Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Skkn Dạy Tập Làm Văn Lớp 2 Theo Hướng Phát Huy Tích Cực Của Học Sinh.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.83 KB, 5 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
"DẠY TẬP LÀM VĂN LỚP 2 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍCH
CỰC CỦA HỌC SINH"

skkn


Skkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinh

I. Lý do chọn đề tài:
Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh là một tư tưởng tiến bộ vốn
xuất hiện từ lâu trong lịch sử giáo dục và hiện vẫn đang được dư luận quan tâm, đánh giá
cao. Dạy học theo phươn pháp này khuyến khích được học sinh tự học và vận dụng vốn
hiểu biết của bản thân vào quá trình học tập.
Với đặc điểm của phân mơn Tập làm văn: mang tính chất thực hành toàn diện, tổng
hợp và sáng tạo, mỗi bài văn là một sản phẩm không lặp lại của mỗi sinh trước một đề tài
cụ thể nào đó, thì việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này là một việc làm hết
sức quan trọng và cần thiết, đặc biệt với việc dạy Tập làm văn ở lớp 2 - Lớp học nền tảng
về Tập làm văn cho các lớp trên. Vậy đổi mới ra sao? như thế nào để phù hợp với học
sinh lớp 2. Điều đó khiến tơi trăn trở, tìm tịi suốt nhiều năm nay.
II. Cơ sở thực tiễn:
Học sinh lớp hai bắt đầu học Tập làm văn ngay từ tuần đầu tiên của năm học với thể
loại đầu tiên là “điền từ”. Thời gian đầu, học sinh điền từ chưa thật chính xác do cịn bỡ
ngỡ và nắm từ chưa thật chắc, còn tách rời câu văn ra khỏi đoạn văn để điền từ, do đó
lựa chọn từ khơng chính xác dẫn tới gạch xố nhiều.
Ví dụ: Bài “Ngơi trường mới”. Nếu tách riêng từng câu thứ nhất, hai từ ngữ sau điền
vào chỗ trống, ý nghĩa của câu vẫn hợp lý: lớp học, ngôi trường (xã em vừa xây xong một
ngôi trường hoặc: Xã em vừa xây xong một lớp học. Xong xét ý nghĩa cả đoạn thì lại
phải bỏ từ “lớp học”.


Từ tuần 8 đến tuần 33, học sinh lần lượt học thêm các thể loại bài: Quan sát tranh và
trả lời câu hỏi; trả lời câu hỏi; dùng từ đặt câu. Học sinh khá lúng túng trong cách diễn
đạt, từ ngữ sử dụng ngèo nàn, còn dựa vào bài tập đọc hoặc phụ thuộc vào ngèo nàn, còn
dựa vào bài tập đọc hoặc phụ thuộc vào gợi ý của giáo viên hơi nhiều. Chỉ một số học
sinh được làm việc. Giáo viên khơng kiểm sốt được hết lỗi của học sinh để sửa chữa kịp
thời cũng như khơng kiểm sốt hết được sự tham gia vào bài học của học sinh hợp làm bài miệng...>
Vậy làm thế nào để khắc phục được những khó khăn, hạn chế nêu trên và phát huy
được tính tích cực của học sinh trong q trình học Tập làm văn? Quá trình giảng dậy ở
lớp 2, tìm hiểu nội dung trương trình, sách giáo khoa và phương pháp giảng dậy, tôi đã
rút ra được một số kinh nghiệm sau đây
III Quá trình triển khai
Dạy tập làm văn lớp 2 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, tôi đã thực hiện
nội dung các bước lên lớp như sau:

Skkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinh

skkn


Skkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinh

1. Kiểm tra bài cũ < kiểm tra nội dung bài học trước hoặc nhận xét bài làm kỳ trước >
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài <trực tiếp hay gián tiếp>
b.

Giảng bài mới:

- Bước 1: Phân tích đề bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững nội dung yêu cầu

của đề bài, trọng tâm bài.
Ví dụ loại bài “trả lời câu hỏi” - Giáo viên phải xác định được: Trọng tâm của bài là
gì? Nội dung của các câu hỏi trả lời về vấn đề gì?
- Bước 2: Hướng dẫn tìm ý < học sinh đọc lại bài tập đã học>
- Bước 3: Phân nhóm tnhs tổ chức cao + 1 thư ký ghi tốt>
- Bước 4: Thảo luận <nhóm>: Giáo viên phát câu hỏi cho nhóm trưởng, giấy cho thư
ký.
+ Nhóm trưởng đọc to từng câu hỏi cho nhóm nghe, sau đó chỉ định bạn phát biểu
hoặc tồn nhóm thảo luận. Thư ký ghi lại ý kiến của nhóm, nhóm, nhóm trưởng chỉ định
các thành viên lần lượt trả lời hoặc nhắc lại ý đã thảo luận. Như vậy, mỗi câu hỏi đưa ra
được các thành viên trong nhóm trả lời 1- 2 lần, nhiều em đã thuộc bài ngay trên lớp.
+ Thảo luận xong, thư ký đọc lại tồn bài cho nhóm nghe.
+ Sau khoảng 10 phút thảo luận nhóm, giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài trên
bảng < Giáo vên hoặc lớp phó học tập lần lượt đọc từng câu hỏi, xin ý kiến các nhóm
thảo luận, khái quát thành ý kiến chung và ghi bảng, học sinh nhắc lại >
- Bước 5: Củng cố - Tổng kết < 1-2 học sinh đọc lại tồn bài rồi xố bảng >
- Bước 6: Học sinh nhớ lại và ghi vào vở
Với quy trình tiết dạy trên, học sinh đã thực sự giữ vai trị tích cực chủ động, biến u
cầu của thầy thành yêu cầu nhận thức bên trong. Yêu cầu này quyết định chất lượng, phát
triển nhận thức của học sinh.
Quá trình nhận thức của học sinh diễn ra ở hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Học ở nhóm - Những hoạt động của cá nhân được sự hỗ trợ của cả
nhóm, ở đó học sinh được hỏi han, trao đổi, thảo luận với nhau và ý kiến của mỗi người
sẽ được hoàn chỉnh hơn dưới sự giúp đỡ của bạn bè, của giáo viên. Học sinh được rèn
luyện cách sử dụng ngơn ngữ qua trình bày, diễn đạt.

Skkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinh

skkn



Skkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinh

+ Giai đoạn 2: Học ở lớp - Những ý kiến của cả nhóm sẽ được trao đổi rộng rãi hơn
để tìm ra những kết luận hợp lý. Tại thời điểm này, giáo viên sẽ thể hiện rõ vai trò "trọng
tài" giúp các em phân biệt đúng, sai, hợp lý và chưa hợp lý. Nên làm theo hoặc không nên
làm theon cách này hay cách kia
* Ví dụ 1 < Dạy loại bài: Trả lời câu hỏi >
Sau khi phân tích đề và hướng dẫn tìm ý, tơi đã phân tích nhóm và hướng dẫn thảo
luận như sau: < Học sinh được thảo luận cả 4 câu hỏi trong sách Tiếng việt 2 >
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi cho nhóm nghe, học sinh dùng sách Tiếng việt 2 và dựa
vào bài tập đọc "Tí xíu" để trả lời cho hai câu hỏi đầu. Các em thảo luận khá sôi nổi và
nêu được ý chính.
+ Câu 1: Tí biết lấy rau cho lợn, biết nấu cơm, nấu canh mỗi ngày hai bữa.
+ Câu 2: Tí nhờ ơng pha thanh tre cật để vót trơng gửi đồn biên phịng đánh qn
cướp nước.
Hai câu hỏi sau trừu tượng hơn. Một số em trả lời được, một số em trả lời còn thiếu ý.
+ Câu 3: Câu này gồm 2 vế, học sinh trả lời được vế đầu cịn vế sau có nhiều lúng
túng. Bạn khá giỏi sẽ giúp đỡ bạn yếu kém hoàn chỉnh vế sau.
+ Câu 4: Câu hỏi: "Em làm gì để giúp gia đình?" học sinh trả lời khá đúng, ý "giúp
nước" có ít nhóm đề cập tới. Phần giáo viên giúp đỡ, gợi ý cho học sinh thấy được việc
thực hiện tốt chỉ thị của chính phủ về an tồn giao thơng, thực hiện tốt nếp sống văn
minh, giữ cho thủ đô xanh sạch đẹp. Cố gắng học tập tốt cũng là giúp nước.
Sau khi học sinh thảo luận xong < 10 phút> giáo viên hướng dẫn các em làm bài tại
lớp theo trình tự:
- Giáo viên đọc từng câu hỏi, xin ý kiến các nhóm và khái quát thành bài văn.
- Gọi 1 - 2 học sinh đọc lại bài. Lớp đọc thầm để nhớ bài và tự viết vào vở ( ở lớp
hoặc ở nhà )
Loại bài quan sát tranh, trả lời có phương pháp và quy trình lên lớp tương tự loại bài

trả lời câu hỏi ( thay bước tìm ý bằng bước tìm hiểu tranh )
Loại bài dùng từ đặt câu cũng được thảo luận theo nhóm. ở loại bài này, các câu do
học sinh nêu ra thường đơn điệu thiếu hình ảnh, vì thế giáo viên là người " trọng tài khoa
học " giúp học sinh giả quyết vấn đề và sắp xếp các câu thành một đoạn văn ngắn.

Skkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinh

skkn


Skkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinh

Skkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinhSkkn.day.tap.lam.van.lop.2.theo.huong.phat.huy.tich.cuc.cua.hoc.sinh



×