Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài 4: XÁC ĐỊNH CHIẾT SUẤT CỦA THỦY TINH docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.91 KB, 5 trang )

Tiết 92 - 93: Thực hành
Bài 4: XÁC ĐỊNH CHIẾT SUẤT CỦA THỦY TINH

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Xác định chiết suất của thủy tinh.
* Trọng tâm: Tòan bài
* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng, thực nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
HS: Xem lại bài “Sự khúc xạ ánh sáng” –Chuẩn bị lý thuyết và mỗi nhóm một
mẫu báo cáo thí nghiệm theo Sgk trang 253.
GV: Khối lăng trụ đứng bằng thủy tinh có tiết diện hình chữ nhật (hình thang,
hình tam giác hay hình bán nguyệt); 3 chiếc đinh ghim; (thước chia đến mm, bút
chì và compa)
III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
1. Phát biểu định luật khúc xạ và viết công thức xác định chiết suất của một chất
(đối với không khí)
2. Cho 3 chiếc kim và một khối thủy tinh, làm thế nào để xác định được tia khúc xạ
trong thủy tinh của một tia tới đã chọn ở trong không khí?
C. Tiến hành thí nghiệm:
TIẾT 1: GV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
Lần 1: Vẽ đường tròn tâm I, đường kính
MN vuông góc PQ tại I, PQ = 120mm.
Ghim tờ giấy này lên quyển vở (hay sách
đặt trên bàn)
Đặt khối thủy tinh lên giấy như hình vẽ.
Dùng bút chì vẽ đường viền khối thủy
tinh lên giấy ABCD.
- Cắm đinh ghim số (1) tại I, cắm đinh
ghim số (2) tại S trên đường tròn, sao cho


SINH HOẠT = 40cm và SH vuông góc
MN.
- Đặt mắt ngắm qua khối thủy tinh từ
phía mặt CD. Sao cho vị trí cắm ghim số
3, sát mặt CD sẽ không nhìn thấy ghim
(1) và (2) sau khối thủy tinh. Nghĩa là
ảnh của ghim số (3) che khuất ghim (1)
và (2)

















S’

S

N


H

Q

A

I

B

C

I’

M

H’

D

(n)

(3)

(1)

(2)

a


g

- Bỏ khối thuỷ tinh, nối các vị trí đinh
ghim. Xác định: SI là tia tới; II” là tia
khúc xạ. Kéo dài II” cắt đường tròn tại
S’, hạ S’ xuống MN tại H'. Đo S’H' = ?
Tính n = ?
'H'S
SH
'
IS
'H'S
SI
SH
sin
sin
n 





Lần 2: Tương tự lần (1), nhưng thay đổi
vị trí S là một vị trí điểm khác trên đường
tròn => n
2
= ?
Lần 3: Tương tự lần (2) => n
3

= ?
* Tính trung bình cộng
?n

và sai số tuyệt đối trung bình ?n 
=> ghi kết quả thí nghiệm: n = ?
Lần 1:
PQ = 120mm; MN

PQ
SH = 40mm
S’H'= ?
=> n
1
=
'
H
'
S
SH


Lần 2: n
2
= ?


Lần 3: n
3
= ?

=> ?
3
nnn
n
321



?
2
nn
n
minmax



=> Ghi kết quả: n = … + …

* GV rút ra kết luận chung về thí
nghiệm:
+ Phép đo thường phạm sai số lớn, vì lý
do sai số của thước đo, sai số do việc

ngắm thẳng hàng các đinh ghim.
+ Để hạn chế phép đo, nếu chọn SI


60cm và a > 30
0
thì SH > 60sin30

0
>
30cm.
Nếu sai số thước đo là 0,5mm
=>
30
5,0
'
H
'
S
)'H'S(
30
5,0
SH
)SH(





=> Sai số tương đối %3,3
30
1
n
n



=> Vậy, phép đo chính xác => Để hạn

chế phép đo, nên chọn SI

60cm.
TIẾT 2: HỌC SINH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VÀ LẬP BẢNG BÁO
CÁO THÍ NGHIỆM
1. Mục đích:
2. Kết quả đo:
a) Xác định chiết suất của thủy tinh

Lần thí nghiệm SH (mm)

S’H’ (mm)

n = SH/S’H’

1
2
3

Giá trị trung
bình

Tính: n
tb
= (n
1
+ n
2
+ n
3

)/3 = ………
và n = (n
max
– n
min
)/2 = ………
Vậy: n = ……. ………
b) Trả lời câu hỏi:
- Em có còn biết có cách nào khác để xác định chiết suất của thủy tinh hay không?
- Theo em cách nào là tốt hơn cả?

D. Củng cố:
'H'S
SH
'
IS
'H'S
SI
SH
rsin
isin
n 
Từ thí nghiệmtrên, ta có thể xác định chiết suất của các chất khác: của nước, nhựa
trong, thạch anh…

E. Dặn dò: - Hs xem lại bài: “Dòng điên xoay chiều trong đoạn mạch chỉ
có R, L hoặc C" và bài “Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp”
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm theo Sgk (mỗi nhóm 1 mẫu)
- Chuẩn bị phần lý thuyết Sgk trang 248.


×