Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm thpt phát triển năng lực đặc thù cho học sinh thông qua phân tích kênh hình phần di truyền học và sinh lý động vật trong bồi dưỡng hsg quốc gia, hsg cấp tỉnh môn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 37 trang )

MỤC LỤC

Mục lục
Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến

Trang
1

1. Tên sáng kiến: Phát triển năng lực đặc thù cho học sinh thơng qua
phân tích kênh hình phần di truyền học và sinh lý động vật trong bồi

1

dưỡng HSG quốc gia, HSG cấp tỉnh môn Sinh học

2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử

2

3. Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng.

2

4. Mơ tả các giải pháp cũ thường làm (Nêu rõ tên giải pháp, tình trạng

2

và nhược điểm, hạn chế của giải pháp cũ):

5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:
6. Mục đích của giải pháp sáng kiến


7. Nội dung

3
5
6
27

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP
VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1.Tên sáng kiến: Phát triển năng lực đặc thù cho học sinh thơng qua phân tích kênh
hình phần Di truyền học và Sinh lý động vật trong bồi dưỡng HSG quốc gia, HSG cấp
tỉnh môn Sinh học
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 01/04/2022
3. Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng.
4. Mơ tả các giải pháp cũ thường làm
Tổ chức dạy học môn Sinh học từ trước đến nay giáo viên thực hiện soạn theo
định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng 20061 chủ yếu ngữ liệu được sử dụng từ
sách giáo khoa, giáo viên và học sinh vốn quen thuộc với cách dạy tương tác trực tiếp
thầy – trò, việc học tập của học sinh phần lớn chỉ đơn thuần nhận thông tin một chiều
từ giáo viên, tiếp thu một cách thụ động hoặc lĩnh hội kiến thức đã được giáo viên
giảng dạy, nghiên cứu thay vì học sinh tự tìm tịi nghiên cứu để nâng cao kiến thức.
Việc sử dụng ngữ liệu dạy học như kênh hình, bảng biểu ngồi sách giáo khoa gần
như chưa được thực hiện. Với cách dạy đó, học sinh chưa có nhiều cơ hội để bộc lộ và
phát triển năng lực bản thân do chưa được giao nhiệm vụ phù hợp với năng lực bản
thân, nó sẽ khơng cịn phù hợp với mục tiêu đổi mới trong Chương trình giáo dục phổ

thơng mới ban bắt đầu thực hiện ở cấp THPT từ năm học 2022 – 20232.
Có thể thấy thực hiện theo giải pháp cũ có tồn tại
Một là các kế hoạch dạy học không định hướng hình thành, phát triển năng lực
học sinh theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới, mới dừng lại việc ghi nhớ
kiến thức sách giáo khoa.
Hai là chỉ có giáo viên là người trình bày nhưng chỉ là trình bày nội dung kiến
thức sách giáo khoa nên hầu hết học sinh đều mệt mỏi khi phải ngồi lắng nghe mà
không được chủ động tham gia vào bài giảng. Điều này khơng thể khuyến khích học
sinh tự học và có tâm lý ỷ lại vào giáo viên vào dữ liệu sách giáo khoa. Trong thực tế,
rất nhiều học sinh không thể nhớ được hết những gì mà giáo viên trình bày theo từng
bài riêng rẽ và thậm chí cịn nhớ rất ít. Hơn nữa, việc học sinh ghi nhớ những kiến
thức mà giáo viên truyền đạt trên lớp không đồng nghĩa với việc học sinh hiểu và có
thể vận dụng được trong thực tế. Bên cạnh đó, vì học sinh khơng có kỹ năng phân tích
kênh hình, bảng số liệu nên học sinh khó có thể ứng dụng kiến thức để giải quyết các
vấn đề thực tiễn theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thơng mới.
5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến

1

Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình GDPT cấp THCS,
THPT
2
Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về việc ban hành
Chương trình giáo dục phổ thơng (Chương trình tổng thể, Chương trình bộ mơn: trong đó có bộ mơn Sinh học)

2


Thứ nhất: xuất phát từ chủ trương đổi mới mục tiêu tổ chức dạy học theo
chương trình giáo dục phổ thông mới chuyển từ việc học sinh ghi nhớ kiến thức sang

phát triển năng lực cho học sinh, điều này được thể hiện rõ trong Thông tư
32/2018/TT-BGDĐT ngày 27/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT). Cụ thể:
Chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo mô hình phát triển năng
lực, thơng qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích
cực hóa hoạt động của người học, giúp học sinh hình thành và phát triển những
phẩm chất và năng lực mà nhà trường và xã hội kì vọng. Để hình thành, phát triển
năng lực cho học sinh trong quá trình dạy học thì ngun lí “học đi đơi với hành, lý
luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội ”là một trong
những ngun lí quan trọng. Các thành tố của hoạt động sản xuất, kinh doanh là một nguồn
nhận thức, một phương tiện trực quan quý giá trong dạy học nói riêng, giáo dục nói chung.
Thứ hai: xuất phát từ thực tiễn việc tổ chức dạy học phát triển năng lực học
sinh thông qua việc khai thác kênh hình, bảng biểu
* Đối với giáo viên (GV)
Năm 2018 sau khi Bộ GDĐT ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, chúng
tôi tiến hành điều tra thực tế 100 giáo viên dạy môn Sinh học tại trường 15 trường
THPT trên địa bàn tỉnh3 về việc tổ chức thực hiện dạy học phát triển năng lực cho học
sinh bằng 4 câu hỏi, cụ thể:
Với 3 câu hỏi 1, 2, 3 chúng tôi thu được kết quả

Câu hỏi
1) Theo thầy (cô) tổ chức dạy học phát
triển năng lực cho HS qua việc khai khác
kênh hình, bảng số liệu trong dạy học Sinh
học có cần thiết khơng?
2) Thầy (cơ) có thường xun sử dụng câu
hỏi, bài tập phân tích kênh hình, bảng số
liệu khi tổ chức dạy học phát triển năng
lực cho HS không?
3) Thầy (cô) đã xây dựng hệ thống bài tập,
câu hỏi kênh hình, bảng số liệu ngồi tài

liệu sách giáo khoa để tổ chức dạy học
phát triển năng lực cho HS theo chủ đề
chưa?

Các phương án trả
lời
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết

Kết quả
SL
%
75
75
25
25
0
0

Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Chưa bao giờ

28
47
25

28
47

25

Xây dựng được 100
0
0
bài tập tự luận và câu
hỏi trắc nghiệm
Bắt đầu xây dựng
24
24
được một số bài tập
tự luận câu hỏi trắc
nghiệm
Chưa xây dựng được
76
76
Bảng kết quả trên cho thấy, đa số giáo viên đánh giá cao vai trò và sự cần thiết
phát triển năng lực cho HS (75%) thông qua quá trình dạy học. Việc tổ chức dạy học
để phát triển năng lực cho HS thông qua hệ thống bài tập, câu hỏi khai thác kênh hình,
bảng số liệu được thực hiện thường xuyên còn hạn chế. Đặc biệt còn đến 76% giáo
3

THPT Chuyên Bắc Giang, THPT Ngô Sĩ Liên, THPT Thái Thuận, THPT Giáp Hải, THPT Việt Yên 1, THPT
Việt Yên 2, THPT Yên Dũng 1, THPT Yên Dũng 2, THPT Yên Dũng 3, THPT Lạng Giang 1, THPT Lạng Giang
2, THPT Lục Nam, THPT Tân Yên 1, THPT Nhã Nam, THCS Lê Quý Đôn.

3


viên chưa xây dựng hệ thống bài tập, câu hỏi phân tích kênh hình, bảng số liệu theo

từng chun đề tổ chức dạy học phát triển năng lực cho học sinh.
Với câu hỏi 4 “Theo thầy (cô) việc xây dựng hệ thống bài tập, câu hỏi kênh
hình, bảng số liệu ngoài tài liệu sách giáo khoa để tổ chức dạy học phát triển
năng lựctrong dạy học gặp khó khăn gì?”
Kết quả thu được như sau:
+ 89/100 (chiếm 89%) GV được phỏng vấn cho biết: Khơng đủ thời gian thực
hiện vì lượng kiến thức cho mỗi tiết học còn nặng, số tiết đứng lớp của GV trong một
tuần còn nhiều và mục tiêu dạy học cũng như kiểm tra, đánh giá theo chương trình
giáo dục phổ thơng 2006 vẫn nặng ghi nhớ kiến thức sách giáo khoa.
+ 94/100 (chiếm 94%) GV được phỏng vấn cho biết: khơng có nguồn tài liệu để biên
soạn hệ thống bài tập, câu hỏi.
* Đối với học sinh (HS)
Chúng tôi tiến hành điều tra thực tế 100 học sinh tại trường 15 trường THPT trên địa bàn tỉnh về
việc tổ chức thực hiện dạy học phát triển năng lực cho học sinh bằng 4 câu hỏi, kết quả cụ thể như sau:
Câu hỏi

Các phương
án trả lời

1) Em có thường xuyên được làm các câu hỏi, bài tập Thường
phân tích kênh hình, bảng số liệu trong học tập môn xuyên
sinh học hay không?
Thỉnh thoảng
Chưa bao giờ
2) Em có hứng thú khi được làm các câu hỏi, bài tập Khơng hứng
phân tích kênh hình, bảng số liệu trong học tập môn thú
sinh học không? (Câu hỏi áp dụng với 75 học sinh đã Hứng thú
được làm)
Rất hứng thú
3) Khi thường xuyên được thực hiện các câu hỏi, bài Tăng

lên
tập phân tích kênh hình, bảng số liệu trong học tập nhiều
môn sinh học, em thấy các kỹ năng giải các câu hỏi, Tăng
vừa
bài tập dạng này của bản thân có tăng lên khơng?
phải
(Câu hỏi áp dụng với 37 học sinh đã được làm thường Không tăng
xuyên)
4) Theo em, việc làm các câu hỏi, bài tập phân tích Rất cần thiết
kênh hình, bảng số liệu trong học tập mơn sinh học
Cần thiết
có cần thiết khơng?
Khơng cần
thiết

Kết quả
SL
%
37
37
38
25
2

38
25
3

21
52

26

28
69
70

11

30

0

0

65
35
0

65
35
0

Bảng kết quả trên cho thấy, việc làm các câu hỏi, bài tập phân tích kênh hình,
bảng số liệu trong học tập mơn sinh học của học sinh chưa thực sự thường xuyên, vẫn
còn 25% số học sinh chưa bao giờ được giải các câu hỏi, bài tập dạng này. Tuy nhiên,
có tới 97% số học sinh đã được làm các câu hỏi, bài tập dạng này cảm thấy hứng thú
4


hoặc rất hứng thú, học sinh cũng cảm thấy các kỹ năng giải các câu hỏi, bài tập dạng

này tăng lên ở các mức độ khác nhau. Học sinh cũng nhận thấy sự cần thiết của việc
làm các câu hỏi, bài tập phân tích kênh hình, bảng số liệu trong học tập môn sinh học.

Thứ ba: xuất phát từ việc thay đổi nội dung trong thi chọn học sinh giỏi cấp
tỉnh theo định hướng thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia.
Từ năm học 2022-2023 trong chương trình thi học sinh giỏi lớp 9 cấp THCS
của tỉnh Bắc Giang được bổ sung phần kiến thức chuyên sâu của Di truyền học và
Sinh lý động vật nên nhiều giáo viên gặp khó khăn trong cơng tác bồi dưỡng học sinh
giỏi, đặc biệt là những câu hỏi liên quan đến việc khai thác kênh hình mang tính suy
luận và mới lạ. Trong đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học THPT, kiến thức sử
dụng kênh hình phần di truyền có cả trong các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. Trong
đề thi học sinh giỏi cấp quốc gia môn Sinh học, phần Sinh lý động vật và Di truyền
học cũng chiếm vai trị vơ cùng quan trọng và quyết định đến số lượng cũng như chất
lượng giải. Cụ thể, trong năm học 2022-2023, số lượng câu hỏi của phần Di truyền
học chiếm tới 7/12 câu hỏi của ngày thi thứ hai; tổng số điểm là 10/40 điểm của hai
ngày thi, chiếm tới 50% số điểm của ngày thi thứ hai và chiếm tới 25% số điểm của cả
hai ngày thi. Số lượng câu hỏi phần Sinh lý động vật chiếm 4/12 câu hỏi của ngày thi
thứ nhất, tổng số điểm là 10/40 điểm của hai ngày thi, chiếm tới 50% số điểm của
ngày thi thứ hai và chiếm tới 25% số điểm của cả hai ngày thi.
Từ những lí do trên, chúng tôi đề xuất giải pháp: “ Phát triển năng lực đặc thù
cho học sinh thơng qua phân tích kênh hình phần Di truyền học và Sinh lý động vật
trong bồi dưỡng HSG quốc gia, HSG cấp tỉnh môn Sinh học’’
6. Mục đích của giải pháp sáng kiến
- Tạo sản phẩm ứng dụng trong bồi dưỡng, nâng cao dạy học sinh giỏi cấp quốc gia,
học sinh giỏi cấp tỉnh, bao gồm hệ thống các câu hỏi, bài tập kênh hình phần di truyền
học và sinh lý động vật.
- Cung cấp tài liệu tham khảo cho giáo viên, giúp tiết kiệm về mặt kinh tế, sức lực
cũng như thời gian cho giáo viên, giúp nâng cao số lượng cũng như chất lượng dạy
học sinh giỏi cấp quốc gia, học sinh giỏi cấp tỉnh.
- Phát triển các năng lực đặc thù cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập kênh

hình phần di truyền học và sinh lý động vật.

7. Nội dung
7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến
Nội dung của giải pháp hoàn toàn mới bởi thực tế GV dạy nội dung sinh lí
động vật, di truyền học, đặc biệt dạy học sinh giỏi khơng có tư liệu để biên soạn hệ
5


thống câu hỏi, bài tập kênh hình, bảng số liệu cũng như phương pháp dạy học để phát
triển năng lực học sinh. Giải pháp chúng tơi đưa ra quy trình hướng dẫn khai thác
kênh hình trong giảng dạy các vấn đề lý thuyết phần Sinh lý động vật và Di truyền học
đồng thời cung cấp hệ thống các câu hỏi bài tập vận dụng có kênh hình để bồi dưỡng
học sinh giỏi quốc gia THPT, học sinh giỏi cấp tỉnh THPT và THCS phần Di truyền
học và Sinh lý động vật. Cụ thể:
Thứ nhất: Hướng dẫn khai thác kênh hình trong giảng dạy các vấn đề lý
thuyết phần Sinh lý động vật và Di truyền học.
Quy trình hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình, bảng số liệu gồm 3 bước:
- Bước 1: Quan sát kỹ hình vẽ, bảng số liệu để xác định các hình ảnh, số liệu
các yếu tố mang tính mấu chốt của bài tập, câu hỏi đưa ra.
- Bước 2: Liên hệ các kiến thức lý thuyết đã học có liên quan đến hình vẽ,
bảng số liệu.
- Bước 3: Tiến hành kết nối, so sánh, phân tích và tổng hợp các thơng tin giữa
hình ảnh và lý thuyết; liên hệ thực tế với yêu cầu của câu hỏi để tiến hành giải quyết
vấn đề.
Các ví dụ cụ thể:
* Ví dụ 1: Sơ đồ sau mơ tả những quá trình sinh học nào? Các quá trình xảy ra theo
sơ đồ này chỉ xảy ra ở nhóm sinh vật nào? Vì sao?
5’
ADN nhiễm sắc thể

3’
mARN

5’

Pơlipeptit (a)
Pơlipeptit (b)

- Bước 1: Quan sát kỹ hình vẽ, bảng số liệu để xác định các hình ảnh, số liệu các yếu
tố mang tính mấu chốt của bài tập, câu hỏi đưa ra.
Yếu tố mấu chốt trong hình vẽ là việc xuất hiện các phân tử ADN, mARN, chuỗi
polipepttit
- Bước 2: Liên hệ các kiến thức lý thuyết đã học có liên quan đến hình vẽ, bảng số
liệu.
6


Nhận thấy phân tử mARN được tạo ra từ ADN, chuỗi polipeptit gồm các axit amin
được tổng hợp từ phân tử mARN.
- Bước 3: Tiến hành kết nối, so sánh, phân tích và tổng hợp các thơng tin giữa hình
ảnh và lý thuyết; liên hệ thực tế với yêu cầu của câu hỏi để tiến hành giải quyết vấn
đề.
Như vậy, hình vẽ thể hiện 2 quá trình: một là quá trình phiên mã (từ AND tổng hợp
nên mARN), hai là quá trình dịch mã (từ mARN tổng hợp chuỗi polipeptit)
Các quá trình này chỉ xảy ra ở sinh vật nhân sơ vì cả hai quá trình phiên mã và dịch
mã xảy ra đồng thời.
* Ví dụ 2: Để nghiên cứu về sự điều hịa theo mơ hình operon ở tế bào vi khuẩn
E.coli, các nhà khoa học đã thiết kế một “operon lai”, trong đó chứa trình tự các gen
của operon tryptophan (Trp) và operon Lactose (Lac), có trình tự điều hịa của operon
Trp (như hình dưới đây).


Giả sử sự sinh trưởng của tế bào vi khuẩn E.coli có liên hệ mật thiết với sự có mặt của
acid amin tryptophan và chất cho carbon. Chuyển plasmid tái tổ hợp chứa “operon lai”
vào dòng tế bào vi khuẩn E. coli đột biến mất trình tự operon Trp và operon Lac. Trong mỗi điều kiện
sau đây, dịng tế bào này có thể tạo khuẩn lạc hay khơng? Giải thích.

Mơi trường ni cấy Đường glucose
Đường lactose
Axit amin tryptophan
1

Khơng
Khơng
2
Khơng

Khơng
3

Khơng

4
Khơng


- Bước 1: Quan sát kỹ hình vẽ, bảng số liệu để xác định các hình ảnh, số liệu các yếu
tố mang tính mấu chốt của bài tập, câu hỏi đưa ra.
Các môi trường nuôi cấy có hoặc khơng có đường glucose, đường lactose, axit amin
tryptophan
- Bước 2: Liên hệ các kiến thức lý thuyết đã học có liên quan đến hình vẽ, bảng số

liệu.
Nếu có acid amin tryptophan liên kết protein ức chế do gen điều hịa của
operon tryp mã hóa thì protein ức chế có thể thể hiện hoạt tính và liên kết vào
Operater của operon lai. Điều này làm cho ARN polymerase không thể bám được vào
vùng promoter của operon lai và tiến hành q trình phiên mã nên khơng tổng hợp
được phân tử mARN mang thơng tin của 2 operon.
Nếu khơng có acid amin tryptophan liên kết protein ức chế do gen điều hịa của
operon tryp mã hóa thì protein ức chế khơng thể hiện hoạt tính và khơng liên kết vào
7


Operater của operon lai. Điều này làm cho ARN polymerase có thể bám được vào
vùng promoter của operon lai và tiến hành quá trình phiên mã và tổng hợp được phân
tử mARN mang thông tin của 2 operon. Vi khuẩn E.coli tổng hợp được enzyme tổng
hợp Tryp.
- Bước 3: Tiến hành kết nối, so sánh, phân tích và tổng hợp các thơng tin giữa hình
ảnh và lý thuyết; liên hệ thực tế với yêu cầu của câu hỏi để tiến hành giải quyết vấn
đề.
+ Mơi trường ni cấy 1 có khuẩn lạc xuất hiện vì:
Khơng có acid amin tryptophan liên kết protein ức chế do gen điều hòa của
operon tryp mã hóa nên protein ức chế khơng thể hiện hoạt tính và khơng liên kết vào
Operater của operon lai. Điều này làm cho ARN polymerase có thể bám được vào
vùng promoter của operon lai và tiến hành quá trình phiên mã và tổng hợp được phân
tử mARN mang thông tin của 2 operon. Vi khuẩn E.coli tổng hợp được enzyme tổng
hợp Tryp.
Nguồn carbon cung cấp cho tế bào vi khuẩn E.coli sử dụng là glucose. → có
khuẩn lạc xuất hiện.
+ Mơi trường ni cấy 2 có khuẩn lạc xuất hiện vì: Tương tự mơi trường ni cấy 1,
ngồi tổng hợp được enzyme tổng hợp Tryp còn tổng hợp enzyme phân giải lactose
→ sử dụng được nguồn cacbon → môi trường ni cấy 2 có khuẩn lạc xuất hiện.

+ Mơi trường ni cấy 3 vẫn có khuẩn lạc xuất hiện.:
Có acid amin tryptophan liên kết protein ức chế do gen điều hịa của operon
tryp mã hóa nên protein ức chế có thể thể hiện hoạt tính và liên kết vào Operater của
operon lai. Điều này làm cho ARN polymerase không thể bám được vào vùng
promoter của operon lai và tiến hành q trình phiên mã nên khơng tổng hợp được
phân tử mARN mang thơng tin của 2 operon.Vì thế tế bào vi khuẩn E. coli không tổng
hợp được cả 2 hệ enzyme.
Tuy nhiên, do đã có Tryp từ mơi trường ni và nguồn carbon sử dụng là
glucose. Nên môi trường nuôi cấy 3 vẫn có khuẩn lạc xuất hiện.
+ Mơi trường nuôi cấy 4: Tương tự môi trường nuôi cấy 3, vi khuẩn E.coli không tổng
hợp được cả hai hệ enzyme. Dù có Tryp từ mơi trường thì vẫn khơng dùng được
lactose => Nên mơi trường ni cấy 4 khơng có khuẩn lạc xuất hiện.

8


* Ví dụ 3: Hình A cho biết bệnh nhân bị mắc bệnh về tim. Hãy cho biết tên gọi của
bệnh đó. Đưa ra khái niệm và hậu quả của bệnh hẹp van 2 lá

- Bước 1: Quan sát kỹ hình vẽ, bảng số liệu để xác định các hình ảnh, số liệu các yếu
tố mang tính mấu chốt của bài tập, câu hỏi đưa ra.
Xác định rõ tâm thất trái, tâm nhĩ trái, van 2 lá
- Bước 2: Liên hệ các kiến thức lý thuyết đã học có liên quan đến hình vẽ, bảng số
liệu.
- Hẹp van tim 2 lá là tình trạng van 2 lá khơng thể mở hồn tồn khi máu đổ từ buồng
tim phía trên bên trái (tâm nhĩ trái) xuống buồng tim phía dưới (tâm thất trái)" một
lượng máu ứ lại tâm nhĩ trái, làm tăng áp lực lên tâm nhĩ trái" máu ứ lại phổi gây khó
thở. Về lâu dài, ứ máu tại phổi làm tăng áp động mạch phổi và gây biến chứng suy tim
phải, rung tâm nhĩ, hình thành cục máu đơng.
- Bước 3: Tiến hành kết nối, so sánh, phân tích và tổng hợp các thơng tin giữa hình

ảnh và lý thuyết; liên hệ thực tế với yêu cầu của câu hỏi để tiến hành giải quyết vấn
đề.
Hình A mơ tả bệnh nhân bị hẹp van 2 lá
- Hẹp van tim 2 lá là tình trạng van 2 lá khơng thể mở hồn tồn khi máu đổ từ buồng
tim phía trên bên trái (tâm nhĩ trái) xuống buồng tim phía dưới (tâm thất trái).
"1 lượng máu ứ lại tâm nhĩ trái, làm tăng áp lực lên tâm nhĩ trái" máu ứ lại phổi
gây khó thở. Về lâu dài, ứ máu tại phổi làm tăng áp động mạch phổi và gây biến
chứng suy tim phải, rung tâm nhĩ, hình thành cục máu đông.

9


* Ví dụ 4: Chu kì kinh nguyệt có sự tham gia của một số hoocmon. Một trong những
hoocmon có những biến động về nồng độ được thể hiện trong hình dưới đây

Cho biết đồ thị trên biểu hiện nồng độ hormone gì trong chu kì kinh nguyệt?
Giải thích ngun nhân dẫn đến sự biến động của nồng độ hormone này theo sơ đồ
trên?
- Bước 1: Quan sát kỹ hình vẽ, bảng số liệu để xác định các hình ảnh, số liệu các yếu
tố mang tính mấu chốt của bài tập, câu hỏi đưa ra.
Hàm lượng Hoocmon cao 2 mức khác nhau trong 1 chu kỳ có 28 ngày
- Bước 2: Liên hệ các kiến thức lý thuyết đã học có liên quan đến hình vẽ, bảng số
liệu.
Trong chu kì kinh nguyệt, nồng độ estrogen thay đổi 2 lần
- Bước 3: Tiến hành kết nối, so sánh, phân tích và tổng hợp các thơng tin giữa hình
ảnh và lý thuyết; liên hệ thực tế với yêu cầu của câu hỏi để tiến hành giải quyết vấn
đề.
+ Hình trên biểu hiện sự thay đổi nồng độ hormone estrogen trong chu kì kinh nguyệt
+ Giải thích sự biến động của hormone:
` Trong chu kì kinh nguyệt, nồng độ estrogen thay đổi do dưới tác động của

FSH, tế bào nang trứng tăng sinh, tế bào nang trứng tiết ra estrogen. Khi lượng tế bào
nang trứng tăng sinh càng nhiều, lượng estrogen càng nhiều (đỉnh số 1),
` Sau khi rụng trứng, các tế bào nang trứng cịn lại hình thành thể vàng, dưới
tác động của LH, thể vàng tiết estrogen (đỉnh 2)
Thứ hai: Xây dựng các câu hỏi bài tập vận dụng có kênh hình, bảng số liệu
để bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia THPT, học sinh giỏi cấp tỉnh THPT và
THCS phần Di truyền học và Sinh lý động vật.
- Giáo viên tiến hành khai thác các hình ảnh có trong sách giáo khoa và các
nguồn khác; từ đó xây dựng nên các câu hỏi bài tập vận dụng tương ứng.
10


- Giáo viên tiến hành sưu tầm thêm các đề thi IBO, đề thi HSG Quốc gia, đề thi
HSG tỉnh trên tồn quốc, có thể tiến hành sử dụng từ các nguồn này hoặc biến đổi câu
hỏi tương ứng với trình độ năng lực của học sinh.
- Kết quả cụ thể được thể hiện trong bảng sau:

Nội dung

Số câu hỏi, bài tập kênh hình, bảng số liệu
Tự luận
Trắc nghiệm
Di truyền học
95
127
Sinh lý động vật
122
79
(Chi tiết tại phụ lục gửi kèm)
Thứ ba: Ứng dụng vào bồi dưỡng một số đội tuyển học sinh giỏi trên địa

bàn tỉnh Bắc Giang
Chúng tôi đã tiến hành áp dụng sáng kiến vào bồi dưỡng một số đội tuyển
học sinh giỏitại một số trường sau đây:
1. THPT Chuyên Bắc Giang
2. THPT Việt Yên 1
3. THPT Yên Dũng 3
4. THCS Lê Quý Đôn
5. THPT Thái Thuận
6. THPT Lạng Giang 3
Thứ tư: Đánh giá hiệu quả của biện pháp đã sử dụng.
d1. Đánh giá hiệu quả của biện pháp đã sử dụng trong kì thi học sinh giỏi Quốc
gia.
Biện pháp được áp dụng tại THPT Chuyên Bắc Giang, sau thời gian giảng
dạy thực nghiệm các giải pháp trong sáng kiến và có đối chứng, chúng tơi nhận thấy
giải pháp đã nâng cao năng lực đặc thù của học sinh, đặc biệt là nhóm học sinh khá
giỏi từ đó nâng cao kết quả thi học sinh giỏi cấp quốc gia của trường
Bảng d1.1: So sánh kết quả học sinh giỏi quốc gia trước và sau khi áp dụng giải pháp tại THPT Chun
Bắc Giang

Tình trạng áp dụng giải
pháp

Số
giải

Nhấ
t

Nhì


Loại giải
Khuyến
Ba
khích

Khơng
có giải

Chưa áp dụng giải pháp
5/8
0
1
2
2
3
(Năm học 2020-2021)
Sau khi áp dụng giải pháp
7/8
1
1
1
4
1
(Năm học 2022-2023)
Biểu đồ d1: So sánh kết quả học sinh giỏi quốc gia trước và sau khi áp dụng giải
pháp tại THPT Chuyên Bắc Giang

11



Nhận xét: Vào năm học 2021-2022, khi chưa áp dụng giải pháp thì kết quả
HSG cấp tỉnh mơn Sinh học tại THPT Chuyên Bắc Giang là một giải nhì (chiếm 13%)
, hai giải ba (chiếm 25%), hai giải khuyến khích (chiếm 25%) và ba học sinh khơng có
giải (chiếm 38%).
Vào năm học 2022-2023, khi đã áp dụng giải pháp thì kết quả HSGQG môn
Sinh học tại THPT Chuyên Bắc Giang là một giải nhất, một giải nhì, một giải ba, bốn
giải khuyến khích (số học sinh có giải chiếm tới 88%), số học sinh khơng có giải giảm
đi hai, chỉ có một học sinh khơng có giải (chiếm 12%).
Như vậy giải pháp đã góp phần nâng cao cả số lượng và chất lượng giải học sinh
giỏi cấp quốc gia môn Sinh học của quốc gia Bắc Giang đã tăng lên rõ rệt. Cụ thể,
năm học 2022-2023 khi đã áp dụng giải pháp, số lượng giải nhất tăng một giải
(chiếm 13%); số lượng giải khuyến khích tăng 2 giải (chiếm 25%); số lượng HS
khơng có giải giảm xuống 2 em, từ 3 học sinh xuống chỉ còn 1 học sinh (chiếm
13%).
Bảng d1.2: Số liệu về kết quả kiểm tra đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn sinh (thang điểm 40)
trước và sau khi áp dụng giải pháp tại THPT Chuyên Bắc Giang

Bài
KT
Số 1
Số 2

Đội tuyển
HSG Quốc
gia môn sinh
Khi chưa áp
dụng giải pháp

Tổng cộng


Tổng
số
HS

<20

20-24

24-28

>28

SL

Tỉ lệ
%

SL

Tỉ lệ
%

SL

Tỉ lệ
%

SL

Tỉ lệ

%

8

3

38

4

50

1

13

0

0

8

1

13

4

50


2

25

1

13

4

25

8

50

3

19

1

6

12


Số 3
Số 4


Khi đã áp
dụng giải pháp

8

0

0

3

38

3

38

2

25

8

0

0

2

25


3

38

3

38

0

0

5

31

6

38

5

31

Tổng cộng

Nhận xét: Trong năm học 2022-2023, chúng tôi đã tiến hành cho học sinh làm
các bài kiểm tra. Tại thời điểm trước khi áp dụng giải pháp, đội tuyển khơng có em
nào đạt trên 28 điểm. Ở cả hai bài kiểm tra số 1 và số 2, các em có số điểm ở mức chủ

yếu là 20-24 điểm: 4 em ở cả 2 lần kiểm tra bài kiểm tra (chiếm 50%), còn lại là dưới
20 điểm: 3 em ở bài kiểm tra số 1 (chiếm 38%) và 1 em ở bài kiểm tra số 2 (chiếm
13%), có 1 em đạt 24-28 điểm ở lần số 1 (chiếm 13%) và 2 em (chiếm 25%) ở lần số
2. Sau khi áp dụng giải pháp, điểm số của các em đã cải thiện. Đã có nhiều em đạt trên
28 điểm (chiếm 31% cả 2 lần kiểm tra), còn lại chủ yếu điểm ở mức 24-28 điểm: 3 em
ở bài kiểm tra số 3 (chiếm 28%) và 3 em ở bài kiểm tra số 4 (chiếm 38%), có 5 em 2024 điểm (chiếm 31% cả 2 lần kiểm tra), khơng có em nào dưới 20 điểm.
Vậy thơng qua 4 bài kiểm tra, kết quả cho thấy sự tiến bộ của các em sau khi áp
dụng giải pháp. Số bài đạt dưới điểm 20 giảm từ 4 bài (chiếm 25%) còn 0 bài (chiếm
0%); ở mức 20-24 điểm, giảm từ 8 bài (chiếm 50%) còn 5 bài (chiếm 31%), ở mức
24-28 điểm, tăng từ 3 bài (chiếm 19%) lên 6 bài (chiếm 38%), đạt từ trên 28 điểm
tăng từ 1 bài (chiếm 6%) lên 5 bài (chiếm 31%).
d2. Đánh giá hiệu quả của biện pháp đã sử dụng trong kì thi học sinh giỏi văn
hóa cấp tỉnh THPT và THCS.
d2.1. Đánh giá hiệu quả của biện pháp đã sử dụng trong kì thi học sinh giỏi văn
hóa cấp tỉnh THPTtại trường THPT Việt Yên 1
Sau thời gian giảng dạy thực nghiệm các giải pháp trong sáng kiến và có đối
chứng, giáo viên giảng dạy các lớp ứng dụng sáng kiến và thu được kết quả như sau:
Bảng d2.1a: So sánh kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh trước và sau khi áp dụng giải pháp tại THPT Việt
Yên 1

Tình trạng áp dụng giải
pháp
Chưa áp dụng giải pháp
(Năm học 2021-2022)
Sau khi áp dụng giải pháp
(Năm học 2022-2023)

Số
giải


Loại giải
Khuyến
Ba
khích

Nhấ
t

Nhì

Khơng
có giải

3/3

0

0

3

0

0

3/3

0

2


1

0

0

13


Biểu đồ d2: So sánh kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh trước và sau khi áp dụng giải pháp tại
THPT Việt Yên 1

Nhận xét: Vào năm học 2021-2022, khi chưa áp dụng giải pháp thì kết quả
HSG cấp tỉnh môn Sinh học tại THPT Việt Yên 1 là một giải khuyến khích và một
giải ba (chiếm 67%) và một học sinh khơng có giải (chiếm 33%).
Vào năm học 2022-2023, khi đã áp dụng giải pháp thì kết quả HSG cấp tỉnh
môn Sinh học tại THPT Việt Yên 1 là hai giải Nhì, một giải Ba (học sinh có giải đạt
100%).
Như vậy giải pháp đã góp phần nâng cao chất lượng giải học sinh giỏi cấp tỉnh
môn Sinh học của nhà trường. Cụ thể, năm học 2022-2023 khi đã áp dụng giải pháp,
số lượng giải nhì tăng hai giải (chiếm 25%).
Bảng d2.1b: Số liệu về kết quả kiểm tra đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh (thang điểm 20) trước và sau
khi áp dụng giải pháp tại THPT Việt Yên 1

Bài KT
Số 1
Số 2

Đội tuyển


Khi chưa
áp dụng
giải pháp

Số 4

Khi đã áp
dụng giải
pháp
Tổng cộng

10-14

14-18

18-20

SL

Tỉ lệ
%

SL

Tỉ lệ
%

SL


Tỉ lệ
%

SL

Tỉ lệ
%

3

1

33

2

67

0

0

0

0

3

1


33

2

67

0

0

0

0

2

33

4

67

0

0

0

0


3

0

0

2

67

1

33

0

0

3

0

0

0

33

2


67

1

33

0

0

2

33

3

50

1

17

Tổng cộng
Số 3

< 10

Tổng
số
HS


14


Nhận xét: Trong năm học 2022-2023, chúng tôi đã tiến hành cho học sinh làm
các bài kiểm tra. Tại thời điểm trước khi áp dụng giải pháp, đội tuyển không có em
nào đạt trên 14 điểm. Ở cả hai bài kiểm tra số 1 và số 2, các em có số điểm ở mức chủ
yếu là 10-14 điểm: 2 em ở mỗi bài kiểm tra (chiếm 67%), còn lại là dưới 10 điểm: 2
em ở kiểm tra số 1 (chiếm 67%) và 2 em ở kiểm tra số 2 (chiếm 67%). Sau khi áp
dụng giải pháp, điểm số của các em đã cải thiện. Đã có em đạt 18-20 điểm ở bài kiểm
tra số 4 (chiếm 33%), còn lại điểm ở mức 14-18 điểm: 1 em ở bài kiểm tra số 3 (chiếm
33%) và 2 em ở bài kiểm tra số 4 (chiếm 67%), ở mức 10-14 điểm: 2 em ở bài kiểm
tra số 3 (chiếm 67%), khơng có có em dưới 10 điểm.
Vậy thông qua 4 bài kiểm tra, kết quả cho thấy sự tiến bộ của các em sau khi áp
dụng giải pháp. Số bài đạt dưới điểm 10 giảm từ 2 bài (chiếm 33%) còn 0 bài (chiếm
0%); ở mức 10-14 điểm, giảm từ 4 bài (chiếm 67%) còn 2 bài (chiếm 33%), ở mức
14-18 điểm, tăng từ 0 bài lên 4 bài (chiếm 67%), có em còn đạt từ 18-20 điểm, duy
nhất ở bài kiểm tra số 4 (chiếm 17%).
d2.2. Đánh giá hiệu quả của biện pháp đã sử dụng trong kì thi học sinh giỏi văn
hóa cấp tỉnh THPT tại trường THPT Yên Dũng 3
Sau thời gian giảng dạy thực nghiệm các giải pháp trong sáng kiến và có đối
chứng, giáo viên giảng dạy các lớp ứng dụng sáng kiến và thu được kết quả như sau:
Bảng d2.2a: So sánh kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh trước và sau khi áp dụng giải pháp tại THPT n
Dũng 3

Tình trạng áp dụng giải
pháp

Số
giải


Nhấ
t

Nhì

Loại giải
Khuyến
Ba
khích

Khơng
có giải

Chưa áp dụng giải pháp
2/3
0
0
1
1
1
(Năm học 2020-2021)
Sau khi áp dụng giải pháp
3/3
2
1
0
0
0
(Năm học 2022-2023)

Biểu đồ 1: So sánh kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh trước và sau khi áp dụng giải pháp
tại THPT Yên Dũng 3

15


Nhận xét: Vào năm học 2020-2021, khi chưa áp dụng giải pháp thì kết quả
HSG cấp tỉnh mơn Sinh học tại THPT Yên Dũng 3 là một giải khuyến khích và một
giải ba (chiếm 67%) và một học sinh không có giải (chiếm 33%).
Vào năm học 2022-2023, khi đã áp dụng giải pháp thì kết quả HSG cấp tỉnh
mơn Sinh học tại THPT Yên Dũng 3 là hai giải Nhất, một giải Nhì (chiếm 100%).
Như vậy giải pháp đã góp phần nâng cao chất lượng giải học sinh giỏi cấp tỉnh
môn Sinh học của nhà trường. Cụ thể, năm học 2022-2023 khi đã áp dụng giải pháp,
số lượng giải nhất tăng hai giải (chiếm 67%); số lượng giải nhì tăng một giải (chiếm
33%); khơng có học sinh nào khơng có giải, giảm 1 học sinh so với năm học 20202021.
Bảng d2.2b: Số liệu về kết quả kiểm tra đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh (thang điểm 20) trước và sau
khi áp dụng giải pháp tại THPT Yên Dũng 3

Bài
KT

Đội tuyển

Số 1 Khi chưa
áp dụng
Số 2 giải pháp

Tổng cộng

10-14


14-18

18-20

SL

Tỉ lệ
%

SL

Tỉ lệ
%

SL

Tỉ lệ
%

SL

Tỉ lệ
%

3

2

67


1

33

0

0

0

0

3

0

0

3

100

0

0

0

0


2

33

4

67

0

0

0

0

3

0

0

1

33

2

67


0

0

3

0

0

1

33

1

33

1

33

0

0

2

33


3

50

1

17

Tổng cộng
Số 3 Khi đã áp
dụng giải
Số 4 pháp

< 10

Tổng
số
HS

16


Nhận xét: Trong năm học 2022-2023, chúng tôi đã tiến hành cho học sinh làm
các bài kiểm tra. Tại thời điểm trước khi áp dụng giải pháp, đội tuyển không có em
nào đạt trên 14 điểm. Ở cả hai bài kiểm tra số 1 và số 2, các em có số điểm ở mức chủ
yếu là 10-14 điểm: 1 em ở bài kiểm tra số 1 (chiếm 33%) và 3 em ở bài kiểm tra số 2
(chiếm 100%), còn lại là dưới 10 điểm: 2 em ở kiểm tra số 1 (chiếm 67%) và khơng
có em nào ở bài kiểm tra số 2. Sau khi áp dụng giải pháp, điểm số của các em đã cải
thiện. Đã có em đạt 18-20 điểm ở bài kiểm tra số 4 (chiếm 33%), còn lại điểm ở mức

14-18 điểm: 2 em ở bài kiểm tra số 3 (chiếm 67%) và 1 em ở bài kiểm tra số, có 1 em
dưới 14 điểm ở bài kiểm tra số 3 và 1 em ở bài kiểm tra số 4 (chiếm 33%).
Vậy thông qua 4 bài kiểm tra, kết quả cho thấy sự tiến bộ của các em sau khi áp
dụng giải pháp. Số bài đạt dưới điểm 10 giảm từ 2 bài (chiếm 33%) còn 0 bài (chiếm
0%); ở mức 10-14 điểm, giảm từ 4 bài (chiếm 67%) còn 2 bài (chiếm 33%), ở mức
14-18 điểm, tăng từ 0 bài lên 4 bài (chiếm 67%), có em cịn đạt từ 18-20 điểm, duy
nhất ở bài kiểm tra số 4 (chiếm 17%).
d2.3. Đánh giá hiệu quả của biện pháp đã sử dụng trong kì thi học sinh giỏi văn
hóa cấp tỉnh THPT tại trường THPT Thái Thuận
Sau thời gian giảng dạy thực nghiệm các giải pháp trong sáng kiến và có đối
chứng, giáo viên giảng dạy các lớp ứng dụng sáng kiến và thu được kết quả như sau:
Bảng d2.3a: So sánh kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh trước và sau khi áp dụng giải pháp tại THPT Thái
Thuận

Tình trạng áp dụng giải
pháp
Chưa áp dụng giải pháp
(Năm học 2021-2022)
Sau khi áp dụng giải pháp
(Năm học 2022-2023)

Loại giải
Khuyến
Ba
khích

Số
giải

Nhất


Nhì

1/3

0

0

0

1

2

1/3

0

0

1

0

2

Khơng
có giải


Biểu đồ d2.3 : So sánh kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh trước và sau khi áp dụng giải
pháp tại THPT Thái Thuận

17


Nhận xét: Vào năm học 2021-2022, khi chưa áp dụng giải pháp thì kết quả
HSG cấp tỉnh mơn Sinh học tại THPT Thái Thuận là một học sinh giải khuyến khích
(chiếm 33%) và hai học sinh khơng có giải (chiếm 67%).
Vào năm học 2022-2023, khi chưa áp dụng giải pháp thì kết quả HSG cấp tỉnh
mơn Sinh học tại THPT Thái Thuận là một học sinh giải ba (chiếm 33%) và hai học
sinh khơng có giải (chiếm 67%).
Như vậy giải pháp đã góp phần nâng cao chất lượng giải học sinh giỏi cấp tỉnh
môn Sinh học của nhà trường. Cụ thể, năm học 2022-2023 khi đã áp dụng giải pháp,
số lượng giải ba tăng một giải (chiếm 33%).
Bảng d2.3b: Số liệu về kết quả kiểm tra đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh (thang điểm 20) trước và sau
khi áp dụng giải pháp tại THPT Thái Thuận

Bài
KT

Đội
tuyển

Số 1

Khi chưa
áp dụng
giải pháp


Số 2

Số 4

Khi đã áp
dụng giải
pháp
Tổng cộng

10-14

14-18

18-20

SL

Tỉ lệ
%

SL

Tỉ lệ
%

SL

Tỉ lệ
%


SL

Tỉ lệ
%

3

3

100

0

0

0

0

0

0

3

2

67

1


33

0

0

0

0

5

83

1

17

0

0

0

0

3

1


33

2

67

0

0

0

0

3

0

0

2

67

1

33

0


0

1

17

4

67

1

17

0

0

Tổng cộng
Số 3

< 10

Tổng
số
HS

18



Nhận xét: Trong năm học 2022-2023, chúng tôi đã tiến hành cho học sinh làm
các bài kiểm tra. Tại thời điểm trước khi áp dụng giải pháp, đội tuyển không có em
nào đạt trên 14 điểm. Ở cả hai bài kiểm tra số 1 và số 2, các em có số điểm ở mức chủ
yếu là dưới 10 điểm (chiếm từ 67-100%), có em đạt từ 10-14 điểm (1 em ở bài kiểm
tra số 2, chiếm 33%). Sau khi áp dụng giải pháp, điểm số của các em đã cải thiện. Đã
có em đạt 14-18 điểm ở bài kiểm tra số 4 (chiếm 33%), điểm các em ổn định ở mức
10-14 điểm (chiếm 67% ở cả hai bài kiểm tra), có em dưới 10 điểm ở bài kiểm tra số 3
(chiếm 33%).
Vậy thông qua 4 bài kiểm tra, kết quả cho thấy sự tiến bộ của các em sau khi áp
dụng giải pháp. Số bài đạt dưới điểm 10 giảm từ 5 bài (chiếm 83%) còn 1 bài (chiếm
17%); các em chủ yếu làm được bài ở mức 10-14 điểm, tăng từ 1 bài (chiếm 17%) lên
4 bài (chiếm 67%) và có thể đạt từ 14-18 điểm, duy nhất ở bài kiểm tra số 4 (chiếm
17%).
d2.4. Đánh giá hiệu quả của biện pháp đã sử dụng trong kì thi học sinh giỏi văn
hóa cấp tỉnh THPT tại trường THPT Lạng Giang 3
Sau thời gian giảng dạy thực nghiệm các giải pháp trong sáng kiến và có đối
chứng, giáo viên giảng dạy các lớp ứng dụng sáng kiến và thu được kết quả như sau:
Bảng d2.4: So sánh kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh trước và sau khi áp dụng giải pháp tại THPT Lạng
Giang 3

Tình trạng áp dụng giải
pháp

Số
giải

Nhấ
t
0


Nhì

Loại giải
Ba
Khuyến
khích
0
0

Khơng
có giải
3

Chưa áp dụng giải pháp
0/3
0
(Năm học 2021-2022)
Sau khi áp dụng giải pháp
1/3
0
0
1
0
2
(Năm học 2022-2023)
Biểu đồ d2.4: So sánh kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh trước và sau khi áp dụng giải
pháp tại THPT Lạng Giang 3

19



Nhận xét: Vào năm học 2021-2022, khi chưa áp dụng giải pháp thì kết quả
HSG cấp tỉnh mơn Sinh học tại THPT Lạng Giang 3 là ba học sinh không có giải
(chiếm 100%).
Vào năm học 2022-2023, khi chưa áp dụng giải pháp thì kết quả HSG cấp tỉnh
mơn Sinh học tại THPT Lạng Giang 3 là một giải ba (chiếm 33%) và hai học sinh
khơng có giải (chiếm 66%).
Như vậy giải pháp đã góp phần nâng cao chất lượng giải học sinh giỏi cấp tỉnh
môn Sinh học của nhà trường. Cụ thể, năm học 2022-2023 khi đã áp dụng giải pháp,
số lượng giải ba tăng một giải (chiếm 33%); số lượng học sinh khơng có giải giảm
đi một.
d2.5. Đánh giá hiệu quả của biện pháp đã sử dụng trong kì thi học sinh giỏi văn
hóa cấp tỉnh THCS tại trường THCS Lê Quý Đôn
Sau thời gian giảng dạy thực nghiệm các giải pháp trong sáng kiến và có đối
chứng, giáo viên giảng dạy các lớp ứng dụng sáng kiến đã thu được kết quả như sau:
Bảng d2.5a: So sánh kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh trước và sau khi áp dụng giải pháp tại THCS Lê Q
Đơn

Tình trạng áp dụng giải
pháp

Số
giải

Nhấ
t

Nhì


Loại giải
Khuyến
Ba
khích

Khơng
có giải

Chưa áp dụng giải pháp
4/8
0
1
3
0
4
(Năm học 2021-2022)
Sau khi áp dụng giải pháp
5/8
1
1
2
1
3
(Năm học 2022-2023)
Biểu đồ d2.5: So sánh kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh trước và sau khi áp dụng giải
pháp tại THCS Lê Quý Đôn

20




×