Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Báo cáo kinh tế kỹ thuật Cải tạo nghĩa trang liệt sỹ Phường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.12 KB, 19 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------------------

BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT

CÔNG TRÌNH
CHỦ ĐẦU TƯ
ĐỊA ĐIỂM XD

: ĐTXD CẢI TẠO NGHĨA TRANG LIỆT SỸ PHƯỜNG ĐÔNG NGÀN
: UBND PHƯỜNG ĐÔNG NGÀN
: PHƯỜNG ĐÔNG NGÀN, THÀNH PHỐ TỪ SƠN, T. BẮC NINH

- TỪ SƠN, NĂM 2022-

1


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------------------------------

BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT
CÔNG TRÌNH
ĐỊA ĐIỂM XD
CHỦ ĐẦU TƯ
ĐƠN VỊ LẬP
BCKTKT



: ĐTXD CẢI TẠO NGHĨA TRANG LIỆT SỸ PHƯỜNG ĐÔNG NGÀN
: PHƯỜNG ĐÔNG NGÀN, THÀNH PHỐ TỪ SƠN, T. BẮC NINH
: UBND PHƯỜNG ĐÔNG NGÀN
: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN

Từ Sơn, ngày
CHỦ ĐẦU TƯ
UBND PHƯỜNG ĐÔNG NGÀN

tháng

năm 2022

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN

- Từ Sơn, năm 2022 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

2


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT
Cơng trình: Đầu tư xây dựng cải tạo nghĩa trang liệt sỹ phường Đông Ngàn
Địa điểm xây dựng: Phường Đông Ngàn, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
I - XÁC ĐỊNH CHỦ ĐẦU TƯ:
- Chủ đầu tư: UBND phường Đơng Ngàn là chủ đầu tư có trụ sở đóng tại phường

phường Đơng Ngàn, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
II - NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ, QUY PHẠM, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT SỬ
DỤNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ:
1. Căn cứ pháp lý:
Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH13; Luật đầu tư công số 49/2014/QH13;
Căn cứ Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;
Căn cứ Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ về quy định chi
tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
Căn cứ Nghị định của Chính phủ: Số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 về quy định
chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì cơng trình xây
dựng;
Căn cứ Nghị định số 99/2021/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2021 của Chính phủ quy
định về quản lý, thanh toán, quyết toán dự án sử dụng vốn đầu tư công;
Căn cứ Thông tư số 06/2021/TT-BXD ngày 30/6/2021 của Bộ Xây dựng, Quy định về
phân cấp cơng trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây
dựng;
Căn cứ Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc
hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Căn cứ Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc ban
hành định mức xây dựng;
Căn cứ Thông tư số 13/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây dựng: Hướng dẫn
phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng cơng trình;
Căn cứ Thơng tư số 209/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 của Bộ Tài chính quy định
mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng, phí
thẩm định thiết kế cơ sở;
Căn cứ Thơng tư số 210/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 của Bộ Tài chính quy định
mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định thiết kế kỹ thuật, phí thẩm định
dự toán xây dựng;


3


Căn cứ Quyết định số 486/QĐ-UBND ngày 26/11/2021 của UBND tỉnh Bắc Ninh về
việc công bố Bảng giá ca máy và thiết bị thi cơng xây dựng cơng trình trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh;
Căn cứ Quyết định số 391/QĐ-UBND ngày 15/10/2021 của UBND tỉnh về việc công
bố đơn giá nhân công xây dựng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh;
Căn cứ Quyết định số 549/QĐ-UBND ngày 22/12/2021 của UBND tỉnh Bắc Ninh về
việc công bố Bộ đơn giá xây dựng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh;
Căn cứ Quyết định số 13/2021/QĐ-UBND ngày 20/07/2021 của UBND tỉnh Bắc
Ninh, ban hành quy định phân công, phân cấp quản lý dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh;
- Căn cứ Quyết định số 648/QĐ-BCT ngày 20/3/2019 của Bộ Công thương về điều
chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và quy định giá bán điện;
Căn cứ văn bản số 234/SXD-KT&VLDX ngày 12/3/2018 của Sở Xây dựng Bắc Ninh
về việc quy định sử dụng vật liệu xây không nung trong các công trình xây dựng trên địa
bản tỉnh Bắc Ninh;
Căn cứ văn bản số 579/SXD-QLXD ngày 05/4/2019 của Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh
về việc một số nội dung cần lưu ý trong thiết kế và xây dựng các cơng trình xây dựng dân
dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh;
Căn cứ quyết định số 538/QĐ-BCT ngày 04/02/2016 của Bộ trưởng Bộ Công thương
V/v phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2016-2025, có xét
đến năm 2035-Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV”.
Căn cứ quyết định số 520/QĐ-UBND ngày 07/09/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc
Ninh V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2016-2025, có
xét đến năm 2035 ( hợp phần II: Quy hoạch chi tiết phát triển lưới điện trung và hạ áp sau
các trạm 110kV ).
Căn cứ Nghị Quyết số 24/NQ-HĐND ngày 31/12/2021 của Hội đồng nhân dân
phường Đông Ngàn về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án: Đầu tư xây dựng cải tạo

nghĩa trang liệt sỹ phường Đông Ngàn;
- Vận dụng công bố giá vật liệu đến hiện trường số 12/2021/CBLS-XD-TC ngày
31/12/2021 của liên Sở Xây dựng - Tài chính Bắc Ninh
- Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết giữa UBND phường với Công ty TNHH tư vấn.
- Căn cứ Tài liệu có liên quan khác.
2. Quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng:
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập I, II, III;
- QCVN 07-4:2016/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về các cơng trình hạ tầng
kỹ thuật đơ thị - cơng trình giao thơng;
- QCVN 07-2:2016/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về các cơng trình hạ tầng
kỹ thuật đơ thị - cơng trình thốt nước;
- TCVN 4319: Nhà và cơng trình cơng cộng – Ngun tắc cơ bản để thiết kế;

4


- TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình;
- TCVN 9379:2012: Kết cấu xây dựng và nền - Ngun tắc cơ bản về tính tốn;
- TCVN 2737:2006 Tiêu chuẩn tải trọng và tác động;
- TCVN 5574:2018 Kết cấu BT và BT cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 5573:2011 Kết cấu gạch đá và gạch đá – Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 5575:2012: Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXD 9206:2012: Đặt thiết bị điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng – Tiêu
chuẩn thiết kế;
- TCVN 9385:2012 Chống sét cho các công trình XD – Hướng dẫn thiết kế và bảo
trì hệ thống;
- TCVN-7957-2008 Tiêu chuẩn thoát nước - mạng lưới và cơng trình bên ngồi;
- TCVN 10380:2014: Đường ơ tơ – Yêu cầu thiết kế;
- 22TCN 223:95: Tiêu chuẩn thiết kế áo đường cứng đường ô tô;
- 22TCVN4054-2005: Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô;

- Quyết định số 3230/QĐ-BGTVT ngày 14/2/2012 của Bộ giao thông vận tải về ban
hành Quy định tạm thời về thiết kế mặt đường bê tông thông thường có khe nối trong xây
dựng cơng trình giao thơng;
- TCVN 4447-2012: Công tác đất – quy phạm thi công và nghiệm thu;
+ Và các tiêu chuẩn khác có liên quan.
3. Sự cần thiết phải đầu tư:
- Tên Cơng trình: Đầu tư xây dựng cải tạo nghĩa trang liệt sỹ phường Đông Ngàn.
- Chủ đầu tư: UBND phường Đông Ngàn.
*Sự cần thiết đầu tư:
Thành phố Từ Sơn là một thành phố đồng bằng nằm ở phía tây của tỉnh Bắc Ninh,
thuộc vùng châu thổ Sông Hồng. Thành phố Từ Sơn giáp với huyện Gia Lâm của thành
phố Hà Nội, huyện Yên Phong và huyện Tiên Du của tỉnh Bắc Ninh. Trong vài năm gần
đây một số phường trong thành phố Từ Sơn được đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp nhiều
cơng trình cơng cộng với mặt bằng, kiến trúc quy hoạch khá rộng rãi, sạch đẹp, hiện đại và
văn minh. Tuy nhiên một số phường thuộc thành phố Từ Sơn vẫn còn những nơi chưa
được nâng cấp cải tạo cho phù hợp với vẻ đẹp văn hoá của một tỉnh Bắc Ninh.
Phường Đông Ngàn là một địa danh nằm ở trung tâm của thành phố Từ Sơn, tỉnh
Bắc Ninh. Nghĩa trang liệt sỹ phường Đông Ngàn đã được xây dựng nhiều năm trước. Do
được xây dựng đã lâu nên một số hạng mục đã xuống cấp. Vậy việc Đầu tư xây dựng cải
tạo nghĩa trang liệt sỹ phường Đông Ngàn là hết sức cần thiết .
Giáo dục truyền thống dân tộc uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam, tưởng
nhớ công ơn to lớn của các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cho sự nghiệp giải phóng của dân
tộc, Đồng thời hướng tới kỷ niệm 75 năm ngày thương binh liệt sĩ.
Dự án đầu tư xây dựng cải tạo nghĩa trang liệt sỹ phường Đông Ngàn phù hợp với
quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố giai đoạn 2021 – 2025.

5


Vì vậy dự án đầu tư xây dựng là hết sức cấp bách và cần thiết nhằm đáp ứng cơ sở vật

chất khang trang, sạch đẹp đáp ứng nguyện vọng của cán bộ, nhân dân và các gia đình
thương binh, liệt sỹ. Tri ân công ơn liệt sĩ đã hi sinh cho sự nghiệp giải phóng đất nước.
III - HÌNH THỨC ĐẦU TƯ, MỤC TIÊU ĐẦU TƯ, ĐẶC ĐIỂM ĐẦU TƯ, SỰ PHÙ
HỢP VỚI QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ QUY
MƠ CƠNG TRÌNH, ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHÍ HẬU:
1. Hình thức đầu tư: Cải tạo, nâng cấp.
2. Mục tiêu đầu tư:
- Đầu tư xây dựng cơng trình: Đầu tư xây dựng cải tạo nghĩa trang liệt sỹ phường
Đông Ngàn đáp ứng cơ sở vật chất khang trang, sạch đẹp đáp ứng nguyện vọng của cán bộ,
nhân dân và các gia đình thương binh, liệt sỹ. Tri ân công ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh
cho sự nghiệp giải phóng đất nước. Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
chung của thành phố.
3. Địa điểm đầu tư:
- Dự án đầu tư xây dựng tại phường Đông Ngàn, Thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
4. Sự phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội:
Dự án đầu tư xây dựng cải tạo nghĩa trang liệt sỹ phường Đông Ngàn phù hợp với
quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố giai đoạn 2021 – 2025.
5. Quy mơ cơng trình:
- Dự án được đầu tư xây dựng bao gồm:
+ Cải tạo lại toàn bộ phần kỳ đài.
+ Cải tạo lại toàn bộ các phần mộ. (Lắp đặt mộ bằng đá tự nhiên).
+ Cải tạo lại nhà bia.
+ Cải tạo lại toàn bộ các hạng mục phụ trợ (Cổng, tường rào, bồn hoa, cây xanh, rãnh
thoát nước).
+ Hạ tầng kỹ thuật: Tơn nền tồn bộ phần sân nghĩa trang bằng cát đen, bề mặt đổ lớp
bê tơng sau đó lát bằng gạch (hoặc đá tự nhiên).
+ Cải tạo đường giao thông trước và sau nghĩa trang.
+ Tháo dỡ hệ thống điện, trạm biến áp treo trong khu vực nghĩa trang, lắp đặt mới hệ
thống đường dây, trạm biến áp ra ngoài khu vực nghĩa trang.
6. Điều kiện địa chất, khí hậu:

- Bắc Ninh nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa rõ rệt (xn, hạ,
thu, đơng). Có sự chênh lệch rõ ràng về nhiệt độ giữa mùa hè nóng ẩm và mùa đông khô
lạnh. Sự chênh lệch đạt 15-16 °C. Mùa mưa kéo dài từ tháng năm đến tháng mười hàng
năm. Lượng mưa trong mùa này chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa trung
bình hàng năm: 1.400-1.600 mm. Nhiệt độ trung bình: 23,3 °C. Số giờ nắng trong năm:
1.530-1.776 giờ. Độ ẩm tương đối trung bình: 79%.
- Từ những đặc điểm về khí hậu và vị trí của trường nói trên cần có giải pháp kỹ thuật
hợp lý đáp ứng nhu cầu sử dụng và đảm bảo bền vững cho cơng trình.
IV – CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CHỦ YẾU:

6


1. Sân:
- Tháo dỡ toàn bộ gạch lát, lớp bê tông nền sân hiện trạng. Kết cấu sân cải tạo:
+ Bù vênh bằng cát đen đầm chặt K = 0,9 dày trung bình 5cm;
+ Lớp nilon chống mất nước xi măng;
+ Lớp bê tông nền sân mác 150, đá 1x2;
+ Lớp vữa lót mác 75 dày 20mm;
+ Mặt sân lát đá tự nhiên KT 400x400x30mm.
2. K i:
- Phỏ d ton bộ kỳ đài hiện trạng đến cốt sân.
- Móng kỳ đài sử dụng móng băng BTCT đổ tại chỗ mác 250, đá 1x2. Tường móng
xây bằng đặc XM vữa xi măng mác 75.
- Cột, dầm, sàn, trụ kỳ đài bằng bê tông cốt thép mác 250, đá 1x2, phần giữa các cánh
ốp bằng đá Granit tự nhiên màu theo chỉ định bản vẽ thiết kế, phần còn lại trát bằng VXM
mác 75 dày 1,5cm, sơn hạt giả đá, lắp đặt Quốc huy, hoa sen và chữ “TỔ QUỐC GHI
CÔNG” bằng inox màu vàng gương.
- Xây mới bậc tam cấp. Bê tơng lót móng mác 100, đá 4x6, xây bậc tam cấp bằng
gạch XM mác 100 VXM mác 75, ốp bậc tam cấp bằng đá tự nhiên.

- Xây tường bó kỳ đài bằng gạch XM mác 100 VXM mác 75, trên đổ giằng bê tông
cốt thép mác 250, đá 1x2 dày 10cm. Tân kỳ đài bằng cát đen đầm chặt k=0,9, đổ nền bằng
bê tông mác 150, đá 1x2 dày 10cm, lỏt sõn k i bng đá Granit tự nhiên. Lp đặt lan can
kỳ đài bằng đá tự nhiên. Lắp đặt lư hương đá tự nhiên.
3. Hệ thống rãnh thoát nước:
- Rãnh thoát nước: Tận dụng hệ thống rãnh thoát nước, hố ga hiện trạng, tháo dỡ tấm
đan vét bùn, rác, đậy lại tấm đan. Thay 15 tấm đan rãnh hiện trạng bằng song chắn rác
Composite KT 960x530mm, tải trọng 12,5 tấn, vị trí chi tiết thể hiện trên mặt bằng tổng
thể thoát nước.
4. Cổng, tường rào:
- Tháo dỡ cánh cổng hiện trạng đã bị mục gỉ, tháo dỡ toàn bộ mái cổng cũ, đá ốp trụ
cổng, lớp trát tường cũ.
- Mái cổng BTCT mác 250, đá 1x2, Thiết kế mái dốc dán ngói mũi hài màu đỏ loại
85v/m2, đầu mái đắp đầu đao, kìm nóc.
- Trần, tường, trụ cột xây bằng gạch đặc XM, vữa XM mác 75, trát tường, trụ tường
rào bằng vữa xi măng mác 75, tường sơn 3 nước 1 nước lót 2 nước màu.
- Làm mới cánh cổng sắt hộp mạ kẽm 80x40x1.8mm, 16x16x1.4mm, thÐp b¶n
50x4mm, sơn cổng sắt bằng sơn tĩnh điện màu xanh m.
- Lắp đặt chữ “NGHĨA TRANG LIỆT SỸ PHƯỜNG ĐÔNG NGÀN ” bằng inox màu
vàng gương.
- Phá dỡ toàn bộ tường rào cũ hiện trạng đến dưới cốt sân 250mm.

7


- Tường rào đặc: Đổ bê tơng lót móng tường rào mác 100, đá 4x6, Giằng móng, giằng
tường BTCT mác 250, đá 1x2, tường rào, trụ cột xây bằng gạch đặc XM, vữa XM mác 75,
trát tường, trụ tường rào bằng vữa xi măng mác 75, tường sơn 3 nước 1 nước lót 2 nước
màu, đỉnh tường rào dán bằng ngói âm dương.
- Tường rào thống: Sử dụng lan BTCT đúc sẵn, thanh ngang KT: 50x70mm, thanh

dọc KT: 40x120mm, khoảng cách giữa các thanh dọc a = 100mm.
5. Mộ liệt sỹ:
- Phá dỡ toàn bộ phần mộ cũ đến cos sân, lắp đặt mộ mới bằng đá tự nhiên.
6. Nhà bia:
- Tháo dỡ tấm bia bằng đá có khắc chữ tên liệt sỹ bị mờ màu đá không đồng nhất, lắp
đặt mới tấm bia bằng đá có khắc chữ tên liệt sỹ.
7. Bồn cây:
- Bồn cây đa phá dỡ tường bồn cây cũ. Làm lại tường bồn cây để giữ không cho rễ
cây mọc ra gây nứt sân bằng bê tông cốt thép mác 250, đá 1x2. Mặt trên và thành ngoài ốp
đá Granit tự nhiên màu ghi.
- Các bồn cây cịn lại, vườn cây số 4: Phá dỡ tồn bộ bồn cây cũ, làm mới 06 bồn cây
KT: 1,1mx1,1m, bó bằng viên vỉa đá tự nhiên KT: 150x180mm trên lớp BT lót mác 100,
đá 4x6.
- Trồng mới 10 cây ngâu cầu cao ≥ 1,2m, 02 cây tận dụng cây Tùng hiện trạng, trồng
cỏ lạc tiên tại các vị trí sát tường rào bên cánh trái kỳ đài.
8. Phá dỡ nhà cũ, tường trạm biến áp:
- Phá dỡ toàn bộ nhà cấp IV cũ và tường bao trạm biến áp.
9. Đường, vỉa hè:
9.1. Đường trước nghĩa trang:
- Mặt cắt ngang (Bm) theo đường hiện trạng, nâng cốt đường theo cốt đường nhựa và
đường bê tông ở hai đầu nghĩa trang.
- Kết cấu mặt đường cải tạo:
+ Rải lưới địa kỹ thuật cốt sợi thủy tinh;
+ Tưới nhựa đường dính bám lên mặt đường cũ, lượng nhựa 1,0kg/m2;
+ Bù vênh mặt đường bằng BTNC 19 (hàm lượng nhựa 5,0%), dày trung bình 3-5cm;
+ Tưới nhựa đường dính bám, lượng nhựa 0,5kg/m2;
+ Rải thảm mặt đường bằng BTNC 12,5 (hàm lượng nhựa 5,5%), dày 5cm.
- Hệ thống thoát nước: Tháo dỡ tấm đan hố ga cũ, nâng cos tấm đan theo cos đường
cải tạo (tận dụng tấm đan cũ).
9.2. Đường phía sau nghĩa trang:

- Chặt cây bàng nằm trong phạm vi lòng đường.
- Nền mặt đường: Phá dỡ toàn bộ mặt đường BTXM cũ dày 15cm do đã bị xuống cấp,
đào bóc nền đường, khuôn đường để phù hợp với cos đường cải tạo.
- Kết cấu mặt đường làm mới:

8


+ Lớp móng đường CPĐD loại II K = 0,98 dày 25cm;
+ Lớp móng đường CPĐD loại I K = 0,98 dày 15cm;
+ Lớp nhựa dính bám hàm lượng nhựa 1,0kg/m2;
+ Lớp BTNC 19 (hàm lượng nhựa 5,0%), dày 5cm;
+ Lớp nhựa dính bám hàm lượng nhựa 0,5kg/m2;
+ Rải thảm mặt đường bằng BTNC 12,5 (hàm lượng nhựa 5,5%), dày 5cm.
- Hệ thống thoát nước: Làm mới rãnh thoát nước dọc B=300 đấu nối với hệ thống
thoát nước hiện trạng. Bê tơng móng rãnh mác 150, đá 1x2, dày 10cm, tường rãnh xây
bằng gạch đặc XM 6,5x10,5x22cm vữa XM mác 75, trát tường dày 1,5cm, đáy láng vữa
dày 2cm vữa XM mác 75. Mặt rãnh sử dụng tấm bản BTCT mác 200, đá 1x2.
9.3. Hè đường cải tạo:
+ Bó vỉa, rãnh biên: Bó vỉa bằng tấm BTĐS KT: 100x26x18cm, móng bó vỉa BTXM
mác 150, đá 1x2, dày 5cm. Rãnh biên sử dụng tấm BTXM KT: 50x30x5cm, mác 200, đá
1x2.
+ Vỉa hè: Rải nilon chống mất nước XM, lớp BTXM mác 150, đá 1x2 dày 10cm, mặt
hè lát gạch Terrazzo 400x400mm.
9.4. Phần hè đường:
- Vỉa hè khu nhà cấp IV cũ, trạm biến áp phá dỡ, đổ bê tông mác 150, đá 1x2, lát vỉa
hè bằng gạch Terrazzo 400x400mm.
11. Hệ thống điện chiếu sáng:
- Chiếu sáng sân vườn: Lắp mới 05 cột đèn chiếu sáng, sử dụng cột bát giác tròn côn
liền cần đơn chân đế M16x240, H = 8m, dày 3mm, bóng đèn sử dụng đèn LED 150W. Tận

dụng 02 cột đèn chiếu sáng hiện trạng.
- Chiếu sáng kỳ đài: Sử dụng 04 đèn pha LED 200W.
10. Hệ thống điện, trạm biến áp:
- Tháo dỡ hệ thống điện, trạm biến áp cũ, lắp đặt hệ thống điện, trạm biến áp mới tại
vị trí mới.
V - BIỆN PHÁP THI CƠNG:
Khi hồ sơ thiết kế được phê duyệt, mặt bằng cơng trình được bàn giao thì tiến hành
khởi cơng xây dựng.
Khi thi công phải đảm bảo chất lượng theo thiết kế được duyệt, nên trong q trình
thi cơng có khối lượng phát sinh hoặc có sự cố khác về kỹ thuật phải báo cáo đơn vị thiết
kế và chủ đầu tư biết để cùng phối hợp giải quyết.
Đơn vị thi công phải tuyệt đối tuân thủ quy định quy phạm và các biện pháp an tồn
lao động và vệ sinh mơi trường.
V. CHỈ DẪN KỸ THUẬT:
1.
Yêu cầu chung
1.1. Về tổng quát Nhà thầu phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về chất lượng thi
cơng cơng trình do mình đảm nhận trước Nhà nước và Chủ đầu tư. Việc tham gia giám
sát kỹ thuật xây dựng tại hiện trường của TVGS do Chủ đầu tư hợp đồng để giám sát kỹ

9


thuật xây dựng tại hiện trường không làm thay đổi trách nhiệm về chất lượng xây dựng
cơng trình của Nhà thầu trước Nhà nước và Chủ đầu tư.
- Phải thực hiện đầy đủ các nội dung hồ sơ thiết kế đã được cấp có thẩm quyền
phê duyệt. Phải thực hiện đầy đủ các qui định về tiêu chuẩn kỹ thuật nêu ra trong qui
trình thi cơng, nghiệm thu, thí nghiệm hiện hành.
1.2. Nhà thầu phải có kế hoạch và biện pháp bảo đảm chất lượng thi cơng cơng
trình, phải có bộ phận chuyên trách công tác quản lý chất lượng gọi là KCS. Nếu Nhà

thầu thuê đơn vị khác làm cơng tác thí nghiệm kiểm tra thì phải coi đơn vị đó như là
một Nhà thầu phụ.
- Nhà thầu phải trang bị đầy đủ thiết bị dụng cụ thử nghiệm, thí nghiệm, kiểm tra
chất lượng thi cơng. Nêu th loại dụng cụ thiết bị nào, ở đâu thì phải nêu rõ trong hồ
sơ đề xuất ở phụ lục máy móc, thiết bị.
- KCS của Nhà thầu phải thực hiện đầy đủ, thường xun và đúng đắn trung thực
cơng tác thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu. Mọi thí nghiệm kiểm tra và nghiệm
thu phải lập biên bản chính xác đầy đủ.
1.3. Nếu KCS hoặc Chủ đầu tư phát hiện chất lượng vật liệu hoặc thi công
không đảm bảo yêu cầu, thì Nhà thầu phải có biện pháp sửa chữa (khối lượng, chất
lượng công việc đã làm).
1.4. Trước khi khởi cơng, Nhà thầu phải cụ thể hóa thiết kế tổ chức thi công và
biện pháp thi công để thông qua Chủ đầu tư làm căn cứ kiểm tra việc thực hiện.
1.5. Nhà thầu phải tuân thủ sự quản lý, giám sát chất lượng thi công của cán bộ
tư vấn giám sát hiện trường do Chủ đầu tư cử thực hiện.
- Gặp trường hợp giám sát chính, Chủ nhiệm đồ án hướng dẫn cho Nhà thầu làm
sai qui trình, qui phạm hiện hành thì Nhà thầu phải có văn bản phản ánh với họ nhứng ý
kién của mình và gửi Chủ đầu tư 01 bản trước khi thực hiện.
- Trong công tác và q trình chuẩn bị thi cơng cho đến khi kết thúc việc bảo
hành cơng trình, Nhà thầu phải có biện pháp hợp lý để tránh làm hư hỏng đường sá, cầu
cống cản trở đi lại, xâm chiếm đất đai nhà cửa của những người xung quanh làm ảnh
hưởng đến mơi trường sinh thái.
- Mọi chi phí cho cơng trình tạm, phụ trợ phục vụ thi cơng đều được đưa vào
khối lượng và kinh phí đề xuất.
1.6. Nhà thầu phải giải tỏa các trướng ngại vật và đảm bảo cảnh quan cho cơng
trường, bố trí cơng trường gọn sạch, phải đảm bảo giao an toàn lao động, vệ sinh mơi
trường, phịng chống cháy nổ.
2.
Kiểm tra nghiệm thu cơng việc xây dựng
2.1. Nghiệm thu:

Căn cứ hồ sơ hợp đồng và các văn bản có liên quan.
Căn cứ Nghị định 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ Quy định
chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì cơng
trình xây dựng;
- Căn cứ điều kiện năng lực của các tổ chức cá nhân trong hoạt động xây dựng
cùng các văn bản, tiêu chuẩn quy định hiện hành.
2.2. Kiểm tra:
- Nhà thầu cần lưu ý các điều sau:
+ Nhà thầu tiến hành tự kiểm tra, nghiệm thu nội bộ trước, đồng thời báo cáo cho
Chủ đầu tư (cán bộ giám sát của chủ đầu tư) trước 24 giờ. Nếu Chủ đầu tư khơng dự thì
phải thông báo cho Nhà thầu chủ động trong công việc, nếu Chủ đầu tư không thông

10


báo và cũng khơng dự thì Nhà thầu có quyền đơn phương kiểm tra nghiệm thu và cho
tiến hành thi công.
+Trường hợp Nhà thầu không báo cáo Chủ đầu tư đến tham dự kiểm tra nghiệm
thu cơng trình ẩn dấu mà tự tiện che lấp thì Chủ đầu tư có quyền yêu cầu Nhà thầu tháo
dỡ phần che lấp để kiểm tra lại. Chi phí này Nhà thầu phải chịu cho dù kết quả kiểm tra
đó đạt yêu cầu chất lượng.
+Trường hợp Nhà thầu có báo trước mà Chủ đầu tư vì lý do này khác khơng
tham dự thì dù Chủ đầu tư có lỗi hay khơng, Chủ đầu tư vẫn có quyền yêu cầu Nhà thầu
tháo dỡ để kiểm tra. Nếu sự kiểm tra đó cho thấy chất lượng thi cơng vẫn đạt u cầu
thì chi phí này Chủ đầu tư phải chịu, ngược lại kiểm tra cho thấy chất lượng khơng đạt
u cầu thì Nhà thầu phải chịu chi phí.
2.1. Quản lý chất lượng:
2.3.1. Vật liệu xây dựng:
- Đối với tất cả các loại vật liệu xây dựng và các sản phẩm dùng vào cơng trình
đều phải có chứng chỉ và phiếu thí nghiệm do cơ quan có đủ tư cách pháp nhân xác

nhận, đảm bảo chất lượng và đủ tiêu chuẩn. Nhà thầu có trách nhiệm xuất trình các
chứng chỉ này cho cán bộ giám sát của Chủ đầu tư và khi được chấp thuận mới được
đưa vào cơng trình.
2.3.2. Cơng tác thí nghiệm:
- Nhà thầu phải tự trang bị và tổ chức cơng tác thí nghiệm tại hiện trường, Nhà
thầu phải cung cấp kịp thời và chịu trách nhiệm về các kết quả thí nghiệm.
2.3.3. Cơng tác đo đạc:
- Việc đo đạc kiểm tra mọi bộ phận cơng trình do Nhà thầu thực hiện, có sự kiểm
tra của tư vấn giám sát.
2.3.4. Xử lý kỹ thuật thi công:
- Nhà thầu phải tạo điều kiện để tư vấn giám sát thực hiện tốt công tác kiểm tra,
nghiệm thu từ khâu chuẩn bị vật liệu đến hoàn thành sản phẩm.
- Đối với những bộ phận, hạng mục công trình có u cầu phức tạp Nhà thầu
phải thực hiện đúng các yêu cầu của nội dung thử nghiệm.
2.2. Yêu cầu thi công
2.4.1. Yêu cầu chung
- Trong Bảng dữ liệu đấu thầu đã giới thiệu tổng thể tồn bộ cơng trình và từng
hạng mục cơng trình với những chỉ tiêu thiết kế cụ thể của từng hạng mục cơng trình
trong đồ án thiết kế được duyệt.
- Về phần kỹ thuật nhà thầu phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật đã được
đề cập trong đồ án thiết kế. Ngoài các quy định chủ yếu nêu trong mục này nhà thầu
còn phải tuân theo các yêu cầu kỹ thuật trong các tiêu chuẩn quy trình quy phạm hiện
hành thuộc các lĩnh vực thi công như: Công tác đất, công tác xây đúc, công tác bê tông,
công tác gia công lắp đặt các thiết bị cơ khí, kết cấu thép... do Bộ xây dựng và Nhà
nước ban hành.
- Trong quá trình thi cơng, nghiệm thu các hạng mục, bộ phận cơng trình, Nhà
thầu phải tn thủ nghiêm ngặt các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành,
các yêu cầu kỹ thuật chỉ dẫn trong hồ sơ TKBVTC được duyệt.
- Những thay đổi, bổ sung thiết kế phải được cơ quan thiết kế xác nhận và được
chủ đầu tư chấp nhận mới được thi công và nghiệm thu.

- Nhà thầu phải có các biện pháp tổ chức nhân sự để đảm bảo chất lượng như:
Thành lập bộ máy công trường, bộ phận kiểm tra chất lượng, thí nghiệm hiện trường,

11


đội ngũ công nhân kỹ thuật, .v.v.. Các bộ phận này phải có quyết định danh sách báo
cho bên mời thầu biết để phối hợp thực hiện.
- Trong quá trình thi công nếu cán bộ giám sát kỹ thuật thi công, đại diện bên
mời thầu hoặc cấp trên của bên mời thầu kiểm tra phát hiện một sản phẩm, bộ phận
cơng trình khơng đảm bảo u cầu kỹ thuật thì bên mời thầu sẽ từ chối nghiệm thu sản
phẩm, bộ phận đó. Ngồi ra có thể dùng các biện pháp, công cụ, phương tiện kỹ thuật
để kiểm tra 1 sản phẩm, bộ phận cơng trình khác có liên quan, nếu không đảm bảo chất
lượng cũng sẽ huỷ bỏ nghiệm thu, yêu cầu Nhà thầu sửa chữa lại hoặc làm lại.
2.4.2. Yêu cầu cụ thể: (Được ghi cụ thể trong thiết kế bản vẽ thi công kèm theo
hồ sơ mời thầu).
2.4.3. Về vật liệu chủ yếu:
- Thép: Theo TCVN 1651-1:2008, TCVN 1651-2:2008.
- Cát: TCVN 7570-2006 và TCVN 7572-2006.
- Nước: TCVN 4506-2012.
- Xi măng: TCVN 6260-2009.
- Tất cả vật liệu được sử dụng để trở thành bộ phận của cơng trình đều phải là
vật liệu qua thí nghiệm kiểm tra đảm bảo chất lượng.
- Vật liệu dùng cho cơng trình tạm khơng phải qua thí nghiệm nhưng phải được
kiểm tra một cách cẩn thận chi tiết nhằm bảo đảm an toàn thi công.
- Nhà thầu phải cung cấp đầy đủ mẫu, kết quả thí nghiệm, kiểm nghiệm của
nguyên vật liệu sử dụng trong cơng trình, lý lịch thiết bị lắp đặt và kết quả thí nghiệm
các chỉ tiêu kỹ thuật của các hạng mục cơng trình sau khi hồn thành cho Bên mời thầu
để kiểm tra trước khi nghiệm thu và là một phần của hồ sơ nghiệm thu cơng trình sau
này. (tất cả các cơng việc thí nghiệm đều phải do đơn vị tư vấn có tư cách pháp nhân

thực hiện và nhà thầu phải chi trả kinh phí thí nghiệm đó).
2.3. Cơng tác kiểm tra nghiệm thu và tiêu chuẩn áp dụng
- Trình tự cơng tác kiểm tra, nghiệm thu, đánh giá chất lượng cơng trình thực
hiện theo những quy định tại Căn cứ vào hợp đồng và các văn bản hiện hành.
- Nhà thầu phải báo cáo đầy đủ quy trình, phương án và kết quả tự kiểm tra chất
lượng vật liệu, vật tư, cấu kiện và sản phẩm xây dựng của mình với bên mời thầu và gửi
cho đơn vị tư vấn thiết kế để theo dõi thực hiện việc giám sát tác giả.
- Khi hoàn thành một công việc, một bộ phận hoặc một hạng mục công trình,
nhà thầu phải tự kiểm tra chất lượng. Nếu đảm bảo đúng các yêu cầu của thiết kế được
duyệt và các quy trình, quy phạm hiện hành của Nhà nước và được bộ phận kiểm tra
chất lượng chuyên trách của nhà thầu kiểm tra xác nhận thì mới đề nghị (bằng văn bản)
để bên mời thầu nghiệm thu.
- Bên mời thầu sẽ từ chối nghiệm thu thanh toán những phần việc, bộ phận, hạng
mục cơng trình mà nhà thầu khơng có văn bản đề nghị hoặc khơng đảm bảo chất lượng,
kể cả trong trường hợp chưa nghiệm thu phần việc trước nhưng nhà thầu đã tự ý thực
hiện những phần việc tiếp theo.
- Trong q trình thi cơng, bên mời thầu (Chủ đầu tư) có quyền đình chỉ thi cơng
nếu nhà thầu không đáp ứng được hoặc tự ý rút bớt cán bộ trong bộ máy chỉ huy công
trường, xe máy, thiết bị thi công đã cam kết trong hồ sơ đề xuất hoặc thi công phần việc
không đảm bảo chất lượng.
- Chỉ khi nhà thầu bố trí đủ số lượng và chất lượng cán bộ kỹ thuật và thiết bị thi
công theo danh sách đã đăng ký trong hồ sơ đề xuất, tháo dỡ những bộ phận không đảm
bảo chất lượng thì mới được thi cơng trở lại.

12


- Cơng tác an tồn lao động, an tồn giao thơng, trật tự xã hội, phịng chống cháy
nổ và vệ sinh mơi trường
- Trong q trình thi cơng cơng trình nhà thầu phải đề ra được biện pháp an toàn

lao động, an tồn giao thơng, trật tự xã hội, phịng chống cháy nổ và vệ sinh môi
trường.
- Tiêu chuẩn áp dụng khi kiểm tra và nghiệm thu:
+ TCVN 5308 - 1991: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng.
+ TCVN 2682 - 2008: Xi măng Poóc lăng. Yêu cầu kỹ thuật.
+ TCVN 6260 - 2008: Xi măng Poóc lăng hỗn hợp. Yêu cầu kỹ thuật.
+ TCVN 197 - 2002: Kim loại. Phương pháp thử kéo.
+ TCVN 7570 - 2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật.
+ TCVN 4314 - 2003: Vữa xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật.
+ TCVN 3121 - 2003: Vữa xây dựng. Phương pháp thử.
+ TCVN 4506 - 2012: Nước trộn bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật.
+ TCVN 6052 - 1995: Giàn dáo thép.
+ TCXDVN 296 - 2004: Dàn giáo. Các yêu cầu về an toàn.
+ TCVN 8790 - 2011: Sơn bảo vệ kết cấu thép – quy trình thi cơng và nghiệm
thu.
+ TCVN 9405 - 2012: Sơn tường. Sơn nhũ tương. Phương pháp xác định độ bền
nhiệt ẩm của màng sơn.
+ TCVN 6934 - 2001: Sơn tường. Sơn nhũ tương. Yêu cầu kỹ thuật và phương
pháp thử.
+ TCVN 9377-1 - 2012: Cơng tác hồn thiện trong xây dựng. Thi cơng và
nghiệm thu - Công tác lát và láng trong xây dựng.
+ TCXDVN 9377-2-3 - 2012: Cơng tác hồn thiện trong xây dựng. Thi công và
nghiệm thu - Công tác trát và ốp trong xây dựng.
+ TCVN 5576 - 1991: Hệ thống cấp thoát nước. Quy phạm quản lý kỹ thuật.
Và các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành khác có liên quan.
VI. QUY TRÌNH BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH:
Theo Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019 của Quốc Hội; Nghị
định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội
dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng; Dự án: Đầu tư xây dựng cải tạo nghĩa trang liệt
sỹ phường Đơng Ngàn là cơng trình thuộc nhóm C (Bảo trì thơng thường – Các cơng

trình hạ tầng kỹ thuật thơng thường, có tuổi thọ thiết kế từ 20 năm dưới 50 năm và có
thể sửa chữa khi cần).
Cơng tác bảo trì được thực hiện với các nội dung sau đây:
1. Căn cứ lập quy trình bảo trì cơng trình:
a) Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho cơng trình;
b) Quy trình bảo trì cơng trình của cơng trình tương tự, nếu có;
c) Chỉ dẫn của nhà sản xuất thiết bị;
d) Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng cơng trình;
đ) Kinh nghiệm quản lý, sử dụng cơng trình và thiết bị được lắp đặt vào cơng
trình;
e) Các quy định có liên quan của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Quy trình bảo trì cơng trình được lập bảo đảm bao quát toàn bộ các bộ
phận cơng trình, bao gồm các nội dung sau:
a) Quy định các thông số kỹ thuật, công nghệ, xử lý kết quả quan trắc khi cơng
trình có u cầu thực hiện quan trắc;

13


b) Quy định đối tượng, phương pháp và tần suất kiểm tra cơng trình;
c) Quy định nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo dưỡng cơng trình;
d) Xác định thời điểm, đối tượng và nội dung cần kiểm định định kỳ;
đ) Quy định thời điểm và chỉ dẫn thay thế định kỳ các thiết bị lắp đặt vào cơng
trình;
e) Chỉ dẫn phương pháp sửa chữa các hư hỏng của công trình, xử lý các trường
hợp cơng trình bị xuống cấp, quy định các điều kiện nhằm bảo đảm an toàn lao động,
vệ sinh mơi trường trong q trình thực hiện bảo trì cơng trình;
g) Các chỉ dẫn khác liên quan đến bảo trì cơng trình.
3. Tài liệu phục vụ bảo trì cơng trình
1. Các tài liệu phục vụ cơng tác bảo trì bao gồm quy trình bảo trì cơng trình, bản

vẽ hồn cơng, lý lịch thiết bị lắp đặt trong cơng trình và các hồ sơ, tài liệu cần thiết
khác phục vụ cho bảo trì cơng trình.
2. Chủ đầu tư có trách nhiệm bàn giao các tài liệu phục vụ bảo trì cơng trình cho
chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền trước khi bàn giao cơng trình đưa vào khai thác,
sử dụng.
4. Tổ chức thực hiện bảo trì cơng trình
* Kế hoạch bảo trì cơng trình:
1. Kế hoạch bảo trì cơng trình được lập hằng năm trên cơ sở quy trình bảo trì
được duyệt và hiện trạng cơng trình, bao gồm các nội dung sau:
a) Tên công việc thực hiện;
b) Thời gian thực hiện;
c) Phương thức thực hiện;
d) Chi phí thực hiện.
2. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có trách nhiệm lập và phê duyệt kế
hoạch bảo trì cơng trình để làm căn cứ thực hiện bảo trì cơng trình.
Đối với cơng trình có nhiều chủ sở hữu, các chủ sở hữu có trách nhiệm xem xét,
thỏa thuận thống nhất kế hoạch bảo trì đối với phần sở hữu chung của cơng trình theo
quy định của pháp luật có liên quan.
3. Kế hoạch bảo trì có thể được sửa đổi, bổ sung trong quá trình thực hiện. Chủ
sở hữu hoặc người được ủy quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung kế hoạch bảo trì.
4. Việc sửa chữa cơng trình, thiết bị sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, tùy
theo mức độ chi phí, thủ tục được thực hiện như sau:
a) Đối với trường hợp sửa chữa cơng trình, thiết bị có chi phí dưới 500 triệu đồng
thì chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tự quyết định về kế hoạch sửa chữa với các
nội dung sau: tên bộ phận cơng trình hoặc thiết bị cần sửa chữa, thay thế; lý do sửa
chữa hoặc thay thế, mục tiêu sửa chữa hoặc thay thế; khối lượng cơng việc; dự kiến chi
phí, dự kiến thời gian thực hiện và thời gian hoàn thành;
b) Đối với trường hợp sửa chữa cơng trình, thiết bị có chi phí thực hiện từ 500
triệu đồng trở lên thì chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tổ chức lập, trình thẩm định
và phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật hoặc dự án đầu tư xây dựng theo quy định của

pháp luật về đầu tư xây dựng cơng trình.
* Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình:
1. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền bảo trì tự tổ chức thực hiện việc kiểm
tra, bảo dưỡng và sửa chữa cơng trình theo quy trình bảo trì cơng trình nếu đủ điều kiện
năng lực hoặc thuê tổ chức có đủ điều kiện năng lực thực hiện.
2. Việc kiểm tra có thể được thực hiện thường xuyên hoặc định kỳ bằng trực
quan, bằng các số liệu quan trắc thường xuyên, bằng các thiết bị kiểm tra chuyên dụng

14


khi cần thiết để đánh giá hiện trạng, phát hiện kịp thời dấu hiệu xuống cấp, những hư
hỏng của công trình, thiết bị cơng trình và thiết bị cơng nghệ để làm cơ sở cho việc bảo
dưỡng cơng trình.
3. Cơng tác bảo dưỡng cơng trình phải được quy định cụ thể các bước thực hiện
phù hợp với từng bộ phận cơng trình, loại cơng trình và thiết bị lắp đặt vào cơng trình.
4. Việc sửa chữa cơng trình được thực hiện định kỳ hoặc đột xuất với các nội
dung cụ thể sau:
a) Sửa chữa định kỳ cơng trình bao gồm sửa chữa hư hỏng hoặc thay thế bộ phận
cơng trình, thiết bị cơng trình và thiết bị cơng nghệ bị hư hỏng được thực hiện định kỳ
theo quy định của quy trình bảo trì;
b) Sửa chữa đột xuất cơng trình được thực hiện khi bộ phận cơng trình, cơng
trình bị hư hỏng do chịu các tác động đột xuất như gió bão, lũ lụt, động đất, va đập,
cháy và những tác động đột xuất khác hoặc khi có biểu hiện có thể gây hư hỏng đột
biến ảnh hưởng đến an tồn sử dụng, vận hành cơng trình hoặc có khả năng xảy ra sự
cố dẫn tới thảm họa.
5. Kết quả kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình phải được ghi chép và lập
hồ sơ để quản lý và theo dõi.
* Kiểm định chất lượng cơng trình phục vụ bảo trì cơng trình:
1. Kiểm định chất lượng cơng trình phục vụ bảo trì cơng trình được thực hiện

trong các trường hợp sau:
a) Kiểm định định kỳ theo quy trình bảo trì cơng trình được duyệt;
b) Khi phát hiện thấy chất lượng cơng trình có những hư hỏng của một số bộ
phận cơng trình, cơng trình có biểu hiện xuống cấp về chất lượng, khơng đảm bảo an
tồn cho việc khai thác, sử dụng;
c) Khi có yêu cầu đánh giá chất lượng hiện trạng của cơng trình phục vụ cho việc
quy trình bảo trì đối với những cơng trình đã đưa vào sử dụng nhưng chưa có quy trình
bảo trì
d) Khi cần có cơ sở để quyết định việc kéo dài thời hạn sử dụng của cơng trình
đối với các cơng trình hết tuổi thọ thiết kế hoặc làm cơ sở cho việc cải tạo, nâng cấp
cơng trình.
2. Trình tự thực hiện kiểm định chất lượng cơng trình
a) Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền lựa chọn tổ chức có đủ điều kiện về
năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng thực hiện kiểm định chất
lượng cơng trình theo quy định của pháp luật về xây dựng trên cơ sở yêu cầu kiểm định
b) Tổ chức kiểm định thực hiện khảo sát, lập đề cương kiểm định chất lượng
cơng trình phù hợp với u cầu kiểm định;
c) Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền phê duyệt đề cương công việc kiểm
định.
d) Tổ chức kiểm định thực hiện kiểm định theo đề cương được duyệt, đánh giá
hiện trạng chất lượng đối tượng kiểm định và đề xuất phương án khắc phục.
* Quan trắc cơng trình:
1. Việc quan trắc cơng trình được thực hiện trong các trường hợp có yêu cầu phải
theo dõi sự làm việc của cơng trình nhằm tránh xảy ra sự cố dẫn tới thảm họa về người,
tài sản, môi trường và các trường hợp khác theo yêu cầu của chủ đầu tư, chủ sở hữu
cơng trình hoặc người được ủy quyền.
2. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tổ chức quan trắc và đánh giá kết quả
quan trắc cơng trình theo quy định của quy trình bảo trì cơng trình, trường hợp có đủ

15



năng lực thì tự thực hiện, trường hợp khơng đủ năng lực thì th tổ chức có đủ điều
kiện năng lực để thực hiện.
3. Tổ chức, cá nhân thực hiện việc quan trắc phải lập báo cáo kết quả quan trắc,
đánh giá kết quả quan trắc so với các thông số cho phép đã nêu trong quy trình bảo trì
cơng trình. Trong trường hợp cần thiết, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có thể
thuê tổ chức độc lập để đánh giá báo cáo kết quả quan trắc.
4. Các Bộ chuyên ngành có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện bảo trì các cơng
trình có trách nhiệm quy định về cơng trình, bộ phận cơng trình bắt buộc phải quan trắc
trong q trình sử dụng.
* Quản lý chất lượng cơng việc bảo trì cơng trình:
1. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền phải tổ chức giám sát công tác quan
trắc, kiểm định chất lượng, thi công, nghiệm thu công việc sửa chữa cơng trình, lập và
quản lý, lưu giữ hồ sơ bảo trì cơng trình theo quy định của pháp luật về quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng và các quy định pháp luật khác có liên quan.
2. Hồ sơ bảo trì cơng trình bao gồm các tài liệu sau:
a) Các tài liệu phục vụ công tác bảo trì nêu tại khoản 1 Điều 9 Nghị định này;
b) Kế hoạch bảo trì;
c) Kết quả quan trắc (nếu có);
d) Kết quả kiểm định chất lượng;
đ) Kết quả kiểm tra thường xuyên và định kỳ;
e) Kết quả bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình;
g) Các tài liệu khác có liên quan.
3. Cơng việc sửa chữa cơng trình phải được bảo hành khơng ít hơn 6 tháng đối
với cơng trình từ cấp 2 trở xuống và khơng ít hơn 12 tháng đối với cơng trình từ cấp 1
trở lên.
* Thực hiện bảo trì cơng trình đối với các cơng trình đang sử dụng nhưng
chưa có quy trình bảo trì cơng trình:
1. Đối với các cơng trình dân dụng cấp IV, cơng trình nhà ở riêng lẻ và cơng

trình tạm thì chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền thực hiện bảo trì theo quy định tại
khoản 4 Điều 6 Nghị định này.
2. Đối với các cơng trình cịn lại, chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền tổ chức
thực hiện bảo trì cơng trình theo trình tự sau:
a) Khảo sát, kiểm tra và đánh giá chất lượng hiện trạng cơng trình;
b) Lập quy trình bảo trì cơng trình;
c) Sửa chữa các hư hỏng của cơng trình (nếu có);
d) Thực hiện bảo trì cơng trình
3. Các cơ quan chun ngành có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện bảo trì các
cơng trình có trách nhiệm rà sốt và quy định lộ trình, kế hoạch cụ thể và u cầu chủ
sở hữu cơng trình hoặc người được ủy quyền lập quy trình bảo trì đối với các cơng trình
đang sử dụng nhưng chưa có quy trình bảo trì:
* Xử lý đối với cơng trình hết tuổi thọ thiết kế có nhu cầu tiếp tục sử dụng:
1. Cơng trình hết tuổi thọ thiết kế nếu có nhu cầu tiếp tục sử dụng thì chủ sở hữu
hoặc người được ủy quyền phải thực hiện các công việc sau:
a) Tổ chức kiểm tra, kiểm định, đánh giá chất lượng hiện trạng của cơng trình;
b) Sửa chữa cơng trình nếu có hư hỏng để đảm bảo cơng năng và an toàn sử dụng
trước khi xem xét, quyết định việc tiếp tục sử dụng cơng trình;

16


c) Tự quyết định việc tiếp tục sử dụng sau khi thực hiện các công việc nhưng
không gây ra thảm họa khi có sự cố theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
d) Báo cáo kết quả kiểm tra, kiểm định, đánh giá chất lượng cơng trình, kết quả
sửa chữa cơng trình (nếu có) đối với cơng trình từ cấp II trở lên và các cơng trình khi
xảy ra sự cố có thể gây thảm họa theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng với các cơ quan có chuyên môn để được xem xét và chấp thuận
việc kéo dài thời hạn sử dụng cơng trình.

2. Việc quyết định thời hạn tiếp tục sử dụng của cơng trình được căn cứ vào tình
trạng kỹ thuật, yêu cầu sử dụng cụ thể, loại và cấp của cơng trình.
* Báo cáo, kiểm tra việc thực hiện bảo trì cơng trình:
1. Báo cáo thực hiện bảo trì cơng trình
Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền phải báo cáo hàng năm về việc thực hiện
bảo trì cơng trình và sự an tồn của cơng trình đối với cơng trình từ cấp II trở lên và các
cơng trình khi xảy ra sự cố có thể gây thảm họa theo quy định của pháp luật về quản lý
chất lượng cơng trình xây dựng với cơ quan quản lý nhà nước nêu tại khoản 1 Điều 26
Nghị định này.
2. Các cơ quan có chun mơn tổ chức kiểm tra việc tuân thủ quy định bảo trì
cơng trình của chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền theo các chế độ kiểm tra như sau:
a) Kiểm tra xác suất đối với tất cả các cơng trình;
b) Kiểm tra định kỳ tối thiểu 5 năm 1 lần đối với cơng trình từ cấp II trở lên và
cơng trình khi xảy ra sự cố có thể gây thảm họa theo quy định của pháp luật về quản lý
chất lượng cơng trình xây dựng.
* Xử lý đối với cơng trình có biểu hiện xuống cấp về chất lượng, khơng đảm
bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng:
1. Khi phát hiện bộ phận cơng trình hoặc cơng trình có biểu hiện xuống cấp về
chất lượng, không đảm bảo an tồn cho việc khai thác, sử dụng thì chủ sở hữu hoặc
người được ủy quyền phải thực hiện các việc sau đây:
a) Kiểm tra cơng trình hoặc kiểm định chất lượng cơng trình;
b) Quyết định thực hiện các biện pháp an tồn: hạn chế sử dụng cơng trình,
ngừng sử dụng cơng trình, di chuyển người và tài sản, nếu cần thiết để bảo đảm an toàn
và báo cáo ngay với các cơ quan có chun mơn
c) Sửa chữa những hư hỏng có nguy cơ làm ảnh hưởng đến an tồn sử dụng, an
tồn vận hành của cơng trình theo quy định của pháp luật về xây dựng cơng trình khẩn
cấp.
2. Khi phát hiện hoặc nhận được thông tin về biểu hiện xuống cấp về chất lượng
cơng trình, khơng bảo đảm an tồn cho việc khai thác, sử dụng thì cơ quan quản lý nhà
nước có trách nhiệm:

a) Tổ chức kiểm tra, thông báo, yêu cầu và hướng dẫn chủ sở hữu hoặc người
được ủy quyền tổ chức khảo sát, kiểm định chất lượng, đánh giá mức độ nguy hiểm,
thực hiện sửa chữa hoặc phá dỡ bộ phận cơng trình hoặc cơng trình, nếu cần thiết;
b) Quyết định áp dụng các biện pháp an toàn khi chủ sở hữu hoặc người được ủy
quyền không thực hiện các công việc;
c) Xử lý trách nhiệm của chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền theo quy định
của pháp luật khi chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền không thực hiện theo các yêu
cầu của cơ quan quản lý nhà nước.
4. Mọi công dân đều có quyền thơng báo cho chủ sở hữu hoặc người được ủy
quyền, cơ quan quản lý nhà nước hoặc các phương tiện thông tin đại chúng biết khi

17


phát hiện sự cố hay xuống cấp về chất lượng của bộ phận cơng trình hoặc cơng trình,
khơng đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng để xử lý kịp thời.
5. Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền, cơ quan quản lý nhà nước khi tiếp
nhận được thông tin về sự cố hay xuống cấp của công trình, bộ phận cơng trình có trách
nhiệm áp dụng các biện pháp an tồn, trường hợp khơng xử lý kịp thời, gây thiệt hại về
người và tài sản thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
VI - NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ MỨC ĐẦU TƯ.
1. Nguồn vốn đầu tư.
- Ngân sách địa phương và các nguồn vốn khác (nếu có): 10.133.360.000 đồng.
2. Tổng mức đầu tư:
1. Chi phí xây lắp

Theo dự tốn

6.924.505.373 đồng


XL

2. Chi phí thiết bị

Theo dự tốn

1.784.511.854 đồng

TB

3. Chi phí QLDA

Theo dự tốn

252.648.590 đồng

QLDA

4. Chi phí TVĐTXD

Theo dự tốn

629.397.603 đồng

TV

5. Chi kh¸c

Theo dự tốn


90.160.986 đồng

CK

6. Dự phịng

Theo dự tốn

484.061.220 đồng

DP

10.165.285.627 đồng

TC

10.165.286.000 đồng

TMĐT

Tổng cộng

(1+ 2+3+4+5+6)

Làm trịn

(Bằng chữ: Mười tỷ, một trăm sáu mươi lăm triệu, hai trăm tám mươi sáu nghìn đồng
chẵn./.)

VI - TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN, TỔ CHỨC THI CÔNG, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Tiến độ thực hiện:
- Chuẩn bị đầu tư: Năm 2022.
- Thực hiện đầu tư: Năm 2022.
2. Tổ chức thực hiện:
- Chủ đầu tư: UBND phường Đông Ngàn .
- Chủ đầu tư thuê đơn vị QLDA điều hành dự án.
3. Kết luận và kiến nghị.
Với những nội dung cơ bản của Báo cáo kinh tế kỹ thuật nêu trên, cho thấy việc đầu
tư xây dựng cơng trình: Đầu tư xây dựng cải tạo nghĩa trang liệt sỹ phường Đông Ngàn là
việc làm hết sức cần thiết và mang tính cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Kính đề nghị đơn vị có thẩm quyền xem xét, phê duyệt để cơng trình sớm được triển
khai xây dựng và đi vào sử dụng./.

18


PHỤ LỤC TÍNH TỐN KẾT CẤU

19



×