Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

bài 36 thế năng đàn hồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.2 KB, 7 trang )


Khi bắn cung, năng lượng làm cho mũi tên
bay đi tồn tại dưới dạng nào ? Khi nào mới
xuất hiện dạng năng lượng này ? Năng
lượng này có những đặc điểm gì ?
Quan sát hình
vẽ.

BÀI 36: THẾ NĂNG ĐÀN HỒI

1. Công của lực
đàn hồi
Khi nào xuất hiện lực đàn hồi ?
Khi vật bị biến dạng đàn hồi.
Khi vật xuất hiện lực đàn hồi cũng
là lúc vật đã dự trử một năng
lượng. Dạng năng lượng này
chính là thế năng đàn hồi.
Vậy: mọi vật khi
biến dạng đàn hồi
đều có thế năng
đàn hồi.
Lấy một vài ví dụ về vật có dự
trử thế năng đàn hồi ?
Sào mềm của vận động viên nhảy
sào, cầu nhảy mềm khi bị uốn
cong, lò xo giảm sóc của xe gắn
máy khi bị nhún, dây thiều của
đồng hồ quả lắc…

1. Công của lực


đàn hồi
O
x
F

2 2
1 2
12
kx kx
A
2 2
= −
O
x
F
x
1
x
2
Δx
kx
Công nguyên tố: ΔA = FΔx = - kx Δx
Công toàn phần:
Giả sử chất điểm di chuyển từ vị
trí lò xo có độ giãn x
1
đến chỗ có
độ giãn x
2
> x

1
.

Lúc này lực đàn
hồi thực hiện công âm
Xét một con lắc lò xo, gồm một
vật nhỏ khối lượng m gắn ở đầu
một lò xo nằm ngang, đầu kia của
lò xo được giữ cố định.

1. Công của lực
đàn hồi
2 2
1 2
12
kx kx
A
2 2
= −
2. Thế năng đàn
hồi
Ta có thể định nghĩa thế năng
đàn hồi bằng biểu thức
Công của lực đàn hồi:
⇒ A
12
= W
đh1
– W
đh2

Công của lực đàn hồi bằng độ
giảm thế năng đàn hồi
2
kx
2
W
đh
=
O
x
F

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×