Tải bản đầy đủ (.pdf) (333 trang)

(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu biện pháp phát triển năng lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thể dục thể thao trường đại học sư phạm hà nội 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 333 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

LÊ THỊ NGỌC MAI

NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THỂ DỤC
THỂ THAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

HÀ NỘI - 2021

luan an


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

LÊ THỊ NGỌC MAI

NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THỂ DỤC
THỂ THAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

Tên ngành: Giáo dục học
Mã ngành: 9140101


LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Bùi Quang Hải

2. PGS.TS. Nguyễn Văn Mã

HÀ NỘI - 2021

luan an


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
riêng tơi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là
trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nghiên cứu nào.

Tác giả luận án

Lê Thị Ngọc Mai

luan an


MỤC LỤC
Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục bảng, biểu
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 6
1.1. NĂNG LỰC SƢ PHẠM VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC SƢ
PHẠM CỦA NGƢỜI GIÁO VIÊN ........................................................................... 6

1.1.1. Khái niệm năng lực sƣ phạm ................................................................. 6
1.1.2. Các yếu tố cấu thành năng lực sƣ phạm của ngƣời giáo viên .............11
1.1.3. Năng lực sƣ phạm trong cấu trúc chuẩn nghề nghiệp giáo viên..........13
1.2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM ............................................................18

1.2.1. Khái niệm phát triển năng lực sƣ phạm ...............................................18
1.2.2. Quan điểm chủ đạo và đặc trƣng cơ bản của phát triển năng lực sƣ phạm ..19
1.2.3. Phƣơng thức phát triển năng lực sƣ phạm cho sinh viên .....................21
1.2.4. Nội dung phát triển năng lực sƣ phạm.................................................23
1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM VÀ CHẤT
LƢỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN ...........................................................................23

1.3.1. Khái niệm chất lƣợng đào tạo ..............................................................23
1.3.2. Phát triển năng lực sƣ phạm và chất lƣợng đào tạo giáo viên .............26
1.4. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CĂN
BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC PHỔ THƠNG .................................................27

1.4.1. Mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thơng ..................................................27
1.4.2. Phát triển năng lực sƣ phạm trong đào tạo giáo viên đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục phổ thông.....................................................................28
1.4.3. Phát triển năng lực sƣ phạm trong đào tạo giáo viên thể dục thể
thao ở trƣờng đại học sƣ phạm ......................................................................35

luan an



1.5. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM
TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN............................................................................40

1.5.1. Các cơng trình nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục.............................40
1.5.2. Các cơng trình nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục thể chất và thể
thao trƣờng học ..............................................................................................43
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ..46
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ..............................................46

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..........................................................................46
2.1.2. Khách thể nghiên cứu ..........................................................................46
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................................46

2.2.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu ........................................46
2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn ......................................................................47
2.2.3. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm ...........................................................49
2.2.4. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm ...........................................................49
2.2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ....................................................50
2.2.6. Phƣơng pháp toán học thống kê...........................................................51
2.3. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ...............................................................................51

2.3.1. Địa điểm và cơ quan phối hợp nghiên cứu ..........................................51
2.3.2. Thời gian nghiên cứu ...........................................................................52
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .......................................53
3.1. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƢ PHẠM CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO
DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 ................................53

3.1.1. Lựa chọn nội dung và tiêu chí đánh giá thực trạng năng lực sƣ

phạm của sinh viên ngành Giáo dục thể chất trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà
Nội 2...............................................................................................................53
3.1.2. Thực trạng năng lực sƣ phạm của sinh viên ngành giáo dục thể
chất trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 .........................................................60
3.1.3. Thực trạng các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển năng
lực sƣ phạm của sinh viên ngành Giáo dục thể chất trƣờng Đại học sƣ
phạm Hà Nội 2 ...............................................................................................80

luan an


3.1.4. Bàn luận về thực trạng năng lực sƣ phạm của sinh viên ngành
Giáo dục thể thất trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 ....................................88
3.2. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO SINH VIÊN
NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 .......99

3.2.1. Định hƣớng lựa chọn biện pháp...........................................................99
3.2.2. Nguyên tắc lựa chọn biện pháp..........................................................102
3.2.3. Các biện pháp phát triển năng lực sƣ phạm cho sinh viên ngành
Giáo dục thể chất trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2..................................105
3.3. THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ
CHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 ...............................................115

3.3.1. Tổ chức thực nghiệm các biện pháp ..................................................115
3.3.2. Đánh giá hiệu quả thực nghiệm các biện pháp ..................................119
3.3.3. Bàn luận về các biện pháp và hiệu quả phát triển năng lực sƣ
phạm cho sinh viên khoa Giáo dục thể chất trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà
Nội 2.............................................................................................................128
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................................136

I. KẾT LUẬN ......................................................................................................136

1. Thực trạng năng lực sƣ phạm của sinh viên ngành giáo dục thể chất
trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 ..............................................................136
2. Các biện pháp phát triển năng lực sƣ phạm cho sinh viên ngành giáo
dục thể chất trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 ..........................................137
3. Hiệu quả các biện pháp phát triển năng lực sƣ phạm cho sinh viên
ngành Giáo dục thể chất trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 ......................137
II. KIẾN NGHỊ.....................................................................................................138

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

luan an


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CĐSP

: Cao đẳng sƣ phạm

CNH

: Cơng nghiệp hố

ĐHSP

: Đại học sƣ phạm


GD&ĐT

: Giáo dục và đào tạo

GDQP

: Giáo dục quốc phòng

GDTC

: Giáo dục thể chất

GV

: Giáo viên

HĐH

: Hiện đại hố

HS

: Học sinh

K

: Khóa học

NLNN


: Năng lực nghề nghiệp

NLSP

: Năng lực sƣ phạm

NVSP

: Nghiệp vụ sƣ phạm

NXB

: Nhà xuất bản

RLNVSP

: Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm

SV

: Sinh viên

TDTT

: Thể dục thể thao

TTSP

: Thực tập sƣ phạm


THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

luan an


DANH MỤC BẢNG, BIỂU

STT
1

Bảng
Bảng 3.1.

Nội dung

Trang

Kết quả phỏng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý
và giảng viên về nội dung đánh giá thực trạng

Sau trang

NLSP của SV ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà


58

Nội 2 (n = 43)
2

Bảng 3.2.

Kết quả phỏng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý
và giảng viên về tiêu chí đánh giá thực trạng

Sau trang

NLSP của SV ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà

58

Nội 2 (n = 43)
3

Bảng 3.3.

Kết quả phỏng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý
và giảng viên về các tiểu mục đánh giá thực

Sau trang

trạng NLSP của SV ngành GDTC trƣờng

58


ĐHSP Hà Nội 2 (n = 43)
4

Bảng 3.4.

Kết quả phỏng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý
và giảng viên về nội dung đánh giá thực trạng
các yếu tố chi phối sự hình thành và PT NLSP
của SV ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2

Sau trang
59

(n = 43)
5

Bảng 3.5.

Kết quả phỏng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý
và giảng viên về tiêu chí đánh giá thực trạng
các yếu tố chi phối sự hình thành và PT NLSP
của SV ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2

Sau trang
59

(n = 43)
6


Bảng 3.6.

Kết quả học tập khối kiến thức chuyên ngành
của SV K38 (n = 74), K39 (n = 71)

Sau trang
60

7

Bảng 3.7.

Kết quả rèn luyện NLSP khối kiến thức chuyên
ngành của SV K38 (n = 74), K39 (n = 71)

61

luan an


8

Bảng 3.8.

So sánh kết quả học tập và kết quả rèn luyện
NLSP các môn học khối kiến thức chuyên
ngành của SV K38 (n = 74)

Sau trang
62


9

Bảng 3.9.

So sánh kết quả học tập và kết quả rèn luyện
NLSP các môn học khối kiến thức chuyên
ngành của SV K39 (n = 71)

63

10

Bảng 3.10.

Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38 (n = 74),
K39 (n = 71) trong học tập môn chạy cự ly
ngắn

Sau trang
66

11

Bảng 3.11.

Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38 (n = 74),
K39 (n = 71) trong học tập môn nhảy xa

Sau trang

67

12

Bảng 3.12.

Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38, K39
trong học tập môn thể dục cơ bản

Sau trang
68

13

Bảng 3.13.

Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38, K39
trong học tập mơn bóng đá

Sau trang
69

14

Bảng 3.14.

15

Bảng 3.15.


Sau trang
70
Sau trang
71

16

Bảng 3.16.

17

Bảng 3.17.

Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38, K39
trong học tập môn đá cầu
Kết quả rèn luyện NLSP của SV K38, K39
trong học tập môn bơi
Kết quả học tập khối kiến thức NVSP của SV
K38 (n = 74), K39 (n = 71)
Đánh giá của giảng viên khoa GDTC trƣờng
ĐHSP Hà Nội 2 về kết quả RLNVSP và TTSP
của SV K38, K39 (n = 23)

18

Bảng 3.18.

Sau trang
76


19

Bảng 3.19.

Đánh giá của GV nhà trƣờng phổ thông về kết
quả TTSP của SV K38, K39 (n = 36)
Tự đánh giá của SV K38, K39 khoa GDTC
trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về kết quả RLNVSP
và TTSP (n = 145)

20

Bảng 3.20.

Đánh giá của giảng viên khoa GDTC trƣờng
ĐHSP Hà Nội 2 về thực trạng tính tích cực
học tập và rèn luyện NLSP của SV K38, K39
(n = 23)

luan an

73
Sau trang
76

Sau trang
76

Sau trang
77



21

Bảng 3.21.

Tự đánh giá của SV K38, K39 ngành GDTC
trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về thực trạng tính tích
cực trong học tập và rèn luyện NLSP (n = 145)

Sau trang
77

22

Bảng 3.22.

Đánh giá của giảng viên khoa GDTC trƣờng
ĐHSP Hà Nội 2 về nguyên nhân hạn chế tính
tính tích cực học tập và rèn luyện NLSP của
SV K38, K39 (n = 23)

Sau trang
77

Đánh giá của SV K38, K39 ngành GDTC
trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về nguyên nhân hạn
chế tính tích cực trong học tập và rèn luyện
NLSP (n = 145)


Sau trang
77

23

24

Bảng 3.23.

Bảng 3.24.

Đánh giá của giảng viên khoa GDTC trƣờng
ĐHSP Hà Nội 2 về thực trạng tự học của SV
K38, K39 (n = 23)

25

Bảng 3.25.

Tự đánh giá của SV K38, K39 ngành GDTC
trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về thực trạng tự học,
tự rèn luyện NLSP (n = 145)

26

Bảng 3.26.

Sau trang
79
Sau trang

79

Đánh giá của giảng viên khoa GDTC trƣờng
ĐHSP Hà Nội 2 về nguyên nhân hạn chế hoạt

Sau trang

động tự học, tự rèn luyện NLSP của SV K38,

79

K39 (n = 23)
27

Bảng 3.27.

Đánh giá của SV K38, K39 ngành GDTC
trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về nguyên nhân hạn chế
hoạt động tự học, tự rèn luyện NLSP (n = 145)

28

Bảng 3.28.

Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo của
khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2

29

Bảng 3.29.


Sau trang
79
80

Thực trạng đội ngũ giảng viên của khoa
GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 (thời điểm

82

thống kê năm 2015)
30

Bảng 3.30.

Đánh giá của cán bộ quản lý và giảng viên khoa
GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về chƣơng trình
đào tạo của khoa GDTC (n = 23)

luan an

Sau trang
84


31

Bảng 3.31.

Đánh giá của sinh viên K38 và K39 ngành

GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về chƣơng
trình đào tạo của khoa GDTC (n = 145)

32

Bảng 3.32.

Đánh giá của giảng viên khoa GDTC trƣờng
ĐHSP Hà Nội 2 về thực trạng hoạt động đào
tạo của khoa GDTC (n = 23)

33

Bảng 3.33.

Đánh giá của sinh viên K38, K39 ngành GDTC
trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về thực trạng hoạt động
đào tạo của khoa GDTC (n = 145)

34

35

36

37

38

39


Bảng 3.34.

Bảng 3.35.

Bảng 3.36.

Bảng 3.37.

Bảng 3.38.

Bảng 3.39.

Tổng hợp ý kiến của giảng viên khoa GDTC
trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về nhu cầu đổi mới
hoạt động đào tạo theo hƣớng phát triển NLSP
(n = 23)
Tổng hợp ý kiến của SV K38, K39 ngành
GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về nhu cầu đổi
mới hoạt động đào tạo theo hƣớng phát triển
NLSP (n = 145)
Tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia và
cán bộ quản lý khoa GDTC các trƣờng ĐHSP
về quan điểm, định hƣớng lựa chọn biện pháp
phát triển NLSP (n = 20)
Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ giảng
viên khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về
quan điểm, định hƣớng lựa chọn biện pháp
phát triển NLSP (n = 23)
Tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia và

cán bộ quản lý khoa GDTC các trƣờng ĐHSP
về tính thực tiễn của các biện pháp phát triển
NLSP (n = 20)
Tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia và
cán bộ quản lý khoa GDTC các trƣờng ĐHSP
về tính khả thi của các biện pháp phát triển
NLSP (n = 20)

luan an

Sau trang
84
Sau trang
86
Sau trang
86

Sau trang
87

Sau trang
87

Sau trang
101

Sau trang
101

Sau trang

114

Sau trang
114


40

Bảng 3.40.

Các hình thức giáo dục nhằm nâng cao nhận
thức về NLSP cho SV khóa thực nghiệm

41

Bảng 3.41.

Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ, giảng viên
khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về hiệu
quả thực nghiệm biện pháp thứ nhất (n = 23)

42

Bảng 3.42.

Tổng hợp ý kiến đánh giá của SV K40 về hiệu
quả thực nghiệm biện pháp thứ nhất (n = 49)

43


Bảng 3.43.

Thống kê các nội dung đổi mới chƣơng trình
nhằm phát triển NLSP cho SV

44

Bảng 3.44.

Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ, giảng viên
khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về hiệu
quả thực nghiệm biện pháp thứ hai (n = 23)

45

Bảng 3.45.

Tổng hợp ý kiến đánh giá của SV K40 về hiệu
quả thực nghiệm biện pháp thứ hai (n = 49)

46

Bảng 3.46.

Thống kê nội dung đổi mới tổ chức hoạt động
đào tạo nhằm phát triển NLSP cho SV

47

Bảng 3.47.


Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ, giảng viên
khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về hiệu
quả thực nghiệm biện pháp thứ ba (n = 23)

48

Bảng 3.48.

Tổng hợp ý kiến đánh giá của SV K40 ngành
GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về hiệu quả thực
nghiệm biện pháp thứ ba (n = 49)

49

Bảng 3.49.

120
Sau trang
120
Sau trang
120
Sau trang
121
Sau trang
121
Sau trang
121
Sau trang
122

Sau trang
122
Sau trang
122

Tổng hợp ý kiến đánh giá của giảng viên khoa
GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 về nhận thức và

Sau trang

tính tích cực trong học tập, rèn luyện NLSP của

123

SV khóa thực nghiệm (n = 23)
50

Bảng 3.50.

Tổng hợp ý kiến tự đánh giá của SV khóa thực
nghiệm về nhận thức và tính tích cực trong
học tập, rèn luyện NLSP (n = 49)

51

Bảng 3.51.

Kết quả học tập khối kiến thức chuyên ngành
của SV K40 (n = 49)


luan an

Sau trang
123
Sau trang
124


52
53
54

Bảng 3.52.
Bảng 3.53.
Bảng 3.54.

So sánh kết quả học tập khối kiến thức chuyên

Sau trang

ngành của SV K38 (n = 74) và SV K40 (n = 49)

124

So sánh kết quả học tập khối kiến thức chuyên

Sau trang

ngành của SV K39 (n = 71) và SV K40 (n = 49)


124

Kết quả rèn luyện NLSP khối kiến thức

Sau trang

chuyên ngành của SV K40 (n = 49)
55

Bảng 3.55.

So sánh kết quả rèn luyện NLSP khối kiến
thức chuyên ngành của SV K38 (n = 74) và
SV K40 (n = 49)

56

Bảng 3.56.

So sánh kết quả rèn luyện NLSP khối kiến
thức chuyên ngành của SV K39 (n = 71) và
SV K40 (n = 49)

57

Bảng 3.57.

Kết quả học tập khối kiến thức NVSP của SV
khóa thực nghiệm K40 (n = 49)


58

Bảng 3.58.

So sánh kết quả học tập khối kiến thức NVSP
của SV K38 (n = 74) và SV K40 (n = 49)

59

Bảng 3.59.

So sánh kết quả học tập khối kiến thức NVSP
của SV K39 (n = 71) và SV K40 (n = 49)

60

Bảng 3.60.

Tổng hợp nội dung đổi mới hoạt động
RLNVSP và TTSP

125
Sau trang
125
Sau trang
125
Sau trang
126
Sau trang
126

Sau trang
126
127

BIỂU ĐỒ
61

Biểu đồ 3.1.

So sánh kết quả học tập và kết quả rèn luyện
NLSP các môn học thuộc khối kiến thức

65

chuyên ngành của SV K38, K39
62

Biểu đồ 3.2.

So sánh giữa kết quả học tập và kết quả rèn
luyện NLSP trong môn chạy cự ly ngắn của

66

SV K38, K39
63

Biểu đồ 3.3.

So sánh giữa kết quả học tập và kết quả rèn luyện

NLSP trong môn nhảy xa của SV K38, K39

luan an

67


64

Biểu đồ 3.4.

So sánh giữa kết quả học tập và kết quả rèn
luyện NLSP trong môn thể dục cơ bản của SV

68

K38, K39
65

Biểu đồ 3.5.

So sánh giữa kết quả học tập và kết quả rèn luyện
NLSP trong mơn bóng đá của SV K38, K39

69

66

Biểu đồ 3.6.


So sánh giữa kết quả học tập và kết quả rèn luyện
NLSP trong môn đá cầu của SV K38, K39

70

67

Biểu đồ 3.7.

So sánh giữa kết quả học tập và kết quả rèn
luyện NLSP trong môn Bơi của SV K38, K39

71

68

Biểu đồ 3.8.

So sánh kết quả học tập khối kiến thức NVSP
với kết quả học tập tồn khóa của SV K38

74

69

Biểu đồ 3.9.

So sánh kết quả học tập khối kiến thức NVSP
với kết quả học tập tồn khóa của SV K39


75

70

Biểu đồ 3.10.

So sánh kết quả học tập khối kiến thức chuyên
ngành của SV K38 và K40

Sau trang
124

71

Biểu đồ 3.11.

So sánh kết quả học tập khối kiến thức chuyên
ngành của SV K39 và K40

Sau trang
124

72

Biểu đồ 3.12.

So sánh kết quả rèn luyện NLSP khối kiến
thức chuyên ngành của SV K38 và K40

Sau trang

125

73

Biểu đồ 3.13.

So sánh kết quả rèn luyện NLSP khối kiến
thức chuyên ngành của SV K39 và K40

Sau trang
125

74

Biểu đồ 3.14.

So sánh kết quả học tập khối kiến thức NVSP
của SV K38 và K40

Sau trang
126

75

Biểu đồ 3.15.

So sánh kết quả học tập khối kiến thức NVSP
của SV K39 và K40

Sau trang

126

luan an


1
MỞ ĐẦU
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh: “Nhiệm vụ giáo dục
là rất quan trọng và vẻ vang, nếu khơng có thầy giáo thì khơng có giáo dục,
khơng có giáo dục, khơng có cán bộ thì khơng nói gì đến kinh tế - văn hóa”, vì
vậy nhà giáo “Phải luôn ra sức thi đua công tác và học tập để khơng ngừng nâng
cao trình độ chun môn nghiệp vụ” [49].
Trong giáo dục hiện đại, sự xuất hiện ngày càng nhiều hình thức và
phƣơng tiện giảng dạy tiên tiến đã làm thay đổi đáng kể cách thức truyền đạt tri
thức của ngƣời giáo viên (GV). Vai trò của ngƣời GV, từ vị trí trung tâm của q
trình dạy học đƣợc chuyển dần theo hƣớng tổ chức và hƣớng dẫn ngƣời học. Học
sinh (HS), sinh viên (SV) trở thành trung tâm của quá trình dạy học, dƣới sự
hƣớng dẫn của GV, chủ động tìm tịi, khám phá để chiếm lĩnh tri thức và kỹ
năng nghề nghiệp. Điều đó địi hỏi ngƣời GV phải giỏi cả về chun mơn và
nghiệp vụ sƣ phạm (NVSP), có khả năng thích ứng với những thay đổi của nghề
nghiệp và xã hội để có thể phát huy đƣợc cao nhất vai trị và ảnh hƣởng của
mình trong hoạt động dạy học.
Năng lực sƣ phạm (NLSP) là loại hình năng lực đặc trƣng cho lĩnh vực
hoạt động nghề nghiệp của nhà giáo, đƣợc hình thành và phát triển thơng qua
q trình đào tạo ban đầu (đào tạo của nhà trƣờng sƣ phạm) và quá trình tự học,
tự rèn luyện trong thực tiễn giáo dục. NLSP đƣợc cấu thành từ tổ hợp các phẩm
chất và năng lực sau: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; năng lực tìm hiểu
đối tƣợng và mơi trƣờng giáo dục; năng lực dạy học; năng lực giáo dục; năng lực
hoạt động chính trị xã hội; năng lực phát triển nghề nghiệp [17], [25].
Nội hàm NLSP đƣợc cụ thể hóa thành các tiêu chuẩn, tiêu chí của chuẩn

nghề nghiệp GV, phản ánh yêu cầu của xã hội mà ngƣời GV phải đáp ứng để
thực hành có hiệu quả chức năng giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, công tác đào tạo GV của các nhà
trƣờng sƣ phạm trong những năm vừa qua đã đạt đƣợc những thành tựu rất đáng
trân trọng.

luan an


2
Số lƣợng nhà trƣờng cao đẳng sƣ phạm (CĐSP) và đại học sƣ phạm
(ĐHSP) tăng nhanh trong phạm vi cả nƣớc, đến năm 2016, có 76 nhà trƣờng có
chức năng đào tạo GV các cấp cho bậc học phổ thông (34 trƣờng ĐHSP và khoa sƣ
phạm trong các trƣờng đại học đa ngành, 42 trƣờng CĐSP và khoa sƣ phạm trong
các trƣờng cao đẳng đa ngành), đƣợc phân bố trong hầu hết 63 tỉnh, thành [24].
Số lƣợng nhà trƣờng và hình thức đào tạo Trung cấp sƣ phạm đã cơ bản
đƣợc nâng cấp thành các trƣờng CĐSP; loại hình và chuyên ngành đào tạo đƣợc
mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu về GV các bộ môn mới và đặc thù của giáo dục
phổ thông; công tác đào tạo lại, đào tạo nâng cấp khơng ngừng đƣợc củng cố và
hồn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu về chuẩn trình độ GV.
Chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo GV ln đƣợc cập nhật, bám sát quy
định chuẩn nghề nghiệp GV và chuẩn trình độ của các quốc gia có nền giáo dục
hiện đại, nhằm tiến tới một nền giáo dục tiên tiến và hội nhập sâu, rộng [20]; [40].
Đội ngũ giảng viên trong các nhà trƣờng sƣ phạm hầu hết đã đƣợc chuẩn
hóa về trình độ đào tạo; cơ cấu giảng viên có trình độ tiến sĩ tăng nhanh về số
lƣợng và loại hình chun mơn; cơ sở vật chất phục vụ hoạt động đào tạo không
ngừng đƣợc bổ sung và hiện đại hóa [18].
Bên cạnh những thành tựu đó, thực tiễn đào tạo của hệ thống các nhà
trƣờng sƣ phạm còn những tồn tại căn bản:
Chất lƣợng và hiệu quả đào tạo cịn thấp so với u cầu; cơng tác tổ chức

đào tạo thiếu sự liên thơng giữa các trình độ và giữa các phƣơng thức giáo dục,
thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học và nhu cầu của thị trƣờng lao động; giáo
dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc cho SV chƣa đƣợc chú trọng đúng mức.
Quy định chuẩn nghề nghiệp GV chƣa thực sự trở thành định hƣớng trong
đổi mới nội dung và tổ chức đào tạo của các nhà trƣờng, công tác xây dựng
chuẩn đầu ra chƣa tiến hành đồng bộ với hoạt động đổi mới chƣơng trình đào
tạo, phát triển NLSP cho SV chƣa đƣợc quan tâm đúng mức cả về nội dung và tổ
chức đào tạo [10]; [54].
Phát triển NLSP cho SV còn nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, SV ra
trƣờng chậm thích nghi với diễn biến đổi mới giáo dục phổ thông, nhà trƣờng

luan an


3
phổ thông và thực tiễn giáo dục chƣa thực sự trở thành môi trƣờng để phát triển
NLSP cho SV một cách có hiệu quả [23].
Những tồn tại đó đã hạn chế đáng kể chất lƣợng đào tạo của các nhà
trƣờng sƣ phạm nói chung, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 nói riêng. Đã có một số đề tài
nghiên cứu về NLSP và vấn đề phát triển NLSP cho sinh viên. Tuy nhiên, chƣa
có đề tài nào nghiên cứu vấn đề đó trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông
theo hƣớng căn bản và toàn diện, cùng với một điều kiện đặc biệt, từ năm học
2011- 2012, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 thực hiện chuyển đổi hình thức đào tạo từ
đào tạo niêm chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ, một thay đổi có tính chất
bƣớc ngoặt trong cơng tác đào tạo của nhà trƣờng. Khoa Giáo dục thể chất
trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 là một trong 13 khoa và bộ mơn trực thuộc trƣờng, có
nhiệm vụ biên soạn chƣơng trình, giáo trình đào tạo và giảng dạy SV ngành
GDTC cũng nhƣ bộ môn GDTC cho SV khối không chuyên đáp ứng đào tạo
theo hệ thống tín chỉ của nhà trƣờng. Tuy nhận đƣợc rất nhiều quan tâm từ phía
lãnh đạo nhà trƣờng, song khoa GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 vẫn tồn tại một

số khó khăn nhất định trong quá trình đào tạo. Sau 5 năm thành lập và đào tạo
ghép môn ngành Sƣ phạm TDTT - GDQP, năm học 2012 - 2013, khoa GDTC
trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 đƣợc giao nhiệm vụ đào tạo SV ngành GDTC. Nhiệm vụ
mới đặt ra cho Ban chủ nhiệm khoa cũng nhƣ các thầy cơ trong khoa rất nhiều
khó khăn và thách thức trong khi xã hội ngày càng phát triển, chất lƣợng giáo
dục ngày càng đƣợc nâng cao, NLSP của ngƣời GV ngày càng đƣợc quan tâm.
Nhận thức đƣợc vai trị và trách nhiệm của mình, tập thể cán bộ của khoa đã
khơng ngừng học tập, nghiên cứu để có những giải pháp tốt nhất nâng cao chất
lƣợng đào tạo của khoa. Trong đó, vấn đề NLSP của ngƣời GV đƣợc lãnh đạo
khoa đặc biệt quan tâm, coi đó là phần cốt lõi tạo nên thƣơng hiệu đào tạo của
khoa cũng nhƣ của nhà trƣờng. Vấn đề phát triển NLSP cho sinh viên ngành
GDTC tuy không mới nhƣng đặt trong các điều kiện: trƣớc yêu cầu của đổi mới
giáo dục phổ thơng theo hƣớng căn bản và tồn diện, trƣớc bối cảnh đổi mới
phƣơng thức đào tạo của nhà trƣờng và trƣớc nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành

luan an


4
riêng của khoa thì chƣa có bất kì một tác giả hay một đề tài nào đề cập đến. Đây
đƣợc coi là một vấn đề cấp thiết đặt ra cho khoa cũng nhƣ nhà trƣờng.
Đối với ngƣời GV TDTT, do đặc thù của môn học mang nội dung chuyên
biệt là dạy học vận động, phát triển các tố chất vận động của con ngƣời. Do đó,
vấn đề phát triển NLSP cho SV ngành GDTC cũng có những yêu cầu đặc trƣng
riêng. Trong dạy học vận động, ngồi chƣơng trình đào tạo ra thì việc tổ chức
các hoạt động đào tạo là một yếu tố rất quan trọng tạo nên chất lƣợng của buổi
học. Ngƣời GV cần phải biết cách tổ chức, liên kết các thành viên lớp học, vừa
phát huy đƣợc năng lực và tố chất vận động của từng cá nhân; vừa đáp ứng đƣợc
đặc thù thi đấu của các mơn thể thao mang tính tập thể vừa phát triển thế mạnh
của từng vận động viên trong các môn thi đấu cá nhân.

Đổi mới giáo dục phổ thông theo hƣớng căn bản, tồn diện đã hình thành
nên những nội dung và yêu cầu mới về NLSP của ngƣời GV nói chung, GV thể
dục thể thao (TDTT) nói riêng. Trong phạm vi trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, nghiên cứu
đổi mới nội dung và công tác tổ chức đào tạo để phát triển NLSP cho SV ngành
giáo dục thể chất (GDTC) là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thời sự.
Xuất phát từ thực trạng đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu
biện pháp phát triển năng lực sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
giáo viên thể dục thể thao trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”.
Mục đích nghiên cứu
Thơng qua đánh giá thực trạng NLSP của SV ngành GDTC nhằm phát
hiện những hạn chế trong công tác đào tạo GV TDTT của trƣờng ĐHSP Hà Nội
2, tìm ra nguyên nhân. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất một số biện pháp phát
triển NLSP cho SV nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo GV TDTT của
trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.
Mục tiêu nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, đề tài xác định mục tiêu nghiên cứu sau:
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng NLSP của SV ngành GDTC trƣờng
ĐHSP Hà Nội 2.

luan an


(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2

5
Mục tiêu 2: Nghiên cứu các biện pháp phát triển NLSP cho SV ngành
GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.
Mục tiêu 3: Thực nghiệm và đánh giá hiệu quả các biện pháp phát triển
NLSP cho SV ngành GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.
Giả thuyết khoa học của đề tài: Giả thuyết rằng, NLSP của SV ngành

GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 chƣa đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhà trƣờng và
nhu cầu của thực tiễn giáo dục phổ thông. Nguyên nhân cơ bản là do nội dung
đào tạo và công tác tổ chức đào tạo chƣa giúp ngƣời học nhận thức đúng về vai
trị của NLSP cũng nhƣ chƣa có phƣơng pháp phát triển NLSP phù hợp.
Nếu có các biện pháp đảm bảo tính khoa học, tính khả thi, có giá trị phát
triển NLSP cho SV, thì thực trạng nêu trên sẽ đƣợc khắc phục và chất lƣợng đào
tạo GV TDTT của trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 sẽ đƣợc cải thiện đáng kể.

(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2

luan an


(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2

6
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. NĂNG LỰC SƢ PHẠM VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC
SƢ PHẠM CỦA NGƢỜI GIÁO VIÊN

1.1.1. Khái niệm năng lực sƣ phạm
Sƣ phạm là một lĩnh vực, là một loại hình nghề nghiệp, vì vậy cần thống
nhất một số khái niệm sau đây:
Khái niệm về nghề nghiệp
Theo E. A. Klimov, nghề nghiệp là một lĩnh vực sử dụng sức lao động vật
chất và tinh thần của con ngƣời một cách có giới hạn, cần thiết cho xã hội (do sự
phân công lao động mà có), nó tạo cho con ngƣời khả năng sử dụng lao động của
mình để thu lấy những phƣơng tiện cần thiết cho việc tồn tại và phát triển [41].
Theo Từ điển tiếng Việt: Nghề nghiệp là công việc chuyên làm theo sự
phân công lao động của xã hội. Nghề nghiệp là một dạng lao động đòi hỏi ở con

ngƣời một q trình đào tạo chun biệt, có kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên
môn nhất định. Nhờ q trình hoạt động nghề nghiệp, con ngƣời có thể tạo ra sản
phẩm thỏa mãn những nhu cầu của cá nhân và xã hội [59].
Nhƣ vậy, nghề nghiệp là một dạng lao động vừa mang tính xã hội (sự
phân cơng xã hội), vừa mang tính cá nhân (nhu cầu bản thân), trong đó con
ngƣời với tƣ cách là chủ thể hoạt động đòi hỏi để thỏa mãn những nhu cầu nhất
định của xã hội và cá nhân. Bất cứ nghề nghiệp nào cũng hàm chứa trong nó một
hệ thống giá trị: Tri thức nghề, kỹ xảo nghề, truyền thống nghề, hiệu quả do
nghề mang lại.
Khái niệm nghề Sƣ phạm
Theo Từ điển tiếng Việt: Sƣ phạm là lĩnh vực khoa học về giảng dạy và
giáo dục; là phƣơng pháp giảng dạy và giáo dục [59].
Nhƣ vậy, nghề Sƣ phạm đƣợc hiểu là nghề dạy học. Những ngƣời làm
nghề Sƣ phạm là những ngƣời đƣợc đào tạo về phƣơng pháp giảng dạy và giáo
dục trong một lĩnh vực hoặc chuyên môn nào đó.

(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2

luan an


(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2

7
Khái niệm về năng lực
Năng lực là một khái niệm rất đa dạng, liên quan đến nhiều loại hình hoạt
động nghề nghiệp của con ngƣời, vì vậy ở mỗi lĩnh vực đều có khái niệm riêng
về năng lực.
Nhiều nhà sinh học cho rằng, nguồn gốc bản chất của năng lực là do di
truyền, bẩm sinh. Quá trình phát triển năng lực chủ yếu là do phát triển các gen,

nó phụ thuộc vào gen đƣợc mã hóa và chƣơng trình hóa trong gen đƣợc truyền từ
thế hệ này sang thế hệ khác. Năng lực có tính tiền định và bất biến [30].
Trên quan điểm duy vật biện chứng, các nhà tâm lý học Mác xít quan niệm:
Năng lực là sự hịa hợp của hai yếu tố tự nhiên và xã hội. Điều kiện tự nhiên của
năng lực là tƣ chất, là tiền đề vật chất của sự phát triển năng lực. Các Mác quan
niệm: “Khơng phải ai cũng có thể trở thành Raphael mà chỉ có những ngƣời mang
trong mình mầm mống Raphael thì mới có thể trở thành Raphael” [29].
Trong lĩnh vực Tâm lý học, năng lực đƣợc hiểu là tổ hợp các thuộc tính
độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định
đảm bảo cho hoạt động đó đạt kết quả [75].
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, năng lực là đặc điểm của cá nhân thể
hiện mức độ thông thạo - tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc
chắn - một hay một số dạng hoạt động nào đó” [50].
Theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018, năng lực là sự huy động tổng
hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin,
ý chí... để thực hiện một loại công việc trong một bối cảnh nhất định” [26].
Theo định nghĩa của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới, năng
lực là khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một
bối cảnh cụ thể” [84].
Từ những khái niệm nêu trên, có thể hiểu năng lực mang dấu ấn cá nhân
trong hành động, có thể có đƣợc nhờ học tập và r n luyện; là tổ hợp gồm ba
thành tố cơ bản: Kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp với yêu cầu của hoạt
động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả.

(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2

luan an


(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2


8
Khái niệm về năng lực nghề nghiệp (NLNN)
Từ các khái niệm về nghề nghiệp và năng lực cho thấy, năng lực khơng
mang tính chung chung, ln gắn liền với một hoạt động hoặc một nghề nghiệp cụ
thể. NLNN đƣợc cấu thành bởi 3 thành tố: Thái độ với nghề, tri thức chun mơn,
kỹ năng hành nghề. Năng lực nói chung và NLNN nói riêng khơng có sẵn, mà
đƣợc hình thành và phát triển thông qua đào tạo, hoạt động nghề nghiệp, lao động.
Luật Giáo dục đƣợc Quốc hội thông qua năm 2012 đã chỉ rõ mơ hình
NLNN của GV bao gồm các mặt: Phẩm chất đạo đức, trình độ đào tạo, năng lực
chuyên môn nghiệp vụ, sức khỏe [60].
Hoạt động dạy học của GV là một bộ phận quan trọng góp phần tạo nên
kết quả học tập tốt của HS. Trong q trình dạy học, GV phải có khả năng thiết
lập mục tiêu học tập phù hợp với năng lực bản thân cho từng HS; hỗ trợ học tập,
tăng cƣờng vốn kiến thức, kỹ năng cho các em trong từng chủ đề dạy học; sử
dụng thành công nhiều phƣơng pháp dạy học để lôi cuốn, thu hút HS tham gia
vào q trình học tập và tự học; có phƣơng pháp và kỹ năng quản lý lớp học có
hiệu quả, giúp đỡ HS gặp khó khăn trong học tập, giáo dục và kiểm sốt HS cá
biệt…Tất cả những năng lực đó, GV chỉ có thể có đƣợc thơng qua q trình
đƣợc đào tạo và rèn luyện trong nhiều năm [34].
Nhƣ vậy, NLNN của GV là khả năng hoàn thành hoạt động dạy học, giáo
dục với chất lƣợng cao.
Khái niệm về năng lực sƣ phạm (NLSP)
Trần Bá Hoành và các cộng sự cho rằng: “Năng lực sƣ phạm là khả năng
thực hiện hoạt động giảng dạy và giáo dục có kết quả cao” [48].
Lê Văn Hồng, với cơng trình nghiên cứu về tâm lý học sƣ phạm cho rằng:
“Năng lực sƣ phạm là một dạng năng lực mang đặc trƣng nghề nghiệp của ngƣời
giáo viên, đƣợc thể hiện qua các nhóm năng lực: Năng lực dạy học; năng lực
giáo dục; năng lực tổ chức hoạt động sƣ phạm” [52].
A.G. Covaliop, nhà Tâm lý học ngƣời Nga cho rằng: Hoạt động của nhà sƣ

phạm vốn phức tạp về nhiều mặt, ngƣời GV vừa dạy học, vừa giáo dục và tổ chức

(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2

luan an


(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2

9
hoạt động giáo dục. Những hoạt động đó đƣợc liên kết với nhau tạo nên hoạt động
sƣ phạm thống nhất [1]. Theo tác giả, NLSP chứa đựng các thuộc tính sau đây:
Thuộc tính chủ đạo: Năng lực xác định mục đích, yêu cầu của từng ngƣời và
tập thể, kết hợp với khả năng sƣ phạm trong từng hoạt động của q trình dạy học.
Thuộc tính cơ sở: Lịng u nghề, yêu trẻ, đảm bảo cho hoạt động sƣ
phạm thành công.
Thuộc tính hành động: Thái độ ân cần, tơn trọng học sinh [1].
Theo A.V. Petropxki, NLSP của ngƣời GV bao gồm các năng lực cơ bản sau:
Năng lực dạy học: Hiểu rõ qui luật của việc dạy học, có phƣơng pháp tổ
chức cho HS tiếp nhận tri thức, kỹ năng, kỹ xảo; có khả năng lập kế hoạch và
cấu tạo lại tài liệu phù hợp với sức học của HS; tiến hành giờ lên lớp một cách
sáng tạo để phát triển tƣ duy và khả năng kiến tạo của HS.
Năng lực thiết kế: Thiết lập kế hoạch và thấy trƣớc đƣợc kết quả giáo dục
nhân cách HS một cách thực tế; dự báo trƣớc đƣợc hành vi của HS trong những
tình huống khác nhau để xây dựng nội dung giáo dục logic.
Năng lực tri giác: Nhận thức và hiểu đƣợc trạng thái tâm lý của HS trong
từng thời điểm và hoàn cảnh nhất định.
Năng lực truyền cảm: Thể hiện tƣ tƣởng, tri thức, niềm tin và tình cảm
của bản thân bằng lời nói và hành động hợp lý để HS tiếp nhận một cách không
gƣợng ép.

Năng lực giao tiếp: Xác lập đƣợc mối quan hệ qua lại đúng đắn giữa GV
và HS.
Năng lực tổ chức: Tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục HS đảm bảo
tính khoa học, tính sƣ phạm, tính hiệu quả.
Năng lực ngơn ngữ: Ngơn ngữ truyền đạt nội dung dạy học và giáo dục
đảm bảo súc tích, dễ hiểu, ngắn gọn, rõ ràng, chính xác.
Trong thực tế, hiệu quả của các năng lực trên phụ thuộc rất nhiều vào
phẩm chất, nhân cách của ngƣời giáo viên và các yếu tố: Năng lực của HS; độ
khó, tính phù hợp của nội dung dạy học [3].

(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2

luan an


(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2

10
Nhìn nhận từ quan điểm sƣ phạm, Giáo sƣ Phạm Minh Hạc cho rằng
NLSP của GV bao gồm 3 phƣơng diện:
Các năng lực thuộc về nhân cách: Lý tƣởng, nhân sinh quan, phẩm chất
đạo đức và lối sống.
Năng lực dạy học: Khả năng truyền đạt mục đích, nội dung, tri thức,
thông tin… cho HS.
Năng lực tổ chức, giao tiếp: Khả năng và hiệu quả tạo ra từ công tác tổ
chức hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục và mối quan hệ với HS.
Tác giả còn cho rằng: Nhân cách sƣ phạm là nền tảng tạo ra hiệu quả của
công tác sƣ phạm [43].
Giáo sƣ Hồ Ngọc Đại cho rằng, nhân cách của ngƣời GV thể hiện trong
NLSP gồm:

Thế giới quan, niềm tin, lý tƣởng, lƣơng tâm, đạo đức và trình độ văn hóa
chung thực sự là những phẩm chất nghề nghiệp cần thiết để GV hồn thành cơng
việc dạy học và giáo dục HS.
Thái độ tích cực đối với hoạt động sƣ phạm, tinh thần trách nhiệm, niềm
say mê bền vững đối với hoạt động nghề nghiệp là phẩm chất thiết yếu của nhân
cách nhà giáo.
Sáng tạo không ngừng trong truyền thụ tri thức, trong quá trình vận dụng
phƣơng pháp dạy học và giáo dục.
Năng lực sƣ phạm là sự kết tinh, hòa quyện nhuần nhuyễn giữa nhân cách
nhà giáo với tri thức và kỹ năng sƣ phạm [37].
Khái quát lại, có thể hiểu NLSP là năng lực đảm bảo cho ngƣời GV thực
hiện hiệu quả hoạt động dạy học, giáo dục HS, đƣợc tổng hòa từ ba thành tố cơ
bản: Phẩm chất đạo đức; kiến thức và kỹ năng chuyên môn; kiến thức, kỹ năng
truyền thụ, tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục HS.
Khái niệm biện pháp phát triển NLSP
Theo Từ điển tiếng Việt: “Biện pháp là cách làm, cách thức tiến hành, cách
thức giải quyết một vấn đề cụ thể nhƣ biện pháp kỹ thuật, biện pháp hành chính.
Hay có thể nói, biện pháp là thủ thuật, là những thành phần của phƣơng pháp” [59].

(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2

luan an


(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2

11
Từ khái niện trên cho thấy: Biện pháp phát triển NLSP là cách thức tổ
chức, cách tiến hành của một cá nhân hoặc của một cơ sở đào tạo nhằm nâng cao
NLSP cho bản thân hoặc SV, GV thông qua hoạt động tự đào tạo hoặc đào tạo.

Đối với công tác đào tạo của nhà trƣờng sƣ phạm, phát triển NLSP cho SV có ý
nghĩa nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo của nhà trƣờng.
1.1.2. Các yếu tố cấu thành năng lực sƣ phạm của ngƣời giáo viên
Công trình nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc lĩnh vực giáo dục nhƣ
Nguyễn Quang Uẩn, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Nhƣ An, Nguyễn Đình Chỉnh và
Nguyễn Hữu Dũng đều thống nhất cho rằng, ngoài phẩm chất đạo đức của nhà
giáo, NLSP đƣợc cấu thành từ các nhóm năng lực dƣới đây:
Nhóm năng lực dạy học
Nhóm năng lực dạy học đƣợc các nhà khoa học chỉ ra gồm những năng
lực sau:
Năng lực hiểu HS trong quá trình dạy học và giáo dục: Đó là năng lực
“thâm nhập” vào thế giới bên trong của trẻ, hiểu đƣợc nhân cách và những biểu
hiện tâm lý của trẻ trong quá trình dạy học và giáo dục; là chỉ số cơ bản biểu
hiện NLSP của ngƣời GV.
Hiểu đƣợc HS, cho phép ngƣời GV có thể xác định chính xác khối lƣợng
kiến thức và mức độ khó khăn mà HS có thể gặp phải để tìm ra phƣơng thức dạy
học hợp lý và hiệu quả.
Tri thức và tầm hiểu biết của giáo viên: Là năng lực cơ bản, đảm bảo cho
ngƣời GV thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ truyền thụ tri thức khoa học (thuộc
lĩnh vực chun mơn của mình) cho thế hệ trẻ; là cơ sở để tạo ra uy tín của nhà
giáo đối với xã hội và HS.
Năng lực biên soạn tài liệu: Là năng lực gia công về mặt sƣ phạm của
giáo viên đối với tài liệu học tập, nhằm tạo ra sự phù hợp tối đa của kiến thức
đƣợc lựa chọn đối với khả năng tiếp thu của HS. Để làm đƣợc điều đó, GV cần
phải có năng lực phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức để “chế biến” tài
liệu vừa đảm bảo tính logic về mặt khoa học, vừa đảm bảo tính logic sƣ phạm,
phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ.

(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2(Luan.an.tien.si).nghien.cuu.bien.phap.phat.trien.nang.luc.su.pham.nham.nang.cao.chat.luong.dao.tao.giao.vien.the.duc.the.thao.truong.dai.hoc.su.pham.ha.noi.2


luan an


×