Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tiết 35: SỰ PHÁT VÀ THU SÓNG ĐIỆN TỪ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.15 KB, 4 trang )

Tiết 35: SỰ PHÁT VÀ THU SÓNG ĐIỆN TỪ
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được nguyên tắc của máy phát dao động điều hòa và khả năng phát sóng của
ăngten.
- Hiểu được nguyên tắc phát và thu sóng điện từ.
* Trọng tâm: Máy phát dao động dùng tranzitor, nguyên tắc phát và thu sóng
điện từ.
* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng
II. Chuẩn bị: HS xem Sgk.
GV: Tranh vẽ h4.6; h4.7 (h.a, b, c, d)
III. Tiến hành lên lớp:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra: Cách phát sinh sóng điện từ, tinh chất của sóng điện từ?
Các loại sóng vô tuyến? Ứng dụng?
C. Bài mới.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
GV nhắc lại cấu tạo và hoạt động
của tranzitor
Cho HS quan sát mạch (h4.6) sau
đó cho HS phân tích họat động
của mạch
















Cho HS quan sát các mạch (h4.7)
sau đó cho HS nhận xét về từng
m
ạch,
c
ụ thể:

I. Máy phát dao động dùng tranzitor:
1/ Định nghĩa: Máy phát dao động dùng tranzitor là một
mạch tự dao động, dùng để sản ra dao động điện từ cao tần
không tắt.
2/ Cấu tạo:
- LC là mạch dao động, tranzitor T, cuộn cảm L’ghép cảm
ứng với cuộn L của mạch dao động.
- Nguồn điện không đổi P để cung cấp năng lượng cho
mạch dao động.
- Tụ C’ ngăn dòng một chiều đi từ P đến cực B của
tranzitor
3/ Hoạt động:
Khi mạch dao động LC hoạt động thì từ trường biến
thiên của cuộn cảm L sẽ tác động lên cuộn cảm L’. Hai
cuộn cảm L và L’ phải được bố trí sao cho:
- Dòng điện colector I
C

tăng, điện thế V
B
cao hơn điện
thế V
E
=> không có dòng điện qua tranzitor
- Dòng điện colector I
C
giảm, điện thế V
B
thấp hơn điện
thế V
E
=> có dòng điện qua tranzitor. Dòng điện này
vào mạch sẽ bù vào phần năng lượng mất đi bởi dao
động điện từ.
- Thông thường ta phải chọn các thông số kỹ thuật của
m
ạch sa
o cho trong m
ỗi chu kỳ phần năng l
ư
ợng b
ù
II. Mach dao động hở - Angten:
1/ Mạch dao động kín: Là mạch dao động khi các tụ
điện có các bản tụ đặt gần nhau và song song với nhau,
cuộn cảm có vòng quấn cũng rất gần nhau. Do đó
không phát xạ sóng điện từ đi xa được.
2/ Mạch dao động hở: là mạch có các bản tụ nằm lệch

nhau hoặc không song song với nhau và các vòng dây
quấn cũng được quấn xa nhau, do đó có khả năng phát
xạ sóng điện từ.
3/ Angten: Là trường hợp mở rông hơn của mạch dao
động hở. Gồm một dây dẫn dài có cuộn dây ở giữa, đầu
trên để hở, đầu dưới tiếp đất. Angten có thể phát xạ
sóng điện từ mạnh.
Cho HS quan sát mạch (h4.8) sau
đó cho HS phân tích họat động
của mạch
III. Nguyên tắc phát và thu sóng điện từ:
1/ Phát sóng điện từ: Để phát ra sóng điện từ người ta
mắc phối hợp máy phát với angten. Dao động điện từ
trong mạch LC được truyền tới cuộn cạm L
A
, do đó
angten cũng phát ra dao động với cùng tần số f của
mạch dao động
Tương tự nguyên tác phát, có thể
cho HS tự mô tả nguyên tắc thu
sóng điện từ mà HS có thể thu tại
nhà bằng radio chẳng hạn
Sau đó cho HS quan sát mạch
(h4.9) sau đó cho HS phân tích
họat động của mạch.
Lưu ý: Để thu đúng đài cần cho
ta phải làm gì với máy thu? Vậy
trong mạch ta có thể thiết kế
mạch như thế nào?
2/ Thu sóng điện từ: Để thu sóng điện từ người ta mắc

phối hợp angten với mạch dao động. Angten nhận
nhiều sóng có các tần số khác nhau, do đó mạch cũng
dao động với các tần số đó.
Muốn thu sóng nào thì điều chỉnh tụ C (là loại tụ có
điện dung thay đổi được) để tần số riêng của mạch
LC2
1
f

 đúng với tần số cần thu, vậy trong mạch có sự
cộng hưởng với sóng cần thu đó. Biên độ dao động của
sóng đó lớn hơn hẳn các sóng khác, hay ta nói mạch đã
chọn sóng.
D. Củng cố: HS Nhắc lại: Máy phát dao động dùng tranzitor, nguyên tắc
phát và thu sóng điện từ
E. Dặn dò: - Làm bài tập trong SGK và trong SBT.
- HS tự ôn tập toàn chương. Xem bài “Sự truyền và phản xạ ánh sáng”.

×