Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển bền vững 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.82 KB, 19 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN GIỒNG TRƠM

Số:

/BC-UBND

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Giồng Trơm, ngày

tháng 11 năm 2023

BÁO CÁO
Tình hình thực hiện các mục tiêu phát triển
bền vững trên địa bàn huyện Giồng Trơm năm 2023
Kính gửi: Sở Kế hoạch và Đầu tư
Thực hiện Công văn số 3338/SKHĐT-TH ngày 19 tháng 11 năm 2023
của Sở Kế hoạch và Đầu tư về việc báo cáo tình hình thực hiện các mục tiêu
phát triển bền vững trên địa bàn năm 2023, Ủy ban nhân dân huyện Giồng Trơm
báo cáo tình hình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trên địa bàn huyện
Giồng Trôm năm 2023 như sau:
I. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Thực hiện Quyết định số 2699/QĐ-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2018
của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre về việc ban hành kế hoạc hành động phát
triển bền vững tỉnh Bến tre đến năm 2030, Ủy ban nhân dân huyện đã triển khai
đến các ban, ngành, đoàn thể huyện và các xã, thị trấn. Căn cứ vào kế hoạch của
Ủy ban nhân dân huyện, các ngành, xã đã chủ động xây dựng kế hoạch triển
khai thực hiện ở từng lĩnh vực, ngành quản lý và định kỳ báo cáo kết quả thực
hiện về Ủy ban nhân dân huyện theo dõi chỉ đạo.


II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
1. Về lĩnh vực lao động, việc làm, an sinh xã hội
a) Công tác triển khai thực hiện
Ủy ban nhân dân huyện đã xây dựng và triển khai các kế hoạch như: Kế
hoạch số 224/KH-UBND ngày 30/01/2023 về thực hiện công tác giải quyết việc
làm, đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi theo hợp đồng
trên địa bàn huyện năm 2023; Kế hoạch số 5711/KH-UBND ngày 28/12/2022
về thực hiện công tác đưa người đi du học nghề miễn học phí tại Cộng hịa Liên
bang Đức trên địa bàn huyện năm 2023; Kế hoạch số 1424/KH-UBND ngày
26/4/2023 về đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2023 trên địa bàn
huyện; Kế hoạch số 1318/KH-UBND ngày 20/4/2023 về triển khai thực hiện Kế
hoạch số 1311/KH-UBND ngày 10/3/2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre về
việc triển khai thực hiện Kế hoạch số 218-KH/TU ngày 08/02/2023 của Tỉnh ủy
về thực hiện Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 12/12/2022 của Ban Bí thư Trung ương
Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đưa người lao động
Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong tình hình mới trên địa bàn huyện
Giồng Trơm.


2

b) Về Công tác giảm nghèo
- Hỗ trợ phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho hộ nghèo:
+ Tín dụng đối với hộ nghèo: Ngân hàng Chính sách xã hội đã cho hộ
nghèo vay 369 lượt với số tiền 15.363 triệu đồng, nâng tổng số dư nợ 86.775 triệu
đồng; hộ cận nghèo vay 225 lượt với tổng kinh phí 9.056 triệu đồng, nâng tổng số
dư nợ 32.556 triệu đồng; hộ mới thoát nghèo là 501 lượt hộ với số tiền 23.278
triệu đồng, nâng tổng dư nợ là 53.987 triệu đồng, cho vay Cho vay hỗ trợ việc
làm duy trì và mở rộng việc làm số tiền 4.626 triệu đồng tạo việc làm mới cho
134 lao động, tổng dư nợ 12.457 triệu đồng chủ yếu đầu tư: chăn ni bị sinh

sản, bị vỗ béo, dê thịt, dê sinh sản, nuôi heo, nuôi gà, vịt, đầu tư chuyển đổi cây
trồng, chuyển đổi ngành nghề làm dịch vụ, buôn bán nhỏ. Cho vay xuất khẩu lao
động 18 em với tổng số tiền 925 triệu đồng, nâng tổng dư nợ 12.641 triệu đồng.
Cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại 02 xã bãi ngang với 114 hộ, số tiền 4.429
triệu đồng, nâng tổng số dư nợ 11.593 triệu đồng.
+ Giải quyết việc làm mới cho 2.827/2.800 lao động đạt 100,96% so nghị quyết, trong
đó số người tham gia lao động có thời hạn ở nước ngồi trúng tuyển 421 lao động, đã bay
416/280 lao động, đạt tỷ lệ 148,57% so nghị quyết). Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 59,05%,
trong đó, có văn bằng, chứng chỉ 31,08%. Quỹ quốc gia giải quyết việc làm đã giải ngân
cho 264 hộ, số tiền 13,8 tỷ đồng tỷ đồng.

+ Hỗ trợ về y tế: Cấp 3.101 thẻ BHYT hộ cận nghèo, 4.887 thẻ BHYT hộ
nghèo.

- Hỗ trợ về nhà ở: Bàn giao 123/50 căn nhà tình thương, tổng kinh phí 8,117
tỷ đồng, đạt 246% (tăng 02% so với năm 2022: 122/50 căn, tỷ lệ 244%); rà soát, tổng
hợp báo cáo danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo khó khăn nhà ở, có 298 hộ, trong đó:
hộ nghèo 240 hộ (220 xây mới, 20 sửa chữa); hộ cận nghèo 58 hộ (47 xây mới, 11 sửa
chữa).

- Cơng tác xã hội hóa giảm nghèo: Trong dịp tết Nguyên đán vận động
các tổ chức, cá nhân hỗ trợ cho hộ nghèo, đối tượng chính sách, trẻ em, người
cao tuổi, đối tượng bảo trợ xã hội 34.162 phần, số tiền 12.510.370.000 đồng. Phối
hợp Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị trao 200 bộ lọc nước cho hộ nghèo các xã, thị
trấn.

- Kết quả điều tra rà sốt hộ nghèo cuối năm 2023, tồn huyện có 1.809 hộ
nghèo, tỷ lệ 3,35% (giảm 1,02% đạt so kế hoạch giảm từ 1%-1,5%); hộ cận nghèo
1.006 hộ, tỷ lệ 1,86%.


c) Công tác đào tạo nghề
Xây dựng và triển khai Kế hoạch số 1424/KH-UBND ngày 26 tháng 4 năm
2023 của Ủy ban nhân dân huyện về đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm
2023 trên địa bàn huyện. Đã triển khai 29 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thơn.
d) Cơng tác an tồn vệ sinh lao động


3

Xây dựng và triển khai Kế hoạch số ……/KH-UBND ngày … tháng ….
năm 2023 và tổ chức triển khai các ngành, đoàn thể huyện, Ủy ban nhân dân các
xã, thị trấn các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh tham gia hưởng ứng.
Treo 03 băng rôn tuyên truyền nội dung hưởng ứng Tháng hành động về an
toàn, vệ sinh lao động tại các tuyến đường chính. Các doanh nghiệp treo 65 băng
rol tuyên truyền hưởng ứng Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động tại
doanh nghiệp để nâng cao nhận thức của cơng nhân trong q trình lao động đảm
bảo an toàn; xây dựng 02 bản tin, 04 bài, phát 16 lượt và các hoạt động ý nghĩa của
Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động ở địa phương tạo được ý thức cho
người lao động và người sử dụng lao động. Liên đoàn Lao động huyện hướng dẫn
127 Cơng đồn cơ sở có kế hoạch hưởng ứng Tháng hành động về an toàn, vệ sinh
lao động thông qua các cuộc họp Ban chấp hành, họp Cơng đồn cở sở theo định
kỳ tun truyền cho 4.425 cơng đồn viên thực hiện tốt về cơng tác an toàn trong
lao động, bảo hộ lao động, thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể.
e) Cơng tác bình đẳng giới
Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ đã xây dựng và triển khai Kế hoạch số
……/KH-BVSTBPN ngày....tháng....năm 2023 về thực hiện cơng tác bình đẳng
giới và Vì sự tiến bộ phụ nữ năm 2023. Năm 2023, Ban vì sự tiến bộ phụ nữ
huyện chọn lọc các thơng tin tun truyền về cơng tác bình đẳng giới gửi cho
các Ban của ngành và 21 Ban của các xã, thị trấn để tuyên truyền trong sinh
hoạt, đã tuyên truyền được 315 lượt có 3.236 lượt người dự; 65 bản tin.

Ban vì sự tiến bộ phụ nữ huyện xây dựng kế hoạch kiểm tra về thực hiện
cơng tác bình đẳng giới …….. Ban của các xã, thị trấn. Qua kiểm tra các Ban Vì
sự tiến bộ của xã đều xây dựng triển khai cụ thể hóa kế hoạch của huyện, kịp
thời kiện tồn Ban khi có thay đổi nhân sự và xây dựng quy chế hoạt động của
Ban. Bên cạnh đó vẫn cịn những khó khăn về kinh phí hoạt động.
f) Công tác trẻ em
Xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch cụ thể như sau: Kế hoạch
số 301/KH-UBND ngày 03 tháng 02 năm 2023 về Chăm sóc vì sự phát triển
tồn diện trẻ em trong những năm đầu đời tại gia đình và cộng đồng năm 2023
trên địa bàn huyện Giồng Trôm; Kế hoạch số 299/KH-UBND ngày 03 tháng 02
năm 2023 về Hành động phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em năm2023 trên
địa bàn huyện Giồng Trôm; Kế hoạch số 617/KH-UBND ngày 27 tháng 02 năm
2023 về triển khai thực hiện Chương trình phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ
em năm 2023 trên địa bàn huyện Giồng Trôm; Kế hoạch số 619/KH-UBND
ngày 27 tháng 02 năm 2023 về triển khai thực hiện Chương trình hành động
quốc gia vì trẻ em huyện Giồng Trơm năm 2023; Kế hoạch số 1801/KH-UBND
ngày 24 tháng 5 năm 2023 về Tổ chức Lễphát động Tháng hành động vì trẻ em
năm 2023;….
Tồn huyện hiện có …..trẻ em từ 0 đến dưới 16 tuổi, chiếm tỷ lệ ….. với
tổng dân số là ……, có …… trẻ em có nguy cơ rơi vào hồn cảnh đặc biệt tỷ lệ
…..%; có….. trẻ em thuộc hộ nghèo; …… trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trong


4

đó: có ….. trẻ em mồ cơi; ….. trẻ em bị bỏ rơi, ….. trẻ em không nơi nương tựa,
…..trẻ em khuyết tật; …… trẻ bị nhiễm chất độc hóa học; …… bị nhiễm
HIV/AIDS, …… trẻ em bị xâm hại tình dục. Có 27 nhóm trẻ, với 635 trẻ; có
162 lớp mẫu giáo, với 4.907 trẻ; có 25 trường TH với 400 lớp, 11.893 học sinh;
có 20 trường THCS, 240 lớp với 8.517 học sinh.

Cơng tác chăm sóc trẻ em luôn được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp,
các tổ chức, cá nhân trong và ngoài huyện. Trong năm phối hợp các ban, ngành
và hội đoàn thể đã vận động các đơn vị tài trợ và các tổ chức thăm tặng quà, học
bổng 2.769 suất, số tiền 1,956 tỷ đồng và 232 xe đạp. Ngoài ra, trong dịp tết
Nguyên đán các tổ chức, cá nhân thăm và tặng 10.900 phần quà cho trẻ em
thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, số tiền 1.400 triệu
đồng. Đăng ký mua 65 thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi, lũy kế 182 thẻ.
2. Về thúc đẩy phát triển bền vững nông nghiệp
a) Tổ chức lại sản xuất nông nghiệp
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni
+ Cây trồng: Huyện đã tích cực chuyển đổi cơ cấu thời vụ, giống cây trồng
theo hướng tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả. Cây lúa, diện tích gieo trồng
(03 vụ) ước đạt 862 ha (giảm 230 ha so cùng kỳ), đạt 90% nghị quyết, năng suất
bình quân ước đạt 4,8 tấn/ha/vụ, sản lượng ước đạt 4.138 tấn. Cây dừa, diện tích
19.990 ha (tăng 120 ha so cùng kỳ), đạt 100,2% nghị quyết, diện tích cho trái
19.200 ha, năng suất ước đạt 990 trái/ha/tháng, sản lượng ước đạt 228 triệu trái.
Hiện trên địa bàn huyện có 13/21 xã bị nhiễm sâu đầu đen hại dừa3 với tổng diện
tích 100,98 ha, trong đó có 69,77 ha đã hết sâu. Cây ăn trái, diện tích ước đạt
3.490 ha (giảm 1.030 ha so cùng kỳ), đạt 75,87% so nghị quyết, diện tích cho
trái khoảng 3.300 ha, sản lượng ước đạt 36.300 tấn. Cây màu, diện tích ước đạt
150 ha (bằng so cùng kỳ năm trước), đạt 176,% so nghị quyết, sản lượng ước đạt
3.240 tấn.
+ Chăn ni: Tình hình chăn ni phát triển ổn định. Tổng đàn gia súc,
gia cầm trên địa bàn 1.405.000 con. Ủy ban nhân dân huyện tập trung chỉ đạo
các ngành thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên gia súc,
gia cầm. Tuy nhiên, trong những tháng đầu năm 2023 có xuất hiện dịch tả lợn
Châu Phi ở 01 hộ dân của xã Bình Thành. Cơng tác triển khai tiêm phịng các
bệnh nguy hiểm trên đàn vật nuôi đảm bảo tỷ lệ miễn dịch một số loại bệnh
nguy hiểm.
+ Thủy sản: Tình hình ni thủy sản trên địa bàn huyện tương đối ổn

định. Diện tích nuôi ước đạt 1.260/1.253 ha (tăng 04 ha so với cùng kỳ), đạt
196% so nghị quyết, trong đó tơm thẻ chân trắng 78/78 ha, tôm càng xanh
762/755 ha, cá nước ngọt các loại 290/290 ha, cá tra thâm canh 130/130 ha. Sản
lượng ước đạt 57.787 tấn (sản lượng nuôi 56.787 tấn và khai thác 1.000 tấn).
Giá trị sản xuất ước đạt 1.112/1.110 tỷ đồng, đạt 100,18% so nghị quyết.
- Hỗ trợ phát triển sản xuất:


5

+ Đầu tư cơ sở hạ tầng: Được quan tâm, các giải pháp về cơng tác thủy
lợi, phịng chống thiên tai được triển khai khá đồng bộ, tổ chức theo dõi sát diễn
biến thời tiết, nguồn nước và chỉ đạo triển khai các giải pháp vận hành hệ thống
thủy lợi đảm bảo đủ nguồn nước phục vụ ch sản xuất . Từ nguồn vốn tỉnh, thực
hiện hoàn thành và đưa vào sử dụng 04 cơng trình nạo vét kênh và sửa chữa 16
cống trên địa bàn các xã Tân Thanh, Thạnh Phú Đông, Sơn Phú; từ nguồn vốn
huyện thực hiện hoàn thành và đưa vào sử dụng 04 tuyến kênh trên địa bàn các
xã Châu Bình, Tân Hào, Thị Trấn. Trên địa bàn huyện có 02 trường hợp nhà bị
lốc xoáy (Sơn Phú, Lương Phú) và 01 trường hợp nhà sập hồn tồn (Hưng Lễ),
tồng kinh phí hỗ trợ khắc phục 85 triệu đồng.
+ Chuyển giao khoa học, công nghệ: Triển khai kế hoạch thực hiện các
chương trình, dự án khuyến nông năm 2023, tiến độ cụ thể như sau:
Mô hình giảm nghèo: Nguồn vơn năm 2022, thực hiện Tiểu dự án 1 thuộc
dự án 3: “Hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp”, với số tiền
935.000.000 đồng cho 6 xã với 6 mơ hình 1; nguồn vốn năm 2023: thực hiện
Tiểu dự án 1 thuộc dự án 3: “Hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông
nghiệp”, với số tiền 2.420.000.000 đồng cho 4 xã với 6 mơ hình2
Thực hiện 50/50 cuộc sinh hoạt câu lạc bộ chuyển giao khoa học kỹ thuật
chăm sóc cây trồng, vật nuôi, thủy sản tại các xã, thị trấn từ nguồn vốn khuyến
nông huyện, với khoảng 1.010 lượt người tham dự. Bên cạnh đó, phối hợp với

Trạm Khuyến nơng và TVDVNN khu vực Ba Tri-Giồng Trôm thực hiện 18/20
lớp tập huấn, với 700 lượt người tham dự; 29/40 cuộc sinh hoạt câu lạc bộ từ
vốn thường xuyên của Trung tâm Khuyến nông và TVDVNN Bến Tre, với 520
lượt người tham dự; 05/05 lớp tập huấn từ kinh phí phịng chống hạn mặn của
tỉnh, với 195 lượt người tham dự, 8/10 lớp tập huấn từ kinh phíthực hiện chuỗi
giá trị dừa (do Trung tâm Khuyến nông và TVDVNN Bến Tre quản lý), với
khoảng 240 lượt người tham dự.
Nguồn kinh phí Nghị định 62 của Chính phủ: Triển khai thực hiện kế
hoạch sản xuất lúa ST25 theo hướng 3 giảm 3 tăng gắn với liên kết tiêu thụ sản
phẩm (Vụ Hè Thu năm 2023, quy mô 17,5 ha) trên địa bàn xã Bình Thành,
Phong Nẫm. Hiện nay, đã thu hoạch. Năng suất đạt 5 tấn/ha. Đồng thời, đang
triển khai thực hiện tiếp của vụ Thu Đơng với diện tích 2,5 ha. Đã thực hiện
xuống giống.
- Phòng chống dịch bệnh: Tăng cường công tác phối hợp với các ngành,
địa phương thực hiện các giải pháp phòng chống dịch bệnh trên cây trồng, vật
ni, thủy sản.

1

Mơ hình ni Dê sinh sản các xã: Châu Hịa, Lương Quới, Sơn Phú; mơ hình ni Bị sinh sản các xã: Bình
Thành, Thạnh Phú Đơngvà Hưng Phong.
2

Mơ hình ni Dê sinh sản các xã: Long Mỹ, Thuận Điền, Phước Long, Hưng Lễ; mơ hình ni Bị sinh sản các
xã: Long Mỹ, Hưng Lễ.


6

b) Củng cố, phát triển tổ hợp tác (THT), hợp tác xã (HTX) nông nghiệp

gắn với xây dựng chuỗi giá trị
- Củng cố, phát triển THT, HTX: Tồn huyện có 23 HTX. Trong đó, có
20 HTX hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp, 03 HTX hoạt động trên lĩnh vực
phi nơng nghiệp. Trơng đó thành lập mới 02 HTX: HTX DVNN Tân Thanh,
HTX DVNN Hưng Phong; 14 HTX đã đi vào hoạt động ổn định có doanh thu;
06 HTX đang củng cố nhân sự, hoàn thiện hệ thống trang thiết bị và các
điều kiện để đi vào hoạt động, gồm: HTX nơng nghiệp Bình Hồ, HTX nơng
nghiệp Bến Tre, HTX dịch vụ nơng nghiệp Lương Hịa, HTX dịch vụ nơng
nghiệp Hưng Nhượng, HTX dịch vụ nông nghiệp Thuận Lợi xã Tân Lợi Thạnh,
HTX bánh tráng Mỹ Lồng; 01 HTX ngưng hoạt động (HTX khai thác và vận
chuyển cát huyện Giồng Trôm chờ giải thể).
Tổng số THT đang hoạt động: 95 THT, trong đó có 02 THT3 có góp vốn để
hoạt động.
Trong năm, huyện đã phói hợp với sở, ngành tỉnh và các ngành chuyên
môn huyện kiểm tra, hướng dẫn các hợp tác xã hoạt động theo đúng Luật Hợp
tác xã năm 2023: 15 lượt.
- Xây dựng chuỗi giá trị: Huyện đã chỉ đạo Phịng Nơng nghiệp và Phát
triển nơng thơn tiếp tục phối hợp với các ngành liên quan làm cầu nối để liên kết
các tác nhân trong chuỗi giá trị các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là các chuỗi
giá trị sản phẩm chủ lực của tỉnh tại huyện; mời gọi, tạo điều kiện cho các công
ty, doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, từng bước hồn thiện và
củng cố liên kết theo hướng bền vững, hiệu quả. Kết quả cụ thể như sau:
- Chuỗi giá trị dừa: Trên địa bàn huyện có 24 THT và 14 HTX hoạt động
trên lĩnh vực dừa; một số THT, HTX đã liên kết tiêu thụ sản phẩm với một số
doanh nghiệp đạt kết quả bước đầu cụ thể như sau:
+ Đối với dừa công nghiệp: Được sự hỗ trợ của các sở, ngành tỉnh, Ủy ban
nhân dân huyện đã mời một số doanh nghiệp (Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu
Bến Tre, Công ty TNHH Dừa Lương Quới, Công ty TNHH Thực phẩm Dừa
Xanh, Công ty TNHH Chế biến Nông sản Thuận Phong, Công ty TNHH Kỹ
Thuật Dừa, Công ty cổ phần đầu tư dừa Bến Tre) mở rộng liên kết tiêu thụ sản

phẩm dừa. Bên cạnh đó, cũng có một số công ty, HTX liên kết thu mua dừa của
người dân địa phương tại các xã Sơn Phú, Thuận Điền, Tân Hào. Lũy kế đến
nay, tổng diện tích dừa liên kết trên địa bàn huyện là 6.480,48 ha, trong đó diện
tích đạt chứng nhận hữu cơ là 5.318,99 ha (tăng 1.033,59 ha so với đầu năm).
Hiện nay, các công ty trên đã thực hiện thu mua dừa cho người dân theo hợp
đồng liên kết. Tuy nhiên, diện tích thu mua chưa cao, đạt trung bình khoảng
58,35% diện tích dừa đã thực hiện chứng nhận (riêng Công ty TNHH chế biến
Dừa Lương Quới thu mua hết sản lượng đã chứng nhận) với sản lượng 2,9 triệu
trái/tháng.
3

THT ni bị sinh sản ấp Bình Long, xã Châu Bình với vốn góp 1.455 triệu đồng. THT nuôi tôm càng xanh xen
trong mương vườn ấp Bình Đơng B, xã Châu Bình với vốn góp 52,8 triệu đồng.


7

+ Dừa uống nước: Thực hiện mã số vùng trồng đối với dừa uống nước đẩy
mạnh các điều kiện phục vụ xuất khẩu. Đến nay, trên địa bàn huyện được cấp 01
mã số vùng trồng nội địa (do Chi nhánh Công ty Cổ phần ECOBAY Việt Nam
sử dụng và quản lý) với diện tích 246,06 ha. Đồng thời phối hợp với Chi cục
Trồng trọt và BVTV kiểm tra thực tế vùng trồng dừa tươi có nhu cầu xuất khẩu
sang thị trước Trung Quốc tại các xã với diện tích 478,5 ha.
- Chuỗi Bưởi da xanh: Trên địa bàn huyện có 10 THT và 02 HTX chủ yếu
sản xuất bưởi da xanh, trong đó HTX bưởi da xanh Giồng Trơm hoạt động ổn
định, đã liên kết với doanh nghiệp đầu vào và tiêu thụ đầu ra cho sản phẩm; còn
hợp tác xã với các tổ hợp tác còn lại chưa tổ chức hoạt động, chưa kết nối thị
trường.
Ngoài ra, trên địa bàn huyện có HTX bưởi da xanh Giồng Trơm được cấp,
quản lý và sử dụng mã số vùng trồng bưởi da xanh (xã Lương Hòa) phục vụ

xuất khẩu sang thị trường EU; Chi nhánh Công ty TNHH GreenPows được cấp
mã số cơ sở đóng gói bưởi xuất khẩu sang EU, New Zealand và mã số Irads cơ
sở đóng gói bưởi xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Bên cạnh đó, huyện đang phối hợp
với Chi cục Trồng trọt và BVTV hỗ trợ thực hiện khảo sát và đăng ký mã số
vùng trồng đối với sản phẩm bưởi da xanh phục vụ xuất khẩu.
- Chuỗi heo: Trên địa bàn huyện, có 4 Tổ hợp tác đang hoạt động với tổng
số lượng heo khoảng 3.000 con. Phối hợp với Chi cục Chăn nuôi và Thú y Bến
Tre triển khai Kế hoạch số 182/KH-CCCNTY ngày 22/02/2023 của Chi cục
Chăn nuôi Thú y về việc xây dựng vùng sản xuất chăn ni heo, bị tập trung
gắn với phát triển chuỗi giá trị trên địa bàn tỉnh Bến Tre năm 2023. Tổ chức 03
lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật về chăn ni an tồn sinh học, nâng cao hiệu
quả sản xuất, hỗ trợ liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm phù hợp với thực tế
từng vùng sản xuất chăn nuôi tập trung. Phối hợp hỗ trợ các xã xây dựng các mơ
hình phát triển sản xuất và mơ hình giảm nghèo bền vững.
Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nơng thơn
ln được quan tâm thực hiện, nhằm góp phần nâng cao năng lực sản xuất của
người dân đáp ứng nhu cầu, điều kiện cung ứng sản phẩm cho các công ty,
doanh nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ. Phối hợp tổ chức khai giảng 21/23
lớp đào tạo nghề nơng nghiệp (trong đó, 08 lớp từ nguồn vốn 2022, và 13 lớp từ
nguồn vốn năm 2023), với khoảng 550 học viên tham dự.
c) Phòng chống thiên tai
Tham mưu Ủy ban nhân dân huyện xây dựng và triển khai Kế hoạchsố
4993/KH-UBND ngày 11/11/2022 của Ủy ban nhân dân huyện về việc phòng
chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân
sinh năm 2022-2023 trên địa bàn huyện; kế hoạch số 48/KH-UBND ngày
05/01/2023 của Ủy ban nhân dân huyện về việc kiểm tra, đo nồng độ mặn tại
các cống đầu mối và khu vực nội đồng trên địa bàn huyện; kế hoạch số 384/KHUBND ngày 10/02/2023 của Ủy ban nhân dân huyện về việc kiểm tra cơng tác
phịng chống, ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn trên địa bàn huyện đến các



8

ngành, đồn thể huyện có liên quan và Ủy ban nhân dân các xã để tổ chức thực
hiện; khuyến cáo và hướng dẫn nơng dân chăm sóc cây trồng, vật nuôi, thủy sản.
Phối hợp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện xem xét, hỗ trợ kinh
phí khắc phục 02 trường hợp nhà bị tốc mái do lốc xoáy trên địa bàn các xã Sơn
Phú, Lương Phú, với số tiền là 25.000.000 đồng và 01 trường hợp nhà sập
hoàn toàn trên địa bàn xã Hưng Lễ, với sốtiền là 60.000.000 đồng
d) Chương trình OCOP
Được các ngành, các cấp quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện. Đến nay,
toàn huyện có 40 sản phẩm (OCOP) đạt từ 03 sao trở lên (trong đó: có 05 sản
phẩm đạt 4 sao, 35 sản phẩm đạt 3 sao), trong đó có 02 sản phẩm hết hạn. Tổ
chức tạo điều kiện cho các chủ thể (OCOP), sản phẩm tiềm năng (OCOP) tham
gia trưng bày sản phẩm tại các hội chợ, sự kiện trong và ngoài tỉnh nhằm tạo
điều kiện cho các chủ thể quảng bá sản phẩm, tăng cường xúc tiến thương mại.
đ) Xây dựng nông thôn mới
Các cấp, các ngành tập trung triển khai thực hiện các tiêu chí theo Bộ tiêu
chí tại quyết định 2076/QĐ-UBND ngày 12 tháng 9 năm 2022 của Ủy ban nhân
dân tỉnh giai đoạn 2021-2025; củng cố và nâng cao chất lượng các tiêu chí đã
được cơng nhận đạt chuẩn trên địa bàn. Đến nay, toàn huyện toàn huyện có
10/20 xã đạt chuẩn nơng thơn mới 4; các xã cịn lại đạt từ 12 tiêu chí trở lên
(trong đó xã Tân Hào, Tân Thanh cơ bản đạt 19 tiêu chí, đạt 100% chỉ tiêu nghị
quyết)5; 03 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao 6, xây dựng xã Sơn Phú cơ bản
đạt 19/19 tiêu chí; có 02 xã xây dựng hồn thành xã nơng thơn mới kiểu mẫu
(Châu Hịa đạt lĩnh vực giáo dục, Châu Bình đạt lĩnh vực văn hóa). Tiếp tục chỉ
đạo việc thực hiện "Ngày Chủ nhật nơng thơn mới" và 4 tiêu chí cứng hàng
tháng.
3.Về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, y tế
a) Dinh dưỡng
- Hằng năm cơ quan xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả dự án

về dinh dưỡng của Huyện Giồng Trơm giúp cải thiện tình trạng dinh dưỡng,
thiếu chất dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai, phụ nữ tuổi sinh đẻ, giảm tỷ lệ
thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ và phụ nữ thiếu máu, thiếu
sắt, thiếu Iốt; Xây dựng và thực hiện chiến lược về dinh dưỡng giai đoạn đến
năm 2030.
- Tổ chức thơng tin truyền thơng ra quần chúng bằng nhiều hình thức: Tư
vấn trực tiếp, đưa vào nội dung trong họp tổ nhân dân tự quản, trên phương tiện
thông tin đại chúng.
4

Các xã đạt chuẩn NTM: Châu Bình, Lương Quới, Lương Phú, Bình Thành, Châu Hịa, Phong Nẫm, Thạnh Phú
Đơng, Hưng Lễ, Sơn Phú và Mỹ Thạnh.
5
Có 03 xã cơ bản đạt 15 tiêu chí (Thuận Điền, Hưng Nhượng, Bình Hịa), 01 xã cơ bản đạt 14 tiêu chí (Long
Mỹ),
04 xã cơ bản đạt 12 tiêu chí (Phước Long, Lương Hịa, Hưng Phong, Tân Lợi Thạnh)
6
Các xã đạt chuẩn NTM nâng cao: Châu Bình, Châu Hịa, Bình Thành.


9

- Trạm Y tế xã thực hiện nghiêm túc công tác cân, đo, chấm biểu đồ theo
dõi trẻ theo lịch quy định; hướng dẫn thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý cho
trẻ thừa cân, béo phì, các trẻ suy dinh dưỡng trong nhà trẻ, trường mẫu giáo có
tổ chức bán trú.
- Tăng cường công tác tập huấn nâng cao kiến thức cho cán bộ chuyên
trách, cộng tác viên dinh dưỡng.
- Duy trì việc thực hiện cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho phụ nữ mang
thai, phụ nữ tuổi sinh đẻ, thiếu máu, thiếu sắt….và trẻ 6 đến 36 tháng tuổi, bà

mẹ sau sinh trong tháng được uống VitaminA.
- Tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm cịn 6,52%.
b) An tồn thực phẩm
- Triển khai kế hoạch và kiểm tra tháng hành động vì chất lượng an tồn
thực phẩm năm 2023 trên địa bàn huyện. Phối hợp với đoàn kiểm tra liên ngành
an toàn thực phẩm kiểm tra 174 cơ sở (đạt 162 cơ sở, tham mưu UBND huyện
ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính …..cơ sở
- Xây dựng và triển khai kế hoạch kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm
dịp trước, trong và sau tết, tết trung thu trên địa bàn. Trong năm kiểm tra an toàn
thực phẩm trên toàn huyện với số lượt là: ……. cơ sở, đạt …… cơ sở, khơng đạt
…… cơ sở, hình thức xử lý nhắc nhỡ.
c) Về giảm tử vong bà mẹ và trẻ em
- Tổ chức khám phụ khoa cho ……trường hợp, điều trị phụ khoa cho
……. chị em phụ nữ;
- Theo dõi sức khỏe ……..thai phụ, tổ chức cân đo, khám đủ 3 lần cho
……. thai phụ. số bà mẹ đẻ trên 3 lần ……..và theo dõi sức khỏe cho ………
trẻ sơ sinh trong huyện, trong đó có …….. trẻ nhẹ cân sơ sinh, đã tử vong 00/00
ca.
- Thực hiện các biện pháp tránh thai hiện đại cho ………….. chị em trong
độ tuổi sinh sản.
- Tiếp tục tăng cường công tác tiêm chủng mở rộng.
- Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông - giáo dục sức khỏe, chú trọng
vào truyền thơng trực tiếp tại hộ gia đình thơng qua mạng lưới nhân viên y tế ấp
nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của người dân về chăm sóc bà mẹ
trước, trong và sau khi sinh; lợi ích của việc khám thai sớm và khám định kỳ,
sinh đẻ tại cơ sở y tế hoặc do người đỡ đẻ có kỹ năng đỡ; cách ni dưỡng và
chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ; cách phát hiện các dấu hiệu bất thường đối với
phụ nữ mang thai, bà mẹ sau sinh và trẻ nhỏ để đi khám kịp thời tại các cơ sở y
tế.
- Tăng cường cung cấp các phương tiện tránh thai, kế hoạch hóa gia đình

để hạn chế tình trạng có thai ngồi ý muốn, nạo phá thai khơng an tồn, bất hợp
pháp; triển khai cơng tác khám sàng lọc trước sinh nhằm hạ thấp tỷ lệ sơ sinh dị


10

tật; đẩy mạnh công tác giám sát tử vong mẹ và đáp ứng, từng bước triển khai
giám sát tử vong sơ sinh.
- Tăng cường các biện pháp xét nghiệm phát hiện sớm phụ nữ mang thai
nhiễm HIV, triển khai theo dõi và điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang
con bằng các phác đồ tối ưu, theo dõi xét nghiệm sớm cho trẻ em sinh ra từ mẹ
nhiễm HIV, điều trị dự phòng cho con.
d) Về phòng chống HIV/AIDS, lao, sốt rét, các bệnh nhiệt đới bị lãng
quên, bệnh viêm gan, các dịch bệnh do nguồn nước và các bệnh truyền
nhiễm khác
- Chống lao: Phát hiện và tổ chức điều trị cho 132 ca lao mới, tăng 01 ca
so với cùng kỳ.
- Tổng số bệnh nhân HIV thu dung quản lý trong năm ….. ca (trong đó
tổng số bệnh nhân HIV chuyển AIDS ….. ca, Tổng số bệnh nhân chết do AIDS
….. ca). Tích lũy HIV ….. ca, chuyển AIDS: ….. ca, tử vong …. ca, hiện còn
sống …...
- Trong năm khơng có trường hợp mắc bệnh sốt rét.
- Tổ chức thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS,
lao, sốt rét, viêm gan và các bệnh nhiệt đới bị lãng quên, các dịch bệnh do nguồn
nước và các bệnh truyền nhiễm khác tới mọi đối tượng.
đ) Về dự phịng và điều trị bệnh khơng lây nhiễm
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch phòng chống các bệnh không lây nhiễm
nhằm thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái
tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, hen phế quản và các bệnh không lây
nhiễm khác, giai đoạn 2025.

- Tuyên truyền, phổ biến, vận động các cấp, các ngành, đoàn thể và người
dân thực hiện phịng, chống bệnh khơng lây nhiễm.
- Tăng cường phát hiện, điều trị, quản lý tại trạm y tế xã và cộng đồng cho
người bệnh không lây nhiễm theo quy định, bảo đảm cung cấp dịch vụ quản lý,
theo dõi và chăm sóc liên tục cho người bệnh.
- Tăng cường hiệu quả hoạt động của lĩnh vực y tế dự phịng trong kiểm
sốt yếu tố nguy cơ và các tình trạng tiền bệnh để dự phịng các bệnh không lây
nhiễm.
e) Về tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và tình dục,
bao gồm kế hoạch hóa gia đình, truyền thơng và giáo dục
- Tổng số trẻ sinh: ……….. trẻ, trong đó có ……… trẻ là con thứ 3.
- Tổng số biện pháp tránh thai mới: ……. cas đạt 76,2%.
- Kiện toàn mạng lưới cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và
tình dục; tăng cường hỗ trợ cho tuyến xã bằng nhiều hình thức, nâng cao trình
độ của cán bộ y tế xã; nâng cao chất lượng của các mơ hình tư vấn, chăm sóc
sức khỏe sinh sản.


11

- Tư vấn và có chính sách giảm mạnh tỷ lệ mang thai và sinh con ở tuổi vị
thành niên; tăng cường tiếp cận và nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc trước
sinh để phụ nữ được ít nhất 4 lần chăm sóc sức khỏe trước sinh.
- Tăng cường công tác giáo dục, thông tin tuyên truyền về sức khỏe sinh
sản và tình dục, kế hoạch hóa gia đình. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của
giới trẻ, tiến tới giảm tỷ lệ có thai ngồi ý muốn ở độ tuổi vị thành niên. Kết hợp
tốt truyền thông đại chúng với truyền thông trực tiếp thông qua mạng lưới cộng
tác viên dân số; tăng cường sử dụng các phương tiện truyền thông hiện đại trong
công tác tuyên truyền.
- Nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức cho phụ nữ, đặc biệt phụ nữ

trong độ tuổi 15-49 tuổi về việc tự quyết định trong quan hệ tình dục, sử dụng
các biện pháp tránh thai và chăm sóc sức khỏe sinh sản.
f) Thực hiện bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân
- Tiếp tục triển khai các nhiệm vụ, giải pháp của Chiến lược quốc gia bảo
vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn
đến năm 2030.Thơng qua đề án phát triển mạng lưới y tế đến năm 2030.
- Hồn thiện cơ chế, chính sách hiện hành nhằm bảo đảm tăng đáng kể
khả năng tiếp cận của người dân tới các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, thuốc và
vắc xin thiết yếu, an tồn, hiệu quả, chất lượng cụ thể tồn huyện có một khu
khám chữa bệnh trung tâm, 19 trạm y tế xã và 02 phòng khám đa khoa khu vực
được tổ chức đảm bảo phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân trong giai đoạn hiện
tại.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về lợi ích của bảo hiểm y tế và huy
động sự tham gia của người dân trong việc mua bảo hiểm y tế đến nay có trên
96,99% dân số trong huyện có thẻ BHYT.
- Xây dựng chương trình bảo đảm và cải thiện chất lượng dịch vụ khám,
chữa bệnh; thiết lập hệ thống quản lý, kiểm định và kiểm soát chất lượng dịch
vụ khám bệnh, chữa bệnh từ trung ương đến địa phương.
- Tồn hệ thống y tế có 73 cơ sở khám chữa bệnh, dịch vụ y tế; giám sát
hoạt động của 224 Quầy, đại lý thuốc Tân, Đông dược trong huyện
- Tăng cường công tác quản lý giá thuốc, chấn chỉnh công tác đấu thầu
thuốc cho hệ thống y tế cơng lập. Cải cách, kiện tồn mạng lưới sản xuất, lưu
thông, phân phối và cung ứng thuốc; quy hoạch lại mạng lưới phân phối, bán
buôn, bán lẻ thuốc trong cả nước. Quản lý chặt chẽ quy chế kê đơn, bán thuốc
tại các quầy thuốc, nhất là các quầy thuốc tư nhân, bảo đảm sử dụng thuốc
an toàn, hợp lý.
- Ngành tổ chức tốt hoạt động kiểm tra, giám sát việc cung ứng thuốc tại
các quầy, đại lý thuốc tân dược, đông dược trong huyện tiến hành thẩm định
điều kiện hành nghề theo định kỳ cho hoạt động y - dược trong huyện.



12

- Tăng đáng kể nguồn tài chính cho y tế và đảm bảo nguồn nhân lực y tế
có chất lượng, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân (Mục tiêu
3.c tồn cầu).
g) Về quản lý mơi trường
- Đến nay tồn huyện có Nhà tiêu hợp vệ sinh là …… theo chỉ tiêu, tổng
số hộ gia đình sử dụng Nhà tiêu HVS ……… chiếm tỉ lệ …….. %, tỉ lệ hộ gia
đình sử dụng nước sạch ………… hộ đạt tỉ lệ ………. %.
- Đảm bảo cung cấp nước sạch, điều kiện vệ sinh môi trường và quản lý
chất thải trong các cơ sở y tế; xây dựng cơ sở y tế xanh sạch đẹp. Chất lượng
nước ăn, uống, sinh hoạt được kiểm tra, giám sát và có biện pháp xử lý.
4. Về lĩnh vực giáo dục (mục tiêu 4.1)
a) Mục tiêu cụ thể 4.1: Đến năm 2030, đảm bảo tất cả các em gái và trai
hoàn thành giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở miễn, giảm phí, cơng
bằng, có chất lượng
* Cấp Tiểu học (TH)
- Tồn huyện có 25 trường TH với 27 điểm trường lẻ, có 400 lớp, 11.893
7
HS . So với cùng kỳ, giảm 10 lớp, giảm 219 HS.
- Huy động HS: huy động HS 6 đến 10 tuổi ra lớp: 13.012/13.012, tỷ lệ
100%. Huy động HS 6 tuổi vào lớp 1: 2.241/2.241, tỷ lệ 100% (bằng so với
cùng kỳ).
- Tổ chức lớp bán trú tại 04 trường (TH Bình Hịa, TH Bình Thành 2, TH
Tân Thanh, TH Thị Trấn) với 211 HS. (tăng 02 trường so với cùng kỳ)
- Tổ chức dạy 2 buổi/ngày: có 25/25 trường, tỷ lệ 100%, với 400/400 lớp,
11.893/11.893 HS; trong đó, tổ chức dạy 02 buổi/ ngày cho 100% HS khối 4, 5
với 164/164 lớp, 5.071/5.071 HS.
- Về dạy học Ngoại ngữ: Số trường dạy tiếng Anh: có 25/25 trường với


242/242 lớp từ lớp 3 đến 5 với 7.268/7.268 HS, tỷ lệ 100%. Trong đó, tổ chức
dạy tiếng Anh thuộc ĐANN 2020 tại 25/25 trường. Ngồi ra, cịn có 16 đơn vị
tổ chức cho HS lớp 1, 2 làm quen với tiếng Anh; 09/25 trường tiểu học tổ chức
dạy tiếng Anh với người nước ngoài với 1114 học sinh tham gia học.
- Về dạy học Tin học: ; Số trường dạy Tin học: có 25/25 trường tổ chức dạy

Tin học với 242/242 cho HS từ lớp 3-5, với 7.268/7.268, tỷ lệ 100%
* Cấp Trung học cơ sở (THCS)
Có 20 trường, 240 lớp với 8.517 HS8, so với cùng kỳ giảm 08 lớp, tăng
141 học sinh. Huy động học sinh trong độ tuổi 11-14 vào THCS: 8.630/8.997
7

Khối lớp 1: 82 lớp, 2.428 HS; Khối lớp 2: 76 lớp, 2.210 HS; Khối lớp 3: 78 lớp, 2.202 HS; Khối lớp 4:
78 lớp 2.356 HS; Khối lớp 5: 86 lớp, 2.715 HS.
8

Khối lớp 6: 65 lớp, 2.419 HS; Khối lớp 7: 49 lớp, 1.781 HS; Khối lớp 8: 65 lớp, 2.323 HS; Khối lớp 9:
61 lớp 2.102 HS.


13

học sinh, tỷ lệ 95,92%, giảm 2,37% so với cùng kỳ. Tuyển sinh vào lớp 6 với 65
lớp (tăng 13 lớp so với cùng kỳ), với 2.372/2.372 HS, đạt tỷ lệ 100%. Tồn
huyện đã tiếp tục duy trì tổ chức dạy học chương trình tiếng Anh mới (chương
trình 10 năm) cho HS các khối lớp với 8.366/8.517 HS, tỷ lệ 98,23%.
Có 20/20 trường có tổ chức dạy 02 buổi/ngày, với 211 lớp, với 7.148 HS,
tỷ lệ 83,93%; so với cùng kỳ tăng 163 lớp, tăng 1.533 HS, tương đương tăng
16,89%. Trong đó, có 15 trường9 tổ chức cho tồn trường dạy 2 buổi/ngày, tăng

06 trường so với cùng kỳ.
Tổ chức Hội thao học sinh hè năm 2023 khoảng trên 500 vận động viên
tham gia với 183 cá nhân, tập thể được khen thưởng cấp huyện. Đưa 187 vận
động viên tham dự Hội thao hè cấp tỉnh tham gia ở 8 môn. Kết quả: 27 huy
chương vàng, 32 huy chương bạc, 32 huy chương đồng, hạng nhì tồn đồn;
Chọn 12 sản phẩm tham dự cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh
Bến Tre năm 2023. Kết quả: 01 giải hạng ba, 03 giải khuyến khích; Chọn 01 sản
phẩm của Trường Trung học cơ sở Hưng Nhượng tham gia Ngày hội trải
nghiệm sáng tạo STEM năm 2023 dành cho học sinh trung học. Kết quả: đạt giải
nhì.
b) Mục tiêu cụ thể 4.2: Đến năm 2030, đảm bảo tất cả các trẻ em gái
và trai được tiếp cận với phát triển, chăm sóc giai đọan trẻ thơ và giáo dục
mầm non có chất lượng để sẵn sàng bước vào cấp tiểu học
- Tồn huyện có 22 trường MN-MG trong đó 21 trường công lập 10 (18
trường MN11, 03 trường MG) với 26 điểm trường lẻ, 01 trường MN tư thục và
06 nhóm trẻ ngồi cơng lập (tăng 01 nhóm: Gấu Bơng, xã Mỹ Thạnh). So với
cùng kỳ, giảm 01 trường Mẫu giáo cơng lập (do sáp nhập 12). Tổng số nhóm, lớp:
189, tăng 07 nhóm, lớp so với cùng kỳ, với 5.542 trẻ. Huy động trẻ 0-2 tuổi:
18,36% (so với cùng kỳ năm trước tăng 2,53%). Huy động trẻ 3-5 tuổi ra lớp:
84,65%, so với cùng kỳ năm trước tăng 1,92%. Riêng 5 tuổi ra lớp đạt
2.277/2.277, tỷ lệ 100% (bằng so với cùng kỳ).
- Tình hình tổ chức bán trú: Tồn huyện có 151/189 lớp học 2 buổi/ngày
có bán trú13, với tổng số học sinh 4.394/5.542, tỷ lệ 79,3%, so với cùng kỳ tăng
3,21%.
- Trẻ khuyết tật học hòa nhập: 05 trẻ (MN Bình Thành, MN Phong Nẫm,
MG Thạnh Phú Đơng).
9

THCS Châu Hịa, THCS Châu Bình, THCS Đồng Văn Cống, THCS Hoàng Lam, THCS Hưng Nhượng,
THCS Hưng Phong, THCS Moncada, THCS Lương Phú, THCS Phong Nẫm, THCS Phạm Viết Chánh, THCS

Phước Long, THCS Tân Thanh, THCS Sơn Phú, THCS Tân Thanh, THCS Thuận Điền.
10
11

Giảm 01 trường (MG Phong Mỹ) do sáp nhập MG Phong Mỹ vào MG Phong Nẫm.

Tăng 02 trường: chuyển loại hình MG sang MN đối với MG Thạnh Phú Đông và MG Hưng Lễ.
Sáp nhập MG Phong Mỹ và MG Phong Nẫm thành trường MN Phong Nẫm.
13
Trong đó, 28 nhóm trẻ với 560/560 trẻ, tỷ lệ 100%; 122 lớp mẫu giáo với3.765/4.908, tỷ lệ 76,71% (trong đó,
tỷ lệ bán trú ngồi cơng lập đạt 380/380, tỷ lệ 100%, so với toàn huyện đạt 6,95%).
12


14

- Ngồi ra, có 20/22 trường Mầm non-Mẫu giáo tổ chức dạy tiếng Anh
với người nước ngoài với 1549 trẻ tham gia học; 22/22 trường có trẻ tham gia
học lớp năng khiếu thể dục nhịp điệu Aerobic với 1760 trẻ.
c) Mục tiêu cụ thể 4.5: Đến năm 2030, đảm bảo tất cả thanh niên và
phần lớn người trưởng thành, cả nam giới và nữ giới, biết đọc, viết
- Công tác phổ cập giáo dục được duy trì và nâng chất. Có 21/21 xã, thị
trấn, tỷ lệ: 100% đạt chuẩn PCGD MN cho trẻ em 5 tuổi, Huyện đạt chuẩn
PCGD MN cho trẻ em 5 tuổi; 21/21 xã, thị trấn, tỷ lệ: 100% đạt chuẩn PCGD
TH mức độ 3, huyện đạt chuẩn PCGD tiểu học mức độ 3; 21/21 xã, thị trấn, tỷ lệ
100% đạt chuẩn PCGD THCS mức độ 3, huyện đạt chuẩn PCGD THCS mức độ
3; có 21/21 xã, thị trấn đạt PCGD bậc trung học, tỷ lệ: 100% (bằng so với cùng
kỳ). Huyện đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2, trong đó có 21/21 xã, thị trấn, tỷ lệ
100% đạt chuẩn mức độ 2. Tổng số HS bỏ học 45/20.410 (TH: 4, THCS: 41), tỷ
lệ 0,22% (TH: 0,03%, THCS: 0,48%), so với cùng kỳ giảm 0,47%.

- Dự báo, tổng số HS lưu ban 20/20.410 (TH: 20, THCS: 0), tỷ lệ 0,1%;
so với cùng kỳ giảm 0,07%.
d) Mục tiêu cụ thể 4.6: Đến năm 2030, bảo đảm rằng tất cả những
người học được trang bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết để thúc đầy
phát triển bền vững
- Các đơn vị thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo dục đúng theo
kế hoạch năm học. Phòng GD và ĐT đã thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra công
tác kiểm định chất lượng giáo dục của các đơn vị qua phần mềm kiểm định, hầu
hết các trường có quan tâm đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của
đơn vị. Có 100% cơ sở giáo dục hoàn thành tự đánh giá trên phần mềm
KĐCLGD.
- Trên cơ sở kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia gắn với xây dựng
nơng thơn mới giai đoạn 2020-2025, Phịng GD và ĐT rà soát, đối chiếu, đánh
giá từng tiêu chuẩn đạt, chưa đạt, từ đó có giải pháp phấn đấu thực hiện theo kế
hoạch. Đối với các trường đủ điều kiện, đăng ký đầu năm học với Phòng GD và
ĐT để được sự đầu tư hỗ trợ và giúp đỡ kịp thời. Đồng thời tăng cường chỉ đạo
các trường đạt chuẩn quốc gia thực hiện các giải pháp hiệu quả để duy trì và
nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
- Trong năm học, toàn huyện được tỉnh đánh giá ngoài tại 05 trường (tái
kiểm định 04 trường14, kiểm định mới 01 trường15); kết quả 05/05 trường đạt cấp
độ 2, chuẩn quốc gia mức độ 1. Lũy kế đến nay, tồn huyện có 42/66 trường đạt
chuẩn quốc gia16 (bao gồm các trường đã đạt chuẩn QG theo chuẩn cũ trước
đây), tỷ lệ 63,64%, so với cùng kỳ tăng 01 trường, tăng 1,52% (TH Sơn Phú).
14
15

16

MN Thị Trấn G.Trôm, TH Nguyễn Ngọc Thăng, THCS Phạm Viết Chánh, THCS Châu Hòa.
TH Sơn Phú.

MN: 12/21, tỷ lệ: 57,14%, Tiểu học: 16/25, tỷ lệ 64%, THCS: 14/20, tỷ lệ 70%.


15

Trong đó, có 18 trường cịn trong hạn đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn 2020-2025
2022-2027, 2023-2028): MN 4 trường17, TH 6 trường18, THCS 8 trường19.
đ) Mục tiêu cụ thể 4.7: Xây dựng và nâng cấp các cơ sở giáo dục thân
thiện với trẻ con, người khuyết tật và bình đẳng giới với cung cấp mơi
trường học tập an tồn, khơng bạo lực, toàn diện vả hiệu quả cho tất cả mọi
người
- Chú trọng công tác bảo đảm an ninh, trật tự trường học, phòng chống
bạo lực, tệ nạn xã hội xâm nhập học đường. Nâng cao nhận thức về vai trị và
trách nhiệm của GV đối với cơng tác phịng chống tai nạn thương tích cho HS,
nhất là đối với công tác phổ cập bơi.
- Về thực hiện Đề án phổ cập bơi: Được sự quan tâm của các cấp, các
ngành và các đoàn thể, nhân dân trong việc vận động và lắp đặt các hồ bơi, bể
bơi tại địa phương.Vận động xã hội hóa đầu tư xây dựng 02 bể bơi với tổng kinh
phí khoảng 400 triệu đồng đặt tại Trường THCS Phong Nẫm, THCS Bình
Thành. Đến thời điểm hiện tại tổng số bể bơi, hồ bơi đang hoạt động: 5 hồ bơi
cố định, 11 bể bơi di động.
- Việc đầu tư, mua sắm, trang bị và sửa chữa các trang thiết bị dạy học ở các cơ
sở giáo dục theo các quy định hiện hành, bảo quản và khai thác sử dụng triệt để các
giá trị sử dụng của trang thiết bị dạy học được trang bị, mua sắm, khơng có trường hợp
đơn vị được trang bị mà khơng sử dụng, khơng để lãng phí tài sản.

5. Về lĩnh vực tài nguyên và môi trường
Công tác quản lý nhà nước về đất đai tiếp tục được tăng cường; thực hiện
tốt việc công khai kế hoạch sử dụng đất năm 2023 và quy hoạch sử dụng đất
thời kỳ 2021- 2030 trên địa bàn huyện đúng quy định; hoàn thành công tác

thống kế đất đai năm 2022; thực hiện các bước lập kế hoạch sử dụng đất năm
2024. Duy trì tốt công tác quản lý nhà nước về cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, việc giải quyết thủ tục hành chính của cơng dân trên lĩnh vực đất đai
ln đảm bảo đúng quy định20. Công tác quản lý khai thác khoảng sản (cát lịng
sơng) được thực hiện ngày càng chặt chẽ21. Quản lý môi trường được tăng
cường22; đang thực hiện các bước tổ chức đấu thầu công tác thu gom, vận
chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện có sử dụng nguồn
ngân sách nhà nước để cấp bù theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm
2020.
6. Về lĩnh vực nội vụ
17

MN: Châu Hòa, Lương Phú, Tân Hào, Thị Trấn.
TH: Hưng Nhượng, Phong Nẫm, Tân Thanh, Thuận Điền, Nguyễn Ngọc Thăng, Sơn Phú.
19
THCS: Bình Thành, Châu Bình, Hưng Nhượng, Phong Nẫm, Sơn Phú, Tân Thanh, Châu Hòa, Phạm Viết
Chánh.
20
Cấp mới 40 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, với diện tích 3,71 ha, nâng tổng số cấp từ trước đến nay
61.015 giấy, diện tích 25.991,254 ha, đạt tỷ lệ 99,94%.
21
Tổ chức 279 cuộc tuần tra trên tuyến sông Hàm Luông và Ba Lai. Qua kiểm tra, phát hiện 25 vụ với 43 đối
tượng vi phạm hành vi khai thác khống sản khơng có giấy phép, mua bán, vận chuyển đất bùn, cát không rõ
nguồn gốc; quyết định xử phạt 21 vụ-35 đối tượng, số tiền là 714.596.593 đồng.
22
Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT 100 cơ sơ
18


16


Cơng tác cải cách hành chính, xây dựng chính quyền được tiếp tục thực
hiện ; ban hành quyết định phân loại chính quyền cấp xã trong sạch, vững mạnh
năm 2022, kết quả có 18 xã đạt loại tốt 24 và 03 xã đạt loại khá25; tổ chức thành
công bầu cử Trưởng ấp, khu phố nhiệm kỳ IX (2023-2028) trên địa bàn huyện;
tổ chức kỳ thi tuyển công chức cấp xã năm 2023 đảm bảo nghiêm túc, đúng quy
định. Các chế độ về cơng vụ, cơng chức; chính sách, tiền lương được thực hiện
kịp thời, đúng quy định. Công tác đào tào, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên
chức được tiếp tục quan tâm26. Công tác thi đua-khen thưởng được quan tâm chỉ
đạo và thực hiện chặt chẽ, kịp thời, đảm bảo đúng theo Luật Thi đua-Khen
thưởng hiện hành; triển khai kế hoạch phát động phong trào thi đua thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 2023; kế hoạch phát động tổ chức
thực hiện Phong trào thi đua “Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện
đại; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”. Công tác quản lý nhà nước về thanh
niên, tôn giáo, hoạt động các hội và công tác văn thư, lưu trữ tiếp tục được quan
tâm chỉ đạo thực hiện27.
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG
1. Kết quả đạt được
Các ngành, các cấp chấp hành nghiêm các chỉ đạo, điều hành của Ủy ban
nhân dân huyện, trong đó cơng tác triển khai giao chỉ tiêu kế hoạch phát triển
kinh tế-xã hội năm 2023 được chủ động thực hiện sớm. Nhìn chung, tình hình
kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục trên đà phục hồi khá tốt và đạt được nhiều kết
quả quan trọng trên các lĩnh vực:
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; cơng tác phịng, chống dịch
bệnh trên cây trồng, vật ni và phịng, chống xâm nhập mặn được tập trung chỉ
đạo thực hiện ngay từ đầu năm, xâm nhập mặn được kiểm soát với nhiều giải
pháp hiệu quả, năng lực và khả năng ứng phó dịch bệnh được nâng lên; cơng
nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp ổn định; hàng hố trong dịp tết dồi dào, đa dạng,
phong phú về chủng loại đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của Nhân dân. Cơng tác
chăm lo cho các đối tượng gia đình chính sách, gia đình nghèo, nhất là dịp lễ,

Tết Nguyên đán được tổ chức chu đáo từ huyện đến cơ sở, đặc biệt là từ nguồn
vận động xã hội hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho huyện trong công tác chăm lo
cho các đối tượng có hồn cảnh khó khăn trên địa bàn.
23

23

Tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Nghị quyết số 18-NQ/TW và Nghị quyết số 19- NQ/TW của
Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về sắp xếp lại hệ thống chính trị tinh gọn. Xây dựng Kế hoạch tinh
giản biên chế công chức, viên chức giai đoạn 2021 -2025.
24
Lương Quới, Châu Hịa, Châu Bình, Bình Thành, Tân Thanh, Hưng Nhượng, Long Mỹ, Tân Lợi Thạnh, Hưng
Lễ,Sơn Phú, Hưng Phong, Lương Phú, Mỹ Thạnh, Phong Nẫm, Lương Hòa, Tân Hào, Phước Long, Thuận Điền.
25
Thị trấn Giồng Trơm, Bình Hịa, Thạnh Phú Đơng
26
ử 375 cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách tham dự các lớp kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu
cầu nhiệm vụ, công việc, 137 Trưởng ấp, khu phố bồi dưỡng Trưởng ấp, khu phố nhiệm kỳ IX (2023-2028)
27
Triển khai Chương trình phát triển thanh niên huyện Giồng Trôm giai đoạn 2021-2030 và kế hoạch triển khai
thực hiện Chương trình phát triển thanh niên giai đoạn 2023-2025. Thăm, chúc mừng các cơ sở tôn giáo nhân
dịp lễ Giáng sinh năm 2022 đối với 06 cơ sở. Quyết định cho phép thành lập Hội Cựu giáo chức ở 07 xã: Lương
Hịa, Bình Hịa, Hưng Phong, Mỹ Thạnh, Phong Nẫm, Châu Hòa, Tân Thanh; thành lập và phê duyệt Điều lệ
Hội Nạn nhân chất độc dacam/dioxin và Bảo vệ quyền trẻ em cấp xã ở 21 xã, thị trấn. Triển khai kế hoạch thực
hiện công tác văn thư, lưu trữ năm 2023.


17

- Cơng tác xây dựng đời sống văn hóa được quan tâm; quản lý nhà nước

về lĩnh vực văn hóa tiếp tục được duy trì, thường xuyên kiểm tra và xử lý kịp
thời các vấn đề phát sinh trên lĩnh vực văn hóa, dịch vụ văn hóa.
- Cơng tác phổ cập giáo dục các bậc học được duy trì; chất lượng dạy và
học ngày càng được nâng cao. Công tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân được chú
trọng, việc thực hiện các biện pháp ngăn chặn, phòng, chống các loại dịch bệnh
được tích cực triển khai. Chỉ đạo tổ chức thành công bầu cử Trưởng ấp, khu phố
nhiệm kỳ IX (2023-2028) trên địa bàn huyện.
- Chính quyền các cấp phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc và các tổ
chức chính trị - xã hội trong huyện tập trung công tác tuyên truyền, vận động các
tầng lớp Nhân dân tích cực tham gia phong trào thi đua “Đồng Khởi mới” trong
mọi lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, nhất là hưởng ứng phát động thi đua cao
điểm “Đồng Khởi mới” trong công tác tuyên truyền, vận động giải phóng mặt
bằng các cơng trình, dự án trọng điểm của huyện, tạo sự lan tỏa, đồng thuận của
Nhân dân trong tham gia phát triển kinh tế - xã hội.
2. Hạn chế, ngun nhân
Việc tiêu thụ hàng hóa nơng sản vẫn cịn nhiều khó khăn, giá một số mặt
hàng nơng sản giảm, nhất là giá dừa khô giảm sâu và kéo dài người dân giảm
thu nhập; dịch bệnh nguy hiểm trên cây trồng, vật ni vẫn cịn diễn biến và
tiềm ẩn nguy cơ lây lan làm ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng, chất lượng sản
phẩm. Hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp
gặp nhiều khó khăn do biến động nhu cầu thị trường; nhiều doanh nghiệp phải
giảm quy mô sản xuất, cắt giảm số lượng công nhân; một số doanh nghiệp phải
ngưng hoạt động hoặc giải thể. Tình hình liên kết doanh nghiệp và hợp tác xã
chưa thật sự bềnh vững; năng lực một số hợp tác xã tuy có chuyển biến nhưng
cịn chậm. Chất lượng giáo dục phổ thơng tuy có nâng lên nhưng vẫn chưa đáp
ứng được yêu cầu giáo dục toàn diện.
IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TRONG THƠI GIAN TỚI
Triển khai thực hiện hiệu quả các chủ trương, chính sách về nông nghiệp, nông
dân và nông thôn. Thực hiện tổ chức lại sản xuất ngành nông nghiệp theo hướng áp
dụng các quy trình sản xuất an tồn và bền vững. Sắp xếp lại cơ cấu cây trồng, vật

nuôi phù hợp theo hướng khai thác tiềm năng lợi thế của từng địa phương để tạo ra
sản phẩm có giá trị, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Đẩy mạnh ứng dụng khoa
học công nghệ vào sản xuất; nhân rộng các mô hình sản xuất mới, sạch, hiệu quả.
Quản lý, phát triển và khai thác hiệu quả nuôi thủy sản. Chủ động phịng, chống
thiên tai, kiểm sốt dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi và thủy sản.
Tiếp tục thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đổi
mới chương, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Củng cố vững chắc thành quả phổ
cập giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục; thực hiện tốt công tác phân luồng và
hướng nghiệp cho học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông.
Tăng cường công tác quản lý giáo dục và thực hiện tốt chế độ chính sách cho giáo
viên, học sinh. Xây dựng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, tâm huyết, trách nhiệm cao.
Tập trung xây dựng và nâng cao chất lượng trường đạt chuẩn quốc gia. Tiếp tục đầu


18

tư cở sở vật chất trường, lớp học, ưu tiên các địa phương xây dựng xã nông thôn
mới, vùng sâu, vùng xa.
Củng cố, nâng cao chất lượng hiệu quả của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệpGiáo dục thường xuyên; đổi mới giáo dục nghề nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo
nghề cho lao động, đặc biệt là lao động nông thôn. Gắn kết việc đào tào nghề với
nhu cầu của các doanh nghiệp, hợp tác xã, thị trường lao động và định hướng phát
triển kinh tế-xã hội của huyện.
Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày 29/10/2017 của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm
sóc và nâng cao sức khỏe Nhân dân trong tình hình mới. Tập trung đào tạo, nâng cao
trình độ cho đội ngũ y, bác sỹ đáp ứng nhu cầu; sắp xếp, bố trí nhân lực y tế phù hợp,
đảm bảo 100% các xã, thị trấn đều có Bác sĩ làm việc. Tăng cường và nâng cao hiệu
quả cơng tác phịng, chống dịch bệnh, khơng để dịch bệnh phát sinh trên diện rộng.
Nâng cao hiệu quả cơng tác dân số-kế hoạch hóa gia đình, nâng cao chất lượng dân
số; thực hiện tốt chương trình tiêm chủng mở rộng; giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh

dưỡng. Tiếp tục vận động thực hiện bảo hiểm y tế tồn dân.
Tiếp tục triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền
vững; nâng cao chất lượng đào tạo nghề và giải quyết việc làm, thực hiện tốt các
chính sách tạo việc làm gắn với phát triển thị trường lao động. Thực hiện đầy đủ, kịp
thời các chính sách an sinh xã hội và các chế độ, chính sách đối với người có cơng.
Thực hiện có hiệu quả cơng tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em, đặc biệt là các trẻ em
nghèo, trẻ em có hồn cảnh khó khăn; đẩy mạnh xây dựng xã, thị trấn phù hợp với
trẻ em. Tăng cường cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội, phát triển các mơ hình cai
nghiện và quản lý sau cai nghiện ma túy tại cộng đồng.
Tiếp tục củng cố, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, nâng cao chất
lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn huyện.
Tăng cường công tác chỉ đạo điều hành và tổ chức thực hiện công tác cải cách hành
chính, từng bước xây dựng nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, phục vụ, kiến
tạo phát triển; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, cung cấp và giải quyết các
dịch vụ công trực tuyến, đẩy mạnh thực hiện chính quyền điện tử. Tăng cường kỷ
luật kỷ cương trong các cơ quan hành chính nhà nước các cấp, xử lý nghiêm các
hành vi tiêu cực, nhũng nhiễu, vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ.
V. KIẾN NGHỊ
- Căn cứ Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16
tháng 3 năm 2015 của Bộ GD và ĐT và Bộ Nội vụ quy định về danh mục khung
vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục
mầm non cơng lập thì ngành giáo dục huyện còn thiếu 71 giáo viên mầm non.
Huyện kiến nghị bổ sung biên chế cho ngành đáp ứng nhu cầu và điều kiện thực
tế của địa phương.
- Hỗ trợ đầu tư kinh phí xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia để đạt
chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới của huyện.


19


Trên đây là báo cáo tình hình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững
trên địa bàn huyện Giồng Trôm năm 2023, Ủy ban nhân dân huyện Giồng Trôm
báo cáo Sở Kế hoạch và Đầu tư theo dõi chỉ đạo./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- TTHU, TT HĐND huyện (b/c);
- CT, các PCT UBND huyện;
- Các ban, ngành, đoàn thể huyện;
- UBND các xã, thị trấn;
- LĐVP, NCKT;
- Lưu: VT, TCKH. 68b.

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH

Đinh Thị Thanh Nhanh



×