Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾT học vận DỤNG cặp PHẠM TRÙ cái CHUNG, cái RIÊNG vào PHÁT TRIỂN nền KINH tế VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 47 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
---------------oOo---------------

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG,
CÁI RIÊNG VÀO PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM

SVTH:

Phạm Trần Thảo Vy 1810675
Đào Duy Thành

2170975

GVHD: PGS.TS. Hà Trọng Thà

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 3 năm 2022

Tieu luan


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. i
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ ii
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG - CÁI CHUNG VÀ KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG .......................................................................................................... 1
1.1. Định nghĩa cái riêng – cái chung và mối quan hệ biện chứng giữa chúng ..... 1


1.1.1. Định nghĩa cái riêng, cái chung ................................................................ 1
1.1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng – cái chung................................. 1
1.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận ....................................................................... 3
1.2. Khái niệm về kinh tế thị trường....................................................................... 4
1.2.1. Kinh tế thị trường là thành quả phát triển của nhân loại .......................... 4
1.2.2. Những yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường ...................................... 4
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG ĐẾN NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ............................................................................................... 8
2.1. Tổng quan về nền KTTT ................................................................................. 8
2.2. Nền KTTT ở các nước trên thế giới ................................................................ 8
2.3. Cái chung của KTTT TBCN VÀ XHCN ...................................................... 10
2.3.1. Mặt tích cực ............................................................................................ 11
2.3.2. Mặt tiêu cực ............................................................................................ 11
2.4. Điểm khác nhau phân biệt giữa KTTT TBCN và XHCN ............................. 12
2.4.1. Đặc trưng của KTTT theo TBCN ........................................................... 12
2.4.2. Đặc trưng về KTTT định hướng XHCN ................................................ 13
CHƯƠNG 3: NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI
PHÁP, ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG TRONG NỀN KTTT Ở VIỆT NAM............... 16
3.1. Tính khách quan về nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam .................. 16

Tieu luan


3.1.1. Bản chất của nền KTTT định hướng XHCN.......................................... 16
3.1.2. Nguyên tắc hình thành ............................................................................ 17
3.1.3. Đặc trung về KTTT định hướng XHCN ................................................ 18
3.2. Thực trạng và quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng
XHCN ở Việt Nam ................................................................................................... 21
3.2.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế
thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế ................................................................ 21

3.2.2. Vị trí, vai trị của các thành phần kinh tế, chú trọng việc gắn kết giữa cá
thành phần kinh tế trong chỉnh thể nền kinh tế ..................................................... 22
3.2.3. Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lượng thể chế phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nội dung và mục đích mới ................... 22
3.2.4. Mục tiêu KTTT định hướng XHCN ....................................................... 22
3.2.5. Phát triển đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường .... 23
3.2.6. Về mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và xã hội trong vận hành nền
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam ................................................................. 24
3.2.7. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ; nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế
quốc tế. .................................................................................................................. 25
3.3. Thành tựu và hạn chế của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam ........................................................................................................................... 25
3.3.1. Thành tựu ................................................................................................ 25
3.3.2. Hạn chế ................................................................................................... 29
3.4. Mục tiêu phấn đấu và một số giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hướng
XHCN ....................................................................................................................... 31
3.4.1. Dự báo tình hình Việt Nam trong những năm tiếp theo ......................... 31
3.4.2. Mục tiêu phát triển.................................................................................. 32
3.4.3. Giải pháp cơ bản phát triển KTTT định hướng XHCN ......................... 33
3.5. Nền KTTT định hướng XHCN dưới cái nhìn của quan điểm tồn diện ....... 36

Tieu luan


KẾT LUẬN .............................................................................................................. 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 39

Tieu luan



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KTTT:

Kinh tế thị trường

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa

TBCN:

Tư bản chủ nghĩa

CHXH:

Cộng hòa xã hội

i

Tieu luan


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong lịch sử nhân loại, để xây dựng đất nước thì phải duy trì được bộ máy chính trị,
để phát triển đất nước giàu mạnh thì chiến lược kinh tế ln là nhiệm vụ hàng đầu và tối
quan trọng. Nền kinh tế thị trường được gắn liền với sự tồn tại của mỗi Quốc gia. Và là
sợi dây liên kết hay con đường dẫn đến sự văn minh của nhân loại. Giúp bộ máy nhà
nước hoạt động trơn tru.Tuy nhiên, quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị
trường cần được xem xét và nhìn nhận trong mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung.

Ở Việt Nam, xây dựng và phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã được đặt ra từ Đại hội lần thứ VI
Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1986) [1], được chính thức ghi nhận trong Hiến pháp
năm 1992 và các văn kiện của Đảng và Nhà nước. Từ việc phát triển kinh tế trong cơ
chế cũ - cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp trước đây với hai thành phần kinh tế là
kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể (kinh tế tư bản, tư nhân khơng được thừa nhận). Mơ
hình này vừa mang tính chất chung của nền kinh tế thị trường, vừa có những đặc thù và
được quyết định bởi các nguyên tắc, bản chất của Chủ nghĩa xã hội.
Nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực, khơng phụ thuộc nhiều vào Chủ nghĩa
tư bản, và đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao. Tuy đạt được những thành
tựu nhất định song phải nhìn lại trình độ phát triển của nước ta còn khá thấp so với các
nước trong khu vực và thế giới. Từ thực tế đó, chúng ta phải không ngừng học tập, tiếp
thu kinh nghiệm từ các nước (kể cả tư bản) có nền kinh tế phát triển để đi tắt, đón đầu.
Trong q trình học hỏi phải lấy chủ nghĩa Mác làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động
nhận thức, phải vận dụng sáng tạo những tư tưởng, quan điểm triết học Mác, đặc biệt là
cặp phạm trù cái chung- cái riêng vào hoạt động cụ thể.
Đứng trước thực tế đó, nhóm 8 dưới sự hướng dẫn từ PGS. TS. Hà Trọng Thà đã tìm
hiểu và vận dụng cặp phạm trù cái chung- cái riêng trong phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam làm nội dung cho bài tiểu luận của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a) Mục đích nghiên cứu:

iii

Tieu luan


Tiểu luận góp phần làm rõ các vấn đề lý luận về phạm trù cái chung – cái riêng và
vận dụng chúng vào phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Đồng thời, chỉ ra thực
trạng và quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Trên cơ sở đó,

tìm giải pháp, định hướng vận dung phát triển kinh tế thị trường định hướng CNXH ở
Việt Nam.
b) Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, hiểu được khái niệm về cặp phạm trù cái chung- cái riêng và mối quan hệ
biện chứng của chúng. Đồng thời, nắm được khái niệm kinh tế thị trường và những yếu
tố cơ bản của nền kinh tế thị trường.
Thứ hai, vận dụng cặp phạm trù cái chung- cái riêng vào nền kinh tế thị trường của
các Quốc gia trên thế giới trên nền móng cơ sở của CNTB và CNXH.
Thứ ba, thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, và một số
giải pháp định hướng vận dụng vào nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là cặp phạm trù cái chung cái riêng và vận dụng
trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
4. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
a) Cơ sở lý luận:
Tiểu luận được thực hiện dựa trên nội dung cơ bản của Phép biện chứng duy vật của
chủ nghĩa Mác - Lênin về cặp phạm trù cái chung- cái riêng trong điều kiện phát triển
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay.
b) Nguồn tài liệu:
Các tác phẩm kinh điển Mác - Lênin và Hồ Chí Minh, các văn kiện, nghị quyết, chỉ
thị của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam. Đồng thời, tiểu luận cũng
tham khảo các nguồn tài liệu liên quan đến đề tài.
c) Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp luận: Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện
chứng.

iii

Tieu luan



- Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để thực hiện trên tiểu luận là: phương pháp
lịch sử và logic; thống kê, tổng hợp và phân tích đánh giá; so sánh đối chiếu; khái quát
hóa.
5. Kết cấu đề tài: gồm 3 chương chính
Chương 1: Khái niệm về cặp phạm trù cái chung, cái riêng và kinh tế thị trường.
Chương 2: Vận dụng cặp phạm trù cái chung, cái riêng vào nền kinh tế thị trường
Chường 3: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam và một số giải pháp
định hướng vận dụng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.

iii

Tieu luan


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG - CÁI
CHUNG VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1. Định nghĩa cái riêng – cái chung và mối quan hệ biện chứng giữa chúng
1.1.1. Định nghĩa cái riêng, cái chung
Cái riêng: là phạm trù triết học để chỉ một sự vật, một hiện tượng nhất định. (Cái
riêng được hiểu như là một chỉnh thể độc lập với cái khác) [2]. Chẳng hạn một hiện
tượng kinh tế, một giai đoạn của xã hội, một thành phố, một con người, một căn nhà,
một cái bàn vv…
Cái chung: là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính khơng
những có ở một sự vật, một hiện tường nào đó, mà cịn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện
tượng (nhiều cái riêng) khác nữa [2]. Chúng ta thấу giữa cái riêng ᴄó những mặt giống
nhau như những ᴄái bàn đều đượᴄ làm từ gỗ, đều ᴄó ᴄùng màu ѕắᴄ, hình dạng. Mặt
giống nhau đó ta gọi là ᴄái ᴄhung của những ᴄái bàn.
Cái đơn nhất: là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm vốn có ở một
sự vật, hiện tượng (một cái riêng) mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác [2].

Ví dụ: Cố đơ Huế là một ᴄái riêng, ngoài ᴄáᴄ đặᴄ điểm ᴄhung giống ᴄáᴄ thành phố kháᴄ
ᴄủa Việt Nam, ᴄịn ᴄó những nét xưa cổ kính như Kinh Thành Huế, Chùa Thiên Mụ,
Cầu Tràng Tiền và những nét ᴠăn hóa truуền thống mà ᴄhỉ ở Huế mới ᴄó, đó là ᴄái đơn
nhất.
1.1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng – cái chung
Trong lịch sử triết học đã có hai xu hướng – duy thực và duy danh – đối lập nhau giải
quyết vấn đề quan hệ giữa cái riêng và cái chung. Các nhà duy thực khẳng định, cái
chung tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng. Các nhà duy danh cho rằng, cái
chung không tồn tại thực trong hiện thực khách quan. Chỉ có sự vật đơn lẻ, cái riêng mới
tồn tại thực. Cái chung chỉ tồn tại trong tư duy con người. Cái chung chỉ là tên gọi, danh
xưng của các đối tượng đơn lẻ. Tuy cùng coi cái riêng là duy nhất có thực, song các nhà
duy đanh giải quyết khác nhau vấn đề hình thức tồn tại của nó. Một số (như Occam) cho
rằng, cái riêng tồn tại như đối tượng vật chật cảm tính; số khác (Béccli) lại coi cảm
giác là hình thức tồn tại của cái riêng….
1|Page

Tieu luan


Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục những khiếm khuyết của cả hai xu hướng
đó trong việc lý giải mối quan hệ cái chung – cái riêng. Cả cái chung lẫn cái đơn nhất
đều không tồn tại độc lập, tự thân, chúng là thuộc tính nên phải gắn với đối tượng xác
định. Chỉ cái riêng (đối tượng, quá trình, hiện tượng riêng) mới tồn tại độc lập. Cái chung
và cái đơn nhất đều chỉ tồn tại trong cái riêng, như là các mặt của cái riêng.
Cái chung không tồn tại độc lập, mà là một mặt của cái riêng và liên hệ không tách
rời với cái đơn nhất, hệt như cái đơn nhất liên hệ chặt chẽ với cái chung [2]. “Bất cứ cái
chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi vật riêng lẻ. Bất cứ cái riêng
nào cũng không gia nhập đầy đủ vào cái chung.. .”. Cái riêng không vĩnh cửu, nó xuất
hiện, tồn tại một thời gian xác định rồi biến thành cái riêng khác, rồi lại thành cái riêng
khác nữa… cứ thế mãi vô cùng, V.I. Lênin viết: “Bất cứ cái riêng nào cũng thơng qua

hàng nghìn sự chuyển hóa mà liên hệ với những cái riêng thuộc loại khác (sự vật, hiện
tượng, q trình). Nó “chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung” và có khả năng
chuyển hóa ở những điều kiện phù hợp thành cái riêng bất kỳ khác. Ví dụ: Khơng ᴄó ᴄái
ᴄâу nói ᴄhung tồn tại bên ᴄạnh ᴄâу ᴄam, ᴄâу quýt, ᴄâу đào ᴄụ thể. Nhưng ᴄâу ᴄam, ᴄâу
quýt, ᴄâу đào…nào ᴄũng ᴄó rễ, thân, lá, ᴄó q trình lí hóa để duу trì ѕự ѕống. Những
đặᴄ tính ᴄhung nàу lặp lại ở những ᴄâу riêng lẻ, ᴠà đượᴄ phản ánh trong khái niệm
"ᴄâу". Đó là ᴄái ᴄhung ᴄủa những ᴄái ᴄâу ᴄụ thể. Rõ ràng ᴄái ᴄhung tồn tại thựᴄ ѕự,
nhưng khơng tồn tại ngồi ᴄái riêng mà phải thơng qua ᴄái riêng
Mọi cái riêng đều là sự thống nhất các mặt đối lập cái đơn nhất và cái chung. Thơng
qua những thuộc tính, những đặc điểm khơng lặp lại của mình, nó thể hiện là cái đơn
nhất; nhưng thơng qua nhũng thuộc tính lặp lại ở các đối tượng khác – nó lại thể hiện là
cái chung [2]. Trong khi là những mặt của cái riêng, cái đơn nhất và cái chung không
đơn giản tồn tại trong cái riêng, mà gắn bó hữu cơ với nhau và trong những điều kiện
xác định có thể chuyển hóa vào nhau. Ví dụ: Mỗi ᴄon người là một ᴄái riêng, nhưng mỗi
người khơng thể tồn tại ngồi mối liên hệ ᴠới хã hội ᴠà tự nhiên. Khơng ᴄó ᴄá nhân nào
khơng ᴄhịu ѕự táᴄ động ᴄủa ᴄáᴄ quу luật ѕinh họᴄ ᴠà quу luật хã hội.
Mối liên hệ giữa cái đơn nhất với cái chung thể hiện trước hết ở mối liên hệ lẫn nhau
trong một thể thống nhất gồm các mặt, các yếu tố đơn lẻ vốn có trong một sự vật, hiện
tượng này và các mặt, các yếu tố được lặp lại ở nó và trong các sự vật, hiện tượng khác
[2]. Ví dụ: Q trình phát triển ᴄủa ѕinh ᴠật, хuất hiện những biến dị ở một hoặᴄ ít ᴄá
2|Page

Tieu luan


thể riêng biệt, biểu hiện thành đặᴄ tính mà khi ngoại ᴄảnh thaу đổi nó trở nên phù hợp
thì đặᴄ tính đượᴄ bảo tồn, duу trì ở nhiều thế hệ ᴠà trở thành phổ biến ᴄủa nhiều ᴄá thể.
Ngượᴄ lại những đặᴄ tính khơng phù hợp ѕẽ mất dần đi ᴠà trở thành ᴄái đơn nhất.
Mối liên hệ giữa cái chung với cái riêng biểu hiện là mối liên hệ lẫn nhau giữa các
thuộc tính (hay các bộ phận) cùng có ở nhiều đối tượng với từng đối tượng đó được xét

như cái toàn bộ. Như vậy, cái riêng là cái toàn bộ, cái chung chỉ là bộ phận bởi bên cạnh
cái chung thì bất cứ đối tượng (cái riêng) nào cũng cịn có cái đơn nhất, tức là bên cạnh
những mặt được lặp lại cịn có những mặt khơng lặp lại, những mặt cá biệt; vì vậy, bất
cứ sự vật, hiện tượng riêng lẻ nào cũng là sự thống nhất giữa các mặt đối lập đó. Trong
cùng một lúc, sự vật, hiện tượng đó vừa là cái đơn nhất, vừa là cái chung; thông qua các
đặc điểm cá biệt, các mặt khơng lặp lại của mình, sự vật, hiện tượng (cái riêng) đó biểu
hiện là cái đơn nhất, nhưng thông qua các mặt lặp lại trong các sự vật, hiện tượng khác,
nó biêu hiện là cái chung [2]. Ví dụ: Người nông dân Việt Nam bên ᴄạnh ᴄái ᴄhung ᴠới
nông dân ᴄáᴄ nướᴄ kháᴄ trên thế giới là tư hữu nhỏ, ѕản хuất lẻ tẻ, ѕống ở nông thôn,
ᴠ.ᴠ.., ᴄịn ᴄó những đặᴄ điểm riêng là ᴄhịu ảnh hưởng ᴄủa làng хã, ᴄáᴄ tập quán lâu
đời,..mỗi ᴠùng mỗi miền lại kháᴄ nhau rất phong phú. Cái ᴄhung ѕâu ѕắᴄ hơn ᴠì người
nơng dân dù ở đâu ᴄũng rất ᴄần ᴄù lao động, ᴄó khả năng ᴄhịu đựng đượᴄ những khó
khăn trong ᴄuộᴄ ѕống.
1.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Bất cứ cái chung nào cũng chỉ tồn tại trong cái riêng, như một thuộc tính chung của
một số cái riêng, nằm trong mối liên hệ chặt chẽ với cái đơn nhất và mối liên hệ đó đem
lại cho cái chung một hình thức riêng biệt, thì các phương pháp thực tiễn dựa trên việc
vận dụng một quy luật chung nào đó đều không thể như nhau đối với mọi sự vật, hiện
tượng (cái riêng) có liên hệ với cái chung đó, Vì bản thần cái chung trong mọi sự vật,
hiện tượng khơng phải là một và khơng giống nhau hồn tồn, mà chỉ là biểu hiện của
cái chung đã được cá biệt hóa, thì các phương pháp xuất phát từ cái chung đó, trong mỗi
trường hợp cụ thể, cần phải thay đổi hình thức, phải cá biệt hóa cho phù hợp với đặc
điểm của từng trường hợp.
Mọi phương pháp nào cũng bao hàm cả cái chung lẫn cái đơn nhất, thì khi sử dụng
một kinh nghiệm nào đó trong điều kiện khác, khơng nên sử dụng hình thức hiện có của
3|Page

Tieu luan



nó, mà chỉ nên rút ra những mặt chung đối với trường hợp đó, chỉ rút ra những cái thích
hợp với điều kiện nhất định đó.
Trong q trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định “cái đơn nhất”
có thể biến thành “cái chung” và ngược lại “cái chung” có thể biến thành “cái đơn nhất”,
nên trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn
nhất” có lợi cho con người trở thành “cái chung” và “cái chung” bất lợi trở thành “cái
đơn nhất”.
1.2. Khái niệm về kinh tế thị trường
1.2.1. Kinh tế thị trường là thành quả phát triển của nhân loại
Trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau về kinh tế thị trường. Theo Xmit (Adam
Smith), với lí thuyết “bàn tay vơ hình" thì nền kinh tế thị trường là nền kinh tế tự điều
tiết, vận động theo quy luật của thị trường, hầu như không có sự can thiệp của Nhà nước.
Kinh tế thị trường được hiểu dưới góc độ khác là có sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước
“bàn tay hữu hình" mà đại diện cho thuyết này là Kâynơ (J. M. Keynes) với “Lí thuyết
chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ" [3].
Theo C. Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà bất
cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên con đường phát
triển và nền kinh tế TBCN chính là nền kinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ
biến và hồn chỉnh. Nấc thang cao hơn chính là nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai
đoạn đầu là nền kinh tế XHCN. Để chuyển lên nấc thang này, nền kinh tế thị trường
phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội.
Đây là một kết luận lý luận quan trọng. Nó khái quát quá trình phát triển của lịch sử
nhân loại, trong đó, kinh tế thị trường được xác định là một nấc thang tất yếu, mang tính
phổ biến. Tính phổ biến của kinh tế thị trường thể hiện ở cấu trúc khung chung cho mọi
nền kinh tế thị trường.
1.2.2. Những yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường nói chung bao hàm những yếu tố chủ yếu cơ bản như sau:

4|Page


Tieu luan


1.2.2.1. Độc lập của các chủ thể trong nền kinh tế
Nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dưới nhiều
hình thức sở hữu khác nhau. Các chủ thể này hoàn toàn động lập, tự chủ trong việc quyết
định: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Họ tự chịu trách nhiệm
đối với quyết định sản xuất kinh doanh của bản thân dựa trên những tín hiệu thị trường.
Về bản chất, nền kinh tế thị trường thị trường có cấu trúc đa sở hữu. Trong cấu trúc,
sở hữu tư nhân luôn luôn là thành tố tất yếu, bắt buộc [3]. Phủ nhận sở hữu tư nhân có
nghĩa là bác bỏ kinh tế thị trường trên thực tế. Bên cạnh sở hữu tư nhân, cịn có các dạng
sở hữu khác là sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể và dạng đồng sở hữu của các chủ thể
khác, ví dụ sở hữu cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tư bản nhà nước, v.v.
Về nguyên tắc, các chủ thể sở hữu và các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường
là độc lập và bình đẳng với nhau trước pháp luật và trong hoạt động kinh doanh. Nhưng
mỗi hình thức sở hữu và mỗi chủ thể sở hữu lại có vai trị, vị thế và chức năng đặc thù
trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường.
1.2.2.2. Hệ thống đồng bộ các thị trường và thể chế tương ứng
Mọi nền kinh tế thị trường đều có các yếu tố cấu thành cơ bản là các thị trường, bao
gồm các thị trường yếu tố [các thị trường đầu vào như thị trường đất đai, thị trường sức
lao động, thị trường tài chính (thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán),
thị trường hàng hố, thị trường khoa học - cơng nghệ] và thị trường hàng hóa và dịch vụ
tiêu dùng [3]. Để nền kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả, phải bảo đảm hai yêu cầu:
+ Sự hiện diện đầy đủ của tất cả các thị trường nói trên.
+ Các thị trường phải vận hành đồng bộ.
Để đáp ứng hai yêu cầu này, việc hình thành và phát triển các thị trường phải tuân
theo một trật tự bước đi xác định. Việc khơng tn thủ trật tự đó (ví dụ xây dựng thị
trường vốn, thị trường chứng khoán nhưng hệ thống các quyền tài sản không xác định
rõ, thị trường đất đai khơng được thừa nhận chính thức) thường dẫn đến sự rối loạn, vận
hành kém hiệu quả của từng thị trường chức năng và của cả nền kinh tế.

Bên cạnh đó, sự vận hành đồng bộ của các thể chế thị trường đòi hỏi phải thực hiện
đầy đủ các nguyên tắc cơ bản của thị trường (chủ thể sở hữu độc lập, mục tiêu tối đa hoá
lợi nhuận của doanh nghiệp, cơ chế phân bổ nguồn lực do các lực lượng thị trường quyết
5|Page

Tieu luan


định là chính, thơng qua cạnh tranh tự do, v.v.) trên cơ sở được sự bảo đảm của luật
pháp. Nếu không được bảo vệ bằng các đạo luật cơ sở như luật cạnh tranh, luật về các
quyền sở hữu, luật chống độc quyền, luật chống bán phá giá thì nền kinh tế khơng thể
hoạt động bình thường.
1.2.2.3. Hệ thống giá cả được xác lập thông qua tương quan cung – cầu, quyết định
sự vận hành của nền KTTT
Giá cả trên các loại thị trường được xác định dựa trên tương quan cung và cầu của
từng thị trường đó. Tín hiện giá cả là căn cứ khách quan đối với các chủ thể kinh tế đưa
ra các quyết định sản xuất-kinh doanh của mình trong mơi trường cạnh tranh thị trường.
Nền kinh tế thị trường chỉ vận hành được một khi hệ thống giá cả được quyết định
khách quan bởi thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
là động lực chủ yếu thúc đẩy nỗ lực hoạt động và hiệu quả kinh doanh của các doanh
nghiệp. Để phục vụ mục tiêu đó, giá cả phải được thiết định trên các cơ sở khách quan
và được điều tiết bằng cơ chế tự điều tiết (cạnh tranh tự do) [3].
1.2.2.4. Cơ chế căn bản vận hành của nền KTTT là cạnh tranh tự do
Khơng có cạnh tranh tự do, khơng thể nói đến kinh tế thị trường. Về bản chất, cơ chế
cạnh tranh thị trường là cơ chế tự điều chỉnh. Do vậy, nó cịn được gọi là “bàn tay vơ
hình”. Cơ chế này giúp nền kinh tế tạo lập sự cân bằng mỗi khi bị trục trặc.
Cạnh tranh là cơ chế chủ yếu phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tế thị trường.
Thông qua cạnh tranh, các nguồn lực được rút ra khỏi những ngành, lĩnh vực và địa
điểm đang hoạt động kém hiệu quả, di chuyển đến những nơi có lợi thế phát triển và thu
được hiệu quả kinh doanh, lợi nhuận cao hơn. Thực tế xác nhận rằng cho đến nay, sau

khi nền kinh tế đã vượt qua trình độ kinh tế nông dân tự cấp - tự túc, cạnh tranh là cơ
chế phân bổ các nguồn lực hiệu quả nhất.
1.2.2.5. Vai trị điều tiết kinh tế của Nhà nước
Thị trường có những khuyết tật và cơ chế thị trường có thể bị thất bại trong việc giải
quyết một số vấn đề phát triển, ví dụ như khủng hoảng, đói nghèo, cơng bằng xã hội,
môi trường, v.v. Để khắc phục chúng và tránh khỏi thất bại thị trường, nhà nước phải
tham gia quản lý, điều tiết sự vận hành nền kinh tế. Nhà nước tham gia vào các quá trình
6|Page

Tieu luan


kinh tế thị trường vừa với tư cách là bộ máy quản lý xã hội, vừa là một yếu tố nội tại
của cơ chế vận hành kinh tế. Với các tư cách đó, nhà nước thực hiện ba chức năng:
+ Quản lý, định hướng và hỗ trợ phát triển;
+ Phân phối lại thu nhập quốc dân.
+ Bảo vệ môi trường.
Để thực hiện ba chức năng đó, nhà nước phải giải quyết các nhiệm vụ:
+ Cung cấp khung khổ pháp lý rõ ràng, nghiêm minh, có hiệu lực và phù hợp với đòi
hỏi của cơ chế thị trường;
+ Kiến tạo và bảo đảm mơi trường vĩ mơ ổn định, có tính khuyến khích kinh doanh;
+ Cung cấp kết cấu hạ tầng (gồm hạ tầng "cứng" - giao thông vận tải, cung cấp điện
nước, v.v. và hạ tầng "mềm" - dịch vụ thơng tin, bưu chính - viễn thơng; tài chính, v.v.)
cũng như các dịch vụ và hàng hố cơng cộng (chăm sóc sức khoẻ, giáo dục - đào tạo,
bảo vệ mơi trường, v.v.).
+ Hỗ trợ nhóm người nghèo các điều kiện tối thiểu để tham gia thị trường bình đẳng.
Năm yếu tố nói trên là 5 yếu tố cấu thành cơ bản khung thể chế chung của mọi nền
kinh tế thị trường. Chúng hình thành một tổng thể, quy định lẫn nhau. Thiếu bất cứ yếu
tố nào trong số đó đều khơng thể có nền kinh tế thị trường bình thường, vận hành hiệu
quả. Tuy nhiên, trong mỗi nền kinh tế thị trường, tuỳ theo các điều kiện phát triển cụ

thể, vai trị, vị trí và chức năng của từng yếu tố khơng hồn tồn giống nhau. Điều này
tạo nên đặc thù của các mơ hình kinh tế thị trường và nền kinh tế thị trường ở những
quốc gia cụ thể.

7|Page

Tieu luan


CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG, CÁI
RIÊNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2.1. Tổng quan về nền KTTT
Xét về mối quan hệ kinh tế đối ngoại cho thấy nền kinh tế nước ta đang trong giai
đoạn hòa nhập với nền kinh tế thế giới. Sự giao lưu về hàng hóa, dịch vụ và những dự
án có nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài thúc đẩy sự vận động của nền kinh tế
Việt Nam gần gũi hơn với nền kinh tế thị trường thế giới. Tương quan về giá cả của các
sản phẩm trong nước cũng tiệm cận hơn với giá cả hàng hóa thế giới. Thị trường trong
nước cũng vì thế mà gắn liền với thị trường thế giới. Chính điều này đã tạo nên một
chỉnh thể hoàn chỉnh của nền kinh tế thế giới.
Xu hướng chung phát triển của kinh tế thế giới là sự phát triển của mỗi nước không
thể tách rời với sự phát triển và hòa nhập quốc tế. Sự cạnh tranh giữa các quốc gia đã
thay đổi về bản chất, khơng cịn là dân số đơng, qn đội mạnh, vũ khí nhiều mà thay
vào đó là tiềm lực kinh tế mạnh. Mục đích chính sách của các quốc gia là tạo được nhiều
của cải vật chất trong quốc gia mình, nâng cao tốc độ phát triển kinh tế và cũng nhờ đó
mà đời sống nhân dân được cải thiện, tỷ lệ thất nghiệp thấp. Tiềm lực kinh tế của đã trở
thành thước đo chủ yếu, vai trò và sức mạnh của mỗi dân tộc và cũng là công cụ chủ
yếu để bảo vệ uy tín và duy trì sức mạnh chính trị của Đảng cầm quyền.
Như vậy với tư cách là một bộ phận của nền kinh tế thế giới thì việc tiếp thu những
đặc trưng cơ bản là một trong những nét chung trong tổng thể đó để hồn thiện nền kinh
tế Việt Nam là điều tất yếu. Tuy nhiên, thay vì tiếp thu theo hình thức, ta cần chọn lọc

sao cho phù hợp với điều kiện đất nước. Phải giữ được những nét đặc trưng riêng tức là
phải bảo tồn được cái đơn nhất của nền kinh tế Việt Nam. Từ đó, tiếp tục xây dựng một
nền kinh tế thị trường mới về chất, thể hiện được sự phát triển, phủ định biện chứng đối
với nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
2.2. Nền KTTT ở các nước trên thế giới
Là sản phẩm hoạt động kinh tế của con người đã trải qua nhiều thời đại. Dù đã xuất
hiện từ lâu trong lịch sử kinh tế nhưng kinh tế thị trường chỉ thực sự phát triển mạnh
mẽ, phong phú trong vài thế kỷ trở lại đây. Hầu hết các nước trên thế giới ngày nay đều
theo mô hình kinh tế thị trường với những đặc trưng riêng của từng nước. Đối với các
quốc gia Tây Âu có những nét đặc trưng riêng, khơng giống mơ hình của Mỹ, Nhật Bản.
8|Page

Tieu luan


Và Trung Quốc ngày nay cũng theo mơ hình phát triển chung này nhưng cũng khơng
hồn tồn giống các nước phương Tây mà mang “màu sắc Trung Quốc”. Sự tan rã của
Liên Xô đã làm nước Nga rẽ hẳn theo hướng kinh tế thị trường của các nước phương
Tây, nhưng mấy năm qua với những “liệu pháp sốc”, nền kinh tế của Nga đã điêu đứng,
lao đao, có lúc lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế và xã hội sâu sắc, đến nay chưa
định hình trong việc lựa chọn mơ hình kinh tế Mỹ, Nhật Bản hay Tây Âu.
Song trên bình diện tổng quát, kinh tế thị trường (KTTT) của các nước đều có điểm
tương đồng : vừa có “bàn tay vơ hình” của thị trường tác động, tự điều chỉnh vừa có sự
can thiệp, quản lý của nhà nước. Thực tiễn đã chỉ rõ sự cần thiết phải có “bàn tay” của
nhà nước đối với KTTT, dù phát triển theo khuynh hướng nào, mục tiêu nào. Mặt khác,
một điều cần phải cơng nhận là mơ hình kinh tế của các nước trên thế giới ngày nay, dù
phát triển hồn hảo đến mức nào, cũng khơng phải là thiên đường mà vẫn có một số
điểm khuyết nhất định. Ngay cả các nhà kinh tế của các nước phương Tây cũng phải
thừa nhận nhược điểm trong các mơ hình kinh tế ở các nước: bất kham, khơng kiểm sốt
được hay tính chất “ hoang dã, man rợ” của nó.

Theo thời gian KTTT ngày càng bộc lộ bản chất những mặt trái của nó: nạn thất
nghiệp, bất cơng xã hội, tình trạng tội phạm sự phân hoá giai cấp sâu sắc,… và từ đó
cho thấy, kinh tế thị trường khơng phải là thiên đường trên thế giới ngày nay.
Trong số các quốc gia châu Âu, mơ hình kinh tế Thuỵ Điển có những nét đặc trưng
đáng lưu ý. Đó là nền kinh tế của một nước nông nghiệp nghèo nàn ở Bắc Âu, sau một
thế kỷ hòa nhập vào nền KTTT và trở thành một nước công nghiệp phồn vinh, một nước
phúc lợi điển hình ở châu Âu. Trung Quốc và Nga là 2 trong số các nước XHCN trước
đây chuyển từ cơ chế quan liêu bao cấp sang KTTT nhưng thành quả đạt được rất khác
nhau. Trung Quốc tuy phải trải qua thời kỳ kinh tế “quá nóng” (1989 – 1991) và một số
khó khăn nhất định nhưng nhìn chung kinh tế phát triển ổn định, đạt tốc độ khá cao (vào
loại hàng đầu thế giới). Còn nước Nga dù đã đi theo con đường phát triển của khối các
quốc gia tư bản chủ nghĩa Tây Âu, nhưng kinh tế vẫn gặp nhiều khó khăn như nạn thất
nghiệp, tham nhũng, tình trạng tội phạm… dẫn đến sự trì trệ trong phát triển kinh tế
mới.
Ở Mỹ, nền kinh tế thị trường có đặc trưng là do tiềm lực kinh tế và năng lực cạnh
tranh mạnh mẽ nên mức độ nhà nước can thiệp vào kinh tế có phần “mềm” hơn. Nhưng
9|Page

Tieu luan


Quốc hội lại can thiệp tích cực, mạnh mẽ vào lĩnh vực kinh tế đối ngoại, một mặt bảo
hộ thị trường trong nước, mặt khác hỗ trợ mạnh mẽ cho các công ty Mỹ trong việc xâm
nhập vào thị trường quốc tế, dù vậy kinh tế Mỹ cũng bộc lộ khá mặt trái và khuyết tật
của nó. Các nước đang phát triển ở châu Á và Đông Nam Á cũng có nét đặc trưng rất
lưu ý: đều có sự can thiệp tích cực, mạnh mẽ của nhà nước vào kinh tế. Chính phủ Thái
Lan chủ trương xây dựng một nền kinh tế riêng biệt (xoá bỏ độc quyền trong kinh tế
người Hoa). Chính phủ Hàn Quốc theo đuổi nền kinh tế thị trường do chính phủ quản
lý với những định hướng, mục tiêu khá rõ ràng trong ba thập kỷ theo từng giai đoạn phát
triển kinh tế mạnh mẽ.

Chính phủ Indonesia, Philippin, Malaysia và các nước khác trong khu vực cũng đã
tích cực can thiệp vào kinh tế thị trường như một tất yếu, cần thiết. Lý do xuất hiện lúc
ban đầu là do q trình “quốc hữu hố” một số tài sản của đế quốc và tay sai để lại, về
sau là do nhà nước trực tiếp đầu tư vào các ngành sản xuất then chốt, quan trọng của
nền kinh tế quốc dân, trong khi nền kinh tế bản địa ở các nước này còn non yếu về nhiều
mặt (nguồn vốn, năng lực kinh doanh …). Ở giai đoạn hiện nay, KTTT hiện đại được
hiểu trọn vẹn, đầy đủ hơn. KTTT hiện đại phát triển vào khoảng những năm năm mươi
của thế kỷ hai mươi, với đặc trưng nhà nước can thiệp tích cực, mạnh mẽ vào kinh tế
trong nước và tích cực mở rộng giao lưu kinh tế nước ngồi. Trong khi ở giai đoạn trước
đó (cuối thế kỷ thứ mười tám đầu thế kỷ thứ mười chín), KTTT tự do phát triển theo
tinh thần tự do, nhà nước không can thiệp nhiều vào kinh. Chung quy lại, trên thế giới
hiện nay, khơng có Quốc gia nào khơng can thiệp vào kinh tế, chỉ khác nhau ở biện
pháp, mục tiêu và kết quả đạt được.
2.3. Cái chung của KTTT TBCN VÀ XHCN
Kinh tế thị trường là nền kinh tế dựa trên sản xuất- trao đổi hàng hóa ở trình độ cao
(chủ nghĩa tư bản). Cần lưu ý rằng sản xuất hàng hóa và kinh tế thị trường khơng phải
là một. Có nền kinh tế hàng hóa chưa phải là nền kinh tế thị trường. Ví dụ sản xuất hàng
hóa giản đơn và cũng khơng phải cứ có quan hệ hàng hóa - tiền tệ là có kinh tế thị trường.
Trước chủ nghĩa tư bản đã có quan hệ tiền tệ hay như Liên Xô và các nước Đông Âu
trước đây, Việt Nam trước đổi mới, Trung Quốc trước cải cách mở cửa tuy có quan hệ
tiền- hàng, nhưng không phải kinh tế thị trường. Nhưng đã là kinh tế thị trường thì có
quan hệ hàng hóa- tiền tệ. Kinh tế thị trường có mục đích là ''lợi nhuận" đôi khi bất chấp
10 | P a g e

Tieu luan


thủ đoạn để đạt mục đích. Kinh tế thị trường có mặt tốt là làm tăng năng suất lao động,
làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh.
Từ kiểu tổ chức kinh tế đến kiểu vận hành kinh tế nó đều có những đặc trưng riêng.

Nền KTTT là giai đoạn phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá. Tức là với phạm trù nền
KTTT ở đây nói lên: là một nền kinh tế tự do, tụ chủ. Mọi thành vien tham gia đều có
quyền tự quyết. Đây là mơi trường đấu tranh gay gắt. Các chủ thể kinh tế ln có những
phương châm kế hoạch để vượt lên nhau, thạm chí cả thủ đoạn để loại bỏ nhau. Nền
kinh tế này nó mang đậm phong cách tư bản chủ nghĩa. Đó là cạnh tranh gay gắt, đàn
áp và bóc lột lẫn nhau ( bóc lột giá trị thặng dư…). Đó là những đặc điểm chung của
KTTT.[7]
2.3.1. Mặt tích cực
Là một kiểu tổ chức kinh tế tương đối tiến bộ, kinh tế thị trường có những mặt tích
cực như:
-

Kinh tế thị trường luôn tạo ra cơ hội cho mọi người sáng tạo, kích thích người
sản xuất tìm cách để cải tiến lối làm việc và rút ra những bài học kinh nghiệm
về thành công hay thất bại để phát triển không ngừng.

-

Kinh tế thị trường tạo ra cơ chế đào tạo, tuyển chọn, sử dụng người quản lý
kinh doanh năng động, có hiệu quả và đào thải các nhà quản lý kém hiệu quả.

-

Kinh tế thị trường tạo ra môi trường kinh doanh tự do, dân chủ trong kinh tế,
bảo vệ lợi ích người tiêu dùng.

-

Thị trường là một hệ thống tự điều chỉnh, góp phần nâng cao năng suất, chất
lượng và hiệu quả sản xuất, làm phong phú hàng hóa; dịch vụ được mở rộng

và coi như là hàng hố. Thị trường năng động, ln ln đổi mới mặt hàng,
cơng nghệ.

2.3.2. Mặt tiêu cực
Ngồi những ưu điểm nêu trên, kinh tế thị trường có những nhược điểm, khuyết tật
sau:
-

Do tính độc lập của các chủ thể sản xuất, kinh doanh nên họ thường chú trọng
hơn đến những nhu cầu riêng, không chú ý đến những nhu cầu chung của xã
hội.

11 | P a g e

Tieu luan


-

Trong kinh tế thị trường tự do, người sản xuất, kinh doanh đặt lợi nhuận lên
hàng đầu; cái gì có lãi thì làm, khơng có lãi thì thơi nên khơng giải quyết được
cái gọi là “hàng hố cơng cộng” như đường sá, các cơng trình văn hố, y tế và
giáo dục…

-

Sự phát triển của kinh tế thị trường có xu hướng dẫn đến phân biệt giàu nghèo,
bất công xã hội.

-


Do tính tự phát vốn có, kinh tế thị trường có thể mang lại khơng chỉ có tiến bộ
mà cịn cả suy thoái, khủng hoảng và xung đột xã hội nên cần phải có sự can
thiệp của Nhà nước.

Sự can thiệp của Nhà nước có thể làm tăng hiệu quả cho sự vận động của thị trường,
tăng tính ổn định, nâng cao hiệu quả kinh tế, bảo đảm định hướng chính trị của sự phát
triển kinh tế, sửa chữa, khắc phục, giảm bớt những khuyết tật vốn có của thị trường, tạo
ra những công cụ quan trọng để điều tiết thị trường ở tầm vĩ mơ. Bằng cách đó, Nhà
nước có thể kiềm chế tính tự phát của thị trường, đồng thời kích thích đối với sản xuất
thơng qua trao đổi hàng hoá.[9]
2.4. Điểm khác nhau phân biệt giữa KTTT TBCN và XHCN
2.4.1. Đặc trưng của KTTT theo TBCN
Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là nền kinh tế phát triển ở trình độ cao, dựa trên
nền tảng của sở hữu tư nhân và chế độ người bóc lột người.
Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã từng là động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển. Nhưng kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa khơng phải là vạn năng.
Bên cạnh mặt tích cực nó cịn có mặt trái, có khuyết tật từ trong bản chất của nó do chế
độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa chi phối. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản
xuất, những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản càng bộc lộ sâu sắc, không giải quyết được
các vấn đề xã hội, làm tăng thêm tính bất công và bất ổn của xã hội, đào sâu thêm hố
ngăn cách giữa người giàu và người nghèo. Hơn nữa, trong điều kiện tồn cầu hóa hiện
nay, nó cịn ràng buộc các nước kém phát triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị bóc lột
theo quan hệ “trung tâm - ngoại vi”. Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa tồn cầu
hóa ngày nay là sự thống trị của một số ít nước lớn hay một số tập đoàn xuyên quốc gia

12 | P a g e

Tieu luan



đối với đa số các nước nghèo, làm tăng thêm mâu thuẫn giữa các nước giàu và các nước
nghèo.
Chính vì thế, như C. Mác đã phân tích và dự báo, chủ nghĩa tư bản tất yếu phải nhưòng
chỗ cho một phương thức sản xuất và chế độ mới văn minh hơn, nhân đạo hơn. Chủ
nghĩa tư bản mặc dù đã và đang tìm mọi cách để tự điều chỉnh, tự thích nghi bằng cách
phát triển ‘nền kinh tế thị trường hiện đại”, “nền kinh tế thị trường xã hội”, tạo ra “chủ
nghĩa tư bản xã hội”, “chủ nghĩa tư bản nhân dân”, “nhà nước phúc lợi chung”..., tức là
phải có sự can thiệp trực tiếp của nhà nước và cũng phải chăm lo vấn đề xã hội nhiều
hơn. Nhưng do mâu thuẫn từ trong bản chất của nó, chủ nghĩa tư bản khơng thể tự giải
quyết được, có chăng nó chỉ tạm thời xoa dịu được chừng nào mâu thuẫn mà thội. Nền
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại đang ngày càng thể hiện xu hướng tự phủ
định và tự tiến hóa để chuẩn bị chuyển sang giai đoạn hậu cơng nghiệp, theo xu hướng
xã hội hóa. Đây là tất yếu khách quan, là quy luật phát triển của xã hội.
Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa có hai giai đoạn phát triển cơ bản: kinh tế thị
trường tự do cạnh tranh và kinh tế thị trường tư bản hiện đại. Điểm khác biệt cơ bản của
kinh tế thị trường tư bản hiện đại với kinh tế thị trường tự do cạnh tranh là sự quản lý,
điều tiết của nhà nước.
Nhân loại muốn tiến lên, xã hội muốn phát triển thì dứt khốt khơng thể dừng lại ở
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.[6]
2.4.2. Đặc trưng về KTTT định hướng XHCN
KTTT định hướng XHCN là một kiểu tổ chức, một kiểu vận hành kinh tế mà một
mặt tuân theo những qui luật của KTTT, mặt khác, dựa trên cơ sở bản chất của và nguyên
tắc của CNXH.
2.4.2.1. Đặc trưng về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường
Đặc trưng này được thể hiện ở chỗ xây dựng và phát triển lực lượng sản xuất, xây
dựng cơ sở vật chất cho CNXH. Thiết lập và hoàn thiện các quan hệ sản xuất XHCN.
Nghĩa là chúng ta không chỉ quan tâm đến sự phát triển kinh tế đơn thuần mà còn phải
chú trọng đến các vấn đề xã hội, thực hiện đồng thời các mục tiêu tăng trưởng kinh tế
và giải quyết các vấn đề xã hội. Làm cho dân giàu nước mạnh, thực hiện dân chủ và

công bằng xã hội.[9]

13 | P a g e

Tieu luan


2.4.2.2. Đặc trưng về chế độ sở hữu
Nói đến nền KTTT là nói đến một nền kinh tế với sự đa dạng về các hình thức sở
hữu: sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu nhà nước. Vì thế, đa dạng hóa về sở hữu là
một vấn đề tất yếu và do đó tồn tại nhiều nền kinh tế khác nhau.
Tuy nhiên, khác với nền kinh tế thị trường TBCN dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu
sản xuất thì trong nền kinh tế XHCN dựa trên chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất.
Từ đa dạng về các hình thức sở hữu dẫn đến đa dạng về các thành phần kinh tế, các
thành phần kinh tế này vừa cạnh tranh vừa hợp tác lẫn nhau.
Bên cạnh đó, tính tự chủ chủa chủ thể kinh tế rất cao. Các chủ thể kinh tế tự bù đắp
những chi phí và tự chịu trách nhiệm với kết quả sản xuất kinh doanh của mình, tự do
liên kết, tự do liên doanh theo luật định. Kinh tế hàng hóa khơng bao dung hành vi bao
cấp và đồng nghĩa với tự chủ năng động.[6]
2.4.2.3. Đặc trưng về hàng hóa, giá cả và quan hệ phân phối
Hàng hóa trên thị trường rất phong phú và phản ánh trình độ cao của năng suất lao
động, trình độ phân cơng lao động xã hội và sự phát triển của sản xuất thị trường.
Giá cả được hình thành ngay trên thị trường. Nó chịu ảnh hưởng của ba mối quan hệ
bao gồm quan hệ cạnh tranh, quan hệ cung cầu và dịch vụ.
Chính sự đa dạng về các hình thức sở hữu dẫn đến tồn tại nhiều hình thức phân phối
khác nhau. Không những nền kinh tế thị trường TBCN lấy phân phối theo tư liệu sản
xuất và theo vốn là chủ yếu thì ở nền KTTT theo định hướng XHCN chủ yếu thực hiện
phân phối theo lao động, ngồi ra cịn có nhiều hình thức khác như phân phối theo nguồn
lực đóng góp, phân phối ngaofi thù lao lao động thơng qua các quỹ phúc lợi xã hội và
tập thể.

Nhà nước phải có các chính sách điều tiết sao cho phù hợp để đảm bảo tính cơng bằng
cũng như giảm bớt sự chênh lệch về thu nhập trong xã hội.[6]
2.4.2.4. Đặc trưng về vai trò điều tiết của nhà nước đối với nền kinh tế
Nhà nước quản lý nền KTTT theo định hướng XHCN là nhà nước pháp quyền XHCN,
nhà nước của dân, do dân và vì dân. Định hướng XHCN được đảm bảo bởi sự lãnh đạo
của Đảng và quản lý của Nhà nước. Nhà nước tham gia vào các quá trình kinh tế. Đây
vừa là điều kiện vừa là nội dung để phân biệt sự khác biệt về bản chất của mơ hình
KTTT của nước ta với KTTT của các nước TBCN trên thế giới.
14 | P a g e

Tieu luan


2.4.2.5. Đặc trưng về cạnh tranh và xu hướng phát triển
Cạnh tranh là một yếu tố tất yêu của KTTT, có nhiều hình thức phong phú vì mục
tiêu lợi nhuận.
Về xu hướng phát triển, phát triển trong sự kết hợp hài hòa giữa sức mạnh dân tộc và
sức mạnh thời đại, coi trọng việc kết hợp vai trò thúc đẩy sự ra đời của nhân tố KTTT
và vai trò quản lý vĩ mơ của nhà nước XHCN trong q trình chuyển sang KTTT hiện
đại.
Sự tăng trưởng và phát triển kinh tế gắn liền với phát triển giáo dục, văn hoá nâng
cao dân chí, đào tạo nguồn nhân lực và xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc.
KTTT theo định hướng XHCN phát triển theo xu hướng mở cửa, hội nhập với nền
kinh tế khu vực và thế giới trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ quốc
gia.
Phát triển trong sự kết hợp hài hoà giữa quy luật phát triển theo tuần tự với quy
luật phát triển nhảy vọt.[4]
2.4.2.6. KTTT là một hệ thống kinh tế mở
Trong nền kinh tế thị trường thì mọi chủ thể tự quyền quyết định hành động của chính

mình, quyết định mặt hàng sản xuất và tiêu chí sản phẩm mình đặt ra. Dưới sự quản lý
của các luật kinh tế, luật kinh doanh. Chính vì lẽ đó mà các sản phẩm trên thị trường vơ
cùng phong phú, nó đánh giá về trình độ sản xuất ngày càng cao, các sản phẩm bán ra
có giá khơng ổn định tùy thuộc vào quy luật cung cầu. Nền KTTT là một mơi trường
sản xuất kinh doanh có sự cạnh tranh gay gắt của các chủ thể… Cạnh tranh và đào thải
có chọn lọc được thực hiện bởi một bàn tay vơ hình. Nền KTTT thâm nhập vào mỗi
quốc gia, đưa nền kinh tế riêng biệt hòa đồng vào nền kinh tế tồn cầu và có thể nói,
KTTT là một nền kinh tế mở.[4]
Chính vì những đặc trưng này, để ứng dụng vào nền KTTT, đưa nền kinh tế trở nên
vững mạnh, phát triển thì phải hiểu sâu sắc các đặc trưng của nó – cái chung và vận
dụng mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng một cách hợp lý.[4]

15 | P a g e

Tieu luan


CHƯƠNG 3: NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG TRONG
NỀN KTTT Ở VIỆT NAM
3.1. Tính khách quan về nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
3.1.1. Bản chất của nền KTTT định hướng XHCN
Bản chất của KTTT định hưóng XHCN ở Việt Nam là kiểu tổ chức kinh tế phản
ánh sự kết hợp giữa cái chung là KTTT với cái đặc thù là định hướng XHCN, dựa trên
nguyên tắc lấy cái đặc thù-định hướng XHCN làm chủ đạo.
3.1.1.1. Với tư cách là cái chung
KTTT địi hỏi trong q trình kết hợp phải tạo lập và vận dụng các yếu tố: Cở sở
kinh tế mang tính đa dạng về sở hữu và thành phần kinh tế để nền kinh tế có tự do hoá
kinh tế ( tự do cạnh tranh, tự do kinh doanh và tự chủ ); Các phạm trù kinh tế vốn có của
KTTT như hàng hố, tiền tệ, thị trường, cạnh tranh, cung cầu, giá trị thị trường, giá cả

thị trường và lợi nhuận; Các quy luật kinh tế của KTTT ( Quy luật giá trị, quy luật lưu
thông tiền tệ, quy luật cạnh tranh và quy luật cung cầu; Cơ chế vận hành nền KTTT-cơ
chế thị trường có sự quản lí của nhà nước.[5]
3.1.1.2. Với tư cách là cái đặc thù
Định hướng XHCN trong quá trình kết hợp đòi hỏi phải tuân theo các mục tiêu các
đăc trưng của CNXH mà nước ta cần xây dựng. Định hướng XHCN ở nước ta là một sự
lựa chọn tất yếu, một khái niệm khoa học. Tuy vậy, vẫn có một số cách hiểu khác nhau,
thậm chí khơng phải khơng có tư tưởng hồi nghi về tính hiện của định hướng XHCN
mà Đảng, nhà nước và nhân dân ta đã chọn.[5]
3.1.1.3. Trong mối quan hệ giữa cái chung với cái đặc thù
Định hướng XHCN không thể lấy KTTT làm chủ đạo. Đây là nguyên tắc cơ bản
trong mối quan hệ kết hợp giữa cái chung và cái đặc thù, vì chúng ta khơng chủ trương
xây dựng mơ hình KTTT bất kì, trừu tượng, càng khơng chủ trương xây dựng mơ hình
KTTT tư bản chủ nghĩa, mà chủ trương xây dựng mô hình KTTT định hướng XHCN
làm chủ đạo.

16 | P a g e

Tieu luan


Vấn đề ta cần xét ở đây là mơí quan hệ giữa cái chung và cái riêng diễn ra như thế
nào? theo quan điểm của Mác- Lênin: thì cái chung và cái riêng tồn tại khách quan và
chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại
của mình. ở đây cái chung là nền KTTT trong xu hướng, đặc điểm phát hiên chung là
nền kinh tế mở cửa nhưng nó được đưa vào ứng dụng tạ mơi trường và hồn cảnh Việt
Nam chúng ta thì nó tồn tại trong nền kinh tế nước nhà đi theo định hướng XHCN.
Thơng qua mơi trường hồn cảnh xu hướng của nền kinh tế Việt Nam hoà nền KTTT
có những đặc điểm chung, nhưng khi nó đuiược đưa vào nền kinh tế nước ta theo định

hướng XHCN thì ngồi những đặc điểm chung nó cịn mang những đặc thù riêng mà
chỉ thơng qua cái đặc thù riêng đó nó biểu hiện sự tồn tại thích nghi của mình.
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung: tức là khơng có cái riêng tồn
tại độc lập, mà chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung. Nền KTTT được ứng dụng
vào nước ta theo định hướng XHCN nó trở thành KTTT với những cái đặc thù mới. Nó
hồ nhập, tồn tại và thể hiện trong nền KTTT thế giới.
Điều cần đưa ra ở đây là cái chung và cái riêng ln có quan hệ hữu cơ với nhau.
Chúng luôn xen lẫn và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. [9]
3.1.2. Nguyên tắc hình thành
Với tư cách là cái chung KTTT địi hỏi trong q trình kết hợp phải tạo lập và vận
dụng đồng bộ các yếu tố cơ sở kinh tế mang tính đa dạng về sở hữu và thành phần kinh
tế. Cặp phạm trù vốn có của nền KTTT, các quy luật nền KTTT, cơ chế vận hành. Nền
KTTT là một phạm trù để chỉ một nền kinh tế mở rộng, một nền kinh tế ln biến động,
một nền kinh tế có đầy đủ qui luật cạnh tranh và đào thải, được ứng dụng phát triển
mạnh mẽ. Được thâm nhập và vận hành với sự kết hợp của mọi thành phần kinh tế. Nền
KTTT nó có những đặc tính chung những qui luật chung. Và nó mang cavs đặc tính
chung này vào mọi quốc gia có nền KTTT ( những thuộc tính chung đưịc lạap lại trong
nhiều sự vật hay quá trình riêng lẻ ).
Với tư cách là cái riêng, cái đặc thù định hướng XHCN, trong q trình kết hợp
địi hỏi phải tn theo các mục tiêu, nguyên tắc và nhiệm vụ kinh tế cơ bản hướng đến
mục tiêu và các đặc trưng của CNXH mà nước ta cânf xây dựng. Việt Nam là quốc gia
17 | P a g e

Tieu luan


×