Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Định hướng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần chứng khoán sài gòn hà nội đến 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.87 KB, 111 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH

---------------

LÊ KHÁNH VIỆT

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN SÀI GỊNHÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH


Hà Nội - 2015

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ KHÁNH VIỆT

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN SÀI GỊNHÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
T.S TRỊNH MAI VÂN


Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Định hướng chiến lược kinh doanh cho
Công ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn- Hà Nội đến năm 2020” là cơng trình nghiên
cứu của riêng tơi. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong luận văn là trung thực.
Hà Nội, tháng

năm 2015

Tác giả

Lê Khánh Việt


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô của Viện Quản Trị Kinh
Doanh, những người đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt
tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - TS. Trịnh Mai Vân đã tận tình giúp đỡ và
hướng dẫn tơi trong suốt q trình làm luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các phịng ban Cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn
- Hà Nội đã cung cấp những thông tin, số liệu quan trọng có liên quan đến luận văn .
Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bàn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện, giúp đỡ và động viên tôi những lúc khó khăn nhất để tơi vượt qua và hoàn
thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 3 năm 2015

Tác giả

Lê Khánh Việt


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ..............................................................................i
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH TRONG DOANH NGHIỆP................................................................................8
1.1.Khái niệm chiến lược, quản trị chiến lược......................................................8
1.1.1.Khái niệm chiến lược kinh doanh......................................................................8
1.1.2. Quản trị chiến lược..........................................................................................9
1.1.3. Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh....................................................11
1.2. Các mơ hình Phân tích mơi trường kinh doanh..........................................12
1.2.1. Mơ hình Phân tích mơi trường vĩ mơ...............................................................12
1.2.2. Mơ hình Phân tích mơi trường vi mơ...............................................................14
1.2.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi.............................................................17
1.3. Mơ hình Phân tích nội bộ doanh nghiệp......................................................18
1.3.1. Mơ hình phân tích năng lực doanh nghiệp........................................................18
1.3.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong..............................................................20
1.4. Mơ hình Xây dựng, phân tích và lựa chọn định hướng chiến lược cho
Doanh nghiệp........................................................................................................22
1.4.1. Mơ hình phân tích SWOT..............................................................................22
1.4.2. Ma trận lựa chọn chiến lược có thể định lượng QSPM......................................24

TÓM LƯỢC CHƯƠNG 1.........................................................................................26


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN CHỨNG KHỐN SÀI GỊN - HÀ NỘI TỪ 2009 - 2013.....................................28
2.1. Giới thiệu chung về thị trường chứng khoán..............................................28
2.1.1 Khái niệm về thị trường chứng khoán...............................................................28
2.1.2. Đặc thù của kinh doanh chứng khốn..............................................................28
2.2. Tổng quan về Cơng ty Cổ phần Chứng khốn SHS....................................30
2.2.1 Giới thiệu về cơng ty.......................................................................................30
2.2.2. Sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Công ty............................................................30
2.2.3. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty............................................................................32
2.3. Phân tích các yếu tố của môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt
động của Cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn - Hà Nội................................35
2.3.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ............................................................................35
2.3.3. Đánh giá cơ hội, thách thức............................................................................44
2.3. Phân tích mơi trường nội bộ của Cơng ty cổ phần chứng khốn
Sài Gịn - Hà Nội................................................................................................46
2.3.1. Phân tích năng lực của cơng ty........................................................................46
2.3.1.1. Nguồn nhân lực..........................................................................................46
2.3.2. Phân tích nội bộ cơng ty.................................................................................50
2.3.3. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu....................................................................51
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...........................................................................................53
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CƠNG TY CỔ
PHẦN CHỨNG KHỐN SÀI GÒN - HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020...................................54
3.1 Dự báo về thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2020......................54
3.2. Định hướng, mục tiêu và sứ mệnh của SHS....................................................55
3.2.1. Định hướng..................................................................................................55
3.2.2 Mục tiêu........................................................................................................55
3.2.3 Sứ mệnh........................................................................................................56



3.3 Cơ sở hình thành và lựa chọn định hướng chiến lược kinh doanh.............56
3.3.1 Phân tích ma trận SWOT................................................................................56
3.3.2. Nhóm chiến lược phát huy điểm mạnh để tận dụng cơ hội.................................57
3.3.3. Nhóm chiến lược sử dụng điểm mạnh để vượt qua thách thức............................59
3.3.4. Nhóm chiến lược tận dụng cơ hội để vượt qua điểm yếu....................................59
3.3.5. Nhóm chiến lược khắc phục điểm yếu để vượt qua thử thách.............................60
3.3.6. Lựa chọn định hướng chiến lược.....................................................................61
3.3.7. Ma trận QSPM.............................................................................................62
3.4. Các giải pháp thực hiện chiến lược..............................................................64
3.4.1 Giải pháp tài chính..........................................................................................64
3.4.3. Giải pháp marketing......................................................................................66
3.4.4. Giải pháp công nghệ......................................................................................67
3.4.5. Giải pháp Nghiên cứu và Phát triển (R & D)................................................68
3.5. Kiến nghị........................................................................................................69
3.5.1. Kiến nghị với Bộ Tài Chính..........................................................................69
3.5.2. Kiến nghị với Ủy ban Chứng khốn Nhà Nước.............................................70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...........................................................................................72
KẾT LUẬN................................................................................................................. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Tên tiếng anh


Nghĩa giải thích

CIO

Chief Inform ation Officer

Trung tâm Cơng nghệ Thơng tin

CP

Stock

Cổ Phần

CPH

Cổ phần hóa

CTCK

Cơng ty chứng khốn

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

EFE

External Factor Evaluation


Đánh giá các yếu tố bên ngoài

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

IFE

Internal Factor Evaluation

Đánh giá các yếu tố bên trong

PEST

Political-Economics-SocioTechnological

Chính trị-Kinh tế-Xã hội-Cơng
nghệ

R&D

Research and Development

Nghiên cứu và Phát triển

HĐQT

Hội đồng quản trị


OTC
QSPM
SHS
SWOT
TNHH
TTCK

Thị trường phi tập trung
Quantitative Strategic Planning
Matrix
Sai Gon - Ha Noi Securities Joint
Stock Company
Strengths-WeaknesseOpportunities-Threats

Ma trận hoạch định chiến lược có
thể định lượng
Cơng ty chứng khốn Sài Gịn-Hà
Nội
Điểm mạnh-Điểm yếu-Cơ hộiNguy cơ

Limited liability company

Trách nhiệm hữu hạn
Thị trường chứng khoán


DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU
HÌNH:
Hình 1.1:


Mơ hình phân tích PEST......................................................................12

Hình 2.1.

Mơ hình cơ cấu tổ chức của Cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn - Hà Nội..........35

BẢNG:
Bảng 1.1:

Ma trận EFE........................................................................................18

Bảng 1.2:

Ma trận IFE.........................................................................................21

Bảng 1.3:

Ma trận SWOT....................................................................................23

Bảng 1.4:

Ma trận QSPM....................................................................................25

Bảng 2.1:

Tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 2009-2013......................................37

Bảng 2.2:


Bảng xếp hạng 5 cơng ty chứng khốn Top đầu Việt Nam năm 2013........44

Bảng 2.3:

Ma trận EFE của Công ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn - Hà Nội............45

Bảng 2.4:

Tổng hợp báo cáo tài chính từ năm 2009-2013........................................49

Bảng 2.5:

Cơ cấu lao động theo các chỉ tiêu...........................................................50

Bảng 2.6:

Bảng tổng hợp so sánh giữa SHS với các công ty trong TOP 5 trên thị trường...51

Bảng 2.7:

Ma trận IFE của Công ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn - Hà Nội.............52

Bảng 3.1:

Phân tích ma trận SWOT.....................................................................57

Bảng 3.2:

Ma trận QSPM của Công ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn - Hà Nội.......62


BIỂU:
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2009-2013.....................................37
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ lạm phát từ năm 2009 đến 2013....................................................38


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ KHÁNH VIỆT

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN SÀI GỊNHÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
T.S TRỊNH MAI VÂN


Hà Nội - 2015


i

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ
PHẦN MỞ ĐẦU
Sau hơn 13 năm đi vào hoạt động, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam
đã đạt được những kết quả quan trọng, góp phần giải quyết nhu cầu về vốn của nền
kinh tế, thúc đẩy q trình cổ phần hóa (CPH) các doanh nghiệp nhà nước (DNNN),
thu hút đầu tư nước ngoài và từng bước xã hội hóa hoạt động đầu tư của cơng

chúng. Tuy nhiên, là một thị trường mới hình thành và phát triển, lại chịu ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu từ năm 2008 và
những khó khăn của nền kinh tế trong nước, TTCK Việt Nam đã và đang bộc lộ
nhiều khiếm khuyết. Trong bối cảnh thị trường đã có dấu hiệu suy giảm mang tính
hệ thống giá chứng khốn liên tục sụt giảm, đa phần các cơng ty chứng khốn
(CTCK), cơng ty niêm yết (cơng ty NY) bị thua lỗ, khơng ít nhà đầu tư mất niềm tin
và dần rút khỏi thị trường...
Hiện tại ở Việt Nam có khoảng 100 cơng ty chứng khoán hoạt động với 1,4
triệu tài khoản giao dịch và quy mơ vốn hóa tồn thị trường đạt 1.095.000 tỉ đồng.
Thị phần giữa các cơng ty chứng khốn đang có sự phân hóa mạnh (10 cơng ty
chứng khốn hàng đầu chiếm gần 70% thị phần). Như vậy, có thể thấy chỉ cịn
“miếng bánh” 30% đang bị các cơng ty CTCK quy mơ nhỏ trong đó có cơng ty
chứng khốn Sài Gòn-Hà Nội (SHS) đang cạnh tranh quyết liệt, nếu khơng có chiến
lược kinh doanh phù hợp thì sẽ rất khó để tồn tại chứ chưa nói đến phát triển lớn
mạnh trong tương lai.
Cơng ty chứng khốn SHS thành lập 11/2007 với cổ đông sáng lập SHS là các tổ
chức mạnh về tiềm lực tài chính, giàu kinh nghiệm quản lý và hoạt động trong
nhiều lĩnh vực khác nhau, Hội đồng quản trị (HĐQT) rất kỳ vọng vào tương lai phát
triển của SHS. Tuy nhiên cho đến thời điểm này SHS vẫn chưa đáp ứng được kì
vọng của HĐQT cũng như tất cả các cổ đông là đưa SHS trở thành một trong những


ii
cơng ty chứng khốn hàng đầu Việt Nam. Ngun nhân một phần là do bối cảnh
khó khăn của nền kinh tế, sự “ảm đạm” của TTCK Việt Nam, sự cạnh tranh ngày
càng gay gắt…nói chung và một phần quan trọng là do năng lực cạnh tranh yếu, sự
biến động liên tục của nhân sự cấp cao dẫn đến hoạt động của SHS gặp nhiều khó
khăn do khơng thể xây dựng được một chiến lược kinh doanh cụ thể, rõ ràng và ổn
định dẫn đến kết quả là mặc dù mặc hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm
gần đây tuy có lãi (năm 2012 lãi 30 tỉ đồng đạt 60% kế hoạch và năm 2013 là 12 tỉ

đồng bằng 21% kế hoạch) nhưng trong 6 năm hoạt động vốn chủ sở hữu của SHS
đã sụt giảm từ 1.000 tỉ xuống còn hơn 600 tỉ đồng.
Vậy làm thế nào để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh, đứng vững và phát triển
trên thị trường chứng khoán trong giai đoạn tới là một yêu cầu vô cùng cấp bách đối
với SHS. Công tác 6 năm và trải qua bao sóng gió, thăng trầm của Cơng ty, nhận
thức được tầm quan trọng của việc SHS cần phải có một định hướng chiến lược
phát triển rõ ràng vì vậy Tác giả quyết định lựa chọn vấn đề:“Định hướng chiến
lược kinh doanh cho Cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn - Hà Nội đến 2020”
làm đề tài nghiên cứu là có ý nghĩa về mặt thực tiễn.

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.

Khái niệm chiến lược, quản trị chiến lược

1.1.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh
Phần này luận văn đưa ra các khái niệm cơ bản về chiến lược từ trước đến nay. Một
số quan điểm nổi bật :
- “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật phối hợp các hoạt động và điều khiển
chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp”. (PGS.TS Ngơ Kim Thanh:
“Giáo trình Quản trị chiến lược”, Nhà xuất bản Đại học KTQD Hà Nội -2011,
trang 9)


iii
- “Chiến lược là việc xác định mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, chọn lựa
tiến trình hoạt động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu
đó”.(Alfred Chandler, 1965)

Nhìn chung, các khái niệm về chiến lược kinh doanh tuy có khác nhau về cách
diễn tả nhưng đều có thể được hiểu đó là những định hướng dài hạn được thiết lập
hoặc những hành động được thực hiện trong nỗ lực nhằm đạt tới các mục đích đề ra
của doanh nghiệp. Hay nói một cách khác, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
là một hệ thống các mục tiêu dài hạn (bao gồm: các chính sách, giải pháp về hoạt
động sản xuất kinh doanh, tài chính, nguồn nhân lực...) với mục đích đưa hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phát triển.
1.1.2. Quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược là một tập hợp các quyết định quản trị và các hành
động xác định rõ hoạt động có thể hiệu suất trong dài hạn của doanh nghiệp.
Quản trị chiến lược bao gồm các hành động liên tục như đánh giá môi trường bên
trong và bên ngoài; xây dựng chiến lược; thực thi chiến lược và đánh giá kiểm
sốt chiến lược. Vì vậy, nghiên cứu chiến lược nhấn mạnh vào việc theo dõi và
đánh giá các cơ hội và đe dọa bên ngoài trong bối cảnh của các sức mạnh và điểm
yếu bên trong.
Có thể nói, quản trị chiến lược giúp cho tổ chức xác định được hướng đi của
mình trong tương lai, giúp cho các nhà quản trị thấy được những điểm mạnh, yếu,
cơ hội, nguy cơ của doanh nghiệp, từ đó các nhà quản trị đưa ra được các quyết
định nhằm có được các chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu
quả hơn.
Các nghiên cứu cho thấy nếu doanh nghiệp nào áp dụng quản trị chiến lược
sẽ đạt hiệu suất tốt hơn so với các doanh nghiệp không thực hiện q trình này. Nếu
đạt được sự phù hợp giữa mơi trường của doanh nghiệp với chiến lược, cấu trúc và
các q trình của nó sẽ tạo ra hiệu ứng tích cực lên doanh nghiệp.


iv
1.1.3. Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh
Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh bao gồm các bước sau:
Bước 1: Xác định nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh

Bước 2: Phân tích các yếu tố của mơi trường bên ngồi
Bước 3: Phân tích các yếu tố mơi trường nội bộ doanh nghiệp
Bước 4: Thiết lập mục tiêu dài hạn
Bước 5: Xây dựng và lựa chọn chiến lược
1.2 Các mô hình Phân tích mơi trường kinh doanh
1.2.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ
-

Phân tích mơi trường kinh tế

-

Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố xã hội và tự nhiên

-

Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật - cơng nghệ

-

Phân tích ảnh hưởng của yếu tố pháp luật và chính sách của nhà nước

1.2.2. Mơ hình Phân tích mơi trường vi mơ
-

Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại.

-

Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn


-

Phân tích ảnh hưởng của nhà cung cấp

-

Phân tích ảnh hưởng của khách hàng

-

Phân tích ảnh hưởng của sản phẩm thay thế

1.2.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
Bước cuối cùng trong việc đánh giá mơi trường bên ngồi là xây dựng ma
trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE. Quá trình xây dựng ma trận EFE
gồm 5 bước:
Bước 1: Lập danh mục các yếu tố bên ngồi có tác động lớn đến hoạt động của
doanh nghiệp.
Bước 2: Xác định trọng số từ 0.0 (không quan trọng) đến 1.0 (rất quan trọng)
cho mỗi yếu tố tương ứng với tầm quan trọng tương đối của yếu tố đối với sự thành
công của doanh nghiệp trong ngành. Tổng các trọng số này bằng 1.0. Trọng số này
được các doanh nghiệp trong ngành hoặc một số doanh nghiệp trong ngành nhất trí.


v
Bước 3: Phân loại các yếu tố từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố để thấy mức độ hiệu
quả phản ứng của doanh nghiệp đối với các yếu tố: 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng
trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình và 1 là ít phản ứng; dựa vào hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp.

Bước 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi yếu tố điểm phân loại để xác định điểm
phản ứng của doanh nghiệp đối với mỗi yếu tố.
Bước 5: Cộng điểm phản ứng để xác định tổng số điểm phản ứng của doanh
nghiệp đối với mơi trường.
1.3. Mơ hình Phân tích nội bộ doanh nghiệp
1.3.1 Mơ hình phân tích năng lực doanh nghiệp
Mục tiêu của việc đánh giá môi trường nội bộ doanh nghiệp là nghiên cứu
những gì thuộc về bản thân của doanh nghiệp tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới
hoạt động sản xuất kinh doanh mà những đặc trưng do nó tạo ra thường được gọi là
những điểm mạnh và những điểm yếu của doanh nghiệp. Các nhân tố chính mà sự
hiện diện của nó có thể là đại diện cho tình hình hoạt động bên trong của doanh
nghiệp bao gồm:
-

Hoạt động marketing

-

Tác động của khả năng sản xuất, nghiên cứu và phát triển (R&D)

-

Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

-

Nguồn nhân lực

-


Tình hình tài chính của doanh nghiệp

1.3.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong
Bước cuối cùng trong việc đánh giá môi trường nội bộ là xây dựng ma trận
IFE . Đây là ma trận đánh giá các nhân tố bên trong công ty. Công cụ cho việc
hoạch định chiến lược này tổng kết và đánh giá lại những mặt mạnh và yếu trong
các lĩnh vực chức năng của Cơng ty
Để có thể tự xây dựng một ma trận đánh giá cho riêng mình, các doanh nghiệp
cần thực hiện 5 bước sau để phát triển một ma trận IFE:


vi
Bước 1: Liệt ra những nhân tố thành công đã được vạch ra trong quá trình
đánh giá nội bộ.
Bước 2: Đặt ra trọng số cho mỗi yếu tố, mức độ biến động từ 0 (tầm quan
trọng thấp nhất) tới 1 (tầm quan trọng cao nhất). Tổng các trọng số đúng bằng 1.0.
Bước 3: Gắn bậc từ 1 tới 4 cho các yếu tố.
Bước 4: Điểm tổng hợp cho mỗi yếu tố sẽ được tính bằng cách nhân tỷ trọng
của mỗi yếu tố tương ứng với cấp bậc của mỗi yếu tố.
Bước 5: Tính tổng các điểm tổng hợp của các biến số trên để chúng ta có được
tổng điểm cho tổ chức mà chúng ta đánh giá.
1.4.

Mơ hình Xây dựng, phân tích và lựa chọn định hướng chiến lược cho

Doanh nghiệp
1.4.1. Mơ hình phân tích SWOT
Tác giả dùng mơ hình SWOT để kết hợp cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm
yếu để từ đó đưa ra các đề xuất chiến lược có thể lựa chọn. Để lập một mơ hình
SWOT phải trải qua 8 bước:

Bước 1: Liệt kê các cơ hội chủ yếu từ mơi trường bên ngồi (O1, O2,…).
Bước 2: Liệt kê các mối đe dọa chủ yếu từ mơi trường bên ngồi (T1, T2,…).
Bước 3: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của doanh nghiệp (S1, S2,…).
Bước 4: Liệt kê những điểm yếu chủ yếu của doanh nghiệp (W1, W2,…).
Bước 5: Kết hợp những điểm mạnh bên trong với những cơ hội bên ngồi,
hình thành các chiến lược SO.
Bước 6: Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngồi, hình
thành các chiến lược WO.
Bước 7: Kết hợp những điểm mạnh bên trong với các mối đe dọa bên ngồi,
hình thành các chiến lược ST.
Bước 8: Kết hợp những điểm yếu bên trong với các mối đe dọa bên ngồi,
hình thành các chiến lược WT.


vii
1.4.2. Ma trận lựa chọn chiến lược có thể định lượng QSPM
Tác giả sử dụng ma trận QSPM để lựa chọn chiến lược phù hợp nhất cho
Doanh nghiệp.

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY
CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN SÀI GÒN - HÀ NỘI TỪ 2009 - 2013
2.1Giới thiệu chung về thị trường chứng khoán
2.1.1 Khái niệm về thị trường chứng khoán
“Thị trường chứng khoán ” là một bộ phận quan trọng của thị trường vốn, hoạt
động của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập
trung thành nguồn vốn lớn tài trợ cho doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và
Chính phủ để phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế hay cho các dự án đầu tư.
2.1.2 Đặc thù của kinh doanh chứng khốn
a.


Cơng ty chứng khốn

Cơng ty chứng khốn là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp
vụ trên thị trường chứng khốn ở Việt Nam
b.

Vai trị, chức năng của cơng ty chứng khốn

Cơng ty chứng khốn là tác nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế
nói chung và thị trường chứng khốn nói riêng. Nhờ các cơng ty chứng khốn mà
chứng khốn được lưu thông từ nhà phát hành tới người đầu tư và có tính thanh
khoản cao, qua đó huy động nguồn vốn từ nơi nhàn rỗi để phân bổ vào nơi sử dụng
có hiệu quả.
c. Một số nét đặc trưng của thị trường chứng khoán
-

Kim chỉ nam cho nền kinh tế

-

Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế

-

Tính thanh khoản

-

Tính minh bạch



viii
-

Những rủi ro và lợi nhuận

-

Tính tổ chức

2.2. Tổng quan về Cơng ty Cổ phần Chứng khốn SHS
2.2.1 Giới thiệu về cơng ty.
Cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn – Hà Nội được thành lập theo Giấy phép
thành lập và hoạt động số 66/UBCK-GP của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, với số
vốn điều lệ ban đầu là 350.000.000.000 VNĐ.
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà Trung tâm Hội nghị Cơng đồn, số 1, Yết Kiêu,
Hồn Kiếm, Hà Nội
2.2.2. Sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Công ty
a. Môi giới chứng khốn và dịch vụ tài chính
b. Lưu ký chứng khoán
c. Tự doanh chứng khoán
d. Tư vấn và Bảo lãnh phát hành chứng khốn
2.2.3. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty
Mơ hình tổ chức Cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gòn - Hà Nội cụ thể như sau:



×