXH hoặc người lao động
đang bảo lưu thời gian đóng BHXH mà đã có thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên. Mức trợ cấp
mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người lao động chết.
(2) Đối với trợ cấp tuất
Đã đóng BHXH đủ 15 năm trở lên nhưng chưa hưởng bảo hiểm xã hội một lần áp dụng cho người
đủ điều kiện để thân nhân hưởng trợ cấp mai táng.
1.2. Lý thuyết áp dụng
Các lý thuyết mà đề tài định hướng đi theo:
- Lý thuyết lựa chọn hợp lý nhấn mạnh đến cá nhân con người là một phản ứng lại quan điểm của É.
Durkheim chủ trường nhiệm vụ của xã hội học là nghiên cứu các “sự kiện xã hội” (faits sociaux),
tồn tại độc lập với nhận thức chủ quan của các cá nhân. Các định đề của lý thuyết cá nhân phương
pháp luận và lý thuyết chọn lựa hợp lý:
 Định đề 1: Định đề thuyết cá nhân: Mọi hiện tượng xã hội là kết quả của sự phối hợp các hành
động, niềm tin hoặc thái độ của những cá nhân.
 Định đề 2: Định đề về sự lãnh hội: thấu hiểu hành động, niềm tin hoặc thái độ của cá nhân dừng
lại ý nghĩa của chúng đối với cá nhân.
 Định đề 3: Định đề tính hợp lý: cá nhân tin hành động vì niềm tin hay hành động có ý nghĩa đối
với cá nhân, hay nói cách khách nguyên nhân chính của hành động, niềm tin nằm trong ý nghĩa
mà cá nhân gán cho chúng.
 Định đề 4: Định đề về tính vị kỷ: trong các hậu quả của hành động, chỉ những hậu quả nào liên
quan đến bản thân cá nhân mới làm cá nhân quan tâm.
 Định đề 6: Định đề về phí tổn lợi ích: mọi hành đồng đều bao gồm phí tốn và lợi ích và cá nhân
luôn quyết định trong hướng hành động tối đa sự khác biệt giữa phí tổn và lợi ích


18


- Lý thuyết nhu cầu của Maslow: là hệ thống phân cấp nhu cầu của Maslow là một lý thuyết tạo động
lực trong tâm lý học bao gồm một mô hình năm tầng nhu cầu của con người, thường được mô tả
dưới dạng các cấp bậc trong một kim tự tháp. Từ dưới cùng của hệ thống phân cấp trở lên, các nhu
cầu là: sinh lý, an toàn, nhu cầu tình u và thuộc về, lịng tự trọng và tự thể hiện. Các nhu cầu thấp
hơn trong hệ thống phân cấp phải được thỏa mãn trước khi các cá nhân có thể đáp ứng các nhu cầu
cao hơn.
2. Chương 2: Nội dung nghiên cứu
2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Bảng 2.1: Đặc điểm nhân khẩu - xã hội của mẫu nghiên cứu
Tần số

%

Đặc

Tuổi

(N=14)

điểm

<= 25

8

57.0


nhân

> 25

6

43.0

THCS

3

21.0

THPT

5

36.0

>= Trung cấp

6

43.0

Giới tính

(N=14)


Nữ

9

64.0

Nam

5

36.0

Tổng

14

100.0

khẩu

Trình độ học vấn

Kết quả nghiên cứu của Bảng 2.1 cho thấy, độ tuổi trung bình của nhóm này là 25 tuổi, cơng nhân
có độ tuổi lao động từ 21-28 tuổi, cho thấy đa phần là lao động trẻ, đáp ứng được nhu cầu của
doanh nghiệp và thị trường lao động.
19


Về trình độ học vấn, đa phần người lao động có trình độ học vấn là từ bậc trung cấp trở lên chiếm

tỷ lệ cao nhất 43%( trung cấp nghề 14%, đại học 29%) kế đó là trung học phổ thông chiếm tỷ lệ
36%. Điều đáng lưu ý ở đây là người lao động ở bậc trung học cơ sở chiếm tỷ lệ rất thấp 21%. Toàn
bộ mẫu khảo sát đều là công nhân lao động phổ thông cho thấy chất lượng nguồn nhân lực lao động
hiện nay đã có sự cải tiến, lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao, ít lao động có
trình độ chuyên môn nghề nghiệp thấp.
Đa phần người lao động trong cuộc khảo sát là nữ chiếm tỷ lệ 64% và nam chiến 36% cho thấy lao
động nữ chiếm số lượng đông đảo. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động nữ sảy ra rủi ro là khá cao so với lao
động nam vì hạn chế về sức khỏe, mâu thuẫn giữa sinh đẻ và việc làm. Do vậy việc đóng BHXH
cho người lao động là quan trọng vì có thể chia sẻ những tổn thất khi có rủi ro xảy ra.
Bảng 2.2: Thu nhập

Thu nhập

Tần số

%

4 - <7 triệu

3

21.0

7 - < 10 triệu

6

36.0

10 - <15 triệu


5

43.0

14

100.0

Xem xét nhóm đặc điểm nghề nghiệp của Bảng 2.2 cho thấy, tổng cộng có 14 người lao động được
phỏng vấn đều ở trình độ cơng nhân lao động phổ thông.
Về thời gian làm tại doanh nghiệp, hầu hết là làm việc 8 tiếng 1 ngày và có tăng ca khi mùa cao
điểm là 12 tiếng/ ngày. Người lao động được khảo sát cho biết đã làm việc được 5 năm là cao nhất,
còn lại là từ dưới 1 năm đến 2 năm.
Về thu nhập, vì là cơng nhân nên trung bình thu nhập là 7 triệu đồng, mức lương dao động là từ 410 triệu đồng, chưa bao gồm lương tăng ca.
2.2. Thực trạng
- Dự định của người lao động đối với cuộc sống tương lai
20


Khi xét dự định cho cuộc sống tương lai, tất cả người lao động đều cho rằng một cuộc sống ổn định
dừng ở mức nhu cầu sinh lý và nhu cầu an tồn trong tháp nhu cầu Maslow như có cơm ăn, có sức
khỏe, có tiền, có cơng việc ổn định, tiết kiệm được tiền, bên cạnh đó vẫn có nhu cầu mối quan hệ
tình cảm như lo cho cha mẹ, lo cho con cái, .... Cho thấy rằng dự định về cuộc sống tương lai của
người lao động chỉ dừng ở mức cơ bản là có cơm ăn áo mặc và nhà để ngủ. Người lao động chưa
đưa ra được định hướng cụ thể cho công việc tương lai hay cuộc sống sau này mà chỉ dừng lại ở
việc nêu ra những mong muốn chung.
Để làm rõ vấn đề này, kết quả phỏng vấn sâu một số người lao động cho rằng: “Theo anh cuộc
sống ổn định có thể là có đủ tiền xài nè, có cơm ăn, áo mặc, tương lai có thể mua nhà xe này kia,
rồi cịn lo cho gia đình này nữa, có của ăn của để.” (N.P.T, nam, 25 tuổi, PVS 3); “Theo anh nghĩ

thì một cuộc sống ổn định như mình thì có tiền, có xe, có nhà cửa, có cơm ăn áo mặc đầy đủ thì ổn
định rồi, khơng có nợ nần bệnh tật gì”. (N.G.B, nam, 23 tuổi, PVS 7). Và khi về già, người lao
động lo ngại về việc không đủ tiền nuôi bản thân và trang trải cuộc sống, khơng có đủ điều kiện
nhận lương hưu. Ngồi ra mối lo ngại lớn nhất của người lao động cho rằng khi về già là sức khỏe,
sợ không lo được cho con cái, thế hệ sau của họ. Cịn có một ý kiến cho rằng khơng suy nghĩ đến
trường hợp đó. Khác với dự định cho cuộc sống tương lai, người lao động nhận thức rõ được mối
nguy hại khi về già đặc biệt là vấn đề tham gia bảo hiểm xã hội. Họ lo sợ cho cuộc sống sau này
của mình khi chưa đủ điều kiện nhận lương hưu để phục vụ các nhu cầu khác. Kết quả phỏng vấn
sâu người lao động cho biết thêm: “Thì, .... sức khỏe của mình là số 1, cũng như là mình phải có
đủ tiền để khi mình về già mình có thể chăm sóc sức khỏe, thì cũng như con cái của mình thì nó lớn
thì nó cũng có cơng ăn việc làm và cuộc sống riêng nên mình lo lắng cũng có lý.” (T.T.A.T, nữ, 26
tuổi, PVS 6); “Đó là khơng có một khoản tài chính nào để chi trả cho cuộc sống lúc đó và khi mà
về hưu thì khơng nhận được lương hưu từ công ty chi trả.” (L.Đ.T.T, nam, 25 tuổi, PVS 1).
Cho thấy rằng tài chính là một điều khiến người lao động lo lắng nhất dù hiện tại hay tương lai sau
khi đã về hưu. Nguồn tài chính để sinh sống khi về già hết sức quan trọng đối với tất cả mọi người
những nội dung phỏng vấn sâu cũng cho thấy người lao động muốn tự lo cho bản thân chứ khơng
thích dựa dẫm vào người khác nên người lao động có các quyết định rất đúng khi dự định cuộc
sống trong tương lai gần vẫn tiếp tục đi làm và tham gia bảo hiểm xã hội để khi về già có đủ thời
gian lãnh lương hưu, cịn lại là sống vào nguồn tài chính tiết kiệm để dành. Cho thấy người lao
21


động có định hướng rất rõ ràng khi về già trái ngược hoàn toàn kết quả với dự định cho cuộc sống
ổn định.
- Nhận thức về Bảo hiểm xã hội của người lao động:
Về nhận thức, 100% người lao động trong cuộc khảo sát đều hiểu biết về BHXH, Tuy nhiên, mức
độ hiểu biết chỉ dừng lại ở việc có biết và có nghe qua về BHXH “Đi làm ở cơng ty của anh thì
anh cũng có biết qua bảo hiểm xã hội, ... à Thì …ở trong cơng ty lúc mà mà anh vào cơng ty thì họ
cũng cấp cho anh một cái bảo hiểm xã hội gồm mà bảo hiểm y tế và bảo hiểm nó cịn một cái gì đó
nữa mà chắc là anh qn rồi” (L.Đ.T.T, nam, 25 tuổi, PVS 1). Mặc dù chỉ hiểu biết phần nào về

BHXH, người lao động vẫn ý thức được tầm quan trọng của BHXH, tất cả những người lao động
tham gia khảo sát đều đồng ý rằng BHXH có vai trò quan trọng “Chị thấy cũng quan trong á tại vì
người lao động á người khơng làm cho nhà nước như mình thì cái bảo hiểm xã hội cũng như cái
lương hưu vậy đó. Thí dụ mà mình có nghĩ việc á thì mình cũng có tiền lo cho cha mẹ trong cái
khoảng thời gian mà mình chưa có tìm được việc mới này nọ.” (B.T.P.T, nữ, 27 tuổi, PVS 11); “Ờ
... anh nghĩ nó khá là quan trọng đó chớ, như anh nói ở trên thì nếu mà về già khi nghỉ việc nếu
khơng có lương hưu thì cuộc sống anh sẽ rất khó khăn, nên là khi mà anh tham gia BHXH á thì ít
nhiều gì thì nó có đỡ đần cho mình phần nào đó về tiền bạc như là bảo hiểm thất nghiệp nè.”
(D.G.P, nam, 28 tuổi, PVS 5). Người lao động cho rằng chính sách BHXH của nhà nước khá tốt,
phù hợp với thực tiễn và nhu cầu hiện nay của lao động trên đất nước Việt Nam. Tuy nhiên vẫn
còn một số lao động chưa nắm rõ được các chính sách BHXH của nhà nước và còn khá mơ hồ khi
được hỏi đến vấn đề này. Bên cạnh đó, sau q trình phỏng vấn, nhận ra rằng người lao động đa
phần quan tâm rất nhiều đến chế độ hưởng phúc lợi của BHXH khi ốm, đau, bệnh tật hay khi thất
nghiệp và cả việc hưởng BHXH một lần hay hưởng theo chế độ lương hưu. Do vậy, người lao động
đều cho rằng BHXH giúp ích cho họ rất nhiều trọng cuộc sống, khi gặp bất trắc hay khó khăn,
BHXH có thể giúp họ ổn định phần nào cuộc sống “Theo anh thì chắc những người lao động như
anh sẽ quan tâm đến những nội dung như là quyền lợi cá nhân hay những khoản tiền mà mình cần
phải đóng cho BHXH nè.... hay là mấy cái chính sách hỗ trợ của nhà nước dành cho người lao
động đồ đó.” (D.G.P, nam, 28 tuổi, PVS 5); “Chị chủ yếu tham gia là nhận đãi ngộ cho nên chị
chỉ quan tâm đến cái chế độ đãi ngộ của bảo hiểm xã hội thôi. Kiểu như ốm đau bệnh tật, thai sản
thất nghiệp đồ á thì mình cịn có chút tiền.” (T.T.N.H, nữ, 23 tuổi, PVS 12).
22


- Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động:
Tình hình doanh nghiệp và chất lượng cơng việc: Trong cuộc khảo sát này, có hơn nữa người lao
động làm việc ở các doanh nghiệp tư nhân trong nước chiếm 57%, nước ngoài chiếm 43%. Điều
này phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh, là một thành phố trẻ, tiềm
năng, khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân phát triển và thu hút nhiều doanh nghiệp nước ngoài
đến đầu tư.

Các doanh nghiệp có người tham gia khảo sát đều đảm bảo chất lượng công việc và dịch vụ cho
người lao động khi phân bổ công việc phù hợp với năng lực của lao động, mơi trường làm việc
năng động, có thơng báo hàng tháng về lương thưởng, có chế độ ưu đãi cho cơng nhân và có thưởng
vào những mùa tăng ca hay các dịp lễ tết. “mọi thứ ok, hàng tháng thì nó đều có thơng báo rõ ràng,
lương trả cũng đúng ngày, mơi trường làm việc thì thoải mái năng động, sạch đẹp lương thưởng
lễ tết này kia cũng nhiều mà tăng ca thì ờ cái lương nó ổn”. (Đ.T.D, nữ, 23 tuổi, PVS 4); “môi
trường làm việc cũng rất là chuyên nghiệp, thoải mái, năng động, mọi thứ nó khá ok, hàng tháng
thì nó đều có thơng báo những cái tin tức cũng như là thông tin này kia khá là rõ ràng, lương
thưởng cũng khá nhiều như mấy dịp lễ hay là những ngày tăng ca thì cũng có những chế độ lương.”
(D.G.P, nam, 28 tuổi, PVS 5). Tuy nhiên, lại cịn một ít trường hợp người lao động không quan
tâm về các quyền lợi trong doanh nghiệp vì mới tham gia và thấy rằng ở doanh nghiệp trong nước
thì khó sử dụng ngày nghỉ phép.
Tình hình tham gia BHXH: Theo như khảo sát, thì tồn bộ người lao động trong cuộc khảo sát đều
tham gia bảo hiểm xã hội tại công ty, doanh và công ty, doanh nghiệp cũng đã làm tốt trách nhiệm
trong việc tham gia và đóng BHXH cho người lao động theo đúng quy định của Việt Nam. Theo
quy định tại khoản 1 Điều 99 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày giao
kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc tuyển dụng, người sử dụng lao động nộp hồ sơ quy
định tại khoản 1 Điều 97 của Luật này cho cơ quan bảo hiểm xã hội. Trong cuộc khảo sát này, tất
cả doanh nghiệp đều đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động. Người lao động cho biết đa phần
các doanh nghiệp đều tuân thủ theo đúng thời gian quy định “Miễn trong tháng đó mình đi làm đủ,
trong tháng đó mình đi làm đủ 14 ngày là mình sẽ được quyền tham gia.” (B.T.P.T, nữ, 27 tuổi,
PVS 11). Ngồi ra, có 01 trường hợp khảo sát doanh nghiệp trong nước, người lao động được đóng
bảo hiểm xã hội sau 3 tháng làm việc tại doanh nghiệp. “Trời đất ơi, sao nhớ được em nhưng mà
23


×