Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận đề tài đề tiểu luân môn kỹ năng tạo lập văn bản tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 17 trang )

BỘ THÔNG TIN V TRUYN THÔNG
HC VIÊN CÔNG NGHÊ BƯU CHNH VIN THÔNG
CƠ S THNH PH H CH MINH

~~~~~~*~~~~~~

BI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:

Đ TIỂU LUÂN MÔN K$ NĂNG T&O LÂP VĂN
B(N TI)NG VIÊT

Sinh viên thực hiện
Lớp
Mã sinh viên
Giáo viên hướng dẫn

:
:
:
:

Nguy1n Chung Huê  Kha
D20CQMR01-N
N20DCMR031
Th.S Tr
TPHCM – 2023

1



M>C L>C
LI M ĐU...............................................................................................................3
Câu 1 (3 điểm): Anh (Chị) hiểu thế nào về các văn bản hành chính thơng thường.......4
Câu 2 (3 điểm): Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về đặc trưng ngơn ngữ trong
văn bản hành chính cơng vụ. Cho ví dụ minh họa.........................................................9
Câu 3 (4 điểm): Anh (Chị) hãy soạn thảo một báo cáo về tình hình học tập của bản
thân đối với mơn Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt trong thời gian học kỳ 2 (năm
học 2022-2023)........................................................................................................... 11
LI KJT..................................................................................................................... 14

2


L?I M Đ@U
Kỹ năng tạo lập văn bản là một trong những kỹ năng quan trọng trong cuộc
sống cũng như trong công việc. Với sự phát triển của công nghệ, việc sử dụng các
phương tiện truyền thông như email, tin nhắn, bài viết trên mạng xã hội... đã trở thành
phổ biến hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, việc viết văn bản địi hỏi người viết phải có
những kỹ năng cơ bản như đánh vần chính tả, sử dụng từ ngữ phù hợp, cấu trúc câu
văn hợp lý, v.v...
Vì vâ y,
a môn học Kỹ năng tạo lập văn bản tiếng Việt tại Học viện Cơng nghệ
Bưu chính Viễn thơng sẽ giúp cho các sinh viên có thể nắm được cách sử dụng ngơn
ngữ một cách chính xác, chuẩn mực để có thể truyền đạt ý tưởng, thông tin một cách
rõ ràng và hiệu quả. Bên cạnh đó, nó cũng trang bị cho sinh viên mô tasố nghiêpa vụ cơ
bản khác trong cơng tác văn phịng, đáp hng nhu cầu cho cơng viê ca tương lai của sinh
viên.

3



Câu 1 (3 điểm): Anh (Chị) hiểu thế nao về các văn bản hanh chính thơng
thường
1. Khái niê m
Văn bản hành chính thơng thường là những văn bản mang tính thông tin điều hành
nhằm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật khác hoặc dùng để giải quyết các
công việc cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép công việc trong cơ
quan, tổ chhc.
2. Phân loZi
Hệ thống loại văn bản này rất đa dạng và phhc tạp, có thể phân thành hai loại chính:
+ Thơng báo: Là văn bản truyền đạt kịp thời một quyết định hoặc kết quả sự việc đã
được tiến hành.
Ví dụ: Thông báo của Học viện về việc nghỉ tết Nguyên đán năm học 2020-2021.
+ Báo cáo: Là văn bản phản ánh toàn bộ hoạt động và những kiến nghị của mình hoặc
tường trình về một vấn đề, một cơng việc cụ thể nào đó hoặc xin ý kiến chỉ đạo.
Ví dụ: Báo cáo của phịng CTSV về tình hình sinh viên vi phạm kỷ luật ở ký túc xá.
+ Chương trình: Là văn bản để xác định trọng tâm, nội dung, giải pháp trong một
khoảng thời gian nhất định và công tác tổ chhc thực hiện của một đơn vị về một chủ
trương cơng tác.
Ví dụ: Chương trình đảm bảo công tác an ninh trật tự trong HSSV năm học 20202021.
+ Hướng dẫn: Là văn bản giải quyết chỉ dẫn cụ thể việc tổ chhc thực hiện văn bản hoặc
chủ trương của đơn vị hoặc của cơ quan lãnh đạo trên.
Ví dụ: Hướng dẫn của Học viện về việc thu nộp học phí, lệ phí ký túc xá.

4


+ Kế hoZch: Là văn bản dùng để xác định mục đích u cầu, chỉ tiêu của nhiệm vụ cần
hồn thành trong khoảng thời gian nhất định và các biện pháp về tổ chhc, nhân sự, cơ

sở vật chất cần thiết để thực hiện nhiệm vụ đó.
Ví dụ: Kế hoạch tổ chhc Tuần sinh hoạt Công dân – HSSV đầu năm học 2021- 2022.
+ Tờ trình: Là văn bản dùng để thuyết trình tổng quát về một đề án, một vấn đề, một dự
thảo văn bản để cấp trên xem xét, quyết định.
Ví dụ: Tờ trình của Đồn thanh niên về việc thành lập Hội, Câu lạc bộ sinh viên.
+ Lời kêu gọi: Là văn bản dùng để yêu cầu hoặc động viên cán bộ, sinh viên thực hiện
một nhiệm vụ hoặc hưởng hng một chủ trương có ý nghĩa chính trị.
Ví dụ: Lời kêu gọi của Đồn thanh niên trong công tác hiến máu nhân đạo.
+ Đề án: Là văn bản dùng để trình bày có hệ thống về một kế hoạch, giải pháp, giải
quyết một nhiệm vụ, một vấn đề nhất định để cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Ví dụ: Đề án thành lập Trung tâm quản lý ký túc xá sinh viên trên cơ sở các Ban quản
lý ký túc xá sinh viên.
+ Công văn: Là văn bản dùng để giao dịch, nhắc nhở, trả lời, đề nghị, mời họp...
Ví dụ: Cơng văn của phịng CTSV gửi các lớp sinh viên về việc triển khai công tác
đánh giá kết quả học tập, rèn luyện học kỳ 2 năm học 2020-2021.
+ Biên bản: Là văn bản ghi các ý kiến trong cuộc họp hoặc lập biên bản về một sự kiện
đặc biệt xảy ra.
Ví dụ: Biên bản họp Hội đồng tuyển sinh; Biên bản họp Hội đồng kỷ luật.

3. Phong cách văn bản
3.1. Phong cách văn bản hanh chính
-

Văn bản hành chính bao gồm các thể loại như: hiến pháp, luật pháp, điều lệ, nghị
định, thông tư, quy chế, hợp đồng, đơn từ, giấy biên nhận, văn bằng, chhng chỉ…

5


-


Đặc trưng của văn bản hành chính: Tính chính xác, minh bạch; tính nghiêm túc, khách
quan; tính khn mẫu.

-

u cầu về ngơn ngữ trong văn bản hành chính: từ ngữ phải chính xác, đơn nghĩa, ít
mang sắc thái biểu cảm, thường mang sắc thái trang trọng; cú pháp phải ngắn gọn, rõ
ràng, thường dùng kiểu câu trần thuật.
3.2. Phong cách văn bản khoa học

-

Văn bản khoa học bao gồm các thể loại như: giáo trình, sách giáo khoa, bài báo khoa
học, đề tài khoa học, luận án, luận văn, chuyên luận khoa học…

-

Đặc trưng của văn bản khoa học: tính trừu tượng, khái quát; tính chính xác, khách
quan; tính logic nghiêm ngặt.

-

Yêu cầu về ngôn ngữ trong văn bản khoa học: Từ ngữ phải chính xác, khoa học (các
từ là thuật ngữ khoa học chiếm tỉ lệ cao), hạn chế tối đa việc sử dụng các từ mang sắc
thái biểu cảm; có thể sử dụng các từ ngữ vay mượn; cú pháp trong phong cách khoa
học phải chặt chẽ, thường đầy đủ các thành phần nòng cốt; một số thể loại trong văn
bản khoa học thường phải làm theo mẫu (luận án, luận văn, bài báo khoa học…).
3.3. Phong cách văn bản chính luận


-

Văn bản chính luận bao gồm các thể loại như: báo cáo chính trị, lời kêu gọi hiệu triệu,
bình luận chính trị…

-

Đặc trưng của văn bản chính luận: tính chặt chẽ; tính đại chúng; tính truyền cảm.

-

Yêu cầu về ngơn ngữ trong văn bản chính luận: từ ngữ có thể sử dụng linh hoạt (có
thể dùng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực chính trị, dùng nhiều từ mang sắc thái biểu cảm,
nhiều biện pháp tu từ, nhưng hạn chế dùng các từ địa phương và tiếng lóng); cú pháp
câu văn chính luận có thể dùng rất đa dạng.
3.4. Phong cách văn bản báo chí

-

Văn bản báo chí bao gồm các thể loại như: bản tin, phóng sự, phỏng vấn, tiểu phẩm,
quảng cáo…
6


Document continues below
Discover more
from:
kỹ
năng làm việc
nhóm

BSA2294
Học viện Cơng ng…
234 documents

Go to course

Các nhân tố ảnh
11

hưởng tới hiệu quả…
kỹ năng
làm việc…

100% (2)

BG Ky nang thuyet
106

trinh 2017
kỹ năng
làm việc…

100% (1)

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
3

MƠN KỸ NĂNG LÀM…
kỹ năng
làm việc…


100% (1)

Bài Nghị Luận Xã Hội
5

11

Về Kỹ Năng Làm Việ…
kỹ năng làm
việc nhóm

71% (7)

Điều tiết giá cả hhhh


kỹ năng
làm việc…

-

Sự
Cần
Đặc trưng của văn bản báo chí: tính thời sự; tính chân thực; tính Nhóm
hấp dẫn; 2
tính
ngắn
gọn…


-

100% (1)

12

Khi Làm Việc Nhóm
kỹ năng
làm việc…

u cầu về ngơn ngữ trong văn bản báo chí: Sử dụng đa dạng và linh hoạt các loại từ100% (1)
ngữ, cú pháp, phong cách.
3.5. Phong cách văn bản nghệ thuật

-

Văn bản nghệ thuật bao gồm các thể loại văn học như: thơ ca, truyện ngắn, tiểu
thuyết…

-

Đặc trưng của văn bản nghệ thuật: tính hình tượng, tính cá thể hóa…
u cầu về ngơn ngữ trong văn bản nghệ thuật: từ ngữ đa dạng, thường sử dụng nhiều
từ tượng hình tượng thanh, sử dụng nhiều biểu tượng văn hóa, nhiều thành ngữ và các
cụm từ cố định; cấu trúc câu đa dạng, linh hoạt; sử dụng nhiều các biện pháp tu từ từ
vựng (nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, hốn dụ, phúng dụ, ngoa dụ, nói giảm, nói tránh, trào
lộng, tương phản)
3.6. Phong cách văn bản sinh hoZt

-


Văn bản sinh hoạt bao gồm các loại như: thư từ, nhật ký…

-

Đặc trưng của văn bản sinh hoạt: Tính cá thể, tính cụ thể, tính cảm xúc…

-

Yêu cầu về ngôn ngữ: ngôn ngữ tự nhiên, trong sáng, giản dị…
4. Các văn bản có tính pháp quy

-

Thiết

Nghị quyết: Là văn bản ghi lại các quyết định được thông qua tại đại hội, hội nghị về
đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch hoặc các vấn đề cụ thể. Nghị quyết là loại
văn bản có tính lãnh đạo, chỉ đạo, khi viết khơng chia thành các điều khoản.
Ví dụ: Nghị quyết 11/NQ-CP (2011) về 6 nhóm giải pháp chủ yếu để thực hiện nhiệm
vụ trọng tâm, cấp bách hiện nay là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm
an sinh xã hội. Nghị quyết của Ban chấp hành Đồn thanh niên Học viện về cơng tác
Đồn năm học 2021-2022.

7


-

Quyết định: Quyết định có tính lãnh đạo, chỉ đạo như nghị quyết nhưng thể hiện

thành các điều khoản cụ thể và có khi được dùng để ban hành hoặc bãi bỏ các quy
chế, quy định, quyết định cụ thể về chủ trương, chính sách, tổ chhc bộ máy, nhân sự
thuộc phạm vi quyền hạn của tổ chhc; ban hành các chế độ, điều lệ, quy chế... kèm
theo.
Ví dụ: Quyết định cấp học bổng cho sinh viên; Quyết định cho sinh viên được nghỉ
học có thời hạn vì lý do shc khỏe.

-

Chỉ thị: Là văn bản nhằm truyền đạt các chủ trương, biện pháp quản lý, chỉ đạo chung
hoặc lệnh của cấp trên truyền cho cấp dưới. Thường được thể hiện ngắn gọn dành cho
các hoạt động tập trung.
Ví dụ: Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học năm 2011 – 2012 của Bộ
Giáo dục và đào tạo.

-

Thông tri: Là văn bản thường dùng để đề ra các biện pháp thực hiện Nghị quyết hoặc
triệu tập hội nghị, đại hội...
Ví dụ: Thơng tri của Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam về việc Hướng dẫn thi hành
Điều lệ Cơng đồn Việt Nam.

-

Quy định: Là văn bản xác định các nguyên tắc, tiêu chuẩn, thủ tục và chế độ cụ thể về
một lĩnh vực công tác nhất định hoặc trong hệ thống các cơ quan chuyên môn có chhc
năng, nhiệm vụ.
Ví dụ: Quy định của Học viện về việc tổ chhc học lại.

-


Quy chế: Là văn bản xác định các nguyên tắc, trách nhiệm, quyền hạn, chế độ và lề
lối làm việc của tổ chhc cơ quan hoặc một lĩnh vực cơng tác nhất định.
Ví dụ: Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

-

Thể lệ, quy trình: Là văn bản quy định về chế độ, quyền hạn, nghĩa vụ, phương thhc
tổ chhc của một bộ phận trong tổ chhc hoặc một lĩnh vực công tác nhất định thường
được ban hành độc lập hoặc kèm theo sau một quy định, quy chế.
8


Ví dụ: Thể lệ tham gia cuộc thi Sinh viên Tài năng – Thanh lịch năm 2016 của Học
viện.
5. Các loZi giấy tờ hanh chính
-

Giấy giới thiệu: Cấp cho đại diện được ủy quyền để liên hệ, giao dịch, giải quyết
cơng việc. Thường dùng mẫu in sẵn.
Ví dụ: Giấy giới thiệu cấp cho sinh viên để: liên hệ thực tập; …

-

Giấy chứng nhận (hoặc xác nhận, thẻ chứng nhận): Cấp cho sinh viên để làm thủ
tục ưu đãi; cấp cho người đã hồn thành chương trình đào, lớp tập huấn hoặc đạt giải
thưởng của Học viện,...
Ví dụ: Giấy chhng nhận sinh viên đã hồn thành chương trình đào tạo đại học

-


Giấy đi đường (Công lệnh): Cấp cho đại diện được đi công tác để liên hệ, giải quyết
công việc, chỉ đạo kiểm tra chương trình cơng tác nhằm xác định hoặc chhng nhận
người đó đã đến địa điểm cơng tác... Thường dùng mẫu in sẵn.
Ví dụ: Giấy cơng lệnh cấp cho sinh viên khi đi thực tập tại cơ sở ngồi Học viện.

Câu 2 (3 điểm): Trình bay những hiểu biết của anh (chị) về đặc trưng ngôn
ngữ trong văn bản hanh chính cơng vụ. Cho ví dụ minh họa.
1. Tính chính xác, ru rang
Văn bản phải được viết sao cho mọi người có thể hiểu rõ ràng, chính xác, đúng như
nơiadung văn bản muốn truyền đạt. Tính thiếu chính xác và không rõ ràng, mơ hồ,
không chuẩn mực về văn phong sẽ gây hiểu lầm, có thể dẫn đến những hâ ua quả
nghiêm trọng. Đăca biêtatrong lĩnh vực hành chính, với những nơiadung bị bóp méo,
xun tạc sẽ ảnh hưởng to lớn đến con người và đời sống xã hơ iacủa mơtađất nước.
Để đảm bảo tính chính xác, rõ ràng, cần thực hiêna nghiêm túc:

9


-

Viết câu gọn gàng, mạch lạc. Diễn tả ý tưởng cần dht khốt, khơng rườm rà. Sử
dụng từ ngữ phải chính xác, thâna trọng, đơn nghĩa, đúng ngữ pháp câu.

-

Đătacâu cần đi đơi với tính minh bạch trong kết cấu văn bản để đảm bảo tính xác
định, tính đơn nghĩa của nơiadung, chỉ có mơtacách hiểu, khơng được hiểu lầm. Kết
cấu văn bản phải theo trình tự logic, có tính liên kết, không mâu thuẫn với nhau.


-

Sử dụng những tử ngữ văn học, phổ thơng, trung tính th ca văn viết, không dùng
từ thuôca phong cách khẩu ngữ.

-

Tránh sử dụng từ cổ, thâna trọng trong dùng từ mới.

-

Không dùng từ ngữ địa phương, chỉ dùng những sự vâ t,a hiêna tượng mà chỉ địa
phương đó mới có hoă ca những từ ngữ có nguồn gốc địa phương đã trở thành từ
ngữ phổ thơng.

-

Khơng dùng tiếng lóng, từ thơng tục, sẽ mất đi tính trang trọng, uy nghi và nghiêm
túc của văn bản, có thể gây hiểu lầm.

-

Sử dụng đúng, hợp lý, khơng lạm dụng các th tangữ chun ngành. Đó là những
thuâ tangữ chỉ tên gọi các tố chhc bô amáy nhà nước, chhc vụ, lĩnh vực hoạt đô nag
hành chính như: bơ ,asở, ban, vụ, cục, phịng; chủ tịch, thủ tướng, bô atrưởng, trưởng
ban…; các thuâ tangữ pháp lý như: nguyên đơn, bị đơn, quy phạm, lâ pa pháp, lâpa
quy… Không hành văn viêna dẫn lối bác học.

-


Sử dụng hợp lý và chính xác các từ Hán - Viê tavà các từ gốc nước ngồi khác. Các
yếu tố ngơn ngữ nước ngồi được Viê tahóa tối ưu.
2. Tính khn mẫu - lịch sư
a) Tính khn mẫu

-

Văn bản cần được trình bày, sắp xếp bố cục nơiadung theo các khn mẫu, thể thhc
được nhà nước quy định (tính quy phạm). Trong nhiều trường hợp, các bản mẫu sẽ có
sẵn chỉ cần điền nơiadung cần thiết vào. Tính khn mẫu bảo đảm cho sự thống nhất,
tính khoa học, tính văn hóa, tác đông
a đến chuẩn mực của văn bản kể cả ở hình thhc và
nơiadung.
10


-

Tính khn mẫu cịn thể hiêna trong viê ca sử dụng từ ngữ, các quán ngữ như: “Cắn ch
vào…”. “Theo đề nghị của…”, “Các… chịu trách nhiê m
a thi hành… này”..., hoăca
thông qua viêca lăpa lại những từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp, dàn bài có sẵn…

-

Tính khn mẫu của văn bản giúp người soạn thảo đƒ tốn công shc, đồng thời giúp
người đọc dễ lĩnh nôiadung; mă takhác cho phép sản xuất hàng loạt, trợ giúp cho công
tác quản lý và lưu trữ theo kỹ thuâ tahiêna đại.
b) Tính lịch sư, trang trọng
Văn bản hành chính là phải thể hiê na tính trang trọng, uy nghiêm. Lời văn trang trọng,

lịch sự, lễ đô athể hiêna sự tôn trọng đối với người tiếp nhâ n,
a làm tăng uy tín của người
viết (đối với cá nhân), người đại diê na (đối với tâ pa thể), đồng thời dễ đi vào ý thhc của
người tiếp nhân.
a
3. Tính nghiêm twc khách quan
Nơiadung, từ ngữ của văn bản phải được trình bày trực tiếp, không thiên vị, không
chha đựng những cảm xúc hoă ca đánh giá chủ quan cá nhân. Tính khách quan, phi cá
tính làm cho văn bản có tính trang trọng, tính nguyên tắc cao, kết hợp với những luâ na
ch chính xác sẽ làm cho văn bản có shc thuyết phục cao, đạt hiê ua quả trong công tác
truyền đạt.
Tuy nhiên, tùy loại văn bản mà đôi khi dấu ấn cá nhân cũng xuất hiê na nhưng trong
môtachừng mực như trong đơn xin cá nhân, báo cáo giải trình cá nhân…
Tính khách quan, phi cá tính của văn bản gắn liên với chuẩn mực, kỳ cương, vị thế,
tơn ti mang tính hê athống trong quản lý hành chính, thc là gắn liền với các chuẩn mực
pháp luât.a Qua đó, nhấn mạnh tính xác nhân,
a kh„ng định, tính chất chỉ thị, mênh
a lênh
a
cần tuân thủ, thực hiê na.

Câu 3 (4 điểm): Anh (Chị) hãy soZn thảo một báo cáo về tình hình học tập
của bản thân đối với môn Kỹ năng tZo lập văn bản tiếng Việt trong thời
gian học kỳ 2 (năm học 2022-2023).
11


BƠ THƠNG TIN V TRUYN THƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – Tư do – HZnh phwc

HC VIÊN CÔNG NGHÊ BƯU CHNH
VIN THÔNG
--------------------------

TPHCM, ngày 06 tháng 06 năm 2023

BÁO CÁO TÌNH HÌNH HC TẬP MƠN K$ NĂNG T&O LÂP
VĂN B(N TI)NG VIÊT
Kính gửi: Th.S Trần Thanh Trà, Giáo viên bô amôn Kỹ năng tạo lâpa văn bản tiếng Viêta

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN:
Họ tên: Nguyễn Chung Huê aKha
MSSV: N20DCMR031
Lớp: D20CQMR01-N
Khoa: Quản trị kinh doanh II

II. NỘI DUNG BÁO CÁO:
– Thuận lợi & khó khăn: Mơn học giúp rèn luyện kỹ năng tư duy, sắp xếp ý tưởng và
cấu trúc ngơn từ cho văn bản một cách chính xác và linh hoạt. Tuy nhiên địi hỏi sự
kiên trì và thời gian để luyện tập. Đây có thể là một thách thhc đối với những người
chưa có nền tảng vững chắc về ngơn ngữ.
– Tóm tắt nội dung kiến thhc đã & đang học:
+ Chương 1: Tổng quan về văn bản và tiếng Viê tathực hành
+ Chương 2: Thể thhc và kỹ thuâ tatrình bày văn bản
+ Chương 3: Phương pháp soạn thảo môtasố loại văn bản thông thường
– Khả năng hng dụng: Sau khi nắm vững kiến thhc về ngữ pháp tiếng Việt, vốn từ
vựng phong phú và kỹ năng tổ chhc ý tưởng, ý niệm thành một bài viết logic, thuyết

phục và hấp dẫn, sinh viên có thể hng dụng kiến thhc trong các bài báo cáo, thư từ,
12


email, đơn xin viêc,a tài liệu hướng dẫn, tài liê ua chuyên môn, tin thc… một cách rõ
ràng, chuyên nghiê pa giúp người đọc dễ hiểu.

III. CÁC Đ XUẤT/KI)N NGHỊ:
- Với sự phát triển không ngừng của ngôn ngữ và văn hóa, cần có sự cập nhật
kiến thhc mới để giảng viên có thể cung cấp cho sinh viên những kiến thhc mới
nhất và phù hợp với thực tiễn.
- Giảng viên nên tổ chhc các buổi thảo luận và trao đổi kinh nghiệm giữa các
sinh viên để tạo ra một mơi trường học tập tích cực, động viên sinh viên học tập
chăm chỉ và giúp sinh viên có cơ hội học hỏi kinh nghiệm từ những người khác.
- Ngoài việc sử dụng giảng dạy truyền thống, giảng viên nên sử dụng các
phương pháp giảng dạy đa dạng như trò chơi, thực hành, dự án để giúp sinh
viên học tập một cách hiệu quả và thú vị hơn.
IV. CAM ĐOAN TNH XÁC THỰC CỦA BÁO CÁO:
Em xin cam đoan rằng bài báo cáo về tình hình học tập mơn Kỹ năng tạo lập
văn bản tiếng Việt là hoàn toàn xác thực và chân thật. Em sẽ chịu trách nhiệm
về tính chính xác của các thơng tin được trình bày trong báo cáo và sẵn sàng
cung cấp thêm thông tin nếu được yêu cầu.
TPHCM, ngày 06 tháng 06 năm 2023

Người báo cáo
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Chung Huê aKha

13



L?I K)T
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Học viê na Cơng nghê aBưu chính
Viễn thơng đã đưa môn học Kỹ năng tạo lâpa văn bản tiếng Viêtavào trong chương trình
giảng dạy. Đăcabiê ta, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bô amôn, Th.S Trần
Thanh Trà đã giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt những kiến thhc quý báu cho em trong
quá trình học tập. Em đã được tiếp thu thêm nhiều kiến thhc bổ ích học tâ pa được tinh
thần làm viê ca hiêua quả, nghiêm túc. Dây thực sự là những điều rất cần tiết cho q
trình học tâpa và cơng tác sau này của em.
Em cảm thấy rất hài lòng với q trình học tập mơn Kỹ năng tạo lập văn bản
tiếng Việt trong thời gian học kỳ II năm học 2022-2023. Em đã tiến bộ đáng kể trong
việc viết văn bản và hiểu được ý nghĩa của các văn bản phhc tạp. Tuy nhiên, em vẫn
cần phải nỗ lực nhiều hơn để cải thiện kỹ năng viết của mình.
Trân trọng,
NGUYŠN CHUNG HUÊa KHA

14


More from:
kỹ năng làm việc
nhóm
BSA2294
Học viện Cơng ngh…
234 documents

Go to course

Các nhân tố ảnh

11

hưởng tới hiệu quả…
kỹ năng làm
việc nhóm

100% (2)

BG Ky nang thuyet
106

trinh 2017
kỹ năng làm
việc nhóm

100% (1)

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
3

MƠN KỸ NĂNG LÀM…
kỹ năng làm
việc nhóm

100% (1)

Bài Nghị Luận Xã Hội
5

Về Kỹ Năng Làm Việc…

kỹ năng làm
việc nhóm

Recommended for you

71% (7)


Correctional
8

Administration
Criminology

96% (113)

English - huhu
10

Led hiển thị

100% (3)

Preparing Vocabulary
10

FOR UNIT 6
Led hiển thị

100% (2)


20 ĐỀ THI THỬ TỐT
160

NGHIỆP THPT NĂM…
an ninh
mạng

100% (1)



×