Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề 1: Phân tích đoạn trích Việt Bắc ( trích phần một của bài thơ) của nhà thơ Tố Hữu pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.79 KB, 6 trang )

Đề 1: Phân tích đoạn trích Việt Bắc ( trích phần một của bài thơ) của nhà thơ
Tố Hữu.
Dàn ý.
A. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vị trí của đoạn trích cũng
như giá trị chung của đoạn trích.
B.Thân bài:
1. 8 câu thơ đầu: Cuộc chia tay
- Bài thơ kết cấu theo lối hát đối đáp rất quen thuộc, vận dụng ca dao một
cách sáng tạo.
- Mở đầu là một câu hỏi ngọt ngào bâng khuâng:
Mỡnh về mỡnh …nhỡn sụng nhớ nguồn
Mười lăm năm ấy là trở về với cội nguồn những năm tiền khởi nghĩa sâu nặng
biết bao ân tỡnh. 4 cõu thơ điệp lại 4 chữ mỡnh, 4 chữ nhớ, 1 chữ ta hũa quyện 1
cõu hỏi về thời gian (10 năm ) một cõu hỏi về khụng gian (nhỡn cõy ). Khổ thơ
ngắn nhưng đó dồn gúp lại cả một thời cỏch mạng. Tấm lũng người ở lại đó thổ lộ
giói bày trong khụng gian, theo thời gian.
- Tiếp theo là lời của “ người cán bộ kháng chiến” đáp lại:
Tiếng ai tha thiết …núi gỡ hụm nay
Quyến luyến, xúc động nghẹn ngào nói không nên lời, tỡnh cảm ấy làm thay
đổi cả nhịp thơ. ( Nhịp 2/2/2-> nhịp 3/3/2). Dấu chấm lửng hàm chứa bao xao
xuyến khụng lời.
2. Lời kẻ ở, người đi đầy xúc động-> Qua đó biểu hiện nghĩa tình cách
mạng rộng lớn.( Phần còn lại).
a.Lời của kẻ ở:( 12 câu tiếp: Mỡnh đi có nhớ những ngày
… Tân Trào, Hồng Thái, mái đỡnh cõy đa).
- Lời của kẻ ở là lời nhắn nhủ đối với người đi về những kỉ niệm đã lùi xa
vào quá khứ.
- Đó là:
+ Có nhớ Việt Bắc, cội nguồn quê hương cách mạng (Việt Bắc gắn liền
với những sự kiện lớn lao của cách mạng, lịch sử- “ Hồng Thái”, “ Tân Trào” ).
+ Có nhớ Việt Bắc với những kỉ niệm ân tình.


b.Lời người đi (Lời người cỏn bộ cỏch mạng).
- 4 câu thơ:
Ta với mình, mình với ta

Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiờu
-> sử dụng cỏch núi mỡnh –ta của ca dao dân ca, điệp từ mình + nghệ thuật
so sỏnh nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu khẳng định lũng thủy chung
son sắt với cách mạng, với quê hương kháng chiến của người cán bộ về xuụi.
- 18 câu thơ tiếp: Nỗi nhớ cảnh, nhớ người Việt Bắc.
Nhớ gỡ như nhớ người yờu
Ngũi Thia, sụng Đáy, suối Lê vơi đầy
+ Hình ảnh so sỏnh như nhớ người yêu thể hiện sự gắn bú tha thiết trong tỡnh
cảm. Nỗi nhớ cụ thể sâu sắc với những hình ảnh gợi cảm đầy thi vị: Trăng lên đầu núi,
nắng chiều lưng nương, bản khói cùng sương, bếp lửa gợi nhớ những nột mang
đậm hồn người.
Ta đi ta nhớ những ngày
…Chày đêm nện cối đều đều suối xa
+ Hình ảnh đắng cay ngọt bùi, thương nhau chia củ sắn lùi, bát cơm sẻ
nửa chăn sui đắp cùng là hình ảnh đậm đà giai cấp. Người dân Việt Bắc cần cù,
gian khổ, thương yêu nghĩa tình.
- 10 câu tiếp: Nỗi nhớ người gắn với thiên nhiên bốn mùa.
Ta về mình cú nhớ ta …
Nhớ ai tiếng hỏt õn tính thủy chung
+ Đây là đoạn thơ được xem là đặc sắc nhất trong bài thơ Việt Bắc. 10
câu lục bát thu gọn cả sắc màu 4 mùa, cả âm thanh cuộc sống, cả thiên nhiên con
người Việt Bắc.
Ta về mình cú nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
+Tố Hữu lựa chọn hỡnh ảnh đối xứng : hoa - người. Hoa là vẻ đẹp tinh
tuý nhất của thiờn nhiờn, kết tinh từ hương đất sắc trời, còn con người là hoa của

đất. Bởi vậy đoạn thơ được cấu tạo: câu lục nói đến thiên nhiên, câu bát nói tới con
người.Vẻ đẹp của thiên nhiên và con người hũa quyện với nhau tỏa sỏng bức tranh
thơ. Bốn cặp lục bát tạo thành bộ tứ bỡnh đặc sắc.
- Phần còn lại: Nỗi nhớ về Việt Bắc đánh giặc anh hùng.
+ Nhớ chiến khu oai hùng.
+ Nhớ con đường chiến dịch, nhớ khí thế hào hùng của quân và dân trên
đường hành quân, mang chất sử thi:
“Những đường Việt Bắc cuả ta
Bước chân nát đá muụn tàn lửa bay”
->Âm điệu thơ hùng tráng thể hiện sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của
quân và dân ta.
+ Nỗi nhớ gắn liền với niềm tin
… Nhỡn lờn Việt Bắc: Cụ Hồ sỏng soi
… Trụng về Việt Bắc mà nuụi chớ bền”
+ Nhớ Việt Bắc là nhớ về cội nguồn, nhớ một chặng đường lịch sử và
cách mạng:
“Mười lăm năm ấy ai quên
Quê hương Cách mạng dựng nên Cộng hoà.
C. KẾT LUẬN
- Bài thơ thể hiện nghệ thuật tài hoa độc đáo của nhà thơ Tố Hữu: giọng thơ trữ tình,
ngọt ngào, ngôn ngữ giản dị, đặc biệt cách sử dụng đại từ “ mình”- “ ta” linh hoạt uyển
chuyển, kết cấu đối đáp lặp ý của ca dao- dân ca khiến cho bài thơ mang tính dân tộc đậm
đà.
- Tất cả những điều đó nhằm thể hiện tình cảm đôn hậu của con người Việt Bắc và sự
ân tình thuỷ chung của người kháng chiến.cu¶ ta
Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay”
->Âm điệu thơ hùng tráng thể hiện sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của
quân và dân ta.
+ Nỗi nhớ gắn liền với niềm tin
… Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi

… Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền”
+ Nhớ Việt Bắc là nhớ về cội nguồn, nhớ một chặng đường lịch sử và
cách mạng:
“Mười lăm năm ấy ai quên
Quê hương Cách mạng dựng nên Cộng hoà.
C. Kết luận
- Bài thơ thể hiện nghệ thuật tài hoa độc đáo của nhà thơ Tố Hữu: giọng thơ trữ tình,
ngọt ngào, ngôn ngữ giản dị, đặc biệt cách sử dụng đại từ “ mình”- “ ta” linh hoạt uyển
chuyển, kết cấu đối đáp lặp ý của ca dao- dân ca khiến cho bài thơ mang tính dân tộc đậm
đà.
- Tất cả những điều đó nhằm thể hiện tình cảm đôn hậu của con người Việt Bắc và sự
ân tình thuỷ chung của người kháng chiến.

×