Tải bản đầy đủ (.docx) (253 trang)

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 253 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG
LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

HÀ NỘI - 2023


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG
LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUN

Ngành: Chính sách cơng
Mã số: 9.34.04.02

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


GS.TS. NGUYỄN HỮU MINH


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu nêu và trích trong Luận án là trung thực. Kết quả nghiên cứu
củaLuậnán chưa cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Tác giả Luận án

Nguyễn Thị Ngọc Phượng

1


MỤC LỤC
MỞĐẦU...........................................................................................................1
Chương1.TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨULIÊNQUANĐẾN ĐỀTÀI.....13
1.1. Các nghiên cứu liên quan đếnđềtài..................................................13
1.1.1. Các nghiên cứu lý luận về thực hiện chính sách cơng và chính sách bình
đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở cơ quan hành chínhnhànước.....................13
1.1.2. Cácnghiên cứuvềtình hìnhvàcácyếutố tácđộng đến thực
hiệnchínhsáchbìnhđẳnggiớitronglãnhđạo,quảnlýởcơquanhànhchínhnhànước19
1.1.3. Cácnghiêncứuvềgiảiphápthựchiệnchínhsáchbìnhđẳnggiớitrong cơ quan
hành chínhnhànước.......................................................................................27
1.2. Đánh giá chung các cơng trình đã tổng quan và những vấn đề luận
án tiếp tụcnghiêncứu..................................................................................29
1.2.1. Đánh giá chung các cơng trình đãtổng quan.......................................29
1.2.2. Những nội dung có liên quan đến đề tài nhưng chưa đượclàmrõ......30
1.2.3. Những vấn đề luận án tiếp tụcnghiêncứu...........................................31
Tiểu kếtchương1........................................................................................33

Chương2.CƠSỞLÝLUẬNVÀTHỰC TIỄNVỀTHỰCHIỆNCHÍNH SÁCH BÌNH
ĐẲNG GIỚI TRONGLÃNH ĐẠO, QUẢNLÝỞCƠ QUANHÀNH CHÍNHNHÀ
NƯỚCĐỊAPHƯƠNG...............................................................................................34
2.1. Bìnhđẳnggiớivàchínhsáchbìnhđẳnggiớitronglãnhđạo,quảnlý ở cơ quan
hành chínhnhà nước....................................................................................34
2.11.Bìnhđẳnggiớitronglãnhđạo,quảnlýởcơquanhànhchínhnhànước34
2.1.2. Chính sách bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở cơ quan hành chính nhà
nướcđịaphương..........................................................................................................41
2.2. Cơsởlýluậnvềthựchiệnchínhsáchbìnhđẳnggiớitronglãnhđạo, quản lý ở
cơ quan hành chính nhà nướcđịa phương.....................................................43
2.2.1. Khái niệm vàmơhình thực hiện chính sách bình đẳng giới tronglãnh


đạo, quản lý ở cơ quan hành chính nhà nướcđịaphương.............................43
2.2.2. Vai trị thực hiện chính sách bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở cơ
quan hành chính nhà nướcđịaphương.............................................................48
2.2.3. Chủthểthựchiệnchínhsáchbìnhđẳnggiớitronglãnhđạo,quảnlýở cơ quan
hành chính nhà nướcđịaphương....................................................................50
2.2.4. Quy trình thực hiện chính sách bình đẳng giới trong lãnh đạo, quảnlýởcơ
quanhànhchínhnhànướcđịaphương.........................................................................52
2.3. Tiêu chí đánh giá thực hiện chính sách bình đẳng giới trong lãnh đạo,
quản lý ở cơ quan hành chính nhà nướcđịa phương....................................56
2.4. Các yếu tố tác động đến thực hiện chính sách bình đẳng giới trong
lãnh đạo, quản lý ở cơ quan hành chính nhà nướcđịa phương.....................59
2.5. Cơsởthựctiễnthựchiệnchínhsáchbìnhđẳnggiớitronglãnhđạo, quản lý ở
cơ quan hành chính nhà nước địa phương tạiViệtNam...............................66
2.5.1. Đặc điểm của chính sách bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở cơ
quan hành chính nhà nước địa phương tạiViệt Nam........................................66
2.5.2. Nội dung chính sách bình đẳng giới trong lãnh đạo quản lý ở cơ quan
hành chính nhà nước địa phương tạiViệtNam.............................................67

2.5.3. Chủthểthựchiệnchínhsáchbìnhđẳnggiớitronglãnhđạo,quảnlýở cơ quan
hành chính nhà nước địa phương tạiViệt Nam...............................................69
Tiểu kếtchương2........................................................................................74
Chương3.THỰCTRẠNGTHỰCHIỆNCHÍNHSÁCHBÌNHĐẲNGGIỚITRONGL
ÃNHĐẠO,QUẢNLÝỞCƠQUANHÀNHCHÍNHNHÀNƯỚC
TỈNH
THÁINGUNVÀ CÁC YẾUTỐTÁCĐỘNG......................................................75
3.1. Khái qt về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và chính sách bình
đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở cơ quan hành chính nhà nước tỉnh
Thái Nguyên................................................................................................75
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế,xãhội......................................................75
3.1.2. Cơ quan hành chính nhà nước tỉnhTháiNguyên................................76
3.1.3. Chínhsách bì nh đẳnggiớitronglãnhđạo, quảnlýởcơ quanhành


chính nhà nước tỉnhThái Ngun..................................................................78
3.2. Phântíchthựctrạngthựchiệnchínhsáchbìnhđẳnggiớitronglãnh đạo, quản
lý ở cơ quan hành chính nhà nước tỉnhTháiNgun....................................86
3.2.1. Về quy trình thực hiệnchính sách.......................................................86
3.2.2. Về kết quả thực hiện chính sách từ năm 2016 đếnnăm2022...........104
3.3. Cácyếutốtácđộngđếnviệcthựchiệnchínhsáchbìnhđẳnggiớitrong
lãnhđạo,quảnlýởcơquanhànhchínhnhànướctỉnhTháiNgun...............121
3.3.1. Chất lượngchínhsách.......................................................................121
3.3.2. Năng lực của chủ thể thực hiệnchính sách........................................123
3.3.3. Đối tượng thụ hưởngchínhsách........................................................127
3.3.4. Mơi trường thực hiệnchínhsách.......................................................130
3.4. Đánh giá chung về thực hiện chính sách bình đẳng giới trong lãnh
đạo, quản lý ở cơ quan hành chính nhà nước tỉnhTháiNguyên..............138
3.4.1. Thànhtựu..........................................................................................138
3.4.2. Hạn chế............................................................................................142

3.4.3. Nguyênnhâncủacáchạn chế khithực hiện chính sáchbìnhđẳng giới
tronglãnhđạo,quảnlýởcơquanhànhchínhnhànướctỉnhTháiNgun.150
Tiểu kếtchương3......................................................................................161
Chương4.QUANĐIỂMVÀGIẢIPHÁPTHÚCĐẨYTHỰCHIỆNCHÍNH
SÁCH
BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONGLÃNH ĐẠO, QUẢNLÝỞCƠ QUANHÀNH
CHÍNHNHÀ NƯỚCTỈNHTHÁINGUN.........................................................162
4.1. Bốicảnhmớivànhữngucầuđặtrađốivớithựchiệnchínhsách
bình
đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở cơ quan hành chính nhà nước
tỉnhThái Ngun.......................................................................................162
4.2. Quanđiểmthúcđẩythựchiệnchínhsáchbìnhđẳnggiớitronglãnh đạo, quản
lý ở cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Thái Ngun1 6 3
4.3. Cácgiải
phápthúcđẩythựchiệnchínhsách
bình
đẳng
giớitronglãnhđạo,quảnlýởcơquanhànhchínhnhànướctỉnhTháiNgun167


4.3.1. Nâng cao nhận thức đối với đội ngũ cán bộ cơng chức, gia đình và
cộngđồngvềvaitrị,tầmquantrọngcủabìnhđẳnggiớitronglãnhđạo,quản lý ở cơ quan
hành chínhnhànước.....................................................................................167
4.3.2. Hồn thiện chính sách bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở cơ quan
hành chính nhà nước từTrung ương..............................................................172
4.3.3. Hồn thiện quy trình thực hiện chính sách bình đẳng giới trong lãnh đạo,
quản lý ở cơ quan hành chính nhà nước tỉnhThái ngun...............................177
4.3.4. Phát huy vai trị của đội ngũ cán bộ công chức vừa là chủ thể thực hiện,
vừa là đối tượng thụ hưởng chính sách bình đẳng giới trong lãnh đạo, quảnlý
185

4.3.5. Hồnthiệntổchứcbộmáyvànhânsựquảnlýnhànướcvềbìnhđẳng
giới
ởđịaphương................................................................................................187
4.3.6. Tăng cường đầu tư nguồn lực thực hiện chính sách bình đẳng giới trong
lãnh đạo, quản lý ở cơ quan hành chínhnhànước..........................................189
Tiểukếtchương4.......................................................................................191
KẾTLUẬN....................................................................................................192
DANHMỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO............................................................I
PHỤLỤC...................................................................................................XXIV


DANH MỤC VIẾT TẮT
Lãnh đạo, quản lý

LĐ, QL

Cơ quan hành chính nhà nước

CQHCNN

Cán bộ, cơng chức

CB, CC

Lao động - Thương binh và Xã hội

LĐTBXH

Uỷ ban nhân dân


UBND

Hội đồng nhân dân

HĐND

7


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.Các tiêu chíđánhgiá nộidungthực hiệnchính sáchbìnhđẳnggiớitrong lãnh
đạo, quảnlý ở cơ quanhành chínhnhànước.................................................................56
Bảng 3.1.Sốlượng UBNDcác cấp có lãnh đạochủ chốtlà nữnăm202178
Bảng3.2.Tỷlệcơngchứcchủđộngtìmhiểukhithắcmắcvềchínhsáchđốivới
cánbộ,cơngchứcnữthamgialãnhđạo,quảnlý..................................................................98
Bảng 3.3.Tỷ lệ cơngchứcnữ tham gia các lớp đào tạo, bồidưỡng phân theogiới
tínhtrongcơquan hành chínhnhànướctỉnhThái Ngun............................................106
Bảng3.4.Khókhăncủacơngchứckhithamgiacáclớpđàotạo–bồidưỡngcánbộ,cơng

chức

lãnhđạo,quảnlýởcơquan hànhchínhnhànước tỉnhThái Ngun107
Bảng3.5.Sựtrìhỗnhoặckhơngmuốnthamgiacáclớpđàotạo-bồidưỡngđểgiữchứcvụlãnh
đạo, quảnlýởcơquan hànhchínhnhà nướctỉnhThái Ngun108
Bảng3.6.Lýdokhiếnbảnthâncơngchứcphảitrìhỗnhoặckhơngmuốntham
giacáclớpđàotạo-bồidưỡngđểgiữchứcvụlãnhđạo,quảnlýởcơquanhành
chínhnhànướctỉnhTháiNgun.................................................................................109
Bảng3.7.Tỷlệcánbộ,cơngchứcđượcquyhoạchcácchứcdanhlãnhđạo,quảnlýtheo

giới


tínhở cơquan hành chínhnhànướctỉnhTháiNgun..................................................110
Bảng3.8.Nhữngvấnđềcơngchứcquantâmkhibỏphiếuđểquyhoạchcánbộ,cơng
chứcgiữchứcvụlãnhđạo,quảnlý................................................................................112
Bảng 3.9.Kết quả luân chuyển cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
trong hệ thống chính trị tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016–2020...........................114
Bảng3.10.Tỷ lệ luânchuyểncông tác của cán bộ,công chứcgiữchứcvụ lãnh
đạo,quảnlý ở cơquan hành chínhnhànướctỉnhThái Ngun.....................................115
Bảng3.11.Những

khó

khăncủacánbộ,cơng

chứcgiữchứcvụlãnh

đạo,

quảnlýkhithamgia lnchuyểncơngtác......................................................................116


Bảng3.12.Sốlượngcán bộ,cơng chứcnữ lãnhđạo, quảnlý ở cơ quanhành
chínhnhànướctỉnhThái Nguncuốinhiệmkỳ 2016-2021.........................................117
Bảng3.13.Sốlượng cơng chức lãnh đạo, quảnlý làngườidântộc thiểusốcuốinhiệm kỳ
2016–2021...............................................................................................................119
Bảng3.14.Nhữngkhókhăn cơng chức gặp phải trongqtrìnhtham gialãnhđạo,quảnlý
ở cơquan hành chínhnhànướctỉnhThái Ngun........................................................120
Bảng3.15.Cáctrườnghợpcánbộ,cơng chứcquan tâm tìm hiểu vềchính sáchbìnhđẳng
giới trong lãnh đạo, quảnlý ở cơquan hành chínhnhànước........................................128
Bảng3.16.Lý domộtsốcánbộ,cơng chứcnữ khơngmuốn thamgia

độingũlãnhđạo,quảnlýởcơquanhànhchínhnhànướctỉnhTháiNgun.........................129
Bảng3.17.Sốlượnglãnhđạo,quảnlýlànữởỦybannhândâncấphuyện(chủtịch,phóchủtịch)
củatỉnhTháiNguntrongnhiệmkỳ2021-2026...........................................................145
Bảng 3.18.Thống kê số lượng lãnh đạo, quản lý là nữ của tỉnh Thái Nguyên
năm2023..................................................................................................................148


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1.Chỉ đạo và tổ chức thực hiện chính sách bình đẳng giới ở cơ quan hành
chính nhà nước địa phương củaViệtNam..................................................................71
Sơ đồ 2.2.Khung phân tích về thực hiện chính sách bình đẳng giới trong lãnh đạo,
quản lý ở cơ quan hành chính nhà nướcđịaphương...................................................72
Sơđồ3.1.Cơchếhoạtđộngcủacácchủthểkhithựchiệnchínhsáchbìnhđẳng giới ở cơ quan hành
chính nhà nước tỉnhTháiNgun...................................................................................85
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.Cơng chức biết về các chính sách bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản
lý theo các kênh thơng tinkhácnhau...........................................................................91
Biểuđồ3.2.Đánhgiácủacơngchứcvềsựthayđổitheohướngtíchcựclênbìnhđẳnggiớitrongl
ãnhđạo,quảnlýởcơquantrongvịng10nămqua............................................................101
Biểu đồ 3.3.Sự ủng hộhay phảnđối đốivới cơng chứckhiđượcquyhoạch các
chứcvụlãnhđạo,quảnlýởcơquanhànhchínhnhànướctỉnhTháiNgun.111Biểuđồ3.4.Các
yếutốcảntrởnữgiớithamgiavàocácchứcvụlãnhđạoquản lý ở cơ quan hành chính nhà nước
tỉnhThái Ngun........................................................................................................136
HÌNH
Hình 3.1.Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyênnăm2023................................77


MỞ ĐẦU
1.


Lý do lựa chọn đềtài

Bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý (LĐ, QL) là một tiêu chí quan
trọng để đánh giá bình đẳng giới trong chính trị và bình đẳng giới nói chung.
Nguyễn Đăng Dung [43, tr. 13] cho rằng“hầu hết các quốc gia trên thế
giớiđều coi việc thực hiện quyền chính trị là thước đo quan trọng nhất của
bình đẳng giới”. Tại điều 25, Cơng ước quốc tế về các quyền dân sự và chính
trị năm 1966 của Đại Hội đồng Liên Hợp quốc (có hiệu lực ngày 23/3/1976 và
Việt Nam chính thức tham gia vào 24/9/1982) đã ghi nhận “Mọi cơng
dân,khơng có bất kỳ sự phân biệt nào như đã nêu ở Điều 2 và không có sự
hạn chế bấthợplýnào,đềucóquyềnvàcơhộiđểthamgiavàoviệcđiềuhànhcáccơng việc
xã hội một cách trực tiếp hoặc thông qua những đại diện được họ lựa chọn”. Công
ước này là cơ sở quan trọng để các quốc gia cụ thể hóa thành quyền tham
chính của phụ nữ trên tồn thế giới. Mục tiêu bình đẳng giới trong
LĐ,QLđãtrởthànhtiếngnóichungcủacộngđồngquốctếvìmộtthếgiớiphát triển và tiếnbộ.
Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ những ngày đầu thành lập
Đảng, trong Chánh cương vắn tắt, Người đã dành mối quan tâm đến “nam nữ
bình quyền”. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đã
khẳngđịnh“Đànbàngangquyềnvớiđànơngtrênmọiphươngdiện”(điều9). Trong Di
chúc (1969) [10, tr. 47] để lại cho dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln trăn trở về vai
trị



vị

trí

của


người

phụ

nữ:

“Đảng



Chính

phủ

cầnphảicókếhoạchthiếtthựcđểbồidưỡng,cấtnhắcvàgiúpđỡđểngàycàngcó
thêmnhiềuphụnữphụtráchmọicơngviệckểcảcơngviệclãnhđạo.Bảnthân
phụnữphảicốgắngvươnlên.Đólàcuộccáchmạngđưađếnquyềnbìnhđẳng thực sự cho
phụnữ”.
Saunày,nhữngquanđiểm,tưtưởngđóđượcchuyểntảinhấtqnthành định hướng, chỉ
đạo

của

Đảng

ta

về


bình

đẳng

giới

trong

cơng

tác

làcánbộcấpchiếnlượcvàngườiđứngđầuquacácthờikỳ.Nghịquyếtsố11-

1

cán

bộ,

nhất


NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị khóa X về cơng tác phụ nữ thời kỳ
đẩymạnhcơngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước;Kếtluậnsố55-KL/TWngày 18/01/2013 của Ban
Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số11-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa X;
Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 20/1/2018 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh cơng tác
phụ nữ trong tình hình mới đã chỉ ra những hạn chế, bất cập trong công tác cán bộ
nữ và nhấn mạnh cần phải tiếp tục thúc đẩy công tácnày.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII một lần nữa đã khẳng định

“Tậptrung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp nhất là cấp chiến lược đủ phẩm
chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”[47, tr. 187] và “Hồn thiện và
thựchiệntốtluậtpháp,chínhsáchliênquanđếnphụnữ,trẻemvàbìnhđẳnggiới”[47,
tr.169].
Cơ quan hành chính nhà nước (CQHCNN) là cơ quan thực hiện quyền hành
pháp, trực tiếp thực hiện, áp dụng quyền lực nhà nước vào thực tế đời sống. Do đó,
quyền lực cơng trong thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước được thực hiện
rất rõ ràng từ quy định luật đến thực tiễn quản lý. Bên cạnh những thành tựu đã đạt
được, công tác thực hiện chính sách bình đẳng giới trong LĐ, QL ở CQHCNN vẫn
còn nhiều hạn chế, tỷ lệ phụ nữ giữ vị trí LĐ, QL chủ chốt ở CQHCNN các cấp
chưa đạt mục tiêu đề ra [30], [31]. Tính đến tháng 7/2022, các bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có lãnh đạo chủ chốt là nữ chỉ chiếm 14/30, đạt 46,6%
[36] và tỷ lệ Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp có lãnh đạo chủ chốt là nữ cấp tỉnh
là 37,7%, cấp huyện là 31,77%, cấp xã là 24,94% [33]. Bên cạnh đó, phụ nữ đảm
nhận

chức

vụ

“cấp

phó”haythamgiaở“lĩnhvựcxãhội”trongcơngtácLĐ,QLđãtrởthànhphổ biến, có tính chất
như hiệu ứng xã hội từ cấp vimơđến cấp vĩ mơ[168].
Tìm hiểu ngun nhân dẫn đếntỷlệ tham gia LĐ, QL của đội ngũ cán
bộ,cơngchức(CB,CC)nữcịnthấpcóýnghĩarấtquantrọngđốivớicơngtác nghiên cứu chính
sách

bình


đẳng

giới

trong

LĐ,

QL



thực

tiễn

nghiêncứuNguyễnHữuMinh(2020)đặtvấnđề“Mộttrongnhữngcâuhỏilớn

quản

lý.

Nhà


đặt ra là, vì sao trong hơn thập kỷ qua, chúng ta đã áp dụng nhiều biện
pháp,sự quan tâm của lãnh đạo đối với vấn đề bình đẳng giới cao hơn, nhận
thức của cán bộ và nhân dân với vai trò của phụ nữ tăng lên, sự hỗ trợ của xã
hội, các tổ chức quốc tế nhiều hơn, trong khi đó, tiến bộ về sự tham gia vào
chính trị của phụ nữ vẫn rất chậm chạp…”[104, tr. 42]

Thái Nguyên là một tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, trung tâm chính trị,
kinh tế, giáo dục của khu vực Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi phía
Bắc nói chung. Trong những năm qua, Thái Ngun là một trong
nhữngđịaphươngthựchiệntươngđốitốtchínhsáchbìnhđẳnggiớitrongLĐ, QL với tỷ lệ nữ
giới tham gia đội ngũ này không ngừng tăng lên về số lượng, nâng cao hơn về chất
lượng khi trình độ khơng ngừng nâng lên. Tuy nhiên, nhiều CQHCNN chưa đạt được
chỉ tiêu bình đẳng giới trong LĐ, QL, như khơng có nữ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh, 12
sở, ngành, 04 UBND cấp huyện không có nữ lãnh đạo chủ chốt(xem Phụ lục 2.12),tỷ
lệ cán bộ, công chức nữ đảm nhận các chức vụ từ trưởng phịng trở lên và tương
đương cịnthấp.
Như vậy, dưới góc độ khoa học chính sách cơng và thực tiễn thực hiện
chính sách bình đẳng giới trong LĐ, QL ở CQHCNN địa phương như Thái
Nguncịnnhiềuvấnđềcầnphảiđisâunghiêncứu,phântích.Dođó,nghiên cứu sinh
lựa chọn nội dung:“Thực hiện chính sách bình đẳng giới trong lãnhđạo, quản
lý ở cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Thái Nguyên”làm đề tài nghiên cứu
luậnán.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu
2.1. Mục đích nghiêncứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về bình đẳng giới trong LĐ, QL,
chính sách và thực hiện chính sách bình đẳng giới trong LĐ, QL ở
CQHCNNởđịaphương,luậnánđánhgiáthựctrạngthựchiệnchínhsáchbình đẳng giới trong
LĐ, QL ở CQHCNN tỉnh Thái Nguyên. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy
thực hiện chính sách bình đẳng giới trong LĐ, QL ở CQHCNN tỉnh Thái Nguyên trong
những giai đoạn tiếptheo.


2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực hiện chính
sáchcơng,bìnhđẳnggiớitrongLĐ,QLvàthựchiệnchínhsáchbìnhđẳnggiới
ởCQHCNN.

- Hệthốnghóa,làmrõcơsởlýluậnthựchiệnchínhsáchbìnhđẳnggiới trong LĐ,
QL ởCQHCNN.
- Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách bình đẳng giới trong LĐ, QL
ở CQHCNN tỉnh Thái Nguyên trong công tác đào tạo - bồi dưỡng, quy hoạch,
luân chuyển, bổ nhiệm CB,CC.
- Phân tích các yếu tố tác động đến thực hiện chính sách bình đẳng giới
trong LĐ, QL ở CQHCNN tỉnh TháiNguyên.
- Đề xuất giải pháp thúc đẩy thực hiện chính sách bình đẳng giới trong
LĐ, QL ở CQHCNN tỉnh TháiNguyên.
3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của luậnán
3.1. Đối tượng nghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động thực hiện chính sách bình đẳng giới trong
LĐ, QL ở CQHCNN tỉnh Thái Nguyên trong công tác đào tạo - bồi dưỡng, quy
hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm CB,CC.
3.2. Khách thể nghiêncứu
KháchthểnghiêncứulàđộingũCB,CCcấptỉnh(20CQHCNNcấpSở) và huyện (09
UBND cấp huyện) ở tỉnh TháiNguyên.
3.3. Phạm vi nghiêncứu
3.3.1. Phạm vi thờigian
Nghiêncứuhoạt động thựchiệnchínhsáchbìnhđẳng giớitrongLĐ, QL
ởCQHCNN tỉnhTháiNgun từnăm2016(sau khi ChiếnlượcQuốcgia vềbình
đẳng giới giai đoạn 2011-2020 thực hiệnđược 05năm)đếnnăm 2023(sau
khiChiến

lượcQuốc

gia

vềbình


đẳnggiớigiai

đoạn

2021-2030

thựchiệnđược02năm).
Thời gian tiến hành điều tra khảo sát chính thức: từ tháng 11/2021 đến


tháng 5/2022.
3.3.2. Phạm vi khônggian
Nghiên cứu tại các CQHCNN cấp tỉnh và cấp huyện thuộc tỉnh Thái
Nguyên(không nghiên cứu trường hợp là đơn vị sự nghiệp trực thuộc).Luận
án không nghiên cứu thực hiện chính sách bình đẳng giới trong LĐ, QL ở
CQHCNN cấp xã.
3.3.3. Phạm vi nộidung
Hoạt động thực hiện chính sách bình đẳng giới trong LĐ, QL ở
CQHCNNtỉnhTháiNgunđượcphântíchvàđánhgiákếtquảtheoquytrình
5bướcđốivới04chínhsáchthànhphần,cụthể:(1)Thựchiệnchínhsáchbình đẳng giới trong đào
tạo - bồi dưỡng CB, CC; (2) Thực hiện chính sách bình đẳng giới trong quy hoạch CB,
CC; (3) Thực hiện chính sách bình đẳng giới trong ln chuyển CB, CC; (4) Thực hiện
chính

sách

bình

đẳng


giới

trong

nhiệmCB,CC.Lýdolựachọn04chínhsáchthànhphần:đàotạo

bổ
-bồidưỡng,

quyhoạch,lnchuyển,bổnhiệm,docácchínhsáchnàytácđộngtrựctiếpđến
qtrìnhthăngtiếncủaCB,CCtrongconđườngchứcnghiệp:(1)Đàotạo,bồi dưỡng là q trình
cơng

chức

cập

nhật

kiến

thức,

nâng

cao

trình

độ;


(2)

Quy

hoạchlàqtrìnhchuẩnbịnhânsựđểbổnhiệmcácchứcdanhLĐ,QLvàđây là u cầu bắt buộc
để

được

bổ

nhiệm;

(3)

Ln

chuyển

gắn

với

q

trình

thử


thách,tạocơhộichocơngchứcởnhữngvịtríchứcdanhmới;(4)Bổnhiệmlà sự khẳng định CB,
CC có đủ năng lực, phẩm chất để đảm nhận các chức danh LĐ,QL.
4. Câu hỏi và giả thuyết nghiêncứu
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực hiện chính sách bình đẳng giới trong LĐ, QL (đào tạo bồidưỡng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm CB, CC) ở CQHCNN tỉnh Thái
Nguyên được triển khai như thếnào?
- Thực hiện chính sách bình đẳng giới trong LĐ, QL ở CQHCNN tỉnh
Thái Nguyên chịu tác động của những yếu tốnào?


- Cần có những giải pháp nào để thúc đẩy thực hiện chính sách bình
đẳng giới trong LĐ, QL ở CQHCNN tỉnh Thái Nguyên trong thời giantới?
4.2. Giả thuyết nghiêncứu
- Đã có nhiều hoạt động thực hiện chính sách bình đẳng giới trong đào
tạo - bồi dưỡng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm CB, CC giữ vị trí LĐ, QL
ở CQHCNN tỉnh Thái Nguyên nhưng chưa đồng bộ và kết quả chưacao.
- Thực hiện chính sách bình đẳng giới trong LĐ, QL ở CQHCNN tỉnh
TháiNguyênchịutácđộngđồngthờicủacácyếutốnhư:(1)Chấtlượngchính sách; (2)
Năng lực của chủ thể thực hiện chính sách; (3) Đối tượng thụ hưởng chính sách;
(4) Mơi trường thực hiện chínhsách.
- Cần những giải pháp đồng bộ để thúc đẩy thực hiện chính sách bình
đẳnggiớitrongLĐ,QLởCQHCNNtỉnhTháiNguyênđemlạikếtquảtốthơn.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luậnán
5.1. Phương phápluận
Luận án tiếp thu và sử dụng Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh
và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về quyền con người, bình đẳng giới, vai
trị của LĐ, QL đối với sự phát triển chung của xã hội làm cơ sở phương pháp luận
để nghiên cứu luận án về thực hiện chính sách bình đẳng giới trong các CQHCNN
tỉnh Thái Ngun.
Luậnánsửdụngcáchtiếpcậnchunngànhvàliênngànhđểgiảiquyếtcác


vấn

đề

nghiên cứu đặt ra, cụ thể: sử dụng cách tiếp cận của chun ngành chính sách cơng
để phântíchtổng thể về quy trình thực hiện chính sách; sử dụng cách tiếp cận liên
ngành khoa học chính trị, khoa học tổ chức, khoa học hành chính, quản lý nguồn
nhân lực và xã hội học để phân tích, đánh giá về hoạt động thực hiện chính sách của
các chủ thể và những yếu tố tác động đến hoạt động thực hiện chính sách bình đẳng
giới trong LĐ, QL ở CQHCNN tỉnh TháiNguyên.
5.2. Phương pháp nghiêncứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:


5.2.1. Phương pháp thu thập thôngtin
- Phươngphápnghiêncứutàiliệu:làcácvănbản,báocáo,đềán…của Đảng, cơ
quan nhà nước về bình đẳng giới trong LĐ, QL, quản lý và sử dụng CB, CC ở
CQHCNN; các quy định ở Trung ương và tỉnh Thái Ngun; các cơng trình nghiên
cứu, giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo, luận án, bài viết tạp chí… về chính
sách, thực hiện chính sách bình đẳng giới trong CQHCNN và các nội dung liên quan
đến đềtài.
- Phương pháp khảo sát xã hội học:nghiên cứu định lượng (thông qua
điều tra bảng hỏi) và nghiên cứu định tính (thơng qua phỏng vấn sâu) đối với
chủ thể thực hiện và đối tượng thụ hưởng chính sách bình đẳng giới trong LĐ,
QL ở CQHCNN tỉnh Thái Nguyên gồm CB, CC giữ vị tríLĐ,QL (từ phó
trưởng phịng trở lên); CB, CC khơng giữ vị trí LĐ, QL đang làm việc trong
các CQHCNN cấp tỉnh và cấphuyện.
Điều tra bằng bảng hỏi
Trướckhikhảosátchínhthức,nghiêncứusinhđãthựchiệnđiềutrathử mẫu với 50 học

viên đang theo học chương trình đào tạo cao cấp lý luận chính trị năm 2021 tại Học viện
Chính

trị

Khu

vực

I.

Mục

đích

của

việc

điều

tra

thử

mẫulànhằmxemxétmứcđộphùhợpcủacáccâuhỏitrongbảnghỏi,bởinhóm
họcviênđượcđiềutrathửmẫulànhữngCB,CCđượcquyhoạchhoặcgiữcác
chứcvụLĐ,QLtừphóphịngtrởlêntrongcáccơquannhànướccáctỉnhphía Bắc, tương đồng
với mẫu dự định chọn trên thựctế.
Trên cơ sở điều tra thử, bảng hỏi đã được chỉnh sửa, hoàn thiện để áp dụng

trong khảo sát chính thức(xem Phụ lục 1).Bảng hỏi bao gồm các nội dung chủ yếu
về

đặc

điểm



nhân

người

được

phỏng

vấn,

những

trải

nghiệm

củangườiđó,thuậnlợivàkhókhăntrongviệcđàotạo-bồidưỡng,quyhoạch, luân chuyển, và
được bổnhiệm.
Tiếp đó, nghiên cứu sinh đã triển khai sử dụng bảng hỏi để phỏng vấn
CB,CCđượcchọnvàodanhsáchmẫu.Đềtàilựachọnthựchiệnkhảosátngẫu
nhiênt h e o c ụ m ở m ộ t s ố C Q H C N N c ấ p t ỉ n h v à c ấ p h u y ệ n c ủ a t ỉ n h T h á i



Ngun,sauđóchọnmẫungẫunhiênhệthốngởmỗiđơnvị.SốlượngCB,CC
cấptỉnhlà1.031ngườivàCB,CCcấphuyệnlà776người.Căncứvàongun tắc chọnmẫu,với
1807

CB,

CC

cả

tỉnh

vàhuyệnnhư

nêu

trên,

để

bảo

đảm

độ

tincậy90%vàsaisốướclượng0,05cầnchọnkhoảng238ngườiđểphỏngvấn.
NCSđãtínhsốmẫu260ngườiđểdựphịngcáctrườnghợpkhuyếtthơngtin.

Thái Ngun có 20 CQHCNN cấp sở và 09 UBND cấp huyện. Ở cấp tỉnh các
CB, CC ở UBND tỉnh, văn phòng UBND tỉnh và các Sở; ở cấp huyện các CB, CC ở
UBND huyện và các phòng chuyên môn của UBND cấp huyện được nghiên cứu
khảo sát. Trước hết, nghiên cứu sinh chia các đơn vị cấp sở thành 2 cụm, với tỷ lệ
CB,

CC

nam



nữ

khác

nhau(nữít

hơn



nữ

nhiều

hơn)vàchiacácUBNDhuyện,thànhphốthành02cụmtheotrìnhđộpháttriển kinh tế - xã hội khác
nhau (3 thành phố và 06 huyện). Tiếp theo, với mỗi cụm đơn vị cấp sở chọn 03 đơn vị có số
lượng


cơng

chức

nam

nhiều

hơn



vịcósốlượngcơngchứcnữnhiềuhơn;mỗicụmcấphuyệnchọn02thànhphốvà

05

đơn

04

huyện.

Tổng cộng có 08 đơn vị cấp sở và 06 UBND cấphuyện.
Ở mỗi đơn vị nghiên cứu (Sở, UBND huyện), nghiên cứu sinh lập danh sách
mẫu gồm toàn thể CB, CC ở đơn vị và thực hiện phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
hệ thống theo khoảng cách 4 -5 người chọn một, để có danh sách mẫu gồm 260
công chức. Tổng số phiếu thu được đầy đủ thông tin là 253 ở cả cấp tỉnh và huyện,
gồm 145 công chức nữ và 108 công chức nam (145 chun viên, 76 phó trưởng
phịng, 24 trưởng phịng, 08 phó giám đốc, giám đốc sở và tương đương); về độ tuổi
từ 20 – 44 tuổi chiếm 78,4%. Cơ cấu mẫu cụ thể nhưsau:



STT

Tên cơ quan

Số lượng

Tỷ lệ (%)

phiếu khảo
sát
1

Sở Công Thương

11

4,2

2

Sở Giao thông vận tải

16

6,2

3


Sở LĐTBXH

24

9,2

Sở Ngoại vụ

9

3,5

5

Sở Nội vụ

20

7,7

6

Sở Nông nghiệp & PTNN

11

4,2

7


Sở Tài Nguyên và Môi trường

17

6,5

8

UBND tỉnh

15

5,8

123

47,3

4

Cấp
tỉnh

Số phiếu khảo sát ở CQHCNN cấp tỉnh
9

UBND huyện Đại Từ

13


5,0

10

UBND huyện Đồng Hỷ

30

11,5

Cấp UBND huyện Phú Bình
huyện
12
UBND huyện Phú Lương

14

5,4

17

6,5

13

UBND thành phố Thái Nguyên

43

16,5


14

UBND thành phố Phổ Yên

14

7,7

130

52,7

253

100

11

Số phiếu khảo sát ở CQHCNN cấp huyện
Tổng số

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ xác định phạm vi khảo sát bảng hỏi

Phỏng vấn sâu
Nghiêncứusinhtiếnhànhphỏngvấnsâuđểlàmrõhơnnhữngnộidung bảng hỏi chưa
thể hiện được cụ thể như những định kiến, quan niệm, những khó khăn trong triển khai
thực hiện chính sách bình đẳng giới trong LĐ, QLở




×