Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

(Tiểu luận) chủ đề giáo dục giới tính cho học sinh trong độ tuổi vị thành niên tại các trường thpt trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.03 MB, 64 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN

BÀI TẬP LỚN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP THU THẬP
VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
Họ và tên: Trần Vũ Phương Thảo
Mã sinh viên: 2151010063
Lớp: Công tác xã hội K41
Giảng viên hướng dẫn: Dương Thị Thu Hương
Phó Thanh Hương
Phạm Võ Quỳnh Hạnh
Hà Nội, tháng 04 năm 2023



A.



ĐỀ CƯƠNG CHUNG

3

1. Lý do chọn đề tài:

3

2. Tổng quan:

4



a. Các tài liệu đã nghiên cứu:

4

b. Những ưu nhược điểm:

5

3. Mục đích chọn đề tài:

5

4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu:

6

5. Phương pháp nghiên cứu:
B.

6

BÁO CÁO CÁ NHÂN

9

1. Miêu tả các phương pháp thu thập thông tin và q trình thu thập
thơng tin từ thực tế:

9


a. Miêu tả phương pháp thu thập thơng tin:
b. Qúa trình thu thập thông tin từ thực tế

9
14

2 Xử lý thông tin bằng NVIVO:

39

3 Xử lý số liệu bằng SPSS:

50

a. Ghép file:

50

b. Khai báo giá trị missing

52

c. Phân tích kết quả tần suất và giá trị trung bình

53

d. Phân tích kết quả tương quan để so sánh tỉ lệ:

54


2


A. ĐỀ CƯƠNG CHUNG
1. Lý do chọn đề tài:
󴮋

Hiện nay vấn đề giáo dục giới tính ở trẻ vị thành niên trong độ tuổi

THPT vẫn còn nhiều hạn chế, dường như chỉ được lồng ghép vào bộ môn giáo
dục công dân hay sinh học, chứ chưa có một bộ mơn chính thức để giáo dục trẻ
về vấn đề này.
󴮋

Thêm vào đó là tư tưởng của người Á Đơng rất ngại khi nhắc tới “

tình dục ”, vừa nhắc những từ ngữ nhạy cảm là đã cảm thấy ngại ngùng, gượng
gạo. Vơ hình trung đã khiến vấn đề giáo dục giới tính trở thành vấn đề mà ai
cũng muốn né tránh. Cha mẹ, thầy cô né tránh trả lời hay trả lời thì cũng chỉ qua
loa cho xong chuyện. Khơng thể hỏi cha mẹ hay thầy cơ, các em sẽ tìm tới cách
là hỏi bạn bè của mình hoặc tìm kiếm thông tin ở trên mạng. Điều này sẽ dẫn
đến những kiến thức sai lệch và chắp vá, gây nên những ảnh hưởng nghiêm
trọng.
󴮋

Trong thời đại phát triển, các em được tiếp xúc với mạng xã hội từ rất

sớm, tâm lý tò mò sẽ dẫn đến việc các em muốn “ làm thử ” cho biết. Kéo theo
đó là một loạt hệ lụy như nạn phá thai, quan hệ tình dục khơng an tồn dẫn đến

bệnh lây qua đường tình dục như bệnh lậu, giang mai, viêm cổ tử cung…. Bên
cạnh đó, việc quan hệ tình dục q sớm khi chưa có đủ kiến thức cịn có thể dẫn
đến những ám ảnh về mặt tâm lý, các em chưa sẵn sàng làm mẹ ở độ tuổi đáng
lẽ mình đang được đến trường, được vô tư hồn nhiên, không phải lo nghĩ, giờ
đây các em phải nghĩ cách để nuôi dạy một đứa trẻ, cách để đối mặt và vượt qua
ánh mắt của đời người. Nhiều em còn trẻ người non dạ chỉ nghĩ đến việc thoát
khỏi mọi rắc rối, và cách em chọn cuối cùng là tự tử.
󴮋

Vì vậy, vấn đề giáo dục giới tính cho vị trẻ thành niên trong độ tuổi

THPT là một vấn đề cấp bách và đáng được quan tâm. Nhiều người nghĩ rằng
3


giáo dục giới tính chỉ đề cập đến vấn đề tình dục. Đây là một quan niệm sai
lầm. Giáo dục giới tính gồm nhiều vấn đề từ sinh lý học đến xã hội học. Giáo
dục giới tính là hiểu biết thêm về các bệnh lây qua đường tình dục, tình yêu, các
mối quan hệ, mang thai và phòng tránh mang thai ngoài ý muốn.
󴮋

Ở những thành phố lớn như thành phố Hà Nội, tập trung một số lượng

học sinh đông đảo, thì vấn đề này càng phải được làm rõ. Nhận thấy được tầm
quan trọng của vấn đề nên nhóm chúng em đã chọn chủ đề: “ Giáo dục giới
tính cho học sinh trong độ tuổi vị thành niên tại các trường THPT trên địa
bàn thành phố Hà Nội ” để khai thác và tìm hiểu.

2. Tổng quan:
a. Các tài liệu đã nghiên cứu:

Thế giới:
󴮋

Tại hội nghị nghiên cứu quốc tế ở Cairo 1994 (Dân số và Phát triển)

và Hội nghị tại Bắc Kinh năm 1995 (Diễn đàn phụ nữ) từ 2 hội nghị này Giáo
dục giới tính được quan tâm và chú ý nhiều hơn.
Việt Nam: Những năm gần đây được quan tâm và chú ý nhiều hơn nên
nhiều cuộc nghiên cứu cũng đã được thực hiện. Tiêu biểu là những cuộc nghiên
cứu sau:
󴮋

Cuốn sách “Giáo dục giới tính vì sự phát triển của vị thành niên” của

bác sĩ Đào Xuân Dũng đã cho thấy sự cần thiết của việc giáo dục giới tính ở trẻ
vị thành niên.
󴮋

TS Hồng Bá Thịnh chủ biên cuốn sách “Một số nghiên cứu về SKSS

ở Việt Nam sau Cairo” của NXB Chính trị Quốc gia.

4


󴮋

Giáo dục giới tính khơng chỉ dừng bởi các cơng trình nghiên cứu mà

nó cịn được xuất hiện rất nhiều trên tạp chí:“Tình bạn, tình u, tình dục tuổi vị

thành niên”-Nguyễn Linh Khiếu; Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 3/2000- Bài
viết là kết quả nghiên cứu khía cạnh tình bạn, tình yêu trong một dự án về
SKSS vị thành niên năm 1998; “Vị thành niên và các vấn đề Sức khỏe sinh
sản”- Nguyễn Phương Thảo, tạp chí Khoa học về Phụ nữ số 3/2003 tạp chí phân
tích hiểu biết của trẻ vị thành niên về những nội dung cơ bản: tuổi dậy thì, tình
dục, mang thai ngồi ý muốn, các biện pháp tránh thai.
b. Những ưu nhược điểm:
Ưu điểm: Các cuốn sách, đề tài nghiên cứu và bản báo cáo trên các tạp
chí đều đã nhắc và làm khá tốt nhiệm vụ về việc nghiên cứu và đưa ra những
phương pháp giải quyết vấn đề giáo dục giới tính ở Trẻ vị thanh thiếu niên nói
chung và học sinh ở độ tuổi THPT nói riêng. Tạo nền tảng để phát triển cho các đề
tài nghiên cứu khác liên quan đến giáo dục giới tính.
Nhược điểm: Nhưng bên cạnh đó để làm rõ và đầy đủ rõ ràng, cụ thể
hơn về Giáo dục giới tính là chưa đủ, cần làm rõ hơn về tâm sinh lý, các vấn đề
xung quanh “GIỚI” và các vấn đề liên quan đến nguyên nhân, mục đích, ý nghĩa
và phương pháp của giáo dục giới tính sâu và kĩ hơn. Nhận thấy rằng các bài báo
cáo, các bài nghiên cứu đều chưa đâm sâu và có vài phần né tránh về vấn đề tình
dục, sinh học giới và các vấn đề khác. Các bài báo và nghiên cứu đều đang nghiên
cứu theo một phía từ các cá nhân cần phải nghiên cứu theo nhóm, tập thể, cộng
đồng nhiều hơn để có cái nhìn bao quát và sâu sắc hơn về nội dung giáo dục giới
tính ở học sinh THPT.

3. Mục đích chọn đề tài:
Theo tiến sĩ Surasak, vấn đề giáo dục giới tính khơng giới hạn thời gian,
địa điểm cụ thể nào.Vì vậy chúng tôi đưa ra khảo sát này nhằm nnắm bắt thu thập
5


các thông tin về kiến thức và chất lượng giảng dạy của giáo viên về vấn đề giáo
dục giới tính trong trường học cụ thể ở đây là cấp THPT.

Tìm hiểu nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tác động đến nhận thức
thái độ và hành vi của học sinh THPT về vấn đề giáo dục giới tính. Tiếp theo đó là
những tác động của phương pháp giáo dục giới tính của trường học tới học sinh
THPT.
Đưa ra các phương hướng nhằm định hướng thái độ hành vi của học sinh
THPT từ đó rèn luyện tư tưởng, trau dồi kiến thức, kĩ năng xây dựng nhân cách
cho phù hợp với giới tính, cách ứng phó các tình huống liên quan đến giới tính , bí
quyết xây dựng hạnh phúc gia đình...có lẽ điều mà xã hội cần phải quan tâm ngay
từ bây giờ.

4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu:
󴮋 Đối tượng: Vấn đề giáo dục giới tính
󴮋 Khách thể: Học sinh cấp 3
󴮋 Phạm vi nghiên cứu: Trường THPT trên địa bàn TP Hà Nội

5. Phương pháp nghiên cứu:
Đặc trưng
phương pháp
1, Nhấn mạnh
Phương vào kiểm tra bằng
chứng
pháp định
lượng

Ví dụ

Mục đích

1, Lập bảng
khảo sát về nhận

thức của học sinh
cấp 3 về giáo dục
giới tính trong
6

• Đánh giá mức độ hiểu
biết của học sinh về về giáo dục
giới tính trong trường học qua
số liệu thực tế
• Có dữ liệu thống kê rõ
ràng để từ đó biết thực trạng


Document continues below
Discover more
from:
Phương
pháp
nghiên cứu…
Học viện Báo chí v…
66 documents

Go to course

6

Ppnckhnv - Please
give your documen…
Phương
pháp…


100% (1)

2356060050 - gsf
30

3

34

1

Phương pháp
nghiên cứu…

None

Báo-Tuổi-trẻ - Bài
tập
Phương pháp
nghiên cứu…

None

ĐỀ CƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP…
Phương pháp
nghiên cứu…

None


ĐỀ-TÀI-KHOA-HỌC đề tài nghiên cứu…
Phương pháp
nghiên cứu…

None


8

2, Tập trung
trường học theo 5
vào cơ sở lập luận
mức độ
hoặc các ngun
( Khơng có
nhân của các sự kiện nhận thức -> Nhận
thức rất rõ )
3, Cách tiếp
cận logic và phê
phán

4, Cách nhìn
khách quan của
người ngồi cuộc,
cách xa số liệu

Phương pháp
None
nghiên

cứu…
giáo
dục giới
tính hiện nay tại
các trường THPT

2, Bảng hỏi
Yes/No Question

• Phân loại chia nhóm đối
tượng khảo sát.Nếu câu trả lời
là có thì tiếp tục hỏi những câu
nào và ngược lại.

3, Bảng hỏi có
nhiều sự lựa chọn

• Kiểm chứng những dự
đốn của người hỏi về hành vi,
xu hướng của người được khảo
sát và tìm ra xu hướng nổi bật
nhất.

4, Bảng hỏi
xếp hạng

• Câu hỏi xếp hạng yêu cầu
người trả lời sắp xếp các lựa
chọn theo thứ tự ưu tiên, để hiểu
cảm giác của họ về từng lựa

chọn.
• Giúp bạn dễ dàng so sánh
các phương án với nhau, biết
được phương án nào là “tốt
nhất” hay “tệ nhất”.

5, Phỏng vấn
cá nhân

• Diễn ra trong thời gian
ngắn khiến học sinh tránh mất
bình tĩnh, trả lời câu hỏi một
cách chính xác nhất

6, Phỏng vấn
nhóm

• Tạo điều kiện thuận lợi
cho việc khơi gợi nhận thức của
các học sinh về một chủ đề hoặc
lĩnh vực quan tâm cụ thể.

5, Tập trung
kiểm tra giả thuyết

6, Kết quả
được định hướng

Pp nghiên cứu - bài
tập


7


1. Phỏng vấn,
thảo luận nhóm

1, Nhấn mạnh
vào sự hiểu biết
2, Tập trung
vào sự hiểu biết từ
quan điểm của
người cung cấp
thông tin
3, Cách tiếp
Phương cận qua lý lẽ và giải
thích
pháp định
tính
4, Cách nhìn
chủ quan của người
trong cuộc và gần
gũi với số liệu
5, Định hướng
thăm dị, giải thích
6, Q trình
được định hướng

• Kích thích học sinh cung
cấp thêm thơng tin


2. Phỏng vấn sâu ( tìm hiểu thật sâu về 1 chủ đề )
- Thu thập đến mức tối đa thông tin về chủ đề đang
nghiên cứu
+ Phỏng vấn có cấu trúc hoặc hệ thống ( phỏng
vấn toàn bộ những đối tượng người dùng những câu
hỏi như nhau ví dụ những câu hỏi về liệt kê hay phân
loại )
• Tìm hiểu và khám phá xem học
sinh nghĩ và biết gì về thế giới xung quan họ và
cách họ tổ chức triển khai những thơng tin này
như thế nào .
• Cung cấp một khối lượng thông tin đáng
kể một cách nhanh gọn
+ Phỏng vấn nhóm khơng chính thức ( phỏng vấn
bố mẹ, nhà trường, thầy cơ,...)
• Nhìn nhận vấn đề một cách đa chiều,
chun sâu
3. Phương
pháp quan sát ( thu
thập thông tin thông
qua các tri giác
nghe, nhìn,... )

• Đạt được ấn tượng trực
tiếp và sự thể hiện của cá nhân
được quan sát, trên cơ sở ấn
tượng mà điều tra viên ghi chép
lại thông tin


4. Ghi hình,
ghi âm

• Những dẫn chứng cụ thể,
khơng thể chối cãi

5. Bảng hỏi

8



Thu thập thơng tin


B. BÁO CÁO CÁ NHÂN
1. Miêu tả các phương pháp thu thập thơng tin và q trình thu
thập thơng tin từ thực tế:
a. Miêu tả phương pháp thu thập thông tin:
i. Phương pháp nghiên cứu định tính:
- Nghiên cứu định tính là phương pháp thu thập các thơng tin và dữ liệu dưới
dạng ‘phi số’ để có được các thơng tin chi tiết về đối tượng nghiên cứu, khảo
sát hoặc điều tra (dưới đây gọi chung là ‘đối tượng nghiên cứu’) nhằm phục
vụ mục đích phân tích hoặc đánh giá chuyên sâu. Các thông tin này thường
được thu thập thông qua phỏng vấn, quan sát trực tiếp hay thảo luận nhóm
tập trung sử dụng câu hỏi mở, và thường được áp dụng trong trường hợp
mẫu nghiên cứu nhỏ, có tính tập trung. Em đã chọn phương pháp phỏng vấn
sâu để thu thập thông tin.
-


Phương pháp phỏng vấn sâu là cách thu thập thơng tin định tính bằng

cách trao đổi, trị chuyện và phỏng vấn trực tiếp với một đối tượng nghiên
cứu. Trong phương pháp này, người được phỏng vấn có thể chia sẻ ý kiến và
quan điểm cá nhân một cách thoải mái, giúp người phỏng vấn khai thác chi
tiết và đi sâu vào nhiều khía cạnh của vấn đề. Các câu hỏi có thể được sử
dụng hoặc khơng, thường là câu hỏi mở để thu thập thông tin từ người trả lời
một cách linh hoạt và đầy đủ nhất. Phương pháp phỏng vấn sâu là một trong
những phương pháp nghiên cứu định tính phổ biến nhất. Được coi là hiệu
quả nhất trong việc thu thập ý kiến cá nhân hiện nay, phương pháp này cho
phép các nhà nghiên cứu thu thập và phân tích ý kiến, quan điểm và kinh
nghiệm từ người được phỏng vấn.
9


-

Trước khi bắt đầu phương pháp này, người thực hiện nghiên cứu cần

chuẩn bị một danh sách câu hỏi để hướng dẫn quá trình phỏng vấn. Các câu
hỏi nên được đặt theo hình thức "mở" để thu thập được những thơng tin
quan trọng nhất. Phương pháp phỏng vấn có ba dạng chính: phỏng vấn có
cấu trúc, phỏng vấn bán cấu trúc và phỏng vấn tự do.
-

Sau khi thực hiện hình thức phỏng vấn sâu, em đã tự rút ra được một

số ưu và nhược điểm:
o Ưu điểm:
▪ Chúng ta có thể tiếp cận và đạt được câu trả lời trong buổi

phỏng vấn sâu, kể cả các câu hỏi khó.
▪ Thu thập thông tin bổ sung qua các câu hỏi phụ. Sau đó, quay
lại câu hỏi chính để hiểu rõ hơn về thái độ của những người
tham gia.
▪ Thu thập được câu trả lời chính xác hơn so với các phương
pháp thu thập dữ liệu khác.
▪ Có thể theo dõi những thay đổi trong giọng điệu và sự lựa chọn
từ ngữ của những người tham gia.
▪ Không cần nhiều người tham gia nhưng vẫn thu được thơng tin
hữu ích.
o Nhược điểm:
▪ Do vấn đề chi phí và thời gian, nghiên cứu định tính thường
khơng thể có mẫu quy mơ lớn, dẫn đến tính chủ quan cao trong
kết quả nghiên cứu.
▪ Quá trình thu thập và phân tích dữ liệu cho một cuộc khảo sát
định tính tốn nhiều thời gian và đơi khi khó khăn. Thời gian
trung bình của một cuộc khảo sát định tính có thể dài và gây
cảm giác khơng thoải mái cho người tham gia. Người nghiên
10


cứu cần có kiến thức sâu về lĩnh vực nghiên cứu và kỹ thuật
đào sâu để thu được thông tin chính xác và giá trị.
▪ Vì tính chủ quan, khả năng khái qt hố kết quả nghiên cứu
định tính bị hạn chế.
▪ Nghiên cứu định tính thường thiếu tính minh bạch hơn nghiên
cứu định lượng, đặc biệt đối với các vấn đề nhạy cảm, nhà
nghiên cứu có thể giữ kín danh tính của người tham gia.
ii. Phương pháp nghiên cứu định lượng:
- Nghiên cứu định lượng (Quantitative research) là phương pháp thu thập các

thông tin và dữ liệu dưới dạng số học, số liệu có tính chất thống kê để có
được những thơng tin cơ bản, tổng qt về đối tượng nghiên cứu nhằm phục
vụ mục đích thống kê, phân tích; hay nói cách khác là lượng hố việc thu
thập và phân tích dữ liệu. Các thơng tin, dữ liệu thường được thu thập thông
qua khảo sát sử dụng bảng hỏi trên diện rộng và thường được áp dụng trong
trường hợp mẫu nghiên cứu lớn. Em đã chọn phương pháp bảng hỏi anket để
thu thập thông tin.
- Khảo sát sử dụng bảng hỏi là phương pháp thu thập thông tin định lượng
trên diện rộng, sử dụng bảng câu hỏi (bảng hỏi) khảo sát, điều tra; trong đó,
tổng hợp tất cả các câu hỏi đã soạn sẵn để thu thập thông tin từ đối tượng
nghiên cứu. Các câu hỏi thuờng ở dạng ‘đóng’ với phương án trả lời cho sẵn
và/hoặc có thêm lựa chọn mở để người trả lời chia sẻ, giải thích thêm cho
câu trả lời của mình.
- Phương pháp sử dụng bảng hỏi là một cách thu thập thông tin số lượng lớn
trên một phạm vi rộng, bằng cách sử dụng bảng câu hỏi để tiến hành khảo
sát và điều tra. Trong phương pháp này, tất cả các câu hỏi đã được chuẩn bị
trước sẽ được tổng hợp lại để thu thập thông tin từ đối tượng nghiên cứu.
Thông thường, các câu hỏi trong bảng câu hỏi được thiết kế ở dạng "đóng",
11


có các phương án trả lời được cung cấp sẵn và/hoặc có thêm lựa chọn mở để
người trả lời chia sẻ và giải thích thêm cho câu trả lời của mình.
- Sau khi thực hiện hình thức phỏng vấn sâu, em đã tự rút ra được một số ưu
và nhược điểm:
o Ưu điểm:
▪ Phương pháp định lượng được xem là phương pháp khoa học
và hợp lý do dữ liệu định lượng có thể được giải thích bằng
phân tích thống kê, dựa trên ngun tắc tốn học. Do đó,
phương pháp này thích hợp để kiểm định các giả thiết nghiên

cứu.
▪ Phương pháp định lượng mang lại tính đại diện cao, cho phép
khái quát hóa kết quả nghiên cứu lên cho tổng thể mẫu. Điều
này đảm bảo tính tin cậy cao của kết quả nghiên cứu.
▪ Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu giúp xử lý lượng lớn
thông tin một cách nhanh chóng và chính xác. Điều này giảm
thiểu sai sót kỹ thuật có thể phát sinh do yếu tố con người trong
quá trình xử lý dữ liệu.
o Nhược điểm:
▪ Nghiên cứu định lượng hạn chế trong việc giải thích các hiện
tượng về con người và hành vi.
▪ Bọn em có thể bỏ qua các chi tiết quan trọng của cuộc khảo sát
nếu quá tập trung vào việc kiểm định giả thiết.
▪ Đối tượng phỏng vấn có thể hiểu câu hỏi theo cách khác so với
ý định ban đầu, dẫn đến các câu trả lời khơng chính xác.
▪ Nghiên cứu định lượng giả định rằng hành vi và thái độ của con
người không thay đổi theo ngữ cảnh, nhưng thực tế câu trả lời
có thể thay đổi tùy thuộc vào ngữ cảnh.
12


▪ Phương pháp nghiên cứu định lượng yêu cầu thiết kế quy trình
phức tạp hơn so với nghiên cứu định tính. Ngồi ra, để có thể
khái qt hố kết quả cho tổng thể, cần mẫu lớn, gây ra chi phí
lớn hơn so với nghiên cứu định tính.
- Cách tiếp cận:
o Phương pháp Phỏng vấn sâu: Bọn em đã lên một quy trình có kế
hoạch, các câu hỏi đã được chuẩn bị trước và được sử dụng như một
khung cho cuộc trò chuyện. Bọn em đã đặt các câu hỏi cụ thể và điều
chỉnh cuộc trò chuyện dựa trên mục tiêu nghiên cứu. Các câu hỏi

thường được sắp xếp theo một thứ tự logic và dẫn dắt đối tượng tham
gia để trả lời theo ý kiến cá nhân hoặc kinh nghiệm. Phương pháp này
giúp thu thập thông tin một cách trực tiếp, có thể thu thập được nhiều
thơng tin khác nhau về các vấn đề “Giáo dục giới tính cho học sinh
trong độ tuổi vị thành niên tại các trường THPT trên địa bàn thành
phố Hà Nội” nếu khơng có thời gian thống kê, tìm hiểu, hoặc điều
kiện khó khăn về đi lại (cả thông tin bề nổi lẫn thông tin chiều sâu)
o Phương pháp bảng hỏi anket: Bọn em đã xác định mục tiêu của bảng
hỏi và xác định những thông tin cần thu thập. Thiết kế câu hỏi sao cho
rõ ràng, đơn giản và tránh sự gây hiểu nhầm. Cung cấp các phương án
trả lời phù hợp và đa dạng cho người trả lời (ở đây là các em học sinh
cấp 3 tại trường THPT Việt Đức, THPT Nguyễn Thị Minh Khai và
THPT Đoàn Kết – Hai Bà Trưng). Sau đó bọn em đã xác định cách
thức phân phối bảng hỏi đến các em. Nhóm đã sử dụng các hình thức
khảo sát trực tuyến. Bọn em đảm bảo tính bảo mật và độ tin cậy của
thông tin thu thập từ bảng hỏi. Đảm bảo sự ẩn danh và bảo vệ thông
tin cá nhân của các em học sinh đã tham gia trả lời.

13


b. Qúa trình thu thập thơng tin từ thực tế
i.

Phỏng vấn sâu:
Biên bản Phỏng vấn sâu 1
Đề tài: Giáo dục giới tính cho học sinh trong độ tuổi vị thành niên tại
các trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội

1. Thời gian, địa điểm tiến hành phỏng vấn:

󴮋 Thời gian tiến hành phỏng vấn: 9h30-10h
󴮋 Ngày: 16/03/2023
󴮋 Người phỏng vấn: Trần Vũ Phương Thảo
󴮋 Người được phỏng vấn: Phùng Kiều Anh
2. Nội dung Phỏng vấn sâu:
Q: Chào bạn, mình là Trần Vũ Phương Thảo, hiện đang là sinh viên năm
2 của Học viện Báo chí & Tun truyền. Mình là sinh viên của Khoa Xã hội học &
Phát triển. Hiện tại mình đang làm khảo sát thực trạng giáo dục giới tính cho học
sinh trong độ tuổi vị thành niên. Mình xin phép được phỏng vấn bạn bài khảo sát
này lấy thông tin để làm tư liệu được khong ạ?
A: Dạ được ạ
Q: Bạn giới thiệu một chút về bản thân mình đươc khong
A: Em là Phùng Kiều Anh, hiện đang học lớp 11 của trường THPT Việt
Đức
Q: Buổi trò chuyện này sẽ được ghi âm lại để lấy tư liệu. nếu bạn thấy
phiền với câu hỏi nào thì bạn có thể bỏ qua và khơng trả lời ạ.
Bạn được tiếp cận đến giáo dục giới tính khi nào?
14


A: Mình đã được nghe đến đầu tiên là chắc khoảng năm mình lớp 5
thơng qua sách khoa học , nhưng mà có thể là trước đó mẹ mình cũng đã gián tiếp
đề cập đến vấn đề này nhưng mà khơng có nói một cách cụ thể và rõ ràng ra
Q: Bạn hiểu thế nào về giáo dục giới tính và hãy chia sẻ trải nghiệm?
A: Theo mình GDGT là việc phổ biến các kiến thức về giới tính sinh học
của con người và GDGT thì hướng đến nhiều đối tượng , khơng có kể riêng một độ
tuổi nhất định . Mục đích của việc này là để trang bị cho mọi người những kiến
thức đầy đủ và đúng đắn để xây dựng thái độ cũng như là văn hoá cư xử đúng mực
đối với vấn đề giới tính . Khi mà nghe đến khái niệm này lần đầu tiên thì mình
cũng khơng được chú tâm lắm và mình khá là chủ quan , mình chưa có thực sự

quan trọng vấn đề này nhưng mà về sau mới nhận ra được nó cũng khá là nghiêm
trọng và nó cũng đang gây nên nhiều vấn nạn cho xã hội ngày nay
Q: Theo bạn , ở độ tuổi nào học sinh cần dạy về GDGT an tồn?
A: Mình nghĩ là ở tầm tuổi từ 13 tới 14 thì phụ huynh nên tạo điều kiện để con trẻ
hiểu hơn về giới tính và biết được giới tính của mình
Q: . Bạn cảm thấy thế nào khi đề cập về các biện pháp QHTD an tồn?
A: Với mình ở thời đại 4.0 này , vốn là một con người hiện đại và văn minh chúng
ta cũng nên có nhiều hiểu biết về quan hệ tinh dục an tồn thế nên là mình khơng
ngại nói về vấn đề này
Q: Những kiến thức về giáo dục giới tính trong trường học mà thầy hay
cơ giáo đã chia sẽ tại trường học?
A: Thầy cô ở trường em có chia sẻ những vấn đề liên quan đén gdgt
Q: Vậy ở trường học, các em có được dậy những nội dung liên quan về
giáo dục giới tính hay khơng?

15


A: Dạ có ạ, thầy cơ thường thường hay giảng về giáo dục giới tính hoặc
sẽ lồng ghép trong các tiết học bọn em được xây dựng trong chương trình học
Q: Số tiết học trên lớp của em về giáo dục giới tính là bao nhiêu?
A: Trung bình thì bọn em học 1 buổi 1 tuần, nhưng mà trong các tiết học
trên lớp khác thì thầy cơ sẽ lồng ghép đề giảng dạy ạ
Q: Em có thể chia sẻ hình thức giảng dạy giáo dục giới tính của trường
em được khơng?
A: Hầu hết các hình thức giảng dạy gdgt trường em sẽ là đan xen lý
thuyết và các hình ảnh, video thực tiễn để bọn em có cái nhìn sinh động hơn về
mơn học. ngồi ra cịn được chia sẻ 1:1 giữa giáo viên và học sinh khi cần thiết ạ
Q: Không biết là em thấy phương pháp và nội dung giảng dạy về giáo
dục giới tính tại trường học đã phù hợp với độ tuổi của bọn em chưa?

A: Dạ hiện tại thì bọn em đang là học sinh cấp 3, với độ tuổi thì em thấy
kiến thức và phương pháp giảng dạy của thầy cô mang lại khá là phù hợp
Q: Khi em gặp những khó khăn hay thắc mắc trong vấn đề giáo dục giới
tính thì em có chia sẻ với thầy cơ, GVCN hay thầy cơ ở phịng tham vấn học đường
hay khơng?
A: Em thấy em là đứa khá cởi mở và hiểu vấn đề khá nhanh thì hiện tại
những vấn đề mà thầy cơ chia sẻ em vẫn hiểu được và chưa có gì thắc mắc nên là
em ít khi phải tìm tới thầy cơ giáo của mình để chia sẻ về vấn đề liên quan đến giáo
dục giới tính
Q: Trong những buổi hoạt động ngoại khóa về giáo dục giới tính, ngồi
những giáo viên trong trường là người phụ trách thì trường em có mời thêm các
chun gia đã có chun mơn về vấn đề này hay không?
16


A: Có ạ, trường em thì có nhiều buổi nk liên quan đến gdgt và hàng tuần
thì trường cũng có tiết của mơn học này thì cũng có mời chun gia đến để hỗ trợ
bọn em tìm hiểu sâu hơn về gdgt
Q: Khi hoạt động ngoại khóa về giáo dục giới tính, các thầy cơ trường
em có sử dụng 1 số tài liệu như sách, giáo án liên quan đến vấn đề giáo dục giới
tính để giảng dạy và giới thiệu cho các em khơng
A: Dạ có ạ, thầy cơ sdung rất nhiều sách vở, tài liệu và tranh ảnh để bọn
em có thể hình dung và có thể quan sát một các chân thực nhất những vấn đề đó
Q: Tiếp theo chị xin được hỏi em về hiệu quả của cơng tác giảng dạy
giáo dục giới tính của trường em. Sau những tiết giảng dạy về giáo dục giới tính tại
trường thì kiến thức về giáo dục giới tính của các em thay dổi như nào nhỉ?
A: Bọn em có cái nhận thức sâu sắc hơn, cái nhìn bao quát hơn và có
những hiểu biết nhất định cho cá nhân mình và có cách phịng tránh riêng cho
chính bản thân mình nữa
Q: Trong quá trình học tập hay là tham gia những buổi hoạt động ngoại

khóa, em cảm thấy như thế nào về thầy cô trong trường về vấn đề truyền tải nội
dung về giáo dục giới tính?
A: Thầy cơ trường em thì hầu hết và giáo viên trẻ và cũng khá là cởi mở
trong việc gduc cho bọn em về giới tính như nào, cần phải làm như nào với giới
tính của mình hay là cách bảo vệ sức khoe bản thân nữa. em thấy thầy cô cũng rất
cởi mở, tạo cho bọn em khơng khí thoải mái khi được chia sẻ và học tập bộ môn
này
Q: Em thấy bản thân mình như thế nào sau khi học giáo dục giới tính, em
thấy cởi mở hơn hay lo ngại?
17


A: Có nhiều cái lo ngại vì sức khỏe vì cảm thấy quan tâm đến sức khỏe
của mình. Cịn cởi mở hơn là cởi mở chia sẻ vấn đề của bản thân, tâm sự hay trao
đổi về vấn đề giới tính hay sức khỏe sinh sản đối với các bạn cùng trang lứa nhiều
hơn
Q: Sau khi em đã học qua về lớp giáo dục giới tính, khơng biết là em đã
có kinh nghiệm gì trong việc tự bảo vệ bản thân mình, về sức khỏe tình dục?
A: Khi học xong, em nhận thức được là khi quan hệ tình dục thì chúng ta
cần có những biện pháp phịng tránh an toàn như đeo bao cao su, uống thuốc tránh
thai. Nên vệ sinh trước và sau khi giáo dục giới tính ạ.
Q: Em có thể cho chị biết là khi mà bàn về vấn đề giáo dục giới tính thì
em quan tâm đến cái gì và muốn tìm hiểu sâu hơn về cái gì?
A: Em quan tâm đến sức khỏe sinh sản vì em thấy cái đấy là sức khỏe
của cá nhân mình, mình cần phải quan tâm và chú trọng nhiều hơn
Q: Theo em thì giáo dục giới tính thì liên quan đến những vấn đề gì?
A: Theo sự hiểu biết của em cũng như những gì em đã học được tại
trường học của mình thì giáo dục giới tính liên quan đến những vấn đề sức khỏe
sinh sản và tình dục, liên quan đến giới, xu hướng giới tính, các giá trị của bản
thân, giá trị đạo đức và chuẩn mức xã hội nữa.

Q: Vậy thì em có thể cho chị biết đường lây truyền các bệnh tình dục
được khơng?
A: Theo em biết thì sẽ qua quan hệ tình dục là lây nhiễm qua đường âm
đạo, hậu môn sau khi quan hệ tình dục, qua đường máu, từ mẹ sang con, dùng
chung kim tiêm…

18


Q: Vậy em có biết những phương pháp phịng tránh các bệnh lây qua
đường tình dục hay khơng?
A: Em sẽ sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục, ktra sức khỏe định kỳ
6 tháng 1 lần khi đã quan hệ tình dục để phát hiện sớm các bệnh và chữa trị kịp
thời. vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ trước và sau khi quan hệ
Q: Theo em thì việc thiếu kiến thức về giáo dục giới tính có thể gây ra
những hậu quả gì?
A: Theo em thì sẽ mắc nhiều bệnh liên quan đến tình dục và có thai
ngồi ý muốn
Q: Okie. Cảm ơn em đã giúp chị hoàn thành bài tập này. Xin chúc em
học tập thật tốt và có sức khỏe tốt nhé!

Biên bản Phỏng vấn sâu 2
Đề tài: Giáo dục giới tính cho học sinh trong độ tuổi vị thành niên tại
các trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội

1. Thời gian, địa điểm tiến hành phỏng vấn:
󴮋 Thời gian tiến hành phỏng vấn: 15h-15h30
󴮋 Ngày: 16/03/2023
󴮋 Người phỏng vấn: Trần Vũ Phương Thảo
󴮋 Người được phỏng vấn: Nguyễn Bảo Trâm

2. Nội dung Phỏng vấn sâu:
Q: Chào bạn, mình là Trần Vũ Phương Thảo, hiện đang là sinh viên năm
2 của Học viện Báo chí & Tun truyền. Mình là sinh viên của Khoa Xã hội học &
19


Phát triển. Hiện tại mình đang làm khảo sát thực trạng giáo dục giới tính cho học
sinh trong độ tuổi vị thành niên. Mình xin phép được phỏng vấn bạn bài khảo sát
này lấy thông tin để làm tư liệu được khong ạ?
A: Dạ được ạ
Q: Bạn giới thiệu một chút về bản thân mình được khơng
A: Em là Nguyễn Bảo Trâm, hiện đang học lớp 12 của trường THPT
Đoàn Kết – Hai Bà Trưng
Q: Buổi trò chuyện này sẽ được ghi âm lại để lấy tư liệu. nếu bạn thấy
phiền với câu hỏi nào thì bạn có thể bỏ qua và không trả lời ạ.
Bạn được tiếp cận đến giáo dục giới tính khi nào?
A: Mình được tiếp cận lần đầu tiên là đầu cấp 2 - tức là năm lớp 6 ,
thông qua thầy cô và các bạn bè dưới sân trường cũng đã đề cập đến giáo dục giới
tính là như thế nào
Q: Bạn hiểu thế nào về giáo dục giới tính và hãy chia sẻ trải nghiệm?
A: Theo mình tìm hiểu thì giáo dục giới tính là quá trình giáo dục con
người đặc biệt là các bạn ở độ tuổi thanh thiếu niên nhắm thay đổi hướng sống và
quan niệm của họ về giới tính và quan hệ giới tính , giúp họ có nếp sống “ giới tính
” hơn . Ban đầu khi mà đề cập đến vấn đề này mình khá là e ngại nhưng mà dần
dần thì mình cũng quen và cởi mở trong lối suy nghĩ về vấn đề này
Q: Theo bạn , ở độ tuổi nào học sinh cần dạy về GDGT an toàn?
A: Ở lứa tuổi khoảng cỡ 11 tuổi , tức là bắt đầu vào khối THCS , lúc đó học sinh sẽ
ở lứa tuổi dạy thì tức là sẽ có những suy nghĩ quan điểm khác hơn và bắt đầu biết
nhiều về giới tính thì theo mình ở lứa tuổi đó học sinh cần nên hiếu biết hơn về
quan hệ giới tính

20


Q: . Bạn cảm thấy thế nào khi đề cập về các biện pháp QHTD an tồn?
A: Nói thật thì mình cũng hơi ngại về vấn đề này nhưng mà mình biết là cái việc
này sẽ giúp mình bảo vệ bản thân cho nên là mình cũng sẵn sàng lắng nghe và tiếp
thu những kiến thức đó
Q: Những kiến thức về giáo dục giới tính trong trường học mà thầy hay
cô giáo đã chia sẽ tại trường học?
A: ở trường em thì các thầy cơ cịn ngại chia sẻ về vấn đề đấy vì đấy là
vấn đề nhạy cảm ạ
Q: Vậy ở trường học, các em có được dậy những nội dung liên quan về
giáo dục giới tính hay khơng?
A: Dạ có ạ, thầy cơ có giảng về giáo dục giới tính trong các tiết học thơi
ạ, cịn ngồi giờ mà cần chia sẻ hay có những thắc mắc để giải đáp thì hầu như các
thầy cơ khơng muốn nhắc đến ạ
Q: Số tiết học trên lớp của em về giáo dục giới tính là bao nhiêu?
A: Trung bình thì bọn em học 1 buổi 1 tuần và lâu lâu có các buổi hoạt
động ngoại khóa liên quan đến giáo dục giới tính ạ
Q: Em có thể chia sẻ hình thức giảng dạy giáo dục giới tính của trường
em được khơng?
A: Hầu hết các hình thức giảng dạy giáo dục giới tính trường em sẽ là
đan xen lý thuyết và các hình ảnh, video hoạt hình để bọn em có hứng thú với môn
học hơn ạ
Q: Không biết là em thấy phương pháp và nội dung giảng dạy về giáo
dục giới tính tại trường học đã phù hợp với độ tuổi của bọn em chưa?

21



A: Dạ hiện tại thì bọn em đang là học sinh cấp 3, với độ tuổi thì em thấy
kiến thức và phương pháp giảng dạy của thầy cô mang lại khá là phù hợp nhưng
cần sâu hơn nữa ạ
Q: Khi em gặp những khó khăn hay thắc mắc trong vấn đề giáo dục giới
tính thì em có chia sẻ với thầy cơ, GVCN hay thầy cơ ở phịng tham vấn học đường
hay không?
A: Như em đã chia sẻ ở trên thì thầy cơ cũng khá ngại, cịn chưa cởi mở
khi học sinh cần giải đáp về vấn đề này. Thế nên em rất ít và hầu như là chia sẻ với
thầy cơ, GVCN hay thầy cơ ở phịng tham vấn học đường
Q: Trong những buổi hoạt động ngoại khóa về giáo dục giới tính, ngồi
những giáo viên trong trường là người phụ trách thì trường em có mời thêm các
chun gia đã có chun mơn về vấn đề này hay khơng?
A: Có ạ, trường em thì lâu lâu cũng có tổ chức những buổi học ngoại
khóa liên quan đến giáo dục giới tính thì cũng có mời chun gia đến để hỗ trợ các
thầy cô giảng dạy bộ môn ạ
Q: Khi hoạt động ngoại khóa về giáo dục giới tính, các thầy cơ trường
em có sử dụng 1 số tài liệu như sách, giáo án liên quan đến vấn đề giáo dục giới
tính để giảng dạy và giới thiệu cho các em khơng
A: Có ạ, thầy cơ có sử dụng những tài liệu liên quan nhưng em thấy chưa
nhiều tranh ảnh và các video ạ. Vì em thấy nếu kết hợp sách vở lý thuyết với các
bài học từ tranh ảnh, video hoạt hình thì sẽ hiểu quả hơn nữa
Q: Tiếp theo chị xin được hỏi em về hiệu quả của cơng tác giảng dạy
giáo dục giới tính của trường em. Sau những tiết giảng dạy về giáo dục giới tính tại
trường thì kiến thức về giáo dục giới tính của các em thay dổi như nào nhỉ?
22


A: Em thấy bản thân mình cũng đã có những thay đổi nhất định so với
trước kia ạ. Hiện tại thì em cũng đã có những suy nghĩ trưởng thành hơn, sâu sắc
hơn, có trách nghiệm với bản thân và tương lai hơn ạ

Q: Trong quá trình học tập hay là tham gia những buổi hoạt động ngoại
khóa, em cảm thấy như thế nào về thầy cô trong trường về vấn đề truyền tải nội
dung về giáo dục giới tính?
A: Như em đã chia sẻ là thầy cô trường em thì hầu hết chưa cởi mở khi
đề cập vấn đề này lắm. vì vậy khi giảng dạy, em thấy cịn khá nhiều mặt hạn chế.
Lượng kiến thức các thầy cô truyền tải còn khá sách vở, lý thuyết chứ chưa sâu và
chưa sinh động. vì vậy, em thấy cũng khá là khó hình dung, tưởng tượng. từ đó thì
tiết học cũng chưa hiệu quả lắm ạ
Q: Em thấy bản thân mình như thế nào sau khi học giáo dục giới tính, em
thấy cởi mở hơn hay lo ngại?
A: Em thấy bản thân đã cởi mở hơn trước, đã sẵn sàng chia sẻ, tâm sự
hay giúp đỡ bất cứ ai có vấn đề về sức khỏe tình dục hay giáo dục giới tính ạ.
Trước em cũng rất sợ và ngại đi khám sức khỏe tình dục định kỳ, nhưng giờ em đã
lo lắng cho sức khỏe của em hơn và nỗi sợ của em. Và em sẵn sàng đi khám để bảo
vệ bản thân cũng như những người bên cạnh ạ
Q: Sau khi em đã học qua về lớp giáo dục giới tính, khơng biết là em đã
có kinh nghiệm gì trong việc tự bảo vệ bản thân mình, về sức khỏe tình dục?
A: Khi học xong, em có những kiến thức về giới tính và sinh lý. Quan
trọng nhất là bảo vệ bản thân mình khỏi các bệnh tình dục ạ. Bên cạnh đó là các
kiến thức quan hệ tình dục an tồn, lành mạnh nữa ạ
Q: Em có thể cho chị biết là khi mà bàn về vấn đề giáo dục giới tính thì
em quan tâm đến cái gì và muốn tìm hiểu sâu hơn về cái gì?
23


A: Em thấy bản thân quan tâm nhất đến sức khỏe sinh sản ạ. Vì nó ảnh
hưởng trực tiếp đến bản thân em và cả tương lai của em nữa ạ
Q: Vậy thì em có thể cho chị biết đường lây truyền các bệnh tình dục
được khơng?
A: Theo em biết thì thường thường các bệnh tình dục sẽ qua quan hệ tình

dục. khi quan hệ tình dục khong an tồn thì khả năng mắc bệnh sẽ cao hơn
Q: Vậy em có biết những phương pháp phịng tránh các bệnh lây qua
đường tình dục hay khơng?
A: Em sẽ chăm chỉ kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng 1 lần khi đã quan
hệ tình dục để phát hiện sớm các bệnh. Bên cạnh đó cịn tự bảo vệ bản thân như vệ
sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ trước và sau khi quan hệ hay đeo bao cao khi quan
hệ tình dục nữa ạ
Q: Theo em thì việc thiếu kiến thức về giáo dục giới tính có thể gây ra
những hậu quả gì?
A: việc thiếu kiến thức về giáo dục giới tính sẽ khiến bản thân mình
khơng thể bảo vệ chính mình, dễ mắc nhiều bệnh nghiêm trọng về sức khỏe sinh
sản và tình dục ạ
Q: Okie. Cảm ơn em đã giúp chị hoàn thành bài tập này. Xin chúc em
học tập thật tốt và có sức khỏe tốt nhé!

- Ưu điểm:
o Phỏng vấn sâu cho phép chúng ta nhìn nhận vấn đề từ góc nhìn của
người tham gia, giúp hiểu rõ hơn những vấn đề mà có thể chẳng may
bỏ qua. Phương pháp này sẽ giúp ta nhìn rõ các biểu hiện, cảm xúc,
24


×