Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Những quy định của pháp luật về hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.49 KB, 62 trang )

1

Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Phớc Hiệp
Vụ tr Vụ trởng Vụ hợp tác quốc tế Vụ tr Bộ T pháp đà tận
tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành Luận văn này!
Xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo và các bạn
sinh viên đà nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình nghiên
cứu Luận văn!


2

Mục lục
Nội dung
Đặt vấn đề
Phần thứ nhất. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về dịch vụ
pháp lý và thị trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam
Chơng I. Những vấn đề lý luận về dịch vụ pháp lý và thị
trờng dịch vụ pháp lý
1. Khái niệm và phân loại
2. Đặc điểm
Chơng II. Thực tiễn sự hình thành và phát triển dịch vụ
pháp lý và thị trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam
1. Giai đoạn từ năm 1987 trở về trớc
2. Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 2006
3. Giai đoạn từ năm 2007 đến nay
Phần thứ hai. Những vấn đề pháp lý cơ bản về hoạt động của tổ
chức hành nghề luật s nớc ngoài tại Việt Nam
Chơng I. Quá trình hình thành và phát triển các quy định
pháp luật về hoạt động của tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt


Nam
Chơng II. Những quy định pháp lt tríc khi Lt Lt s
2006 cã hiƯu lùc thi hành
1. Khái niệm tổ chức luật s nớc ngoài, luật s nớc
ngoài
2. Các quy định về bảo đảm đầu t đối với tổ chức hành nghề
luật s nớc ngoài
3. Các quy định về nguyên tắc hành nghề, điều kiện hành
nghề đối với tổ chức luật s nớc ngoài
4. Các quy định về hình thức hành nghề
5. Các quy định về phạm vi hành nghề
6. Thủ tục xin cấp Giấy phép thành lập, đăng ký hoạt động,
thay đổi nội dung Giấy phép, gia hạn hoạt động, chấm dứt
hoạt động và một số quy định khác
7. Các quyền và nghĩa vụ của tổ chức hành nghề luật s nớc
ngoài
Chơng III. Các quy định pháp luật hiện hành
1. Những quy định về hoạt ®éng cđa tỉ chøc hµnh nghỊ lt
s níc ngoµi theo c¸c cam kÕt gia nhËp WTO cđa ViƯt Nam
2. C¸c cam kết của Việt Nam về thơng mại dịch vụ trong
khuôn khổ ASEAN
3.Những quy định theo Luật Luật s 2006, các văn bản
hớng dẫn thi hành và các văn bản có liên quan khác
Phần thứ ba. Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện pháp
luật về hoạt động của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài tại

Trang
4
7
9

9
20
24
24
27
28
31
32

40
41
43
45
47
49
51

60
65
66
69
70
83


3

Việt Nam
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo


89
90


4

phần mở đầu
Việt Nam bắt đầu đẩy mạnh công cuộc đổi mới từ Đại hội Đảng Cộng sản
lần thứ VI (năm 1986). Trải qua 20 năm, đến nay, diện mạo đất nớc đà có nhiều
đổi thay. Những thành tựu to lớn về ngoại giao nh gia nhập Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam á (ASEAN) năm 1995, tổ chức thành công Diễn đàn hợp tác áÂu (ASEM) lần thứ V năm 2004 và Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á-Thái Bình
Dơng (APEC) lần thứ 14 năm 2006, đặc biệt, quan trọng hơn là chính thức trở
thành thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) ngày 7/11/2006, đợc
bầu làm ủy viên không thờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc năm 2007, đÃ
thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Nhiều chuyên gia và nhiều phơng tiện
truyền thông đại chúng trên thế giới đà đánh giá Việt Nam có thể trở thành con
hổ mới của Châu á.
Hoà vào dòng chảy chung ấy của đất nớc, đội ngũ luật s Việt Nam cũng
đang đứng trớc những cơ hội của đổi mới và hội nhập. Các cam kết cđa ViƯt
Nam khi gia nhËp WTO vµ Lt Lt s đợc ban hành ngày 29/06/2006 cùng các
văn bản hớng dẫn thi hành đà tạo ra một khung pháp lý thông thoáng hơn rất
nhiều cho các nhà cung ứng dịch vụ pháp lý nớc ngoài. Nếu nhìn nhận từ góc độ
của các nhà cung ứng dịch vụ nớc ngoài thì Việt Nam quả là một thị trờng nhiều
tiềm năng bởi những nguyên nhân sau:
+ Về nhu cầu, đây là thời điểm Việt Nam đang có những bớc đi quan
trọng trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế. Tăng trởng kinh tế và thu hút đầu t
trực tiếp nớc ngoài trong những năm qua đều có những bớc phát triển mạnh mẽ.
Do vậy, nhu cầu cần có những chuyên gia t vấn nắm vững pháp luật nớc ngoài và
pháp luật quốc tÕ lµ rÊt lín.

+ VỊ ngn cung: cã thĨ nãi là thiếu trầm trọng. Sức cạnh tranh từ các nhà
cung ứng dịch vụ pháp lý trong nớc là rất yếu bëi ®éi ngị lt s ViƯt Nam võa
thiÕu vỊ sè lỵng, võa u vỊ chÊt lỵng. Sè lỵng lt s Việt Nam có trình độ
chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, am hiểu pháp luật, thông lệ quốc tế lại càng
khiêm tốn. Hơn nữa, thị trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam là một thị trờng mới
mở cửa, cha có nhà cung ứng dịch vụ pháp lý nào thực sự chiếm lĩnh và làm chủ
thị trờng. Vậy nên, đối với những nhà cung ứng dịch vụ pháp lý có khả năng và
có tham vọng thì thị trờng dịch vụ pháp lý ë ViƯt Nam lµ rÊt hÊp dÉn.
+ VỊ khung pháp lý điều chỉnh: những cam kết gia nhập WTO của Việt
Nam cùng với Luật Luật s năm 2006 và các văn bản hớng dẫn thi hành đà tạo ra
một khung pháp lý khá đầy đủ, thông thoáng, tạo sự an tâm về môi trờng đầu t
cho các nhà cung ứng dịch vụ pháp lý nớc ngoài khi bớc chân vào thị trờng Việt
Nam.
Nh vậy, có thể thấy trong tơng lai thị trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam sẽ
phát triển rất mạnh mẽ và sẽ sớm trở thành một đối tợng nghiên cứu rất hấp dẫn
đối với các chuyên gia và các nhà nghiên cứu.


5

Trên đây là những lý do khiến em quyết định lựa chọn đề tài Những quy
định của pháp luật về hoạt động của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài tại
Việt Nam để làm Luận văn tốt nghiệp.
Đề tài đợc nghiên cứu trên cơ sở thế giới quan của Chủ nghĩa Mác-Lênin,
t tởng Hồ Chí Minh theo phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các
phơng pháp khoa học khác nh phân tích, so sánh, đối chiếu...
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm tìm hiểu một cách có hệ thống
các kiến thức về dịch vụ pháp lý cũng nh nghiên cứu, phân tích một cách toàn
diện, đầy đủ về các quy định của pháp luật Việt Nam đối với hoạt động của tổ
chức hành nghề luật s nớc ngoài tại Việt Nam, qua đó đa ra các kiến nghị về hớng hoàn thiện đối với các quy định pháp luật về hoạt động của tổ chức hành

nghề luật s nớc ngoài tại Việt Nam.
Nội dung Luận văn tập trung vào ba phần chính sau:
- Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về dịch vụ pháp lý
và thị trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam.
- Phần thứ hai: Những vấn đề pháp lý cơ bản về hoạt động của tổ
chức hành nghề luật s nớc ngoài ở Việt Nam.
- Phần thứ ba: Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện pháp luật về
hoạt động của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài tại Việt Nam


6

Phần thứ nhất - Những vấn đề lý luận và
thực tiễn về dịch vụ pháp lý và thị trờng
dịch vụ pháp lý ở việt nam
Hoạt động hành nghề dịch vụ pháp lý của tổ chức hành nghề luật s nớc
ngoài là một loại hoạt động dịch vụ kinh doanh, cụ thể hơn là hoạt động cung
ứng dịch vụ pháp lý. Nh vậy, để có một cái nhìn đầy đủ, toàn diện về vấn đề
hoạt động hành nghề dịch vụ pháp lý của tổ chức hành nghề luật s nớc ngoài
thì trớc hết cần phải nắm đợc những kiến thức nền tảng về vấn đề đó, bao gồm
các kiến thức về dịch vụ pháp lý và thị trờng dịch vụ pháp lý.
Khái niệm dịch vụ pháp lý và thị trờng dịch vụ pháp lý là những khái
niệm đợc hiểu rất khác nhau ở mỗi quốc gia. Điều này phụ thuộc vào trình độ
phát triển, trình độ lập pháp, lịch sử hình thành và xây dựng hệ thống pháp luật
cũng nh chính sách mở cửa thị trờng dịch vụ và nhiều yếu tố khác nữa. Việc hiểu
rõ những khái niệm này trên bình diện quốc tế cũng nh theo pháp luật Việt Nam,
việc phân tích các đặc điểm, vị trí, vai trò cđa chóng trong toµn bé nỊn kinh tÕ
mang mét ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nghiên cứu đề tài. Vì vậy, Phần thứ
nhất của đề tài tập trung vào việc phân tích những vấn đề lý luận cũng nh đánh
giá sơ bộ về thực tiễn dịch vụ pháp lý và thị trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam.

Kết cấu Phần này gồm 2 chơng:
- Chơng 1. Những vấn đề lý luận về dịch vụ pháp lý và thị trờng
dịch vụ pháp lý
- Chơng 2. Sự hình thành và phát triển dịch vụ pháp lý và thị trờng
dịch vơ ph¸p lý ë ViƯt Nam


7

Chơng 1. Những vấn đề lý luận về dịch vụ pháp lý
và thị trờng dịch vụ pháp lý
1. Khái niệm và phân loại dịch vụ pháp lý và thị trờng dịch vụ pháp lý
1.1. Dịch vụ pháp lý
Dịch vụ pháp lý là một khái niệm đà xuất hiện và phát triển từ lâu trên thế
giới, đặc biệt là ở các nớc phát triển. Nhng mÃi đến đầu những năm 80, khái
niệm này mới thực sự xuất hiện và dần đợc phổ biến rộng rÃi ở Việt Nam. Đó
chính là thời điểm Việt Nam bắt đầu đẩy mạnh công cuộc đổi mới, chuyển từ
nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung bao cÊp sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng, thùc hiƯn
chÝnh sách đối ngoại mở cửa và bắt đầu điều chỉnh hệ thống pháp luật thích ứng
với nền kinh tế thị trờng.
Để hiểu rõ khái niệm dịch vụ pháp lý, chúng ta cần phân tích khái niệm
này về ngữ nghĩa, tìm hiểu định nghĩa của Liên hợp quốc (United Nations Vụ tr
UN) và Tổ chức thơng mại thế giới (World Trade Organization -WTO), để thấy
đợc cách hiểu quốc tế chính thức về dịch vụ pháp lý, và cuối cùng là tìm hiểu
khái niệm dịch vụ pháp lý theo pháp luật Việt Nam.
a) Khái niệm dịch vụ pháp lý
Xét về ngữ nghĩa, dịch vụ pháp lý là một loại dịch vụ kinh doanh và
mang tính chất chuyên ngành pháp lý. Vậy dịch vụ là gì? Thế nào là mang tính
chất chuyên ngành pháp lý? Từ điển Tiếng Việt qua nhiều lần tái bản đều định
nghĩa:

Dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu nhất định của
số đông, có tổ chức và đợc trả công.
Nh vậy, có thể thấy trong định nghĩa này bao hàm ba vấn đề, đó là:
- Dịch vụ là một công việc, mang tính chất vô hình, không đo đếm đợc,
khác với hàng hoá mang tính chất hữu hình và đo đếm đợc.
- Cung ứng dịch vụ là công việc có tổ chức, hay nói cách khác, ngời cung
ứng dịch vụ cần phải đạt đợc những điều kiện nhất định về công việc mình sẽ
phục vụ.
- Cuối cùng, định nghĩa dịch vụ có bao hàm yếu tố thơng mại, hay yếu tố
tìm kiếm lợi nhuận qua việc đợc trả công.
Còn pháp lý có thể hiểu là mang tính chất chuyên ngành pháp luật hay
liên quan đến lĩnh vực pháp luật. Kết hợp hai khái niệm trên, ta thấy nếu hiểu
một cách đơn giản thì dịch vụ pháp lý là công việc phục vụ trực tiÕp cho


8

những nhu cầu nhất định của số đông liên quan đến lĩnh vực pháp luật, có tổ
chức và đợc trả công.
b) Phân tích khái niệm dịch vụ pháp lý theo quy định của Liên hợp
quốc và WTO
Có một điểm chung trong cách định nghĩa của Liên hiệp quốc và WTO về
khái niệm dịch vụ, đó là không đa ra một định nghĩa trừu tợng mang tính bản
chất của dịch vụ và cũng không định nghĩa theo cách đặt trong mối tơng quan
đối lập với hàng hóa. Một định nghĩa trừu tợng mang tính bản chất hoặc so sánh
đối lập có lẽ không bao hàm hết các hoạt động dịch vụ vốn rất đa dạng và đợc
hiểu với nội hàm khác nhau ở mỗi nớc. Vậy, để tránh sự bất đồng quan điểm
giữa các quốc gia thành viên và tiện cho những quy định tiếp sau này, cả Liên
hợp quốc và WTO đều không đa ra định nghĩa dịch vụ mà đa ra một danh mục
theo phơng pháp liệt kê để từ đó xác định hành vi nào là dịch vụ.

Năm 1991, Liên hợp quốc đà công bố Bảng phân loại tạm thời các dịch vụ
chủ yếu (PCPC) và đến năm 1997 công bố tiếp Bảng phân loại các dịch vụ chủ
yếu (CPC). PCPC và CPC không đa ra định nghĩa trừu tợng về dịch vụ, nhng các
hành vi đợc liệt kê, đợc mô tả và mà hoá trong hai bảng này đợc coi là dịch vụ.
Theo Danh mục phân loại các lĩnh vực dịch vụ (Danh mục CPC), dịch vụ pháp lý
thuộc loại hình dịch vụ kinh doanh, thuộc nhóm ngành dịch vụ nghề nghiệp (mÃ
CPC 861) và đợc phân loại nh sau:
- Dịch vụ t vấn và đại diện liên quan tới pháp luật hình sự (86111);
- Dịch vụ t vấn pháp luật và đại diện trong các thủ tục t pháp liên quan tới
các lĩnh vực pháp luật khác (86119);
- Dịch vụ t vấn pháp luật và đại diện trong các thủ tục pháp lý trớc các hội
đồng t pháp (có thẩm quyền nh Tòa án) (86120);
- Dịch vụ về văn bản pháp luật và xác nhận (86130); và
- Các thông tin t vấn pháp lý khác (86190).
Nh vậy, theo cách hiểu của Liên hợp quốc, dịch vụ pháp lý đợc chia thành
3 nhóm cơ bản sau:
+ Dịch vụ t vấn pháp luật, tức là cung cấp các ý kiến pháp lý, các lời
khuyên trên cơ sở pháp luật cho các cá nhân, tổ chức có yêu cầu. Dịch vụ này thờng bao gồm các hoạt động tìm kiếm pháp luật có liên quan, giải thích pháp luật,
hớng dẫn thực hiện pháp luật và một số công việc khác.
+ Dịch vụ đại diện pháp luật, tức là làm ngời đại diện thay mặt khách hàng
trớc cơ quan có thÈm qun hc tham gia mét quan hƯ x· héi nào đó để giúp
khách hàng hoàn thành công việc đúng pháp luật trên cơ sở sự uỷ quyền của
khách hàng và có thu phí. Về cơ bản, dịch vụ này cũng giống nh đại diện theo uỷ


9

quyền trong quan hệ pháp luật dân sự, chỉ khác biệt ở hai điểm là có tính chuyên
nghiệp cao và tính thơng mại. Tính chuyên nghiệp cao thể hiện ở chỗ ngời thực
hiện dịch vụ đại diện pháp luật là ngời có trình độ pháp luật, có đủ các điều kiện

để thực hiện dịch vụ đại diện pháp luật và thực hiện dịch vụ này với tính chất
nghề nghiệp; tính thơng mại nằm ở việc có thu phí dịch vụ.
+ Các dịch vụ pháp lý khác nh công chứng, xác nhận giấy tờ, soạn thảo
hợp đồng
Trong khuôn khổ Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), các quy định về
dịch vụ (hay đúng hơn là thơng mại dịch vụ) đợc quy định trong Hiệp định
chung về thơng mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services Vụ tr GATS)
và các phụ lục kèm theo. Để hiểu khái niệm dịch vụ pháp lý theo GATS cần
chú ý một số vấn đề cơ bản sau:
- Thứ nhất là cách định nghĩa của GATS về dịch vụ. GATS không đa ra
định nghĩa của riêng mình mà lấy Bảng CPC của Liên hợp quốc để cụ thể hoá
các hoạt động theo GATS. Các hoạt động thơng mại trong lĩnh vực dịch vụ đợc
chia thành 12 ngành là:
(1) dịch vụ kinh doanh (business services);
(2) dịch vụ viễn thông (communications services);
(3) dịch vụ xây dựng và kỹ thuật (construction and related engineering
services);
(4) dịch vụ phân phối (distribution services);
(5) dịch vụ giáo dục (educational services);
(6) dịch vụ môi trờng (environmental services);
(7) dịch vụ tài chính (financial services);
(8) dÞch vơ y tÕ (health services);
(9) dÞch vơ du lÞch (tourism services);
(10) dịch vụ thể thao, văn hoá, giải trí (recreational, cultural and sporting
services);
(11) dịch vụ vận tải (transport services); và
(12) Các dịch vụ khác
12 ngành này lại đợc chia làm 155 phân ngành nhỏ. Tất cả các hoạt động đợc liệt kê trong danh mục này của WTO đợc coi là hoạt động dịch vụ thơng mại.
Lĩnh vực dịch vụ pháp lý đợc xếp vào phân ngành Dịch vụ chuyên môn thuộc
ngành Dịch vụ kinh doanh

.
- Thứ hai là phạm vi điều chỉnh của GATS. Nh tên gọi, GATS không điều
chỉnh tất cả các hoạt động dịch vụ nói chung mà chỉ điều chỉnh các hoạt động


10

dịch vụ thơng mại. Vậy thế nào là dịch vụ thơng mại? Làm sao phân biệt đợc
dịch vụ thơng mại với các hoạt động dịch vụ khác phi thơng mại? Câu trả lời
nằm ở điểm (b) và điểm (c), khoản 3, điều I nh sau:
(b) Dịch vụ bao gồm bất kỳ dịch vụ nào trong tất cả các lĩnh vực, trừ các
dịch vụ đợc cung cấp để thi hành thẩm quyền của Chính phủ
(c) các dịch vụ đợc cung cấp ®Ĩ thi hµnh thÈm qun cđa ChÝnh phđ ” lµ
bÊt kỳ dịch vụ nào đợc cung cấp không trên cơ sở thơng mại, và cũng
không trên cơ sở cạnh tranh với một hoặc nhiều nhà cung cấp dịch vụ.
Nh vậy, đúng với chức năng hoạt động của WTO là một thiết chế điều
chỉnh các hoạt động thơng mại trên thế giới, GATS đà loại bỏ các dịch vụ đợc
cung cấp ®Ĩ thi hµnh thÈm qun cđa ChÝnh phđ” bëi hai yếu tố: cung cấp
không trên cơ sở thơng mại hay là không nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận,
và không trên cở sở cạnh tranh. Hai yếu tố này khiến cho các loại hình dịch vụ
phi thơng mại này không hoạt động theo các quy luật của thị trờng cũng nh các
nguyên tắc cơ bản của GATS về mở cửa thị trờng dịch vụ là đối xử tối huệ
quốc và đối xử quốc gia. Đối với lĩnh vực dịch vụ pháp lý, phạm vi này đÃ
loại trừ các hoạt động của thẩm phán, th ký toà án, công tố và một số hoạt động
t pháp khác.
- Thứ ba là yếu tố quốc tế của thơng mại dịch vụ trong khuôn khổ WTO.
Các yếu tố quốc tế này đợc thể hiện rõ qua định nghĩa của GATS về thơng mại
dịch vụ đợc quy định tại khoản 2, điều I GATS:
Theo Hiệp định này, thơng mại dịch vụ đợc định nghĩa là việc cung cấp dịch
vụ:

(a) từ lÃnh thổ của một Thành viên đến lÃnh thổ của bất kỳ Thành viên nào
khác;
(b) trên lÃnh của một Thành viên cho ngời tiêu dùng dịch vụ của bất kỳ Thành
viên nào khác;
(c) bởi một ngời cung cấp dịch vụ của một Thành viên, thông qua sự hiện diện
thơng mại trên lÃnh thổ của bất kỳ Thành viên nào khác;
(d) bởi một ngời cung cấp dịch vụ của một Thành viên, thông qua sự hiện diện
thể nhân trên lÃnh thổ của bất kỳ Thành viên nào khác
Nh vậy, khái niệm dịch vụ trong khuôn khổ Tổ chức thơng mại thế giới
(WTO) nói chung phải đợc hiểu một cách cụ thể là những hoạt động dịch vụ thơng mại quốc tế. Khái niệm dịch vụ pháp lý ở đây cũng cần đợc hiểu theo
tinh thần đó.
Tóm lại, trên thế giới hiện nay, khái niệm dịch vụ pháp lý đợc hiểu theo
hai nghĩa, nghĩa hẹp và nghĩa rộng. Nếu hiểu theo nghĩa rộng, khái niệm dịch


11

vụ pháp lý bao gồm cả các dịch vụ đợc cung cấp để thi hành thẩm quyền của
Chính phủ, không trên cơ sở thơng mại và không mang tính cạnh tranh. Nếu
hiểu theo nghĩa hẹp, dịch vụ pháp lý chỉ bao gồm các hoạt động t vấn pháp
luật, đại diện pháp luật và một số hoạt động trợ giúp pháp lý khác nhng không
bao gồm các dịch vụ đợc cung cấp để thi hành thẩm quyền của Chính phủ.
c) Phân tích khái niệm dịch vụ pháp lý theo pháp luật Việt Nam
Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm dịch vụ pháp lý lần đầu tiên đợc
quy định ở Pháp lệnh Tổ chức luật s năm 1987, văn bản pháp luật đầu tiên điều
chỉnh hoạt động nghề nghiệp của các luật s. Điều 13, Pháp lệnh Tổ chức luật s
năm 1987 quy định:
Các hình thức giúp đỡ pháp lý của lt s bao gåm:
1. Tham gia tè tơng víi t cách là ngời bào chữa cho bị can, bị cáo hoặc đại
diện cho ngời bị hại và các đơng sự khác trong các vụ án hình sự, kể cả các

vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án quân sự; đại diện cho các bên đơng sự trong các vụ án dân sự, hôn nhân, gia đình và lao động.
2. Làm t vấn pháp luật cho các tổ chức kinh tế Nhà nứoc, tập thể và t nhân,
kể cả các tổ chức kinh tế nớc ngoài.
3. Làm các dịch vụ pháp lý khác cho công dân và tổ chức
Nh vậy, về tên gọi, hoạt động của luật s trong Pháp lệnh tổ chức luật s
năm 1987 đợc gọi là các hình thức giúp đỡ pháp lý, trong đó có dịch vụ pháp
lý. Tuy nhiên, về thực chất các hình thức giúp đỡ pháp lý ở đây chính là hoạt
động dịch vụ pháp lý theo đúng nghĩa của nó bởi hoạt động của luật s là hoạt
động đợc trả công, tức là có tính thơng mại. Chiếu theo điều 20 của Pháp lệnh
nói trên:
Công dân và tổ chức nhờ luật s giúp đỡ phải trả tiền thù lao. Chế độ trả tiền
thù lao và những trờng hợp đợc miễn, giảm do Quy chế Đoàn luật s quy định.
Có thể thấy Pháp lệnh này điều chỉnh kép cả hoạt động dịch vụ pháp lý có
thu phí và hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí của luật s mà không có sự tách
bạch nên mới đa ra khái niệm các hình thức giúp đỡ pháp lý của luật s.
Năm 2001, ủy ban thờng vụ Quốc hội đà ban hành Pháp lệnh luật s số
37/2001/PL-UBTVQH10 (sau đây sẽ gọi là Pháp lƯnh lt s 2001) thay thÕ Ph¸p
lƯnh tỉ chøc lt s 1987. Ngay ở Điều 1 Pháp lệnh luật s 2001 đà quy định về
hoạt động dịch vụ pháp lý của luật s nh sau:
Luật s là ngời có đủ điều kiện hành nghề theo quy định của Pháp lệnh này và
tham gia hoạt động tố tụng, thực hiện t vấn pháp luật, các dịch vụ pháp lý khác
theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức nhằm bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp của họ
theo quy định của ph¸p luËt.”


12

Khoản 1, Điều 14 Pháp lệnh Luật s 2001 đà quy định cụ thể hơn về phạm
vi hành nghề của luật s nh sau:
Luật s hành nghề trong phạm vi sau đây:

a) Tham gia tố tụng với t cách là ngời bào chữa cho bị can, bị cáo hoặc là
ngời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị
đơn dân sự, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự;
b) Tham gia tố tụng với t cách ngời đại diện hoặc là ngời bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của đơng sự trong các vụ án dân sự, kinh tế, lao động hoặc
hành chính;
c) Tham gia tố tụng trọng tài để giải quyết tranh chấp;
d) T vấn pháp luật, soạn thảo hợp đồng, đơn từ theo yêu cầu của các nhân,
tổ chức;
đ) Đại diện theo uỷ quyền của cá nhân, tổ chức (sau đây gọi chung là
khách hàng) để thực hiện các công việc có liên quan đến pháp luật;
e) Thực hiện dịch vụ pháp lý khác theo quy định của pháp luật.
Nh vậy, có thể thấy so với Pháp lệnh Tổ chức luật s 1987 thì Pháp lệnh
luật s 2001 đà quy định cụ thể hơn rất nhiều về các loại hình hoạt động dịch vụ
pháp lý của luật s, cụ thể là quy định rõ các hoạt động tham gia tố tụng trọng tài,
đại diện theo uỷ quyền và soạn thảo hợp đồng, đơn từ.
Ngoài ra, Pháp lệnh luật s 2001 cũng đà có sự tách bạch giữa dịch vụ pháp
lý có thu phí của luật s với hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí bằng quy định tại
Điều 6 nh sau:
Nhà nớc và xà hội khuyến khích các luật s và các tổ chức hành nghề luật
s tham gia các hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí cho ngời nghèo và ngời đợc
hởng chính sách u đÃi theo quy định của pháp luật.
Hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí này về hình thức rất giống với hoạt
động dịch vụ pháp lý của luật s, chỉ có một điểm khác biệt căn bản là không có
thù lao, nh vậy, nó không phải là một hoạt động dịch vụ vì không mang bản chất
thơng mại. Vậy câu hỏi đặt ra là hoạt động trợ giúp pháp lý này có nên xếp vào
nhóm các hoạt động dịch vụ pháp lý hay không? Pháp luật thơng mại hầu hết các
nớc cũng nh pháp luật thơng mại quốc tế không đa loại hoạt động miễn phí này
vào đối tợng điều chỉnh nên theo cách hiểu chung của quốc tế thì khái niệm
dịch vụ pháp lý không bao gồm các hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí. Tuy

nhiên, căn cứ vào tình hình cụ thể, pháp luật Việt Nam dựa trên quan điểm, đờng
lối của Đảng và Nhà nớc là có chính sách u đÃi với ngời nghèo và ngời có công
với cách mạng nên hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí đợc quy định trong Pháp
lệnh Luật s 2001 với tính chất là một hoạt động nghỊ nghiƯp cđa lt s, thĨ hiƯn


13

trách nhiệm của ngời luật s đối với Nhà nớc và xà hội. Tuy nhiên, sự phát triển
của pháp luật Việt Nam đà đi đến việc tách vấn đề trợ giúp pháp lý miễn phí này
thành một lĩnh vực riêng và đợc điều chỉnh theo Luật trợ giúp pháp lý năm 2005.
Vì vậy, theo quan điểm của ngời nghiên cứu thì khái niệm dịch vụ pháp lý
theo pháp luật Việt Nam không còn bao gồm các hoạt động trợ giúp pháp lý
miễn phí đợc thực hiện bởi các luật s.
Văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh các hoạt động nghỊ nghiƯp cđa
lt s lµ Lt Lt s sè 65/2006/QH11 ban hành ngày 29/6/2006 (sau đây sẽ gọi
là Luật luật s). Luật Luật s đà có những quy định rất rõ ràng về khái niệm dịch
vụ pháp lý với tính chất là hoạt động nghề nghiệp của luật s, cụ thể nh sau:
Điều 2 và Điều 4 Luật Luật s có quy định:
Luật s là ngời có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của
luật này, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức

Dịch vụ pháp lý của luật s bao gåm tham gia tè tơng, t vÊn ph¸p luật, đại
diện ngoài tố tụng cho khách hàng và các dịch vụ pháp lý khác.
Các hoạt động dịch vụ pháp lý này đợc quy định cụ thể hơn ở Chơng IIIHành nghề luật s, Mục I- Hoạt động hành nghề của luật s, các Điều 22 (quy định
phạm vi hành nghề của luật s gồm 5 hoạt động: tham gia tố tụng trong các vụ án
hình sự; tham gia tố tụng trong các vụ án, các việc dân sự; t vấn pháp luật; đại
diện ngoài pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác), Điều 27 (quy định về hoạt
động tham gia tè tơng cđa lt s), §iỊu 28 (quy định về hoạt động t vấn pháp
luật của luật s), Điều 29 (hoạt động đại diện ngoài tố tụng của luật s), Điều 30

(hoạt động dịch vụ pháp lý khác của luật s) và Điều 31 (hoạt động trợ giúp pháp
lý khác của luật s).
Tóm lại, khái niệm dịch vụ pháp lý theo pháp luật Việt Nam gồm hai
nhóm hoạt động sau:
- Dịch vụ pháp lý có thu phí của luật s (phù hợp với cách hiểu của Liên hiệp
quốc và WTO)
- Các dịch vụ đợc cung cấp để thi hành thẩm quyền của Chính phủ
Nh vậy, khái niệm này theo pháp luật Việt Nam có nội hàm rộng hơn theo
cách hiểu của Liên hợp quốc và Tổ chức thơng mại thế giới.
1.2. Thị trờng dịch vụ pháp lý
Để hiểu khái niệm thị trờng dịch vụ pháp lý thì cần làm rõ khái niệm
thị trờng dịch vụ. Về bản chất, thị trờng là nơi diễn ra các quan hệ mua – Vô tr


14

bán, trao đổi. Xét theo đối tợng của hành vi mua bán, trao đổi thì thị trờng đợc
phân thành thị trờng hàng hoá và thị trờng dịch vụ. Bởi hàng hoá mang tính chất
hữu hình nên rất dễ hình dung đối với thị trờng hàng hoá: thị trờng của một loại
hàng hoá nào đó là nơi diễn ra các quan hệ mua bán, trao đổi loại hàng hoá đó,
hay nói cách khác, tổng hoà các mối quan hệ mua bán tạo thành thị trờngđối với
loại hàng hóa đó (nh thị trờng gạo, thị trờng vải, thị trờng xe máy). Hoạt ®éng
dÞch vơ cịng vËy, mèi quan hƯ thùc hiƯn dÞch vụ Vụ tr trả công cũng có thể coi nh
mối quan hệ mua Vụ tr bán. Thị trờng dịch vụ là nơi diễn ra các quan hệ cung ứng
dịch vụ Vụ tr thanh toán, hay tổng hoà các mối quan hệ cung ứng dịch vụ Vụ tr thanh
toán đối với một lĩnh vực dịch vụ nhất định hợp thành thị trờng đối với lĩnh vực
dịch vụ đó.
Nh vậy, thị trờng dịch vụ pháp lý là sự tổng hoà các mối quan hệ cung
ứng dịch vụ Vụ tr thanh toán trong lĩnh vực dịch vụ pháp lý.
Thị trờng dịch vụ pháp lý có nhiều cách phân loại nh:

- Nếu dựa vào chủ thể cung ứng dịch vụ pháp lý ta có thể phân thành thị tr ờng dịch vụ pháp lý đợc cung ứng bởi nhà cung ứng dịch vụ pháp lý trong
nớc và thị trờng đợc cung ứng bởi nhà cung ứng dịch vụ pháp lý nớc
ngoài.
- Nếu dựa vào đối tợng đợc cung ứng là dịch vụ pháp lý thì ta có thể phân
thành thị trờng dịch vụ tố tụng pháp luật, thị trờng dịch vụ t vấn pháp
luật
- Nếu dựa vào các lĩnh vực chuyên môn cụ thể cần cung ứng dịch vụ pháp
lý thì có thể phân thành thị trờng dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực ngân
hàng, bảo hiểm, đầu t, xuất nhập khẩu
2. Đặc điểm của dịch vụ pháp lý và thị trờng dịch vụ pháp lý
2.1. Đặc điểm của dịch vụ pháp lý
Xét từ góc độ lý luận Nhà nớc và pháp luật, dịch vụ pháp lý có một số đặc
điểm quan trọng sau:
- Thứ nhất, dịch vụ pháp lý là một ngành dịch vụ rất nhạy cảm, bởi vì nó
liên quan mật thiết tới một yếu tố rất quan trọng của thợng tầng kiến trúc xà hội
là pháp luật. Nh ta đà biết, pháp luật là ý chí của giai cấp cầm quyền đợc hợp
pháp hóa thông qua việc ban hành hoặc thừa nhận, mà việc cung ứng dịch vụ
pháp lý trong mọi trờng hợp đều có liên hệ trực tiếp với việc giải thích pháp luật,
phân tích pháp luật và hớng dẫn thực hiện pháp luật. Cho phép các nhà cung ứng
dịch vụ pháp lý hoạt động có nghĩa là nhà cầm quyền sẽ phải trao quyền gi¶i


15

thích pháp luật, phân tích pháp luật và hớng dẫn thực hiện pháp luật vào tay nhà
cung ứng dịch vụ. Sẽ ra sao nếu nhà cung ứng dịch vụ pháp lý lại không có đầy
đủ kiến thức pháp luật hoặc cố ý giải thích sai pháp luật? Hậu quả chắc chắn là
rất nghiêm trọng. Vì vậy, hầu hết các nớc trên thế giới đều có quy định rất
nghiêm ngặt về điều kiện kinh doanh dịch vụ pháp lý nh phải có chứng chỉ hành
nghề, thoả mÃn các điều kiện hành nghề, bị giới hạn phạm vi hành nghề, hình

thức hành nghề, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật
- Thứ hai, dịch vụ pháp lý là một ngành dịch vụ tổng hợp, đòi hỏi kiến thức
sâu rộng về tất cả các lĩnh vùc x· héi. Trong mét x· héi ph¸p qun, tÊt cả các
hoạt động diễn ra đều phải tuân thủ pháp luật và đều cần tới dịch vụ pháp lý. Thế
nhng, muốn t vấn pháp luật về các lĩnh vực chuyên môn thì lại cần phải có kiến
thức chuyên ngành về lĩnh vực đó, nh muốn t vấn về bảo hiểm, ngân hàng, đầu t,
xuất nhập khẩu thì đơng nhiên nhà cung ứng dịch vụ pháp lý phải hiểu biết
các kiến thức chuyên ngành của bảo hiểm, ngân hàng, đầu t, xt nhËp khÈu…
ThËm chÝ, ë nhiỊu níc ph¸t triĨn, mn thi vào trờng luật, bắt buộc anh phải có
một bằng đại học trớc đó. Quan niệm của các nớc này: học luật là học quản lý xÃ
hội, vì vậy, ngời học luật bắt buộc phải tích luỹ đợc vốn kiến thức xà hội nhất
định trớc đó.
- Thứ ba, dịch vụ pháp lý là một ngành dịch vụ có tính chi phối xà hội cao
bởi vì pháp luật điều chỉnh tất cả các quan hệ xà hội. Dịch vụ pháp lý liên quan
trực tiếp tới mọi mặt của đời sống xà hội, ảnh hởng tới việc hiểu và tuân thủ pháp
luật của các cá nhân, tổ chức qua đó tác động tới hoạt động quản lý xà hội của
Nhà nớc. Xét từ góc độ cá nhân, tổ chức, nếu nhận đợc sự t vấn pháp lý tốt, bạn
có thể tránh đợc các nguy cơ rủi ro, làm ăn thua lỗ, tránh đợc việc vi phạm pháp
luật; xét từ góc độ quản lý Nhà nớc, chắc chắn Nhà nớc cũng rất mong dịch vụ
pháp lý phát triển mạnh vì khi đó, chức năng quản lý xà hội của Nhà nớc sẽ đợc
thực hiện tốt hơn và dễ dàng hơn rất nhiều. Vì vậy, dịch vụ pháp lý là rất quan
trọng đối với mỗi cá nhân cũng nh đối với toàn xà hội.
Tóm lại, dịch vụ pháp lý là một loại dịch vụ chiếm vị trí, vai trò rất quan
trọng trong đời sống xà hội. Tuy nhiên, nhà cung ứng dịch vụ pháp lý cũng cần
phải thoả mÃn rất nhiều điều kiện theo quy định của pháp luật.
2.2. Đặc điểm của thị trờng dịch vụ pháp lý
Phân tích hai đặc điểm trên của dịch vụ pháp lý ta có thể rút ra một đặc
điểm của thị trờng dịch vụ pháp lý đó là tính bị chi phối nghiêm ngặt hay nói
cách khác là chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc. Tính chất này thể hiện qua
việc Nhà nớc quy định những điều kiện, thủ tục rất chặt chẽ đối với nhà cung



16

ứng dịch vụ pháp lý. Một ví dụ rất cụ thể là những quy định của Nhà nớc Việt
Nam trong Luật luật s 2006. Ngời cung ứng dịch vụ pháp lý, cụ thể là luật s phải
tuân thủ các nguyên tắc hành nghề quy định tại Điều 5, phải thoả mÃn các tiêu
chuẩn luật s quy định tại Điều 10, các điều kiện hành nghề luật s quy định tại
Điều 11 (phải có Chứng chỉ hành nghề luật s và gia nhập một Đoàn luật s); ngoài
ra, Điều 9 quy định các hành vi bị nghiêm cấm, Điều 21 quy định quyền, nghĩa
vụ của luật s, Điều 22 giới hạn về phạm vi hành nghề của luật s, Điều 23 giới
hạn về hình thức hành nghề của luật s và các điều khoản khác tơng tự quy định
về tổ chức hành nghề luật s chính là những điều khoản mang tính chất giới hạn
phạm vi thị trờng dịch vụ pháp lý trong khuôn khổ sự quản lý của Nhà nớc.
Riêng đối với thị trờng dịch vụ pháp lý đợc cung ứng bởi các nhà cung
ứng dịch vụ pháp lý nớc ngoài, đặc điểm này thể hiện ở việc hạn chế mở cửa thị
trờng, tức là quy định những điều kiện khắt khe hơn về điều kiện hành nghề, thủ
tục hành nghề, giới hạn hẹp hơn về phạm vi hành nghề, hình thức hành nghề.
Pháp luật Việt Nam cũng có những hạn chế nhất định đối với các nhà cung ứng
dịch vụ pháp lý nớc ngoài nh không đợc t vấn pháp luật Việt Nam (trừ trờng hợp
luật s nớc ngoài có bằng cử nhân luật của Việt Nam hoặc có thuê luật s Việt
Nam), không đợc tham gia tố tụng với t cách là ngời bào chữa, ngời đại diện, ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự trớc cơ quan tiến hành tố tụng
Việt Nam (trừ trờng hợp có thuê luật s Việt Nam)


17

Chơng 2. Thực tiễn sự hình thành và
phát triển dịch vụ pháp lý và thị
trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam

Để có cái nhìn sâu sắc và toàn diện về sự phát triển của dịch vụ pháp lý
cũng nh thị trờng dịch vụ pháp lý ở Việt Nam, dựa vào thực tiễn thị trờng và hệ
thống các văn bản pháp luật điều chỉnh, Luận văn chia quá trình phát triển này
thành 3 giai đoạn cụ thể nh sau:
- Giai đoạn thứ nhất là từ năm 1987 trở về trớc (tríc khi Ph¸p lƯnh tỉ chøc
lt s 1987 cã hiƯu lực);
- Giai đoạn thứ hai là từ năm 1987 đến hết năm 2006 (giai đoạn trớc khi
Luật luật s 2006 có hiệu lực);
- Giai đoạn thứ ba là từ năm 2007 đến nay (giai đoạn Luật luật s có hiệu
lực).
1. Giai đoạn từ năm 1987 trở về trớc
Giai đoạn này lại có thể chia nhỏ làm 2 giai đoạn là giai đoạn trớc Cách
mạng tháng 8/1945 (pháp luật do nhà cầm quyền Pháp ban hành) và giai đoạn
sau Cách mạng tháng 8/1945 (pháp luật do Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
ban hành)
a) Giai đoạn trớc cách mạng tháng 8/1945
ë níc ViƯt Nam trong thêi kú phong kiÕn tríc khi bị thực dân Pháp đô hộ,
việc xét xử hoàn toàn do vua quan phong kiến tiến hành, không có khái niệm
luật s cũng nh ngời bào chữa. Chỉ đến sau khi thực dân Pháp xâm lợc, chiếm
đóng và bắt đầu thiết lập nền hành chính trên đất nớc Việt Nam, các hoạt động
bào chữa mới bắt đầu ra đời.
Cụ thể, ngày 26/11/1867, ngời Pháp ban hành Nghị định về việc biện hộ
cho ngời Pháp hoặc ngời Việt mang quốc tịch Pháp tại Toà án Pháp có hiệu lực ở
Nam Kỳ.
Sau khi thiết lập bộ máy cai trị trên toàn lÃnh thổ Việt Nam, năm 1884,
Toàn quyền Pháp ký sắc lệnh thành lập Luật s Đoàn tại Sài Gòn và Hà Nội gồm
các luật s ngời Pháp và ngời Việt đà nhập quốc tịch Pháp. Các luật s chỉ biện hộ
trớc Toà án Pháp cho ngời Pháp hoặc ngời có quốc tịch Pháp.
Tiếp đó, với Sắc lệnh ngày 30/1/1911, nhà cầm quyền Pháp đà mở rộng
cho ngời Việt không có quốc tịch Pháp đợc làm luật s. Sắc lệnh cuối cùng của

ngời Pháp về luật s là Sắc lệnh ngày 25/5/1930 về tổ chức luật s đoàn ở Hà Nội,


18

Sài Gòn và Đà Nẵng. Sắc lệnh này đà mở rộng cho các luật s không chỉ biện hộ
trớc Toà án Pháp mà cả trớc Toà Nam án, đợc bào chữa cho cả ngời không có
quốc tịch Pháp.
b) Giai đoạn sau Cách mạng tháng 8/1945
Cách mạng tháng 8/1945 thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra
đời. Ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà ký Sắc lệnh số 46/SL, Sắc lệnh
đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, về tổ chức Đoàn luật s. Sắc lệnh
này tạm thời giữ nguyên cách thức tổ chức các Đoàn luật s trong nớc nh Sắc lệnh
ngày 25/5/1930 của ngời Pháp nhng có quy định một số vấn đề quan trọng, phù
hợp với chế độ mới nh:
- Các luật s đợc bào chữa trớc tất cả các Toà án cấp tỉnh trở lên và các Toà
án quân sự;
- Điều kiện làm luật s là: công dân Việt Nam bất kể nam hay nữ, có bằng cử
nhân luật, có hạnh kiểm tốt, đà tập sự 3 năm ở một văn phòng luật s.
Tiếp đó, bản Hiến pháp đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
thông qua ngày 9/11/1946, Điều 67 quy định:
Các phiên toà đều xét xử công khai, trừ tr ờng hợp đặc biệt, ngời bị cáo có
quyền bào chữa lấy hoặc mợn luật s
Qua đó có thể thấy, dù còn bộn bề trăm việc, Chính phủ lâm thời nớc Việt
Nam dân chủ cộng hoà vẫn rất quan tâm đến quyền đợc bào chữa của công dân
cũng nh hoạt động của các luật s.
Trong giai đoạn kháng chiến toàn quốc, để khắc phục tình trạng thiếu luật
s trên toàn quốc, Nhà nớc cũng đà ban hành Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949
quy định chế định bào chữa viên cho các bị cáo tại Toà án, sắc lệnh số 144/SL
ngày 22/12/1949 mở rộng cho những ngời không phải là luật s cũng đợc bảo vệ

quyền, lợi ích hợp pháp cho các đơng sự trong các vụ án dân sự.
Tiếp đó, trong hai bản Hiến pháp năm 1959 và 1980 cũng đều quy định về
quyền bào chữa của công dân. Hiến pháp năm 1959, Điều 101 quy định:
Việc xét xử tại các Toà án nhân dân đều công khai, trừ những tr ờng hợp đặc
biệt do Luật định.
Quyền bào chữa của ngời bị cáo đợc đảm bảo.
Trong Hiến pháp năm 1980, quyền này đợc quy định tại Điều 133 nh sau:
Toà án nhân dân xét xử công khai, trừ trờng hợp do luật định.
Quyền bào chữa của bị cáo đợc bảo đảm.
Tổ chức luật s đợc thành lập để giúp bị cáo và các đơng sự khác về mặt pháp
lý.


19

Tuy nhiên, cho đến tận năm 1986, ở Việt Nam vẫn cha có một văn bản
Luật hoặc Pháp lệnh tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động của các luật s.
2. Giai đoạn từ năm 1987 đến hết năm 2006
Pháp lệnh Tổ chức luật s đợc ban hành ngày 18/12/1987 là văn bản pháp
luật đầu tiên điều chỉnh cụ thể về lĩnh vực hoạt động của các luật s, tạo ra một
hành lang pháp lý cho hoạt động nghề nghiệp của các luật s. Dù những quy định
của Pháp lệnh này cha đầy đủ, cụ thể nhng vai trò của nó là rất lớn, làm tiền đề
cho những quy định pháp luật cụ thể sau này.
Trên cơ sở Pháp lệnh Tổ chức luật s năm 1987, ngày 21/2/1989, Hội đồng
Bộ trởng đà ban hành Nghị định về việc ban hành quy chế Đoàn luật s và ngày
15/4/1989, Bộ T pháp đà ban hành Thông t hớng dẫn thực hiện Quy chế Đoàn
luật s.
Tuy nhiên, do Pháp lệnh tổ chức luật s 1987 không điều chỉnh hoạt động
của các tổ chức luật s nớc ngoài nên ngày 8/7/1995, Chính phủ đà ban hành Nghị
định số 42/CP ban hành Quy chế hành nghỊ t vÊn ph¸p lt cđa tỉ chøc lt s nớc ngoài tại Việt Nam và Bộ T pháp cũng có ra Thông t số 791/TT-LSTVPL

ngày 8/9/1995 hớng dẫn thi hành Quy chế hành nghề t vấn pháp luật của tổ chức
luật s nớc ngoài tại Việt Nam.
Nghị định 42/CP trên sau đó đà đợc thay thế bằng Nghị định số
92/1998/NĐ-CP ngày 10/11/1998 về hành nghề t vấn pháp luật của tổ chức luật
s nớc ngoài tại Việt Nam và Bộ T pháp cũng đà ban hành Thông t số
08/1999/TT-BTP ngày 13/02/1999 hớng dẫn thi hành một số quy định của Nghị
định số 92/1998/NĐ-CP. Tiếp đó, ngày 23/3/2000, Bộ T pháp đà ban hành
Thông t số 02/2000/TT-BTP hớng dẫn thủ tục chấm dứt hoạt động của Chi nhánh
tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam.
Sau hơn 13 năm triển khai thi hành Pháp lệnh Tổ chức luật s năm 1987,
nhận thấy những thiếu sót, hạn chế, những quy định đà không còn phù hợp với
tình hình phát triển kinh tế xà hội của đất nớc, đến ngày 25/7/2001, ủy ban thờng vụ Quốc hội đà ban hành Pháp lệnh Lt s sè 37/2001/PL-UBTVQH10 thay
thÕ cho Ph¸p lƯnh Tỉ chøc luật s năm 1987. Tiếp đó, ngày 12/12/2001, Chính
phủ đà ban hành Nghị định số 94/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp
lệnh Luật s và ngày 22/01/2002, Bộ T pháp đà ban hành Thông t số 02/2002/TTBTP hớng dẫn Nghị định số 94/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Ph¸p lƯnh
Lt s. Cịng trong thêi gian Ph¸p lƯnh Lt s 2001 có hiệu lực, Chính phủ đÃ
ban hành Nghị định số 76/2006/NĐ-CP ngày 02/08/2006 quy định xử phạt vi


20

phạm hành chính trong lĩnh vực t pháp và Nghị định số 65/2003/NĐ-CP ngày
11/6/2003 về tổ chức, hoạt động t vấn pháp luật. Về quy chế pháp lý điều chỉnh
hoạt động của tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam, ngày 22/7/2003, Chính phủ
đà ban hành Nghị định số 87/2003/NĐ-CP về hành nghề của tổ chức luật s nớc
ngoài, luật s nớc ngoài tại Việt Nam, thay thế cho Nghị định số 92/1998/NĐ-CP
và Bộ T pháp cũng đà ban hành Thông t số 06/2003/TT-BTP ngày 29/10/2003 hớng dẫn một số quy định của Nghị định 87/2003/NĐ-CP, thay thế cho Thông t
số 08/1999/TT-BTP.
3. Giai đoạn từ năm 2007 đến nay
Bớc ngoặt quan trọng nhất của giai đoạn này là việc Việt Nam chính thức

trở thành thành viên đầy đủ của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) ngày
11/01/2007. Nh vậy là, sau gần 12 năm đàm phán đầy khó khăn, cuối cùng Việt
Nam đà chính thức đợc gia nhập sân chơi thơng mại chung của toàn cầu. Điều
này đồng nghĩa với việc Việt Nam phải tuân thủ luật chơi, phải điều chỉnh hệ
thống pháp luật cho phù hợp với những quy định của WTO, phải cam kết mở cửa
thị trờng dịch vụ, phải chấp nhận các nguyên tắc đối xử tèi h qc” (Most
favoured nations – Vơ tr MFN) vµ đối xử quốc gia (National treatment Vụ tr NT),
phải dỡ bỏ các rào cản thơng mại Các cam kết cđa ViƯt Nam vỊ më cưa thÞ tr êng dÞch vụ pháp lý đợc ghi nhận trong Biểu cam kết về dịch vụ và đợc quy định
cụ thể trong Luật LuËt s sè 65/2006/QH11 ban hµnh ngµy 29/06/2006 vµ cã hiƯu
lùc thi hµnh kĨ tõ ngµy 01/01/2007. Lt Lt s 2006 đợc đánh giá là một văn
bản pháp luật quy định đầy đủ, toàn diện, chi tiết về hoạt động cđa lt s, tỉ chøc
lt s trong níc cịng nh luật s, tổ chức luật s nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam.
Các văn bản hớng dẫn thi hành Luật Luật s 2006 gồm có: Nghị định số 28/2007/
NĐ-CP ngày 26/02/2007 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của
Luật Luật s, Thông t số 02/2007/TT-BTP ngày 26/02/2007 hớng dẫn một số quy
định của Luật Luật s, Nghị định quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số
điều của Luật Luật s. Đến đây, pháp luật Việt Nam đà không còn tách bạch hai
sân chơi riêng cho tổ chức luật s trong nớc và tỉ chøc lt s níc ngoµi cịng nh
dì bá rÊt nhiều hạn chế khác về tiếp cận thị trờng nh hình thức hoạt động, phạm
vi hoạt động đối với các tổ chức luật s nớc ngoài, tạo môi trờng bình đẳng,
lành mạnh hơn nhằm thúc đẩy thị trờng dịch vụ pháp lý phát triển mạnh trong tơng lai.
Nh vậy, nhìn lại tiến trình hình thành và phát triển của các quy định
pháp luật về luật s của Việt Nam qua 3 giai đoạn trên, ta có thể nhận thấy một
số điểm cơ bản sau:



×