Tải bản đầy đủ (.docx) (247 trang)

luận án tiến sĩ nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng một số giống bưởi đỏ tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 247 trang )

1

MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây bưởi, tên khoa học Citrus grandis (L) Osbeck thuộc họ cam quýt
Rutaceae, có nguồn gốc ở khu vực Đơng Nam Á, trong đó Malaysia, Thái
Lan và Indonesia được xem là những nước có sự đa dạng nguồn gen cao nhất.
Quá là bộ phận được sử dụng chủ yếu trong cây bưởi, có kích thước và khối
lượng lớn nhất trong các lồi thuộc họ cam quýt. Thành phần dinh dường quà
bưởi tính trong lOOg ăn được gồm: 89 g nước, 0,5 g protein, 0,4 g chất béo,
9,3 g tinh bột, 49 IU vitamin A, 0,07 mg vitamin B|, 0,02 mg vitamin B 2, 0,4
mg niacin và 44 mg vitamin c [17]. Ngoài ra chúng còn chứa naringin dưới
dạng các hợp chất glucosid. Tại nhiều nước trên thế giới, cây bưởi đang dần
được xác định là cây trồng có giá trị kinh tế cao, cỏ khả năng cạnh tranh, là
sản phẩm ưa thích cùa người tiêu dùng.
Ờ Việt Nam, ngoài ưu thế về giá trị kinh tế, giá tri dinh dường cao, cây
bưởi còn có một so lợi thế khác như: dễ canh tác, dễ bảo quản, dễ vận chuyển
ít bị hư hại, dặc biệt có khả năng chống chịu tốt với bệnh Greening, một trong
những bệnh hại đặc biệt nguy hiểm đổi với sự phát triển của cây có múi [10],
[35]. Cũng chính vì lý do đó mà cây bười được trồng ở hầu khắp các vùng
miền trong cả nước, gắn liền với thương hiệu của nhiều giống bưởi truyền
thống như bưởi Đoan Hùng - Phú Thọ, bưởi Diễn - Từ Liêm - Hà Nội, bưởi
Phúc Trạch - Hương Khê - Hà Tĩnh, bưởi Thanh Trà - Huế, bưởi Năm Roi Vĩnh Long và bưởi da xanh - Mỏ Cày - Ben Tre., trong đó có các giống bưởi
đó Bánh Men và bưởi đỏ Lùm.
cơng
trình
hậu,
thời
nghiên
cứu
khoacộng


học đã
rằng
phong
về khí
tiết, các
giữa
các
tiểu
vùng
dịa hình
vớichứng
độ phìminh
dất và
tậpsự
qn
tiêuphú
dùng



2

miền dã tạo nên sự da dạng sinh học của các giống bưởi trên lãnh thô nước ta.
Trên thực tế, nhiều địa phương dà và dang lưu giừ những nguồn gen bưởi đỏ
có giá trị như: bưởi Luận vãn - Thanh Hóa, bưởi đỏ - Hà Nội, bưởi gấc Nam Định, bưởi đỏ Tân Lạc - Hịa Bình ... Tuy nhiên, các tác dụng của các
giống bười đị nói chung vẫn cịn chưa được khai thác một cách có hiệu quả,
trước hết và trển hết là các hợp chất hóa học ảnh hưởng đặc biệt đén sức khỏe
con người. Các giống bưởi ruột đỏ có giá trị dinh dưỡng như các giống bưởi
khác nhưng điềm khác biệt là quả bưởi đò rất giàu Bcta — Carotcn và
Lycopenc, những chất chống oxy hóa rất tốt, thể hỉện trên nhiều khía cạnh từ

sửc khỏe tim mạch, sáng mắt đến việc chống lại ánh nắng mặt trời và một số
loại ung thư [109]. Mặc dù không phải loại rau quả màu đỏ nào cũng có chứa
Lycopene nhưng các sắc tố từ màu hồng đến màu đô cúa Cam navel, cam
cara, bưởi đỏ, bưởi chùm đỏ là do Lycopen mang lại [55].


3

Giống bười đỏ Bánh Men và bưởi đỏ Lũm, nguồn gốc tại xã Tráng Việt,
huyện Mê Linh, TP. Hà Nội là các giống cây ưồng bản địa đặc sàn, vừa có ý
nghĩa tâm linh bởi màu dỏ đem sự lại may mắn vào dịp rết Nguyên Đán lại
vừa có giá trị dinh dường cao và hương vị đặc trưng của chúng. Việc trồng
bưởi dó đem lại hiệu quả kinh tế cao: giá bán dao động từ 20.000 - 25.000
đồng/quả, dịp lễ tết trên 70.000 đồng/quả và là một trong những nguồn thu
nhập đáng kề của người dân xã Tráng Việt, Mô Linh. Những năm gần đầy,
dưới áp lực của quá trình đơ thị hóa, sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng và những
hạn chế về chính sách khoa học cơng nghệ trong công tác bảo tồn đa dạng sinh
học, nguồn gen bưởi đò Bánh Men và bưởi đỏ Lũm đã và dang bị xói mịn một
cách nghiêm trọng. Từ năm 2005, hai giống bưởi đỏ hầu như không được ưồng
mới, trong khi diện tích cây cho thu hoạch giảm dần. Bẽn cạnh sự suy giàm về
số lượng cá thề là sự thối hóa về chất lượng, trong đó cây sinh trưởng kém,
sâu bệnh hại nặng... chăm sỏc khơng có quy trinh là ngun nhân chính cúa sựthối
hóa chất lượng. Kích thước quả có xu hướng nhỏ đi, độ chua tăng lên, độ
Brix giảm xuống, tép múi nhanh hỏa gỗ sau khi thu hoạch, thời gian bâo quân
ngắn dần, tỷ lộ hạt tăng lên, w... là những bằng chứng đầu tiên của sự thối hóa
về mặt chất lượng.
Các giống bưởi đỏ Bánh Men và Lũm là những nguồn gen bản địa quý
hiếm, có giá trị kinh tế cao, có khả năng thích ứng với điều kiện khí hậu, đất
đai và tặp quán tiêu dùng ở Hà Nội cũng như nhiều địa phương khác ưong toàn
quốc. Đây là nguồn xài nguyên thực vật vô giá, quý hiém không chỉ cho Hà Nội

mà còn cho nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Đây cũng chính là lý do
chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cừu biện pháp kỹ thuật năng cao năng
suốt và chắt lượng một số giống bưởi đỏ tạ ỉ Hà NỘF.
Cảc nguồn gen tốt được tuyển chọn, phù hợp thị hiếu tiêu dùng, cải
thiện về mẫu mẵ, chất lượng và nàng suất giống bưởi đỏ sẽ góp phần nâng cao


4

giá trị kinh tế đồng thời nâng cao đời sống cho người dân trồng bưởi. Những
giống bưởi đặc sản này được phát triển sẽ khơng chí mang lại lợi ích cho
người trồng mà cịn đảm bảo được tính ben vững trong công tác bảo tồn các
nguồn gen bàn địa quý hiếm, đồng thời góp phần đa dạng sán phẩm cây ăn
quả có múi, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao của đông người tiêu dùng Hà
Nội và các vùng phụ cận.
2. Mục tiêu của đề tài
Thông qua việc đánh giá toàn diện về hiện trạng sản xuất, nghiên cứu
dặc điềm sinh trường, phát triển và ánh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật
đề bơ sung và hồn thiện quy trình thâm canh hai giống bưởi đỏ Bánh Men và
bưởi đỏ Lũm tại Mê Linh, Hà Nội đạt năng suất, chất lượng cao, góp phần
phát triển 2 giống bưởi đỏ tại Hà Nội.


5

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cũa đề tài
3.1.

Ỷ nghía khoa học:


Xây dụng bộ tư liệu tương đối tồn diện về đặc điềm nơng sinh học và
ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật tác dộng dến sinh trưởng phát triển
của các giống bưởi đỏ Bánh Men và bưởi đỏ Lũm dược trồng tại xã Tráng
Việt, Mê Linh, Hả Nội, làm cơ sở đề cải tiến quy trinh canh tác giống bưởi dỏ
Bánh Men và bưới đỏ Lũm đồng thời góp phần xây dựng định hướng nghiên
cứu các giông bưởi dặc sản khác ở miên Băc.
Những kết quả cúa đề tài là nguồn tài liệu tham kháo có giá trị phục vụ
cơng tác nghiên cứu và dào tạo liên quan về cây bưởi đỏ vốn đang ít được
quan tâm nói riêng và cây bưởi nói chung.
3.2.
-

Ỷ nghía thực tiễn:

Quy trình thâm canh được đề xuất và khuyến cáo từ kết quả cua để
tài sẽ góp phần nâng cao năng suất, chất lượng của giống bười đỏ Bánh Men
và bưởi đỏ Lũm, qua đó làm gia tăng giá trị cho địa phương và người dân
trồng trọt.

-

Kết quà của đề tài góp phần định hướng cơng tác quy hoạch phát triển
sản xuất giống bười đò Bánh Men và bưởi dỏ Lũm cho Hà Nội và các tính
miền Bắc theo hướng sàn xuất hàng hóa.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.

Đối tượng nghiên cứu


Hai giống bưởi đỏ Bánh Men và bưởi đỏ Lũm được trồng tại xã Trảng
Việt, huyện Mê Linh, Hà Nội. Đây là hai giống bưởi địa phương dược nhân
giống bằng cành chiết.
4.2.

Phạm vỉ nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ năm 2015 đến năm 2018.
Nội dung nghiên cứu bao gồm:


6

-

Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất nguồn gen bươi đỏ tại Hà Nội và các
vùng phụ cận.

-

Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển và tuyền chọn cây đầu dịng của 02
giống bưởi đơ Bảnh Men và bười dỏ Lũm tại Hà Nội

-

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để tăng năng suất và chắt lượng của
02 giống bưởi đỏ Bánh Men và Lũm tại Hà Nội.

5. Nhũng điểm mới cũa luận án
-


Luận án đánh giá có tính hệ thống về thực trạng sản xuất, một số đặc
điểm nông sinh học, xác định những yếu tố hạn chế cùng với các giải pháp
khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất bưởi đỏ trên địa bàn Hà Nội.

-

Bổ sung vào bộ tiêu chí các đặc tính nơng sinh học cây bưởi đỏ một
số đặc điểm có tính đặc thù cao và có ý nghĩa trong đời sống con người, trong
đó sự chuyển hóa màu sắc vị và tép quả, hàm lượng các chất chống ơxy hóa:
Lycopene, Beta caroten... trong quá trình phát triển quả ở hai giống bưởi đỏ

Bánh Men và Lũm nói riêng là các tiêu chí tru tiên.
Bồ
phù
sung
vào
quy
ưình
canh
tác
hiện
tại
một
số
biện
pháp
kỹhoa
thuật
hợp

đỏ
Bánh

tác
nâng
cao
năng
suất

chất
lượng
hai
giống
bưởi
Men
1200kg/ha

bưởi
đỏ
Lũm,
bao
gồm
bón
bổ
sung
Kali
với
liều
lượng
K

q,
sử
cắt
dụng
phân
bón
lásự
Komix
vào
thời
kỳtriển
sinh
trướng
ra
đậu
tỉa
vụ
xn,
3
lần
trong
vụdụng
năm
theo
phát
sinh,
phát
của
các
đợi

cành

khi

tắt
vụ
hoa
thu
(Viện
nghiên
cứu
rau
quả
khuyến
cáo),
bao
quả
sau
45
ngày
bằng
vặt
liệu
chun
dụng.
2O,


Chuông 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1.

Nguồn gốc và các giống bưởi chính

ỉ. 1.1.Nguồn gốc cây bưởi
Cây bười cỏ tên khoa học là Citrus grandis (L). Osbeck. Trong hệ
thống phân loại bười thuộc:
Họ Rutaceae, họ phụ Anrantioideae
Chi: Citrus
Chi phụ: Eu Citrus
Lồi: Ciíriỉs Grandis (maxima)
Bưởi (C. grandis L.Osbeck ), thuộc họ cam quýt có nguồn gốc ở Dơng
Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ. Cây bưởi ưa khí hậu nóng ẩm nên chỉ trồng
được ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới và được phân bỗ rộng tới quân đảo
Fiji, châu Âu và cả các nước vùng Địa Trung Hái [99].
Theo Chaxvalit Niyomdha (1992): Bưởi có nguồn gốc ở Malaysia, sau
đó lan sang Indonesia, Trung Ọuổc, phía Nam Nhật Bản, phía Tây Án Độ,
Địa Trung Hải và Mỹ. Decondolle cũng cho rằng bưởi có nguồn gốc ờ phía
Đơng Malaysia kể cả các đào Fiji và Friendly [62].
Còn với tác giả Robert, (1967) bưởi được coi là cây bản xứ của
Malaysia và quần đảo Polynesia, sau đó được di thực sang Ân Dộ, phía nam
Trung Quốc và các nước châu Âu, Mỷ [101].
Tuy nhiên, cũng có ý kiên lại cho răng bưởi có ngn gơc tờ Trung
Quốc vì cây bưởi đã được đề cập trong các tài liệu cùa quốc gia nàyc từ thê
kỳ 24 đến thế kỷ thứ 8 trước Công nguyên [96]. Tác giả Vu Công Hậu,
nguyên Viện trưởng Viện Cây cồng nghiệp, Cây ăn quả và Cây làm thuốc giai
đoạn 1968 - 1980 (1996) [17] cũng cùng quan điểm trôn.


Những nghiên cứu gần đây khẳng định: tỉnh Vân Nam năm ờ phía Tây

Nam Trung Quốc có thể là nơi khởi nguyên quan trọng của các loài cây cam
quýt, do sự đa dạng cùa các loài dược phát hiện tại đây và được phát tán
xuống phía Nam theo hệ thống sông suối [81], [82],... Nhiều dạng cây cam
quýt đã di chuyển từ phía Tây tới các vùng Ả Rập khác nhau, vỉ dụ như Ô
Man, Ba Tư, 1-Ran, thậm chỉ tới Palestin trước chúa Giê Su ra đời [69]. Các
dạng cây cam quýt được sử dụng: Chanh yên, cam chua, chanh giấy, chanh
núm, cam, bưởi, bưởi chùm, quýt và quât.
Như vậy, nguồn gốc cùa bưởi cho đến bây giờ vẫn cịn cỏ nhiều ý kiến
khác nhau. Có thể từ Malysia, từ Trung Quốc hoặc Án Độ. Trên thực tế, hiện
nay bưởi được trồng tập trung với mục đích thương mại ở một số nước châu
Á như Trung Quốc, Thái Lan, An Độ, Việt Nam...
/. /.2. Cảc giẩng bưởi trên thế giời:
Như đã trình bày ở trẽn, cây bưởi (Citrus grandis L.) được trồng chủ
yếu ớ các nước châu Á và Đông Nam Á như Trung Quốc, Án Độ, Thái Lan,
Việt Nam, Philippine, Malaysia vv... Q bưởi có đường kính trung bình 2025 cm, thậm chí đường kính đạt 30 cm. Tép bười giòn, mọng nước.
Theo nghiên cửu của l.Saunt [102], một số giống bưởi có giá trị đã và
đang phát triển mạnh ở các nước châu Á, trong đó có Thái Lan (3 giông),
Trung Quốc (3 giống), Indonexia (5 giống).


Tại Thái Lan, các giống phổ biến trong sàn xuất được trồng ở các tỉnh
miền

Trung

như

Nakhon

Pathom,


Samut

Sakhon,

Samut

songkhram,

Ratchaburi và Nothaburi bao gồm: Khao Tongdee, Khao Phuang, Khao Phan,
Khao IIawm, Khao nhan phung, Khao kheavv, Khao Jeeb, Khao Yai, Tubtim
và Sai Nham Phung. Một số giống khác như: Khao Tangkwa, Som Krun,
Khao Ưdom Sook và Manorom được trồng ở Chai Nat và Nakhon Sawan;
giống Khao Ưthai là giống đặc sản của tình Uthai Thani; giơng Takhoi vàSom Pol được
trồng

phổ

biến



Phichit;

giống

Pattavia

chỉ


trồng



vùng

phía

nam như ở tỉnh Surat Thani, Songkhla, Narathiwat và Pattani [64],[103].
Giống Chandler: Lai giữa giống bưởi hồng và bưởi ngọt. Quả có ruột màu
hồng, thời gian chín vào tháng 12, tháng tư, quả hình cầu, cỏ hạt, vỏ mịn, dễ
bảo quản. Kao Ponne và Kao Phueng: Đây là những giống bưởi cỏ hạt màu
trắng. Quả của giống Kao Phueng là hình quả lê với cổ khác biệt, trong khi
trái Kao Ponne là hình cầu. Kao Ponne chín sớm hơn Kao Phueng, tép quả
ngọt mọng nước [92].
Ở Trung Quốc, các giống bưởi nổi tiếng dược biết đến là: bưởi Văn
Đán, Sa Điền, bưới ngọt Quan Khê... Đay là những giống đã được Bộ nông
nghiệp Trung Quốc công nhận lả hảng nông nghiệp chát lượng cao và cấp huy
chương vàng. Một giống có triền vọng khác là Pingshan được coi là giống
chủ đạo của tĩnh Phúc Kiến có quá dạng dẹt khổi lượng từ 1 kg trở lên, chín
vào giừa tháng 9, khơng hạt, múi dỏ nhạt, chất lượng ăn vượt trội (TSS 11-12
%, axit 6,3 6,4 %), phần ãn được 55-60 %, khâ năng bảo quản tốt. Còn với
tỉnh Hồ Nam, giống Anjiangxiang cũng khá nỗi tiếng với sức chịu lạnh và
khơ hạn tốt, chín vào cuối tháng 9 dến dầu tháng 10, tép có vị ngon và thơm.
Các giống Diangịiang trồng ở tỉnh Tứ Xuyên có quả hình bầu dục, to, mọng
nước, ít hạt, ngọt, thơm, chín vào đầu tháng 11. Giống Shatinyu ở tỉnh Quảng
Tây kliối lượng quà đạt 0,6-1,5 kg, quả hình quà lê, tép màu vàng nhạt, giịn,
ngọt, thời gian chín từ tháng 10 đến tháng 12, quả có thể bảo quản cho đến



tháng tư năm sau [92] cũng là những giống bưởi được thị trường ưa chuộng.
Ớ Dài Loan có giống nổi tiếng là bưởi Văn Đán, do có đặc tính tự thụ,
phơi khơng phát triển nen khơng có hạt, chất lượng rất tốt được nhiều người
ưa chuộng [65].


Philippines là một nước sản xuất nhiều bưởi. Tuy nhiên các giống bưởi
ở Philippine đều là các giống nhập nội từ các nước như Trung Quốc, TháiLan, ví dụ:
giống

Khao

phuang

từ

Thái

Lan,

giống

Amoy



Sunkiíuk

gốc


Trung Quốc, chỉ có giống Fortich là giống địa phương như: Delacruzp - pink,
Magallanes và Amonymanta, Siamese [74].
Ờ Maỉaysia có 24 giống được trồng phổ biến trong sàn suất, bao gồm
cả giống trong nước và nhập nội. Các giống nổi tiếng có thế kể đến là: Large
red íleshed pomelo, Pomelo China [106] và giống Banpeiyu trong đó giống
Banpeiyu được trồng rộng rãi ưên tồn lãnh thơ quốc gia này, quả to, chât
lượng tốt, dạng khơng đối xímg, có hạt, tép màu vàng nhạt [92].
Một số giống bưởi ở Án Độ được biét đến là: Dowali, Nowgong, Burni,
Gagar, Zemabawk, Jorhat, Khanpara, Kanirup, Khasi, Bor Tanga, Hukma
Tanga, Holong Tanga, Jamia Tan ga và Aijal [105].
Tại Israel, có hai loại là bưởi trắng và bưới đỏ. Bưởi trắng quả to, cùi
dầy chín vào tháng 10. Giống bưởi đỏ có vị mỏng hơn bưởi trắng, thơm, vị
chua, cùi hồng, thu hoạch vào tháng 9 hàng năm [109].
/. 13. Các giống bưởi ở Việt Nam:
Tập đoàn bưởi ở nước ta rất da dạng, có nhiều nguồn gen quý, nhiều
giống có tiềm năng xuất khẩu với giá trị kinh tế cao. Hiện tại trong khuôn khố
nhiệm vụ Bào tồn nguồn gen thực vật quốc gia, các cơ quan trong mạng lưới
đang lưu giữ 157 nguồn gen bưởi [43]. Riêng vùng sơng Đáy ngoại thành Hà
Nội có 19 giống bưởi trong đó có nhiều giống bưởi có giá trị kinh tế cao như
bưởi Diễn, bưởi đường Quế Dương... [49].


Bưởi được ưồng ở tất cả các tinh ưong cả nước. Với tính chất của cây
trồng giao phấn, trong điều kiện tự nhiên, khi trồng gần nhau, các giống bưởi dễ
lai với nhau và với các giống cây có múi khác cộng thêm vào đó, trong quá khứ,
nhân dân có thói quen trồng bằng hạt nên bưởi là một trong nhưng lồi có sự da
dạng di truyền rất lớn. Nhiều giống có những phẩm vị cũng như chất lượng rất
ngon được người dân chọn lựa mang về trồng đã trở thành các giống dặc sản củamỗi
vùng miền. Ngoài một số giống bười dã có danh tiếng thì ở các địa phương
khác cũng có các giống bưởi chưa có danh tiếng mà chất lượng phù họp với thị

hiếu người tiêu dùng nhưng chưa được biết đến cần khai thác phát triên.
Bưởi Phúc Trạch
Nguồn gốc ở xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Hiện
nay được trồng ở hầu hết 28 xã trong huyện và các vùng phụ cận.
Bưởi Phúc Trạch được coi là một trong những giống bưởi ngon nhất ở
nước ta hiện nay. Q hình cầu hơi dẹt, vơ quà lĩiàu vàng xanh, khối lượng
trung bình từ 1- 1,2 kg, tý lệ phần án được 60- 65%, số lượng hạt từ 50- 80
hạt/quả, màu sắc thịt quả và tép múi phớt hồng, vách múi dòn đễ tách rời, thịt
quà mịn, đồng nhất, vị ngọt hơi chua, dộ brix từ 12- 14. Thời gian thu hoạch
vào tháng 9.
Bưỏ’i Đoan Hùng
Trồng nhiều ở huyện Đoan Hùng tinh Phú Thọ, trên đất phù sa ven
sơng Lơ và sơng Chảy. Có 2 giống chất lượng tốt là bưởi Tộc sửu xà Chi Đám
và bưởi Bằng Luân xã Bằng Luân. Bưởi Bằng Luân quả hình cẩu hơi dẹt,
khối lượng quả trung bình 0,7 - 0,8 kg, vỏ quả màu vảng hơi xám nâu, tép
múi màu trắng xanh, mọng nước, thịt quả hơi nhão, vị ngọt nhạt, độ brix từ 9
- 11%, tý lệ phần ăn được 60 - 65%. Quả thu hoạch vào thảng 10, tháng 11.
Quả có thể để lâu sau khi thu hái.
Bười Tộc Sửu quả to hơn, khối lượng quả trung binh 1-1,2 kg. Thịt
quả ít nhẫo hơn bưởi Bằng Luân, song vị cùng ngọt nhạt và có màu trắng


xanh. Thời gian thu hoạch sớm hơn bưởi Bằng Luân chừng 15-20 ngày.
Birởi Diễn
-4
Trồng nhiều ở xã Phú Diễn, Phú Minh huyện Từ Liêm (nay là quận Nam
Từ Liêm), Hà Nội. Một số ý kiến cho rằng bưởi Diễn có thê là một biến dị của
bưởi Đoan Hùng. Quả tròn, vỏ quá nhẵn, khi chín màu vàng cam, khối lượng

trung bình quả từ 0,8 - 1 kg, tỷ lệ phần ăn được từ 60 - 65%. số hạt trung bình

ưong một quà khoảng 50 hạt, múi và vách múi dễ tách rời nhau. Thịt quả màu
vàng xanh, ăn dòn, ngọt, độ brix từ 12 - 14. Thời gian thu hoạch muộn hon bưởi
Đoan Hùng, thường trước tết nguyên dán khoảng 15-20 ngày.
Bu ới Thanh Trà
Vùng bưởi Thanh Trà được trồng chủ yếu trên đất phù sa được bồi dọc
theo sông Hương, sông Bồ, sông Ồ Lâu, thuộc các xã: Thuỷ Biều, Hương
Long, Kim Long (thành phố Huế); Hương IIỒ, Hương Thọ, Hương An,
Hương Vân, thị trấn Hương Trà (huyện Hương Trà); Dương Hoà, Thuỳ Bằng,
Thuỷ Vân (huyện Hương Thuỷ); Phong Thu, Phong An, Phong Sơn, Phong
Hoà và thị trấn Phong Điền (huyện Phong Điền).
Bưởi Thanh Trà là giống bưới ngon có tiếng của cố Đỏ Huế. Quả nhỏ,
hình q lê, khối lượng quả trung bình từ 0,6 - 0,8 kg, vỏ mỏng dễ bóc, khi
chín màu vàng xanh, tép nhỏ mọng nước nhưng ăn dòn ngọt. Thịt quả mịn,
đồng nhất, màu vàng xanh, tỷ lệ phần ăn được từ 62 - 65%, dộ brix 10 - 12%.
Thời gian thu hoạch vào tháng 9 dương lịch.
Bưới Năm Roi
Là giống bưởi ngon nổi tiếng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long,
nhất là bưởi Năm Roi trồng trên đất phù sa ven sông Hậu ở huyện Binh Minh
tỉnh Vĩnh Long. Diện tích bưởi Năm Roi khoảng 10.000 ha với sản lượng
60.000 tấn/năm. Ọuả hình quả lê, khối lượng quả trung bình từ 1 - 1,4 kg, khi


chín vó có màu vàng xanh, thịt q màu xanh vàng, mịn, đồng nhất. Múi và
vách múi rất đễ tách, ăn dịn, ngọt hơi dơn dốt chua, đặc biệt là khơng cỏ hạt
mầy, chi có hạt lép nhơ li ti. Tỷ lệ phần ăn được ưên 55%, độ brix từ 9 12%. Thời vụ thu hoạch bắt đầu từ tháng 9 dương lịch.
Bưỏi Da Xanh


Bưởi Da Xanh cỏ nguồn gốc từ ắp Thanh Sơn, xã Thanh rân, huyệnMỏ Cày, tinh
Ben


Tre

nhưng

lại

dược

trồng

nhiều

nhất

tại



Mỹ

Thạnh

An,

thị xã Ben Tre. Bưởi Da Xanh ăn ngọt, ráo nước, không hạt hoặc rất ít hạt, vò
mỏng, thịt quả màu đỏ sẫm, độ Brix từ 10 - 13%. Khối ỉượng quả trung bình
từ 1,2- 1,5 kg, tý lệ phần ăn dược trên 54%. Giống bưởi Da Xanh là giống
mới được tuyển chọn và biết đến cách đây khoảng chục năm, song do chất
lượng ngon, giá cao gấp 3 - 3,5 lần các giống bười khác [52].

Bưởi đõ
Quả cỏ 2 dạng hình cầu hơi dẹt và thn dài, khối lượng trung bình từ 1
- 1,2 kg, khi chín cả vở quà, cùi và thịt quả đều có màu đỏ gấc, vỏ quả nhăn
có nhiều túi tinh dầu mùi thơm. Buời đỏ thường thu hoạch vào tháng 9 dương
lịch (tháng 8 âm lịch) và tháng 12 dương lịch (tháng 11 âm lịch) vị ngọt hơi
chua. Giống điển hình là: Bưởi đó Me Linh trồng nhiều ở huyện Mê Linh Hà Nội, bưởi gấc ở vùng Đại Hoàng - Nam Định, Hoài Đức - Hà Tây, bưởi
Luận Văn ở Thanh Hóa.
1.2.

Tinh hình sản xuất và tiêu thụ bươi ờ Việt Nam và trẽn thế giới

1.2.1. Tinh hỉnh sản xuất và tiêu thụ bưởi trên thế giới
Hiện nay, một số vùng cây ăn quả nhiệt đới Việt Nam, Cu Ba, Thái
Lan, Malaysia, miền nam Trung Quốc sản xuất cam qt gặp khó khăn do sâu
bệnh điển hình cho vùng nhiệt dới như greening, tristeza gây hại. Trong khi
đỏ, vùng á nhiệt đới lại hạn chề các bệnh về cam qt vì vậy diện tích, sàn
lượng, chất lượng, sự đầu tư về giống, kỹ thuật canh tác ngày càng tăng [77].
Trên thế giới sản xuất khoảng 8 - 9 triệu tấn bưởi bao gồm 2 loại bưởi
chùm (Citrụs paradỉsi) và bưởi (Citrũs grandis) chiếm 6,7 % tống sản lượng
cây có múi [76]. Sản xuất bưởi chùm chủ yếu tập trung ở các nước châu Mỹ,
châu Âu dùng cho chế biến nước quà. Bưởi chủ yếu được sản xuất ở các nước
thuộc châu Á, tập trung nhiều ở một số nước như Trung Quốc, Ẩn độ,
Philippines, Thái Lan, Bangladesh,... được sử dụng dể ăn tươi là chủ yếu [68].


Theo bảng 1.1, tỉnh đến năm 2018, diện tích trồng bưởi trên thế giới đạt
373.735 ha, năng suất bình quân đạt 250,839 tạ/ha và sản lượng dạt 9.374.739
tấn. Trong vòng 5 nám 2014-2018, diện tích, năng suất và sản lượng cỏ nhiều
biến động. Năm 2014 cả diện tích, năng suất giâm dẫn đến sản lượng bưởi
giảm. Năm 2015, 2016 năng suất bười mặc dù giảm nhưng diện tích tăng nên

sản lượng tăng. Năm 2018, diện tích bưởi tăng hơn 25 nghìn ha, năng suất
giảm gần 10 tạ/ha, sản lượng lăng hơn 200 nghìn tấn [75].
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng btrơỉ trẽn thế giói
Năm
Năm
Năm
Năm
Chi tiêu
2014
2016
2015
2017
Diện tích (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)

319.31
1

260,68
9
8.324.062

354.83
6

250,091

8.874.138


361.03

Năm
2018

348.21

2

248,42
8
8.969.054

2

260,277

9.063.143

373.73
5

250,83
9
9.374.739

SỐ liệu bàng 1.2: Trung Quốc là nước cỏ diện tích trồng bưởi lớn nhất
với 92.289 ha. Đây cũng là nước có năng suất và sản lượng cao nhất lần lượt
là 547,880 tạ/ha và 5.056.331 tấn [75].
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng bưởi õ’ một số quốc gia trồng


TT
1

bưỏ’i chủ yếu trên thế giới năm 2018
Diện tích
Năng suất
Vùng/nước
(tạ/ha)
(ha)
Thế giới

2

Châu Phi

3

Châu Mỹ

4

Châu Á

5

Châu Âu

6


Châu Đại dương

373.73
5
7
3
4

56.31
69.92
243.39
3.076
1.026

250,8
4
164,2
4
213,2
5
281,8
9
282,7
6
104,5
5

Sản lượng
(tấn)
9.374.739

924.960
1.491.119
6.860.971
86.97
1
4

10.72


1

Vùng/nirớc

1
7
8
9
1
0
11
1
2
Thái

Mỹ

Diện tích

Năng suất


Sản Iirợng

(ha)

(tạ/ha)

(tấn)

20.11

277,8
558.83
3
5
0
Trung Quốc
92.28
547,8
5.056.331
9
8
Ân Độ
10.57
243,8
257.75
2
0
0
Braxin

4.39
186,2
81.931
9
2
Thái Lan
24.66
89,13
219.83
4
8
Mexico
18.82
244,1
459.61
3
7
0
Lan: Năm 1987 Thái Lan ưồng 1.500 ha bưởi cho sản lượng

76.275 tấn với giá trị 28 ưiệu đôla Mỹ [64]. Đến năm 2007, diện tích bưởi ờ
Thái Lan khoảng 32.154 ha và sản lượng khoảng 308.079 tấn, bao gồm cả
bưởi chùm. Năm 2017, Thái Lan trồng 25.350 ha và đạt sản lượng 236.510
tấn. Trong 10 năm diện tích và sản lượng bưởi của Thái Lan giảm 20% [75].
Ấn Độ: Năm 2007, Ấn Độ sân xuất được 178.000 tẩn bưởi và bưởi
chùm. Năm 2017, sản lượng bưởi quầ đạt 352.000 tấn xếp thứ 3 về sàn xuất
bười quả ở các nước châu Á. Năm 2018, sản lượng bưởi ở Ẩn Độ giảm, xuống
còn 257.750 tẩn.
Mỹ: là quốc gia có sàn lượng bưởi quà dửng thứ 2 thế giới với sản
phẩm bưởi chùm là chủ yếu. Năm 2007, sản lượng bưới quả (chủ yếu là bưởi

chùm) cùa Mỹ đạt gàn 1,5 triệu tấn và là quốc gia xuất khấu bưởi chùm lớn
nhất thế giới. Đốn năm 2018 sản lượng giảm mạnh chỉ còn 558.830 tấn [75].


Châu Á: là cái nôi của cam quýt và cây bưởi và cũng là khu vực sản
xuất bưởi lớn trên thế giới, năm 2018 với diện tích bưởi của châu Á là
243.394 ha ( chiếm 65,12% trên thế giới), năng suất đạt 281,888 tạ/ha ( vượt
12% so với năng suất trung bình thế giới) , sản lượng đạt được là 6.860.971
tấn ( chiếm 73,19% trên thế giới). Một số nước ở châu Á tuy có sản lượng
bưởi cao như Trung Quốc ( chiếm 53,94% trên thể giới), Nhật Bản và ĐàiLoan, nhưng
do hạn chế về trình độ canh tác nên năng suất và chất lượng các
giống bưởi ở vùng này cịn thấp so với các vùng khác. Cơng tác chọn tạo
giống, kỹ thuật canh tác (trừ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) còn rất nhiều
hạn chế so với các vùng trồng bưởi khác trên thế giới. Tuy nhiên nghề trồng
cam quýt ở châu Á là sự pha trộn của kỹ thuật hiện đại (Nhật Bản, Đài Loan)
và sự canh tác truyền thống như: Trung Quốc, Ân Độ, Philippines... Ở vùng
này hiện nay tình hình sâu bệnh hại trên cây có múi xảy ra nghiêm trọng. Mỹ
và Ân Dộ là nước có năng suất khá cao vượt năng st trung bình cùa thơ giới
trên 10% và 18%.
về tình hình tiêu thụ (Hình 1.1):

Hình 1.1: Tinh hình xuất nhập khẩu bươi


một sấ niró*c trên thế giới năm 2016


Hà Lan và Liên bang Nga là hai quốc gia nhập khẩu bưởi với số lượng
lớn. Trong năm 2016, Hà Lan và Nga nhập khấu lần lượt là 164.663 tấn và
115.458 tấn. Tại nước Nga, sân phẩm quả thuộc họ cam quýt rất dược ưa

chuộng, có khoảng 12% người Nga coi quà cam quýt là loại trái cây ưa thích.
Quýt và cam là 2 loại quá phổ biển nhất, trong khi đó bưởi vẫn được coi làloại quả quý.
Năm

2016,

Nga

đứng

thứ

2

thế

giới

về

nhập

khẩu

bưởi

sau




Lan. Tiếp đến là thị trường Nhật Bản nhập khẩu 83.431 tấn, Pháp: 75.846 tấn,
Trung Quốc: 54.349 tấn và Mỹ là 23,798 tấn. Tại Đông Nam Á, Thái Lan
nhập khẩu 2.123 tấn bưởi [75].
Nước xuất khẩu bưởi lớn nhất là Nam Phi với 202,502 tấn, tiếp đến là
Trung Quốc với 183.224 tấn, Thổ Nhĩ Kỳ vởi 182.303 tấn, Hà Lan với
124.391 tấn, Mỹ là 121.131 tấn. Trong đó, Nam Phi, Mỹ và Trung Quốc là
các nước có sản lượng bưởi xuất khẩu ốn định trong các năm qua. Ở Đông
Nam Á, Thái Lan là nước xuất khẩu bưởi lởn nhất với 19.403 tấn [75].
1.2.2.

Tinh hình sản xuất và tiêu thụ bưởi ở Việt Nam

Theo số liệu cùa Tổng cục Thống kê (Bảng 1.3), đen năm 2018 cà nước
có 77,3 nghìn ha cây có múi cho sản phàm, sản lượng đạt 957,9 nghìn tấn.
Giai đoạn năm 2010-2015 diện tích cây có múi giàm mạnh, tăng trở lại vào
thời kỳ 2016, 2017. Sàn lượng cây cỏ múi có giảm đơi chút năm 2015 nhưng
tăng trở lại năm 2016 và 2017. Cũng dề dàng nhận thấy rang ở nước ta bưởi
dược trồng ở hầu khắp các tỉnh trong cả nước trong đó có nhiều vùng sản xuất
tập trung hàng trăm hecta bưởi như vùng bưởi Đoan Hùng ở Phú Thọ. vùng
bưởi Diễn ở Hà Nội , vùng bưởi Phúc Trạch ở I là Tĩnh, vùng bưởi Thanh
Trà ở Thừa Thiên Huế, V..V... [42].
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất cây có múi ờ Việt Nam
Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2015

Năm 2016


Năm 2017

Năm 2018


Diện tích
(ha)

64.10
0

Sản lượng
(tấn)

58.40
0

728.60
0

727.40
0

65.100

71.700

77.300

806.900


957.900

1.075.000

( Nguồn: Tồng cục thống kê 2019)


Trong 10 năm từ 2008 đến 2018 diện tích bưởi cả nước nhìn chung liên
lục tăng, từ 43,5 nghìn ha lên 77,3 nghìn ha. Năm 2019, ước tính diện tích
bưởi dạt 88,1 nghìn ha. Năng suất bưởi có sự biến động qua các năm, tuy
nhiên khơng có sự thay đồi lớn, ở mức từ 11,0 - 11,9 tấn/ha. Cùng với gia
tăng diện tích và ổn định về nàng suất, sản lượng bưởi tăng trưởng khá ổn
dinh hàng năm, từ 362,8 nghìn tấn năm 2008 lên hơn 700 nghìn tấn năm
2018. Diện tích bưởi miền Bắc hiện có 41,7 nghìn ha, sàn lượng 271,5 nghìn
tấn, chiếm 10,6% tổng diện tích cây ăn quả tồn miền, 48,9% diện tích và
42,2% sàn lượng bưởi cả nước; năng suất ước đạt gần 11,8 tấn/ha, bằng
96,2% so năng suất bưởi bình quân cả nước, bằng 93,4% so năng suất bình
quân tại các tĩnh Miền Nam. Các tỉnh sản xuất chủ yểu gồm: Phú Thọ, Bắc
Giang, Hịa Bình, Tun Quang, Hà Nội, Thanh Hỏa, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế [3].
Theo Cục trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và PTNT), tính đến nãm 2019
diện tích bưởi tồn Miền Nam 43.500 ha, sản lượng hơn 371.000 tấn/năm.
Những tính có diện tích bưởi lớn là Bển Tre (8.824 ha), Vĩnh. Long (8.619
ha), Đồng Nai (5.426 ha) và đà hình thành những vùng trồng tập trung như
bưởi da xanh (Bến Tre), bưởi Nãm Roi (Vĩnh Long), bưởi Biên Hòa (Đồng
Nai). Tại Ben Tre, diện tích trồng bưởi Da xanh chiếm 20% diện tích trồng
cày ăn trái trong tồn tỉnh. Trong đó diện tích đang cho thu hoạch là 4,8 nghìn
ha, nãng suất đạt 11,4 tấn/ha, sàn lượng đạt 57 nghìn tấn/năm.



Trước đây bưởi ở Việt Nam chủ yếu sử dụng ăn tươi và sản xuất bưởi
cùa nước ta chỉ đủ đổ cung cấp cho thị trường trong nước. Một vài năm gần
dây đà có một số cơng ty đầu tư sản xuất, áp dụng các biện pháp quản lý chất
lượng theo tiêu chuấn thực hành nông nghiệp tốt (GAP), đãng ký thương hiệu
cho một số giống bưởi chất lượng cao như Năm Roi, Da Xanh, Phúc Trạch
vv... với mục đích xuất khẩu ra thị trường nước ngồi trong đó giống bưởiNăm Roi ở
Đồng

bằng

sơng

Cứu

Long

được

nhiều

khách

nước

ngồi

ưa

chng. Một số cây có múi đã được xuất khấu sang nhiều nước trên thế giới.
Giá trị xuất khẩu bười tồn thế giới khơng lớn, khoảng 1,1 - 1,2 tỷ USD/nãm

từ 2009 - 2013. Giá trị xuất khẩu của cây có múi tại Việt Nam giai đoạn từ
năm 2013 đến năm 2017 được trình bày tại bảng 1.4.
Giá trị xuất khẩu cây có múi của Việt Nam trong những năm qua có xu
hướng tăng theo thời gian. Năm 2013 tổng giá trị xuất khẩu đạt 7,26 triệu
USD, chủ yéu là chanh và bưỏi [45].
Bảng 1.4. Giá trị xuất khẩu của cây có múi tại Việt Nam (2013-2017)
Đơn vị: triệu USD
Năm
Loại quả

2013

Bưởi

2014

1,7

Chanh

0
7

Quýt

0

Cam
Tổng


9

4,7
0,5
0,2
7,2

2015

0,4
6
3
5
3

2,0

0,9
8

0,1
0,1
2,7

2016

15,23

1,4
2


0,6
0
6

0,7
17,56

2017

32,20
0,5

6
0

0,7
34,87

3,8
1
9
1
5

67,6
0,2
0,9
72,6


6
8
7
(Ngĩỉôn: Trung tâm Tin học và thông kê - Bô Nông nghiệp và PTNT
Năm 2014 giá trị xuất khẩu giảm mạnh chỉ đạt 2,78 triệu USD. Giai
doạn 2015-2017 giá trị xuất khấu liên tục tăng, năm 2017 đạt 72,67 ưiệu
USD, trong đó giá trị xuất khấu bưởi đạt gần 4 triệu USD. Điều này chứng tỏ


thị trường thế giới có nhu cầu về sản phấm bưởi quả của Việt Nam và ngành
sàn xuẩt bưởi cũng có sự tăng trưởng đáng kế về diện tích, năng suất và sàn
lượng trong những năm vừa qua. Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, năm 2019
giá trị xuất khẩu bưởi tươi đạt 4,827 triộu USD.


Giá trị xuất khẩu chủ yểu tập trung là chanh và bưởi, cỏn với cây cam,
quýt rất khiêm tốn. Đây cũng là 2 loại cây có múi nhập khẩu chú yếu trong
những năm qua ( Bảng 1.5).
Số liệu bảng 1.5 cho thấy: Giá trị nhập khẩu bưởi và chanh thấp hơn
nhiều so với cam và quýt. Giá trị nhập khấu đối với quýt dao động 9,94 14,01 triệu USD có xu hướng giâm dần. Còn với cam dao động 9,46- 18,12
triệu USD. Có thể thấy rằng: nhu cầu nhập khẩu cam, quýt ở nước ta tương
đối lớn.
Bảng 1.5. Giá trị nhập khẩu cùa cây có mủi tại Việt Nam (2013-2017)
Đơn vị: triệu USD
Năm
Loại Quâ

2013

Bười


0,0

Chanh

7
3

Quýt
Cam
Tông

2014

1
2

0,0
14,0
12,9
27,0

2015

0,0
6
2
2
6


0,94

0,0

16,16

0,04

10,5
4
1

14,6
26,1

2017

0,88

0,04

6,6
9,4

2016

10,9
5
2


18,1
29,9

1,3
5
2
4
2

0,0
9,9
15,9
27,2

2
3
9
4
(Nguôn: Trung tám Tin học và thông ké —Bộ Nông nghiệp và PTNT
Nước ta tiềm năng và lợi thế sản xuất bưởi:
- về giá thành, chi phí sản xuất có thể thấy Việt Nam có giá thành thấp
và dược coi là lọi thế cạnh tranh về sản xuất (355 USD/tấn). Chất lượng bưởi
Trung Quốc khồng băng Việt Nam và chi có thê thu hoạch vào vụ mùa chỉnh
từ tháng 9 đến tháng 12, còn bười Việt Nam có thể cho thu hoạch quanh năm.
Do vậy bưởi da xanh Việt Nam sẽ có lợi thế cạnh tranh nếu tham gia xuất
khẩu.


×