Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng tiên sơn hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.47 KB, 66 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ
CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TIÊN SƠN HÀ
TÂY.............................................................................................................................. 3
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty.............................................................................3
1.1.1. Danh mục sản phẩm và tiêu chuẩn chất lượng.....................................................3
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty..................................................4
1.3. Quản lý chi phí sản xuất tại Cơng ty.......................................................................7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TIÊN SƠN HÀ TÂY. .11
2.1. Kế tốn chi phí sản xuất tại Cơng ty.....................................................................11
2.1.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp...........................................................11
2.1.1.1. Nội dung chi phí.............................................................................................11
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng...........................................................................................11
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp...............................13
2.1.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp...................................................................19
2.1.2.1. Nội dung chi phí.............................................................................................19
2.1.2.2. Tài khoản sử dụng...........................................................................................19
2.1.2.3. Quy trình ghi sổ kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.......................................21
2.1.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung..........................................................................25
2.1.3.1. Nội dung chi phí.............................................................................................25
2.1.3.2. Tài khoản sử dụng...........................................................................................26
2.1.3.3. Quy trình ghi sổ kế tốn chi phí sản xuất chung.............................................28
2.1.4. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang......33
2.1.4.1. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang.............................................................33
2.1.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất...............................................................................35
2.2.Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại Công ty.................................................39


2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành..........................................................39
2.2.2. Quy trình tính giá thành.....................................................................................40

SVTH: Nguyễn Tuấn Chung
Lớp: Kế toán 53A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận

CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TIÊN SƠN HÀ TÂY. .46
3.1. Đánh giá kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty và
phương hướng hồn thiện............................................................................................46
3.1.1. Những ưu điểm..................................................................................................46
3.1.2. Những tồn tại.....................................................................................................49
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện..................................................................................51
3.2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Cơng ty.......................................................................................................... 53
KẾT LUẬN................................................................................................................56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................57

SVTH: Nguyễn Tuấn Chung
Lớp: Kế toán 53A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT


STT

Viết tắt

Nội dung

1

NVL

Nguyên vật liệu

2

TSCĐ

Tài sản cố định

3

GTGT

Giá trị gia tăng

4

BHXH

Bảo hiểm xã hôi


5

BHYT

Bảo hiểm y tế

6

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

7

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

8

TK

9

VNĐ

10

CP


11

NVL

12

VL

Vật liệu

13

BH

Bán hàng

14

NVQL

15

NC

Nhân cơng

16

SXC


Sản xuất chung

17

TT

Trực tiếp

18

TH

Tổng hợp

19

PX

Phân xưởng

Tài khoản
Việt Nam Đồng
Chi phí
Nguyên vật liệu

Nhân viên quản lý

SVTH: Nguyễn Tuấn Chung
Lớp: Kế toán 53A



Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2-1: BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU

16

Bảng 2-2: BẢNG TÍNH LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 23
Bảng 2-3: BẢNG PHÂN BỔ NVL CHO SẢN XUẤT CHUNG
Bảng 2-4: BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO

30

31

Bảng 2-5: BẢNG CHI PHÍ ĐỊNH MỨC ĐƠN VỊ

34

Bảng 2-6: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT 38
Bảng 2-7: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH BỘT LIỆU CỦA PHÂN XƯỞNG NGHIỀN
LIỆU 41
Bảng 2-8: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH CLINKER CỦA PHÂN XƯỞNG LỊ NUNG 42
Bảng 2-9: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH XI MĂNG CỦA PHÂN XƯỞNG NGHIỀN XI
MĂNG


43

Bảng 2-10: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH XI MĂNG BAO CỦA PHÂN XƯỞNG
THÀNH PHẨM

44

Bảng 2-11: GIÁ THÀNH PHÂN XƯỞNG

45

SVTH: Nguyễn Tuấn Chung
Lớp: Kế toán 53A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận

DANH MỤC BIỂU
Biểu 2-1: PHIẾU XUẤT KHO....................................................................................14
Biểu 2-2: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621.................................................................15
Biểu 2-3: SỔ NHẬT KÝ CHUNG..............................................................................17
Biểu 2-4: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621...........................................................................18
Biểu 2-5: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 622................................................................22
Biểu 2-6: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622...........................................................................24
Biểu 2-7: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627.................................................................29
Biểu 2-8: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627...........................................................................32
Biểu 2-9: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154...........................................................................36
Biểu 2-10: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 154...............................................................37


SVTH: Nguyễn Tuấn Chung
Lớp: Kế toán 53A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận

DANH MC S

S 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất xi măng PCB 30.............................................6
S 1.2: Mụ hỡnh t chức bộ máy của Công ty...........................................................8
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch tốn chi phí Ngun vật liệu trực tiếp tại Cơng ty....................13
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch tốn tổng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp................................21
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất chung tại Cơng ty...................................28

SVTH: Nguyễn Tuấn Chung
Lớp: Kế toán 53A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận

LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế mở như hiện nay, các
doanh nghiệp của Việt Nam đang phải đối mặt với càng nhiều cạnh tranh và thách
thức. Thật vậy, khi cơ chế thị thay đổi đặc biệt là sau khi gia nhập Tổ chức Thương
mại Thế giới WTO thì Việt Nam chính thức hội nhập kinh tế thế giới. Điều đó có
nghĩa là Việt Nam chính thức bước chân vào thị trường thế giới đầy tiềm năng. Tuy
nhiên, gia nhập thị trường thế giới sẽ trở thành con dao hai lưỡi khi hàng rào thuế quan
và mậu dịch đã bị xóa bỏ. Khi đó, hàng hóa nhập khẩu với những cơng ty đa quốc gia,

những tập đồn lớn có tiềm lực tài chính sẵn sàng hạ giá thành sản phẩm thấp hơn Chi
phí sản xuất trong vài năm đầu để hạ gục sản phẩm trong nước. Một minh chức rõ nét
chính là hàng hóa Trung Quốc đang tràn ngập trên khắp quốc gia với mức giá rẻ hơn
rất nhiều so hàng hóa sản xuất trong nước hay hàng hóa cao cấp nhập khẩu từ nước
ngồi với mức giá khơng cịn q cao như trước đang nhận được rất nhiều lịng tin từ
chính người tiêu dùng Việt. Do vậy, hồn thiện cơng tác kế tốn tính hạch tốn chi phí
và tính giá thành sản phẩm trong mỗi Doanh nghiệp sản xuất tại Việt nam đang trở
thành một vấn đề cấp thiết hiện nay.
Trước những thách thức trên, buộc các doanh nghiệp phải không ngừng vươn
lên và tìm ra con đường đi cho chính mình để có thể tồn tại được trong cuộc cạnh tranh
khơng khoan nhượng này. Vậy để tồn tại được, chúng ta cần phải biết được mục tiêu
kinh doanh hướng đến là gì và cần phải cắt giảm cái gì và như thế nào để đạt hiệu quả
tốt nhất. Và qua tìm hiểu em thấy rằng, mục tiêu cuối cùng mà mỗi Công ty hướng đến
là tối đa hóa lợi nhuận. Một trong những phương án làm gia tăng lợi nhuận đó là cắt
giảm chi phí tuy cắt giảm chi phí ở khâu nào lại phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất cũng
như cơng tác hạch tốn của mỗi doanh nghiệp. Đồng thời, chất lượng sản phẩm phải
được đảm bảo và giá thành thì vẫn có tính cạnh tranh cao.
Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của cơng tác hạch tốn chi phí và tính
giá thành sản phẩm tại cơng ty sản xuất nên trong q trình thực tập tại Cơng ty Cổ
phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây, em đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu cơng tác tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở đây. Từ đó, em quyết định lựa chọn đề

SVTH: Nguyễn Tuấn Chung

1
Lớp: Kế toán 53A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận


tài cho Chun đề của mình là “Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Cơng ty cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây”
Ngoài Lời mở đầu và kết luận, Chuyên đề thực tập của em gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí sản xuất tại Công
ty cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây
Chương 2: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây
Chương 3: Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây

SVTH: Nguyễn Tuấn Chung

2
Lớp: Kế toán 53A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ
SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TIÊN SƠN HÀ TÂY
1.1.

Đặc điểm sản phẩm của Công ty

1.1.1. Danh mục sản phẩm và tiêu chuẩn chất lượng
Với đặc thù là một Công ty chuyên sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng,
trrong những năm trở lại đây, Công ty Cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây đã được

đầu tư hệ thống máy móc trang thiết bị hiện đại. Cùng với sự nghiên cứu của đội ngũ
kĩ sư, Công ty đã và đang cho ra đời nhiều dòng sản phẩm chất lượng cao, giá cả ổn
định, phù hợp với mục đích sử dụng của người tiêu dùng, được khách hàng tin dùng.
Hiện nay, Công ty đang sản xuất các dòng sản phẩm với tiêu chuẩn chất lượng
cụ thể như sau:
-

Xi măng PCB 30 : Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 – TCVN 6260: 1997

-

Đá xây dựng các loại: Đá xây, 0,5, 1x2, 2x4, 4x6 Tiêu chuẩn ISO 9001:2008

-

Gạch Block:
o Gạch đặc TSD – 101 kích thước 60x95x200 : Tiêu chuẩn ISO
9001:2000 – TCVN 6355-2:2009; 6355-3:2009; 6355-4:2009
o Gạch đặc TSD – 102 kích thước 60x105x220 : Tiêu chuẩn ISO
9001:2000 – TCVN 6355-2:2009; 6355-3:2009; 6355-4:2009
o Gạch lỗ TSI -103 kích thước 190x190x390: Tiêu chuẩn ISO
9001:2000 – TCVN 6355-2:2009; 6355-3:2009; 6355-4:2009
o Gạch lục giác TSlg – 104 : kích thước 60x160x160: Tiêu chuẩn ISO
9001:2000 – TCVN 6355-2:2009; 6355-3:2009; 6355-4:2009
o Gạch zigzac TSzz – 105 kích thước 60x115x240: Tiêu chuẩn ISO
9001:2000 – TCVN 6355-2:2009; 6355-3:2009; 6355-4:2009

Như đã thấy, Công ty Cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây hiện đang sản xuất
các sản phẩm phục vụ trong ngành Xây dựng với sản phẩm nòng cốt là Xi măng PCB
30. Các sản phẩm đều đạt được các tiêu chuẩn ISO, TCVN, phù hợp với nhu cầu thực

tế của người tiêu dùng, được sự tin dùng của khách hàng.

SVTH: Nguyễn Tuấn Chung

3
Lớp: Kế toán 53A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận

Trong những năm gần đây, Công ty đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị, máy móc
tiên tiến với dây chuyền sản xuất hiện đại đã giúp việc sản xuất của Công ty trở nên
hiệu quả, giảm nhẹ các công việc vất vả, nặng nhọc cho người lao động. Điển hình như
quá trình sản xuất xi măng đã được đầu tư hệ thống dây chuyền công nghệ sản xuất
phức tạp, tự động, liên tục qua các phân xưởng từ phân xưởng nghiền liệu, phân xưởng
lò nung, phân xưởng nghiền xi măng và kết thúc là phân xưởng thành phẩm. Chính sự
tự động hóa cũng như đầu tư trang thiết bị, hệ thống sản xuất này đã làm thay đổi
phương pháp sản xuất, tạo điều kiện cho việc sản xuất trở nên hiệu quả hơn. Giờ đây,
doanh nghiệp có thể sản xuất quanh năm với sản lượng lên tới hàng trăm ngàn tấn.
Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm công việc cịn đang trong q trình
sản xuất gia cơng, chế biến, đang nằm trên các giai đoạn của quy trình cơng nghệ hoặc
đã hồn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn cịn phải gia cơng chế biến tiếp
mới trở thành sản phẩm.
Do quy trình sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn liên tục nên sản phẩm dở
dang của Công ty cũng được chia thành nhiều đầu mục khác nhau như Bột liệu chưa
hoàn thành, Clinker chưa hoàn thành còn trong silo, hay xi măng rời chưa nghiền
xong… đều nằm trong các phân xưởng sản xuất và được kiểm kê chi tiết lúc cuối kỳ.
Các thông tin về sản phẩm dở dang không những ảnh hưởng đến trị giá hàng tồn kho
trên bảng cân đối kế toán mà còn ảnh hưởng đến lợi nhuận trên báo cáo kết quả kinh

doanh khi thành phẩm xuất bán trong kỳ. Tuy nhiên, công việc đánh giá sản phẩm dở
dang tại Công ty Cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây là cơng việc rất khó khăn và phức
tạp và vẫn cịn mang nặng tính chủ quan.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty
Với đặc thù là một Công ty chuyên sản xuất vật liệu xây dựng với sản phẩm
chính là Xi măng PCB 30, đội ngũ lao động sản xuất trực tiếp của Công ty đạt tới 112
người được chia thành 5 bộ phận chính hoạt động tập trung bao gồm:
- Phân xưởng nghiền liệu: Chịu trách nhiệm khai thác, đập đá; trộn với phụ
gia, khoáng hoá đổ vào silo và băng chuyền; nạp nhiên liệu vào lị sấy, sấy và chịu
trách nhiệm quản lý máy móc trang thiết bị của phân xưởng mình.

SVTH: Nguyễn Tuấn Chung

4
Lớp: Kế toán 53A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận

Phân xưởng nghiền liệu có 37 người gồm 1 Quản đốc phân xưởng, 4 tổ trưởng
và 32 lao động trực tiếp được biên chế vào 5 tổ như sau: Tổ khai thác (12 người), tổ
đập đá (5 người), tổ vận chuyển (5 người), tổ nghiền trộn (10 người),
- Phân xưởng nung clinker: chịu trách nhiệm điều khiển, vận hành máy
nghiền lò nung cũng như hệ thống máy hút bụi của lò nung và quản lý vận hành bảo
dưỡng hệ thống máy móc, trang thiết bị của phân xưởng.
Phân xưởng nung Clinker có 18 người trong đó có 1 Quản đốc và 2 tổ trưởng
của tổ và 15 lao động trực tiếp được biên chế vào các tổ như sau: tổ vận hành (12
người), tổ nhiên liệu (3 người).
- Phân xưởng nghiền xi măng: Chịu trách nhiệm vận hành máy nghiền xi

măng thực hiện việc nghiền nhỏ xi măng, xả clinker và xúc chuyển clinker.
Phân xưởng nghiền xi măng có 22 người gồm 1 Quản đốc, 3 tổ trưởng và 18
công nhân được biên chế vào các tổ như sau: tổ vận hành (6 người), tổ xả Clinker (5
người) và tổ xúc chuyển (7 người)
- Phân xưởng thành phẩm: Chịu trách nhiệm gia công sản xuất vỏ bao xi măng
phục vụ cho việc đóng bao xi măng, đóng bao, kiểm tra và nhập kho.
- Phân xưởng thành phẩm có 18 người gồm 1 Quản đốc, 2 tổ trưởng và 15
công nhân được biên chế vào các tổ như sau: tổ sản xuất vỏ bao (6 người), tổ đóng bao
(6 người) và tổ vận chuyển (3 người)
- Tổ cơ điện: Chịu trách đảm bảo cung cấp an toàn, đầy đủ, thường xuyên, liên
tục các yếu tố về điện nước cho các bộ phận khác, góp phần giúp hoạt động sản xuất
được ổn định; sửa chữa , bảo dưỡng máy móc thiết bị theo định kỳ hoặc khi xảy ra sự
cố hỏng . Tổ cơ điện gồm 7 người trong đó có 1 tổ trưởng quản lý những người còn
lại.
Xi măng PCB 30 là một trong những sản phẩm chính quan trọng của Cơng ty,
doanh thu từ xi măng luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất trong tổng doanh thu hàng năm của
Công ty. Dây chuyền sản xuất xi măng của công ty được xây dựng theo cơng nghệ xi
măng lị đứng, cơ khí hố đồng bộ và một phần tự động hố. Quy trình cơng nghệ sản
xuất của nhà máy là một quy trình phức tạp, chế biến liên tục, công suất thiết kế
khoảng 300.000 tấn /năm.

SVTH: Nguyễn Tuấn Chung

5
Lớp: Kế toán 53A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận


Việc sản xuất xi măng tại Công ty Cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây chủ yếu
trải qua 4 giai đoạn chính theo sơ đồ sau:

SVTH: Nguyễn Tuấn Chung

6
Lớp: Kế toán 53A


Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
GVHD: TS. Trn Vn Thun

Đá
vôi, đá
đá mạt,
Đá vôi,
mạt, phụ
gia, khoáng hoá
phụ gia, khoáng
hoá
Đập

Than,đất
đất sét,
sét,
Than,
quặng sắt,
sắt,
quặng


Si
1,2
Si lô
lô 1,2

Máy hút bụi

cát non

Máy hút bụi

Si lô 3,4,5
3,4,5

cát non Sấy

Hệ thống
cân băng
định llợng
Hệ
thống cân
bằng định
ợng
Nghiền liệu
liệu 1+2
Nghiền
1+2
Phân ly
Phân
ly 1+2

1+2
Si
6, 7,
7, 88
Si lô
lô 6,

Đá mỡ, xỉ xốp
Thái Nguyên,
phụ gia

Thạch cao

Trộn nhỏ 1+2
Vê viên 1+2
Đập nạp

Nung 1+2
Si lô 9, 10, 11

Máy hút bụi

Si lô 12, 13

Hệ thống cân băng định lợng 3 + 4
Phân ly 3+4
Si lô 14, 15, 16
Đóng bao
Nhập kho


S 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất xi măng PCB 30
SVTH: Nguyn Tun Chung

7
Lp: K toỏn 53A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận

Giai đoạn 1: Gia công sơ luyện nguyên liệu, nhiên liệu chính để sản xuất xi
măng và quy trình gia cơng phối liệu.
Đá vôi, đất sét, than, quặng sắt, cát non, phụ gia điều chỉnh và phụ gia khoáng
hoá sau sau khi được gia công đập nhỏ, sấy khô để đạt kích thước về cỡ hạt và độ ẩm,
chúng được phối hợp theo yêu cầu phối liệu và được nghiền trong máy nghiền theo
chu trình khép kín. Sau đó qua máy phân ly để tuyển minh. Hỗn hợp bột liệu có độ
mịn đạt yêu cầu kỹ thuật được chuyển đến các si lô chứa, thông qua hệ thống cơ lọc
hỗn hợp vật liệu được đồng nhất hoá hiện đại đạt yêu cầu cung cấp cho giai đoạn
nung.
Giai đoạn 2: Nung tạo thành Clinker
Hỗn hợp bột liệu đồng nhất được định lượng cho vào máy trộn ẩm. Sau đó, hỗn
hợp này được đưa sang máy vê viên, đưa vào lò nung để tạo hỗn hợp bột liệu thực hiện
các phản ứng hoá lý để hình thành Clinker ra lị dạng cục màu đen, kết phối tốt, có độ
đặc chắc và được chuyển vào các si lơ chứa Clinker.
Giai đoạn 3: Q trình nghiền xi măng
Clinker thạch cao, phụ gia hoạt tính được cân băng điện tử định lượng, theo tỷ
lệ đã tính và đưa vào máy nghiền theo chu trình kín. Sau đó đưa vào máy phân ly để
tuyển độ mịn. Bột xi măng đạt độ mịn theo yêu cầu kỹ thuật được chuyển vào các si lô
chứa xi măng.
Giai đoạn 4: Đóng bao xi măng

Xi măng được chuyển đến máy đóng bao với định lượng 50kg/bao, xếp thành
từng lô và nhập kho. Sau khi kiểm tra cơ lý toàn phần theo tiêu chuẩn chất lượng Việt
Nam 6260-1997, đạt yêu cầu mới được nghiệm thu để xuất kho.
1.3. Quản lý chi phí sản xuất tại Công ty
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty ta có thể xây dựng
được hệ thống các bộ phận có trách nhiệm trong việc quản lý chi phí như sau:

SVTH: Nguyễn Tuấn Chung

8
Lớp: Kế toán 53A


Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
GVHD: TS. Trn Vn Thun
Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát

Hội đồng Quản trị

Giám đốc
Phụ trách
chung

Phòng

Phó giám đốc

Phó giám đốc


kỹ thuật

Sản xuất

Ban ISO

VT-VT

Phân x
ởng cơ
điện

Phòng

Phòng

KTCN

KTCĐ

Phân x
ởng liệu

Phân x
ởng lò
nung

Phòng
TVTK


Phòng
KH ĐĐ

Phân xởng
nghiền

Phòng
TCHC

Phân xởng
thành
phẩm

S 1.2: Mụ hình tổ chức bộ máy của Cơng ty
* Ban Giám đốc: Ban giám đốc của cơng ty gồm có Giám đốc phụ trách chung
và 2 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật và phụ trách sản xuất. Giám đốc là người điều
hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về
SVTH: Nguyễn Tuấn Chung

9
Lớp: Kế toán 53A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận

việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Các phó giám đốc là người giúp việc
cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về phần việc được giao Ban giám
đốc có nhiệm vụ phê duyệt kế hoạch, dự tốn, định mức chi phí trong từng giai đoạn

phát triển của Công ty cho phù hợp. Cụ thể:
* Giám đốc: Điều hành mọi hoạt động, tổ chức quản lý lãnh đạo cán bộ cơng
nhân viên trong tồn Cơng ty. Định hướng, ra kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh
phù hợp với công ty theo từng giai đoạn cụ thể.
* Phó giám đốc phụ trách sản xuất: Chịu trách nhiệm tham mưu cho giám đốc,
thay mặt giám đốc phụ trách, giải quyết những công việc được giám đốc uỷ quyền, lập
kế hoạch về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty.
* Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Phụ trách về kế hoạch, kỹ thuật, lao động vật
tư đưa vào sản xuất.Giám sát quy trình kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, sản xuất
đúng tiêu chuẩn đã được quy định.
* Các phịng ban chức năng có vai trị trong việc xây dựng, phê duyệt kế hoạch,
dự tốn, định mức, cung cấp thơng tin chi phí và kiểm sốt chi phí sản xuất - Phịng Tổ
chức Hành chính
- Phòng Vật tư vận tải Lập kế hoạch, xây dựng các định mức vật tư chủ yếu, ký
hợp đồng mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, vân chuyển hàng đến các cửa hàng
đại lý tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng Kế hoạch điều độ sản xuất: Thực hiện xây dựng các kế hoạch về các chi
phí định mức và giá thành sản phẩm.
- Phịng Kỹ thuật Cơng nghệ: Chịu trách nhiệm kiểm tra đánh giá chất lượng đầu
vào từ khâu nhập nguyên liệu, các phụ tùng thay thế và cũng là nơi đánh giá chất
lượng đầu ra của sản phẩm hàng hoá.Nghiên cứu, đưa ra các giải pháp, phương pháp
để tối thiểu hóa chi phí cũng như tối đa hóa lợi nhuận của Cơng ty
- Phịng Kế tốn thống kê: Ghi chép, thu thập, xử lý và báo cáo thông tin cho Ban
giám đốc về tình hình sử dụng chi phí trong kỳ thơng qua việc thực thi các chính sách
chế độ kiểm tra ghi chép và giám sát mọi tình hình biến động về tài chính của Cơng ty;
lưu giữ tồn bộ chứng từ, sổ sách có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh của
Công ty.
* Các phân xưởng:
SVTH: Nguyễn Tuấn Chung


10
Lớp: Kế toán 53A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận

- Phân xưởng cơ điện
- Phân xưởng nghiền liệu
- Phân xưởng lị nung
- Phân xưởng thành phẩm
Các phân xưởng có vai trị sử dụng, theo dõi và tập hợp chi phí, từ đó chuyển
qua Phịng Kế tốn để tiếp tục quản lý yếu tố chi phí của Cơng ty.
Số lượng lao động của Cơng ty gồm 189 lao động. Trong đó có 34 cán bộ quản
lý, 112 lao động trực tiếp và 43 cán bộ và nhân viên hành chính và lao cơng.

SVTH: Nguyễn Tuấn Chung

11
Lớp: Kế tốn 53A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TIÊN SƠN HÀ TÂY
2.1. Kế tốn chi phí sản xuất tại Công ty
Từ khi thay đổi phương hướng hoạt động cũng như thực hiện cổ phần hóa, Cơng

ty Cổ phần Xi măng Tiên Sơn đã mạnh dạn đầu tư hệ thống dây chuyền cơng nghệ
khép kín, phức tạp liên tục qua các phân xưởng: Phân xưởng nghiền liệu -> Phân
xưởng nung Clinker -> Phân xưởng nghiền xi măng -> Phân xưởng thành phẩm.
Hoạt động sản xuất bắt đầu bằng giai đoạn khai thác đá vơi sau đó được đưa vào
nghiền cùng với các nguyên vật liệu khác như đất sét, phụ gia, quặng sắt, khống hố,
than xỉ xốp sau đó đưa trộn ẩm vê viên và chuyển sang giai đoạn nung clinker; tiếp
theo là giai đoạn nghiền xi măng và cuối cùng là giai đoạn đóng bao và nhập kho
thành phẩm là xi măng PCB 30. Chi phí sản xuất tại Công ty được tập hợp theo phân
xưởng sản xuất. Do đó, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng sản
xuất.
2.1.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
2.1.1.1. Nội dung chi phí
Nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu
phụ, nhiên liệu. phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm tại Cơng ty.Chính vì vậy,
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm tổng chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật
liệu phụ, nhiên liệu phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm tại Công ty.
Tại Công ty Cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây, nguyên vật liệu trực tiếp sản
xuất xi măng được chia thành các đầu mục cụ thể sau:
-

Nguyên vật liệu chính: Đá vơi, đất sét, quặng sắt.

-

Ngun vật liệu phụ là: Thạch cao, xỉ xốp, các loại phụ gia.

-

Nhiên liệu: Than đá, dầu Diesel .


Nhiều loại nguyên vật liệu trên được mua ngồi thơng qua việc ký kết hợp đồng
giữa các bên.
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng

SVTH: Nguyễn Tuấn Chung

12
Lớp: Kế toán 53A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận

Để hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp kế tốn sử dụng tài khoản 621
“Chi phí ngun vật liệu trực tiếp”
Tài khoản này phản ánh các khoản chi phí nguyên liệu, vật liệu, dùng trực tiếp
cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp,
lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải….
Nội dung kết cấu
Bên Nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất dung trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, dịch
vụ trong kỳ
Bên Có:-Giá trị nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập kho
-Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu thực tế cho SX-KD vào TK 154
-Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào
TK 632
Tài khoản 621 khơng có số dư cuối kỳ - được mở chi tiết theo từng đối tượng
tập hợp chi phí cho từng phân xưởng như sau:
TK 62101 - Phân xưởng nghiền liệu
TK 62102 - Phân xưởng nung clinker
TK 62103 - Phân xưởng nghiền xi măng

TK 62104 - Phân xưởng thành phẩm
Các chứng từ sử dụng
-

Phiếu xuất kho vật liệu chi sản xuất

-

Phiếu nhập kho vật liệu chưa dùng đến tại các phân xưởng

Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp :
1-Xuất vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
Nợ TK 621 (Chi tiết theo từng đối tượng)
Có TK 152
2-Nguyên vật liệu mua về dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
Nợ TK 621 ( Chi tiết cho từng đối tượng)
Nợ TK 133: thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331, 141… (Nếu mua về sử dụng luôn)
3-Cuối kỳ nếu có vật liệu sử dụng khơng hết nhập lại kho
13
SVTH: Nguyễn Tuấn Chung
Lớp: Kế toán 53A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Trần Văn Thuận

Nợ TK 152
Có TK 621
Nếu vật liệu khơng dùng hết để lại phân xướng sử dụng cho kỳ sau thì kế tốn

ghi đỏ để giảm chi phí ngun vật liệu sử dụng trong kỳ
4-Cuối kỳ kế toán, căn cứ Bảng phân bổ vật liệu tính cho từng đối tượng sử dụng
nguyên vật liệu trực tiếp để xác định giá thành
Nợ TK 154 ( chi tiết theo từng sản phẩm )
Nợ TK 632 (Phần chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường)
Có TK 621

TK152

TK 152

TK 621

Xuất VL dùng trực tiếp cho SP

Giá trị NVL không dùng hết

TK 111, 112, 141, 331
Mua về sử dụng luôn

TK 154
Cuối kỳ kết chuyển để tính giá

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch tốn chi phí Ngun vật liệu trực tiếp tại Cơng ty
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Hàng ngày, Kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào những chứng từ hợp lý, hợp lệ
tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính. Thơng qua phần mềm kế tốn Smart Pro 2.5,
thông tin sẽ được xử lý, kết chuyển sau vào sổ kế toán (sổ cái TK 621, sổ chi tiết TK
621, Sổ nhật ký chung, Bảng phân bổ nguyên vật liệu
14

SVTH: Nguyễn Tuấn Chung
Lớp: Kế toán 53A



×