Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài tập lớn tên đề tài tính giáo dục trải nghiệm từ tác phẩm văn học totto chan, cô bé bên cửa sổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 17 trang )

Trường Đại học sư phạm — Đại học Huế
Khoa Giáo dục tiểu học

reels
Bài Tập Lớn
Tên đề tài : Tính giáo dục trải nghiệm từ tác phầm văn học ““Iotto chan, cô bé bên cửa sô”

Họ và tên

: Phan Thị Thu Hà

Giảng Viên hướng dẫn

: Cô Thái Phan Vàng Anh

Lớp

: TU2A

Mã Sinh Viên

:

2089010328


1.1 Lido chon dé tai
Như chúng ta rằng
điều kì diệu và

phong phú.



đã biết là trẻ em là một thế giới mới có nhiều
Mỗi đứa trẻ đều có những tiềm năng và khả

năng tiềm ân riêng biệt. Giáo dục trẻ em

từ sớm giúp các em có khả năng

phát triển khác nhau, có thể phát triển theo hướng tích cực hoặc tiêu cực,
giáo dục trẻ em là một van dé đang được quan tâm và

được nhiều thế hệ

chăm chút, bởi trẻ em được coi là mầm non tương lai cuả đất nước.
Và việc giáo dục con trẻ ngay từ đầu là một điều cần thiết mà chúng ta
không được lơ là, một trong những cách dạy mới mẻ hiện nay đó chính là

giáo dục tính trải nghiệm.
Tetsuko Kuroyanagi (sinh năm 1933) là một nữ diễn viên, dẫn chương
trình nồi tiếng tại Nhật Bản, bà cũng là một trong những tác giả viết sách
cho trẻ em bán chạy nhất nước Nhật. Được biết tới với những cơng tác
thiện nguyện tích cực, Tetsuko Kuroyanagi là một trong những người nỗi
tiếng đầu tiên tại Nhật có thành cơng được cộng đồng quốc tế thừa nhận.
Bà trở thành thành viên cô vẫn của Quỹ Bảo tồn thiên nhiên hoang dã quốc

tế và là đại sứ thiện chí cho Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (năm 1984).
Số lượng tác phẩm của Tetsuko không nhiều, nhưng một điều thấy rõ:
đối tượng mà bà hướng tới luôn là trẻ em. Cũng vì vậy, văn phong của bà
ln nhẹ nhàng, gần gũi pha cả chút hóm hỉnh. Bà mở rộng lịng mình với
trẻ thơ, cũng như hịa vào với những kỉ niệm trong quá khứ, để viết nên

những trang sách của sự thấu hiểu trong mối quan hệ thầy trò, con cái và
cha mẹ, bao quát hơn nữa là trẻ em và người lớn. Chính điều đó đã tạo nên

giá trị nhân đạo sâu sắc cho các tác phâm.




một

cuốn

sách rất hay

của tác giả Kuroyanagi

mang

tên

66

Tottochan- cơ bé bên cửa số”. Nội dung cuốn sách nói về cơ bé năng động
hoạt bát tên là Tottochan và ngơi trường có cách giáo dục đặc biệt. Cuốn
sách không chỉ là các em thiếu nhi mà cịn là quyền sách tâm lí giúp cho

các bậc phụ huynh hiểu thêm về tâm hồn của trẻ thơ, thế giới trẻ thơ. Thậm
chí nó cịn tài liệu tham khảo của các giáo viên, các nhà quản lí giáo dục.

1.2 Lịch sử vần đề

Mạnh Tử từng là một người xuất sắc của Nho giáo thời Chiến Quốc,
thời kỷ nở rộ các nhà tư tưởng lớn với các trường phái như Pháp gia, Du
thuyết, Nho gia, Mặc gia...

Thời kỳ đó, Mạnh Tử phát triển thêm tư tưởng của Không Tử với
chủ trương dân vi quý. xã tắc thứ chi, quân vi khinh. Ông cũng là người
đưa ra thuyết tính thiện của con người rằng con người sinh ra đã là thiện rồi

nhân chỉ sơ bản tính thiện. Tư tưởng này đối lập với thuyết tính ác của
Tuân Tử răng nhân chi sơ bản tính ác.
Mạnh Tử mơ cơi cha và chịu sự giáo dục nghiêm túc của mẹ là

Chương Thi, sau này được gọi là Mạnh Mâu. Bà nôi tiêng với cầu chuyện 3
lân chuyên nhà đê cho con trai mình được sơng, học tập trong ngơi trường
và môi trường giáo dục tôt nhat.
Như vậy. vân đề giáo dục cho con luôn được coI trong từ xưa tới

nay, trẻ em giông như một trang ây trăng tùy ý việt lên, vậy nên nhiều
người đã tạo nên những thói quen khơng tơt cho con trẻ, vì vậy cân phải
giáo dục cho trẻ ngay từ khi còn sớm.


1.3

Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tính giáo dục trải nghiệm trong tác phẩm ' 6

Tottochan — cô bé bên cửa sô”

Phạm vi nghiên cứu: Để thực hiện đề tài này, em chọn cuốn sách”


Tottochan- Cô bé bên cửa sổ” do (công ty phát hành Nhã Nam, 2018),
dich gia Truong Thuy Lan.

1.4 Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp phân tích - tổng hợp lí thuyết

: Em sử dụng phương

pháp này để phân tích về nghiên cứu tính giáo dục trải nghiệm của trẻ
trong văn học
+ Phân loại và hệ thống hóa các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài

nghiên cứu: Em sử dụng phương pháp nảy để hệ thống lại các lí luận có
liên quan đến tính giáo dục trải nghiệm trong văn học


Noi Dung
1.

1.1

Giới thiệu sơ lược về tác phẩm.

Truyện Tottochan, cô bé bên cửa số “ từ hệ thống đề tài
'“Totto chan, cô bé bên cửa sô” là tác phầm việt về thiêu nhi và nên
giáo dục, Totto- một cô bé hơn nhiên vơ tư và có chút năng động, cơ được

trường Tomoe nhận vào và được giáo dục băng những phương pháp học
tuyệt vời.

2.2 Tính giáo dục từ các nhân vật

2.2.1.1 Thầy cô giáo
2.2.1.1.1 Thầy cô trường cũ
Cô giáo chủ nhiệm cũ của Tottochan khơng thích tính cách hiếu động của
em, bởi trong suy nghĩ của cơ thì những đứa trẻ ngoan ngỗn,trầm lặng mới



những đứa trẻ ngoan. Cơ giáo cũ của Tottochan khá là bực bội với những lần
hiểu động của Tottochan. Chính sự khác lạ với bản tính tị mị, dễ bị phân tâm,

khơng chú ý của trẻ con đã khiến gây ra những tiếng ôn trong lớp học, hành động
em ln đóng mở bàn, rồi nói chuyện vu vơ với một chú chim trên cây hay em

hét lên hát đường phố biểu diễn cho lớp xem... đã thể hiện một góc cạnh lanh
lợi, ham mê khám phá của em ở môi trường mới nhưng cũng ngôi trường mới đó

em đã bị đi học.

Thay cơ khơng hiểu nổi em hiểu nỗi lí do em ln làm ơn và

cho rang em khơng thích hợp để học trường nảy- ngơi trường với sự giáo dục
mang tính bắt buộc học sinh và phải tuân theo những tiết học, những nội quy của
lớp học
Thật ra cũng khơng thể nói là Thầy cơ trường cũ của Tottochan khó tính,
mà do cách giáo dục của cô chưa phù hợp với Tottochan bởi em là một cô bé


hiéu động, ln thích khám


phá, tìm tịi, cách dạy học theo kiểu truyền thống

thực sự là không phù hợp với Tottochan.
Mỗi đứa trẻ sinh ra đều mang một tính cách khác nhau, không ai giống ai
cả,

vậy nên phương pháp giáo dục trẻ sẽ không

giống nhau. Phương pháp dạy

học truyền thống cần nên thay đối để có thể phù hợp với những đứa trẻ thích
khám phá như Tottchan.

2.2.1.1.2 Thầy hiệu trưởng Kobayashi
Thây hiệu trưởng

Kobayashi là người dẫn dắt Tottochan và các bạn bước

đến thành công, bởi thầy đã mở ra một ngơi trường mà có thể nhận học sinh
khuyết tật, những em sinh ra khơng may mắn với ngoại hình của mình. Thay
cũng đã thiết kế những trị chơi riêng để biến khuyết điểm của những em đó,
thành ưu điểm.

Những trị chơi hết sức là dễ thương : Thi leo cầu thang( các bậc

cầu thang được thiết kế sao cho cực ngắn, cực thấp để phù hợp với những bạn có

bước chân có khuyết tật)
Đơi khi chỉ là những trị chơi vui nhỏ, nhưng Thây hiệu trưởng


Kobayashi

đã dạy cho các em dám tự tin vào bản thân, không ngại những khuyến khuyết
trên cơ thể mình. Thây cịn dạy các bạn khác là không được chê cười các bạn ay
bởi

mỗi đứa trẻ là một cá thể,một tài năng khác nhau mà do bản thân người lớn

chúng ta chưa phát hiện ra mà thôi .
Đặc biệt khi các em bơi thầy hiệu trưởng ln khuyến khích các em khơng
mặc đơ. Tất cả các em đều bơi chung trong một bể, được tự do vui đùa theo đúng

như nét tính cách của trẻ thơ đồng thời thầy cũng muốn giáo dục cho các em hiểu
đó là cơ thể ai cũng đẹp, và cũng giống nhau chúng ta khơng nên có sự phân biệt.
Trong bữa ăn thầy hiệu trưởng ln khuyến khích các em nói chuyện,
đứng lên tự kê một câu chuyện nào đó hoặc đó có thê chỉ là những câu chuyện


thường ngày của các em, mọi người sẽ vừa ăn vừa lăng nghe, vừa trò chuyện.
Việc này sẽ giúp các em rèn được khả năng giao tiệêp, diễn thuyêt trước đám
đông.
Thây luôn để nghị các em học sinh của trường mặc những bộ quân áo xấu

nhất khi đến trường. Đây là điểm khác biệt và kì lạ nhất so với các trolờng khác.
Thông thường ở các ngôi trường khác, học sinh khi đến trường học sẽ phải mặc
đồng phục và mặc những bộ đồ gọn gàng, sạch sẽ nhưng với trường Tomoe thì
hồn tồn khác. Các em có thể mặc những bộ đồ rách tươm khi đến trường.Điều
đó khiên các em thỏa sức vui chơi mà không lo mẹ la măng.


2.3.1.1.2 Người mẹ-phụ huynh
Phải nói rằng Totto-chan rất may mãn khi được ni day trong gia
đình có tư tưởng tiễn bộ. Thay vì thất vọng vì con gái bị đi học hết lần
này đến lần khác, mẹ của Totto-chan vẫn quyết tâm tìm bằng được ngơi
trường phù hợp với con mà khơng hề nghĩ rằng con mình là đứa hư hỏng.
Mẹ Totto-chan lặng lẽ chuyển trường cho con mà không nói cho cơ bé biết
vi so con gai minh sé ty ti.
Bà mẹ trong Totto-chan bên cửa sô thực sự là một người rât hiêu con

của mình. Mỗi lân Totto-chan nghịch ngợm,

chui qua hàng rào làm rách

vay áo, bà chăng hê trách móc mà chỉ hỏi lí do.
Chúng ta có một Tetsuko dũng cảm, can đảm và tài năng như ngày
nay, thực sự phải cảm ơn người mẹ luôn thâu hiệu, giữ lời hứa và tạo mọi

khả năng dé con minh phat triển

2.3.1.1.3 Các cô cậu hoc sinh
Y-a-su-a-ki-chan là người bạn bị liệt của Tottochan, bởi vì bản thân

khuyến khuyết nên không thể leo cây như các bạn khác, cậu mong muốn


được đi tham quan ngôi nhà cây như các bao bạn khác, hiêu được điều đó
nên Tottochan đã giúp cậu leo lên cây và cả hai trò chuyện với nhau thật

vui vẻ. Tâm hôn ngây thơ của trẻ con lúc nào cũng muôn được vui chơi
cùng các bạn, kế cả các bạn nhỏ bị khuyến khuyết trên cơ thể


Ta-ka-ha-si, cậu học sinh bé nhất trường chân tay ngắn ngủn, lại về
nhất trong các tiết mục. Thật không thể tưởng tượng được. Trong khi các
em này còn đang lò mò trong con cá, thì Ta-ka-ha-si đã chui qua nhanh
như cắt và trong khi các em khác mới chỉ chui đầu qua thang, cậu ta đã
chui qua roi va chạy trước được vài mét. Ở cuộc thi chạy tiếp sức lên các

bậc của phòng họp, trong khi các em khác còn đang rón rén bước một thì
Ta-ka-ha-si đơi chân ngăn của cậu ta cứ tít mù như hai pit-tơng thoắt lên,
thoặt xuống như trong một bộ phim quay nhanh. Cũng như
chan thì cậu bé này cũng mang khuyến khuyết

trong

Y-a-su-a-kicơ

thể,

thầy

hiệu trưởng đã làm một số trò chơi để biến khuyết điểm của em thành ưu
điểm, nhờ đó em đã thăng cuộc thi, chỉ là một điều nhỏ nhoi cũng khiến
cho em khơng cịn tự ti nữa mà tự tin với cuộc sông của mình.

Mi-gi-ta với lời hứa là mang chiếc bánh bao ma cho các bạn và cả
anh Ry-ô-chan nữa, nhưng thây hiệu trưởng lại

giật mình vì bánh bao

ma là cái xui rủi khơng nên nhắc tới mà Mi-gi-ta nói ra như là minh

chứng cho sự ngon lành của chiếc bánh. Cả hội trường đều bật cười, trẻ

em

ngây ngơ mà bởi vì trong ấn tượng của trẻ sẽ nhớ những gì ngon và

vui và sẽ mang đên cho những người mình yêu quý.
Nhờ

trường

Tomeo



các bạn có thể tự tin với bản thân hơn,

khơng cịn mặc cảm với người ngoài nữa.


2.3.1.1.4

Tottochan

Tottochan là nhân vật chính, cơ bé rất hiểu động và ln muốn khám

phá tìm tịi đủ thứ, cơ bé đã bị đuôi học bởi những hành động ngây ngô
của trẻ nhỏ, nhưng

cách giáo dục trường


cũ lại không

phù hợp với

Tottochan.
Tottochan duoc chuyén tới trường mới, được học những cái mới, làm

quen những người bạn mới. Những lần nghịch ngợm của Tottochan đã
được thay hiệu trưởng giáo dục một cách độc đáo.

Cách trang trí của ngơi trường rất là đặc biệt, cách giáo dục cũng
khác xa ngơi trường cũ, Tottochan thích học ở đây. Nhờ

sự yếu thích

này, em chăm chỉ dậy sớm đi học, cảm giác học hết một ngày trôi qua
sao mà nhanh đến vậy, em đã được hiểu đâu là đồ ăn đến từ “núi”, đâu là
đồ ăn đến từ “biển”, Tottochan và các bạn được đi tham quan, đi cắm

trại, các em đã được mở mang kiến thức bằng cách trải nghiệm thực tế

chứ không phải là chỉ có lí thuyết trên sách giáo khoa.
Lan Tottochan bi rớt ví xuống hồ xí, em đã mượn cái ca để múc đống
phân với hi vọng là có thể tìm thấy nó. Có thể ở với những ngơi trường

khác sẽ bảo em là chấm dứt việc làm nguy hiểm ấy lại hoặc xuống phụ
em một tay, nhưng với thầy hiệu trưởng thì thầy chỉ hỏi là Tottochan có
múc đống phân trở lại chỗ cũ, và điều đó khiến em ngạc nhiên va bat
ngờ, và khiến em không nhảy qua hồ ga thêm lần nào nữa, một cách giáo

dục cho trẻ rất hay, cho trẻ tự trải nghiệm và tự rút ra bài học cho riêng
minh.

Lúc

tạm

biệt anh

Ry-ơ-chan,

Tottochan

có nhiều

điều muốn

nói

nhưng em lại khơng biết bắt đầu từ đâu cả, cơ bé lại nói rằng lúc Ry-ơchan đi thì ngày nào nhà trường cũng tơ chức tiệc trà, lời nói trẻ em rât là


dé thương. đơi khi là những lời nói ngây ngơ, khiến bản thân người lớn
cũng phải bật cười.

Và điều khiến Tottochan nhớ mãi đó chính là câu nói của thầy hiệu
trưởng:” Em thật là một cô bé ngoan”, và nếu khơng có thây hiệu trưởng
thì khơng biết tương lai Tottochan và các bạn sẽ ra sao.

2.3.2 “Truyện Tottochan, cô bé bên cửa số” nhìn từ các phương

điện nghệ thuật

2.3.2.1 Khơng gian trường học
Xun suốt tồn bộ tác phẩm có lẽ người đọc khơng q khó để nhận ra
rằng mơi trường giáo dục ở trường Tomoe là một mơi trường kì lạ”. Tại ngơi
trường đó sự kì lạ xuất hiện ngay từ cơ sở vật chã trí các phịng học, cách giáo
dục, sinh hoạt của thay và trò và hơn

là những em học sinh tại nơi đây các em

cũng rất “kì lạ” khác với học sinh ở những ngôi trường khác. Cô bé Totto-chan là
một cô bé hồn nhiên, trong sáng và rat pha. Đối với em việc đến trường, học tập
và làm quen với các bạn đ lứa ở trường là một việc rất khác lạ, thú vị. Nó khác

hồn toàn với những hoạt thường ngày của em tại gia đình cùng bố mẹ.. Có lẽ sự
ngây thơ và tính tính nghịch của Totto-chan tưởng khơng
chấp nhận được em nhưng khơng ,tại ngơi trường
vất vả tìm kiếm và xin cho em được theo học

có một trường học nào

Tomoe- ngơi trường mẹ em đã

tiếp sau khi em bị đuổi học tại

ngôi trường cũ. Ngôi trường Tomo giáo dục đặc biệt đã giúp Totto-chan

được

sơng thật với cá tính

Ngơi trường này khiến Totto-chan cảm thấy thích thú, em yêu lớp, yêu bạn
bè và luôn mong muốn được đến trường. Ngôi trường Tomoe là một ngôi trường
đặc biệt với trẻ em, với cả những bậc phụ huynh. Ngôi trường khá an tuong cho

những ai đầu tiên đặt chân tới ngôi trường này. Công trường ngắn xung quanh có


cành lá. Sự khác lạ này cô bé Totto-chan đã nghĩ “Chiếc cơng này cịn sẽ lớn
lên, có lẽ cịn mọc cao hơn cột điện thoại”. Tâm biển trường bị gió thơi lệch sang

một bên. Ngơi trường mang vẻ ngồi hình như khơng được tu sửa. Nhưng sự
khác biệt, kì lạ còn thể hiện rõ các phòng học. Các phòng học tại nơi đây không

phải là những dãy xây kiên cố, được trang trí, có những ơ cửa số mà phòng học
của học sinh tại trường Tomoe là những toa tàu. Trường Tomoe đã dùng sáu toa
tàu cũ ki bi bo di làm lớp học và các em học sinh nơi đây được học tập những toa
tàu đó. Có lẽ vì sự khác lạ này nên các em nhỏ trong Totfo- chan muốn được đến

ngôi trường này học, muốn được tới ngơi trường

cả ngày vừa học, vừa chơi,

vừa nói chuyện với nhau trong ánh năng.
Môi trường giáo dục ở trường Tomoe đã khơi gợi sự thích thú. Khơng chỉ
vậy, cách bồ trí phịng học cũng tạo cho các em một khơng gian

mới, khơng cịn

gị bó theo những lỗi mịn xưa cũ: lớp học phải phịng học có bàn ghế, có cửa số,
có bảng, có cửa ra vào rộng lớn và dựng kiến cố. Trường Tomoe với việc sử

dụng các toa tàu cũ kĩ đã môi trường học tập vừa gần gũi với thế giới trẻ thơ vừa
giup tiết kiệm

xây dựng trường lớp. lại mang lại hiệu quả học tập tốt cho các em

thích đến trường,

muốn được đến trường, khơng cịn cảm thay việc một nỗi sợ

hãi nữa. Cùng với sự khác lạ về phịng học thì bên trong lớp học và đó là đầu toa
có tâm bảng đen, dãy ghế trên tàu được thay bằng bàn ghế

sinh, tất cả đều quay

về một hướng, dây bám tay cũng khơng cịn.
Tại ngơi trường Tomoe cái lạ nhất khiến trẻ em thích nhất đó là ở các bài
học, mọi trường đều học theo bài đã quy định nhưng ở đây không vậy. Ngay từ
đầu giờ giáo viên sẽ đọc lên các môn sẽ học trong ngày vả các em được tùy chọn
học môn nào trước. “Tùy mỗi em muốn bắt đầu mơn gì trước cũng được”. Việc
học tập tại đây mang tính độc lập. học sinh cần hỗ trợ khi nào thì sẽ tự giác đi hỏi

thây, cô giáo. Totto-chan cảm thấy “như thế mới là học đúng nghĩa của nó, cịn
hơn là cứ ngồi khơng mà chăng để ý gì đến điều thầy, cô giảng giải”. Trong ngôi


trường Tomoe vừa có phan cỗ kính, vừa có phần cũ nát và hơi nghèo nản này,
các em được học rất nhiều điều về văn hóa, về cách ứng xử. Các em được thực

hành ngay từ những công việc diễn ra hàng ngày, ngay trong các hoạt động của
lớp học, trường học. Kiến thức luôn được lông ghép mọi lúc cho các em. Trong

bữa ăn trưa tại trường, thầy hiệu trưởng luôn yêu câu các em chuẩn bị suất ăn có

cả đồ ăn từ biển và đồ ăn từ đơi núi. Ai cũng vui vẻ, phân khởi khoe với thầy vì
làm đúng theo yêu cầu của thây. Totto-chan thấy sự khác lạ trong bữa ăn trưa tại
trường nhưng em và các bạn rất vui, được cười nói và cho nhau xem những món

ăn từ “núi” và “biển” của mình. Thầy hiệu trưởng

xua tan sự giàu nghèo một

cách tỉnh tế, đây cũng coi như là giáo dục các em nhỏ không nên coi trọng giàu
nghèo khi cịn q sớm, đi đơi với đó thì thầy cũng dạy các em trải nghiệm kiến
thức, các em đã tự mình trải nghiêm thơng qua bữa ăn mỗi ngày mà các em đem
theo.
Trước mỗi bữa ăn các em đều hát một bài hát có tên là “Bài ca trước khi

ăn” bài hát với những giai điệu đơn giản. lời ca dễ nhớ “Nhai, nhai, nhai cho kỹ.
Nhai kỹ những gì ta ăn, Nhai kỹ, nhai kỹ, nhai kỹ. Cả cơm cũng như thịt cá”,
tưởng chừng đó chi là một bài hát khơng có gì đặc biệt nhưng nó giáo dục các em
thói quen tốt khi ăn: ăn chậm, ăn lâu. Điều đặc biệt đó chỉ xuất hiện ở Tomoe và

các em học sinh nơi đây đêu cho đó là bài học đáng quý và ghi nhớ mãi về sau.
Mỗi hoạt động đó là một lần các em trải nghiệm cuộc sống theo lứa ti
của mình. Và sau mỗi lần trải nghiệm đó các em lại rút ra cho mình được nhiều

kiến thức văn hóa cũng như kinh nghiệm sống bồ ích. Có lẽ mơi trường giáo dục
ây là môi trường giáo dục không tưởng nhưng lại rất hiệu quả. Mỗi bài học luôn

găn liền với những khám phá của tuôi thơ, không nhằm chán mà đây thú vị. Sau
mỗi buổi sáng học tập thì buổi chiều đến học sinh ở trường Tomoe sẽ được đi

đạo, đi qua bờ sông cũ rôi đến một khu đến, tất cả các học sinh dù là lớp một hay

lớp sáu đều có thể tham gia néu như hồn thành các bài tập. Tưởng chừng như


chỉ là một buổi đi dạo đơn thuần, các em sé được nô đùa, được tự do vận động.
nhưng bên cạnh đó thì các em lại được học các kiến thức về sinh học, về địa lí

hay vẻ lịch sử của các di tích, các ngơi đền mà các em đến thăm. Đó là nét khác
biệt cũng như sự “kì lạ” chỉ có ở ngơi trường Tomoe. Tại ngơi trường Tomoe
mỗi học sinh cịn được tự mình trồng một cây trong khu vực sân trường, tự chăm

sóc và được phép coi đó là tài sản riêng của mình. Thay vì nhắc nhở các em phải
biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ tự nhiên thì trường Tomoe lại bồi dưỡng tình
yêu thiên nhiên, cây lá cho các em bằng việc các em sẽ tự mình trồng cây, tự
mình chăm sóc và tự mình bảo vệ chúng. Với cách giáo dục đặc biệt này các em

sẽ hứng thú, sẽ phấn khởi và hồ hởi tham gia. Ai cũng sẽ nâng nỉu, yêu quý tải
sản riêng của mình và hành động trồng cây của các em đã góp phan vao việc bảo
vệ, gìn giữ và làm mới thiên nhiên. Một điều kì lạ nữa ở ngơi trường Tomoe đó
là các em học sinh nơi đây ln được rèn luyện tính tự tin, dũng cảm và biết u

thương nhau khơng hề có sự phân biệt.

2.3.1.2

Ngôn ngữ học đường

Ngôn ngữ học đường thân
sang mà chỉ đơn giản là những từ

thân ta thường ngày gọi nhau í ới.
Nam mình ln sáng tác ra những

thương trìu mến, ngôn từ không phải là
thân thương dễ gần, những từ mà chính
Cũng như nhà văn Nguyễn Nhật Ánh ở
bộ truyện hay, hấp dẫn phù hợp với mọi

tượng thì nhà văn Tetsuko Kuroyanag!

cao
bản
Việt
đối

của Nhật Bản cũng như vậy, bộ truyện

“Tottochan- cô bé bên cửa số” phù hợp với mọi lứa tuổi và thơng qua cuốn sách
thì ta sẽ hiểu hơn về cách suy nghĩ của trẻ em để sau nảy giáo dục các em tốt
hơn.

2.3.1.3

Giọng điệu giảng giải, khuyên nhủ.

Mỗi nhân vật đều có tính cách riêng, nhưng nhìn chung thì ai cũng muốn
đem lại điều tốt đẹp cho người xung quanh.
Mẹ của Tottochan mặc dù biệt em đã nói dơi vê chiệc váy bị rách nhưng
bà vẫn không vạch trần mà nghe Tottochan biện minh cho cái lí do của bản thân,



bởi vì bà lo răng nêu như bản thân mình nói la khong
Tottochan thi

tin, roi qt măng

sau này sẽ hình thành cho em một thói quen đó là nói dơi, nên

người mẹ lăng nghe và nhẹ nhàng với em.
Thay hiệu trưởng ngay từ ngày đầu tiên đã chịu lắng nghe em kế chuyện
suốt bốn tiếng đồng hồ về

đủ mọi thứ linh tỉnh mà Tottochan đã nghe được, đã

thay được cho thầy hiệu trưởng nghe, như vậy là ta đã biết thây hiệu trưởng là
một người như thế nào rồi. Sau đó, khi Tottochan múc đống phân lên đề tìm cái
ví, thầy hiệu trưởng chỉ hỏi là?”

99

Em có múc về về chỗ cũ hay khơng “ bang

giọng bình tĩnh, như vậy khiến Tottochan khơng có lo sợ gì cả, mà cịn giáo dục
em là bản thân mình làm là phải dọn dep lại.

Người lớn đa phần muốn giúp cho con trẻ của mình tốt hơn, nhưng một số
người lại chưa biết cách giáo dục cho trẻ mà chỉ biết la măng va don roi, thực sự
cách dạy đó chưa thật sự là hiệu quả, mà đơi khi cịn phản tác dụng, đem lại hậu

quả xâu về sau.

Cách giáo dục hiệu quả nhất đó là tình thương, thay vì la mắng thì có thể
bình tĩnh lắng nghe trẻ, giải thích rằng đâu là đúng, đâu là sai thì như vậy sẽ hay
hơn.

2.3.3 Giá trị giáo dục và giá trị của tác phẩm
2.3.3.1 Gia tri giao duc
Bài học về niềm tin: Một đứa trẻ chỉ có thể phát triển tốt khi chính bản
thân đứa trẻ hiểu được gia tri tồn tại của ban thân mình, hiểu được tầm quan
trọng của bản thân đối với mọi người, đó là cảm giác tự tin khang dinh chinh
minh. Dé tao dựng cho trẻ sự tự tin trước hết người lớn phải có niềm tin với trẻ,

thể hiện qua từng hành động mỗi ngày cho dù là nhỏ nhất.


Trong tac pham

Tottochan, mac du em da bi nha truong đuôi học nhưng

mẹ lại không ké cho em biết, mẹ khơng hề nói em là học sinh cá biệt, lúc nào
cũng bị cơ la mắng và bị phạt. Bởi vì mẹ biết rằng dù có nói ra thì em cũng sẽ
khơng hiểu được gì, mà mẹ cũng khơng muốn em tự tỉ là học sinh cá biệt bị
trường đuổi. Mẹ luôn tin rằng cô con gái của mẹ là học sinh ngoan, chỉ là cách
dạy của ngôi trường cũ không phụ hợp với tính cách của Tottochan mà thơi. Do
vậy mẹ quyết định chyến trường và tìm kiém một ngơi trường có cách giáo dục
phù hợp hơn. Và nếu như ngày xưa me của Tottochan bảo với cô là:” Làm thế

nào bây giờ? Con bị đuôi học rồi! Nếu con lại bị đuổi học tiếp thì khơng cịn chỗ
nào mà học đâu!!” thì lúc tới trường Tomeo thì Tottochan sẽ sợ vì nghĩ bản thân
sẽ bị đi học như ở trường cũ mật.
Bài học về sự khích lệ, động viên: Ở Tomoe các bạn khuyết tật đi học và

luôn được sự quan tâm khích lệ của thay cơ, thay hiệu trưởng đã tạo ra những trò
chơi để các em bớt tự ti về bản thân

mình. Ln khen các em để bản thân các em

tự tin hơn với người ngồi, có thể thỏa thích tự do mà làm điều bản thân hứng thú
mà không bị ngăn cản.

2.3.3.2 Giá trị của tác phẩm
Giá trị của Totto-chan nằm

ở khía cạnh giáo dục. Cách

giáo dục cho

con trẻ theo

hướng tích cực hơn, cuốn sách như là sợi dây kết nối giữa người lớn và trẻ em hơn, để
cho người lớn hiểu trẻ em hơn và giáo dục, định hướng cho trẻ tốt hơn. “Bên cạnh bài
học về sự lang nghe, thấu hiểu trẻ nhỏ, tác phẩm

cũng làm nơi bật lên tình cảm gia

đình, tình thầy trị, tình bạn và cách đối xử tốt đẹp giữa người với người. Tottochan đã
học được cách sống không phân biệt, kì thị bất kì ai, học cách tơn trọng tất cả mọi
người ở mọi nghề, biết nhận thức rằng “ nhất tự vi sư, bán tự vi sư”... Mà tất cả điều
ây, đêu đên theo một cách tự nhiên vô cùng.


“Tottochan — Cô bé bên cửa số” mở ra cho người đọc một mơi trường giáo dục đáng



ước.

Đó

là mơi

trường

khơng

thể tìm thấy

ở đâu khác

học 7omoe. Đặc biệt hơn nữa, khi tác giả Kuroyanagi

ngoải

trường

tiểu

Tetsuko dé cập tới cuốn tự

truyện của mình : “Tơi khơng hư cấu một tình tiết nào. Tất cả đều là những sự kiện
diễn ra và may thay, tôi nhớ được khá nhiều. ” Chia sẻ đó đã chứng tỏ một điều răng,
Tomoe không phải là một nên giáo dục xa rời thực tế, mà đã trở thành đỉnh cao rực rỡ


của một giai đoạn trong quá khứ.
Xuyên

suốt tác phẩm,

người

đọc có thế thoải mái vui cười cùng Totto-

chan nhưng cũng không thể không ngạc nhiên với những họat động thú vị lạ lùng do
thay Kobayashi khởi xướng cũng như nội quy trường học mà thây đặt ra. Có lẽ ban
đầu,

nhiều

người

sẽ hồi nghi

về tính hiệu

quả

của nó,

trường Tomoe ngày ấy trưởng thành và trở thành những

song,

cách


50 học

sinh

con người ưu tú của đất

nước, chính là minh chứng cho một cuộc “đại phẫu” nền giáo dục thành công của
thay Kobayashi.

3. Phần kết luận
“Tottochan- cô bé bên cửa số” không chỉ là tác phẩm thiếu nhi có giá trị,
mả cịn là một phần giúp phụ huynh của con trẻ hiểu các em hơn, thay vì la măng
thì chúng ta có cách giáo dục khác tốt hơn.

Mọi trẻ em đều xứng đáng được lớn

lên bởi tỉnh yêu thương của gia đình, bạn bè và được giáo dục một cách tốt nhất.
Gia đình là nơi mà trẻ em đều muốn bố mẹ dang tay che chở và bảo vệ mình,
ni dạy trẻ tưởng chừng là dễ những thật ra hồn tồn khơng phải vậy, địi hỏi
người lớn phải có kinh nghiệm, đặc biệt là tình u thương bao la vơ bờ bên của
gia đình.




×