Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

CHUONG 3 - QUAN LY TAU 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 38 trang )

CHƯƠNG 3
SẢN XUẤT PHỤC VỤ TRONG
VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN
Môn: KINH TẾ VẬN CHUYỂN
Bộ môn: Quản lý và khai thác đội tàu.
2
1. Một số đặc trưng cơ bản của tàu biển
lmax
l
TK
K
Hmax
HTK
T
F
Btk
Bmax
3
1. Một số đặc trưng cơ bản của tàu biển
Mớn nước của tàu: Là chiều cao thẳng đứng tính từ đáy tàu lên
mặt nước; cho biết tàu có thể ra vào luồng lạch có độ sâu là bao nhiêu;
thay đổi theo mùa, vùng hàng hải; độ mặn của nước biển.
4
1. Một số đặc trưng cơ bản của tàu biển
Các vạch xếp hàng:

TF: vạch xếp hàng vùng nước ngọt nhiệt đới

F: vạch xếp hàng vùng nước ngọt

T: vạch xếp hàng vùng nhiệt đới



S: vạch xếp hàng về mùa hè

W: vạch xếp hàng về mùa đông

WNA: vạch xếp hàng vùng Bắc Đại Tây Dương về
mùa đông
5
1. Một số đặc trưng cơ bản của tàu biển
6
1. Một số đặc trưng cơ bản của tàu biển
7
c. Lượng chiếm nước của tàu (D):
Là trọng lượng khối nước mà tàu chiếm chỗ
Có 2 loại:
+ Lượng chiếm nước không hàng (D
0
): là trọng
lượng khối nước mà tàu chiếm chỗ khi không có
hàng. Chính là trọng lượng vỏ tàu, máy móc thiết bị
trên tàu, nồi hơi.
+ Lượng chiếm nước khi tàu đầy hàng (D
H
): là trọng
lượng khối nước mà tàu chiếm chỗ khi chở đầy
hàng, bao gồm:
D
0
+ trọng lượng lương thực, thực phẩm, dầu
nhờn, nước ngọt, vật chèn lót, trọng lượng hàng

hoá trên tàu.
8
9
d. Trọng tải toàn bộ (DWT): Dtb
Dtb = DH –Do
Dtb: biểu thị sức tải lớn nhất của tàu khi đầy hàng,
nhiên liệu, dầu nhờn, vật liệu dự trữ.
e. Trọng tải thực trở của tàu (Dt) - đơn vị: TTT(tấn trọng
tải)
Dt = Dtb - ( trọng lượng nhiên liệu + trọng lượng nước ngọt
+ trọng lượng phần dự trữ)
Dt: biểu thị khối lượng hàng hoá mà tàu có thể xếp được tối
đa, nó phụ thuộc vào đặc tính kinh tế kỹ thuật của tàu và
điều kiện khai thác.
10
f. Thể tích đăng kiểm (trọng tải đăng kiểm của tàu)
Xét về thể tích, đơn vị: m3
Xét về trọng tải, đơn vị: tấn đăng kiểm (1 tấn đăng kiểm = 2.83m
3
)
Thể tích đăng kiểm của tàu là thể tích các khoảng trống khép kín trên
tàu
Phân loại:
+ Thể tích đăng ký toàn bộ (GRT): là thể tích phần không gian kín của
tàu có trừ đi một số khoảng không gian thượng tầng (ví dụ: buồng lái,
buồng hải đồ, buồng vệ sinh…)
+ Thể tích đăng kiểm tịnh (NRT): được xác định bằng GRT trừ đi những
vị trí không dùng vào việc vận chuyển hàng hoá hoặc hành khách như:
phòng ăn, phòng ở của sĩ quan, thuyền viên, buồng máy, câu lạc bộ…)
g. Hệ số dung tích của

tàu
t
t
t
D
W
=
ω
Trong đó : Wt : thể tích chứa hàng trên tàu
Dt : trọng tải thực trở của tàu
11
f. Thể tích đăng kiểm (trọng tải đăng kiểm của tàu)
Knock Nevis GRT = 260.941 (GT); NRT = 214.793 (GT)
12
f. Tốc độ của tàu:

Đơn vị: km/ngày; km/h; hoặc hải lý/h

Tốc độ kỹ thuật (Vt , VTK): được ghi trong lý lịch của tàu, đạt được
trong điều kiện lý tưởng

Tốc độ vận hành (VVH): Là tốc độ bình quân thực tế mà tàu thực
hiện được ở hành trình vận chuyển trong điều kiện hàng hải, thuỷ
văn khai thác khác nhau.

Tốc độ khai thác (VKT): là tốc độ tàu thực hiện được trên một
quãng đường xác định ở một thời kỳ đã cho (VKT < VVH < VTK)

Tốc độ của tàu phụ thuộc vào: công suất máy tàu, hình dáng thân
tàu, phần ngâm nước của thân tàu, trình độ thuyền viên, sóng gió,

hải lưu
13
2. Hàng hóa trong vận tải biển
Đối tượng phục vụ trong vận tải biển là hàng hoá bao
gồm:
+ Hàng hoá ngoại thương bằng đường biển
+ Hàng hoá quá cảnh của nước láng giềng
+ Hàng hoá vận chuyển giữa các cảng nước ngoài
+ Hàng hoá vận chuyển nội địa
Khái niệm về hàng hóa trong vận tải biển:
là tất cả những đối tượng mà người vận tải được chủ hàng thuê vận chuyển
từ địa điểm này đến địa điểm khác ở trong không gian
14
15
Phân loại hàng hoá:
Theo khả năng tách biệt của lô hàng
Hàng rời: cát, quặng…
Hàng bách hoá: hàng bao, hòm, container…
Căn cứ vào khả năng lợi dụng trọng tải và dung tích của tàu
a.Hàng nhẹ: (ωh > ωt), khi vận chuyển hàng này tàu lợi dụng hết dung tích
nhưng ko lợi dụng hết trọng tải (bông, lông thú, mây tre…) (Wh = Wt)
b.Hàng nặng: (ωh < ωt), khi vận chuyển hàng này tàu không lợi dụng hết
dung tích nhưng lợi dụng hết trọng tải (Qh = Dt).
Nếu tàu vận chuyển cả 2 loại hàng và hàng đủ để vận chuyển hết khả
năng cho phép. Để xác định khối lượng hàng hóa xếp lên tàu thì:
ω
1
Q
1
+ ω

2
Q
2
= Wt
Q
1
+ Q
2
= Dt
16
Căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hàng hoá trong vận tải

Hàng trơ: là hàng có thể vận chuyển ở tất cả mọi điều kiện mà không
chịu sự thiệt hại gì về mặt giá trị (không chịu tác động của các yếu tố môi
trường bên ngoài): kim loại lớn, thép …

Hàng dễ nhạy cảm: là loại hàng dễ bị thay đổi về chất lượng khi có
sự thay đổi của các yếu tố môi trường bên ngoài

Hàng nguy hiểm: là loại hàng có ảnh hưởng không tốt tới người và
các hàng hoá khác: hàng dễ cháy, dễ nổ, hàng có tính ăn mòn …
Căn cứ vào kỹ thuật vận chuyển:
a.Hàng thể rắn ;
b.Hàng thể lỏng ;
c.Hàng thể khí
Căn cứ vào mức độ hợp nhất của hàng hoá:
a.Hàng có thể hợp nhất được: hàng bách hoá
b. Hàng không thể hợp nhất được: máy móc, thiết bị
17
f. Căn cứ vào mức độ chuyên dụng của

phương tiện: bốc xếp, bảo quản và vận chuyển:
a) Hàng rời
b) Hàng bách hoá
c) Hàng container
18
3.Tuyến đường và cảng biển trong vận tải biển
Quá trình của tàu: là đoạn đường mà tàu đi được giữa 2 cảng
liền nhau trong một hành trình vận chuyển đường biển.
Khái niệm hành trình vận chuyển của tàu (chuyến đi của tàu)
được thiết lập nên từ một hay nhiều quá trình liên quan với
nhau bằng những quyết định khai thác của chủ tàu.
Chuyến đi của tàu có thể chia làm một số loại sau:
1.Chuyến đi đơn giản: là chuyến đi chỉ có một quá trình L = lj (hl)
2.Chuyến đi phức tạp (Chuyến đi vòng tròn): là chuyến đi được bắt
đầu và kết thúc tại cùng một cảng.
3.+ Chuyến đi vòng tròn đơn giản: chỉ có 2 quá trình L = 2 lj

+ Chuyến đi vòng tròn phức tạp: có nhiều hơn 2 quá trình
19
3.Tuyến đường và cảng biển trong vận tải biển
Cảng biển trong vận chuyển đường biển: là đầu mối liên kết
các loại hình vận tải khác nhau: đường biển, đường ống,
đường sắt,đường bộ Tại đó thì hàng hoá được chuyển từ
phương tiện này sang phương tiện khác.
Trên thực tế người ta chia cảng biển thành:

Cảng tổng hợp: là loại cảng phục vụ xếp dỡ cho tất cả các loại hàng hoá
khác nhau.

Cảng chuyên dụng: là loại cảng có trang thiết bị kỹ thuật phục vụ chủ yếu

cho việc xếp dỡ một loại hàng xác định hoặc một nhóm hàng hoá xác định (dầu
hoả, than, container,…)
20
4. Sản xuất phục vụ trong vận chuyển đường biển và
công tác vận chuyển trong vận chuyển đường biển
4.1. Sản xuất phục vụ trong vận chuyển đường biển (∑Q)
Theo quan điểm về hàng hóa:

Sản xuất phục vụ trong vận chuyển đường biển là việc dịch chuyển 1 loại
hàng hóa xác định giữa các cảng xác định và quá trình dịch chuyển hàng hóa
bao gồm những giai đoạn sau :
+ Xếp hàng
+ Dịch chuyển hàng
+ Dỡ hàng
Theo quan điểm của người vận tải:

Sản xuất phục vụ trong vận chuyển đường biển là việc dịch chuyển 1 lô hàng
nhất định bởi 1 tàu hoặc 1 nhóm tàu trong 1 hoặc 1 loạt hành trình đường biển.
21
4. Sản xuất phục vụ trong vận chuyển đường biển và
công tác vận chuyển trong vận chuyển đường biển
4.2. Công tác vận chuyển trong vận chuyển đường biển: (∑Ql)

Công tác vận chuyển là sự đi qua của tàu ở 1 khoảng cách nhất định

Đại lượng đo công tác vận chuyển là tích số giữa trọng tải và khoảng cách
quãng đường mà tàu đi được.
đơn vị đo : Tấn trọng tải. km (TTT. km).
22
4. Sản xuất phục vụ trong vận chuyển đường biển và

công tác vận chuyển trong vận chuyển đường biển
A
BC
Q
1
= Dt
Q
2
< Dt
Q
3
= 0
l
3
l
1
l
2
+ Công tác trên những quá trình tàu chạy không hàng hoặc trọng tải hoặc
dung tích tàu không lợi dụng được hết (Q
1
= Dt

; Q
2
< Dt

; Q
3
= 0)


∑Ql = Q
1
x l
1
+ Q
2
x l
2
Công tác vận chuyển bao gồm :
+ Công tác liên quan đến việc dịch chuyển hàng hóa trên 1 khoảng cách xác
định gọi là công tác vận chuyển của tàu và được đo bằng tích số giữa khối
lượng hàng hóa vận chuyển và khoảng cách dịch chuyển hàng hóa đó.
∑Ql = ∑Q x l (T.km)
23
4. Sản xuất phục vụ trong vận chuyển đường biển và
công tác vận chuyển trong vận chuyển đường biển
4.3. Chu kỳ dịch chuyển hàng hóa và chu kỳ công tác của tàu
-
Chu kỳ dịch chuyển hàng hóa bao gồm 3 giai đoạn: xếp hàng, dịch chuyển hàng
và dỡ hàng.
- Chu kỳ công tác của tàu: là hành trình của tàu từ cảng xuất phát đến cảng đích,
bao gồm nhiều chu kỳ dịch chuyển hàng hóa.
24
5. Thời gian công tác của tàu
5.1.Các thành phần thời gian của một con tàu
a.Xét toàn bộ thời gian của con tàu:

Thời gian sử dụng (TSd): là thời gian tàu tham gia vào quá
trình vận chuyển đến khi không sử dụng được nữa (thanh lý).


Thời gian khai thác (TKT): Là thời gian tàu tham gia tạo ra
sản phẩm.

Thời gian khấu hao (TKH): TKH = TSD
25
5. Thời gian công tác của tàu
5.1.Các thành phần thời gian của một con tàu
b. Xét trong 1 năm:
Thời gian có mặt của tàu (TC); đơn vị: ngày tàu có; được
tính từ khi có quyết định thuộc quyền sở hữu của công ty đến
khi bị xoá tên khỏi danh sách (bán, thanh lý, hoặc chuyển
nhượng)
Nếu trong năm không có sự thay đổi tàu thì:
TC = TCL = 365 ngày

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×