Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

MƯA ( Trần Đăng Khoa) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.82 KB, 9 trang )

MƯA
( Trần Đăng Khoa)

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
:
1.
KIẾN THỨC
:
Giúp HS hiểu được:
- Là BT tác giả viết năm mới lên chín tuổi.
- Mưa là BT mtả bao quát cảnh vật tnhiên rộng lớn trước và trong cơn mưa, thể hiện sự
quan sát và mtả tinh tế, hồn nhiên, độc đáo của thiên nhiên về một vùng quê.
- Đặc sắc của BT là dựng lên một thế giới sống động cây cỏ, loài vật và con người trước
mưa, trong mưa bằng nghệ thuật nhân hoá độc đáo trên cơ sở quan sát tinh tế.
2
. KĨ NĂNG:
- Rèn kĩ năng tự học, tự tìm hiểu BT có yếu tố tự sự, mtả.
3.
THÁI ĐỘ:
- GD tinh thần thích quan sát, tìm hiểu thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên, yêu mến quê
hương, đất nước.
B/ CHUẨN BỊ:

- GV:
GA, SGK, SGV, STK
- HS:
Soạn bài
C/ PHƯƠNG PHÁP:

- HĐ: cá nhân và nhóm
- PP: đọc sáng tạo, tái tạo, nghiên cứu, gợi tìm


D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1
. ỔN ĐỊNH:

2.
KTBC:

a) Câu hỏi: Đọc thuộc lòng BT "Lượm". Phân tích hình ảnh Lượm .
b) Đáp án: SGK + vở ghi mục a)
3.
BÀI MỚI:

a) Giới thiệu bài:
Mưa rào mùa hạ là một hiện tượng thiên nhiên rất thường gặp ở làng que nước ta. Từ
"Góc sân và khoảng trời" nhà mình - làng Điền Trì, huyện Nam Sách, Hải Dương, chú bé
thần đồng thơ ca Trần Đăng Khoa đã cảm nhận và mtả trận mưa hè ntn?

b) Các hđ dạy – học:

HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt

(?) Em biết gì về nhà thơ
TĐK?
GV bổ sung: Tốt nghiệp
trường sĩ quan lục quân,
trường viết văn Nguyễn Du
và học viện Mácxim Gorki.
Hiên đang công tác ở Tạp trí
Văn nghệ Quân đội.
GV bổ sung: BT viết khi nhà

thơ mới lên 9 tuổi. Được
Xuân Diệu đánh giá là "BT
hay nhất của đời thơ TĐK".
GV nêu y/c đọc: Giọng
nhanh, hồ hởi, rõ nhịp, rõ
vần. Đọc mẫu, gọi HS đọc và
nhận xét

(?) BT được viết theo thể thơ
nào?
GV bổ sung: BT viết theo
cách nói lối đồng dao, có 63















- Đọc, nhận xét
I- Tìm hiểu tác giả, tác
phẩm:

1. Tác giả:
- Sinh năm 1958
- Quê ở Nam Sách, Hải
Dương
- Nổi tiếng từ nhỏ là thần
đồng thơ ca


2. Tác phẩm:
- Viết năm 1967, in trong tập
"Góc sân và khoảng trời"

3. Đọc


câu thơ rất ngắn. Có 37 câu
thơ 2 chữ, 6 câu thơ 3 chữ, 9
câu thơ 4 chữ và chỉ có 1 câu
thơ 5 chữ. NHịp thơ nhanh
dồn dập, những động từ chỉ
HĐ khẩn trương đã góp
phần diễn tả nhịp nhanh và
mạnh theo từng đợt dồn dập
của cơn mưa.
(?) BT tả cơn mưa ở vùng
nào và vào mùa nào?
(?) Tìm bố cục của BT?




GV: Hướng dẫn HS tự học
* HĐ cả lớp:
(?) Đọc lại đoạn thơ thứ nhất
và cho biết:
- Những con vật nào được




- Tự do











II- Phân tích văn bản
1. Thể thơ - bố cục
a) Thể thơ: tự do














nhắc đến?
- Những loại cây nào được
kể tên?
- Những sự vật nào được đề
cập?
* HĐ nhóm: chia lớp làm 4
nhóm thảo luận 4 câu hỏi:
- Nhóm 1: Em có nhận xét gì
về những đối tượng mà nhà
thơ đề cập. Chúng có thành
nhóm không, có theo trình tự
nào không?









- Mùa hạ, vùng đồng bằng
Bắc bộ ( Hải Dương)

(1) Từ đầu nhảy múa: Khi
trời sắp mưa
(2) Còn lại: Khi trời mưa





- Con vật: mối, gà con, kiến
- Cây cỏ: mía, cỏ gà, hàng
tre, bưởi, dừa, mồng tơi
- Sự vật: trời, sấm, chớp, lá
khô, bụi, gió
-> Rất nhiều đối tượng được
b) Bố cục: hai phần


2. Phân tích
a) Khi trời sắp mưa
















- Nhóm 2: BPNT phổ biến
mà tác giả dùng để mtả cảnh
vật là gì? Hãy nêu cái hay
của 1 vài trường hợp tiêu
biểu?









quan sát và mtả

- Không thành nhóm mà xen
kẽ vào nhau. Trình tự từ cao
xuống thấp, từ xa đến gần, từ
rộng đến hẹp, từ lớn đến nhỏ.
VD:
- Từ cao xuống thấp:
Mối trẻ bay cao ẩn nấp
- Từ xa đến gần: Bụi tre -
hàng bưởi - chớp rạch ngang
trời - sấm ghé xuống sân ->

sự dan xen vừa cho thấy trình
tự mtả, vừa cho thấy sự
phong phú của các đối tượng
được mtả, cả 1 thế giới sinh
động.
- NT nhân hoá. Phản ánh
không khí của 1 cuộc chiến
trận.
Trời đen rầm ( ), những lá
mía bay trong gió mạnh ( ),


















- Nhóm 3: Hãy tìm những sự
vật, con vật, cây cỏ được

nhắc đến trong đoạn thơ tả
khi trời mưa? So sánh về số
lượng với đoạn thơ trước đó.
Thử giải thích nguyên nhân
của sự khác nhau này?






- Nhóm 4: Phân tích vẻ đẹp
của 4 câu thơ cuối về hình
ảnh người nông dân.

đàn kiến di chuyển ( ). Từ
cỏ gà đến tre, bưởi, mồng tơi,
dừa đều được nhân hoá HĐ
như con người. Hình ảnh
nhân hoá ngộ nghĩnh là hàng
bưởi, cây dừa Thành công
của việc nhân hoagns liền
với sự quan sát tinh tế và liên
tưởng, tưởng tượng sống
động.
- Cóc nhảy chồm chồm, chó
sủa, cây lá, người bố, sấm,
chớp. Số lượng ít hẳn đi ->
không muốn lặp lại những sự
vật đã quan sát trước đó. 1

nguyên nhân nữa là nhà thơ
tập trung vào quan sát, tả lại
chính cơn mưa: âm thanh:
lộp bộp, lộp bộp, ù ù như xay
lúa. Đường nét: mưa chéo
mặt sân, sủi bọt. Sắc màu:
mù trắng nước. 1 cơn mưa
rào mạnh mẽ, mát mẻ.
- Người nông dân hiện ra
trong mưa quả là 1 hình ảnh


























GV: - y/c HS khái quát lại
ND và NT của BT
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ
- Y/c HS về nhà làm BT
phần LT
- Gọi 1HS đọc đoạn văn
phần đọc thêm
to lớn, vững chãi. Đội sấm,
đội chớp, đội cả trời mưa.
Tầm vóc của người đi cày
thật là kì vĩ, hệt như hình ảnh
1 vị thần sừng sững trong
mưa gió, sấm chớp. Viết về
cơn mưa nhưng cũng là viết
về người nông dân giãi nắng,
dầm mưa. 1 cách ca ngợi hồn
nhiên mà vô cùng sâu sắc.
- Khái quát ND và NT
- Đọc ghi nhớ

b) Khi trời mưa














III- Tổng kết
< Ghi nhớ SGK - 81>
IV- Luyện tập

4.
CỦNG CỐ
:
GV: y/c HS đọc diễn cảm lại BT
5.
HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI:
- Học thuộc lòng BT, ghi nhớ
- PT ND và NT của BT
- Làm BT phần LT
- CBB: HOÁN DỤ
E/RÚT KINH NGHIỆM
:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×