Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bản sắc văn hoá dân tộc trong thời kì kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.44 KB, 9 trang )

Tiểu luận triết học Mác-Lênin

A.Lời mở đầu
Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng
các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nớc và giữ nớc.Nhờ nền tảng
sức mạnh văn hoá ấy mà dù có nhiều thời kì bị đô hộ,dân tộc ta vẫn giữ vững và phát
huy bản sắc dân tộc của mình,chẳng những không bị đồng hoá mà còn quật cờng đứng
dậy giành độc lập dân tộc,lấy sức mà giải phóng cho dân tộc ta. Ngày nay cùng với
công cuộc đổi mới,đẩy mạnh công nghiệp hoá đất nớc, xây dựng
CNXH,thực hiện thắng lợi mục tiêu: dân giàu-nớc mạnh-xà hội công bằng văn
minhcàng đòi hỏi chúng ta phải xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên
tiến,đậm đà bản sắc dân tộc,xây dựng nền tảng tinh thần của dân tộc ta, coi đó vừa là
động lực để phát triển kinh tế-xà hội .
XÃ hội ngày càng phát triển với nền kinh tế mở ,xu thế hội nhập thế giới càng
khiến chúng ta phải mở rộng giao lu với các nền văn hoá trên thế giới.Bên cạnh đó việc
giữ gìn,phát huy các truyền thống văn hoá tinh thần càng phải đợc coi trọng bởi trong
quá trình hội nhập không tránh khỏi sự hoà trộn các nền văn hoá khác.Tiếp thu những
tinh hoa văn hoá tốt đẹp khác trên thế giới sẽ giúp nền văn hoá chúng ta đa dạng và
phong phú hơn nhng không vì thế mà chúng ta quên đi truyền thống văn hoá cuả dân
tộc mình.Điều đó giúp chúng ta hoà nhập mà không bị hoà tan.
Qua nền văn hoá ta có thể phân biệt đợc các quốc gia với nhau,mỗi một nền văn
hoá đều có những tinh hoa riêng nhng không vì thÕ mµ chóng ta cã thĨ t tiƯn tiÕp
thu,chóng ta phải biết chọn lọc những nền văn hoá tiên tiến đồng thời phải biết giữ gìn
bản sắc văn hoá dân téc,cã nh vËy chóng ta míi cã thĨ héi nhËp giao lu với thế giới.
Với những lí do trên chúng ta cã thĨ thÊy râ tÇm quan träng cđa viƯc giữ gìn bản
sắc văn hoá dân tộc.Cũng vì thế việc nghiên cứu đề tài giữ gìn và phát huy bản sắc
dân tộc trong thời kỳ kinh tế thị trờnglà điều tất yếu trong giai đoạn hiện nay.

B.Nội dung
I.Cơ sở lý luận chung :cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả
1.khái niệm


Nguyên nhân là một khái niệm triết học chỉ cía mà khi tác động thì làm xuất hiện
một cái khác với nó,đối lập với nó.Cái xuất hiện gọi là kết quả.Nguyên nhân phải là cái
bên trong sự vật còn cái ở bên ngoài sự vật là nguyên cớ.

Sinh viên thực hiện :Nguyễn Văn Dũng

1


Tiểu luận triết học Mác-Lênin

Kết quả là khía niệm chỉ cái khi có một tác động nào đó thì nó xuất hiện,nó xuất
hiện do sự tác động của một cái khác.Kết quả thờng diễn đạt cái xuất hiện mang một
hiện tợng tốt còn nếu nó mang hiện tợng xấu rhì kết quả trở thành hậu quả.
2.Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân - kết quả
Nhân và quả là hai mặt biện chứng với nhau trong quá trình vận động và phát triển
của các sự vật hiện tợng,quá trình nhân-quả rồi lại quả-nhân.Quan hệ nhân quả vừa là
nhân đẻ ra quả,quả do nhân sinh ra,vừa là sự tác động qua lại.Nhân sinh ra quả thì
trong quả chứa đựng yếu tố nhân.Nhân ra đời chứa đựng trong lòng nó cái quả QuanQuan
hệ này là quan hệ trong nhân có quả,trong quả có nhân.Quan hệ này là quan hệ của sự
tác động qua lại.Mà nhân là chủ thể tác động,quả là khách thể tác động.Giữa hia quá
trình chủ thể và khách thể thì chủ thể tác động lớn hơn khách thể tác động,nhân không
lớn hơn quae và quả không lớn hơn nhân.Nhân-quả là tác động qua lại nên để có đợc
kết quả thì fải có chuẩn bị một cái nhân tác động tơng ứng để có một kết quả tơng ứng.
II.Khái quát bản sắc văn hoá dân tộc :
1.Khái niệm:
Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững,những tinh hoa của các dân tộc
Việt Nam đợc vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nớc và giữ nớc.Đó là lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc,tinh thần đoàn kết cá nhân-gia
đình-làng xÃ-tổ quốc,lòng nhân ái khoan dung,trọng nghĩa tình,đạo lý,đức tính cần
cù,sáng tạo trong lao động,sự tinh tế trong ứng xử,tính giản dị trong lối sống QuanBản sắc

văn hoá dân tộc còn đậm đà trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo.
2.Vài nét về văn hoá dân tộc của đất nớc ta
Đối với đất nớc ta bản sắc văn hoá dân tộc giữ một vị trí rất quan trọng,nó đảm
bảo cho dân tộc tồn tại đứng vững và phát triển qua các biến động lịch sử.Nhờ có bản
sắc văn hoá chúng ta biểu lộ đợc chọn vẹn sự hiện diện của một bản sắc Việt Nam
trong giao lu quốc tế và hội nhập với văn hoá thế giới.
Bản sắc dân tộc thể hiện trong tất cả những lĩnh vực của đời sống,trong cách
sống,cách t duy,dựng nớc và giữ nớc,cách sáng tạo văn hoá,khoa học công nghệ.Nó
còn thể hiện trong giá trị của dân tộc,đó là những cái mà dân quan tâm,tin tởng thuộc
phạm vi tốt và xấu,mong muốn hoặc không mong muốn,là những gía trị niềm tin mà
nhân dân ta cho là thiêng liêng,bất khả xâm phạm.
Bản sắc dân tộc là hệ giá trị,hệ giá trị đó chuyển thành các chuẩn mực xà hội,nó
định hớng cho sự lựa chọn hành động của con ngời,cá nhân và cộng đồng.Hệ giá trị
này sẽ trở thành truyền thống khi đợc thế hệ sau lựa chọn,tiếp nhận,mô phỏng và làm
sống lại.
Sinh viên thực hiện :Nguyễn Văn Dũng

2


Tiểu luận triết học Mác-Lênin

Trên nền tảng chủ nghĩa nhân văn của ngời Việt,nền văn hoá truyền thống Việt
Nam đà trải qua những quá trình đan xen văn hoá,chấp nhận văn hoá,cách tân,khuếch
tán và tăng trởng văn hoá,mở rộng cơ chế nội sinh,giữ gìn cái bất biến tơng đối,tạo ra
sự luân chuyển không ngừng.
Ngời Việt có một chủ nghĩa nhân văn rõ rệt mà ở đó hoà quyện ba yếu tố cơ bản:
-Chủ nghĩa yêu nớc đậm đà tinh thần cộng đồng
-Tinh thần vị tha cao thợng
- ý chí tự lực tự cờng mạnh mẽ

Ngời Việt Nam sống nặng tình nặng nghĩa,bao dung độ lợng với cả những kẻ thù
của mình và luôn luôn giữ gìn sự hoà hiếu trong cách c xử.Chính vì thế mà trong mỗi
gia đình Việt Nam thì sự dậy dỗ giáo dục con cái là vấn đề đợc coi trọng trớc nhất,cha
mẹ ông bà là tấm gơng để con cháu noi theo.
Văn hoá truyền thống của ngời Việt Nam còn là những trò chơi dân dà và phong phú
nh những vở chèo tuồng, múa hát,thơ ca, hò vè,hay những công trình xây dựng đình
chùaQuanĐiều đó ®· t¹o cho ngêi ViƯt Nam cã mét sinh ho¹t tinh thần phong phú.
Văn hoá truyền thống của ngời Việt Nam vận động theo chủ nghĩa yêu nớc,có những
sự khuyếch tán khi theo chủ nghĩa yêu nớc ,có những sự khuyếch tán khi giao tiếp với
nền văn hoá Hán và mở rộng khai khẩn vào phía Nam.
III.Bản sắc văn hoá dân tộc trong thời kì kinh tế thị trờng:
1.Vai trò của bản sắc văn hoá dân tộc trong nền kinh tế thị trờng
Cho đến bây giờ,tuy còn các ý kiến khác nhau trong việc định nghĩa văn hoá là gì,
nhng mäi ngêi ®Ịu thèng nhÊt trong sù thõa nhËn vỊ mối quan hệ qua lại của văn hoá
với kinh tế, vai trò động lực của văn hoá đối với kinh tế. Những yếu tố cho rằng văn
hoá đứng ngoài kinh tế hay lệ thuộc một cách thụ động đối với kinh tế không còn đợc
chấp nhận. Tuy nhiên, khi chúng ta nhấn mạnh yếu tố văn hoá thì điều đó không có
nghĩa là đặt vị trí của văn hoá cao hơn kinh tế, mà để thấy sự gắn bó của chúng trong
khi hớng tới mục tiêu phát triển.
Nhng ở đất nớc ta vẫn còn nhiều chính sách sai lầm về chính sach văn hoá thờng
kéo dài và khó sửa hơn những sai lầm về kinh tế.Đây có thể là nguyên nhân tạo ra
những hậu quả lâu dài và nghiêm trọng trong lĩnh vực văn hoá đồng thời nó còn ảnh hëng ®Õn kinh tÕ. Khi níc ta chun sang nỊn kinh tế thị trờng thì văn hoá là nền nhân
tố thúc đẩy tăng trởng kinh tế góp phần thay đổi nếp nghĩ,cách làm,kích thích sáng
tạo,năng động,nhng trong môi trờng đó văn hoá vẫn có thể nhiễm phải những căn bệnh
về kinh tế thị trờng: chủ trơng cá nhân phát triển,sùng bái đồng tiền,lối sống tiêu thụ,

Sinh viên thực hiện :Nguyễn Văn Dũng

3



Tiểu luận triết học Mác-Lênin

thực dụng,mê tín dị đoan phát triểnQuanĐó là những nguy cơ mà chúng ta cần phải c ơng
quyết bài trừ và khắc phục.
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thấy nhiều sản phẩm văn hoá nh tranh ảnh,
sách báo,băng hìnhQuanđợc đa ra bán trên thị trờng,những sản phẩm này là đời sống tinh
thần mà chúng ta không thể thiếu.Ngoài ra các sản phẩm này có mặt tốt của nó là đa
chính sách của đảng đến các gia đình,đa thông tin thế giới đến mọi ngời nó còn tồn tại
mặt xấu đó chính là những văn hoá độc hại nh :băng hình đồ trụy,văn bản mang tính
phản độngQuanVới các sản phẩm văn hoá xấu trên nó có thể kích động bạo lực,tình
dục,hạ thấp các giá trị đạo đức,nhân văn,trái với các truyền thống đạo đức,văn hoá tốt
đẹp của dân tộc ta.Đây là nguyên nhân chủ yếu làm tác động một cách nhanh chóng
đến con ngời do đó chúng ta cần phải cơng quyết khớc từ những thứ văn hoá độc hại
này.
Trong quá trình giao lu văn hoá,chúng ta mạnh dạn hội nhập,tiếp thu, nhng không
đánh mất,không hoà tan bản sắc văn hoá của mình. Trái lại chúng ta có trách nhiệm
bổ sung đóng góp cho nhân loại những gì đặc sắc của chúng ta và tiếp nhận, bổ sung
những tinh hoa nhân loại để bản sắc dân tộc Việt Nam ngày càng giầu đẹp.Làm đợc
nh vậy,văn hoá luôn luôn là động lực của sự phát triển quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiên đại hoá đa nớc ta tiến nhanh tới mục tiêu dân giàu,nớc mạnh, xÃ
hội công bằng, văn minh.
2.Phát huy nội lực văn hoá trong quá trình phát triển
Trong quá trình xây dựng đất nớc vai trò của văn hoá ngày càng đợc Đảng,Nhà nớc
và nhân dân quan tâm,nó trở thành nội lực bên trong của quá trình phát triển.Vì thế văn
hoá đà có những bớc chuyển biến toàn diện và sâu sắc nh hiện nay.Đây là thời kỳ
chuyển đổi mạnh mẽ cả về cơ sở vật chất của văn hoá,cùng với nó là sự chuyển đổi lối
sống, nếp t duy, tầm nhìn và cách nhìn của cá nhân và cộng đồng với hàng loạt các nhu
cầu văn hoá phong phú đa dạng của nhân dân.Sự chuyển đổi này có cơ sở khách quan
từ sự đổi mới toàn diện của đất nớc mà cốt lõi cơ bản là phát triển kinh tế thị trờng đẩy

mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xà hội chủ nghĩa, tăng cờng mở
rộng hợp tác quốc tế, đa phơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ quốc tế đồng thời nó
còn là kết quả của quá trình vận dộng đầy mâu thuẫn , đầy xung đột mang kịch tính
cao đến mức khắc nghiệt ,nhng đay chính là mâu thuẫn trong quá trình vận động phất
triển của đất nớc.
Cha bao giờ sức ép toàn cầu hoá lại tác động một cách mạnh mẽ nh hiện nay.Ranh
giớ của các quốc gia,giữa các lục địa cũng không ngăn cản đợc sự xâm nhập của trào lu văn hoá xa lạ vào đất nớc.Xu thế toàn cầu hoá là thời cơ cho các nớc ta đẩy mạnh
Sinh viên thực hiện :Nguyễn Văn Dũng

4


Tiểu luận triết học Mác-Lênin

phát triển nhng nó còn là thách thức lớn đối với nền văn hoá nớc ta với việc du nhập
nhiều nền văn hoá khác nhau vào sẽ có những tác động nhất định đến quá trình bảo vệ
và gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc.Đối với nớc ta đang trong quá trình phát triển thì sự
kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại để chống lại xu hớng đồng
hoá và nhất thể hoá về văn hoá.Do bản sắc văn hoá dân tộc là những dấu hiệu đặc
trng để phân biệt văn hoá của với quốc gia này với qốc gia khác trên thế giới.Nó đợc
thể hiện trong lối sống, phong tục,tập quán và các hoạt động sản xuất vật chất tinh thần
ở đất nớc đó.
Truyền thống văn hoá là những giá trị văn hoá do lịch sử để lại đợc các thế hệ sau
làm sống lại trong thời đại của họ.Cho đến nay,nớc ta đà trải qua hai cuộc chiến tranh
lớn là kháng chiến chống thực dân Pháp và kháng chiến chống Mỹ cứu nớc ,những
chiến thắng này ngoài sự lÃnh đạo của Đảng ra dân tộc chúng ta còn có một lòng yêu
nớc từ những thế kỉ trớc do cha ông ta đà truyền lại cho muôn đời ,lòng yêu nớc này
không thể nhìn thấy từ bên ngoài mà nó mang yếu tố tinh thần của một dân tộc anh
hùng.Để sự nghiệp phát triển đất nớc một cách bền vững phải đợc đặt trên nền tảng văn
hoá dân tộc,chúng ta cần phải khơi dậy và phát huy nội lực của nền văn hoá đà đợc

khẳng định trong suốt hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc.
3.Toàn cầu hoá và bản sắc văn hoá dân tộc
Toàn cầu hoá là qúa trình chuyển hoá các yếu tố của mỗi quốc gia dân tộc thành các
yếu tố có tính chung mà mọi quốc gia đều chấp nhận.Đây chính là quá trình tăng dần
những mối liên hệ,ảnh hởng, tác động qua lại để tạo thành những giá trị chung của
nhân loại.Mác và Anghen cho rằng: Thay cho tình trạng cô lập trớc kia của các địa
phơng và dân tộc vẫn tự cung tự cấp,ta thấy phát triển những mối quan hệ phổ biến,sự
phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc. Mà sản xuất vật chất đà nh thế thì sản phẩm tinh
thần cũng không kếm nh thế. Những thành quả của hoạt động tinh thần của một dân
tộc trở thành tài sản chung của tất cả các dân tộc.Tính chất đơn phơng và phiến diện
dân tộc ngày càng không thể tồn tại đợc nữa và từ những nền văn học dân tộc và địa
phơng , muôn hình muôn vẻ, đang nảy nở ra một nền văn học toàn thế giới.Từ đây ta
có thể nói toàn cầu hoá là xà hội hoá,cộng đồng hoá,quốc tế hoá.Và nh thế,nó thực
chất là xu hớng vân dộng tÊt u cđa x· héi loµi ngêi ; nã diƠn ra trong suốt quá trình
phát triển và ngày nay đà đạt trình độ cao của nó.
Trớc xu thế toàn cầu hoá một cách mạnh mẽ gần nh mọi mặt của đời sống xà hội
hiện nay, bản sắc văn hoá Việt Nam có còn giữ đợc hay không sẽ diễn ra theo xu hớng
nào? Đó là điều băn khoăn không chỉ của riêng các nhà nghiên cứu văn hoá mà có thể
nói của toàn xà hội.
Sinh viên thực hiện :Nguyễn Văn Dòng

5


Tiểu luận triết học Mác-Lênin

Xu hớng toàn cầu hoá không phải là cái gì khác mà chính là kết quả của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ dẫn đến cách mạng hoá công cụ sản xuất, do đó cách
mạng hoá quan hệ sản xuất, nghĩa là cách mạng hoá toàn bộ xà hội theo xu thế toàn
cầu hoá nền s¶n xuÊt vËt chÊt, kÐo theo c¶ s¶n xuÊt tinh thần.Toàn cầu hoá hay thế giới

hóa nh cách gọi của Mác-Angghen là hiện tợng mang tính quy luật thì dù cã mn hay
kh«ng mn ngêi ta cịng kh«ng thĨ cìng lại đơc.Đối với nền kinh tế nớc ta còn kém
phát triển thì có thể nói toàn cầu hoá có sự cạch tranh khốc liệt mà phần thiệt thòi thờng rơi vào nớc kém phát triển.Nhng không có cách nào khác chúng ta cần tận dụng cơ
hội và nắm bắt thời cơ để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực của xu thế toàn
cầu hoá diễn ra hiện nay.Vì thếvăn hoá Việt Nam cũng phải hội nhập để phát triển và
chỉ có hội nhập mới có cơ hội tồn tại.Trong bối cảnh này,không thể nhân danh bảo vệ
và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc để hạn chế những cái mới, cái tiến bộ và hiện đại
nh bây giờ.Chúng ta nghĩ rằng việc chuyển hoá và ơhát triển bản sắc văn hoá dân tộc
có thể là điều khó tin do bản sắc văn hoá vốn gắn liền với những giá trị truyền
thống.Mà truyền thống là thuộc quá khứ. Sao lại có thể thay đổi cái thuộc quá khứ?
Nhng mặt khác ât phải thấy rằng cái thuộc qua khứ nó diễn ra hàng ngày hàng giờ do
đó dù muốn hay không muốn vẫn vận động theo hớng phát triển.Trong Văn kiện Đại
hội VIII của Đảng có đoạn: Bản sắc dân tộc và tính tiên tiến của văn hoá phải đợc
thấm đậm không chỉ trong công tác văn hoá- văn nghệ,mà cả trong mọi hoạt động xÃ
hội,sáng tạo vật chất,ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ, giáo dục và đào
tạoQuanSao cho trong mọi lĩnh vực chung ta có cách t duy độc lập,có cách làm việc hiện
đại vừa mang sắc thái Việt Nam.Đi vào kinh tế thị trờng,mở rông giao lu quốc tế,công
nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc,tiếp thu những tinh hoa của nhân loại,song phải luôn
luôn coi trọng những giá trị truyền thống văn và bản sắc dân tộc,quyết không đợc tự
đánh mất mình,trở thành bóng mờ hoặc bản sao chép của ngời khác Riêng đối với văn
hoá,nghệ thuật,Nghị quyết hội nghị lần thứ V ban chấp hành Trung Ương Đảng(khoá
VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc
đà thể hiện rõ quan điểm đúng đắn phù hợp với xu thế toàn cầu hoá hiện nay.Vì vậy
chúng ta cần phải tiếp thu tích cực chủ động đối với các giá trị văn hoá nớc ngoài,kể cả
những giá trị tiến bộ của văn hoá phơng Tây t bản chủ nghĩa,đồng thời dân tộc hoá
những giá trị văn hoá đó,biến nó thành sức mạnh nội lực của ta.
4.việc phá vỡ nền văn hoá dân tộc trong thanh niên hiện nay
Ta đà biết văn hoá dân tộc không chỉ nà những giá trị truyền thống lịch sử mà nó
còn có các hoạt động sản xuất,cách ứng xử,lối sốngQuanVới lối sống hiện đại nh hiện
nay cùng với sự du nhập của nhiều nền văn hoá phơng Tây thì một số lợng lớn thanh

Sinh viên thực hiện :Nguyễn Văn Dũng

6


Tiểu luận triết học Mác-Lênin

niên Việt Nam đà có những ảnh hởng xấu của nền văn hoá bên ngoài đó. Những ảnh hởng này phần lớn là những tật xấu do đó đà làm hỏng nhân cách,đạo đức ở tầng lớp
thanh niên.Ví dụ Việc sử dụng thuốc lắc trong các vũ trờng,quán karaoke ở thành phố
Hà Nội và nhiều băng hình độc hại mang tính kích động đồ try đà tác động rất
nhiều.Đó chỉ là hai trong nhiều nguyên nhân làm cho thanh niên hiện nay bị thoái hoá
về đạo đức,nhân cách.
IV)Một số giải pháp nhằm phát huy bản sắc văn hóa dân tộc:
1.Một số biện pháp trớc mắt để xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc:
Để góp phần thực hiện t tơng cốt lõi của Đảng ta về văn hoá trớc mắt cần tiến hành
cácgiải pháp sau:
-Trớc hết phải tạo rabớc chuyển biến cơ bản trong nhận thức của toàn Đảng và xÃ
hội,tiếp tơc cđng cè niỊm tin ë chđ nghÜa M¸c – Lênin và con đờng tiến lên CNXH,có
nhận thức đúng về lý tởng,lẽ sống,nếp sống phù hợp với truyền thống dân tộc và truyền
thống cách mạng.
-Tăng cờng đầu t các nguuồn lực và hoàn thanh hệ thống chính sách phát triển
văn hoá.Nâng cao các hoạt động văn hoá thông tin ở cơ sở,bảo tồn tạo di tích lịch sử
văn hoáQuan
-Tạo chuyển biến tích cực trong xây dựng đạo đức,nếp sống văn minh,ngăn chặn
có hiệu quả các tệ nạn xà hội,những biểu hiện tích cực trong xà hội,những hủ tục và
nếp sống không lành mạnh ,khắc phục tình trạng thoái hoá,biến chất của một số cán
bộ,Đảng viên.
-Quan tâm xây dựng đội ngũ những ngời hoạt động văn hoá,mở rộng hợp tác quốc
tế về văn hóa.

-Nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nớc trong sự nghiệp quản lý và phát triển văn
hoá đổi mới phơng thức lÃnh đạo trên lĩnh cực v văn hoá,nghệ thuật.
2)Biện pháp khắc phục những tiêu cực trong đời sống văn hoá xà hội của đát nớc:
Với xà héi níc ta hiƯn nay,mäi ngêi chØ tËp chung vµo việc kiếm tiền để có đợc đủ
tiện nghi vật chất mà xem thờng các giá trị văn hoá nẩy sinh trong một bộ phận dân c.Bệnh sùng ngoại chạy theo lối sống tiêu thụ của phơng tây lây lan không ít ngời nhất
là lớp trẻ.Các sách báo,tranh ảnh,băng nhạc,băng hình có nội dung kích động,đồ
trụy,bạo lực nhập lậu ồ ạt gây tác động xấu đến nhiều thuần phong mỹ tục của dân
tộc .v..v..
Để đấu tranh đẩy lùi những hiện tơng tiêu cực trên ngoài việc luật pháp cần có
những luật lệ nghiêm hơn nữa còn cần phải sự phối hợp của gia đình trong việc nâng
Sinh viên thực hiện :Nguyễn Văn Dũng

7


Tiểu luận triết học Mác-Lênin

cao việc giáo dục con cái.Cần phải có những biện pháp giáo dục một cách hợp lý để
nâng cao đạo đức nhân cách của giới trẻ hiện nay.Giúp cho đất nớc ta có một lối sống
lành mạnh hiện đại mà lại phù hợp với thuần phong mü tơc cđa ViƯt Nam.

C.KÕt ln
Tõ t×nh h×nh thùc tÕ ta có thể thấy rõ ràng việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại và việc mở rộng quan hệ với bên ngoài là tất yếu.Vì trong thế giới ngày
nay chúng ta không thể sống biệt lập tách rời.Do đó cùng với sự tiến bộ khoa học công
nghệ thông tin thì càng đặt ra việc phát triển văn hoá phải phát triển với nền văn hoá
thế giới.Về tình hình đất nớc ta văn hoá đang là một vấn đề cấp thiết để làm sao hội
nhập với nền văn hoá và vấn đề xu nhập của các nền văn hoá khác vào Việt Nam
chúng ta cần phải chọn lọc một cách thật tốt để phổ biến mà không gây tác động
xấu.Nền văn hoá ta có truyền thống lich sử lâu đời cần gìn giữ và phát triển nó .


Sinh viên thực hiện :Nguyễn Văn Dũng

8


Tiểu luận triết học Mác-Lênin

Sinh viên thực hiện :Nguyễn Văn Dòng

9



×