Ngày 28 tháng 10 năm 2006
Đề cương bài giảng
Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
Sự rơi tự do
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Nắm vững các khái niệm, công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do.
- Hiểu và vận dụng tốt lý thuyết để giải quyết các bài tập liên quan đến chuyển động
thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do.
2) Kỹ năng:
- p dụng tốt lý thuyết để giải các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
II. Chuẩn bò:
1) Giáo viên : Giải chi tiết các bài tập trong sách giáo khoa của hai bài “Chuyển động thẳng biến
đổi đều & Sự rơi tự do”
2) Học sinh : Giải các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 (5 phút)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
n lại kiến thức về “Chuyển động thẳng biến đổi
đều” và “ Sự rơi tư do”
Kiểm tra bài cũ. GV đưa ra câu hỏi và gọi từng học
sinh lên trả lời.
- Đònh nghóa chuyển động thẳng biến đổi đều, viết
phương trình và công thức tính vận tốc và gia tốc
trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Đònh nghóa sự rơi tự do và viết công thức tính gia
tốc rơi tự do của một vật.
Hoạt động 2 (15 phút)
Giải bài tập áp trang 32
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Viết phương trình rơi tự do
2
1
2
s gt=
với g= 9,8 m/s
2
Công thức tính vận tốc trong sự rơi tự do
v gt
=
Bài 3:
Hoàn toàn áp dụng phương trình rơi tư do ta có:
2
1 2
2
s
s gt t
g
= ⇒ =
với s= 80 m suy ra
Bài 2, 3 trang 32: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề và vận dụng 2 công thức vừa viết ra để giải bài
toán.
Bài 2 :
Từ phương trình rơi tự do ta có
2
1
2
s gt=
2s
t
g
=
2
2
s
v gt g sg
g
= = =
Với s= 5m
2 2.5.9,8 9,9( / )v sg m s= = =
Trường THPT Bùi Thò Xuân
GVHD : Phan Gia Anh Vũ
GSKT : Nguyễn Hữu Tuyên
2.80
4( )
9,8
t s= ≈
Học sinh chú ý nghe giảng và trả lời các câu hỏi
của giáo viên.
B2 H1
B1
B2 H2
B1
Vậ vận tốc khi chạm đất là 9,9 m/s
Bài 4:
* Theo giả thiết của bài ra thì vật 2 rơi sau vật 1 là
0,5 s. vậy sau khi vật 1 rơi được 1 s thì vật 2 rơi
được 0,5 s. (H1)
Quảng đường rơi của vật 1:
2
1
1
.10.1 5( )
2
s m= =
Quảng đường rơi của vật 2:
2
2
1
.10.(0,5) 1, 25( )
2
s m= =
Khoảng cách giữa chúng là
1 2
5 1, 25 3,75s s s∆ = − = − =
* Khi vật 1 rơi được 1,5s, quảng đường rơi của nó
là: (H2)
' 2
1
1
.10.(1,5) 11, 25
2
s m= =
Khi đó vật 2 rơi được 1 s, quảng đường rơi của nó
là:
' 2
2
1
.10.(1) 5
2
s m= =
Khoảng cách giữa chúng là:
' ' '
1 2
11, 25 5 6, 25 .s s s m∆ = − = − =
Hoạt động 3 (20 phút)
Giải các bài tập trong sách giáo khoa trang 36
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Học sinh đọc kỹ đề bài tập trang 36 SGK.
Giải
a) Gia tốc của xe.
p dụng công thức công thức liên hệ giữa độ dời ,
vận tốc và gia tốc
2 2
2 1
2v v as− =
Với
1
20( / )v m s=
;
2
10( / )v m s=
;
50( )s m=
Thay vào công thức ta được
2 2
2 2
2
2 1
10 20
3( / )
2 2.50
v v
a m s
s
− −
= = = −
Vậy gia tốc của oto là – 3 (m/s
2
).
b) Quảng đường mà xe đi được.
Cũng áp dụng công thức trên nhưng với
v
1
= 10 m/s và v
2
= 0 m/s
2
2
1
10
16,66( ).
2 2.( 3)
v
s m
a
− −
= = =
−
Vậy quảng đường mà oto đi được từ khi vận tốc
giảm một nửa cho đến khi dừng hẳn là 16,66 m.
Giáo viên nhắc lại trình tự khi giải một bài toán vật
lý. Tóm tắt lại đề bài toán ghi rõ giả thiết đề bài đã
cho và xác đònh các đại lượng liên quan để giải
quyết bài toán.
Ví dụ bài 1 trang 32
Giả thiết cho: v
1
72 km/h= 20 m/s
sau đó giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại.
Quảng đường oto đi được s= 50 m từ lúc giảm tốc
độ đến khi vận tốc v
2
=
1
2
v
=36 km/h = 10 m/s
a) Tính gia tốc của xe.
b) Quảng đường oto đi được khi vận tốc của nó
bằng v
2
cho đến khi dừng hẳn.
Khi giải bài toán giáo viên cần hướng dẫn cho học
sinh xác đònh vận tốc đầu và vận tốc cuối để áp
dụng công thức đúng đắn.
Bài 3:
Tóm tắt: Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc
s
∆
0,5s
1,5s
1s
1,5s
'
s∆
Giải
Ta chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng và
hướng lên trên, gốc tọa độ O ở mặt đất.
Ta có phương trình chuyển động của vật là:
2
1
4
2
h t gt= +
g là gia tốc rơi tự do.
Khi vật chạm đất tức h= 0:
2
1
4 0
2
t gt+ =
1
(4 ) (4 4,9 ) 0
2
t gt t t− = − =
1 2
8 8
0; 0,82( )
9,8
t t s
g
= = = ≈
Độ cao cực đại mà vật đạt được:
2
2
0
max
4
0,82( )
2 2.9,8
v
h m
g
= = ≈
Vận tốc khi vật chạm đất:
V
chạm đất
=
0
8
4 4 8 4( / )v gt g m s
g
− = − = − = −
Vậy khi rơi xuống đất, vận tốc của vật có độ lớn
bằng vận tốc ban đầu nhưng có chiều ngược lại.
Bài 5
Đổi đơn vò 1h= 3600s
Gọi t
1
là thời gian tàu rời ga với gia tốc 0,1 m/s
2
:
2
1
2 2.500
1.93 /
0,1
s
t m s
a
= = =
Sau thời gian t
1
vận tốc của đoàn tàu
1
2. . 2.0,1.500 10 /v a s m s= = =
Thơi gian t
2
tàu chạy với vận tốc v là:
2 1
3600 3600 100 3500t t s= − = − =
Đoạn đường tàu chạy trong khoảng thời gian t
2
là:
2 2
. 10.3500 35000s v t m= = =
Đoạn đường tàu chạy sau 1 giờ là:
1 2
35000 500 35500 35,5s s s km= + = + = =
.
ban đầu v
0
= 4 (m/s).
Hỏi sau bao lâu thi vật rơi xuống đất.
Độ cao cực đại mà vật đạt được.
Vận tốc khi vật chạm đất.
h
max
V
0
V
chạm đất
Trên cơ sở bài vừa giải hướng dẫn học sinh làm bài
2, 4, 5 trong sách giáo khoa.
Bài 2:
Độ cao cực đại của viên gạch là 4 m, vận tốc ban
đầu của viên gạch cần ném là:
0
2 2.9,8.4 8,85( / )v gh m s= = =
Bài 4
Chú ý đổi đơn vò
300 / 83,33 /km h m s≈
1,8 km = 1 800 m
p dụng công thức
2
2
v
a
s
=
Ta suy ra
2
2
83,33
1,93( / )
2.1800
a m s= =
Hoạt động 4 (5 phút)
Nhắc học sinh làm thêm bài tập trong sách bài tập để hiểu rõ hơn các kiến thức về bài học.
Rút kinh nghiệm.