Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

DO AN CONG NGHE THIET KE CHI TIET DANG BAC docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.86 KB, 25 trang )

Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
Lời nói đầu:
Thiết kế chế tạo là một tập hợp những nhiệm vụ liên tục nối tiếp lẫn nhau.
Mỗi một công đoạn trong quá trình thiết kế chế tạo có một vai trò và nhiệm vụ
riêng . Quá trình thiết kế chỉ được coi là hoàn thiện khi mà các ý tưởng nhà thiết
kế đưa ra phải có tính ưu việt về tính năng sử dụng, tính kinh tế, tính phổ cập . . .
và cuối cùng là tính công nghệ.
Tính công nghệ của sản phẩm là tính chất của mô hình nhà thiết kế đưa ra
có cấu tạo sao cho khả năng công nghệ của đất nước có thể thực hiện được và
hạn chế thấp nhất giá thành chế tạo. Tính công nghệ của mô hình thiết kế có ý
nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi sản phẩm chế tạo.
Giá thành chế tạo sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ sản suất.
Công nghệ sản suất đơn giản sẽ giảm thời gian sản xuất, giảm hao mòn máy
móc . . . dẫn tới giảm được giá thành chế tạo. Chính vì vậy việc thiết kế một
quy trình công nghệ tối ưu có một ý nghĩa rất quan trọng trong thiết kế, sản suất,
chế tạo. Nắm vững đặc tính công nghệ của quy trình sản xuất giúp cho người kỹ
sư có một cái nhìn tổng quát làm cho các ý tưởng thiết kế của người kỹ sư phù
hợp với khả năng công nghệ đảm bảo chắc chắn ý tưởng có thể thực hiện được.
Đồ án công nghệ chế tạo máy không nằm ngoài mục đích như vậy. Làm
đồ án công nghệ chế tạo máy là một dịp để sinh viên làm quen với các quy trình
chế tạo là cơ sở cho các ý tưởng thiết kế sau này.
Trong đồ án trình bày thiết kế quy trình gia công chi tiết “khớp nối ”với
các nội dung sau:
- 01 bản vẽ Ao trình bày các nguyên công.
- 01 bản vẽ A0 thể hiện đồ gá cho nguyên công khoan.
- 01 bản vẽ A4 thể hiện bản vẽ chi tiết.
- 01 bản vẽ A3 thể hiện bản vẽ lồng phôi.
- 01 bản thuyết minh A4.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo aaaaaaaaaaa thuộc bộ môn chế tạo
máy đã tận tình hướng dẫn để đồ án được hoàn thành đúng tiến độ và công việc
được giao với chất lượng đảm bảo. Do thời gian còn hạn chế nên đồ án không


thể tránh được các thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến sửa sai của các
thầy giáo và các bạn.
Sinh viên
Đặng Quốc Dũng
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
1
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
Phần I : phân tích điều kiện làm việc của chi tiết
1.1. công dụng của chi tiết :
Chi tiết là khớp nối, đã cho thuộc loại khớp nối đĩa dùng trong nhiều
nghành chế tạo máy. Đặc biệt là trong hộp giảm tốc dùng để nối cố định các trục
thường là trục động cơ với hộp giảm tốc hoặc hộp giảm tốc với băng tải nhằm
truyền chuyển động quay từ trục động cơ sang trục hộp giảm tốc hoặc từ trục
hộp giảm tốc ra băng tải hoặc từ trục sang trục .
Trên chi tiết có 8 lỗ φ 20 cách đều trên 1 vòng chia φ120 dùng để nói các
mặt bích của khớp nối bằng các bu lông. Lỗ côn trong có rãnh then dùng để lắp
trên trục hộp giảm tốc .
1.2. điều kiện làm việc của chi tiết :
Khớp nối đĩa lắp trên trục hộp giảm tốc khi được lắp với khớp nối trên trục của
động cơ bởi các bu lông nhằm mục đích truyền mômen quay từ trục động cơ
sang hộp giảm tốc do đó khớp nối chịu mômen xoắn m
x
dựa vào đó để ta chọn
khớp nối đĩa phù hợp để cho khớp nối có khả năng chịu quá tải .khớp nối đĩa nói
riêng và khớp nối nói chung thường được tính toán theo mômen quán tính m
t
với
:
M
t

= k.m
x
=9.55x10
6
.
n
kN
(N.mm)
M
x
: là mômen xoắn
K: hệ số tải trọng
1.3 vật liệu::
- Chi tiết làm từ vật liệu C45, đây là phép kết cấu chất lượng tốt. Thành phần
hoá học của vật liệu:
lưu huỳnh S ≤ 0,045
0
/
0
phốt pho P ≤ 0,045
0
/
0
các bon C = 0,045
0
/
0
Mangan Mn ≤ 0,8
0
/

0
Silic Si ≤ 0,3
0
/
0
1.4 : phân tích kết cấu và yêu cầu kỷ thuật của chi tiết :
- khớp nối có đủ độ cứng vững để khi gia công không bị biến dạng
- khớp nối có bề mặt chính là mặt bích và mặt lỗ côn vì thế những yêu cầu đặt ra
đối với khớp nối là những yêu cầu lien quan đến độ chính xác của mặt bích và
bề mặt lỗ côn yêu cầu về độ chính xác nhám bề mặt cũng như vị trí tương quan
của nó
- các lỗ φ50 , lỗ côn , 8 lỗ φ20 cần gia công đạt độ chính xác cấp 7 với dung sai
( tra bảng I trang 19 sách dung sai và kỷ thuật đo lường )
φ50
+0.03
; φ20
+0.05
;và kích thước lỗ côn φ40
+0.05
góc côn 2
o
51’±20’ và đạt độ nhẵn
bóng bề mặt là Rz = 20
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
2
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
- các kích thước chiều dọc trục và đường kính ngoài của chi tiết lấy sai số là
±0.1 với Ra = 2.5
- rãnh then 8x6 cần gia công đạt cấp chính xác h9 tức là 8
+0.03

với độ nhám 2 bên
là Ra= 2.5
- lỗ côn được gia công đạt độ chính xác cấp 7 tức là lỗ lớn φ40
+0.05
và có góc côn
2
0
51’ nhám bề mặt là Rz =20
- ở các vị trí phân bậc của chi tiết các góc vát 2x45
0
và vê tròn với bán kính R=3
để giảm ứng suất khi làm việc
- 8 lỗ φ20 dùng để lắp bulông cần được gia công đạt φ50
+0.05
- độ vuông góc của bề mặt làm việc (mặt bích) so với đường tâm A là 0.05mm
- độ không song song của đường tâm 8 lỗ và đường tâm A không vượt quá
0.05mm
- độ không trụ của đường kính ngoài không vượt quá 0.05mm
Phần II : vật liệu phôi phương án chọn phôi dạng sản xuất và
phương án gia công chuẩn bị phôi :
2.1 vật liệu :
Chi tiết đã cho thuộc chi tiết dạng bạc có thể chế tạo với nhiều loại vật liệu như :
gang xám ,thép kết cấu ,đồng thanh …trong đó ta thấy với chi tiết đã cho thì
thép C45 là vật liệu dùng chế tạo chi tiết là hợp lý nhất vì thép dễ chế tạo và có
tính dẻo cao
2.2 phương án chọn phôi :
Với vật liệu đã cho là thép C45 chi tiết khớp nối đĩa thuộc chi tiết dạng bạc có
kết cấu tương đối đơn giản vì vậy ta có các phương án sau :
- phôi thanh định hình : phôi thanh cán mỏng phôi đúc đặc những loại phôi này
có cơ tính tốt phương án chế tạo phôi đơn giản nhưng chỉ phù hợp với loại chi

tiết dạng bạc có đường kính lỗ nhỏ hơn φ20 do đó các loại phôi này không phù
hợp chi tiết khớp nối ta cần gia công
- phôi ống : tuy đảm bảo được với điều kiện là chi tiết dạng bạc có đường kính
lỗ lớn hơn φ20 nhưng đối với chi tiết có mặt bích lớn nhưng chi tiết khớp nối đĩa
trên thì không thích hợp vì nó sẽ làm tăng thời gian gia công vì lượng dư lớn chi
phí vật liệu tăng
- phôi đúc có lỗ sẵn : đối với chi tiết dạng bạc có mặt bích lớn và có đường kính
lỗ lớn hơn φ 20 thì phôi đúc có lỗ sẵn rất thích hợp vì do khi đúc tùy phương
pháp đúc ta có thể tiết kiệm được vật liệu thời gian gia công và hạ gia thành sản
phẩm
Vậy với các phương án trên thì ta chọn phương án phôi đúc có lỗ sẵn là phương
án chọ phôi thích hợp nhất để chế tạo chi tiết đã cho
2.3 xác định dạng sản xuất :
a > xác đinh khối lượng của chi tiết
- thể tích gần đúng của chi tiết :
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
3
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
Vct =
8.6.80]25.20)32.403240(80.
3
1
10.20.8080.2040.80[14,3
2222
−−++−−+
= 701485,5 mm
3
=0,715dm
3
Ta có khối lượng riêng của thép C45 : γ thép = 7,85 kg /dm

3
Nên khối lượng gần đúng của chi tiết
m
ct
= V
ct
. γ thép = 0,715 . 7,85 = 5,6 kg
b > xác định số lượng chi tiết được sản xuất trong 1 năm
N = N
1
.m (1+
100
βα
+
)
Trong đó :
N : số chi tiết được sản xuất trong 1 năm
N
1
: số chi tiết cần được sản xuất trong 1 năm
m : số chi tiết trong 1 sản phẩm m=1
α số % phế phẩm α = 4%
β số % cần chế tạo thêm để dự trữ
N = 2500.1.(1+
100
64 +
)= 2750 ( chi tiết )
Tra bảng 2 sách hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy ta xác đinh
được dạng sản xuất hang loạt lớn
2.4 phương án gia công chuẩn bị phôi

- đúc trong khuôn cát : Đúc trong khuôn cát dễ chế tạo hình vật đúc dùng được
1 lần năng suất thấp độ chính xác và nhẵn bóng bề mặt thấp lương dư gia công
lớn tốn nhiều kim loại khuôn cát thường dùng trong sản xuất đơn chiếc hàng
laotj nhỏ vốn đầu tư ít công nghệ đơn giản .
- đúc trong khuôn kim loại : các ưu điểm cơ tính vật đúc tốt độ bóng bề mặt cao
độ chính xác cao ít phế phẩm thường dùng đúc các vật thể tròn xoay các lỗ rộng
thích hợp với sản xuất hàng loạt vừa và lớn . tuy nhiên chi phí chế tạo khuôn lớn
và khuôn được dùng nhiều lần với 1 dạng chi tiết nhất định .
= > Dựa vào dạng sản xuất của chi tiết đã xác định là dạng sản xuất hàng loạt
lớn và qua sự phân tích ở trên ta chọn phương án chế tạo phôi của chi tiết khớp
nối là : đúc trong khuôn kim loại . vì đúc trong khuôn kim loại làm nguội nhanh
nên bề mặt ngoài thường bị cứng và có độ ứng suất lớn nên khi đúc xong cần
được ủ để làm đồng đều cơ tính của vật đúc
Từ phương pháp tạo phôi là đúc trong khuôn kim loại ta có các yêu càu của vật
đúc và khuôn đúc như sau :
+ các bề mặt khi đúc có độ bóng R
z
80
+ góc thoát khuôn 0
0
45’
+ bán kính góc lượn R= 3mm
+ cấp chính xác kích thước đúc IT14÷IT15
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
4
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
+ tra bảng 3-3 trang 174 sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 ta có sai lệch kích
thước cho phép của chi tiết đúc bằng thép với cấp chính xác I kích thước từ
120÷260 mm là 0,6
+ < tra bảng 3-110 trang 259 sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 > ta có lương

dư gia công của vật đúc bằng thép trong khuôn kim loại là :
Mặt dưới và mặt ngoài : 1,6 mm
Mặt trong lỗ : 1,8mm
Mặt trên ; 2.2mm
Ta có bản vẽ lồng phôi :
40
80
80
100
50
160
20
2.2
1.6
28.4
Phần III : Lập tiến trình công nghệ gia công chi tiết .
phương án công nghệ : có 2 phương án để gia công chi tiết :
- phương án 1 : thứ tự nguyên công
+ nguyên công 1 : tiện thô và tinh mặt bích ,tiện trụ ngoài φ160x20 , tiện lỗ
φ50x20
+nguyên công 2 : tiện thô và tinh mặt đầu tiện mặt trụ φ80x80 ,tiện mặt bậc đạt
φ160x20 ,tiện lỗ côn
+ nguyên công 3 : khoan 8 lỗ φ 20
+nguyên công 4 : xọc rãnh then
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
5
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
+nguyên công 5 : kiểm tra
- phương án 2 : thứ tự nguyên công
+ nguyên công 1 : tiện thô và tinh mặt đầu tiện mặt trụ φ80x80 ,tiện mặt bậc

+ nguyên công 2 : tiện thô và tinh mặt bích ,tiện trụ ngoài φ160x20 , tiện lỗ
φ50x20
+ nguyên công 3 : khoan 8 lỗ φ 20
+nguyên công 4 : tiện lỗ côn
+nguyên công 5 : xọc rãnh then
+nguyên công 6 : kiểm tra
=> so sánh phương án 1 và phương án 2 để chọn phương án gia công chi tiết : ta
có phương án 1 ít nguyên công hơn phương án 2 giảm được số lần gá đặt hơn
nhưng do phương án 1 tiện lỗ côn trước khi khoan lỗ nên khi hoan gá đặt lại khó
hơn trong luc đó phương án 2 tiện thô lỗ trụ sau đó khoan lỗ trước rồi mới tiện
lỗ côn nên độ chính xách khi khoan lỗ cao hơn .do chi tiết yêu cầu độ chính xác
cao nên ta chọn phương án 2 làm phương án gia công chi tiết
Trên cơ sở kết cấu chi tiết và yêu cầu kỹ thuật, cùng với phôi đúc tạo ra có
hình dạng như vậy, ta phân chia thành các nguyên công.
3.1.Nguyên công 1: tiện thô và tinh mặt đầu tiện mặt trụ φ80x80 ,tiện mặt bậc
s
1
s
2
s
3
n
s
4
80
±0.1
80
±0.1
30
22.2

- định vị : chi tiết được định vị bởi mặt bích là mặt phẳng khống chế 3 bậc và
mặt trụ phôi khống chế 2 bậc vậy chi tiết được khống chế 5 bậc tự do trên mâm
cặp 3 chấu tự định tâm lực kẹp sinh ra do siết chặt 3 chấu của mâm cặp
- máy tiện T620
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
6
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
- dao có gắn mảnh hợp kim
A ) bước 1 : tiện mặt đầu đạt kích thước 100±0.1
- chiều sâu cắt : t = 1,6mm
-lượng chạy dao : s=0,3÷ 0,4 mm/vòng <bảng 5-60 STCNCTM-T2>
Chọn s= 0,35 mm/vòng
- tốc độ cắt v= 227(m/phút)
Hệ số hiệu chỉnh phù thược vào bề mặt phôi là k= 0,72
=> v = 227 . 0,72 =163,4 (m/phút)
n =
)/(625
2,83.14,3
1000.4,163
.
1000.
pv
D
v
==
π
chọn n= 500 (v/p) là tốc độ quay của trục chính
=> V
thực
=

)/(131
1000
500.2,83.14,3
1000

pm
nD
==
π
- lực cắt : < theo trang 16 STCNCTM T2 >
p
nyx
P
kvstCP 10=
Tra bảng 5-23 < STCNCTM-T2>
C
P
= 300 , x=1 ,y=0,75 ,n= -0,15 ,
Ta có : p= 10.300.1,6
1
.0,3
0,75
.131
-0,15
=936 (N)
- công suất cắt : < trang 16 STCNCTM-T2>
)(2
60.1020
131.936
60.1020

.
kw
VP
N ===
- thời gian gia công :
nS
LLL
T
.
21
++
=
L : chiều dài bề mặt gia công
L
1
: chiều dài ăn dao
L
2
: chiều dài thoát dao
Ta có : L
1
=
mm
g
6,32
45tan
6,1
0
=+
)(26,0

500.35,0
26,340
1
phútT =
++
=
B ) bước 2 : tiện trụ ngoài φ80x80
- chiều sâu cắt : t = 1,6mm
-lượng chạy dao : s=0,3÷ 0,4 mm/vòng <bảng 5-60 STCNCTM-T2>
Chọn s= 0,38 mm/vòng
- tốc độ cắt v= 182(m/phút)
Hệ số hiệu chỉnh phù thược vào bề mặt phôi là k= 0,72
=> v = 182 . 0,72 =131,04 (m/phút)
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
7
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
n =
)/(5,501
2,83.14,3
1000.04,131
.
1000.
pv
D
v
==
π
chọn n= 500 (v/p) là tốc độ quay của trục chính
=> V
thực

=
)/(130
1000
500.2,83.14,3
1000

pm
nD
==
π
- lực cắt : < theo trang 16 STCNCTM T2 >
p
nyx
P
kvstCP 10=
Tra bảng 5-23 < STCNCTM-T2>
C
P
= 300 , x=1 ,y=0,75 ,n= -0,15 ,
Ta có : p= 10.300.1,6
1
.0,38
0,75
.130
-0,15
=1119 (N)
- công suất cắt : < trang 16 STCNCTM-T2>
)(4,2
60.1020
130.1119

60.1020
.
kw
VP
N ===
- thời gian gia công :
nS
LLL
T
.
21
++
=
L : chiều dài bề mặt gia công
L
1
: chiều dài ăn dao
L
2
: chiều dài thoát dao
Ta có : L
1
=
mm
g
6,32
45tan
6,1
0
=+

)(89,0
500.38,0
16,380
2
phútT =
++
=
C ) bước 3 : tiện mặt bậc
- chiều sâu cắt : t = 1,6mm
-lượng chạy dao : s=0,3÷ 0,4 mm/vòng <bảng 5-60 STCNCTM-T2>
Chọn s= 0,38 mm/vòng
- tốc độ cắt v= 182(m/phút)
Hệ số hiệu chỉnh phù thược vào bề mặt phôi là k= 0,72
=> v = 182 . 0,72 =131,04 (m/phút)
n =
)/(5,501
2,83.14,3
1000.04,131
.
1000.
pv
D
v
==
π
chọn n= 500 (v/p) là tốc độ quay của trục chính
=> V
thực
=
)/(130

1000
500.2,83.14,3
1000

pm
nD
==
π
- lực cắt : < theo trang 16 STCNCTM T2 >
p
nyx
P
kvstCP 10=
Tra bảng 5-23 < STCNCTM-T2>
C
P
= 300 , x=1 ,y=0,75 ,n= -0,15 ,
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
8
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
Ta có : p= 10.300.1,6
1
.0,38
0,75
.131
-0,15
=1119 (N)
- công suất cắt : < trang 16 STCNCTM-T2>
)(4,2
60.1020

131.1119
60.1020
.
kw
VP
N ===
- thời gian gia công :
nS
LLL
T
.
21
++
=
L : chiều dài bề mặt gia công
L
1
: chiều dài ăn dao
L
2
: chiều dài thoát dao
Ta có : L
1
=
mm
g
6,32
45tan
6,1
0

=+
)(5,02.
500.38,0
16,340
3
phútT =
++
=
D ) bước 4 : tiện thô lỗ φ31x80
- chiều sâu cắt : t = 0,4mm
-lượng chạy dao : s=0,3÷ 0,4 mm/vòng <bảng 5-60 STCNCTM-T2>
Chọn s= 0,38 mm/vòng
- tốc độ cắt v= 182(m/phút)
Hệ số hiệu chỉnh phù thược vào bề mặt phôi là k= 0,72
=> v = 182 . 0,72 =131,04 (m/phút)
n =
)/(5,501
2,83.14,3
1000.04,131
.
1000.
pv
D
v
==
π
chọn n= 500 (v/p) là tốc độ quay của trục chính
=> V
thực
=

)/(49
1000
500.31.14,3
1000

pm
nD
==
π
- lực cắt : < theo trang 16 STCNCTM T2 >
p
nyx
P
kvstCP 10=
Tra bảng 5-23 < STCNCTM-T2>
C
P
= 300 , x=1 ,y=0,75 ,n= -0,15 ,
Ta có : p= 10.300.0,4
1
.0,38
0,75
.49
-0,15
=324 (N)
- công suất cắt : < trang 16 STCNCTM-T2>
)(25,0
60.1020
49.324
60.1020

.
kw
VP
N ===
- thời gian gia công :
nS
LLL
T
.
21
++
=
L : chiều dài bề mặt gia công
L
1
: chiều dài ăn dao
L
2
: chiều dài thoát dao
Ta có : L
1
=
mm
g
6,32
45tan
6,1
0
=+
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy

9
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
)(45,0
500.38,0
26,380
4
phútT =
++
=
=> tổng thời gian gia công nguyên công 1 :
T

= Bước 1 + Bước 2+ Bước 3+ Bước 4 = 0,12+0,89+0,5+0,45 =1,96 (phút)
-thời gian phụ : T
P
= (7÷10)% T= 0,16(phút)
-thời gian phục vụ chổ làm việc : T
PV
=(2÷3)%T= 0,059(phút)
-thời gian công nhân nghỉ : T
nghỉ
= (3÷5)%T=0,08(phút)
=> tổng thời gian gia công nguyên công 1 :
T
NC1
=1,96+0,16+0,059+0,08=2,8 (phút) (1)
3.2.Nguyên công 2: tiện thô và tinh mặt bích ,tiện trụ ngoài φ160x20 , tiện lỗ
φ50x20

s

1
s
2
s
3
n
160
±0.1
20
±0.1
50
±0.1
20
±0.1
100
±0.1
- định vị : chi tiết được định vị bởi mặt phẳng mặt đầu phôi khống chế 3 bậc và
mặt trụ phôi khống chế 2 bậc vậy chi tiết được khống chế 5 bậc tự do trên mâm
cặp 3 chấu tự định tâm lực kẹp sinh ra do siết chặt 3 chấu của mâm cặp
- máy tiện T620
- dao có gắn mảnh hợp kim
A ) bước 1 : tiện thô mặt bích
- chiều sâu cắt : t = 1,7mm
-lượng chạy dao : s=0,3÷ 0,4 mm/vòng <bảng 5-60 STCNCTM-T2>
Chọn s= 0,35 mm/vòng
- tốc độ cắt v= 323(m/phút)
Hệ số hiệu chỉnh phù thược vào bề mặt phôi là k= 0,8
=> v = 323 . 0,8 =258,4 (m/phút)
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
10

Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
n =
)/(504
2,163.14,3
1000.4,258
.
1000.
pv
D
v
==
π
chọn n= 500 (v/p) là tốc độ quay của trục chính
=> V
thực
=
)/(261
1000
500.2,163.14,3
1000

pm
nD
==
π
- lực cắt : < theo trang 16 STCNCTM T2 >
p
nyx
P
kvstCP 10=

Tra bảng 5-23 < STCNCTM-T2>
C
P
= 300 , x=1 ,y=0,75 ,n= -0,15 ,
Ta có : p= 10.300.1,7
1
.0,35
0,75
.261
-0,15
=1007 (N)
- công suất cắt : < trang 16 STCNCTM-T2>
)(4
60.1020
261.1007
60.1020
.
kw
VP
N ===
- thời gian gia công :
nS
LLL
T
.
21
++
=
L : chiều dài bề mặt gia công
L

1
: chiều dài ăn dao
L
2
: chiều dài thoát dao
Ta có : L
1
=
mm
g
9,22,1
45tan
7,1
0
=+
)(3,0
500.75,0
39,280
1
phútT =
++
=
B ) bước 2 : tiện tinh mặt bích
- chiều sâu cắt : t = 0,5mm
-lượng chạy dao : s=0,25÷ 0,3 mm/vòng <bảng 5-62 STCNCTM-T2>
Chọn s= 0,25 mm/vòng
- tốc độ cắt v= 227(m/phút)
Hệ số hiệu chỉnh phù thược vào bề mặt phôi là k= 0,72
=> v = 227 . 0,72 =163,4 (m/phút)
n =

)/(8,318
2,163.14,3
1000.4,163
.
1000.
pv
D
v
==
π
chọn n= 315 (v/p) là tốc độ quay của trục chính
=> V
thực
=
)/(159
1000
315.2,163.14,3
1000

pm
nD
==
π
- lực cắt : < theo trang 16 STCNCTM T2 >
p
nyx
P
kvstCP 10=
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
11

Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
Tra bảng 5-23 < STCNCTM-T2>
C
P
= 300 , x=1 ,y=0,75 ,n= -0,15 ,
Ta có : p= 10.300.0,5
1
.0,25
0,75
.159
-0,15
=248 (N)
- công suất cắt : < trang 16 STCNCTM-T2>
)(64,0
60.1020
159.248
60.1020
.
kw
VP
N ===
- thời gian gia công :
nS
LLL
T
.
21
++
=
L : chiều dài bề mặt gia công

L
1
: chiều dài ăn dao
L
2
: chiều dài thoát dao
Ta có : L
1
=
mm
g
9,22,1
45tan
7,1
0
=+
)(1,1
315.25,0
37,180
2
phútT =
++
=
c ) bước 3 : tiện mặt trụ φ160x20
- chiều sâu cắt : t = 1,6mm
-lượng chạy dao : s=0,3÷ 0,4mm/vòng <bảng 5-60 STCNCTM-T2>
Chọn s= 0,38 mm/vòng
- tốc độ cắt v= 182(m/phút)
Hệ số hiệu chỉnh phù thược vào bề mặt phôi là k= 0,72
=> v = 182 . 0,72 =131 (m/phút)

n =
)/(1931
6,21.14,3
1000.131
.
1000.
pv
D
v
==
π
chọn n= 1600 (v/p) là tốc độ quay của trục chính
=> V
thực
=
)/(109
1000
1600.6,21.14,3
1000

pm
nD
==
π
- lực cắt : < theo trang 16 STCNCTM T2 >
p
nyx
P
kvstCP 10=
Tra bảng 5-23 < STCNCTM-T2>

C
P
= 300 , x=1 ,y=0,75 ,n= -0,15 ,
Ta có : p= 10.300.1,6
1
.0,38
0,75
.109
-0,15
=1149 (N)
- công suất cắt : < trang 16 STCNCTM-T2>
)(05,2
60.1020
109.1149
60.1020
.
kw
VP
N ===
- thời gian gia công :
nS
LLL
T
.
21
++
=
L : chiều dài bề mặt gia công
L
1

: chiều dài ăn dao
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
12
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
L
2
: chiều dài thoát dao
Ta có : L
1
=
mm
g
6,32
45tan
6,1
0
=+
)(2,0
1600.38,0
06,320
3
phútT =
++
=
d ) bước 4 : tiện lỗ φ50x20
- chiều sâu cắt : t = 19 mm chia làm 15 lần mỗi lần t= 1,2mm
-lượng chạy dao : s=0,3÷ 0,5mm/vòng <bảng 5-60 STCNCTM-T2>
Chọn s= 0,38 mm/vòng
- tốc độ cắt v= 186(m/phút)
Hệ số hiệu chỉnh phù thược vào bề mặt phôi là k= 0,72

=> v = 186 . 0,72 =134 (m/phút)
n =
)/(854
50.14,3
1000.134
.
1000.
pv
D
v
==
π
chọn n= 800 (v/p) là tốc độ quay của trục chính
=> V
thực
=
)/(126
1000
800.50.14,3
1000

pm
nD
==
π
- lực cắt : < theo trang 16 STCNCTM T2 >
p
nyx
P
kvstCP 10=

Tra bảng 5-23 < STCNCTM-T2>
C
P
= 300 , x=1 ,y=0,75 ,n= -0,15 ,
Ta có : p= 10.300.1,25
1
.0,38
0,75
.126
-0,15
=843 (N)
- công suất cắt : < trang 16 STCNCTM-T2>
)(7,1
60.1020
126.843
60.1020
.
kw
VP
N ===
- thời gian gia công :
nS
LLL
T
.
21
++
=
L : chiều dài bề mặt gia công
L

1
: chiều dài ăn dao
L
2
: chiều dài thoát dao
Ta có : L
1
=
mm
g
3,125,1
45tan
8,10
0
=+
)(19.
800.38,0
3,1220
4
phútT =
+
=
=> tổng thời gian gia công nguyên công 2 :
T

= Bước 1 + Bước 2+ Bước 3+ Bước 4 = 0,3+1,1+0,2+1 =2,6 (phút)
-thời gian phụ : T
P
= (7÷10)% T= 0,2(phút)
-thời gian phục vụ chổ làm việc : T

PV
=(2÷3)%T= 0,06(phút)
-thời gian công nhân nghỉ : T
nghỉ
= (3÷5)%T=0,1(phút)
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
13
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
=> tổng thời gian gia công nguyên công 2 :
T
NC1
=2,6+0,2+0,06+0,1=2,96 (phút) (2)
3.3.Nguyên công 3: khoan 8 lỗ φ 20

w
w
20
±0.1
- định vị : chi tiết được định vị bởi 1 mặt phẳng phôi và 1 chốt trụ ngắn khống
chế 5 bậc tự do kẹp chặt bằng bu lông
- máy khoan : 2A135
-dao : dùng dao khoan ruột gà φ 20
- có dung dịch trơn nguội
- chiều sâu cắt t =
mm10
2
20
=
- lượng chạy dao : s= 0,78÷0,96 (mm/p) chọn s= 0,8 (mm/p) < tra bảng 5-89
STCNCTM-T2>

- tốc độ cắt v = 26 (m/p)
=>
)/(414
20.14,3
1000.26
pvn ==
Chọn n=400 (v/p) là tốc độ quay của trục chính
=>V
thực
=
)/(26
1000
400.20.14,3
1000
pm
Dn
==
π
- lực cắt khi khoan :
Moomen xoắn M
x
= 10.Cm.D
q
.S
y
.K
p
< tra bảng 5-32 STCNCTM-T2>
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
14

Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
M
x
= 10.0.0345.20
2
.0,8
0,8
.1=115,4(N.mm)
Lực chiều trục
P
0
=10C
p
.t
x
.D
q
.S
y
.k
p
< tra bảng 5-32 STCNCTM-T2>
= 10.68.10
0
.20
1
.0,8
0,7
.1 = 11633(N)
- công suất cắt :

N=
)(9,4
9750
410.4,115
9750
.
kw
nMx
==
=> tổng thời gian gia công nguyên công 3 :
i
nS
LLL
T .
.
21
++
=
L : chiều dài bề mặt gia công
L
1
=
)(75,160cot.
2
20
)25,0(cot
2
0
mmangang
D

=+=÷+
α
L
2
=(1÷3)mm=2mm
T=
)(4,05.
410.8,0
2720
phút=
++
-thời gian phụ : T
P
= (7÷10)% T= 0,03(phút)
-thời gian phục vụ chổ làm việc : T
PV
=(2÷3)%T= 0,01(phút)
-thời gian công nhân nghỉ : T
nghỉ
= (3÷5)%T=0,02(phút)
=> tổng thời gian gia công nguyên công 3 :
T
NC3
=0,4+0,03+0,01+0,02=0,46 (phút) (3)
3.4.Nguyên công 4: tiện lỗ côn

n
s
1
2°51'

ø40
+0.05
- định vị : chi tiết định vị bởi mặt bích khống chế 3 bậc và mặt trụ của phôi
khống chế 3 bậc chi tiết được định vị 5 bậc tự do .
-kẹp chặt : siết chặt 3 chấu tạo ra lực kẹp phôi .
- dao : sử dụng dao tiện lỗ gắn mảnh hợp kim cứng .
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
15
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
- cách tiến hành : xoay xiên bàn dao phụ 1 góc bằng góc côn .và trong lúc tiện ta
tịnh tiến bàn dao phụ
A ) bước 1 : tiện thô lỗ côn :
- chiều sâu cắt : t=8,5mm chia làm nhiều lần mỗi lần cắt t=0,95mm
- lượng chạy dao : s=0,3÷0,5 (mm/v) chọn s= 0,38(mm/v)
<tra bảng 5-60 STCNCTM-T2>
- tốc độ cắt : v=186(m/p)
Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng của dao k=0,72
=>V = 186.0,72=134(m/p)
=>
)/(1185
36.14,3
1000.134
.
1000.
pv
D
V
n ===
π
chọn n= 1000 (v/p) là tốc độ quay của trục

chính
=> V
thực
=
)/(113
1000
1000.36.14,3
pm=
- lực cắt : P= 10.300.0,85.0,38
0,75
.113
-0,15
=571
- công suất cắt : N =
)(2
60.1020
113.571
60.1020
.
kw
VP
==
- thời gian gia công :
nS
LLL
T
.
21
++
=

L : chiều dài bề mặt gia công
L
1
: chiều dài ăn dao
L
2
: chiều dài thoát dao
Ta có : L
1
=
mm
g
6,32
45tan
16
0
=+
)(23,0
1000.38,0
26,380
1
phútT =
++
=
b ) bước 2 : tiện tinh lỗ côn :
- chiều sâu cắt : t=0,5mm
- lượng chạy dao : s=0,25÷0,3 (mm/v) chọn s= 0,25(mm/v)
<tra bảng 5-60 STCNCTM-T2>
- tốc độ cắt :v=182(m/p)
Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng của dao k=0,72

=>V = 182.0,72=131,04(m/p)
=>
)/(1303
36.14,3
1000.131
.
1000.
pv
D
V
n ===
π
chọn n= 1000 (v/p) là tốc độ quay của trục
chính
=> V
thực
=
)/(100
1000
1000.32.14,3
pm=
- lực cắt : P= 10.300.0,85.0,38
0,75
.100
-0,15
=531
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
16
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
- công suất cắt : N =

)(9,0
60.1020
00.531
60.1020
.
kw
VP
==
- thời gian gia công :
nS
LLL
T
.
21
++
=
L : chiều dài bề mặt gia công
L
1
: chiều dài ăn dao
L
2
: chiều dài thoát dao
Ta có : L
1
=
mm
g
6,32
45tan

16
0
=+
)(25,0
1000.25,0
26,380
1
phútT =
++
=
=> tổng thời gian gia công nguyên công 4 :
T=T
1
+T
2
= 0,23+0,25 =0,48 (phút)
-thời gian phụ : T
P
= (7÷10)% T= 0,5(phút)
-thời gian phục vụ chổ làm việc : T
PV
=(2÷3)%T= 0,49(phút)
-thời gian công nhân nghỉ : T
nghỉ
= (3÷5)%T=0,49(phút)
=> tổng thời gian gia công nguyên công 3 :
T
NC4
=0,5+0,49+0,49=1,48 (phút) (4)
3.5.Nguyên công 5: xọc rãnh then :


s
1
ww
8x6
±0.05
- định vị : chi tiết được định vị bởi 1 mặt phẳng phôi , 1 chốt trụ ngắn , 1chốt
trám khống chế 6 bậc tự do
- máy xọc 743
-dao xọc thép gió
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
17
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
-chiều sâu cắt : t=6mm
-lượng chạy dao : s=0,11÷0,13 (mm/htk) chọn s= 0,12 (mm/htk)
- tốc độ cắt : v=17(mm/p)
<tra bảng 5-84 STCNCTM-T2>
Ta Có :
1000
)1.(. mnL
V
+
=
L : chiều dài hành trình kép
n : số hành trình kép
m=0,7÷0,75 chọn m=0,7
=>
)/(125
7,0.80
17.1000

)1.(
.1000
phtk
mL
V
n ==
+
=
- lực cắt khi xọc : < tra 5-25 STCNCTM-T2>
P
z
=C
z
.t
x.z
.s
y.z
.k
z
= 247.6
1,2
.0,12
1
.1= 254(N)
P
x
=C
x
.t
x.x

.s
y.x
.k
x
= 67.6
1,2
.0,12
0,65
.1= 144,9(N)
P
y
=C
y
.t
x.y
.s
y.y
.k
y
= 125.6
1,9
.0,12
0,75
.1= 128(N)
- công suất cắt :
)(7,0
136.60.75
17.254
36,1.60.75
.

kw
VP
N
CZ
===
=> tổng thời gian gia công nguyên công 5 :
nS
LLL
T
.
21
++
=
L : chiều dài bề mặt gia công
L
1
: chiều dài ăn dao
L
2
: chiều dài thoát dao
Ta có : L
1
=
mm
g
115,1
30tan
6
0
=+

)(6
5,12.12,0
21180
1
phútT =
++
=
-thời gian phụ : T
P
= (7÷10)% T= 0,5(phút)
-thời gian phục vụ chổ làm việc : T
PV
=(2÷3)%T= 0,09(phút)
-thời gian công nhân nghỉ : T
nghỉ
= (3÷5)%T=0,2(phút)
=> tổng thời gian gia công nguyên công 3 :
T
NC4
=6+0,5+0,2=6,8 (phút) (5)
3.6.Nguyên công 6: kiểm tra :
- Chi tiết được định vị trên 2 mũi chống tâm để kiểm tra độ vuông góc giữa mặt
bích và đường tâm của lỗ côn .
- dụng cụ đo : đồng hồ so
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
18
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
- phương pháp đo : ta quay phôi quanh 2 mũi chống tâm 360
0
thì trị số chỉ của

đồng hồ la sai lệch về độ không vuông góc của mặt bích và đường tâm lỗ côn .
chỉ số của đồng hồ chỉ nhỏ hơn 0.05 là đạt yêu cầu
A
?
0.05 A
3.7: thời gian gia công chi tiết : từ (1) (2) (3) (4) (5)
T= 2,8+2,96+0,48+1,48+6,8= 14,52 (phút)
Phần IV : tính lượng dư gia công cho nguyên công tiện lỗ côn :
Để gia công tiện lỗ côn ta thực hiện tiên thô , tiện tinh và nhiệt luyện
- tra bảng 3-3trang 174 <STCNCTM-T1> ta có kích thước đường biên lớn nhất
của phôi :
mmmD
µδ
6006,0 ==
- theo giáo trình CNCTM-T2 lượng dư bề mặt đối xứng được xác định
2Z
bmin
=2(R
za
+T
a
+
22
ba
p
ε
+
).
R
za

: chiều cao nhấp nhô tế vi do bước công nghệ sát trước để lại.
T
a
:chiều sâu lớp hư hỏng do bước công nghệ sát trước để lại.
ε
b
:sai số giá đặt chi tiết ở bước công nghệ đang thực hiện.
ρ
a
:sai lệch vị trí không gian do bước công nghệ sát trước để lại. (độ cong ,vênh,
độ lệch tâm, độ không song song ).
- tra 3-5 trang 235 STCNCTM-T1 chất lượng bề mặt chi tiết khi đúc
R
z
= 300µm : T
a
= 340µm :
P
a

k
.D
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
19
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
Δ
k
: độ cong vênh tra bảng <3-67 STCNCTM-T1> ta có
Δ
k

= 3 µm/mm
D= 160 mm
=> P
a
= 3.160=480(µm)
- sai số gá đặt : ε
b
=
22
kc
εε
+
ε
c
=0 sai số chuẩn
ε
k
=
22
hthk
εε
+
< bảng 21-22 hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM >
ε
hk
: sai số kẹp hướng kính = 140 (µm)
ε
ht
: sai số kẹp hướng trục = 120 (µm)
ε

k
=
22
120140 +
=184(µm)
=>ε
b
=184(µm)
=> lượng dư nhỏ nhất theo công thức :
- tiện thô :
2Z
bmin
=2(300+340+
22
184480 +
)=2305 (µm)
- tiện tinh :
Do sau khi tiện thô R
Z
=50 µm T
a
=50 µm
P’
a
=0,06P
a
=0,06.480=28,8 (µm)
ε’
b
=0,05ε

b
=0,05.184=9,2 (µm)
2Z
bmin
=2(50+50+
22
2,98,28 +
)=260 (µm)
Vậy lượng dư tổng cộng là :
2Z
bmin
=2305+260=2565 µm =2,6 (mm)
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
20
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
Phần V : thiết kế đồ gá khoan 8 lỗ φ20:
Đồ gá khoan dùng trên máy khoan đứng 2H150 để khoan phân độ 8 lỗ φ20, nó
xác định vị trí tương quan giữa phôi và dụng cụ cắt & kẹp chặt chi tiết để tiến
hành gia công lỗ.
Nhiệm vụ thiết kế đồ gá là tính toán & thiết kế đồ gá khoan 8 lỗ cách đều nhau
có đường kính φ120.
Ta có sơ đồ hóa lực khi khoan :

các bộ phận của đồ gá :
- cơ cấu dẫn hướng bao gồm 2 bộ phận bạc dẫn và phiến dẫn :
+ bạc dẫn : ta sử dụng bạc dẫn có vai và chất lượng bề mặt trong và ngoài của
bạc đạt R
a
= 1,25÷0,63µm



+ phiến dẫn : ta sử dụng phiến dẫn có bản lề được định vị và kẹp chặt trên thân
đồ gá
- cơ cấu so dao : sử dụng để so dao sao cho vị trí của dao chính xác với vị trí cần
gia công tránh sai lệch về vị trí tương quan của dao như góc nghiêng của dao …
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
21
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
- thân đồ gá :được chế tạo bằng phương pháp đúc đảm bảo được độ cứng vững
khi khoan .
- mâm chia độ : nhằm chia độ để khoan 8 lỗ cách đều đường tròn φ120
5.1.Kích thước cơ bản của máy khoan 2H150.
- Đường kính lớn nhất khoan được: 50(mm)
- Khoảng cách từ đường trục chính tới trụ: 350(mm)
- Khoảng cách lớn nhất từ nút trục chính tới bàn: 800(mm)
- Kích thước làm việc của bàn máy: 500x560(mm).
5.2.dao khoan :
sử dụng dao khoan ruột gà có đường kính φ20
5.3.Phương pháp định vị:
Hạn chế 5 bậc tự do nhờ mặt phẳng đầu của phôi ,và ta sử dụng 1 chốt trụ ngắn
5.4.Tính lực kẹp: chi tiết được kẹp chặt bằng bu lông
Momen cắt M
x
có xu hướng làm cho chi tiết xoay xung quanh trục của
nó.Muốn cho chi tiết không bị quay thì momen ma sát do lực hướng trục và lực
kẹp gây ra phải thắng momen cắt.
Phương trình cân bằng lực:

10
)(

2
fRQPR
d
M
K +=
Hệ số điều chỉnh chung dể đảm bảo an toàn K:
K=K
0
. K
1
. K
2
. K
3
. K
4
. K
5
. K
6
Với :
+ K
0
là hệ số an toàn chung K
0
=1,5.
+ K
1
là hệ số phụ thuộc vào lượng dư không đều K
1

=1,2.
+ K
2
là hệ số phụ thuộc vào mòn dao làm tăng lực cắt K
2
=1,2.
+ K
3
là hệ số phụ thuộc vào lực cắt tăng vì cắt không liên tục K
3
=1,2.
+K
4
là hệ số phụ thuộc vào nguồn sinh lực không ổn định K
4
=1,0.
+ K
5
là hệ số phụ thuộc sự thuận tiện vị trí tay quay K
5
=1,0.
+ K
6
là hệ số phụ thuộc vào momen làm lặt phôi quanh điểm tựa K
6
=1,0.
Vậy: K=1,5.1,2.1,2.1,2.1,2.1,0.1,0.1,0 = 2,592.
- Đường kính dao khoan d=20(mm)
- Khoảng cách từ tâm mũi khoan đến tâm chi tiết R=60(mm)
- Lực dọc trục P

0
= 11633(N)
-Momen xoắn M
x
=115,4(Nm)=115,4.10
3
(N.mm)
Vậy ta có lực kẹp khi khoan là:
Q =
0
1
2
P
Rfd
RKM

⋅⋅
⋅⋅
=
=−11633
200.25,0.20
60.592,2.10.4,115.2
3
24261,016 (N)= 24,261016 (KN)
5.5 Xác định cơ cấu kẹp chặt:
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
22
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
- Sử dụng kẹp chặt bằng bulông .
- Nghiệm bền:

Kích thước bulông xác định theo công thức
d≈C.
δ
Q
(mm)
Với:
d: đường kính ngoài của bulông.
C: hằng số với răng tam giác hệ mét c=1,4.
δ: ứng xuất cho phép.
Thép C45 thì: δ =(7,84÷9,8).10 (N./mm
2
)
Chọn δ = 98N/mm
2
Vậy d=1,4
98
24261
=22,02 (mm)
Như vậy ta chọn bu lông kẹp chặt có kích thước d= 25mm hay M25
5.6 Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá:


dcmctkcgd
εεεεεε
++++=
Trong đó:
ε
c
là sai số chuẩn.
ε

k
là sai số kẹp chặt.
ε
ct
là sai số chế tạo.
ε
m
là sai số mòn.
ε
dc
là sai số điều chỉnh.
ε

là sai số gá đặt.
- Sai số mòn: Do đồ gá bị mòn gây ra.
ε
m

N
(µm)
β hệ số phụ thuộc vào kết cấu đồ định vị. β=0,2.
N số lượng chi tiết được gia công trên đồ gá.N=400(loại vừa).
ε
m
= 0,2
400
= 4(µm)
- Sai số điều chỉnh: Sinh ra do quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ gá ε
dc
=1/3δ

δ = 0,25(mm)  ε

= 0,25/3(mm).
- Sai số chế tạo đồ gá:
[ ]
[ ]
][
2222
2
dcmkcgdct
εεεεεε
+++−=
ε
c
= 0 do chuẩn định vị trùng gốc kích thước.
[ ]
]007,0004,007,00[
3
25,0
2222
2
+++−






=
ct

ε
=0,0445(mm).
5.7.Tính lực tháo và cánh tay đòn tháo bu lông:
Để tháo được bu lông ra khỏi cơ cấu thì phải tác động momen nhả kẹp:
M
v
= 0,2.d.Q
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
23
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3
Đồ gá ta đã chọn sử dụng bulong số hiệu M30 nên d = 30 mm, và theo tính toán
ở trên ta có Q = 44518 (N), nên ta có:
M
v
= 0,2.30.24261 = 14556 (Nmm)
Lực tác dụng của người công nhân: P = (8 ÷ 15)KG = (80 ÷ 150) N, ở đây ta
chọn P = 150 (N), khi đó chiều dài cánh tay đòn là:
L = M
v
/P = 14556/150 ≈ 97 (mm) ≈ 10(cm). Vậy ta chọn cánh tay đòn dài
10(cm).
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
24
Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Đặng Quốc Dũng _ Lớp Chế Tạo Máy k3

Kết luận
Qua thời gian tìm tòi, nghiên cứu tài liệu và vận dụng kiến thức đã học,
cùng với sự hướng dẫn rất tận tình của thầy giáo Nguyễn Thanh Sơn , em đã
hoàn thành nội dung đồ án đúng tiến độ, đưa ra một phương án gia công cho chi
tiết khớp nối.

Quy trình công nghệ đưa ra để chế tạo khớp nối thể hiện đực đúng yêu cầu
kỹ thuật và bảo đảm tính kinh tế, có thể được đưa vào ứng dụng sản xuất. Tuy
nhiên, để có thể gia công có tính khả thi thì cần phải có thêm những hiểu biết
nhất định về điều kiện sản xuất thực tế
Qua học tập và làm đồ án “Công nghệ chế tạo máy”, em đã học hỏi được
rất nhiều kiến thức bổ ích, biết cách lựa chọn phương pháp giải quyết một vấn
đề nào đó trên cơ sở tư duy logic, kết nối các kiến thức đã học điều đó không
chỉ phục vụ cho việc giải quyết các bài toán về công nghệ, mà còn có được
phương pháp luận cho việc giải quyết các nội dung khoa học khác
Trường ĐHSPKT VINH Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
25

×