Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Skkn tiếp cận tác phẩm nhàn” từ góc nhìn của đời sống tiếp cận tác phẩm nhàn” từ góc nhìn của đời sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.32 KB, 39 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
----------š&›---------

SÁNG KIẾN

TIẾP CẬN TÁC PHẨM “NHÀN” TỪ GĨC NHÌN CỦA ĐỜI SỐNG
ĐƯƠNG ĐẠI QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN
NHĨM TÁC GIẢ:
1. Phạm Thị Hằng Phương
2. Nguyễn Thị Thu Thoa
3. Vũ Thị Hương Thảo

Ninh Bình, tháng 5/2019

skkn


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Nằm trong lộ trình đổi mới đồng bộ PPDH và kiểm tra, đánh giá ở các trường
phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, nhằm phát huy tính
tích cực, chủ động và sáng tạo của người học; học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức,
hình thành kĩ năng và các năng lực cần thiết để tư duy, hành động và sáng tạo. Xuất
phát từ yêu cầu thực tiễn, cấp thiết và mục tiêu chung của chương trình giáo dục,
Ngữ văn là một môn học đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của trường
học; đồng thời đó cũng là mơn học cơng cụ có liên hệ chặt chẽ với các mơn học
khác như: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân… có tác động tích cực đến kết quả
học tập của các mơn học khác và ngược lại. Đó chính là yêu cầu thực tiễn mang
tính đặc thù của bộ mơn, gắn lí thuyết, kiến thức học tập với đời sống thực tế và
yêu cầu của quá trình học tập.


Ngữ văn là một mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội góp phần hình thành
những kiến thức cơ bản cho học sinh và có vai trị quan trọng trong việc giáo dục tư
tưởng, tình cảm hình thành nhân cách của người học. Vì văn học là tấm gương
phản ánh đời sống xã hội, là “khoa học về lòng người”,... đọc hiểu văn bản văn học
giúp người đọc nhận thức được bức tranh đời sống cũng như thế giới tâm hồn của
con người để từ đó hiểu mình, hiểu người và hiểu đời.
Xuất phát từ những nhiệm vụ thực tiễn trên, nằm trong xu hướng phát triển của
nền giáo dục hiện đại trên thế giới, yêu cầu đặt ra cho q trình dạy và học mơn
ngữ văn trong nhà trường là trên tinh thần tích hợp, liên mơn, liên văn bản… để
khơi gợi khả năng tiếp cận, chiếm lĩnh văn bản văn học trên nhiều cấp độ, dưới
nhiều góc nhìn để tạo ra mối liên hệ giữa văn học và cuộc sống, giữa thời đại của
tác giả với đời sống hơm nay, giữa văn học với lịch sử, văn hóa, địa lí, mơi
trường…qua đó bồi đắp tâm hồn, nhân cách và kĩ năng sống tốt đẹp, tích cực, nâng
cao và phát huy năng lực của người học.

skkn


Tuy nhiên việc tiếp cận và lĩnh hội văn bản văn học khơng phải là điều đơn
giản vì đó là văn bản nghệ thuật ngôn từ; hơn nữa với quan niệm Ngữ văn là một
môn học trong nhà trường cùng với lối học không đi liền với hành dẫn đến cịn tồn
tại lối dạy và học hời hợt, nơng cạn hoặc nặng nề thiên về kiến thức mà chưa thấy
được mối liên hệ với đơi sống thực tế, khiến giờ văn khô khan, nặng nề hoặc xa
vời…tác phẩm văn học chưa gắn với đời sống, những bài học chỉ mới là những
cảm nhận cảm tính hoặc đối phó trong học tập thi cử…mà chưa thực sự đi vào tình
cảm, tâm hồn, trở thành nhận thức và kĩ năng sống cho người học.
Từ những lí do khách quan và chủ quan trên, với vai trò là một giáo viên ngữ
văn trực tiếp giảng dạy giúp các em tiếp xúc, khám phá và chiếm lĩnh văn bản văn
học cũng như vận dụng kiến thức vào quá trình học tập và cuộc sống, hình thành
kĩ năng, phát triền nhân cách, bồi đắp tâm hồn, nâng cao năng lực bản thân… cũng

như tạo ra sức hấp dẫn, sinh động của giờ học đọc -hiểu văn bản, bản thân tơi thấy
cần có hướng tiếp cận văn bản văn học mới trong cách nhìn của cuộc sống hơm
nay, điều đó được thể hiện cụ thể qua việc đọc - hiểu văn bản "Nhàn" của Nguyễn
Bỉnh Khiêm.
2. Mục đích nghiên cứu:
Chọn đề tài này chúng tơi muốn hiện thực hóa hoạt động dạy - học theo
phương pháp đổi mới, lấy người học làm trung tâm,"học sinh là mặt trời quy tụ
xung quanh nó mọi phương tiện giáo dục''. Trên ngun tắc tích hợp, liên mơn, dạy
học phức hợp, dạy học theo tình huống, vấn đề.... nhằm huy động và lĩnh hội nhiều
lĩnh vực kiến thức để tích cực hóa hoạt động của người học, chủ động trong quá
trình chiễm lĩnh tri thức cũng như hình thành những kĩ năng, năng lực cần thiết
trong cuộc sống như: năng lực giải quyết vấn đê, năng lực hợp tác, năng lưc sáng
tạo, năng lực tự quản lí bản thân, năng lực sử dụng Tiếng Việt, năng lực thẩm mĩ...
Thông qua việc đọc hiểu văn bản "Nhàn" trong chương trình SGK Ngữ văn lớp
10, cơ bản, tập 1, bằng góc nhìn của đời sống văn hóa xã hội hơm nay giúp người

skkn


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

học thấy được mối liên hệ giữa văn học và cuộc sống cũng như giữa thời đại
Nguyễn Bỉnh Khiêm và đời sống hiện tại, từ đó cảm nhận được cái hay cái đẹp của
tác phẩm văn chương và lĩnh hội thơng điệp nghệ thuật sâu sắc của bài thơ.Từ đó
hình thành những tình cảm, phẩm chất, nhận thức tốt đẹp, đúng đắn cũng như hình
thành những kĩ năng, năng lực cần thiết trong cuộc sống và có ý thức, thói quen
vận dụng kiến thức liên môn, tổng hợp trong quá trình học tập để giải quyết những
vấn đề thực tiễn.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Chúng tôi tập trung nghiên cứu một số phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh

giá theo định hướng phát triển năng lực của người học vào việc đọc -hiểu văn bản
"Nhàn" trong chương trình SGK Ngữ văn lớp 10, cơ bản, tập 1, trên tinh thần tích
hợp, liên mơn, phức hợp, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, định
hướng hành động,vận dụng công nghệ thông tin vào học tập.... ; để từ đó nâng cao
hiệu quả giờ học, giúp chất lượng dạy học đi lên, bám sát và hoàn thành mục tiêu
giáo dục trong thời kì mới.
Từ thực tế thiết kế giảng dạy văn bản "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm cho
học sinh lớp 10, ban Cơ bản, trường THPT Nguyễn Huệ, theo hướng tiếp cận mới
từ góc nhìn của đời sống đương đại để từ đó hệ thống hóa phương pháp, kĩ năng
tiếp cận, chiếm lĩnh văn bản văn học trên tinh thần tích hợp, phức hợp, liên
mơn...gắn văn học với cuộc sống, học tập với thực tiễn; hình thành kĩ năng và nâng
cao năng lực đọc- hiểu của giờ học Ngữ văn.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế:
- Dự giờ trên lớp một số giáo viên dạy khối 10, Cơ bản, trường THPT Nguyễn
Huệ

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

- Khảo sát SGK, SGV, STK; các bài viết của một số nhà giáo, nhà
nghiên cứu có uy tín trên các tạp chí “Văn học và tuổi trẻ”, “Giáo dục và thời đại”
và các báo có trang văn học....
Phương pháp thống kê:
Được sử dụng để thống kê các bài viết, các cơng trình nghiên cứu về lí luận văn
học, phương pháp giảng dạy; thống kê ý kiến của giáo viên và học sinh đã trả lời
trên các phiếu điều tra; thống kê kết quả..

Phương pháp phân tích tổng hợp:
Được dùng để phân tích các cứ liệu, tư liệu có trong thực tế để tiếp cận và lĩnh
hội văn bản văn học.
Phương pháp so sánh đối chiếu:
Được sử dụng để so sánh các luận điểm của tác giả này với tác giả khác
trên cùng một vấn đề, so sánh cách tổ chức giờ học của giáo viên này với giáo viên
khác (khi thiết kế giáo án và dự giờ); so sánh giữa mục tiêu cần đạt với hiệu quả
giờ học…Từ đó nhận xét về những vấn đề cần làm khi dạy đọc-hiểu .

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

PHẦN NỘI DUNG
I.

GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM
Chúng tơi đã tiến hành dạy- học tác phẩm văn học trung đại trong đó có bài

thơ "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm cịn chú trọng cung cấp kiến thức và kĩ năng
đọc hiểu tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại mà chưa thực sự chú ý đến mối
liên hệ giữa văn học và cuộc sống.
Trong khi đó, dạy học tích hợp (DHTH) liên môn đang là xu thế phát triển của
giáo dục Việt Nam sau 2015, ở trường THPT vẫn chưa được quan tâm, ứng dụng
đúng mức, nhất là ở bộ môn Ngữ văn. Văn học lấy chất liệu từ cuộc sống hiện thực
nhưng dường như việc dạy và học văn vẫn chỉ được quan niệm là một môn học
trong nhà trường mà chưa thấy được sự liên hệ giữa văn học và cuộc sống, giữa
thời đại, bối cảnh văn hóa xã hội của tác phẩm với cuộc sống hôm nay, đặc biệt là

với các tác phẩm văn học trung đại, có sự cách biệt của văn hóa và thời đại khá lớn,
vì vậy giờ đọc - hiểu các văn bản văn học trung đại trong đó có văn bản "Nhàn"
của Nguyễn Bỉnh Khiêm, thường nặng nề, khô khan, không tạo được hứng thú
cũng như tâm thế nhập cuộc cho người học.
Về phía giáo viên cơng việc giảng dạy mới dừng ở việc bám sát chương trình,
nhiệm vụ và mục tiêu, nội dung bài học được cụ thể hóa trong SGK và SGV, chưa
có nhiều phương tiện hỗ trợ cũng như những hình thức giảng dạy trực quan sinh
động. Cịn học sinh cũng chỉ dừng lại ở việc tiếp nhận nội dung kiến thức bài học
theo khung chương trình của SGK, thiên về tiếp thu kiến thức mà chưa có được sự
liên hệ, mở rộng, sáng tạo, để biến thành kĩ năng, năng lực trong học tập và cuộc
sống.Vì vậy vẫn cịn nhiều những giờ học nhàm chán, đối phó, chưa sinh động, hấp
dẫn, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh.
Văn học phản ánh cuộc sống và thể hiện những trăn trở nhân sinh của người
nghệ sĩ trước cuộc đời; vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho giờ học Ngữ văn, trong đó có
việc đọc - hiểu văn bản văn học như văn bản "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh khiêm là

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

phải thấy được mối quan hệ giữa văn học và cuộc sống, giữa văn bản và thời đại
hôm nay, cũng như mối liên hệ nhân sinh giữa thời đại tác giả và bạn đọc.
Bài thơ "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm ra đời từ thế kỉ 16, phản ánh bức tranh
cuộc sống cùng tâm tư của người nghệ sỹ cách đây gần 600 năm nhưng những
thông điệp nghệ thuật sâu sắc của bài thơ vẫn còn mới mẻ với đời sống hơm nay,
đang là những vấn đề thời sự nóng hổi: Đó là vấn đề biển Đơng, là ơ nhiễm mơi
trường, biến đổi khí hậu, là an tồn vệ sinh thực phẩm… .Tuy nhiên việc giảng dạy
bài thơ vẫn còn nhiều hạn chế, đa số giáo viên và học sinh mới chỉ tập trung

khám phá, tiếp cận cái hay cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của bài thơ mà chưa
tạo ra được mối liên hệ đa chiều, mật thiết, sinh động, hấp dẫn giữa văn học và
cuộc sống, giữa thế giới nghệ thuật của nhà thơ và những vấn đề nhân sinh. Từ thực
tế đó chúng tơi đi đến thiết kế và tổ chức dạy học bài thơ từ góc nhìn của đời sống
hơm nay.
II.

GIẢI PHÁP MỚI CẢI TIẾN
Việc tiếp cận tác phẩm "Nhàn" từ góc nhìn của đời sống hơm nay qua hoạt

động dạy học tích hợp liên môn thể hiện ở chỗ: tác phẩm này chứa đựng quan điểm
về một lối sống tích cực, đó là cơ sở để chúng ta hiểu được giá trị của bài thơ trong
văn học và cuộc sống hôm nay
Tuy vậy, để việc vận dụng hoạt động dạy học tích hợp liên môn vào dạy- học
tác phẩm "Nhàn" đạt hiệu quả cao, chúng ta cần chú ý quán triệt một số nguyên tắc
cơ bản sau:
Nguyên tắc thứ nhất: Tìm hiểu tác phẩm qua hoạt động dạy học tích hợp
liên mơn khơng tách rời việc tiếp cận giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Nguyên tắc thứ hai: Tìm hiểu tác phẩm qua hoạt động dạy học tích hợp liên
mơn là cơ sở để gắn văn học với đời sống, rút ngắn khoảng cách giữa tác phẩm văn
chương và bạn đọc, giữa văn học trung đại với thời đại hôm nay. Vấn đề quan trọng
nhất là giáo viên giúp học sinh nhận ra trong "Nhàn" một dòng chảy cảm xúc thâm
trầm, triết lí gắn với tư tưởng đẫm chất nhân văn của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm.

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Ngun tắc thứ ba: Tìm hiểu tác phẩm qua hoạt động dạy học tích hợp liên
mơn vào dạy học tác phẩm văn chương gắn liền với lí luận dạy học hiện đại. Lí
luận dạy học hiện đại xác định đúng đắn về vị trí, vai trị của đối tượng người học,
là xu hướng nghiên cứu và phát triển khoa học liên ngành để phát huy vai trò của
người học trong quá trình tìm hiểu và chiếm lĩnh tác phẩm.
1. Hoạt động dạy học tích hợp trong mơn Ngữ văn
- Phương pháp dạy học và phương pháp dạy học văn: Phương pháp dạy học
(PPDH) là "Những cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh nhằm đạt tới việc
nắm vững kiến thức, kĩ năng và thói quen, hình thành thế giới quan của học sinh,
phát triển năng khiếu cho các em "(M Kachurin). Như vậy trong cơ chế dạy học,
PPDH là nội dung cơ bản, yếu tố quan trọng, linh động vì nó có khả năng điều
chỉnh kịp thời đối với sự biến đổi của đối tượng dạy học nhưng vẫn giữ được định
hướng và mục tiêu dạy học; thể hiện mối quan hệ biện chứng trong việc phối hợp
các hoạt động của giáo viên và học sinh nhằm đạt tới nội dung và mục tiêu bài học
trong những điều kiện học tập cụ thể. Chính vì vậy mà đổi mới giáo dục trước hết
là phải đổi mới PPDH và phương pháp dạy học đổi mới là "Lấy học sinh làm trung
tâm" tức học sinh là chủ thể của quá trình học tập cịn giáo viên đóng vai trị là
người dẫn dắt, gợi mở giúp người học cảm nhận, khám phá, chiếm lĩnh tri thức, từ
đó phát triển tồn diện về trí tuệ, tâm hơn, nhân cách và năng lực.
Vậy theo chúng tôi PPDH văn là tập hợp một hệ thống những nguyên tắc, cách
thức, biện pháp, phương tiện,hoạt động...được sử dụng trong quá trình dạy và học
vừa thấm nhuần nguyên tắc mang tư tưởng sư phạm vừa gắn với đặc trưng của bộ
môn Ngữ văn. Mà ngữ văn là mơn học được tổ chức theo tư tưởng tích hợp. Tích
hợp ngơn ngữ với văn tự, ngơn ngữ với văn bản, ngơn ngữ với văn học, văn hóa,
ngơn ngữ nói và ngôn ngữ viết….nhằm liên kết tri thức, nâng cao năng lực ngôn
ngữ và văn học cho học sinh, tạo ra hai tính chất đặc thù của bộ mơn đó là: Tính
cơng cụ và tính nhân văn. Vì vậy PPDH văn trong đó có đọc - hiểu văn bản là tập
hợp những cách thức, hoạt động như gợi mở, phân tích, đối chiếu, nêu vấn đề, tình

skkn

Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

huống…để giúp người học đi vào văn bản nghệ thuật ngôn từ, tiếp cận, chiếm lĩnh
thế giới nghệ thuật của người cầm bút, đem lại hiệu quả dạy học theo ngun tắc
và mục tiêu tích hợp của q trình đổi mới giáo dục "Lấy quan điểm tích hợp làm
nguyên tắc chỉ đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK và lựa chọn
các phương pháp giảng dạy" (Bộ GD&ĐT-2002, Chương trình THPT, mơn Ngữ
văn,tr.27), nhằm phát triển năng lực của học sinh.
- Năng lực và dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực:
+ Từ điển Tiếng Việt do Hoàng phê chủ biên -NXB Đà Nẵng 1998, giải thích:
Năng lực là "Khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một
hoạt động nào đó. Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hồn
thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao". Trong tài liệu tập huấn việc
dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh do
Bộ giáo dục và Đào tạo phát hành năm 2014 thì "Năng lực được quan niệm là sự
kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm,
giá trị, động cơ cá nhân…nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt
động trong bối cảnh nhất định…"
+ Dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực: Theo Định
hướng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, môn Ngữ văn cần định
hướng cho học sinh phát triển và đạt được những năng lực cần thiết như: Năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực quản lí bản thân,
năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực thưởng thức,cảm thụ thẩm mĩ...
Như vậy để giải quyết được yêu cầu thực tiễn dạy học trên thì giờ dạy Ngữ văn
cần được đổi mới trên tinh thần và nguyên tắc tích hợp.
- Tích hợp và tích hợp liên mơn trong dạy và học Ngữ văn:
+Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương

trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. Tích hợp có nghĩa
là sự thống nhất, sự hịa hợp, sự kết hợp”.

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng
nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau
trong cùng một kế hoạch dạy học”.
Trong tiếng Anh, tích hợp được viết là “integration” một từ gốc Latin (integer)
có nghĩa là “whole” hay “tồn bộ, tồn thể”. Có nghĩa là sự phối hợp các hoạt động
khác nhau, các thành phần khác nhau của một hệ thống để bảo đảm sự hài hòa chức
năng và mục tiêu hoạt động của hệ thống ấy. Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào
trong quá trình dạy học là cần thiết. Dạy học tích hợp là một xu hướng của lí luận
dạy học và được nhiều nước trên thế giới thực hiện.
+ Tích hợp liên mơn trong dạy học Ngữ văn được hiểu là hình thức liên kết
những kiến thức giao thoa giữa môn Ngữ văn với các môn học, ngành học và lĩnh
vực kiến thức khác như: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Văn hóa, Mơi
trường…để hồn thành mục tiêu dạy học giúp các em chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện
kĩ năng sống cũng như giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, di sản văn hóa, biết vận
dụng kiến thức vào cuộc sống và ngược lại từ cuộc sống để giải quyết các vấn đề
liên quan đến môn học.
+ Thiết kế bài dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp khơng chỉ chú trọng
nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng một hệ thống việc làm, thao
tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt HS từng bước thực hiện để chiếm lĩnh đối
tượng học tập, nội dung mơn học, đồng thời hình thành và phát triển năng lực, kĩ
năng tích hợp, tránh áp đặt một cách làm duy nhất. Giờ học Ngữ văn theo quan

điểm tích hợp phải là một giờ học hoạt động phức hợp địi hỏi sự tích hợp các kĩ
năng, năng lực liên mơn để giải quyết nội dung tích hợp, chứ không phải sự tác
động các hoạt động, kĩ năng riêng lẻ lên một nội dung riêng lẻ thuộc “nội bộ phân
mơn”.
Ngày nay nhiều lí thuyết hiện đại về quá trình học tập đã nhấn mạnh rằng
hoạt động của HS trước hết là học cách học. Theo ý nghĩa đó, quan điểm dạy học
tích hợp địi hỏi GV phải có cách dạy chú trọng phát triển ở HS cách thức lĩnh hội

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

kiến thức và năng lực, phải dạy cho HS cách thức hành động để hình thành kiến
thức và kĩ năng cho chính mình, phải có cách dạy buộc HS phải tự đọc, tự học để
hình thành thói quen tự đọc, tự học suốt đời, coi đó cũng là một hoạt động đọc hiểu
trong suốt quá trình học tập ở nhà trường.
Quan điểm dạy học tích hợp hay dạy cách học, dạy tự đọc, tự học không coi
nhẹ việc cung cấp tri thức cho HS. Vấn đề là phải xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa
bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ năng và hình thành, phát triển năng lực, tiềm lực
cho HS. Đây thực chất là biến quá trình truyền thụ tri thức thành quá trình HS tự ý
thức về phương pháp chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng. Muốn vậy, chẳng
những cần khắc phục khuynh hướng dạy tri thức hàn lâm thuần tuý đã đành, mà
còn cần khắc phục khuynh hướng rèn luyện kĩ năng theo lối kinh nghiệm chủ
nghĩa, ít có khả năng sử dụng vào đọc hiểu văn bản, vào những tình huống có ý
nghĩa đối với HS, coi nhẹ kiến thức, nhất là kiến thức phương pháp. 
Tóm lại, “Quan điểm tích hợp cần được hiểu tồn diện và phải được qn
triệt trong tồn bộ mơn học: từ Đọc văn, Tiếng Việt đến làm văn; quán triệt trong
mọi khâu của quá trình dạy học; quán triệt trong mọi yếu tố của hoạt động học tập;

tích hợp trong chương trình, tích hợp trong SGK, tích hợp trong phương pháp dạy
học của GV và tích hợp trong hoạt động học tập của HS; tích hợp trong các sách
đọc thêm, tham khảo. Quan điểm “lấy HS làm trung tâm” địi hỏi thực hiện việc
tích cực hố hoạt động học tập của HS trong mọi mặt, trên lớp và ngoài giờ; tìm
mọi cách phát huy năng lực tự học của HS, phát huy tinh thần dân chủ, bồi dưỡng
lòng tin cho HS thì các em mới tự tin và tự học, mới xem tự học là có ý nghĩa và
như vậy đào tạo mới có kết quả.” (Chương trình THPT mơn Ngữ văn - Bộ
GD&ĐT, năm 2002).
Dạy học tích hợp kiến thức liên môn là do yêu cầu của mục tiêu dạy học phát
triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến
thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Khi giải quyết một vấn đề trong thực

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

tiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hội, địi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng
hợp, liên quan đến nhiều mơn học. Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng
tích hợp kiến thức liên mơn .
Theo cô Nguyễn Hồng Duyên, giáo viên môn Ngữ văn trường Olympia cho
biết: “Chương trình dạy học tích hợp sẽ trang bị cho học sinh những kiến thức
phong phú hơn, tạo động lực học hỏi nhiều hơn, hoàn thiện các kỹ năng phát triển.
Với chương trình tích hợp, bản thân tôi cũng được tiếp cận nhiều hơn với kiến thức
của những bộ  môn khác như lịch sử, địa lý, âm nhạc, mỹ thuật. Đây là cơ  hội để
người dạy học hỏi và nâng cao nghiệp vụ sư phạm của mình”.
Như vậy, tích hợp kiến thức liên mơn trong dạy học nói chung và dạy- học
mơn Ngữ văn nói riêng là cần thiết đối với giáo viên, học sinh. Mục đích tích hợp
trước tiên để học sinh hiểu đúng, hiểu sâu kiến thức trong bài học đồng thời mở

rộng vốn hiểu biết những lĩnh vực khác liên quan đến bài học, giáo viên có dịp tự
trang bị thêm nhiều kiến thức”.
Nếu sử dụng tốt phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn trong dạy và học
mơn Ngữ văn thì nó sẽ đem lại kết quả cao trong chất lượng giáo dục. Người thầy
cảm thấy thỏa mãn cho tiết dạy.Người học có được dung lượng kiến thức sâu rộng
Từ những cơ sở lí luận trên cùng với thực tế của q trình dạy học Ngữ văn ở
trường THPT, bản thân chúng tôi thấy cần phải áp dụng những phương pháp dạy
học theo hướng đổi mới vào q trình dạy học mơn Ngữ văn nói chung và đọc hiểu
văn bản văn học nói riêng, cụ thể là bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong
chương trình Ngữ văn 10, Cơ bản, tập 1.
2. Những giá trị đặc sắc của bài thơ “Nhàn”
Bài thơ “Nhàn” với quan niệm sống tích cực của Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng
chỉ giàu giá trị văn chương mà cịn có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo đức, nhân
cách, phẩm chất, lối sống cho người đọc, đặc biệt là thời đại hơm nay.

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

2.1 Quan niệm sống tích cực của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh ra trong thời kỳ cực thịnh của triều Hậu Lê nhưng
lại trưởng thành ở thời kỳ rối ren nhất của lịch sử nước nhà. Bức tranh hiện thực xã
hội thời ấy đã tác động sâu sắc lên những trang đời và trang thơ của nhà thơ, ảnh
hưởng mạnh mẽ đến tình cảm, tư tưởng, thái độ sống của ông trước thời cuộc.
Quan niệm sống “nhàn” của ông thể hiện cái dũng khí “dĩ bất biến ứng vạn biến”
của những bậc chân Nho. Vì thế, các nhà nghiên cứu cho rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm
xuất hiện không chỉ là một cây đại thụ của nền thơ ca mà còn là cây đời tỏa bóng
đạo đức. Ơng sống giữa cuộc đời đảo điên nhưng lại là tấm gương sáng về nhân

nghĩa. Tất cả những điều ấy đều xuất phát từ một quan niệm nhân sinh với những
triết lý vô cùng sắc sảo, thâm sâu vượt thời gian của tác giả.
Khi bàn về lối sống nhàn của nhà hiền triết, Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh
cho rằng : “Quan niệm nhàn dật đạt tới ý vị triết học đó đã tạo nên một Nguyễn
Bỉnh Khiêm Bạch Vân cư sĩ tự do, tự tại, giản phác, hồn nhiên, lạc quan, khỏe
khoắn, rất hiếm thấy trong làng thơ nhàn thời trung đại” (Sức sống của thơ ca và tư
tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm). Trong Tinh thần Phật học của Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Minh Chi nhận định: “Tâm nhàn là tâm siêu thốt, khơng vương vấn thế tục lợi
danh. Đó là cái nhàn mà đạo Phật đề cao, cái nhàn sống giữa đời mà vẫn vui với
đạo, cái nhàn của người đã đoạn tuyệt với tham, sân, si, cái nhàn của người sống
đạo đức, sống trong sáng...Đó là cái nhàn có đạo đức và trí tuệ”
Nguyễn Bỉnh Khiêm bày tỏ thái độ dứt khoát từ bỏ danh lợi, tìm về chốn xưa
“vui với tính tự nhiên của ta” (Ngụ hứng-bài 4), tự do làm theo ý thích riêng và
điều hịa, hoạt động theo sự vận động tự nhiên của trời đất, bằng lòng, thanh thản
sống một cuộc sống thanh đạm nhưng tràn ngập niềm vui. Nhà thơ bỏ ngoài tai
những lời khen chê của người đời, khơng cịn bận tâm đến sự thay đổi ở thế gian.
Có lúc thong thả tâm sự cùng khách thơ bên song cửa: “Song hiên ngỏ cửa ngồi
xem sách”(Thơ Nôm, bài 66); có khi lui về chốn thơn dã hưởng thú điền viên, tự

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

hào vì có “bốn mùa đều hưởng thiên nhiên lộc”(Thơ Nơm, bài 81): “Ngắm chơi đã
trải miền thơn dã, Hóng mát từng vui chốn thạch bàn. Một cỏ hoa đều đủ được, Rất
vời thong thả cõi trần gian.” (Thơ Nôm, bài 142). Cư sĩ dựng lên một cái lều giữa
bốn bề thiên nhiên vắng vẻ, tĩnh mịch, sống cuộc đời đơn giản, chất phác cùng tạo
vật, và tận hưởng vui thú chốn dân dã với thức ăn do tự nhiên cung cấp. Và đặc

biệt, trong rất nhiều bài thơ Nôm, nhà ẩn sĩ bày tỏ thái độ dứt khoát với cảnh sống
giàu sang, quyền tước và bằng lòng với cảnh sống nhàn.
Quan niệm sống “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm có ý nghĩa tích cực, bài
học đạo đức có giá trị sâu sắc hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ. Ngày nay,
tuy đất nước và con người Việt Nam đang sống trong thời hiện đại, đang phát triển
về mọi mặt nhưng những quan niệm nhân sinh của ông vẫn là hành trang đẹp cho
mọi thế hệ và cũng chính là truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam.
2.2. Quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ “Nhàn” và
những tác động tích cực đến đời sống hơm nay
Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ thể hiện ở tinh
thần tự do lựa chọn cách sống cho mình, tự khẳng định mình. Có như vậy nhà thơ
mới có được phong thái ung dung thoải mái trong cuộc sống đời thường:Một mai,
một cuốc, một cần câu/Thơ thẩn, dầu ai vui thú nào. Nhà thơ tự cho mình là dại,
người là khôn, đối lập cuộc sống nhàn với cuộc sống đua chen, mưu danh lợi, phú
quý ở thành thị để kiên định với lối sống mà ông đã lựa chọn. Ta dại, ta tìm nơi
vắng vẻ/ Người khôn, người đến chốn lao xao. Lối sống nhàn đem lại cái thú làm
chủ bản thân mình, tự mình yên với mình, khơng bị ham muốn vật chất ràng buộc,
lơi cuốn do đó dưỡng được tính tự nhiên, tức là tính ưa làm điều thiện. Nói như nhà
thơ “Tâm an, thân rảnh, tay chân thư thái” (Trung tân ngụ hứng). Đó là thú vui
thoải mái về tinh thần cũng như về thể xác. Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, sống nhàn
còn là thú vui được hoà với nhịp điệu của thiên nhiên bốn mùa. Tuy đơn sơ đạm
bạc nhưng cái gì cũng có, cũng sẵn chẳng nhọc lịng tìm kiếm mà lại được thảnh

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

thơi, thoải mái. Thu ăn măng trúc, đơng ăn giá/ Xn tắm hờ sen, hạ tắm ao. Kiên

trì với lối sống nhàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm đem đối lập lối sống ấy với cuộc sống
bon chen giành giật ở chốn thành thị và tỏ rõ thái độ coi thường công danh phú quý
Rượu đến cội cây, ta sẽ uống/Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao, khẳng định lần nữa
sự lựa chọn lối sống của mình, lối sống tự nhiên khơng chạy theo danh lợi.
Trong khuôn khổ của một bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú, Nguyễn
Bỉnh Khiêm đã khẳng định lối sống mà ông lựa chọn: sống nhàn. Nhàn ở đây là sự
thanh thản của tâm hồn không bận tâm bởi danh lợi chứ không phải là cái nhàn
hưởng thụ của kẻ lười nhác. Nhàn là không để lòng vấy bẩn bởi sự tranh đoạt
quyền lợi, hơn thua với người đời chứ không phải là quên đời, sống ích kỉ, vô trách
nhiệm. Bằng chứng là khi từ quan Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn tham vấn chính sự cho
nhà Mạc. Nhàn vừa là một khát vọng sống tiềm ẩn trong tâm thức của những nhà
Nho có nhân cách vừa là một kiểu phản ứng của người trí thức với thời cuộc đảo
điên. Bởi vì nhận ra mình không thể thực hiện được lí tưởng của thánh hiền dạy
nên đành thức thời lùi một bước. Phải hiểu như thế mới thấy rằng tư
tưởng Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm không hề tiêu cực hay ích kỉ. Quan niệm
sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm không hề đi ngược lại đạo đức Nho học, rất hài
hòa với tinh thần Lão Trang và cả Phật giáo. Nó là một đóa hoa thơm ngát được kết
tinh từ vẻ đẹp của 3 tôn giáo tuyệt đẹp và vẫn còn giữ nguyên giá trị đến ngày nay.
Những triết lý sâu sắc này đã làm nên giá trị độc đáo của bài thơ. Đặt trong
thời đại văn học và cuộc sống hơm nay, những triết lý đó đã bộc lộ quan niệm sống
tích cực của thế hệ những nhà nho chân chính cũng như bài học về lối sống đúng
đắn và ý nghĩa cho thế hệ hôm nay. Bởi trong cuộc sống hiện tại với khơng ít biểu
hiện lối sống thực dụng, chạy theo vật chất, tiền tài, đánh mất giá trị cuộc sống và
nét đẹp tâm hồn con người. Cuộc sống tinh thần, đạo lý thánh hiền, truyền thống
dân tộc có bị lung lay hay khơng giữa một xã hội đang hội nhập về mọi mặt? Khi
công cuộc tồn cầu hóa văn hóa đang diễn ra rất phức tạp, khi cơn bão táp của nền
kinh tế thị trường đang làm cho khơng ít người chỉ biết lấy vật chất làm thước đo

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song



Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

giá trị con người thì lúc ấy mấy ai quan tâm đến đạo lý làm người. Khi thế lực đồng
tiền và văn hóa thực dụng lên ngơi, thì mấy ai sẽ còn nhớ đến những tinh hoa dân
tộc ẩn dưới lớp bụi thời gian. Vì thế, khi tìm hiểu bài thơ “Nhàn” qua góc nhìn
đương đại, sẽ thấy được cái nhìn triết lý về cuộc đời của Nguyễn Bỉnh Khiêm ngày
xưa vẫn cịn ảnh hưởng đến hậu thế, vẫn có tác dụng hữu hiệu cho sự phân định
những điều thật-giả; tốt-xấu; thiện-ác; đúng-sai đang diễn ra hàng ngày hàng giờ
trong cuộc sống của chúng ta.
3.

Một số đề xuất về việc dạy - học bài thơ “Nhàn” từ góc nhìn của đời

sống đương đại qua hoạt động dạy học tích hợp liên mơn
Từ sự tìm hiểu về quan niệm sống tích cực của Nguyễn Bỉnh Khiêm và tác
động tích cực đến quan niệm sống hơm nay, giáo viên phải tìm ra cách tiếp cận hợp
lí nhất, để bài thơ khơng khơ khan, khó hiểu, khiên cưỡng, bởi tác phẩm có những
triết lý thâm thúy và cái nhìn hiện thực xã hội đương thời có một khoảng cách khá
xa với lớp trẻ ngày nay. Muốn như vậy, bước đầu tiên là phải tìm hiểu về lịch sử xã
hội thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm, tức hoạt động dạy học tích hợp kiến thức lịch sử,
văn hóa. Dù kiến thức này đã được giới thiệu trong bài Khái quát Văn học Việt
Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, nhưng phần giới thiệu còn sơ lược và khi học
đến tác phẩm này, học sinh vẫn chưa hiểu một cách thấu đáo để hiểu rõ về quan
niệm nhân sinh tích cực của Bạch Vân cư sĩ. Để khắc phục, giáo viên có thể u
cầu học sinh tìm hiểu trước ở nhà, sau đó học sinh sẽ trình bày trên lớp. Học sinh
chia nhóm để tìm tư liệu về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm, thời đại xã hội, có thể thu
thập bằng hình ảnh, video, văn bản… hoặc phát huy trí tưởng tượng của học sinh
bằng cách yêu cầu học sinh vẽ tranh theo những hình dung về nội dung tác phẩm.

Giáo viên có thể dành một thời lượng nhất định để học sinh được trình bày, bổ
sung, thảo luận về những kiến thức lịch sử, văn hóa, con người Nguyễn Bỉnh
Khiêm.
Để học sinh không chỉ hiểu một cách sâu sắc nội dung và nghệ thuật của bài
thơ, mà còn thấy được giá trị nhân sinh tích cực có sức sống lâu bền cùng thời đại,

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

giáo viên cần tích hợp kiến thức xã hội trong tiết học. Giáo viên có thể cho lớp thảo
luận nhóm về vấn đề ảnh hưởng của đời sống xã hội hôm nay với quan niệm sống
của giới trẻ, và tác động tích cực trong quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm
với cuộc sống đương đại, từ đó học sinh sẽ rút ra những bài học quý báu trong thái
độ sống, cách ứng xử với thiên nhiên, con người, cuộc sống, hoàn thiện nhân cách
và vươn tới những giá trị tốt đẹp.
Trong phần “Đọc - hiểu văn bản”, tìm hiểu hai câu thơ: Thu ăn măng trúc,
đông ăn giá/ Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao, để học sinh thấy được vẻ đẹp nhân cách
của Nguyễn Bỉnh Khiêm và giá trị thời đại trong quan niệm sống của nhà thơ trong
cuộc sống hơm nay, giáo viên có thể đặt câu hỏi: Lối sống hịa hợp với tự nhiên có
cịn phù hợp trong cuộc sống hơm nay khơng? Vì sao? Với câu hỏi này, học sinh có
thể trả lời: cuộc sống thuận theo tự nhiên, hòa hợp với tự nhiên là một yêu cầu cấp
thiết hiện nay nhất là khi tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm
trọng ; hơn nữa khi cuộc sống hiện đại càng phát triển, những áp lực và ngột ngạt
trong cuộc sống quá nhiều xô bồ, bon chen, ơ nhiễm con người lại có xu hướng trở
về hoặc sống chan hòa với tự nhiên để được thanh lọc tâm hồn.
Tìm hiểu hai câu cuối “Rượu đến cội cây ta sẽ uống/ Nhìn xem phú quý tựa
chiêm bao” để học sinh thấy được Nguyễn Bỉnh Khiêm có một trí tuệ sâu sắc, sớm

nhận ra sự vơ nghĩa của công danh, phú quý, dám từ bỏ nơi quyền quý để đến nơi
đạm bạc mà thanh cao, Giáo viên có thể nêu câu hỏi thảo luận: Hãy liên hệ với
cuộc sống hôm nay để thấy được quan niệm sống tích cực của nhà thơ?Học sinh sẽ
thảo luận theo nhóm và đưa ra các ý kiến, sau đó giáo viên nhận xét và định hướng
được cho học sinh vấn đề: Trong bối cảnh xã hội hiện nay, nhịp sống xô bồ, con
người tất bật chạy theo những nhu cầu về vật chất, những áp lực của tiền tài, danh
vị… lối sống “nhàn” là thái độ bình thản trước những hơn- thua, được- mất trong
cuộc sống để tâm hồn được thanh thản.

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

Thiết kế bài học Nhàn từ góc nhìn của đời sống đương đại
qua hoạt động dạy học tích hợp liên môn
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý cơ bản của bài học
- Một tun ngơn về lối sống hồ hợp với thiên nhiên, đứng ngồi vịng danh
lợi, giữ cốt cách thanh cao được thể hiện qua những rung động trữ tình, chất trí tuệ.
- Ngơn ngữ mộc mạc, tự nhiên nhưng ẩn ý thâm trầm, giàu tính trí tuệ.
2. Kỹ năng: Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại
-Biết cách đọc - hiểu một bài thơ có những câu thơ ẩn ý, thâm trầm. Từ đó thấy
được vẻ đẹp của ngôn ngữ Tiếng Việt: Mộc mạc,tự nhiên mà ý vị.
-Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của tác giả, để từ đó càng thêm u mến,
kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm.
3. Thái độ, tình cảm: u mến, kính trọng nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Biết trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, yêu quý thiên nhiên, môi trường sống.
* Kĩ năng sống: ý thức rèn luyện bản thân vươn tới lẽ sống cao đẹp, hịa hợp

với thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống.
4. Năng lực
- Có năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, tự quản bản thân, giao tiếp, sáng tạo,
cảm thụ văn học.
II. Chuẩn bị bài học:
1. Giáo viên
- Hướng dẫn học sinh Giao cho các nhóm học sinh Chuẩn bị các tài liệu dạy
học.
- SGK Giáo án, máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
- Đọc nghiên cứu bài học trong SGK,
- Chuẩn bị vở ghi, soạn bài.
III. Tiến trình bài học

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

Hoạt động của thầy và trị

Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, cuốn hút tạo
tâm thế cho HS tìm hiểu bài học.
- Hình thức: Trải nghiệm sáng tạo bằng Dẫn vào bài: Khi làm quan ơng vạch tội
hình thức xem video
bọn gian thần, dâng sớ xin vua chém

B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

mười tám tên lộng thần. Vua không

GV cho HS xem phim tài liệu về Nguyễn nghe, ông cáo quan về sống tại quê nhà
Bỉnh Khiêm

với triết lí. “Nhàn một ngày là tiên một

GV nêu câu hỏi:

ngày”. Để hiểu quan niệm sống nhàn

- Em hãy cho biết nội dung đoạn phim ?

của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào, ta

B2. HS suy nghĩ, trả lời

tìm hiểu bài thơ Nhàn của ơng.

B3. HS nhận xét, bổ sung
B4. GVnhận xét, dẫn vào bài học
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Thao tác 1: GV hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung về tác giả, tác phẩm
- Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu những nét
khái quát về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm
và tác phẩm “Nhàn”.
- Kĩ thuật dạy học: công não – thông tin

phản hồi, thảo luận nhóm.
- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm
việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm.
(Tích hợp liên mơn với Lịch sử, văn hóa)
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia HS thành 3 nhóm, chuyển giao

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

nhiệm vụ:
Nhóm 1: Dựa vào phần Tiểu dẫn, em hãy
nêu những nét khái quát về cuộc đời tác
giả Nguyễn Bỉnh Khiêm.

I. Tìm hiểu chung:

Nhóm 2: Nêu những nét khái qt về con 1.Tác giả:
- Nguyễn Bỉnh Khiêm(1491-1585), tên

người Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nhóm 3: Nêu những nét khái quát về sự là Nguyễn Văn Đạt. Xuất thân trong một
nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm và bài thơ gia

đình


giàu

truyền

thống

văn

“Nhàn”

hóa...người làng Trung Am, huyện Vĩnh

B2. Thực hiện nhiệm vụ

Lại, phủ Hà Hồng; Trấn Hải Dương;

HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng

Nay là xã

GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.

Phịng.

B3. Báo cáo kết quả

- Ơng từ quan, về quê lập quán Trung




Học,Vĩnh Bảo, Hải

HS mỗi nhóm cử đại diện, báo cáo kết quả Tân, dựng am Bạch Vân, hiệu là Bạch
thảo luận.
Vân cư sĩ, và dạy học; Học trị của ơng
B4. Nhận xét, đánh giá kết quả
có nhiều người đỗ đạt như: Phùng Khắc
GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức, diễn Khoan, Đinh Thì Trung, Nguyễn
giảng kết hợp cho học sinh quan sát hình Dữ....được suy tơn là "Tuyết giang phu
ảnh
tử"
+ Ơng ngoại Nguyễn Bỉnh Khiêm là
quan thượng thư Nhữ Văn Lan, mẹ là bà
Nhữ Thị Thục; bà là ngưởi có học vấn,
tinh thơng lí số, muốn dạy con sau này làm
nên nghiệp lớn - Đế vương

- Là người học vấn uyên thâm, giỏi lí số,
kinh dịch; Tuy từ quan nhưng Nguyễn
Bỉnh Khiêm vẫn là người tham vấn cho
các tập đoàn phong kiến lúc bấy giờ.
Khi mất được phong là Trình Tuyền

+ Là học trị xuất sắc của bảng nhãn Hầu, Trình Quốc Cơng - Trạng Trình.
Lương Đắc Bằng, người giỏi lí số, được
thầy truyền lại cho bộ sách quý về dịch
học là"Thái Ất thần kinh".

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song



Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

+ Là người giỏi lí số, biết trước việc
trong trời đất khoảng 500 năm; cố vấn cho
các tập đoàn phong kiến lúc bấy giờ, giúp
cho nhân dân tránh cảnh chiến tranh bởi
cát cứ phong kiến.
-Tên Việt Nam đã được Nguyễn Bỉnh
Khiêm nhắc đến ngay trong phần đầu
Sấm Kí: "Việt Nam khởi tổ xây nền".
Khi nhà Trịnh định lật đổ nhà Lê đến
hỏi ý kiến thì Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ nói
việc nhà sư "Giữ chùa thờ phật thì ăn oản".
Chính vì vậy mà bên cạnh vua Lê có phủ
chúa Trịnh ở Bắc Hà.
Khi Nguyễn Hoàng, em vợ chúa Trịnh
đến cầu kiến thì nhà thơ khun: "Hồnh
Sơn nhất đái, vạn đại dung thân". Nguyễn
Hoàng nghe theo rút vào miền trong lập
nên nhà Nguyễn.
Khi chiến tranh Lê - Mạc xảy ra nhà
Mạc suy yếu đến hỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm
Ông đã khuyên rằng "Cao Bằng tuy thiển,
khả diễn số thế" Nhà Mạc nghe theo chạy
lên Cao Bằng kéo dài thêm được vài đời
nữa.
Như vậy là chỉ với 6 câu thơ Nguyễn
Bỉnh Khiêm là nhân vật lịch sử có ảnh

hưởng sâu rộng đến cục diện Nam, Bắc

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

triều của xã hội Việt Nam ở thế kỉ XVI.
Và cịn nhiều giai thoại khác xoay quanh
tài năng tiên đốn
Nguyễn Bỉnh

mọi

việc của ông,

Khiêm được mệnh danh

là nhà tiên tri "số 1" Việt Nam, ông để lại
rất nhiều thơ "sấm truyền" .
- Ngày 7/6, tại Diễn đàn Kinh tế biển ở
tỉnh Hà Tĩnh, Trung tâm Minh triết VN
trao cho đại diện Bộ TN&MT cùng UBND
tỉnh Hà Tĩnh hai bức trướng, với hai câu
"sấm Trạng Trình" về chủ quyền Biển
Đơng.
Vạn lý Đơng minh quy bả ác,
Ức niên Nam cực điện long bình.
Dịch nghĩa:

Biển Đông vạn dặm đưa về nắm trong
bàn tay, Muôn năm cõi Nam đặt vững cảnh
trị bình.
(Trích "Cự Ngao Đới Sơn" trong
"Bạch Vân Am Thi Tập" -Nguyễn Bỉnh
Khiêm)
Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Mai Giám đốc Trung tâm Minh Triết Việt Nam,
bài thơ trên có tuổi đã 5 thế kỷ mà bây giờ
càng đọc càng thấy rất… thời sự, tưởng
như “cụ Trạng Trình đang nói với chính

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

chúng ta hơm nay”. Bài thơ ngun là để - Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn
nói cái chí của cụ Trạng Trình, nhưng lại của dân tộc, để lại hai tác phẩm, hai tập
“đọng trong đó một tư tưởng chiến lược thơ lớn:
một dự báo thiên tài: “Biển Đông vạn dặm + Bạch Vân Am Thi Tập, sáng tác bằng
giang tay giữ, Đất Việt muôn năm vững trị chữ Hán, gần 700 bài thơ.
bình”.
+Bạch Vân Quốc Ngữ Thi Tập; sáng tác
bằng chữ Nôm, gần 170 bài thơ.
-Thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm giàu cảm
hứng thế sự, hướng tới hiện thực mang
đậm chất triết lí, giáo huấn; ngợi ca
chí của kẻ sĩ với thú thanh nhàn; phê
phán thói đời đen bạc.

2.Tác phẩm:
- Là bài thơ Nôm trong “Bạch Vân quốc
ngữ thi”.
- Thể loại: thất ngôn bát cú.
Thao tác 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn - Bố cục: Vẻ đẹp cuộc sống (Câu 1, 2, 5,
bản.
6) và vẻ đẹp nhân cách của nhà thơ (câu
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu đúng quan niệm 3,4,7,8)
sống nhàn và cảm nhận được vẻ đẹp nhân II.Đọc-hiểu văn bản:
cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

1. Vẻ đẹp cuộc sống

- Kĩ thuật dạy học: công não – thông tin * Hai câu đề
phản hồi, thảo luận nhóm.
- Một mai, một cuốc, một cần câu:
- Hình thức tổ chức dạy học: HS làm việc + Kiểu ngắt nhịp 2/2/3 cùng với việc lặp
độc lập kết hợp với làm việc nhóm.
lại liên tiếp số đếm 1 ở câu thứ nhất kết
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

hợp với các danh từ chỉ cơng cụ lao

GV chia HS thành 4 nhóm, chuyển giao động đã đưa ta trở về với cuộc sống chất

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


nhiệm vụ:

phác, ngun sơ của cái thời “tạc tỉnh

Nhóm 1: Cách dùng số từ, danh từ trong canh điền” (đào giếng lấy nước uống,
câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ cày ruộng lấy cơm ăn). Đồng thời, bộc
đầu có gì đáng chú ý? Hai câu thơ đó cho lộ tâm trạng hồ hởi, tâm thế sẵn sàng với
em hiểu cuộc sống và tâm trạng tác giả công việc của một “lão nơng tri điền”
như thế nào?

đích thực.

Nhóm 2: Các sản vật và khung cảnh sinh - “Thơ thẩn dầu ai vui thú nào” => câu
hoạt trong hai câu thơ 5,6 có gì đáng chú hỏi tu từ => trạng thái thảnh thơi, lựa
ý? Hai câu thơ cho em hiểu gì về cuộc chọn cuộc sống theo ý nguyện của riêng
sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm?

mình, bất chấp người đời có những lựa

Nhóm 3: Em hiểu thế nào là “nơi vắng chọn khác mà theo họ, lựa chọn đó mới
vẻ”, “chốn lao xao”? Quan điểm của tác là đích đáng.
giả về “Dại”, “khôn” biểu hiện như thế * Hai câu luận
nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật - Sản vật: Thu ăn măng trúc, đông ăn
đối trong hai câu thơ 3,4.

giá.

Nhóm 4: Phân tích quan niệm sống, vẻ đẹp - Sinh hoạt: Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
nhân cách của tác giả thể hiện trong hai Cuộc sống bình dị, quê mùa, dân dã,

câu thơ cuối.

đạm bạc, thanh cao, trở về với tự nhiên,

B2. Thực hiện nhiệm vụ

với bốn mùa xn, hạ, thu, đơng, có mùi

HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ.

vị, có hương sắc, không nặng nề, không

GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.

ảm đạm.

B3. Báo cáo kết quả

2. Vẻ đẹp nhân cách

HS mỗi nhóm cử đại diện, báo cáo kết quả * Hai câu thực
thảo luận.

- “Nơi vắng vẻ”: nơi tĩnh tại của thiên

B4. Nhận xét, đánh giá kết quả

nhiên và nơi thảnh thơi của tâm hồn.

GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức, diễn - “Chốn lao xao”: chốn cửa quyền, con

giảng , kết hợp cho học sinh quan sát hình đường hoạn lộ.
ảnh

- “Ta”: nhà thơ, chủ thể trữ tình;

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song

Liên hệ, đối chiếu bối cảnh lịch sử,văn “người”: những kẻ tất bật đua chen vào
hóa ở thế kỉ 16 với đời sống hiện tại để chốn lao xao.
thấy biểu hiện lối sống nhàn của nhà thơ

- “Dại”: tìm đến nơi vắng vẻ, nơi có thể

Nguyễn Bỉnh Khiêm sống trong thời tìm được sự tĩnh tại, thảnh thơi trong
đại loạn (giai đoạn triều Lê sơ rơi vào tâm hồn.
khủng hoảng suy tàn, ơng từng làm quan - “Khơn”: tìm đến con đường hoạn lộ,
dưới triều Mạc nhưng rồi trước bối cảnh đến chốn cửa quyền, đến lợi danh.
triều chính mà bọn gian thần lũng đoạn, Cách nói đối lập, ngược nghĩa: dại mà
ông chọn cuộc sống ẩn dật, rời xa chốn thị thực chất là khơn, cịn khơn mà hóa dại.
thành danh lợi, thị phi để giữ cho tâm hồn Với ông, cái “khôn” của người thanh cao
được trong sạch, thư thái, thanh cao.
Trong bối cảnh xã hội hiện nay, nhịp
sống xô bồ, con người tất bật chạy theo
những nhu cầu về vật chất, những áp lực
của tiền tài, danh vị… lối sống “nhàn” là
thái độ bình thản trước những hơn- thua,

được- mất trong cuộc sống để tâm hồn
được thanh thản

là quay lựng lại với danh lợi, tìm sự thư
thái trong tâm hồn, sống ung dung, hòa
hợp với thiên nhiên.
* Hai câu kết
- “Rượu đến cội cây ta sẽ uống/ Nhìn
xem phú quý tựa chiêm bao”: Tác giả sử
dụng điển tích để khẳng định cuộc đời
chẳng khác gì giấc mộng, công danh,
tiền của, quyền quý chỉ là giấc chiêm

Cơm ăn chẳng quản mùi xa bạc

bao.

Áo mặc nề chi tấm rách lành

Cuộc sống nhàn dật của Nguyễn Bỉnh

Đẹp gót mong theo người ẩn dật

Khiêm là kết quả của một trí tuệ sâu sắc,

Bận lịng lại tưởng án cơng dân.
- Thị phi chẳng quản mặc chê khen

sớm nhận ra sự vô nghĩa của công danh,
phú quý, dám từ bỏ nơi quyền quý để

đến nơi đạm bạc mà thanh cao.

Ngu dại chan chan tính đã quen
Cảnh cũ điền viên tìm chốn cũ

skkn
Skkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.songSkkn.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song.tiep.can.tac.pham.nhan―.tu.goc.nhin.cua.doi.song


×