Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài : 36 THẾ NĂNG ĐÀN HỒI pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.91 KB, 3 trang )

Bài : 36 THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nắm được k/n thế năng đàn hồi như một năng lượng dự trữ để tính công
của vật khi biến dạng, từ đó suy ra biểu thức của thế năng đàn hồi.
- Biết cách tính công do lực đàn hồi thực hiện khi biến dạng, từ đó suy ra
biểu thức lực đàn hồi.
- Nắm vững mối quan hệ: công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn
hồi.
- Hiểu bản chất thế năng đàn hồi là do tương táclực đàn hồi ( lực thế) giữa
các phần tử của vật biến dạng đàn hồi.
- Nắm vững và biết áp dụng phương pháp đồ thị để tính công của lực đàn
hồi. Hiểu rõ ý nghĩa của phương pháp này, sử dụng khi lực biến đổi tỉ lệ với
độ biến dạng. Liên hệ các VD thực tế để giải thíchđược khả năng sinh công
của vật (hoặc hệ vật) biến dạng đàn hồi.
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết vật có thế năng đàn hồi.
- Tìm thế năng đàn hồi của lò xo hoặc vật biến dạng tương tự.
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm: lò xo, dây cao su, thanh tre…
-Một số hình vẽ trong bài.
2.2. Học sinh:
-Khái niệm thế năng, thế năng trọng trường.
- Lực đàn hồi, công của trọng lực.
- Chuẩn bị thí nghiệm, dây cao su…
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút): kiểm tra bài cũ




Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Thế năng là gì? Viết biểu thức của
thế năng trong trường trọng lực.

- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 ( phút): Công của lực đàn hồi



Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc phần 1 SGK, tìm hiểu công
của lực đàn hồi.
- Tìm công bằng phương pháp đồ thị.
- Nêu nhận xét: Lực đàn hồi cũng là
lực thế. Công thức (36.2).
- Trả lời câu hỏi C1, C2.
- Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu
công của lực đàn hồi.
- Hướng dẫn HS tìm công thức
(36.2).
- Nêu câu hỏi C1,C2.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3 ( phút): Thế năng đàn hồi.



Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Đọc phần 2 SGK, tìm hiểu độ giảm - Yêu cầu học sinh đọc phần 2 SGK.
thế năng đàn hồi.
- Ghi nhận công thức (36.3) và
(36.4).
- Hướng dẫn HS các công thức tính.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.



Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo
nội dung câu 1- 3 SGK.
- Thảo luận, trình bày đáp án.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về thế
năng trọng trường và thế năng đàn
hồi.
- Nhận xét các phương án trả lời.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà.


Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM


×