Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

BÀI TẬP VỀ SỰ RƠI TỰ DO pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.79 KB, 5 trang )

BÀI TẬP VỀ SỰ RƠI TỰ DO
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Tính chất của sự rơi tự do:
- Vật rơi theo phương thẳng đứng chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Gia tốc rơi tự do có hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.
2. Các phương trình: Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian và chiều từ trên xuống.
- Phương trình tọa độ:
 
2
0 0
1
x x t t
2
g  
- Phương trình vận tốc:
0
( )
v g t t
 


- Hệ thức độc lập với thời gian:
2
0
2 2 ( )
v gh g x x
  
Nếu vật bắt đầu rơi tại gốc tọa độ và gốc thời gian thì:
- Phương trình tọa độ:
2


1
x t
2
g

- Phương trình vận tốc:
v gt


- Hệ thức độc lập với thời gian:
2
2 2
v gh gx
 
II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
Bài 1
(4.10/tr19/SBT).
Tính khoảng thời
gian rơi tự do t của
một viên đá. Cho
biết trong giây cuối
cùng trước khi
chạm đất, vật đã rơi
được đoạn đường
dài 24,5m. Lấy gia
tốc rơi tự do là
g=9,8(m/s
2
).

Nếu gọi s là quãng đường viên đá đi được sau thời
gian t kể từ khi bắt đầu rơi tới khi chạm đất và gọi s
1

là quãng đường viên đá đi được trước khi chạm đất
1(s), tức là sau khoảng thời gian t
1
=t-1 thì ta có công
thức:
2 2
1
1 1
( 1)
2 2
s gt s g t
  

Từ đó suy ra quãng đường viên đá đi được trong một
giây cuối trước khi chạm đất là:
2 2
1
1 1
( 1)
2 2 2
g
s s s gt g t gt
       

Với
24,5( )

s m
 
và g=9,8(m/s
2
), ta tìm được khoảng
thời gian rơi của viên đá:
1 24,5 1
3( )
2 9,8 2
s
t s
g

    

Bài 2
(4.11/tr19/SBT).
Tính quãng đường
mà vật rơi tự do đi
được trong giây thứ
Quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng
thời gian t tính theo công thức:
2
1
2
s gt

4. Trong khoảng
thời gian đó, vận
tốc của vật đã tăng

thêm bao nhiêu?
Lấy gia tốc rơi tự
do là g=9,8(m/s
2
).

Từ đó suy ra, quãng đường mà vật rợi tự do đi được
sau khoảng thời gian t=3(s) là:
2
3
1
(3) 4,5
2
s g g
 
Và quãng đường vật rơi tự do đi được sau thời gian
t=4(s)
2
4
1
(4) 8
2
s g g
 
Như vậy quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong
giây thứ tư là:
4 3
8 4,5 3,5 3,5.9,8 34,3( )
s s s g g g m
       

Vận tốc của vật rơi tự do được tính theo công thức:
v=gt
Từ đó, suy ra, trong giây thứu 4, vận tốc của vật đã
tăng lên một lượng bằng:
4 3
4 3 9,8( / )
v v v g g g m s
      
Bài 3
(4.12/tr19/SBT).
Hai viên bi A và B
được thả rơi tự do
từ cùng một độ cao.
Chọn thời điểm viên bi A bắt đầu rơi làm mốc thời
gian. Nếu gọi t là thời gian rơi của viên bi A thì thời
gian rơi của viên bi B sẽ là: t’=t+0,5.
Như vậy, quãng đường mà viên bi A và B đã đi được
Viên bi A rơi sau bi
B một khoảng thời
gian là 0,5s. Tính
khoảng cách giữa
hai viên bi sau thời
gian 2s kể từ khi bi
A bắt đầu rơi.Lấy
gia tốc rơi tự do là
g=9,8(m/s
2
).
tính theo công thức:
2 2 2

1 1 1
' ( 0,5)
2 2 2
A B
s gt s gt g t   
Từ đó suy ra khoảng cách giữa hai viên bi sau khoảng
thời gian 2(s) kể từ khi bi A bắt đầu rơi bằng:
2 2
1 1
( 0,5) ( 0,5)
2 2 2
9,8
( 0,5) 11( )
2
B A
g
s s s g t gt t
s t m
       
    

Bài 4
(9.2/tr22/RL/Mai
Chánh Trí). Từ độ
cao h thả rơi viên
bi. Trong 3 s cuối
cùng viên bi rơi
được 255m. Tính
thời gian lúc viên bi
bắt đầu rơi đến khi

chạm đất. Tính h.
Lấy gia tốc rơi tự
do là g=9,8(m/s
2
).
Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian là vị trí và lúc thả
viên bi, chiều dương hướng từ trên xuống.
2 2
1
5
2
s gt t
 
Vật rơi đến đất lúct nên h=5t
2

Lúc (t-3) giây, vật rơi h’=5(t-3)
2

h-h’=25
2 2
5 5( 3) 255
10( )
t t
t s
   
 

Và h=500(m)


III. RÚT KINH NGHIỆM:

×