Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

N_I Dung Chính.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.24 KB, 14 trang )

1. Đặt vấn
Ở nước ta việc dạy học nói chung và bồi dưỡng nhân tài nói riêng được
chú trọng ngay từ khi dựng nước vì như Thân Nhân Trung đã nói “ Hiền tài là
ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh thế nước lên nguyên khí suy thế nước
xuống ”
Ngày nay dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước việc dạy học nói chung
và bồi dưỡng nhân tài nói riêng càng được chú trọng nhằm hình thành những
con người có ý thức và đạo đức XHCN, có trình độ, có văn hố, có hiểu biết kỹ
thuật, có năng lực lao động cần thiết, có óc thẩm mĩ và có kiến thức tốt để kế
tục sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Với mục tiêu giáo dục:
Nâng cao dân trí – Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài .
Hiện nay cùng với các nhà trường thuộc các cấp học bên cạnh việc chú
trọng nâng câo chất lượng giáo dục đại trà còn quan tâm đúng mức đến chất
lượng giáo dục mũi nhọn. Đó là công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi
các bộ mơn, trong đó có bộ mơn Địa lí
Mơn Địa lí có khả năng bồi dưỡng cho học sinh một khối lượng tri thức
phong phú về tự nhiên – kinh tế – xã hội và những kỹ năng kỹ xảo hết sức cần
thiết trong cuộc sống , đặc biệt là kỹ năng về bản đồ mà không một môn học
nào đề cập tới. Và cịn có khả năng to lớn trong việc bồi dưỡng học sinh thế
giới quan khoa học và những quan điểm nhận thức đúng đắn, khả năng hình
thành cho học sinh nhân cách con người mới trong xã hội.
Ở bậc học phổ thông từ trước tới nay quan niệm vẫn cho rằng bộ mơn Địa lí
là mơn học phụ. Một phần do thiếu giáo viên dạy Địa lí nên ở nhiều trường hiện
phân cơng giáo viên dạy bộ môn khoa học xã hội sang dạy chéo ban, nên chất
lượng giảng dạy thấp. Giáo viên lên lớp chủ yếu đọc cho học sinh chép bài vì

1


vậy hầu hết học sinh đều khơng thích học và khơng có hứng thú học,khi học lại
chủ yếu là học vẹt để đối phó với giáo viên khi kiểm tra nên chất lượng rất thấp


và số lựơng học sinh giỏi ở một số trường còn thấp, chất lượng giải chưa sâu.
Là một giáo viên trẻ được đào tạo chính quy và được nhà trường phân công
bồi dưỡng đội tuyển môn Địa lí, tơi thấy mình phải có trách nhiệm trong công
tác giảng dạy đội tuyển của trường. Muốn vậy tôi phải xây dựng cho mình một
kế hoạch thật cụ thể để trong thời gian ngắn đạt được kết quả cao nhất nên tôi
lựa chọn vấn đề: “Các giải pháp để nâng cao chất lượng học sinh giỏi mơn
Địa lí khối 7, 9 ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh”
2. Nội dung
2.1. Thực trạng của vấn đề
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý là một nhiệm vụ trọng tâm ở
trường THCS, tuy nhiên việc thành lập đội tuyển và chọn những học sinh có
khả năng tư duy tốt gặp rất nhiều khó khăn. Số lượng học sinh u thích các bộ
mơn xã hội rất ít, chỉ khoảng vài chục em mà trong số này không phải học sinh
nào cũng học tốt và u thích mơn Địa lí.
Học sinh chưa hứng thú học tập, chưa nhiệt tình trong việc tham gia đội
tuyển.
Tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho công tác ơn luyện cịn thiếu.
Hiệu quả dạy học chưa cao, nhiều bất cập.
Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm đổi mới
2.2. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
2.2.1. Phát hiện học sinh giỏi mơn Địa lí.
Ngay từ khi nhận HS lớp 7 tơi đã có kế hoạch phân loại HS làm 3 đối
tượng:

2


+ Yếu
+ Trung bình
+ Khá - giỏi

Bằng cách kiểm tra thường xuyên, thông qua các bài kiểm tra định kỳ ( có
phần nâng cao cho học sinh Khá - giỏi) sau khi đã phân loại được học sinh, tơi
có kế hoạch bồi dưỡng đối với học sinh khá - giỏi và có biện pháp giúp đỡ học
sinh yếu.
Trong q trình giảng dạy tôi áp dụng linh hoạt các phương pháp dạy học
nói chung đặc biệt là phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tạo ra
các tình huống có vấn đề để học sinh tự giải quyết vấn đề, hoặc có sự hướng
dẫn của giáo viên, sử dụng tối đa thiết bị dạy học, tổ chức các trò chơi địa lí, thi
kể chuyện về Địa lí, Đa dạng hố các hình thức kiểm tra và đối tượng kiểm tra,
có điểm thưởng cho học sinh. Thường xuyên ra các bài tập về nhà cho học sinh
làm rồi thu vở chấm nhằm phát hiện những lỗi sai của học sinh từ đó uốn nắn,
sửa lỗi kịp thời.
Lồng ghép những kiến thức thực tế trong sản xuất và đời sống vào bài giảng
làm cho bài giảng sinh động và thiết thực
Nhờ các thế mà học sinh từ chỗ khơng thích học mơn Địa lí thành u thích
mơn Địa lí từ đó có hứng thú học tập và học tập tích cực. Làm cho chất lượng
bộ mơn nâng lên rõ rệt.
Khi đó tơi tiến hành chọn lựa những học sinh u thích mơn Địa lí và học
tập tích cực có những kỹ năng cơ bản, để hướng dẫn các em ôn luyện những
kiến thức cơ bản và các kỹ năng Địa lí thông qua các giờ dạy ở trường, giao bài
tập về nhà cho các em làm, khi đó sẽ phân loại được học sinh.
3.2 . Thành lập đội tuyển

3


- Trước tiên chúng ta chọn những học sinh có khả năng tư duy, yêu mến bộ
môn. Nên lấy những học sinh học khối C , vì những học sinh này sẽ say sưa với
đội tuyển hơn và không bỏ dở giữa chừng.
- Kiểm tra sớm và thường xuyên với nhiều tình huống đa dạng để xác định đó là

một học sinh có tiềm năng.
- Lập đội tuyển sớm: Nên lập đội tuyển ngay từ lớp 10, chọn khoảng 12 – 15
em. Đây là một mơi trường vừa có điều kiện học ở trình độ cao, vừa là mơi
trường để phân hóa học sinh. Trong q trình ơn luyện có thể xác định được em
nào có thể đi tiếp, em nào tụt hậu.
3.3 Phương pháp ôn luyện
3.1 Về kiến thức.
Tôi hướng dẫn các em ôn tập từ kiến thức lớp 10 đây là phần kiến thức đại
cương rât khó nhưng cũng rất quan trọng là nền tảng cho các kiến thức sau này:
Tôi dạy những kiến thức cơ bản về Địa lí tự nhiên đại cương và Địa lí Kinh tê –
xã hội, những kĩ năng địa lí như: Vẽ biểu đồ, sử dụng Át lát, tính tốn xử lí số
liệu và kĩ năng phân tích nhận xét biểu đồ, bảng số liệu. Vì đây là những kiến
thức cơ bản là nền tảng để các em học tốt Địa lí 12 ( Phần trọng tâm thi học
sinh giỏi)., ... Tiếp theo là phần chuyển động của Trái Đất quanh trục ,quanh
Mặt Trời và các hệ quả. ở phần này học sinh phải nắm chắc và giải thích được
04 vị trí của Trái Đất vào các ngày xuân phân, thu phân, đơng chí và hạ chí.
Vận dụng vào giải thích được một số hiện tượng và kinh nghiệm của dân gian
như:
“ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”...

4


Tính thành thạo, góc nhập xạ và ngày lên thiên đỉnh của Mặt Trời và giờ
khu vực
Phần Khí quyển, học sinh nắm chắc đặc diểm cấu tạo của lớp vỏ khí ngun
nhân hình thành gió và các nhân tố ảnh hưởng của nó tới khí hậu.
Phần Thủy quyển, học sinh nắm chắc các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ
nước sông.

Phần thổ nhưỡng, sinh quyển, học sinh nắm chắc các nhân tố hình thành đất
và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật.
Đối với phần Địa lý kinh tế xã hội đại cương thì tập trung vào một số phần
sau đây: Dân số và sự gia tăng dân số, các loại hình quần cư và đơ thị hóa. Các
kĩ năng tính tốn: Tỉ suất sinh, tỉ suất tử, gia tăng tự nhiên, mật độ dân số….
Đến chương trình lớp 12 học sinh phải nắm chắc kiến thức SGK thấy được
mối quan hệ giữa Vị trí Địa lí <-> Điều kiện tự nhiên <-> Dân cư, nguồn lao
động <-> Phát triển kinh tế <-> Bảo vệ mơi trường. Và vận dụng kiến thức đó
để giải thích các vấn đề liên quan.
3.2 Về kỹ năng.
a. Kỹ năng bản đồ: Đây là một kỹ năng quan trọng nhất của việc học tập
mơn Địa lí. Việc rèn kỹ năng bản đồ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Địa lí một
cách nhẹ nhàng, nhanh chóng. Và ghi nhớ lâu bền và còn là phương tiện đặc
biệt quan trọng để phát triển năng lực tư duy nói chung và tư duy Địa lí nói
riêng.
Học sinh phải thuần thục các kỹ năng nhận biết, đọc, xác định phương
hướng và đo đạc tính tốn, xác định vị trí, mơ tả các thành phần tự nhiên – kinh
tế xã hội, các mối liên hệ địa lí, mơ tả địa lí ...
b. Kĩ năng sử dụng Át lát

5


- Cần nắm được cấu trúc của Atlat, việc xắp xếp các bản đồ như thế nào để khi
học bài có thể nhanh chóng tìm đến các trang có liên quan.
- Nhớ các kí hiệu càng nhiều càng tốt để khi học không phải giở đi giở lại mất
thời gian. Atlat phần lớn sử dụng các kí hiệu tượng hình, hiểu các tượng hình
này sẽ dễ nhớ hơn nhiều. Cơng nghiệp cơ khí kí hiệu bánh xe răng cưa, vật liệu
xây dựng là ba viên gạch, cây cao su kí hiệu một đoạn cây có rãnh nghiêng và
bát hứng mủ, sân bay kí hiệu máy bay, cảng kí hiệu là mỏ neo….

- Phần bản đồ chủ yếu cho thấy sự phân bố theo khơng gian của các đối tượng
địa lí. Chú ý tới nền màu bản đồ, các kí hiệu và các biểu đồ trong các tỉnh,
vùng. Phần biểu đồ ngồi bản đồ cho biết tình hình phát triển, sự thay đổi, quy
mô, cơ cấu …đối tượng.
- Tùy theo bài học mà sử dụng một hay nhiều bản đồ. Thông thường là phải
dùng nhiều trang trong đó có trang chủ đạo của nội dung bài.
c. Kỹ năng đọc, vẽ, phân tích các loại biểu đồ.
Việc học sinh đạt được kết quả làm việc bằng biểu đồ ( các em tự vẽ) và qua
biểu đồ ( kỹ năng đọc ) cũng là biểu hiện hết sức quan trọng của tính tích cực
học tập. Các em được rèn luyện và hình thành kỹ năng quan sát, phân tích, nhận
xét và giải thích hiện tượng sự vật . Một cách sinh động
Khi vẽ cần đảm bảo các yêu cầu:
- Khoa học (chính xác)
- Trực quan (rõ ràng, dễ đọc )
- Thẩm mĩ (đẹp)

6


Để bảo đảm tính trực quan và thẩm mĩ, khi vẽ biểu đồ người ta thường
dùng kí hiệu để phân biệt các đối tượng trên biểu đồ. Các kí hiệu thường được
biểu thi bằng:
- Gạch nền ( gạch dọc, ngang, chéo ...)
- Dùng các ước hiệu toán học (dấu cộng , trừ , nhân ....)
Khi chọn kí hiệu cho biểu đồ cần chú ý làm sao để biểu đồ vừa dễ đọc vừa đẹp
Trong quá trình học tập Địa Lý đặc biệt là Địa Lý kinh tế- xã hội học sinh
thường được tiếp xúc với những số liệu, những bảng thống kê, về sản lượng của
các ngành công nghiệp , nông nghiệp hay cơ cấu kinh tế của một nước nào đó
trên thế giới… Ngồi một số số liệu quan trọng cần phải ghi nhớ học sinh làm
việc với các số liệu thống kê bằng các phân tích , đối chiếu , so sánh, để tìm ra

những kết luận cần thiết,giúp học sinh nhận định, đánh giá được chính xác về
trình độ phát triển kinh tế của các nước trên thế giới.
Các số liệu thống kê kinh tế có một ý nghĩa nhất định trong việc hình
thành các tri thức dịa lý tự nhiên cũng như Địa Lý kinh tế- xã hội Chúng soi
sáng và giải thích được nhiều khái niệm và quy luật về địa lý
Những luận điểm lý thuyết cũng có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn khi có
số liệu chứng minh.
Trong Địa Lý kinh tế- xã hội nhờ những số liệu mà học sinh có thể xác
định được cơ cấu các ngành kinh tế. Giải thích được tốc độ tăng trưởng, trình
độ phát triển của các nước
Phân tích số liệu là dựa vào một hoặc nhiều bảng số liệu để rút ra những
nhận xét cần thiết và giải thích nguyên nhân.
Khi phân tích cần chú ý:
- Đọc kỹ đề bài để thấy được yêu cầu và phạm vi cần phân tích.

7


- Cần tìm ra tính quy luật hãy mối liên hệ nào đó.
- Khơng được bỏ sót các số liệu giống như trong các bài toán các số liệu
đã được khái qt hố và có ý đồ rõ ràng. Nếu bỏ sót số liệu sẽ dẫn đến việc
phân tích thiếu chính xác và có những sai sót đáng tiếc.
- Cần bắt đầu bằng việc phân tích các số liệu có tầm khái quát cao (số
liệu mang tính tổng thể) sau đó phân tích đến các số liệu thành phần.
- Tìm những giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình. Đặc biệt chú ý tới
những số liệu mang tính đột biến (tăng, giảm).
- Có thể chuyển số liệu tuyệt đối sang tương đối để dễ so sánh, phân
tích, tổng hợp.
- Tìm mối quan hệ giữa các số liệu.
- Việc phân tích số liệu thường gồm 2 phần:

+ Nhận xét về các biểu diễn và mối quan hệ của các số liệu.
+ Giải thích nguyên nhân của các diễn biến hoặc mối quan hệ đó thường
phải dựa vào những kiến thức đã học để giải thích.
+ Tổng hợp
+ Khái qt hố số liệu
Đối với học sinh khá, giỏi học phần nào phải ôn luyện ngay từ phần đó
giúp các em nắm chắc kiến thức cơ bản sách giáo khoa,làm thành thạo các bài
tập trong sách giáo khoa – sách bài tập để nắm vững kiến thức cơ bản .Qua từng
phần ,từng chương tuỳ thuộc vào lượng kiến thức hướng dẫn các em cách đọc
tài liệu – sách nâng cao.Đưa các bài tập từ dễ đến khó ,từ đơn giản đến phức tạp
,từ phức tạp trở về đơn giản để giúp các em nhào trộn kiến thức ,Nắm kiến thức
,tư duy kiến thức một cách sáng tạo.Định hình cách giải ở mỗi dạng bài tập để
mỗi khi đọc đầu bài là các em có thể hình dung ln được cách giải .”Coi bộ

8


nhớ như một màn hình vi tính”.Muốn đạt được điều đó thì giáo viên phải có
những biện pháp gì ?Bồi dưỡng kiến thức cho các em như thế nào để có hiệu
quả ?Làm thế nào để đa số các em hiểu bài nhanh ,nắm bài ,thuộc bài ngay
trong tiết giảng ? Đó là những câu hỏi ln đặt ra cho tơi. Để đạt được điều đó :
- Về phía giáo viên:
+ Người giáo viên phải yêu nghề ,có tâm huyết với nghề ,có bề dày kinh
nghiệm.
+ Tận tụy với học sinh.
+ Có kiến thức sâu – rộng – sáng tạo.
+ Nắm vững và vận dụng tốt, linh hoạt các phương pháp dạy học
+ Trong giảng dạy luôn tạo được không khí giờ dạy nhẹ nhàng thoải mái học
mà chơi, chơi mà học ,giúp các em có hứng thú học tập và u thích mơn học.
- Về phía học sinh:

+ Nắm vững kiến thức cơ bản ,chú ý tới những mục SGK cần lưu ý
+ Chịu khó học bài và làm bài tập.
+ Tránh quay cóp – học vẹt vì thuộc bài chưa chắc đã áp dụng để làm bài
tập được.
+ HS cũng tự xây dựng cho mình một tủ sách riêng.
+ Có kỹ năng phân loại bài tập
+ Thành thạo các kỹ năng Địa lí
+ Biết tư duy lozich
3.3 Ơn luyện
Yêu cầu trình bày mức độ hiểu, khả năng tự hệ thống hóa kiến thức, tự xây
dựng hệ thống kiến thức, kỹ năng làm nền tảng để giải quyết được các dạng đề
thi.

9


* Dạy theo chuyên đề ( bám sát vào cấu trúc đề thi năm trước); đối với mỗi
chuyên đề cần:
+ Khái quát lại kiến thức cơ bản
+ Nâng cao và mở rộng kiến thức
+ Đưa ra các dạng câu hỏi có thể gặp trong chuyên đề.
+ Rèn các dạng kĩ năng liên quan: Sử dụng Át lát, vẽ biểu đồ, xử lí số
liệu, phân tích, nhận xét số liệu thống kê.
* Luyện đề: là khâu quan trọng trong quá trình giảng dạy vì: Củng cố được
kiến thức ,nâng cao trình độ tư duy, hoàn thiện khả năng diễn đạt.
+ Luyện đề trên lớp: Tôi thường giành thời gian luyện đề vào thời gian học tập
trung. Trong thời gian này học sinh đã nắm chắc được kiến thức nhưng kĩ năng
làm bài còn kém nên giáo viên cần sưu tầm các đề năm trước, đề trên mạng của
các tỉnh khác hoặc có thể tự ra đề, hướng dẫn học sinh cách làm, cách trả lời các
câu hỏi. Thông qua việc luyện đề giúp học sinh củng cố được kiến thức và nắm

chắc kiến thức hơn.
+ Luyện đề ở nhà: Sau mỗi buổi học nên cho HS 1 đề về nhà làm và yêu cầu
các em nộp lại vào một buổi nhất định ( Ví dụ: Đối với trường THPT Hùng
Vương học đội tuyển vào chiều thứ 5 và sáng chủ nhật thì tơi thường u cầu
nộp bài vào sáng thứ 7 và sáng thứ hai, để có thời gian chấm và buổi sau chữa
bài cho các em).
3.4 Kiểm tra, đánh giá: Nên kết hợp giữa kiểm tra miệng và kiểm tra viết.
+ Đối với kiểm tra miệng: kết hợp trong quá trình giảng, đưa các các câu
hỏi liên quan đến bài cũ để gợi mở, định hướng cho bài học mới.
+ Kiểm tra viết: Tôi thường giành từ 15 – 20 phút đầu giờ học cho các
em làm bài kiểm tra. Và cần giành một số buổi cho các em làm những bài kiểm

10


tra dài 180 phút, có cấu trúc như đề thi học sinh gioi. Việc kiểm tra như vậy có
tác dụng rất lớn: Tránh sự lười biếng của học sinh, hơn thế nữa cịn rèn cho học
sinh cách trình bày, giúp giáo viên biết được năng lực của học sinh ra sao, mạnh
ở chỗ nào và còn yếu ở phần nào. Từ đó có kế hoạch bồi dưỡng thêm cho học
sinh.
Trong quá trình kiểm tra này, chúng ta sẽ thấy rõ sự phân hóa giữa các
học sinh, là cơ sở chủ yếu để lựa chọn đội tuyển chính thức. Khơng nên chọn
đội tuyển chính thức q sớm,phải có thời gian để các em cạnh tranh nhau, là
động lực để các em cố gắng học tập.
3.5 Căn cứ vào cấu trúc đề thi để xác định trọng tâm ôn luyện: Khi đã có
cấu trúc đề thi chính thức, chúng ta cần giành thời gian rà soát lại xem đã dạy
được những phần nào, còn thiếu những phần nào để bổ sung. Hướng dẫn học
sinh học đúng trọng tâm theo kiến thức, không học tủ học lệch. Có như vậy bài
làm mới có kết quả cao.
- Bên cạnh đó, giáo viên bồi dưỡng đội tuyển phải thường xuyên theo dõi ý

thức học tập của các em, kịp thời động viên các em khi các em gặp khó khăn
trong q trình học. Thường xun gần gũi chia sẻ với các em và phải tạo được
tinh thần đoàn kết trong đội tuyển. Giáo viên cũng chính là người dẫn dắt các
em khám phá ra những tri thức mới, tạo ra sự say sưa, hứng thú với bộ mơn của
mình, để các em có một quyết tâm đạt được giải cao, mang vinh quang về cho
trường và cho chính bản thân các em.
IV/ Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Sau khi áp dụng các phương pháp trên,tôi nhận thấy các em trong đội tuyển
nắm chắc bài hơn, có kỹ năng giải các dạng bài tập. Bài làm khoa học sạch sẽ,

11


sáng tạo nhiều em có hứng thú và u thích mơn học. Tạo được nhiều nhân tố
tích cực tham dự kỳ thi học sinh giỏi các cấp.
Phương pháp trên đã được tơi áp dụng dạy đội tuyển Địa lí khóa 2010 –
2013, kết quả qua các lần kiểm tra cuối năm , 10 học sinh trong đội tuyển đều tiến bộ
rõ rệt”

Điểm
Lần
1 ( năm học 2010 – 2011)
2 (năm học 2011 – 2012)
3 (năm học 2012 – 2013)

9 - 10

7-8

5-6


Dưới 5

0
1
2

2
3
5

3
4
3

5
2
0

Với phương pháp rèn luyện- bồi dưỡng học sinh như trên kết quả cho thấy
năm học 2012 – 2013, đội tuyển Địa lí của tơi đạt 10/10 giải, xếp thứ nhất toàn
tỉnh.

“KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC

2012 – 2013”
Giải
Năm học
2012 -2013


Số học sinh đi thi Giải
10

nhất
0

Giải
nhì
4

Giải ba khuyến
3

khích
3

Tổng số Xếp
giải
10/10

thứ
1

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1/ Kết luận
Tơi nhận thấy trong q trình giảng dạy các bộ mơn khoa học nói chung và
mơn Địa lí nói riêng, thì việc truyền thụ kiến thức và phương pháp giảng dạy
của người thầy đối với học sinh trong một tiết dạy là quan trọng nhất.
Trong giảng dạy phải làm sao để phát huy được tất cả các đối tượng học sinh
cùng tích cực hoạt động. Đa số các em hiểu bài nắm bài ngay tại lớp, phát huy

được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em. Muốn đạt được điều đó

12


người thầy phải có bề dày kinh nghiệm, yêu nghề có tâm huyết với nghề và phải
thật sự thương yêu, tận tuỵ với học sinh, nhiệt tình và sát sao với từng đối tượng
học sinh, hiểu rõ hoàn cảnh của các em để áp dụng vào tiết giảng sao cho khơng
khí của tiết học được nhẹ nhàng, thoải mái, trị thích học.Dưới Sự hướng dẫn
của thầy từ dễ đến khó, từ cụ thể đến tổng quát, có như vậy học sinh mới được
đào sâu ôn luyện kiến thức, giúp các em hiểu bài nắm chắc kiến thức cơ bản,
nắm sâu, nắm rộng, từ đó các em có hứng thú và u thích bộ mơn tạo được
nhiều nhân tố tích cực tham dự các kỳ thi học sinh giỏi các cấp. Như mục tiêu
của môn Địa Lý bậc THPT đặt ra, cùng với những yêu cầu về kiến thức, thái độ
tình cảm là yêu cầu về kỹ năng. Đó là : Giúp các em học sinh sử dụng tương đối
thành thạo các kỹ năng Địa Lý , trước hết là kỹ năng quan sát, nhận xét, phân
tích các hiện tượng tự nhiên, kinh tế- xã hội, kỹ năng đọc và sử dụng bản đồ,
sử dụng Át lát ,biểu đồ , lập sơ đồ đơn giản để tìm hiểu Địa Lý địa phương và
tự bổ xung kiến thức địa lý … Bên cạnh đó là đặc điểm của mơn Địa Lý về mặt
nội dung học tập đã khẳng định : Cần phát triển ở học sinh khả năng tư duy Địa
Lý, cụ thể là: “ Tư duy liên hệ tổng hợp, xét đoán dựa trên bản đồ” Người giáo
viên Địa Lý phải ln chú trọng đến việc hình thành cho học sinh các phương
pháp học tập đặc trưng của bộ môn. khiến cho các em biết tự đặt ra và trả lời
các câu hỏi : Cái gì ? ở đâu? như thế nào? tại sao? … Có như vậy các em mới
phát triển tư duy Địa Lý . Từ đó các em ham học và u thích mơn Địa Lý . Có
tình yêu thiên nhiên và người lao động thể hiện qua việc tôn trọng tự nhiên , và
các thành quả kinh tế- xã hội của đất nước Việt Nam nói riêng và các nước trên
thế giới nói chung . Các em cũng có động lực để tham gia tích cực vào các hoạt
động bảo vệ, cải tạo cảnh quan môi trường mà trước hết là nơi các em sinh


13


sống, học tập, và vui chơi. Đó là điều có ý nghĩa thiết thực trong việc thực hiện
mục tiêu giáo dục toàn diện ở bậc THPT .
Đối với phạm vi sáng kiến tôi chỉ đưa ra một số phương pháp và những giải
pháp nhỏ trong việc rèn luyện trong việc Rèn luyện- bồi dưỡng học sinh giỏi
mơn Địa lí cấp THPT. Trong quá trình viết sáng kiến chỉ là những kinh nghiệm
của bản thân, có thể có những vấn đề nào đó chưa thật hợp lý. Tơi kính mong
đồng nghiệp và hội đồng xét duyệt ý kiến đóng góp ý kiến để sáng kiến của tơi
được hồn chỉnh hơn.
2/ Kiến nghị
Do đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm gần như đã về hưu hết, một số
giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm trong việc hướng dẫn học sinh, bồi dưỡng
học sinh giỏi , nên Sở GD, trường nên tổ chức các chuyên đề để cho giáo viên
có kinh nghiệm và kỹ năng trong việc hướng dẫn học sinh Rèn luyện- bồi
dưỡng học sinh giỏi.
Ngày 3 tháng 3 năm 2013
Người viết sáng kiến
Đỗ Quỳnh Mai

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×